Kế toán, kiểm toán - Kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
Ý nghĩa của việc thanh toán không dùng tiền mặt qua
ngân hàng
Sử dụng các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt
phù hợp trong từng giao dịch
Nắm rõ quy trình và phương pháp kế toán các dịch vụ
thanh toán qua ngân hàng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán, kiểm toán - Kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế toán, kiểm toán - Kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
1Chương III Kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng KTNH 2Mục tiêu Ý nghĩa của việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng Sử dụng các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt phù hợp trong từng giao dịch Nắm rõ quy trình và phương pháp kế toán các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng 1. Khái quát về dịch vụ thanh toán qua ngân hàng 2. Kế toán dịch vụ thanh toán qua ngân hàng Nội dung 3Tài liệu tham khảo Chương 10, Giáo trình Kế toán ngân hàng Quyết định 226/2002/QĐ – NHNN “Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán” ngày 26/03/2002 Quyết định 1092/2002/QĐ-NHNN “Quy định thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán” ngày 08/10/2002 Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN “Quy chế cung ứng và sử dụng Séc” ngày 11/07/2006 Luật Các công cụ chuyển nhượng của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005 4Dịch vụ thanh toán (không dùng tiền mặt) qua NH là dịch vụ trong đó NH thực hiện việc trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi của người có nghĩa vụ trả tiền (hoặc có nhu cầu chuyển tiền cho người khác) theo yêu cầu của họ (chủ tài khoản) để chuyển vào tài khoản cho người thụ hưởng (người bán hàng, người thân) 1.1. Khái niệm 51.2. Điều kiện sử dụng dịch vụ thanh toán qua NH Khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi (không kỳ hạn) tại ngân hàng Tài khoản đủ số dư để thanh toán Các giấy tờ, chứng từ hợp lệ,& KH phải thực hiện đúng quy định, hướng dẫn của NH 61.3. Đặc điểm và yêu cầu 1.3.1. Đặc điểm -Chu chuyển vốn và chu chuyển hàng hóa tách biệt nhau về thời gian và không gian. -Hoạt động thanh toán liên quan : + Khách hàng +Ngân hàng : 1 NH, nhiều chi nhánh NH (cùng hệ thống hoặc khác hệ thống) 71.3.2. Yêu cầu -Với NH : Trang bị cơ sở vật chất để thanh toán nhanh, chính xác, tiện lợi, an toàn, phí thanh toán hợp lý (bù đắp chi phí + lời, giảm rủi ro) -Khách hàng: (1) Cần hiểu rõ từng thể thức thanh toán để vận dụng & thực hiện đúng quy định của NH. (2) Trả phí cho NH. (3) Lựa chọn dịch vụ thanh toán để tiết kiệm CP, tăng TN 81.4. Ý nghĩa Hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm chi phí trong việc in ấn và sử dụng tiền mặt An toàn cho người sử dụng tiền Đẩy mạnh quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá Tạo điều kiện cho cơ quan quản lý tiền tệ kiểm soát lượng tiền trong lưu thông 91.5. Thủ tục mở tài khoản: 1.5.1. Đối với khách hàng cá nhân: -Giấy đề nghị mở tài khoản (theo mẫu của NH) -Bản đăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản (để giao dịch với NH nơi mở tài khoản) -Giấy