Kế toán tài chính - Chương 1: Khái quát về kiểm toán Báo cáo tài chính

Khái niệm chung về kiểm toán. (GS. Alvin A. ArensMissigan và GS. James K.Loebbecke-Utah)

+ Khái niệm kiểm toán BCTC

- Định nghĩa của Liên đoàn Kế toán quốc tế

(IFAC)

- Theo tiến sỹ Robert N.Anthony - Trƣờng đại

học Harvard (Mỹ)

- Theo chuẩn mực kiểm toán của Vƣơng quốc Anh

- Khái niệm về kiểm toán BCTC

pdf 43 trang dienloan 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán tài chính - Chương 1: Khái quát về kiểm toán Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế toán tài chính - Chương 1: Khái quát về kiểm toán Báo cáo tài chính

Kế toán tài chính - Chương 1: Khái quát về kiểm toán Báo cáo tài chính
BỘ TÀI CHÍNH - HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - BỘ MÔN KIỂM 
TOÁN 
Chƣơng 1 
Khái quát Về kiểm toán báo cáo tài chính 
NỘI DUNG CHƢƠNG 1 
1.1: Khái niệm, mục tiêu kiểm toán BCTC 
1.2: Nội dung kiểm toán BCTC 
1.3: Nguyên tắc cơ bản và quy trình kiểm toán BCTC 
1.1.1 KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN BCTC 
+ Khái niệm chung về kiểm toán. (GS. Alvin A. Arens-
Missigan và GS. James K.Loebbecke-Utah) 
+ Khái niệm kiểm toán BCTC 
 - Định nghĩa của Liên đoàn Kế toán quốc tế 
(IFAC) 
 - Theo tiến sỹ Robert N.Anthony - Trƣờng đại 
học Harvard (Mỹ) 
 - Theo chuẩn mực kiểm toán của Vƣơng quốc Anh 
 - Khái niệm về kiểm toán BCTC 
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KIỂM TOÁN 
 Kiểm toán là quá trình các KTV độc lập và 
có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các 
bằng chứng về các thông tin đƣợc kiểm toán nhằm 
xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các 
thông tin này với các chuẩn mực đã đƣợc xây 
dựng 
KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN BCTC 
 - Định nghĩa của Liên đoàn Kế toán quốc tế 
(IFAC): “Kiểm toán là việc kiểm toán viên độc lập 
kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về BCTC” 
 - Theo tiến sỹ Tobert N.Anthony - Trường đại 
học Harvard (Mỹ): “Kiểm toán là việc xem xét, 
kiểm tra các ghi chép kế toán bởi các Kiểm toán 
viên công cộng độc lập, đƣợc thừa nhận và ở bên 
ngoài tổ chức, đơn vị đƣợc kiểm tra” 
KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN BCTC 
 - Theo chuÈn mùc kiÓm to¸n cña V¬ng 
quèc Anh: “ KiÓm to¸n lµ sù kiÓm tra ®éc lËp 
vµ lµ sù bÇy tá ý kiÕn vÒ nh÷ng BCTC cña 
mét ®¬n vÞ do KiÓm to¸n viªn ®îc bæ nhiÖm 
®Ó thùc hiÖn c«ng viÖc ®ã theo ®óng víi mäi 
nghÜa vô ph¸p ®Þnh cã liªn quan” 
 - Theo gi¸o tr×nh kiÓm to¸n BCTC: “KiÓm 
to¸n BCTC lµ qu¸ tr×nh c¸c KTV ®éc lËp vµ cã 
n¨ng lùc tiÕn hµnh thu thËp vµ ®¸nh gi¸ c¸c 
b»ng chøng vÒ BCTC ®îc kiÓm to¸n nh»m x¸c 
nhËn vµ b¸o c¸o vÒ møc ®é trung thùc, hîp lý 
cña BCTC ®ã víi c¸c chuÈn mùc ®· ®îc thiÕt 
lËp”. 
1.1.2 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN BCTC 
BCTC là đối tƣợng của kiểm toán. Do đó, mục 
tiêu tổng quát của kiểm toán BCTC là: 
- Kiểm toán viên và công ty kiểm toán đƣa ra ý 
kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có đƣợc lập 
trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành 
(hoặc đƣợc chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên 
quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các 
khía cạnh trong yếu hay không; 
- Kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị 
đƣợc kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để 
khắc phục nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin tài 
chính của đơn vị. 
1.2 NỘI DUNG THỰC HÀNH KIỂM TOÁN BCTC 
Báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán bằng cách chia BCTC 
thành nhiều bộ phận 
Có 2 phƣơng pháp tiếp cận khi kiểm toán BCTC, gồm: 
– Phƣơng pháp kiểm toán trực tiếp 
– Phƣơng pháp kiểm toán theo chu kỳ 
Do đó nội dung thực hành kiểm toán đƣợc xác định theo 
2 phƣơng pháp này cũng khác nhau. Cụ thể: 
1.2 NỘI DUNG THỰC HÀNH KIỂM TOÁN BCTC 
Kiểm toán BCTC theo phƣơng pháp kiểm toán trực tiếp: 
Theo phương pháp này KTV kiểm toán BCTC theo các chỉ tiêu hoặc các 
nhóm chỉ tiêu: 
– Kiểm toán Vốn bằng tiền 
– Kiểm toán Hàng tồn kho. 
– Kiểm toán Tài sản cố định 
– Kiểm toán nợ phải trả 
– Kiểm toán nguồn vốn chủ sở hữu 
– Kiểm toán Chi phí 
– Kiểm toán doanh thu 
– Kiểm toán kết quả và phân phối kết quả 
–  
1.2 NỘI DUNG THỰC HÀNH KIỂM TOÁN BCTC 
Kiểm toán BCTC theo phƣơng pháp kiểm toán theo chu 
kỳ: 
Theo phương pháp này, những chỉ tiêu có liên quan đến cùng một loại 
nghiệp vụ được nghiên cứu trong mối quan hệ với nhau. Các nghiệp vụ, 
chỉ tiêu có thể kháí quát thành các chu kỳ sau: 
– Kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền; 
– Kiểm toán chu kỳ mua vào và thanh toán; 
– Kiểm toán chu kỳ TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn; 
– Kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự; 
– Kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí và giá thành; 
– Kiểm toán chu kỳ huy động vốn và hoàn trả; 
– Kiểm toán các thông tin khác; 
– Kiểm toán VBT. 
1.3 NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC 
1.3.1 Nguyên tắc chi phối kiểm toán BCTC 
+ Tuân thủ pháp luật của Nhà nước; 
+ Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp; 
 - Độc lập 
 - Chính trực 
 - Khách quan 
 - Năng lực chuyên môn và tính thận trọng 
 - Tính bí mật 
 - Tư cách nghề nghiệp 
 - Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn 
+ Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán; 
+ Kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề 
nghiệp. 
1.3.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN 
1.4.1 Quy trình kiểm toán BCTC 
 Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán 
 Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán 
 Giai đoạn 3: Kết thúc kiểm toán 
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán. Bao gồm các phần công 
việc chính như sau: 
• Tìm hiểu khách hàng và đánh giá rủi ro 
• Xây dựng kế hoạch kiểm toán 
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán. Bao gồm các phần công 
việc chính như sau: 
Công việc 1: Tìm hiểu khách hàng và đánh giá rủi ro 
+ Thu thập thông tin về khách hàng: 
- Thông tin sơ bộ: lĩnh vực hoạt động, loại hình Doanh nghiệp, hình 
thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực 
tiễn hoạt động của đơn vị-> xác định tính có thể kiểm toán để ký 
hợp đồng kiểm toán 
- Nội dung cơ bản cần tìm hiểu: Hiểu biết chung về nền kinh kế; 
Môi trường và lĩnh vực hoạt động của đơn vị; Nhân tố nội tại của 
đơn vị được kiểm toán (các đặc điểm về sở hữu và quản lý; tình 
