Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Kế toán tài sản cố định

Phân biệt TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.

• Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ và lập các bút

toán ghi sổ trong các trường hợp tăng TSCĐ

• Giải thích và vận dụng lý luận về kế toán khấu hao

TSCĐ: lý do khấu hao, phạm vi khấu hao, nguyên tắc

khấu hao, phương pháp khấu hao và lập bút toán

khấu hao.

• Thực hiện tính toán và lập các bút toán ghi sổ các

trường hợp giảm TSCĐ

• Thực hiện tính toán và lập các bút toán ghi sổ các

trường hợp sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên

TSCĐ

• Thu thập chứng từ liên quan đến kế toán TSCĐ và thủ

tục kế toán chi tiết TSCĐ

pdf 77 trang dienloan 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Kế toán tài sản cố định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Kế toán tài sản cố định

Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Kế toán tài sản cố định
Lớp Kế toán doanh nghiệp / Kế toán công
Fixed Assets
1
Chương 4
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
• Phân biệt TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.
• Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ và lập các bút
toán ghi sổ trong các trường hợp tăng TSCĐ
• Giải thích và vận dụng lý luận về kế toán khấu hao
TSCĐ: lý do khấu hao, phạm vi khấu hao, nguyên tắc
khấu hao, phương pháp khấu hao và lập bút toán
khấu hao.
• Thực hiện tính toán và lập các bút toán ghi sổ các
trường hợp giảm TSCĐ
• Thực hiện tính toán và lập các bút toán ghi sổ các
trường hợp sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên
TSCĐ
• Thu thập chứng từ liên quan đến kế toán TSCĐ và thủ
tục kế toán chi tiết TSCĐ.
MỤC TIÊU
2
• Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03, Số 04
(VAS 03, VAS 04).
• Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 
22/12/2014.
• Giáo trình Kế toán tài chính (quyển 1)
• Tài liệu Kế toán tài chính có liên quan
• Các văn bản pháp lý có liên quan.
TÀI LIỆU SỬ DỤNG
3
NỘI DUNG
4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
4.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
• Kế toán tăng tài sản cố định
• Kế toán giảm tài sản cố định
• Kế toán trong quá trình sử dụng (khấu hao) 
tài sản cố định
• Kế toán về chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản
cố định
4.3 TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC
5
Khái niệm
Theo VAS 03:
Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình (Tangible
Fixed Asset): là những tài sản có hình thái vật
chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình.
6
Theo VAS 04:
Tài sản cố định vô hình (Intangible Fixed
Asset): là những tài sản không có hình thái vật
chất nhưng xác định được giá trị và do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho
các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn
ghi nhận tài sản cố định vô hình
7
Khái niệm
Tiêu chuẩn ghi nhận
8
Tiêu chuẩn ghi 
nhận
Chắc chắn 
mang lại lợi 
ích KT
Giá trị xác 
định đáng 
tin cậy
Thời gian: > 
12 tháng
Giá trị: >=30
triệu
Điều kiện 
ghi nhận 
TÀI SẢN
TS dài hạn
Theo quy định 
hiện hành
Phân loại
9
Tuỳ theo yêu cầu quản lý
Theo hình thái 
biểu hiện và nội 
dung kinh tế
Hữu hình Vô hình
Theo mục đích 
sử dụng
Phục vụ 
SXKD
Mục đích 
khác
Phát triển 
KHCN
Phúc lợi
Theo nguồn 
hình thành
Mua, tự 
xây,
Đi thuê 
tài chính
Đặc điểm và yêu cầu quản lý
TSCĐHH:
• Khi sử dụng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất
ban đầu.
• Tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh (vì thời gian
sử dụng > 1 năm)
TSCĐVH:
• Phát huy tác dụng liên quan đến nhiều chu kỳ KD.
• Giá trị được chuyển dần vào CP của đối tượng
liên quan (khấu hao).
10
Kiểm soát nội bộ
• Trong mọi trường hợp tăng giảm tài sản cố định
đều phải lập chứng từ và thực hiện đúng thủ tục