CMND (hộ chiếu, chứng minh quân đội, công an) -Giấy chứng minh tư cách người đại diện, giám hộ(với người chưa vị thành niên, người bị hạn chế hoặc không còn năng lực hành vi dân sự) 10 1.5.2. Đối với khách hàng doanh nghiệp: -Giấy đề nghị mở tài khoản (theo mẫu của NH) -Bản đăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản và kế toán trưởng (để giao dịch với NH nơi mở tài khoản) -Giấy phép kinh doanh (+Bản điều lệ DN) (Chứng minh tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật) -Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng. -Giấy tờ chứng minh tư cách của người đại diện hợp pháp của chủ tài khoản 11 1.5.1. Uỷ nhiệm chi (UNC) UNC là phương tiện thanh toán do người trả tiền lập yêu cầu NH trích một số tiền trên tài khoản của mình để chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng Người thụ hưởng Chính người lập UNC Bên thứ 2 khác Tài khoản của người lập UNC và tài khoản người thụ hưởng Cùng ngân hàng Khác ngân hàng 1.5. Các thể thức thanh toán chủ yếu 12 1.4.1. Uỷ nhiệm chi (UNC) Người chi tra (M)û Người thụ hưởng (B) Ngân hàng người chi trả Ngân hàng người thụ hưởng (1) (2) (3) (4) UNC có giá trị thanh toán một lần hoặc nhiều lần 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu Nợ 4211 (M) Cĩ TK (5211) Nợ 5212(5012..) Cĩ 4211(B) 13 1.4.2. Uỷ nhiệm thu (UNT) UNT là thể thức thanh toán trong đó người thụ hưởng lập uỷ thác cho ngân hàng thu hộ một số tiền nhất định từ người chi trả Đặc điểm Là nghiệp vụ nhờ thu (khách hàng nhờ ngân hàng thu hộ) Ngân hàng không chịu trách nhiệm về vấn đề tranh chấp tiền hàng giữa hai bên bên KH 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 14 1.4.2. Uỷ nhiệm thu (UNT) Người thụ hưởng Người chi trả Ngân hàng người thụ hưởng Ngân hàng người chi trả (1) (2)UNT+ (3) (4) (5) (6) 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu Nợ 4211(M) Cĩ 5211(5012,1113) Nợ 5212(5012,1113) Có 4211(B) 15 1.4.3. Séc Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát (ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được cấp phép) trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN “Quy chế cung ứng và sử dụng Séc” ngày 11/07/2006 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 16 Phân loại Séc Séc định danh Trả cho một người xác định và không được phép chuyển nhượng Ghi rõ tên người thụ hưởng và có cụm từ “Không chuyển nhượng” hoặc “Không trả theo lệnh” Séc ký danh (được phép chuyển nhượng) Trả cho một người xác định và được phép chuyển nhượng Ghi rõ tên người thụ hưởng và không có cụm từ “Không chuyển nhượng” Séc vô danh Không có tên người thụ hưởng được ghi trên tờ séc. Bất kỳ ai cầm tờ séc đều là người thụ hưởng. Có cụm từ “Trả cho người cầm séc” 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 17 Phân loại Séc Séc tiền mặt Có thể thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản (theo yêu cầu của khách hàng) Không có cụm từ “Trả vào tài khoản” Séc chuyển khoản Chỉ thanh toán bằng chuyển khoản Có cụm từ “Trả vào tài khoản” 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 18 Phân loại Séc Séc bảo chi Là séc được người bị ký phát đảm bảo khả năng chi trả khi tờ séc được người thụ hưởng xuất trình Séc thông thường (không có bảo chi) 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 19 Quy định về Séc a. Chuyển nhượng séc Séc có thể chuyển nhượng được Trao tay (Séc vô danh) Ký chuyển nhượng (đối với Séc kí danh - có ghi rõ tên người được trả tiền và được phép chuyển nhượng) Séc chỉ có giá trị khi dãy chữ ký chuyển nhượng liên tục Người thụ hưởng cuối cùng chuyển nhượng cho tổ chức cung ứng thanh toán để nhờ thu hộ 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 20 b. Thời hạn thanh toán của séc Thời hạn xuất trình 30 ngày kể từ ngày ký phát (trừ trường hợp bất khả kháng) Thời hạn hiệu lực 6 tháng kể từ ngày ký phát c. Địa điểm xuất trình Địa điểm ghi trên tờ séc Địa điểm kinh doanh của người bị ký phát Trung tâm thanh toán bù trừ séc d. Thanh toán séc Tại người bị ký phát Tại người thu hộ 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 21 1.4.3. Séc Người ký phát NH P/vụ người KP Người thụ hưởng Ngân hàng thu hộ (4) (1) (2) (3) (6) (2’) (5) Quy trình thanh toán séc chuyển khoản thông thường Lưu ý: (2) và (2’): Sec tiền mặt (2’’) 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 22 1.4.3. Séc Người ký phát Người bị ký phát Người thụ hưởng Ngân hàng thu hộ (2) (3) (4)(5) (4’) (7’) Quy trình thanh toán séc chuyển khoản bảo chi Lưu ý: (4) và (4’): Sec tiền mặt (1) (7) (6) (4’’) 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 23 1.4.4. Thẻ Là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành thẻ cung cấp cho khách hàng sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành và chủ thẻ Phân loại Thẻ thanh toán Thẻ tín dụng Rút tiền mặt, thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ} 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 24 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 1.4.4. Lợi ích thanh toán thẻ -KH sử dụng thẻ để thanh toán tiền mua hàng hóa tại cơ sở chấp nhận thẻ, thanh toán tiền điện, nước, điện thoại -Tránh được rủi ro sử dụng tiền mặt. -Rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động ATM -Kiểm tra số dư để chủ động chi tiêu. -Tiện cho việc trả lương của các cơ quan cho NLĐ -Người sở hữu thẻ tín dụng sẽ được chi tiêu ngay cả khi không có tiền. Khoản “chi trước, trả sau” trong thời hạn thỏa thuận không phải trả lãi.. -Thẻ quốc tế tiện lợi cho việc đi công tác, đi học nước ngoài. -Hưởng lãi tiền gửi 25 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 1.4.4. Thủ tục phát hành thẻ Thẻ ATM: KHcó nhu cầu sử dụng thẻ, cung cấp cho NH những giấy tờ sau: Giấy đề nghị phát hành thẻ (theo mẫu của NH) và điền đầy đủ thông tin.. Hai bản hợp đồng sử dụng thẻ ATM (theo mẫu) Bản sao chứng minh thư (hộ chiếu) Thẻ tín dụng (thẻ TD quốc tế): Giấy đề nghị phát hành thẻ TD (theo mẫu của NH) và điền đầy đủ thông tin.. Hợp đồng phát hành thẻ TD hoặc TDQT (theo mẫu của NH) Bản sao chứng minh thư (hộ chiếu). Giấy tờ liên quan tới tài sản đảm bảo TD (nếu có) 26 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 1.6.4.5. Thành viên tham gia phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ: Ngân hàng phát hành thẻ Khách hàng sử dụng thẻ (chủ thẻ). Ngân