Kế toán tài chính - Chương 5: Kiểm toán các thông tin tài chính khác trên Báo cáo tài chính

Kiểm toán TSCĐ và ĐTDH

5.2: Kiểm toán Tiền lƣơng và nhân sự

5.3: Kiểm toán Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

5.4: Kiểm toán Vốn vay (Vay vốn và Trả nợ vốn vay)

5.5: Kiểm toán Vốn chủ sở hữu

5.6: Kiểm toán các khoản chi phí và doanh thu tài

chính; chi phí và thu nhập khác

pdf 48 trang dienloan 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán tài chính - Chương 5: Kiểm toán các thông tin tài chính khác trên Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế toán tài chính - Chương 5: Kiểm toán các thông tin tài chính khác trên Báo cáo tài chính

Kế toán tài chính - Chương 5: Kiểm toán các thông tin tài chính khác trên Báo cáo tài chính
KIỂM TOÁN 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
Chƣơng 5 
KIỂM TOÁN CÁC THÔNG TIN TÀI CHÍNH KHÁC 
TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
NỘI DUNG CHƢƠNG 5 
5.1: Kiểm toán TSCĐ và ĐTDH 
5.2: Kiểm toán Tiền lƣơng và nhân sự 
5.3: Kiểm toán Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 
5.4: Kiểm toán Vốn vay (Vay vốn và Trả nợ vốn vay) 
5.5: Kiểm toán Vốn chủ sở hữu 
5.6: Kiểm toán các khoản chi phí và doanh thu tài 
chính; chi phí và thu nhập khác 
5.1 KIỂM TOÁN TSCĐ và ĐTDH 
5.1.1. Mục tiêu và căn cứ kiểm toán 
5.1.2. Khảo sát về KSNB 
5.1.3. Khảo sát cơ bản 
5.1.4. Tổng hợp kết quả kiểm toán 
5.1.1 MỤC TIÊU VÀ CĂN CỨ KIỂM TOÁN 
TSCĐ và ĐTDH 
Mục tiêu kiểm toán TSCĐ và ĐTDH 
Căn cứ kiểm toán TSCĐ và ĐTDH 
5.1.1.1 Các thông tin tài chính 
có liên quan đến TSCĐ và các khoản ĐTDH 
Một số đặc điểm TSCĐ và các khoản ĐTDH 
 TSCĐ và các khoản đầu tƣ dai hạn trong BCTC gồm rất nhiều thông tin: 
- Các TSCĐ bao gồm như: TSCĐHH(211), TSCĐVH(213), TSCĐ thuê tài 
chính(212), BĐS đầu tư(217); 
- Các khoản đầu tư như: đầu tư vào công ty con(221), góp vốn liên doanh(222), 
đầu tư vào công ty liên kết(223); đầu tư dài hạn khác(228); 
- Các tài sản dài hạn khác như: Xây dựng cơ bản dở dang(241); Chi phí trả trước 
dài hạn(242); Tài sản thuế thu nhập hoãn lại(243); Ký quỹ, ký cược dài hạn(244). 
 TSCĐ thƣờng có giá trị lớn, thời gian quản lý và sử dụng lâu dài. 
 Quá trình mua sắm và trang bị TSCĐ trong các doanh nghiệp thƣờng không 
nhiều và diễn ra không đều đặn, thƣờng nó đƣợc thực hiện theo một trình tự có sự 
kiểm soát tƣơng đối chặt chẽ của các doanh nghiệp. 
 Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần, giá trị của nó đƣợc chuyển dịch 
từng phần vào giá trị của các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do nó sản xuất ra dƣời 
hình thức khấu hao tài sản tại doanh nghiệp. 
 Việc trích khấu hao cũng nhƣ sửa chữa nâng cấp cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến 
thông tin về TSCĐ nói riêng cũng nhƣ BCTC nói chung. 
 Các khoản đầu tƣ dài hạn thông qua hình thức đầu tƣ cổ phiếu, trái phiếu, góp 
vốn LN cao no luôn tiềm ẩn những rủi ro kinh doanh cũng nhƣ rủi ro thông tin. 
Kiểm toán các thông tin về TSCĐ và các khoản đầu tƣ dai hạn cần hết sức 
thận trọng, một sai sót nhoƤ Ƥ trong kiểm toán cũng có thêƤ Ƥ dẫn đến RRKT 
5.1.1.1 Các thông tin tài chính 
có liên quan đến TSCĐ và các khoản ĐTDH 
Các thông tin tài chính liên quan: 
 Các thông tin chủ yếu liên quan đến TSCĐ bao gồm, các thông 
tin về nguyên giá, giá trị hao mòn, các khoản chi phí có liên quan 
đến TSCĐ nhƣ chi phí khấu hao trong chi phí sản xuất kinh doanh 
từ đó tác động đến các chỉ tiêu lợi nhuận, chi phí và kết quả kinh 