hình kinh doanh; khả năng tài chính; khả năng sinh lời; môi trường 
lập BCTC; yếu tố pháp luật 
- Cách thức tìm hiểu: Xem hồ sơ tài liệu của công ty, của kiểm toán; 
Trao đổi với đối tượng bên trong và ngoài đơn vị được kiểm toán; 
Quan sát cơ sở vật chất 
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán. Bao gồm các phần công 
việc chính như sau: 
+ Đánh giá trọng yếu, rủi ro: Đánh già RRTT, RRKS; Xác định mức 
độ trọng yếu; Xác định những vấn đề mới, các tình huống bất ngờ 
trong hoạt động của đơn vị, trong hoạt động kiểm toán; Xem xét 
sự phù hợp của công tác kế toán và chế độ kế toán áp dụng 
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán. Bao gồm các phần công 
việc chính như sau: 
Công việc 2: Xây dựng kế hoạch kiểm toán 
+ Phác thảo kế hoạch kiểm toán 
+ Lập kế hoạch và chương trình kiểm toán 
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán. Bao gồm các phần công 
việc chính như sau: 
Công việc 2: Xây dựng kế hoạch kiểm toán 
+ Phác thảo kế hoạch kiểm toán 
 Mục đích của việc lập kế hoạch 
 Nội dung cơ bản cần đýợc thể hiện trong kế hoạch 
 Yêu cầu của việc lập kế hoạch 
 Tác dụng của việc lập kế hoạch 
 Sản phẩm của việc lập kế hoạch 
2.2.1 Phác thảo kế hoạch kiểm toán 
• Mục đích của việc lập kế hoạch 
• Trợ giúp cho công việc kiểm toán tiến hành đúng thời gian, có chất 
lượng và hiệu quả. 
• Trợ giúp cho việc kiểm tra hoạt động kiểm toán 
• Nội dung cơ bản cần được thể hiện trong kế hoạch 
• Những thông tin cần được kiểm toán viên thu thập 
• Mục đích kiểm toán BCTC nói chung và từng bộ phận nói riêng 
• Mức độ trọng yếu và rủi ro 
• Nội dung và phạm vi cần kiểm toán 
• Phương pháp và thủ tục kiểm toán 
• Thời gian, nhân sự và chi phí kiểm toán 
• Các điều kiện phục vụ cho việc kiểm toán 
2.2.1 Phác thảo kế hoạch kiểm toán 
• Yêu cầu của việc lập kế hoạch 
• KHKT phải được lập riêng cho từng cuộc kiểm toán 
• KHKT đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc 
kiểm toán; đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn 
• KTV phải có đủ hiểu biết về đơn vị được kiểm toán 
• KHKT sẽ thay đổi theo quy mô, tính chất phức tạp cũng như kinh 
nghiệm và sự hiểu biết của KTV 
• Tác dụng của việc lập kế hoạch 
Kế hoạch kiểm toán càng khoa học, càng sát thực, càng chặt chẽ, đầy 
đủ, chi tiết, cụ thể thì hiệu quả và chất lượng kiểm toán càng cao. Kế 
hoạch kiểm toán thích hợp sẽ giúp kiểm toán viên, cụ thể: 
Tác dụng của KHKT 
- Xác định được các vấn đề trọng tâm cần chú ý những điểm mấu chốt, 
quan trọng kiểm toán và khái quát hiết các khía cạnh trọng yếu, rủi ro 
của một cuộc kiểm toán, những bộ phận có thể rủi ro, những vấn đề cần 
được nhận biết để tránh sai sót và hoàn tất công việc nhanh chóng. 
- Giúp KTV thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích 
hợp làm cơ sở để đưa ra các ý kiến xác đáng về các BCTC, từ đó giúp 
kiểm toán viên hạn chế những sai sót, giảm thiều trách nhiệm pháp lý, 
nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững được uy tín nghề nghiệp đối 
với khách hàng. 
- Xác định được thời gian, biên chế, chi phí, nội dung, phương pháp 
kiểm toán cần thiết. 
Tác dụng của KHKT 
- Sử dụng các trợ lý một cách có hiệu quả: phối hợp giữa các kiểm toán 