hàng thanh toán thẻ Đơn vị chấp nhận thẻ 27 1.4.4. Thẻ Chủ thẻ NH PHT Đơn vị chấp nhận thẻ NH TTT (1) (2) (5) (6) (4) (7) (3) 1.4. Các thể thức thanh toán chủ yếu 28 Số tiền KH gửi vào: Gửi vào bằng tiền mặt Chuyển khoản Lãi nhập vốn Số tiền KH rút ra: Rút tiền mặt Chuyển khoản NỢ TK “Tiền gửi không kỳ hạn” CÓ 2.1. Tài khoản sử dụng Số dư: Số tiền KH đang gửi tại ngân hàng 29 Số tiền KH gửi vào để đảm bảo thanh toán Số tiền đã sử dụng thanh toán cho người thụ hưởng Số tiền trả lại cho KH NỢ TK “Tiền gửi đảm bảo thanh toán” CÓ TK 4271, 4281- TG đảm bảo thanh toán séc TK 4272, 4282- TG đảm bảo thanh toán thư tín dụng TK 4273, 4283-TG đảm bảo thanh toán thẻ Số dư: Số tiền hiện KH đang gửi để đảm bảo thanh toán 2.1. Tài khoản sử dụng 30 Số dư: Chênh lệch thu hộ lớn hơn chi hộ Số dư: Chênh lệch chi hộ lớn hơn thu hộ NỢ TK “Thanh toán vốn giữa các ngân hàng” CÓ TK 5012 - Thanh toán bù trừ TK 511 - Chuyển tiền năm nay Số tiền chi hộ NH khác Số tiền thu hộ NH khác 2.1. Tài khoản sử dụng 31 Số tiền do NH khác chuyển đến để chuyển trả cho khách hàng vãng lai Số dư: Số tiền chưa thanh toán cho KH vãng lai Số tiền do NH khác chuyển đến đã thanh toán cho KH vãng lai NỢ TK 4540/4550 “Chuyển tiền phải trả” CÓ 2.1. Tài khoản sử dụng 32 Các tài khoản liên quan khác TK 1113-TG tại NHNN TK2111/2141-Cho vay ngắn hạn 2.1. Tài khoản sử dụng 33 2.2.1. Phạm vi áp dụng Sử dụng thanh toán trong các giao dịch Thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ Thanh toán các khoản công nợ Nộp ngân sách Chuyển tiền cá nhân 2.2. Ủy nhiệm chi 34 2.2.1. Phạm vi áp dụng Đối tượng khách hàng 2 KH có TK Tgửi tại 1 NH 2 KH có TK Tgửi tại 2 NH cùng hệ thống NH 2 KH có TK Tgửi tại 2 NH khác hệ thống, tham gia thanh toán bù trừ 2 KH có TK Tgửi tại 2 NH khác hệ thống, thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN Ưu điểm và nhược điểm của thể thức thanh toán UNC ? 2.2. Ủy nhiệm chi 35 2.2.2. Thủ tục thanh toán UNC Kiểm tra mẫu chứng từ, nội dung, khả năng thanh toán, chữ ký Nếu các yếu tố không hợp lệ và thoả mãn: từ chối thanh toán và trả lại UNC cho KH Nếu các yếu tố hợp lệ và thoả mãn: thực hiện thanh toán theo yêu cầu của KH Chứng từ sau khi xử lý Làm cơ sở nhập dữ liệu vào máy vi tính Lưu trữ 2.2. Ủy nhiệm chi 36 TK Thích hợp của KH (người trả)TK Thích hợp của người thụ hưởng (1) 2 KH có cùng tài khoản TG tại 1 NH TK Chuyển tiền giữa các NH thích hợp (2) 2 KH có tài khoản TG khác NH 2.2.3. Hạch toán tại ngân hàng phục vụ người chi trả 2.2. Ủy nhiệm chi 37 TK Tiền gửi của khách hàng TK Chuyển tiền giữa các NH thích hợp (1) Người TH có tài khoản TG tại NH TK Chuyển tiền phải trả (2a) Chuyển tiền cho KH vãng lai TK TM, (2b) Thanh tóan cho KH vãng lai 2.2.4. Hạch toán tại ngân hàng phục vụ người thụ hưởng 2.2. Ủy nhiệm chi 38 Ví dụ 1 Tại NHNN và PTNT chi nhánh thủ Đức trong ngày 01/05/N có các NVKTPS như sau: 1. Công ty Năm Sao gửi UNC trả tiền cho công ty xuất nhập khẩu Kiên Long (có tài khoản tại ngân hàng ngoại thương Tp. HCM), số tiền 200,000,000 đ 2. Nhận được lệnh chuyển có kèm UNC từ NHNN và PTNT Hà Nội số tiền 150,000,000 đ do công ty Hoàng Long trả tiền hàng hoá cho công