Hướng dẫn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp

Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường và các văn bản dưới luật, công tác bảo vệ môi

trường nói chung và đánh giá tác động môi trường nói riêng đã được triển khai thực

hiện trên địa bàn cả nước. Từ năm 1994 đến nay, nhiều dự án đầu tư đã lập báo cáo

đánh giá tác động môi trường, được Hội đồng thẩm định các cấp từ Trung ương tới địa

phương tổ chức thẩm định và cấp Quyết định phê chuẩn.

Nội dung chủ yếu của một báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được nêu trong

Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ

Môi trường 1993 trước đây và trong Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006

của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh

giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường theo quy định của Nghị định

80/2006/NĐ-CP và Luật Bảo vệ Môi trường 2005. Tuy nhiên, đây là những quy định

chung về nội dung đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường của tất cả các lĩnh

vực sản xuất và dịch vụ, trong khi nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khác nhau có những

đặc thù riêng cả về tính chất nguồn thải, cả về quy mô và phạm vi tác động môi

trường. Điều đó đòi hỏi cần phải có những hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động

môi trường riêng cho từng ngành, từng lĩnh vực đặc thù nhằm nâng cao chất lượng báo

cáo cũng như chất lượng thẩm định

pdf 121 trang dienloan 19620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp

Hướng dẫn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
CỤC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 
HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO 
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 
DỰ ÁN XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG 
KHU CÔNG NGHIỆP 
Hà Nội, 10/2009 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng khu 
công nghiệp - 10/2009 
 1
Lời nói đầu 
Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường và các văn bản dưới luật, công tác bảo vệ môi 
trường nói chung và đánh giá tác động môi trường nói riêng đã được triển khai thực 
hiện trên địa bàn cả nước. Từ năm 1994 đến nay, nhiều dự án đầu tư đã lập báo cáo 
đánh giá tác động môi trường, được Hội đồng thẩm định các cấp từ Trung ương tới địa 
phương tổ chức thẩm định và cấp Quyết định phê chuẩn. 
Nội dung chủ yếu của một báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được nêu trong 
Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ 
Môi trường 1993 trước đây và trong Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 
của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh 
giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường theo quy định của Nghị định 
80/2006/NĐ-CP và Luật Bảo vệ Môi trường 2005. Tuy nhiên, đây là những quy định 
chung về nội dung đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường của tất cả các lĩnh 
vực sản xuất và dịch vụ, trong khi nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khác nhau có những 
đặc thù riêng cả về tính chất nguồn thải, cả về quy mô và phạm vi tác động môi 
trường. Điều đó đòi hỏi cần phải có những hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động 
môi trường riêng cho từng ngành, từng lĩnh vực đặc thù nhằm nâng cao chất lượng báo 
cáo cũng như chất lượng thẩm định. 
Với mục đích nêu trên, từ năm 1998 đến nay, Cục Môi trường (thuộc Bộ khoa học, 
Công nghệ và Môi trường) trước đây và Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi 
trường (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) hiện nay đã phối hợp với một số cơ quan 
chuyên môn tổ chức nghiên cứu, biên soạn các hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác 
động môi trường chuyên ngành. Các hướng dẫn này khi ban hành đã nhận được nhiều 
sự ủng hộ và góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các tổ chức tư vấn, các tổ 
chức tài chính và các doanh nghiệp. 
Tiếp theo các hướng dẫn đã ban hành, Bộ Tài nguyên và Môi trường xin giới thiệu 
bản Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ 
tầng khu công nghiệp (bao gồm cả khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, 
cụm công nghiệp và cụm làng nghề). 
Trong quá trình áp dụng vào thực tế, nếu có khó khăn vướng mắc xin kịp thời phản 
ánh về Vụ Thẩm định và Đánh gia tác động môi trường theo địa chỉ: 
CỤC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
Số 83 Nguyền Chí Thanh, Hà Nội 
ĐT 04-7734247, Fax: 04-7734198 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng khu 
công nghiệp - 10/2009 
 2
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 5 
1. GIỚI THIỆU ............................................................................................................................................... 5 
2. CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐTM ........................................... 5 
2.1. Cơ sở pháp lý .................................................................................................... 5 
2.2. Cơ sở kỹ thuật ................................................................................................... 7 
2.3. Phương pháp thực hiện ĐTM ........................................................................... 7 
