Kế toán, kiểm toán - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán
• Mục đích:
Hiểu khái niệm & yêu cầu về bằng chứng kiểm toán.
Hiểu thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm toán.
Nội dung:
Khái niệm & yêu cầu.
Các thủ tục thu thập bằng chứng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán, kiểm toán - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế toán, kiểm toán - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán
1• Mục đích: Hiểu khái niệm & yêu cầu về bằng chứng kiểm toán. Hiểu thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm toán. Nội dung: Khái niệm & yêu cầu. Các thủ tục thu thập bằng chứng. • CHƯƠNG 5: BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN 21.KHÁI NIỆM BẰNG CHỨNG •Là thông tin, tài liệu chi tiết mà KTV thu thập để làm cơ sở cho ý kiến về BCTC 32. YÊU CẦU CỦA BẰNG CHỨNG o Thích hợp. - Độ tin cậy. - Phù hợp với cơ sở dẫn liệu. o Đầy đủ. VSA 500 : Kiểm toáùn viêân phải thu thập đầy đủû các bằng chứng kiểm toáùn thích hợp cho mỗi loại ý kiến. 4Tính thích hợp Độ tin cậy Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ Sự kết hợp giữa các bằng chứng Dạng bằng chứng Nguồn gốc 5Tính thích hợp - Độ tin cậy Dạng bằng chứng Vật chất: thu được từ thủ tục kiểm kê. Độ tin cậy cao Tài liệu: thu được từ thủ tục kiểm tra tài liệu. Độ tin cậy tùy thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng Phỏng vấn: thu được qua trao đổi với các đối tượng bên trong hoặc bên ngoài đơn vị. Độ tin cậy tùy thuộc vào đối tượng được phỏng vấn và cách thức tiến hành phỏng vấn Quan sát: thu được qua quan sát tận mắt công việc do đơn vị thực hiện. Độ tin cậy cao nếu chỉ kết luận về thời điểm quan sát Tính toán: thu được qua kiểm tra sự chính xác của các phép tính toán trên tài liệu, chứng từ, sổ sách, báo cáo của đơn vị hay việc tính toán độc lập của KTV. Độ tin cậy cao nếu chỉ xét riêng về mặt toán học, Phân tích: thu được qua thủ tục phân tích. Độ tin cậy tuỳ thuộc vào chỉ tiêu phân tích, rủi ro của số liệu nguồn và cách thức phân tích của KTV 6Độ tin cậy của bằng chứng Nguồn gốc •Bên ngoài lập gửi trực tiếp cho KTV. •Bên ngoài lập & do đơn vị lưu trữ. •Đơn vị lập, luân chuyển ra bên ngoài & trở về đơn vị. •Đơn vị lập & luân chuyển bên trong đơn vị. 7Độ tin cậy của bằng chứng dạng phỏng vấn Năng lực và sự hiểu biết của người cung cấp thông tin, Cách thức tiến hành phỏng vấn và Trách nhiệm của người cung cấp thông tin với kết quả 8Độ tin cậy của bằng chứng dạng phân tích •- Tính trọng yếu của các tài khoản. •- Các thủ tục kiểm toán khác có cùng mục tiêu kiểm toán. •- Đánh giá rủi ro tiềm tàng & rủi ro kiểm soát. •- Độ chính xác có thể dự kiến của quy trình. 9Tính thích hợp Phù hợp cơ sở dẫn liệu • Nhưng điều đó đã đảm bảo hàng tồn kho hiện hữu trong thực tế chưa ? •Tôi đã chứng kiểm tra chứng từ 10 Tính đầy đủ (Số lượng bằng chứng) * Tính trọng yếu. Khoản mục càng trọng yếu cần thu thập bằng chứng nhiều hơn ! * Rủi ro. Số lượng bằng chứng phải tăng ở những bộ phận có mức rủi ro cao ! 