ty thực phâûm Bình Tây 3. Công ty Nội Thất lập UNC trả tiền hàng hoá cho công ty Năm Sao, số tiền 120,000,000đ 4. Nhận được lệnh chuyển có kèm UNC từ NHNN và PTNT Vũng Tàu số tiền 50,000,000đ do Oâng Lê A chuyển trả nợ cho Bà Lê B Yêu cầu: Định khoản các NVKTPS trên Cho biết: Số dư TK tiền gửi KH đầu ngày 01/05/N như sau: TK TG KKH.Công ty Năm Sao: 350,000,000đ TK TG KKH.Công ty Nội Thất: 300,000,000đ TK TG KKH. Công ty Bình Tây: 400,200,000đ Các NH trên địa bàn Tp. HCM tham gia thanh toán bù trừ 2.2. Ủy nhiệm chi 39 1. Công ty Năm Sao gửi UNC trả tiền cho công ty xuất nhập khẩu Kiên Long (có tài khoản tại ngân hàng ngoại thương Tp. HCM), số tiền 200,000,000 đ TK 4211-Tiền gửi KKH.Cty Năm SaoTK 5012-Thanh toán bù trừ 200,000,000 200,000,000 2.2. Ủy nhiệm chi 40 2. Nhận được lệnh chuyển có kèm UNC từ NHNN và PTNT Hà Nội số tiền 150,000,000 đ do công ty Hoàng Long trả tiền hàng hoá cho công ty thực phâûm Bình Tây TK 4211-Tiền gửi KKH.Cty Bình Tây TK 5112- Chuyển tiền đến năm nay 150,000,000 150,000,000 2.2. Ủy nhiệm chi 41 3. Công ty Nội Thất lập UNC trả tiền hàng hoá cho công ty Năm Sao, số tiền 120,000,000đ TK 4211-Tiền gửi KKH.Cty Nội ThấtTK 4211-Tiền gửi KKH.Cty Năm Sao 120,000,000 120,000,000 2.2. Ủy nhiệm chi 42 4. Nhận được lệnh chuyển có kèm UNC từ NHNN và PTNT Vũng Tàu số tiền 50,000,000đ do Oâng Lê A chuyển trả nợ cho Bà Lê B TK Chuyển tiền đến năm nayTK 4540-Chuyển tiền phải trả (Bà Lê B) 50,000,000 50,000,000 2.2. Ủy nhiệm chi 43 2.3.1. Phạm vi thanh toán Giống phạm vi áp dụng của thể thức thanh toán UNC 1. Hai khách hàng mở tài khoản ở cùng 1 ngân hàng 2. Hai khách hàng mở tài khoản ở hai NH khác nhau Cùng hệ thống Khác hệ thống (cùng địa bàn hoặc khác địa bàn) 2.3. Ủy nhiệm thu 44 Ưu điểm: Phạm vi thanh toán rộng Hạn chế 1. Thủ tục thanh toán phức tạp hơn UNC 2. Thời gian thanh toán chậm hơn UNC 3. Đối tượng thanh toán ít hơn 4. NB không thể SDđể thu trước tiền hàng Áp dụng: NB và NM tin tưởng nhau, thích hợp với đơn vị cung ứng DV có công cụ đo lường chính xác 2.3. Ủy nhiệm thu 45 2.3.2. Quy định Đối với đơn vị bán Chỉ được lập UNT đòi tiền bên mua nếu có thoả thuận trước (trên hợp đồng kinh tế) và sau khi đã giao hàng cho bên mua Bảo đảm sự tín nhiệm đối với bên mua về việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ Nếu bên mua chưa đủ số dư trên TK để thanh toán ngay, bên bán có thể Đề nghị thu lại UNT Đề nghị NH phục vụ người chi trả lưu UNT, theo dõi số dư TK bên mua và thu khi có đủ số dư 2.3. Ủy nhiệm thu 46 2.3.2. Quy định Đối với đơn vị mua Đảm bảo sự tín nhiệm về khả năng thanh toán đối với bên bán UNT chỉ thanh toán toàn phần, không thanh toán từng phần 2.3. Ủy nhiệm thu 47 2.3.2. Quy định Đối với ngân hàng NH phục vụ người thụ hưởng Kiểm tra chứng từ, đảm bảo tính hợp lệ và đầy đủ Gửi chứng từ sang NH phục vụ người chi trả nhờ thu NH phục vụ người chi trả Theo dõi số dư để thanh toán cho bên bán đầy đủ,nhanh chóng 2.3. Ủy nhiệm thu 48 TK Thích hợp của KH (người trả)TK Thích hợp của người thụ hưởng (1) 2 KH có cùng tài khoản TG tại 1 NH TK Chuyển tiền giữa các NH thích hợp (2) 2 KH có tài khoản TG khác NH 2.3.3. Hạch toán tại