3. QUY TRÌNH ĐTM .................................................................................................................................. 8 
4. NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐTM ................................................................................................ 9 
5. ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG BẢN HƯỚNG DẪN LẬP BÁO ÁCO ĐTM CÁC DỰ 
ÁN XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP ......................................... 10 
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ................................................................ 11 
1.1. TÊN DỰ ÁN ......................................................................................................................................... 11 
1.2. CHỦ DỰ ÁN ........................................................................................................................................ 11 
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN .................................................................................................................. 11 
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN ...................................................................................... 12 
1.4.1. Mục đích và phạm vi hoạt động của dự án .................................................. 12 
1.4.2. Các lợi ích kinh tế – xã hội của dự án ......................................................... 13 
1.4.3. Mặt bằng tổng thể của dự án ....................................................................... 13 
1.4.4. Hạ tầng kỹ thuật của dự án .......................................................................... 14 
1.4.5. Chi phí đầu tư dự án .................................................................................... 16 
1.4.6. Tổ chức quản lý dự án ................................................................................. 17 
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án ............................................................................... 17 
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
 ....................................................................................................................................... 19 
2.1. NGUYÊN TẮC CHUNG ............................................................................................................... 19 
2.2. CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM ...................................................................................................... 19 
2.3. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG NỀN ........................................................ 20 
2.3.1. Thu thập, đo đạc và phân tích các thông số môi trường nền ...................... 20 
2.3.2. Xử lý số liệu môi trường nền ....................................................................... 24 
2.3.3. Đánh giá số liệu môi trường nền ................................................................. 32 
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ........................................ 34 
3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG ............................................................................................................... 34 
3.2. XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG CHỊU TÁC ĐỘNG .................................................................... 34 
3.3. XÁC ĐỊNH NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG ............................................................................... 34 
3.3.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải .......................................... 35 
3.3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .................................... 35 
3.3.3. Những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra ..................................... 36 
3.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ................................................................................................................ 37 
3.4.1. Đánh giá tính hợp lý về dự án ..................................................................... 37 
3.4.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng ........... 38 
3.4.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở ....................... 38 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng khu 
công nghiệp - 10/2009 
 3
3.4.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai thác và vận hành ......................... 41 
3.4.5. Đánh giá tác động tổng hợp ........................................................................ 47 
3.4.6. Đánh giá về các phương pháp sử dụng trong ĐTM .................................... 57 
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA 
VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ................................................................... 58 
4.1. NGUYÊN TẮC CHUNG ............................................................................................................... 58 
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ VÀ GIẢI 
PHÓNG MẶT BẰNG ............................................................................................................................... 58 