viên với nhau, hạn chế sai sót, bất đồng, chồng chéo trùng lắp. Sử dụng 
hiệu quả tư liệu của các chuyên gia hay kiểm toán viên khác. 
- Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để công ty kiểm toán hạn chế 
những bất đồng đối với khách hàng. Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã 
lập, KTV thống nhất với các khách hàng về nội dung công việc sẽ thực 
hiện, thời gian tiến hành kiểm toán cũng như trách nhiệm pháp lý của 
mỗi bên. 
- Căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã được lập, KTV có thể kiểm soát và 
đánh giá chất lượng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện, góp phần 
nâng cao chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. 
Sản phẩm của KHKT 
- Kế hoạch chiến lược 
- Kế hoạch chi tiết 
- Chương trình kiểm toán 
Kế hoạch chiến lược 
- Khái niệm 
- Tính chất bắt buộc 
- Nội dung chủ yếu 
- Người lập 
- Điều kiện lập 
- Tác dụng 
- Các khía cạnh cần tìm hiểu để lập KHCL 
- Phương pháp để tìm hiểm những khía cạnh đó 
Khái niệm 
Theo chuẩn mực 300- Lập kế hoạch: Kế hoạch chiến lược là 
định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháp 
tiếp cận chung của một cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo 
vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động và môi 
trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán. 
-> Kế hoạch chiến lược vạch ra mục tiêu, định hướng cơ bản, nội 
dung trọng tâm, phương pháp tiếp cận và tiến trình của cuộc 
kiểm toán 
Tính chất bắt buộc 
- Không mang tính chất bắt buộc 
Nội dung chủ yếu 
 - Tóm tắt những thông tin vê cơ bản tình hình kinh doanh của khách 
hàng. 
- Những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính, chế độ kế toán, chuẩn 
mực kế toán áp dụng. 
- Đáng giá ban đầu về Rủi ro tiềm tàng và Rủi ro kiểm soát 
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 
- Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp kiểm toán 
chủ yếu khi thực hiện. 
- Dự kiến nhóm trưởng, thời gian bắt đầu và kết thúc cuộc kiểm toán. 
- Xác định rõ các chuyên gia cần phối hợp và tư vấn cần thiết, như: 
Chuyên gia pháp luật; Chuyên gia kỹ thuật; Kiểm toán viên nội bộ; 
Kiểm toán viên khác; các chuyên gia chuyên ngành khác. 
- Một số các điều kiện cần thiết khác như các tài liệu liên quan cần thiết, 
đi lại, chỗ ăn nghỉ, xử lý quan hệ với các cơ quan chức năng liên quan 
trước trong và sau kiểm toán . 
Người lập 
Kế hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán 
hoặc những Kiểm toán viên cao cấp hơn lập và được 
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) công ty kiểm toán phê 
duyệt. 
Điều kiện lập 
+ Quy mô lớn: Cuộc kiểm toán lớn về qui mô là cuộc kiểm 
toán báo cáo tài chính tổng hợp (hoặc báo cáo tài chính hợp 
nhất) của Tổng Công ty, trong đó có nhiều công ty, đơn vị trực 
thuộc cùng loại hình hoặc khác loại hình kinh doanh. 
+ Tính chất phức tạp: Cuộc kiểm toán có tính chất phức tạp là 
cuộc kiểm toán có dấu hiệu tranh chấp, kiện tụng hoặc nhiều 
hoạt động mới mà kiểm toán viên và công ty kiểm toán chưa 
có nhiều kinh nghiệm. 
+ Địa bàn rộng: Cuộc kiểm toán địa bàn rộng là cuộc kiểm 
toán của đơn vị có nhiều đơn vị cấp dưới nằm trên nhiều tỉnh, 
thành phố khác nhau, kể cả chi nhánh ở nước ngoài. 