ngân hàng phục vụ người trả tiền 2.3. Ủy nhiệm thu 49 TK Thích hợp của người thụ hưởng TK Chuyển tiền giữa các NH thích hợp Gửi UNT kèm bộ chứng từ sang ngân hàng thanh toán nhờ thu hộ Khi nhận được tiền do ngân hàng thanh toán chuyển sang 2.3.4. Hạch toán tại ngân hàng phục vụ người thụ hưởng 2.3. Ủy nhiệm thu 50 Ví dụ 2 Tại NHĐT &ø PT chi nhánh Tp. HCM trong ngày 10/05/N có các NVKTPS như sau: 1. Công ty Hưng Phát lập UNT kèm hoá đơn bán hàng đòi tiền công ty Mỹ Nghệ (có tài khoản tại ngân hàng ngoại thương Tp. HCM), số tiền 150,000,000 đ 2. Nhận được UNT kèm hoá đơn bán hàng do NHĐT & PT chi nhánh Hà Nội gửi đến nhờ thu. UNT do công ty xuấùt nhập khẩu Hà Nội lập đòi tiền hàng hoá công ty Thực Phẩm, số tiền 200,000,000 đ 3. Công ty Hưng Phát lập UNT kèm hoá đơn bán hàng đòi tiền công ty Trang Trí số tiền 120,000,000đ cho lô hàng đã giao vào 05/05/N 4. Nhận được lệnh chuyển có từ NHĐT và PT Vũng Tàu số tiền 50,000,000đ, thanh toán cho UNT mà NH đã gửi nhờ thu trước đây, do công ty Trang Trí đòi tiền bán hàng từ công ty X Yêu cầu: Xử lý và định khoản các NVKTPS trên Cho biết: Số dư TK tiền gửi KH đầu ngày 10/05/N như sau: TK TG KKH.Công ty Hưng Phát: 250,000,000đ TK TG KKH.Công ty Trang Trí: 80,000,000đ TK TG KKH. Công ty Thực Phẩm: 320,200,000đ Các NH trên địa bàn Tp. HCM tham gia thanh toán bù trừ 2.3. Ủy nhiệm thu 51 Ví dụ 2 1. Công ty Hưng Phát lập UNT kèm hoá đơn bán hàng đòi tiền công ty Mỹ Nghệ (có tài khoản tại ngân hàng ngoại thương Tp. HCM), số tiền 150,000,000 đ NH ĐT và PT chi nhánh Tp. HCM gửi UNT kèm hoá đơn bán hàng đến NHNT Tp. HCM nhờ thu tiền bán hàng cho công ty Hưng phát 2.3. Ủy nhiệm thu 52 Ví dụ 2 2. Nhận được UNT kèm hoá đơn bán hàng do NHĐT & PT chi nhánh Hà Nội gửi đến nhờ thu. UNT do công ty xuấùt nhập khẩu Hà Nội lập đòi tiền hàng hoá công ty Thực Phẩm, số tiền 200,000,000 đ TK 4211-TG KKH.Công ty Thực phẩmTK 5111-Chuyển tiền đi năm nay 200,000,000 200,000,000 2.3. Ủy nhiệm thu 53 Ví dụ 2 3. Công ty Hưng Phát lập UNT kèm hoá đơn bán hàng đòi tiền công ty Trang Trí số tiền 120,000,000đ cho lô hàng đã giao vào 05/05/N Số dư trên TK TG KKH của công ty Trang Trí không đủ để thanh toán UNT này. NH giữ lại UNT (theo yêu cầu của KH) để theo dõi và thanh toán khi công ty Trang Trí có đủ tiền trên TK TG KKH 2.3. Ủy nhiệm thu 54 Ví dụ 2 4. Nhận được lệnh chuyển có từ NHĐT và PT Vũng Tàu số tiền 50,000,000đ, thanh toán cho UNT mà NH đã gửi nhờ thu trước đây, do công ty Trang Trí đòi tiền bán hàng từ công ty X TK 4211-TG KKH.Công ty Hưng Phát TK 5112-Chuyển tiền đến năm nay 50,000,000 50,000,000 TK 4211-TG KKH.Công ty Trang Trí TK 4211-TG KKH.Công ty Trang Trí 120,000,000 120,000,000 2.3. Ủy nhiệm thu 55 2.4.1. Quy định Người thụ hưởng có thể nộp séc vào NH phục vụ mình (NH thu hộ) hoặc NH phục vụ người chi trả (người bị ký phát) NH kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủ của chứng từ trước khi thanh toán hoặc gửi đi nhờ thu Nếu séc không đủ điều kiện để được thanh toán hoặc gửi đi nhờ thu Trả lại cho KH và nêu rõ lý do Nếu séc đủ điều kiện sẽ được thanh toán ngay (nếu séc nộp vào NH thanh toán) hoặc được gửi đi nhờ thu (nếu séc