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG HẠ 
TẦNG CƠ SỞ ............................................................................................................................................... 59 
a. Sinh khối thực vật do phát quang ...................................................................... 59 
b. Bùn bóc tách bề mặt .......................................................................................... 59 
c. Bụi khuếch tán từ quá trình san nền .................................................................. 59 
d. Nước thải sinh hoạt ............................................................................................ 59 
e. Chất thải rắn sinh hoạt ...................................................................................... 59 
f. Chất thải xây dựng .............................................................................................. 60 
g. Dầu mỡ thải ....................................................................................................... 60 
h. Tiếng ồn do hoạt động của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công .......... 60 
i. Tình trạng ngập úng ........................................................................................... 60 
k. Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân ................................................. 60 
l. Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương ....................... 60 
m. Tai nạn lao động ............................................................................................... 60 
n. Nổ bom mìn tồn lưu trong lòng đất ................................................................... 61 
o. Sự cố cháy .......................................................................................................... 61 
4.4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIÊU TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC VÀ VẬN 
HÀNH ............................................................................................................................................................... 61 
4.4.1. Tuân thủ các phương án quy hoạch............................................................. 61 
4.4.2. Giảm thiểu ô nhiễm không khí ..................................................................... 61 
4.4.3. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải ................................................................ 62 
4.4.4. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại ........................ 62 
4.4.5. Giảm thiểu các tác động đến môi trường văn hóa - xã hội ......................... 64 
4.4.6. Giảm thiểu sự cố môi trường ....................................................................... 64 
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ... 65 
5.1. NGUYÊN TẮC CHUNG ............................................................................................................... 65 
5.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .................................................................. 66 
a. Chương trình quản lý môi trường ...................................................................... 66 
b. Tổ chức và nhân sự cho quản lý môi trường ..................................................... 67 
5.3. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM ÁT MÔI TRƯỜNG ................................................................... 68 
a. Giám sát chất thải .............................................................................................. 68 
b. Giám sát môi trường xung quanh ...................................................................... 71 
CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ................................................ 76 
6.1. THU THẬP CÁC THÔNG TIN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI .............................................. 76 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng khu 
công nghiệp - 10/2009 
 4
6.2. LẤY Ý KIẾN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VỀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI 
TRƯỜNG ........................................................................................................................................................ 76 
CHƯƠNG 7. CẤU TRÚC BÁO CÁO ĐTM ĐỐI VỚI DỰ ÁN XÂY DỰNG KẾT 
CẤU HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP ................................................................... 77 
7.1. MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 77 
7.2. CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ................................................................................. 77 
7.3. CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ..... 78 
7.4. CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................................... 78 
7.5. CHƯƠNG 4: BIẸN PHÁP GIẢM THIÊU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ 
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .................................................................................................... 79 
7.6. CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀGIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ....... 79 