quy định. Kế toán có nhiệm vụ lập và hoàn
chỉnh hồ sơ tài sản cố định về mặt kế toán.
• Các loại chứng từ và sổ kế toán về tài sản cố
định (tham khảo Phụ lục 4 của Thông tư số
200/2014/TT-BTC)
11
Xác định giá trị của TSCĐ
12
Ghi nhận ban đầu
Nguyên tắc giá
gốc
NGUYÊN GIÁ
GIÁ TRỊ CÒN 
LẠI
Ghi nhận cuối mỗi
kỳ KT
GTCL = NG – GTHM lũy kế
Mua/trao đổi
/ xây
dựng,
Trạng thái sẵn 
sàng sử dụng
Nguyên giá
Thời gian sử 
dụng hữu ích 
Giảm giá trị 
(giá trị hao mòn)
CP hoạt động SXKD 
(CP khấu hao)
Giá trị ghi sổ
của TSCĐ?
• Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (Initial
Recognition)
TSCĐ phải được xác định giá trị ban đầu theo
nguyên giá
Nguyên giá: là toàn bộ các chi phí doanh nghiệp
phải bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến
thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng
sử dụng.
13
Xác định giá trị của TSCĐ
• Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ
(a) Xác định nguyên giá của tài sản cố định
hữu hình theo các trường hợp sau:
+ do mua sắm
+ do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành
+ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu 
hình không tương tự hoặc tài sản khác
+ được cấp, được điều chuyển đến 
14
Xác định giá trị của TSCĐ
• Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ
(a) Xác định nguyên giá của tài sản cố định
hữu hình theo các trường hợp sau:
+ nhận góp vốn, nhận lại vốn góp 
+ do phát hiện thừa, được tài trợ, biếu, tặng
+ mua bằng ngoại tệ được thực hiện theo quy 
định tại Điều 69 – hướng dẫn phương pháp kế 
toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.
15
Xác định giá trị của TSCĐ
• Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ
(b) Xác định nguyên giá của tài sản cố định vô 
hình.
Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi 
phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được 
TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó 
vào sử dụng theo dự kiến. Cụ thể một số trường 
hợp:
+ mua riêng biệt
+ mua sắm được thanh toán theo phương thức 
trả chậm, trả góp
16
Xác định giá trị của TSCĐ
• Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ
(b) Xác định nguyên giá của tài sản cố định vô 
hình.
+ dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình 
không tương tự
+ được Nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu
+ được điều chuyển đến 
+ là quyền sử dụng đất 
+ là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền
đối với giống cây trồng theo quy định của Luật sở
hữu trí tuệ
+ là các chương trình phần mềm
17
Xác định giá trị của TSCĐ
Một số chú ý quan trọng
• Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan đến giai
đoạn triển khai không đủ điều kiện ghi nhận là
TSCĐ vô hình được tập hợp vào chi phí SXKD
trong kỳ
• Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương
lai cho doanh nghiệp gồm: chi phí thành lập doanh
nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo
phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của
doanh nghiệp mới thành lập, chi phí cho giai đoạn
nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm được ghi
nhận là chi phí SXKD trong kỳ hoặc được phân bổ
dần vào chi phí SXKD trong thời gian tối đa không
quá 3 năm.
18
Xác định giá trị của TSCĐ
Một số chú ý quan trọng
• Chi phí liên quan đến tài sản vô hình đã được
doanh nghiệp ghi nhận là chi phí để xác định kết
quả hoạt động kinh doanh trong kỳ trước đó thì
không được tái ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ
vô hình.
• Các nhãn hiệu, tên thương mại, quyền phát
hành, danh sách khách hàng và các khoản mục
tương tự được hình thành trong nội bộ doanh
nghiệp không được ghi nhận là TSCĐ vô hình.
19
Xác định giá trị của TSCĐ
Một số chú ý quan trọng
• Chỉ được thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình trong 
các trường hợp:
- Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước;
- Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ;
- Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian 
sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của 
chúng;
- Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể 
chất lượng sản phẩm sản xuất ra;
- Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi 
phí hoạt động của tài sản so với trước;
- Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ.
20
Xác định giá trị của TSCĐ
Xác định giá trị còn lại của TSCĐ
• Giá trị còn lại của TSCĐ là nguyên giá của
TSCĐ sau khi trừ (-) số khấu hao lũy kế của tài
sản đó.
• Giá trị còn lại cũng có thể thay đổi trong trường
hợp giống như trường hợp thay đổi nguyên giá.
21
Xác định giá trị của TSCĐ
Xử lý chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
(Subsequent costs)
• Đối với TSCĐ hữu hình
- Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ
hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu
các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế
trong tương lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí
phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được
ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
- Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ
hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu
chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với
trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó
22
Xác định giá trị của TSCĐ
Xử lý chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
• Đối với TSCĐ vô hình
- Chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau
khi ghi nhận ban đầu phải được ghi nhận là chi phí
sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi thỏa mãn
đồng thời 2 điều kiện sau thì được tính vào nguyên
giá TSCĐ vô hình:
(a) Chi phí này có khả năng làm cho TSCĐ vô hình
tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai nhiều hơn mức
hoạt động được đánh giá ban đầu;
(b) Chi phí được đánh giá một cách chắc chắn và
gắn liền với một TSCĐ vô hình cụ thể.
23
Xác định giá trị của TSCĐ
24
4.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
Chứng từ thường sử dụng: 
• Hóa đơn (GTGT) hoặc hóa đơn bán hàng.
• Biên bản giao nhận tài sản cố định
• Hợp đồng liên doanh, liên kết.
• Biên bản định giá_ 
• Một chứng từ khác
TK sử dụng
TK 211-Tài sản cố định hữu hình
TK 213- Tài sản cố định vô hình
(Xem TK cấp 2 trong GT)
25
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
26
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua sắm (trực 
tiếp phục vụ HĐ SXKD)
111,331,... 211,213
(1) Mua TSCĐ
(133)
Thuế 
GTGT
Giá mua
(2) Chi phí trực tiếp ban đầu
411 441
(3) Kết chuyển nguồn 
vốn
Ví dụ 4.1: Trong năm 201X, phòng kế toán Công
ty A có tài liệu sau:
Mua 1 thiết bị sử dụng ở bộ phận sản xuất, có giá
mua chưa thuế là 50.000.000đ, thuế GTGT 10%,
tiền chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển chi
bằng tiền mặt là 200.000đ. Trong ngày tài sản
được bàn giao và đưa vào sử dụng.
27
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
28
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua sắm (phục vụ 
phát triển khoa học & công nghệ))
111,331,... 211,213
(1) Mua TSCĐ
(133)
Thuế 
GTGT
Giá mua
(2) Chi phí trực tiếp ban đầu
3562 3561
(3) Kết chuyển quỹ
Ví dụ 4.2: Trong năm 201X, phòng kế toán Công
ty A có tài liệu sau:
Mua 1 thiết bị sử dụng ở phòng thí nghiệm, có giá
mua chưa thuế là 50.000.000đ, thuế GTGT 10%,
tiền chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển chi
bằng tiền mặt là 200.000đ. Tài sản này do quỹ
phát triển khoa học và công nghệ tài trợ. Trong
ngày tài sản được bàn giao và đưa vào sử dụng.
29
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
30
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua sắm (phúc lợi)
111,331,... 211,213
111,112,141,33
3
(1)Mua TSCĐ
(Giá mua chưa VAT + VAT)