doanh đƣợc tổng hợp và trình bày trong các báo cáo tài chính 
hàng năm của đơn 
Các khoản đầu tƣ dài hạn cũng hình thành nên các chỉ tiêu có 
liên quan đến đầu tƣ dài hạn: các khoản chi phí và doanh thu tài 
chính, các khoản chi phí và thu nhập khác trên các báo cáo tài 
chính của doanh nhgiệp trong kỳ. 
5.1.1.1 Mục tiêu kiểm toán 
 TSCĐ và các khoản ĐTDH 
* Mục tiêu kiểm toán tổng quát : 
+ Đánh giá mức độ hiệu lực hay yếu kém của KSNB đối với 
TSCĐ và các khoản ĐTDH 
+ Xác nhận độ tin cậy- tính trung thực hợp lý của các thông tin 
nghiệp vụ và số dƣ TSCĐ và các khoản ĐTDH 
* Mục tiêu cụ thể cần phải thu thập bằng chứng để chứng 
minh: 
+ Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp về sự thiết kế và 
vận hành của các chính sách, quy chế KSNB, bao gồm: 
- Đánh giá việc xây dựng (thiết kế) các quy chế kiểm soát nội bộ trên các 
khía cạnh tồn tại, đầy đủ, phù hợp; 
- Đánh giá việc thƣc hiện (vận hành) các quy chế kiểm soát nội bộ trên các 
khía cạnh hiệu lực và hiệu lực liên tục. 
+ Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp về các khía cạnh 
CSDL của nghiệp vụ và số dƣ tài khoản bao gồm: 
- Các thông tin liên quan đến các nghiệp vụ trên các khía cạnh: Phát sinh; 
Đánh giá; Sự tính toán; Đầy đủ; Đúng đắn; Đúng kỳ 
 - Các thông tin liên quan đến số dƣ PTKH trên các khía cạnh: Sự hiện hữu; 
Quyền lợi ; Đánh giá; Sự tính toán; Đầy đủ; Đúng đắn; Cộng dồn (Tổng hợp); 
Công bố 
5.1.1.1 Mục tiêu kiểm toán 
 TSCĐ và các khoản ĐTDH 
(1) BCTC (chủ yếu là BCĐKT, BCKQKD) 
(2) Sổ hạch toán (sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, sổ 
tác nghiệp liên quan đến TSCĐ và ĐTDH 
(3) Các chứng từ kế toán có liên quan 
(4) Các hồ sơ tài liệu; các chính sách, quy định về thủ tục 
kiểm soát nội bộ liên quan đến TSCĐ và ĐTDH và Các tài liệu 
khác nhƣ: sơ đồ quy trình mua, bán, khấu hao, thanh lý TSCĐ 
5.1.1.2. Căn cứ kiểm toán 
 TSCĐ và các khoản ĐTDH 
Một số căn cứ đặc thù: 
- Các nội quy, quy chế nội bộ của đơn vị liên quan đến viêc mua sắm, 
quản lý, sử dụng thanh lý nhƣợng bán tài sản cố định và các khoản đầu tƣ dài 
hạn; 
- Các tài liệu là căn cứ pháp lý cho các nghiệp vụ tăng, giảm, mua, bán, 
sửa chữa TSCĐ và các khoản đầu tƣ dài hạn, nhƣ: các hợp đồng mua bán, các 
bản thanh lý hợp đồng, các quyết định đầu tƣ.... 
- Các chứng từ phát sinh liên quan đến TSCĐ và các khoản ĐTDH, nhƣ: 
hoá đơn mua, các chứng từ liên quan đến quá trình vận chuyển, lắp đặt, sửa 
chữa TSCĐ và đầu tƣ dài hạn, các chứng từ thanh toán có liên quan nhƣ: 
phiếu chi, giấy báo nợ, các biên bản thanh lý nhƣợng bán TSCĐ... 
- Các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của các TK có liên quan nhƣ: sổ chi 
tiết TSCĐ, các khoản ĐTDH, Sổ cái và sổ tổng hợp các TK có liên quan 
- Các báo cáo kế toán tổng hợp và chi tiết của các TK có liên quan, nhƣ: 
báo cáo tăng giảm TSCĐ và các khoản ĐTDH, các báo coá sửa chữa, báo cáo 
thanh toán...Các báo cáo tài chính có liên quan. 
- Các nguồn tài liệu về quá trình xử lý kế toán chủ yếu cung cấp bằng 
chứng liên quan trực tiếp đến các cơ sở dẫn liệu của các thông tin tài chính đã 
trình bày trên BCTC đƣợc kiểm toán. 
5.1.1.2. Căn cứ kiểm toán 
 TSCĐ và các khoản ĐTDH 
5.1.2.1 Các bƣớc công việc phải tiến hành để xử 
lý các nghiệp vụ về TSCĐ và các khoản 
ĐTDH 
5.1.2.2 Khảo sát về Kiểm soát nội bộ 
5.1.2 KHẢO SÁT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 
 TSCĐ VÀ CÁC KHOẢN ĐTDH 
Các bước công việc chủ yếu: 