7.7. CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ............................................................. 80 
7.8. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 80 
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 81 
1. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TÍCH HỢP ................................................................... 81 
CỦA CÁC NGUỒN THẢI TỚI MÔI TRƯỜNG ......................................................................... 81 
2. MÔ HÌNH DỰ BÁO LAN TRUYỀN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ..................................... 89 
3. MÔ HÌNH DỰ BÁO Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC .................................................................. 92 
4. HỆ SỐ PHÁT THẢI CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH CÔNG NGHIỆP ........................... 102 
5. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC 
THẢI ................................................................................................................................................................ 111 
6. MỘT SỐ CẤU HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI .......................................................................... 112 
7. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC .................................................................................. 113 
8. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ............................... 116 
9. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC H ... ơ Dầu 
mỡ 
Hữu 
cơ 
Dễ phân 
hủy 
Nguy 
hại thấp 
Lây 
nhiễm 
(U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) 
Lò hồ quang – 
quá trình 
tấn sp 120 
Lò hồ quang – 
cyclone 
tấn sp 12,8 
Lò hồ quang – 
tháp rửa khí ướt 
tấn sp 8,7 
Cán nóng tấn sp 1,74 18,3 
Nguồn: World Health Organization. Environmental technology series. Assessment of 
sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source inventory techniques 
and their use in formulating environmental control strategies - Part I and II 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ 
tầng khu công nghiệp - 10/2009 
 111
5. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ 
NƯỚC THẢI 
- Đáp ứng tiêu chuẩn thải 
- Vốn đầu tư/suất đầu tư 
ƒ Thiết bị 
ƒ Mặt bằng 
- Chi phí vận hành 
ƒ Điện 
ƒ Hóa chất 
ƒ Nhân công 
ƒ Chất thải thứ cấp như bùn nguy hại, hơi khí thải v.v.. 
- Duy tu, bảo dưỡng 
- Khả năng nâng cấp 
ƒ Lưu lượng xử lý 
ƒ Tiếu chuẩn xả thải 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ 
tầng khu công nghiệp - 10/2009 
 112
6. MỘT SỐ CẤU HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 
Các chức 
năng/yêu cầu 
Quá trình Một số cấu hình chính 
Loại chất rắn lơ 
lửng
Lọc EPT, EST – EST 
Ôxy hóa amonia Nitrô hóa sinh học EPT, EBT, EST 
Khử Nitơ Nitro - phi nitro hóa bằng 
sinh học 
EPT, EST 
Khử nitrat Công đoạn độc lập của quá 
trình nitro hóa bằng sinh 
học 
EST + Nitro hóa 
Khử P bằng CN 
sinh học 
Quá trình kết hợp hoặc 
riêng biệt 
RW, EPT – RAS 
Kết hợp khử N và 
P bằng CN sinh 
học 
Nitro-Phi nitro hóa và khử 
P bằng sinh học 
RW, EPT 
Khử N bằng 
phương pháp hóa-
lý 
 Air stripping – Trích 
Chlorine đến điểm 
Breakpoint – Trao đổi ion 
EST - EST + Lọc – EST + 
Lọc 
Khử P bằng hóa 
học 
Kết tủa bằng muối kim loại, 
kết tủa bằng vôi
RW, EPT, EBT, EST – RW, 
EPT, EBT, EST 
Khử chất độc 
hoặc một phần 
chất hữu cơ 
Hấp thụ bằng C hoạt tính; 
Bùn hoạt tính + than hoạt 
tính bột- Ô xy hóa
EST + Lọc- EPT- EST+Lọc 
Khử Chất vô cơ 
tan 
Kết tủa hóa học; Trao đổi 
ion; Lọc RO; Điện ly 
RW, EPT, EBT, EST - EST 
+ Lọc - EST + Lọc - EST 
+Lọc - EST +Lọc + Than 
hoạt tính 
Khử chất hữu cơ 
bay hơi 
Bay hơi và gas stripping RW, EPT 
 EPT : Dòng ra sau xử lý bậc 1 
 EBT : Dòng ra sau xử lý sinh học (trước khi lắng) 
 EST : Dòng ra sau xử lý bậc 2 (sau khi lắng) 
 RW : Nước thải chưa xử lý 
 RAS : Bùn hoạt tính hồi lưu 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ 
tầng khu công nghiệp - 10/2009 
113/121 
7. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 
(Đối tượng: các hộ dân có quyến lợi liên quan đến triển khai thực hiện dự 
án) 
Số: /200 
 Ngày  tháng  năm 200 
I. Tình hình kinh tế - xã hội 
1. Tên chủ hộ: 
2. Địa chỉ: 
.. 
3. Số nhân khẩu trong gia đình : người 
Nam:  người Nữ:  người 
4. Số người hiện đang lao động (có thu nhập): người 
Nam:  người Nữ: . người 
5. Nghề nghiệp: Số người 
- :  người
- :  người
- :  người
6. Trình độ học vấn: 
- Sau đại học :  người 
- Đại học và trung cấp :  người 
- Cấp 3 (PTTH) :  người 
- Cấp 2 (PTCS) :  người 
- Cấp 1 (TH) :  người 
- Không đi học/Chưa đi học/Không biết :  người 
7. Thu nhập bình quân: .. đồng/hộ gia đình/tháng 
8. Nguồn thu nhập chính từ ngành nghề: 
- Dịch vụ … 
- Công nghiệp … 
- Nông nghiệp … 
- Ngành nghề khác: 
...................................................................... 
9. Nguồn nước cấp: 
- Giếng khoan … Độ sâu:  m 
- Nước máy (thủy cục) … 
II. Tình hình nắm bắt thông tin của người dân về dự án 
10. Anh (Chị) đã biết thông tin gì về dự án? 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng 
khu công nghiệp - 10/2009 
114/121 
- Kế hoạch đền bù … 
- Kế hoạch di dời … 
- Những thông tin khác: .. 