(2) Chi phí trực tiếp ban đầu
(Chi phí chưa VAT + VAT)
3533 3532
(3) TSCĐ mua bằng quỹ phúc 
lợi và dùng cho HĐ phúc lợi.
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TSCĐ
Ví dụ 4.3: Trong năm 201X, phòng kế toán Công 
ty A có tài liệu sau:
Mua 1 thiết bị sử dụng ở câu lạc bộ thể thao, có
giá mua chưa thuế là 60.000.000đ, thuế GTGT
10%, đã thanh toán qua chuyển khoản. Tài sản
này do quỹ phúc lợi tài trợ theo nguyên giá. Trong
ngày tài sản được bàn giao và đưa vào sử dụng.
Nợ 211 66.000.000
Có 112
Nợ 3532 66.000.000
Có 3533
31
32
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua trả góp
(1) 
Mua
TSCĐ
111,112
(2) Trả 
tiền
331
GM 
trả 
ngay
VAT
133
Lãi trả 
góp
242 635
Phân 
bổ dần
211,213
33
Sơ đồ kế toán TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giao
thuế GTGT khấu 
trừ
133
111,112,331,...
241
441411
211, 213
TSCĐ do XDCB hoàn thành
bàn giao
Chi phí trước khi sử dụng 
(nếu có)
Chuyển nguồn trường hợpTSCĐ đầu 
tư bằng NVĐTXDCB dùng vào hoạt 
động kinh doanh
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
Ví dụ 4.4: Trong năm 201X, phòng kế toán Công
ty A có tài liệu sau:
Công ty tiến hành xây dựng 1 nhà kho, chi phí
phát sinh liên quan đến xây dựng bao gồm:
Nguyên vật liệu xuất dùng: 30.000.000đ, Công cụ
xuất dùng: 5.000.000đ
Cuối năm, công trình nhà kho chưa hoàn thành.
34
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
Ví dụ 4.5 (tiếp theo 4.4): Sang năm 201X+1, quá
trình xây dựng nhà kho hoàn thành, nghiệm thu
đưa vào sử dụng, chi phí xây dựng phải trả cho
công ty Xây dựng số 4 là 155.000.000đ (bao gồm
thuế GTGT 10%). Giá quyết toán công trình được
duyệt bằng 90% chi phí thực tế, khoản còn lại bắt
bồi thường. Tài sản này được hình thành từ
nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
35
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
36
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do sử dụng thành 
phẩm làm TSCĐ:
155 211
37
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do được cấp
(1) Giá trị tài sản nhận được
411 211,213
111,331,...
(2) Chi phí trực tiếp ban đầu
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do nhận lại sau khi 
mang đi cầm cố
38
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
244 211
214
39
KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 
TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ DN.
(1) CP GĐ nghiên cứu và GĐ triển khai chưa 
đủ điều kiện ghi nhận TSCĐVH
111,112,152,331. 642,242
133
241(2)
(2) CP GĐ triển khai 
đủ điều kiện ghi 
nhận TSCĐVH SDN
(3)Khi hình thành
213
Chưa cấp bằng sáng 
chế hay chưa kết thúc 
GĐ triển khai
 Bút toán kết chuyển nguồn vốn
• Giai đoạn nghiên cứu
Toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn này không được ghi
nhận là TSCĐ vô hình mà được ghi nhận là CP SXKD trong kì.
Ví dụ:
• (a) Hoạt động nghiên cứu, phát triển tri thức mới và hoạt động
tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn các phương án cuối cùng;
• (b) Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu, các tri thức khác;
• (c) Việc tìm kiếm các phương pháp thay thế đối với các vật
liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, dịch vụ;
• (d) Công thức, thiết kế, đánh giá và lựa chọn cuối cùng các
phương pháp thay thế đối với các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, 
quy trình, hệ thống, dịch vụ mới hoặc cải tiến hơn.
40
Giai đoạn triển khai
• Tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi
nhận là TSCĐ VH nếu thỏa mãn 7 điều kiện sau:
• (a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn
thành và đưa TS vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
• (b) Dự định hoàn thành TS để sử dụng hoặc để bán;
• (c) Có khả năng sử dụng hoặc bán TS đó;
• (d) TS đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
• (e) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các
nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán
hoặc sử dụng TS đó;
• (f) Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi 
phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;
• (g) Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị
theo quy định cho TSCĐ vô hình.
41
• Giai đoạn triển khai 
• 41. Ví dụ về các hoạt động triển khai:
• (a) Thiết kế, xây dựng và thử nghiệm các vật mẫu hoặc 
kiểu mẫu trước khi đưa vào sản xuất hoặc sử dụng;
• (b) Thiết kế các dụng cụ, khuôn mẫu, khuôn dẫn và khuôn 
dập liên quan đến công nghệ mới;
• (c) Thiết kế, xây dựng và vận hành xưởng thử nghiệm 
không có tính khả thi về mặt kinh tế cho hoạt động sản xuất 
mang tính thương mại;
• (d) Thiết kế, xây dựng và sản xuất thử nghiệm một phương 
pháp thay thế các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, hệ 
thống và dịch vụ mới hoặc được cải tiến.
42
• Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh 
nghiệp bao gồm:
• (a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng 
trong việc tạo ra TSCĐ vô hình;
• (b) Tiền lương, tiền công và các chi phí liên quan đến việc 
thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản;
• (c) Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra TS, 
như chi phí đăng ký quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng 
chế phát minh, giấy phép được sử dụng để chế tạo ra TS;
• (d) Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức hợp 
lý và nhất quán vào tài sản (Ví dụ: phân bổ khấu hao nhà 
xưởng, MMTB, phí bảo hiểm, tiền thuê nhà xưởng, thiết bị).
43
KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị 
sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia 
vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do tác động 
cơ, lí, hóa (hao mòn hữu hình), do tiến bộ của kỹ 
thuật (hao mòn vô hình).
44
(Depreciation / Amortisation)
KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
45
Theo VAS 03 và VAS 04:
Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống 
giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử 
dụng hữu ích của tài sản đó.
Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thanh
lý ước tính
(Giá trị 
thanh lý 
ước tính
=
Giá trị ước tính thu 
được khi hết thời 
gian sử dụng của tài 
sản
–
Chi phí thanh lý 
ước tính)
Thời gian sử dụng hữu ích: là thời gian TSCĐ phát huy
được tác dụng cho sản xuất kinh doanh
Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
a) Về nguyên tắc, mọi TSCĐ, bất động sản đầu tư
(BĐSĐT) dùng để cho thuê của doanh nghiệp có liên
quan đến sản xuất, kinh doanh (gồm cả tài sản chưa
dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích
khấu hao theo quy định hiện hành.
b) Lựa chọn 1 trong các phương pháp tính, trích khấu
hao theo quy định của pháp luật phù hợp cho từng
TSCĐ, BĐSĐT.
c) Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ
phải được xem xét lại ít nhất là vào cuối mỗi năm tài
chính
46
d) Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết (đã thu hồi đủ vốn),
nhưng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh thì không được tiếp tục trích khấu hao
e) Đối với TSCĐ vô hình, phải tùy thời gian phát huy hiệu
quả để trích khấu hao tính từ khi TSCĐ được đưa vào
sử dụng
f) Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực
hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà
TSCĐ tăng hoặc giảm
47
Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
Xác định thời gian sử dụng TSCĐ
+ Xác định thời gian trích khấu hao của tài sản 
cố định hữu hình:
. Đối với tài sản cố định còn mới
. Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng
48
+ Thay đổi thời gian sử dụng tài sản cố định
DN phải lập Phương án thay đổi thời gian sử dụng tài sản
cố định trên cơ sở giải trình rõ các nội dung sau:
- Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế;
- Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ
tài sản, tình trạng thực tế của tài sản);
- Ảnh hưởng của việc tăng, giảm khấu hao TSCĐ đến kết
quả sản xuất kinh doanh và nguồn vốn trả nợ các tổ chức
tín dụng.
+ Trường hợp có các yếu tố tác động (như việc nâng cấp
hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố
định) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng
49
Xác định thời gian sử dụng TSCĐ
• Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng tài
sản cố định vô hình nhưng tối đa không quá 20
năm.
• Đối với TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có
thời hạn, thời gian sử dụng là thời hạn được
phép sử dụng đất theo quy định.
• Đối với TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền
sở hữu trí tuệ, quyền đối với giống cây trồng, thì
thời gian sử dụng là thời hạn bảo hộ được ghi
trên văn bằng bảo hộ theo quy định (không
được tính thời hạn bảo hộ được gia hạn thêm).
50
Xác định thời gian sử dụng TSCĐ
Phương pháp tính khấu hao
Có 3 phương pháp khấu hao TSCĐ:
1. Phương pháp khấu hao đường thẳng
2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần 
có điều chỉnh
3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối 
lượng sản phẩm
(xem giáo trình)
51
Phương pháp kế toán hao mòn TSCĐ
• Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ, có 4 tài 
khoản cấp 2:
- Tài khoản 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình
- Tài khoản 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
- Tài khoản 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình 
- Tài khoản 2147- Hao mòn BĐSĐT
Kế toán hao mòn TSCĐ
Nợ TK 641,642,241,627, ...
Có 214
52
KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ
53
CP sửa chữa
Bảo trì, sửa 
chữa nhỏ
Thường 
xuyên
Giá trị nhỏ
Sửa chữa lớn
Không 
thường xuyên
Giá trị lớn
Ghi 
hết vào 
chi phí
Treo vào TK 
2413:
-Duy trì hoạt 
động: phân bổ 
dần / trích
trước vào CP
-Nâng cấp: 
ghi tăng Ngía
(Repairs and Maintenance)
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ
152,153,334,111,112 642,641,627,..
CP SCTX thực tế phát sinh
133
Ví dụ 4.6: Tại công ty Nguyên Minh trong năm 
201X phát sinh chi phí bảo dưỡng thường 
xuyên máy móc thiết bị tại cửa hàng bao gồm:
- Vật liệu phụ xuất dùng 200.000đ
- Nhiên liệu xuất dùng 100.000đ
- Phụ tùng thay thế 1.800.000đ
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Sửa chữa lớn TSCĐ
Trường hợp phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn
152,153,111,112,...
(4) Phân bổ dần 
CP SCL cho từng 
kỳ theo kế hoạch)
(2) Tập hợp CP 
SCL TSCĐ tự 
làm
(3) Kết 
chuyển CP 
SCL 
Thuế GTGT đầu
vào (nếu có)
331 2413
133
242 627,641,642
(1) Chi phí SCL 
TSCĐ (số tiền
theo hoá đơn)
Trường hợp trích trước chi phí sửa chữa lớn
152,153,111,331
2413 352
627,641,642
(2) Tập hợp chi 
phí sửa chữa lớn 
TSCĐ thực tế 
phát sinh =B
(3) Quá trình sửa 
chữa lớn TSCĐ 
hoàn thành, kết 
chuyển chi phí 
sửa chữa lớn
(1) Định kỳ trích 
trước chi phí 
sửa chữa lớn 
TSCĐ =A
Sửa chữa lớn TSCĐ
Sửa chữa lớn TSCĐ (nâng cấp)
152,153,111,112,...
(2) Tập hợp CP nâng
cấp TSCĐ 
(3) Quá trình
nâng cấp hoàn
thành
331 2413
133
211, 213
(1) Chi phí nâng cấp
TSCĐ (số tiền theo
hoá đơn)
Sửa chữa lớn TSCĐ
Ví dụ 4.7: Công ty A tiến hành nâng cấp nhà
kho chứa hàng hoá. Trong quý I/năm 201X, chi
phí bỏ ra để nâng cấp được công ty A chi bằng
tiền mặt là 100.000.000đ. Trong quý II/ năm
201X, chi phí bỏ ra đề tiếp tục nâng cấp chi
bằng tiền mặt là 200.000.000đ. Quá trình nâng
cấp hoàn thành vào cuối quý II, kế toán ghi
tăng nguyên giá của nhà kho.
Sửa chữa lớn TSCĐ
KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ
• Có nhiều trường hợp giảm TSCĐ
• Tùy theo từng trường hợp giảm tài sản cố định
cụ thể, kế toán giảm TSCĐ phải làm đầy đủ các
thủ tục cần thiết và sử dụng các chứng từ sau:
 Hóa đơn (GTGT) hoặc hóa đơn bán hàng.
 Biên bản giao nhận tài sản cố định