được nộp vào NH thu hộ) 2.4. Séc 56 TK gửi của KH (người trả)TK Ký quỹ đảm bảo thanh toán séc (1) Bảo chi séc 2.4.2. Hạch toán tại ngân hàng thanh toán (người bị ký phát) Bảo chi séc 2.4. Séc 57 TK Tiền gửi của KH (người trả) TK Thích hợp của người thụ hưởng TK Tiền mặt TK Chuyển tiền giữa các NH thích hợp TK Thích hợp của người thu hộ (2) Séc bảo chi (1) Séc không bảo chi TK ký quỹ đảm bảo thanh toán séc 2.4.2. Hạch toán tại ngân hàng thanh toán (người bị ký phát) 2.4. Séc 58 TK Tiền gửi KKH (người thụ hưởng) TK Tiền gửi KKH (người thụ hưởng) Thanh toán toàn phần Séc thông thường: Sau khi nhận được tiền thanh toán từ người bị ký phát Séc bảo chi: Khi người thụ hưởng xuất trình séc tại NH thu hộ TK Chuyển tiền giữa các NH thích hợp (đến) TK Chuyển tiền giữa các NH thích hợp (đi) Thanh toán toàn phần 2.4.3. Hạch toán tại ngân hàng người thụ hưởng (NH thu hộ) 2.4. Séc 59 Ví dụ 3 Tại NHTMCP ABC Tp. HCM trong ngày 15/05/N có các NVKTPS như sau: 1. Công ty X nộp tờ Séc có cụm từ “Trả vào tài khoản”, số tiền 250,000,000 đ do công ty A (có tài khoản tại NHTMCP ABC Tp. Đà Nẵng) phát hành ngày10/05/N cho công ty X 2. Oâng Lê Nhân nộp tờ Séc không có cụm từ “Trả vào tài khoản” số tiền 100,000,000 đ do công ty Y phát hành ngày 14/05/N 3. Công ty Z nộp tờ séc có cụm từ “Trả vào tài khoản”, số tiền 150,000,000 đ do công ty B (có tài khoản tại NHTMCP ABC Tp Cần Thơ) phát hành ngày12/05/N cho công ty D. Công ty D chuyển nhượng tờ séc cho công ty Z vào 14/05/N. Tờ Séc có xác nhận của NH 4. Khách hàng E thông báo mất một tờ séc không có cụm từ “trả vào tài khoản” do công ty X phát hành ngày 08/05/N trả tiền cho khách hàng E Yêu cầu: Xử lý và Định khoản các NVKTPS trên Cho biết: Số dư TK tiền gửi KH đầu ngày 15/05/N như sau: TK TG KKH.Công ty X: 180,000,000đ TK TG KKH.Công ty Y: 250,000,000đ TK TG KKH. Công ty Z: 220,200,000đ Các NH trên địa bàn Tp. HCM tham gia thanh toán bù trừ 2.4. Séc 60 Ví dụ 3 1. Công ty X nộp tờ Séc có cụm từ “Trả vào tài khoản”, số tiền 250,000,000 đ do công ty A (có tài khoản tại NHTMCP ABC Tp. Đà Nẵng) phát hành ngày10/05/N cho công ty X NHTMCP ABC Tp. HCM kiểm tra tờ séc, nếu hợp lệ sẽ gửi tờ séc đến NHTMCP ABC chi nhánh Đà Nẵng nhờ thu 2.4. Séc 61 Ví dụ 3 2. Oâng Lê Nhân nộp tờ Séc không có cụm từ “Trả vào tài khoản” số tiền 100,000,000 đ do công ty Y phát hành ngày 14/05/N NHTMCP ABC Tp. HCM kiểm tra tờ séc, nếu hợp lệ sẽ thanh toán và hạch toán như sau TK Tiền mặt TK Tiền gửi KKH. Công ty Y 100,000,000 100,000,000 2.4. Séc 62 Ví dụ 3 3. Công ty Z nộp tờ séc có cụm từ “Trả vào tài khoản”, số tiền 150,000,000 đ do công ty B (có tài khoản tại NHTMCP ABC Tp Cần Thơ) phát hành ngày12/05/N cho công ty D. Công ty D chuyển nhượng tờ séc cho công ty Z vào 14/05/N. Tờ Séc có xác nhận của NH TK 4211 - TG KKH. Công ty Z TK 5111 Chuyển tiền đi năm nay 150,000,000 150,000,000 2.4. Séc 63 Ví dụ 3 4. Khách hàng E thông báo mất một tờ séc không có cụm từ “trả vào tài khoản” do công ty X phát hành ngày 08/05/N trả tiền cho khách hàng E NHTMCP ABC Tp. HCM ghi nhận chi tiết về tờ séc bị mất và theo dõi 2.4. Séc 64 TK359-Các khoản phải thu khác(NH PHT)TK Thích hợp của