- Chưa biết bất cứ thông tin gì … 
Nếu biết, do ai cung cấp:  
11. Gia đình Anh (Chị) muốn biết thêm thông tin về dự án từ: 
- Chủ đầu tư dự án … 
- UBND phường … 
- Hay một đơn vị khác: 
. 
12. Đề xuất của Anh (Chị) về cách thức trao đổi thông tin giữa Chủ đầu tư/ 
UBND phường/xã với các hộ gia đình trong diện đền bù và giải tỏa: 
- Họp dân 1 lần … 
- Họp dân 2 lần … 
- Họp dân 3 lần … 
- Kiến nghị khác: 
... 
III. Ý kiến và đề xuất của người dân về việc đền bù 
13. Trong các phương án đền bù, giải tỏa dưới đây, gia đình Anh (Chị) sẽ lựa chọn 
phương án nào sau đây: 
- Di dời đến một nơi ở mới có giá trị tương đương với nơi ở hiện tại … 
- Nhận tiền đền bù và tự mình tìm chỗ ở mới … 
- Phương án khác … 
Đề xuất phương án khác: 
.. 
IV. Khả năng tái ổn định cuộc sống và chuyển đổi nghề nghiệp: 
14. Việc di dời có ảnh hưởng đến công việc hiện tại của các thành viên trong gia 
đình Anh (Chị) không? 
 Có … Không … Chưa biết … 
Nêu lý do: 
.. 
Nếu câu 14 trả lời là có, xin Anh (Chị) vui lòng trả lời tiếp câu 15, rồi chuyển 
sang câu 16. 
Nếu câu 14 trả lời là không, xin Anh (Chị) trả lời tiếp câu 16 (bỏ qua câu 15). 
15. Nếu có ảnh hưởng đến công việc hiện tại thì khả năng chuyển đổi nghề nghiệp 
của gia đình Anh (Chị) là: 
 Có … Không … Chưa biết … 
Nêu lý do: 
.. 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng 
khu công nghiệp - 10/2009 
115/121 
16. Theo ý kiến của gia đình Anh (Chị) thì cần bao nhiêu thời gian để có thể ổn 
định cuộc sống mới: 
- Dưới 01 tháng … 
- Từ 01 – 03 tháng … 
- Từ 03 – 06 tháng … 
- Trên 06 tháng … 
Ngoài những thông tin và ý kiến trên, Anh (Chị) còn những mong muốn hay 
nguyện vọng khác: . 
. 
 Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của gia đình Anh (Chị) 
NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng 
khu công nghiệp - 10/2009 
116/121 
8. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 
Tên chủ hộ: ............................................................................................................................... 
Địa chỉ: .................................................................................................................................... 
I. Kinh tế - xã hội 
1. Số nhân khẩu trong gia đình: ........................ người 
 Nam:.............người Nữ: ............... người 
2. Số người hiện đang lao động: ....................... người 
 Nam:.............người Nữ: ............... người 
3. Nghề nghiệp: 
- ........................................................ : ...................... người 
- ........................................................ : ...................... người 
- ........................................................ : ...................... người 
- ........................................................ : ...................... người 
4. Trình độ học vấn: 
- Sau đại học:. ........................................................... người 
- Đại học và trung cấp: .............................................. người 
- Cấp 3 (PTTH): ....................................................... người 
- Cấp 2 (PTCS): ....................................................... người 
- Cấp 1 (TH): ............................................................. người 
- Không đi học/Chưa đi học/ Không biết:.người 
5. Thu nhập 
- Thu nhập: ..................................................................... đồng/người/tháng. 
- Nguồn thu nhập chính từ: ........................................... 
II. Đời sống sinh hoạt 
6. Nguồn cung cấp nước sinh hoạt: ................................................................................. 
7. Nơi diễn ra đời sống sinh hoạt (tắm rửa, giặt giũ, nấu ăn.) ...................................... 
 .......................................................................................................................................... 
8. Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt: ........................................................................... 
9. Chất thải rắn sinh hoạt: 
- Khối lượng : .............................................................................................................. 
- Thu gom và xử lý: ................................................................................................... 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng 
khu công nghiệp - 10/2009 
117/121 
III. Nuôi trồng thủy sản 
10. Các loại, số lượng và thời vụ nuôi trồng thủy sản: 
 Loại Thời vụ nuôi Số lượng 
- ................................................... : ...................................... .................................... 
- ................................................... : ...................................... .................................... 
- ................................................... : ...................................... .................................... 
- ................................................... : ...................................... .................................... 
- ................................................... : ...................................... .................................... 
11. Diện tích nuôi trồng thủy sản: 
- Tổng diện tích khu vực nuôi : ................................................................................... 
