Hóa sinh thực phẩm - Chương 1: Mở đầu
Đối tượng, nhiệm vụ và lịch sử phát triển
hóa sinh học
1.1. Đối tượng nhiệm vụ
1.2. Lịch sử phát triển
2. Thành phần hóa học của cơ thể sống
2.1. Nước
2.2. Nguyên tố hóa học
2.3. Các hợp chất hữu cơ
Bạn đang xem tài liệu "Hóa sinh thực phẩm - Chương 1: Mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hóa sinh thực phẩm - Chương 1: Mở đầu
04/08/2017 1 GiỚI THIỆU MÔN HỌC Tên môn học : Hóa Sinh Thực Phẩm Thời lượng : 45 tiết LT Giảng viên : ThS. Phạm Hồng Hiếu Trang web : • https://sites.google.com/a/foodtech.edu. vn/phamhonghieu • www.ibf.iuh.edu.vn/pham-hong-hieu ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 1 Nội dung môn học Chương 1: Mở đầu Chương 2: Protein Chương 3: Enzyme Chương 4: Glucid → Kiểm tra giữa kỳ Chương 5: Lipid Chương 6: Vitamin và chất khoáng Chương 7: Chất màu và chất mùi Chương 8: Nước ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 2 Giáo trình và tài liệu tham khảo [1]. Giáo trình Hóa sinh thực phẩm. ĐH Công nghiệp TP.HCM [2]. George H. Fried, Biology: The study of living organisms, McGraw-Hill.Inc, 1995. [3]. H. D. Belitz, W. Grosch, Food Chemistry, Springer, 1999. [4]. Rodney F. Boyer, Modern Experimental Biochemistry, The Benjaming/Cummings, 2000. [5]. Hoàng Kim Anh, Hoá học thực phẩm, NXB KHKT, 2006 [6]. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Ang, Hóa sinh học, NXB GD, 1997. [7]. Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thị Thư – Hóa sinh học (nông nghiệp) – NXB Giáo Dục – 2000 [8]. Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Hóa sinh học, ĐHBK Hà Nội, 1994. [9]. Đồng Thị Thanh Thu, Hóa sinh ứng dụng, Tủ sách ĐH KHTN, 1996. [10]. Lê Ngọc Tú và tập thể tác giả, Hóa học thực phẩm, NXB KHKT Hà Nội, 1994. [11]. Lê Ngọc Tú và tập thể tác giả, Hóa sinh công nghiệp, ĐH&THCN, Hà Nội, 1997. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 3 04/08/2017 2 Chương1: Mở đầu 1. Đối tượng, nhiệm vụ và lịch sử phát triển hóa sinh học 1.1. Đối tượng nhiệm vụ 1.2. Lịch sử phát triển 2. Thành phần hóa học của cơ thể sống 2.1. Nước 2.2. Nguyên tố hóa học 2.3. Các hợp chất hữu cơ ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 4 1. Đối tượng, nhiệm vụ và lịch sử phát triển hóa sinh học 1.1. Đối tượng nhiệm vụ 1.2. Lịch sử phát triển ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 5 1.1. Đối tượng nhiệm vụ Hóa Sinh Học là gì? ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 6 04/08/2017 3 Hóa Công thức hóa học Phản ứng hóa học ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 7 Sinh Cơ thể sống ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 8 Tế bào Học Khoa học? ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 9 04/08/2017 4 1.1. Đối tượng nhiệm vụ Hóa Sinh Học = Khoa học về cơ sở phân tử của sự sống nghiên cứu thành phần hóa học, tính chất cấu trúc phân tử, mối liên quan giữa cấu trúc và chức năng sinh học, các quá trình chuyển hóa, trao đổi chất, trao đổi năng lượng của tế bào, cơ thể sống. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 10 1.1. Đối tượng nhiệm vụ Thực vật ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 11 Phân loại theo đối tượng: Vi sinh vật Virus Động vật 1.1. Đối tượng nhiệm vụ Phân loại theo mục đích: – Hóa sinh y học – Hóa sinh nông nghiệp – Hóa sinh công nghiệp ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 12 04/08/2017 5 1.1. Đối tượng nhiệm vụ Phân loại theo mức độ nghiên cứu: – Hóa sinh phân tử – Hóa sinh lượng tử – Hóa sinh vô cơ – Hóa sinh hữu cơ ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 13 1.1. Đối tượng nhiệm vụ Trong sản xuất thực phẩm: Nguyên liệu chính có nguồn gốc từ sinh vật (enzyme) Phản ứng hh = phản ứng enzyme Biện pháp công nghệ: kìm hãm/ thúc đẩy hoạt độ các enzyme bảo quản/ chế biến ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 14 1.2. Lịch sử phát triển Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng các quá trình hóa sinh để sản xuất bánh mỳ, pho mát, rượu bia, thuốc lá Thời kỳ Phục Hưng đến nửa đầu TK19: nghiên cứu thành phần hóa học của mô động vật, thực vật; tách chiết, tổng hợp các hợp chất hóa học Từ nửa cuối TK19: Hóa Sinh Học được tách thành một ngành khoa học độc lập 40 – 50, TK20 nay: Hóa Sinh Học đã đi sâu nghiên cứu cơ sở phân tử của quá trình bảo quản thông tin di truyền, cấu trúc xoắn đôi ADN công nghệ sinh học Hóa Sinh Học phát triển không ngừng, góp phần tích cực phục vụ sản xuất, đời sống nhân sinh. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 15 04/08/2017 6 2. TPHH của cơ thể sống 2.1. Nước 2.2. Nguyên tố hóa học 2.3. Các hợp chất hữu cơ ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 16 2.1. Nước Trong cơ thể sống, nước chiếm > 60% (người 60%, cá 80%, sữa 98%) Vai trò: – Hòa tan các phần tử có tính tan trong nước bằng liên kết hydro rất linh hoạt – Môi trường thực hiện các phản ứng hóa học và các quá trình trao đổi chất. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 17 2.2. Nguyên tố hóa học Có khoảng 30 nguyên tố hóa trong cơ thể sống Các nguyên tố HH là TP cấu tạo của hợp chất hữu cơ quan trọng như protein, axit nucleic, lipit, gluxit Dựa vào hàm lượng các nguyên tố, có 3 nhóm: – Đại lượng: > 10-3 % gồm C, H, O, N, S, P, Ca, K, Mg, Na, Fe – Vi lượng: 10-6 – 10-3 % gồm Cu, Mn, Co, Mo, Zn – Siêu vi lượng: rất thấp, có khi ở dạng vệt như Pb, V, Au, Hg ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 18 04/08/2017 7 2.3. Các hợp chất hữu cơ Có 2 nhóm chất cơ bản trong cơ thể sống: – Hữu cơ: axit nucleic, protein, enzyme, gluxit, lipit, vitamin, hoocmon – Vô cơ: nước, chất khoáng Hai nhóm chất có tác dụng bổ sung hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo cho tế bào, cơ thể sống hoạt động bình thường Các hợp chất hữu cơ: – Cấu tạo phức tạp, đa dạng – Khối lượng phân tử lớn – Hàm lượng cao trong tế bào, cơ thể sống. ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 19 ThS. Phạm Hồng Hiếu HSTP – Chương1: Mở đầu 20
File đính kèm:
- hoa_sinh_thuc_pham_chuong_1_mo_dau.pdf