đơn vị chấp nhận thẻ 2.5.1. Hạch toán tại ngân hàng thanh toán thẻ Sau khi nhận chứng từ do đơn vị chấp nhận thẻ gửi đến và kiểm tra tính hợp lệ, kế toán sẽ hạch toán 2.5. Thẻ 65 TK359-Các khoản phải thu khác(NH PHT) TK Chuyển tiền giữa các NH thích hợp (*) 2.5.1. Hạch toán tại ngân hàng thanh toán thẻ Sau khi nhận được tiền do NH phát hành thẻ chuyển đến thanh toán (*): gồm cả TK1331-TG không kỳ hạn bằng ngoại tệ tại nước ngoài 2.5. Thẻ 66 TK TG không kỳ hạn của chủ thẻTK Chuyển tiền giữa các NH thích hợp 2.5.2. Hạch toán tại ngân hàng phát hành thẻ Sau khi nhận đuợc chứng từ do NH thanh toán thẻ gửi đến, NH PHT kiểm tra chứng từ, nếu hợp lệ sẽ hạch toán TK Tiền vay của chủ thẻ (1) Thanh toán Thẻ thanh toán (2) Thanh toán Thẻ tín dụng 2.5. Thẻ 67 Bài tập Bài 1: Tại NHTM ACB trong ngày 15/03 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Cty X nộp vào NH 3 tờ séc: - Séc số AH046 số tiền 40.500.000đ không có cụm từ “Trả vào TK” do Cty bưu chính viễn thông, có tài khoản cùng NH, phát hành ngày 05/03, yêu cầu được trả bằng TM. - Séc số BA00048 số tiền 105.000.000đ không được thanh toán bằng TM do Cty cấp nước, có tài khoản tại NH Công thương VN chi nhánh 3 cùng Tp, phát hành ngày 04/03 cho Cty điện lực, Cty điện lực chuyển nhượng cho Cty X ngày 06/03. - Séc số CH01057 số tiền 37.000.000đ chỉ được thanh toán chuyển khoản do cửa hàng vi tính B, có tài khoản cùng NH, phát hành ngày 12/03. 68 Bài tập 2. Ông An nộp tờ trình báo về việc mất tờ séc số CA12355, số tiền 100.000.000đ do Cty nông sản phát hành ngày 15/03. 3. NHTMCP X gửi UNT nhờ thu. UNT do Cty điện lực lập đòi tiền điện Cty Y, số tiền trên UNT là 56.000.000đ 4. Doanh nghiệp An Bình gửi UNC số tiền 48.000.000đ trả tiền hàng cho Cty xuất khẩu thực phẩm, có tài khoản TG tại NH Công thương chi nhánh 3. 5. Cty Hải Dương nộp tờ séc số AG04651, số tiền 250.000.000đ do Cty XNK B có tài khoản tại NH ngoại thương Tp.HCM, phát hành ngày 10/02. Yêu cầu: Xử lý và định khoản các NVKTPS trên Cho biết: - Các tài khoản có liên quan đều có đủ số dư để hạch toán - Các NH cùng TP tham gia thanh toán bù trừ 69 Bài tập Bài 2: Tại NHTM ACB Tp.HCM trong ngày thứ 2 15/09 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Nhận được từ NH Công thương VN CN 6, Tp.HCM UNC do nhà máy chế biến nông sản phát hành trả tiền hàng cho Cty nông sản X, số tiền 72.000.000đ 2. Cty nông sản X nộp vào NH tờ séc không được lĩnh TM số BX10112 số tiền 120.000.000đ do nhà máy chế biến nông sản, có tài khoản TG tại NH Công thương CN 6, phát hành ngày 16/08. 3. Nhà máy phân bón Bình Điền nộp NH UNC số tiền 152.000.000đ trả tiền hàng cho nhà máy Phân đạm Hà, có tài khoản tại NH Công thương VN CN Bắc Giang. 70 Bài tập Bài 2(tt): 4. NH Công thương CN 1, Tp.HCM gửi UNT do Cty điện lực TP lập để nhờ thu tiền điện tháng 8 của Cty nông sản X, so tiền 15000.000. Yêu cầu: Xử lý và định khoản các NVKTPS trên. Biết: Tài khoản TG Cty nông sản X có số dư Có đầu ngày 15/09 là 2.000.000đ - Các tài khoản khác có đủ số dư để hạch toán - NHTM ACB nghỉ làm việc ngày thứ 7 và Chủ nhật.
File đính kèm:
- ke_toan_kiem_toan_ke_toan_dich_vu_thanh_toan_qua_ngan_hang.pdf