- Số khu vực nuôi: ...................................................................................................... 
12. Nước cấp cho nuôi trồng thủy sản: 
- Nguồn cấp nước : ...................................................................................................... 
- Lượng sử dụng: ........................................................................................................ 
13. Thức ăn: 
- Nguồn thức ăn : ....................................................................................................... 
- Loại thức ăn: ............................................................................................................ 
- Số lần cho ăn: .................................... lần/ngày 
- Số lượng cho ăn: ................................ kg/ngày (hay tấn/ngày) 
14. Anh (chị) có thay đổi trong chủng loại thủy sản mà anh chị đã nuôi trong thời 
gian gần đây không? Nếu có thì thay đổi như thế nào vào thời gian nào? 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
15. Các loại kháng sinh và thuốc mà anh (chị) đã sử dụng để trừ bệnh cho các loại 
thủy sản 
 Loại thuốc Thời gian sử dụng Số lượng/lần 
- ................................................... : ...................................... .................................... 
- ................................................... : ...................................... .................................... 
- ................................................... : ...................................... .................................... 
16. Anh (chị) cho biết năng suất và chất lượng thủy sản trong những năn gần đây 
như thế nào? 
- Năng suất: Tăng  Giảm  Không thay đổi  Không biết  
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng 
khu công nghiệp - 10/2009 
118/121 
Nguyên nhân: 
- Chất lượng: Tăng  Giảm  Không thay đổi  Không biết  
Nguyên nhân: 
17. Tình hình bệnh tật trong những năm gần đây: 
Anh chị có nhận thấy những năm gần đây tình hình dịch bệnh ở thủy sản có chiều 
hướng phát triển như thế nào? 
Tăng  Giảm  Không thay đổi  Không biết  
Nguyên nhân: 
Có bệnh tật gì mới hay không? 
Có  Không  Không biết  
Nguyên nhân: 
18. Trong tương lai, anh (chị) có dự tính gì về 
Tăng số lượng thủy sản đang nuôi . 
Nuôi loài mới . 
Thay đổi cách thức nuôi  . 
Chuyển sang làm nghề khác . 
Khác.. 
NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng 
khu công nghiệp - 10/2009 
119/121 
9. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN 
Tên chủ hộ: ............................................................................................................................... 
Địa chỉ: .................................................................................................................................... 
I. Kinh tế - xã hội 
1. Số nhân khẩu trong gia đình: ........................ người 
 Nam:.............người Nữ: ............... người 
2. Số người hiện đang lao động: ....................... người 
 Nam:.............người Nữ: ............... người 
3. Nghề nghiệp: 
- ........................................................ : ...................... người 
- ........................................................ : ...................... người 
- ........................................................ : ...................... người 
- ........................................................ : ...................... người 
4. Trình độ học vấn: 
- Sau đại học:. ........................................................... người 
- Đại học và trung cấp: .............................................. người 
- Cấp 3 (PTTH): ....................................................... người 
- Cấp 2 (PTCS): ....................................................... người 
- Cấp 1 (TH): ............................................................. người 
- Không đi học/Chưa đi học/ Không biết:.người 
5. Thu nhập 
- Thu nhập: ..................................................................... đồng/người/tháng. 
- Nguồn thu nhập chính từ: ........................................... 
Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng 
khu công nghiệp - 10/2009 
120/121 
II. Đánh bắt thủy sản 
6. Phương tiện đánh bắt: .................................................................................................. 
7. Ngư trường đánh bắt: ................................................................................................... 
8. Số lượng và thời gian đánh bắt thủy sản: 
 Thời gian đánh bắt Số lượng (tấn/lần) 
- ............................................. : ....................................................... 
- ............................................. : ....................................................... 
- ............................................. : ....................................................... 
9. Anh (chị) cho biết năng suất thủy sản trong những năm gần đây như thế nào? 
- Năng suất: Tăng  Giảm  Không thay đổi  Không biết  
Nguyên nhân: 
10. Trong tương lai, anh (chị) có dự tính gì về 
Tiếp tục đánh bắt . 
Chuyển sang làm nghề khác . 
Khác.. 
NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_lap_bao_cao_danh_gia_tac_dong_moi_truong_du_an_xay.pdf