11 Số lượng bằng chứng cần thiết? Trọng yếu Rủi ro Cỡ mẫu 12 Kiểm tra vật chất. Kiểm tra tài liệu. Quan sát. Xác nhận. Phỏng vấn. Tính toán. Phân tích 3. CÁC THỦ TỤC THU THẬP BẰNG CHỨNG 13 •Được áp dụng đối với các tài sản có thể cân, đong, đo, đếm được •Bao gồm việc kiểm kê hoặc chứng kiến kiểm kê tài sản trong thực tế đối với : - Hàng hóa, vật tư tồn kho, - Máy móc thiết bị, nhà xưởng, - Tiền mặt tồn quỹ ... Bằng chứng vật chất >> có độ tin cậy rất cao, đặïc biệt là đối với mục tiêu hiện hữu (1) Kiểm tra vật chất 14 Các tài liệu thường bao gồm : - Tài liệu kế toán: chứng từ, sổ kế toán, BCTC. - Các tàøi liệu khác liên quan đến thông tin trình bày trên BCTC. Phương pháp kiểm tra tài liệu : · Từ một kết luận có trước thu thập tài liệu làm bằng chứng cơ sở cho kết luận này. •· Kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh cho đến khi ghi vào sổ sách (hoặc ngược lại). Bằng chứng tài liệu : độ tin cậy phụ thuộc các nhận tố : nguồn gốc, hệ thống kiểm soát nội bộ.v.v.. (2) Kiểm tra tài liệu 15 Là sự xem xét tâän mắt về các công việc, các tiến trình thực hiện công việc do người khác làm. Khôâng thể cung cấp đầy đủ các bằng chứng thích hợp >> cầàn kết hợp các thủ tục khác Chỉ cung cấp bằèng chứng về phương pháùp thực thi côâng việc tại thời điểm quan sát (3) Quan sát 16 Là việc thu thập các thư xác nhận của các bên thứ ba về các số dư, hoặc các thông tin khác. KTV thường gửi thư xác nhận cho : + Ngân hàng. + Nhà cung cấp, khách hàng. + Các kho lưu giữ hàng tồn kho cho đơn vị. + Luật sư (các vụ kiện chưa được giải quyết) v.v... Cóù độä tin cậy cao, đặc biệt đối với các mục tiêu: hiện hữu, quyền & nghĩa vụ.. (4) Xác nhận 17 •Là việc thu thập thông tin qua trao đổi với những người bên trong & bên ngoài đơn vị. •Việc phỏng vấn cóù thểå thực hiện dưới dạng vấn đáp hay văn bản. Độ tin cậy không cao, thường chỉ để củng cố cho các bằng chứng khác Cần chú ý tính khách quan và sự hiểu biết của người được phỏng vấn (5) Phỏng vấn 18 •Tính toán lại : Là sự kiểm tra lạitính chính xác về những phép tính số học của các chứng từ, tài liệu hay các sổ sách kế toán của đơn vị. •Tính toán độc lập •Chỉnh hợp Nếu xét riêng về mặt số học bằng chứng có độ tin cậy cao (6) Tính toán 19 Là việc thu thập bằng chứng bằng các tính toán độc lập của KTV Ví dụ về tính toán độc lập : VSA 540: Thđ tơc kiĨm to¸n đối với ước tính kế toán a) Xem xÐt & kiĨm tra qu ¸tr×nh lËp c¸c íc tÝnh kÕ to¸n cđa ®¬n vÞ; b) KiĨm to¸n viªn lËp mét íc tÝnh ®éc lËp ®Ĩ so s¸nh víi íc tÝnh cđa ®¬n vÞ; c) Xem xÐt sù kiƯn ph¸t sinh sau ngµy kÕt thĩc n¨m tµi chÝnh nhng tríc ngµy lËp b¸o c¸o kiĨm to¸n ®Ĩ x¸c nhËn c¸c íc tÝnh kÕ to¸n ®· lËp. Tính toán độc lập 20 Là bằng chứng thông qua kỹ thuật tính toán. Các thông tin cần chỉnh hợp : - Tiền gửi ngân hàng. - Sổ cái và sổ chi tiết. - Phải thu, phải trả nội bộ (inter- company) ... - Các khoản giao dịch liên công ty (intra-company) - v.v Chỉnh hợp 21 VSA 520 : Thủ tục phân tích là việc phân tích số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng qua đó tìm ra các xu hướng biến động & những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hay có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. (7) Thủ tục phân tích 22 Thủ tục phân tích VSA 520.05 : Quy trình phân tích gồm việc so sánh các TTTC như : - So sánh giữa thực tế với kế hoạch của đơn vị. - So sánh thông tin tương ứng trong kỳ này với kỳ trước. - So sánh giữa thực tế với ước tính của KTV - So sánh giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có cùng quy mô hoạt động, hoặc với số liệu thống kê, định mức cùng ngành
File đính kèm:
- ke_toan_kiem_toan_chuong_5_bang_chung_kiem_toan.pdf