 Hợp đồng mua bán tài sản cố định.
 Hợp đồng liên doanh, liên kết.
 Quyết định thanh lý / nhượng bán kèm theo biên
bản định giá tài sản cố định khi thanh lý / nhượng
bán.
60
(Disposal)
Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ 
đang dùng trong SXKD
61
(3)Phế liệu thu 
hồi khi thanh lý
(4) Gíá 
bán 
TSCĐ
Thuế 
GTGT
3331
711 111,112,131,152
Giá 
thanh 
toán
211,213
214
811
(1) Giảm TSCĐ
GTCL
(2)Chi phí thanh 
lý ,nhượng bán 
TSCĐ
Thuế 
GTGT
111,112,331,152
133
Ví dụ 4.8: Tháng 10 năm 201X, Công ty Thành
Công bán một thiết bị sản xuất đang sử dụng,
tài sản có nguyên giá 200.000.000đ, đã hao
mòn 140.000.000đ. Giá bán TSCĐ này chưa
thuế 80.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thu
tiền người mua (thời hạn thu tiền trong hợp
đồng là trong vòng 5 tháng kể từ ngày giao
dịch hoàn tất). Chi tiền mặt trả cho người môi
giới 2.000.000đ.
Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ 
đang dùng trong SXKD
Ví dụ 4.9: Trong năm 201X, Công ty Thành
Công thanh lý một máy móc thiết bị thuộc
phân xưởng sản xuất, nguyên giá 260.000.000đ
đã khấu hao hết 200.000.000đ. Chi phí tháo dỡ
gồm: Công cụ dụng cụ: 1.200.000đ, Chi phí
khác bằng tiền mặt: 800.000đ. Phế liệu thu hồi
từ tài sản này nhập kho có giá trị ước tính là:
2.000.000đ.
Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ 
đang dùng trong SXKD
Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ phục 
vụ họat động phúc lợi
64
(3)Phế liệu thu 
hồi khi thanh lý
(4) Gíá 
bán 
TSCĐ
Thuế 
GTGT
3331
3532 111,112,131,152
Giá 
thanh 
toán
211,213
214
3533
(1) Giảm TSCĐ
GTCL
(2)Chi phí thanh
lý ,nhượng bán
TSCĐ
111,112,331,152 3532
Kế toán nhượng bán TSCĐ sử dụng cho mục đích 
nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ
65
(3)Phế liệu thu 
hồi khi thanh lý
(4) Gíá 
bán 
TSCĐ
Thuế 
GTGT
3331
3561 111,112,131,152
Giá 
thanh 
toán
211,213
214
3562
(1) Giảm TSCĐ
GTCL
(2)Chi phí thanh
lý ,nhượng bán
TSCĐ
111,112,331,152 3561
Chuyển TSCĐ không đủ tiêu chuẩn 
thành CCDC
66
211 214
153,242, 6
NG GTHM
GTCL
Đem TSCĐ trao đổi lấy TSCĐ khác.
- Trao đổi tương tự: hội đủ 2 điều kiện:
+ Có công dụng kinh tế tương đương (công suất
kinh tế)
+ Giá trị tương đương (trao đổi ngang giá)
Giá trị TS nhận về:
Nguyên giá = Giá trị còn lại TS đem trao đổi
- Tương tự
211 (A) 214
211 (B)
NG A GTHMA
GTCLA = NGB
Đem TSCĐ trao đổi lấy TSCĐ khác.
Trao đổi không tương tự.
+ Chứng từ: Hóa đơn DN phát hành, Hóa đơn đối tác phát
hành, biên bản giao nhận TSCĐ.
 Hạch toán: Giống sơ đồ mua sắm TSCĐ và nhượng
bán TSCĐ.
Đem TSCĐ trao đổi lấy TSCĐ khác.
Khi đem TSCĐ góp vốn
211,213 214
221,222,228
811711
TSCĐ giảm từ hoạt động góp vốn vào 
công ty khác
TSCĐ thừa thiếu phát hiện qua kiểm kê.
(2) Căn cứ
biên bản
xử lý
TSCĐ 
thiếu
DN chịu 
tổn thất
(1) Căn cứ
biên bản
kiểm kê
1381
Hao mòn
GTCLXXX NG 
211
214
1388
811
4.3 THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
BCTC
+ Trên bảng Cân đối KT
Cột tài sản : Trình thông tin TSCĐ bao gồm nguyên
giá, hao mòn lũy kế (ghi âm) và giá trị còn lại
+ Trên Bảng kết quả kinh doanh
Trong giao dịch thanh lý, nhượng bán TSCĐ, chênh
lệch giữa khoản thu từ việc thanh lý, nhượng bán
TSCĐ với giá trị còn lại của TSCĐ và chi phí thanh
lý sẽ được trình bày ở chỉ tiêu Thu nhập khác hoặc
Chi phí khác.
+ Trên bảng Thuyết minh BCTC
- Thuyết minh chi tiết phương pháp khấu hao TSCĐ
và những thay đổi
- Thuyết minh chi tiết các trường hợp làm tăng và
giảm TSCĐ
72
Minh họa BCTC
73
74
Minh họa BCTC
75
Minh họa BCTC
76
Minh họa BCTC
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 
• Mở sổ chi tiết theo dõi TSCĐ theo các cách
phân lọai.
• Cách xác định nguyên giá TSCĐ.
• Nguyên tắc khấu hao TSCĐ.
• Chi phí sửa chữa TSCĐ.
• Mọi trường hợp giảm TSCĐ đều phải ghi giảm
nguyên giá, giảm giá trị hao mòn lũy kế.
77

File đính kèm:

  • pdfke_toan_kiem_toan_chuong_4_ke_toan_tai_san_co_dinh.pdf