+ Kiểm toán BCTC của nhiều năm: Kiểm toán BCTC nhiều 
năm là khi công ty kiểm toán ký hợp đồng kiểm toán cho một 
số năm tài chính liên tục. 
Tác dụng 
Kế hoạch chiến lược là cơ sở lập kế hoạch kiểm toán 
tổng thể, là cơ sở chỉ đạo thực hiện và soát xét kết quả 
cuộc kiểm toán. 
Các khía cạnh cần tìm hiểu để lập KHCL 
1. Quy mô và địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh của DN 
2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, tính chất ngành nghề, các 
loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp trên thị 
trường, xác định mức độ rủi ro tiềm tàng. 
3. Môi trường kiểm soát, hoạt động và bộ phân quản lý của doanh 
nghiệp đặc biệt là trình độ, năng lực, kinh nghiệm, quá trình dào 
tạo đội ngũ cán bộ quản lý- đặc biệt là người đứng đầu. 
4. Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp và đặc điểm tính chất 
công tác kế toán cho doanh nghiệp. 
5. Các chính sách chế độ mà DN áp dụng, những nội quy, quy định 
mà doanh nghiệp đề ra và mức độ, hiệu lực, tin cậy của chúng. 
6. Tình trạng tài chính và các quan hệ kinh tế của doanh nghiệp. 
7. Quá trình thành lập, các điều kiện hiện tại và tương lai của DN 
8. Những thuận lợi, khó khăn và những phương án để khắc phục khó 
khăn của doanh nghiệp. 
Phương pháp để tìm hiểu những khía cạnh đó 
C1: Đọc các BCTC tổng kết của đơn vị, báo cáo tổng kết đại hội cổ 
đông, HDQT và các hội nghị quan trọng khác năm nay và nhiều năm 
trước. 
C2: Đọc các BCTC, các báo cáo KTNB của năm nay, năm trước. 
C3: Xem xét các ghi chép kế toán và ghi chép nội bộ của doanh nghiệp. 
C4: Trực tiếp thảo luận với các nhà quản lý, cán bộ lãnh đạo, các bộ 
chuyên môn về những lĩnh vực cần thiết. 
C5: Nghiên cứu về quy chế kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp cũng như 
các văn bản, các quy định nội bộ cùng với các tài liệu, các thông tin có 
ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình kiểm toán của kiểm toán viên. 
C6: Xem xét nhật ký kinh doanh, nhật ký công tác của các bộ phận. 
C7: Xem xét các yếu tố thuận lợi, khó khăn và những văn bản chính sách 
chế độ có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN 
Ngoài ra, KTV còn có thể thu thập thông tin bằng cách thu thập tài liệu 
của các bên, cơ quan, các tạp chí của ngành có liên quan đến hoạt động 
của đơn vị; các ý kiến đánh giá của các kiểm toán viên trước đó, các 
thông tin từ các nguồn khác cung cấp... (Mẫu kế hoạch chiến lược) 
Kế hoạch tổng thể 
- Khái niệm 
- Tính chất bắt buộc 
- Nội dung chủ yếu 
- Người lập 
-Tác dụng 
- Các khía cạnh cần tìm hiểu để lập KHCL 
- Phương pháp để tìm hiểm những khía cạnh đó 
Khái niệm 
Theo chuẩn mực 300-Kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch 
kiểm toán tổng thể là việc cụ thể hoá kế hoạch 
chiến lược và phương pháp tiếp cận chi tiết về nội 
dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ 
tục kiểm toán. 
Tính chất bắt buộc 
Kế hoạch tổng thể được lập cho mọi cuộc kiểm 
toán 
Nội dung chủ yếu của KHKT tổng thể 
 1. Tình hình về hoạt động, kinh doanh của đơn vị được kiểm 
toán: 
2. Tình hình về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ: 
3. Kết quả đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu ban đầu của 
Kiểm toán viên. 
4. Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục 
kiểm toán: 
5. Sự phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra: 
6. Các vấn đề khác và những yêu cầu cụ thể: 
7. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể. 
(Chi tiết) 
Người lập 
Kế hoạch kiểm toán tổng thể do các trưởng nhóm kiểm 
toán lập 
Tác dụng 
Kế hoạch kiểm toán tổng thể là cơ sở để lập chương 
trình kiểm toán 
Chương trình kiểm toán 
- Khái niệm 
- Tính chất bắt buộc 
- Nội dung chủ yếu 
- Người lập 
- Điều kiện lập 
- Tác dụng 
- Các khía cạnh cần tìm hiểu để lập KHCL 
- Phương pháp để tìm hiểm những khía cạnh đó 
Khái niệm 
Theo chuẩn mực 300-Kế hoạch kiểm toán “Chương trình kiểm toán là 
toàn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán tham 
gia vào công việc kiểm toán và là phương tiện ghi chép theo dõi, 
kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán. Chương trình kiểm toán chỉ 
dẫn mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lịch trình và 
phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể và thời gian ước tính cần 
thiết cho từng phần hành” 
Tính chất bắt buộc 
Chương trình kiểm toán được lập và thực hiện 
cho mọi cuộc kiểm toán 
Nội dung chủ yếu 
Chương trình kiểm toán cần thể hiện rõ những nội dung sau: 
+ Các thủ tục kiểm toán cụ thể: thủ tục kiểm toán nào được áp dụng: thủ 
tục cơ bản, thủ tục kiểm soát. 
+ Phạm vi: Bao nhiêu phần tử (quy mô mẫu) và những phần tử nào được 
lựa chọn để áp dụng thủ tục kiểm toán đã được xác định 
+ Lịch trình: Khi nào áp dụng các thủ tục kiểm toán đã được lựa chọn 
(trong kỳ hay sau ngày kết thúc niên độ kế toán) 
+ Sự phối kết hợp giữa KTV với các trợ lý và với các chuyên gia và với 
khách hàng-> đảm bảo mọi bước kiểm toán được thực hiện trôi chảy, 
linh hoạt, nhuần nhuyễn; tránh trùng lắp, chờ đợi. 
(Mẫu chương trình kiểm toán) 
Giai đoạn 2: Thực hành kiểm toán. Bao gồm các bước công việc 
sau: 
Bƣớc 1: Thực hiện việc khảo sát về kiểm soát nội bộ trong đơn vị 
 * Điều tra hệ thống 
 * Kiểm tra chi tiết 
Bƣớc 2: Thực hiện việc khảo sát cơ bản đối với nghiệp vụ và số dƣ 
tài khoản 
 * Phân tích đánh giá tổng quát 
 * Thủ tục kiểm toán chi tiết: 
 + Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ: BCĐKT, BCKQKD 
 + Kiểm tra chi tiết số dư: BCĐKT 
 * Đánh giá kết quả kiểm tra 
 + Đánh giá các bằng chứng thu được 
 + Đánh giá ý kiến nhận xét cho từng bộ phận được rút ra 
từ các bằng chứng 
 + Các bước kiểm toán tiếp theo (yêu cầu giải trình, mở 
rộng phạm vi kiểm toán, sửa chữa thông tin) 
Giai đoạn 3: Kết thúc kiểm toán. Bao gồm các bƣớc công việc 
sau: 
• Soát xét các khoản nợ tiềm ẩn như kiện tụng, phạt hợp đồng 
• Soát xét và xử lý các sự kiện phát sinh 
 + Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán; 
 + Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán 
nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính; 
 + Các sự kiện được phát hiện sau ngày công bố báo cáo tài chính. 
• Thu thập những bằng chứng cuối cùng 
• Đánh giá kết quả, xác định loại báo cáo kiểm toán phù hợp 
• Phát hành báo cáo kiểm toán 
• Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán 

File đính kèm:

  • pdfke_toan_tai_chinh_chuong_1_khai_quat_ve_kiem_toan_bao_cao_ta.pdf