- Xác định nhu cầu đầu tư và đưa ra quyết định đầu tư đối với 
TSCĐ và ĐTDH 
- Tổ chức tiếp nhận các TSCĐ và các khoản ĐTDH 
- Tổ chức quản lý và bảo quản TSCĐ về mặt hiện vật trong quá 
trình sử dụng. 
- Tổ chức quản lý và ghi nhận TSCĐ và ĐTDH về mặt giá trị. 
- Tổ chức ghi nhận các khoả nợ phải trả phát sinh trong quá trình 
đầu tư, mua sắm TSCĐ và các khoản ĐTDH 
- Xử lý và ghi sổ các khoản chi thanh toán tiền mua sắm, đầu tư 
TSCĐ và các khoản ĐTDH. 
- Tổ chức xem xét, phê chuẩn và xử lý các nghiệp vụ thanh lý, 
nhượng bán TSCĐ và các khoản ĐTDH. 
5.1.2.1. Các bƣớc công việc phải tiến hành để xử 
lý các nghiệp vụ về TSCĐ và các khoản ĐTDH 
Các thủ tục kiểm soát nội bộ chủ yếu: 
- Thủ tục KSNB trong việc xác định nhu cầu mua sắm hay thanh lý TSCĐ 
hoặc ĐTDH, nhƣ: xác định nhu cầu, thực hiện hoạt động và ghi sổ kế toán. 
- Thủ tục kiểm soát trong quá trình sử dụng và khấu hao TSCĐ, nhƣ: bảo 
quản, sửa chữa, nâng cấp và ghi sổ kế toán. 
- Thủ tục kiểm soát để xác định và thực hiện các khoản đầu tƣ dài hạn nhƣ: 
nhu cầu, điều kiện và lợi ích 
- Quy trình kiểm soát để đảm bảo các nghiệp vụ về TSCĐ và đầu tƣ dài hạn 
là đƣợc ngƣời có đầy đủ thẩm quyền phê duyệt và phù hợp với hoạt động của 
đơn vị; 
- Thủ tục kiểm soát liên quan đến việc ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến 
TSCĐ và ĐTDH nhƣ: sự đầy đủ và hợp lý của chứng từ; sự tuân thủ các 
nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán trong việc tính toán, ghi nhận và báo 
cáo 
-  
5.1.2.1. Các bƣớc công việc phải tiến hành để xử 
lý các nghiệp vụ về TSCĐ và các khoản ĐTDH 
5.1.2.1. Các bước công việc phải tiến hành để xử lý 
các nghiệp vụ về TSCĐ và các khoản ĐTDH 
Tóm lại: 
Quá trình kiểm soát nội bộ gắn với từng bƣớc công việc và từng chức 
năng 
+ Đơn vị xây dựng và ban hành các quy định về quản lý nói chung và 
KSNB nói riêng cho khâu công việc cụ thể trong các hoạt động liên quan đến 
TSCĐ và ĐTDH. Những quy định này có thể chia thành 2 loại: 
- Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của 
ngƣời hay bộ phận có liên quan đến xử lý công việc 
- Quy định về trình tự, thủ tục kiểm soát nội bộ thông qua trình tự 
thủ tục thực hiện xử lý công việc, nhƣ: trình tự, thủ tục xét duyệt đơn 
đặt hàng, trình tự thủ tục phê duyệt xuất giao hàng,  
+ Đơn vị tổ chức triển khai thực hiện các quy định về quản lý và kiểm 
soát nói trên: tổ chức phân công, bố trí nhân sự; phổ biến quán triệt về chức 
năng, nhiệm vụ; kiểm tra đôn đốc thực hiện các quy định;  
5.1.2.2. Khảo sát về kiểm soát nội bô - 
Thủ tục khảo sát về KSNB phổ biến 
Khảo sát việc thiết kế các chính sách, quy chế và các thủ tục kiểm 
soát nội bộ 
Mục đích: 
 Đánh giá sự đầy đủ, chặt chẽ và thích hợp của các chính sách, quy chế và 
thủ tục kiểm soát đã đƣợc thiết lập. 
Thủ tục thực hiện: 
- Yêu cầu đơn vị cung cấp các văn bản có liên quan đến KSNB nhƣ: quy định 
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận, cá nhân thực hiện các 
chức năng trong chu kỳ; 
- Đọc, nghiên cứu và đánh giá các quy chế và thông tin về kiểm soát mà đơn 
vị cung cấp 
5.1.2.2. Khảo sát về kiểm soát nội bô - Thủ tục 
khảo sát về KSNB phổ biến 
Khảo sát về tình hình thực hiện nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểm 
soát nội bộ: 
Mục đích: 
 Xem xét việc thực hiện nguyên tăc bất kiêm nhiệm và nguyên tắc phân công 
ủy quyền 
Thủ tục thực hiện: 
- Kiểm tra các bộ phận và Phỏng vấn nhân viên có liên quan trong đơn vị về 
việc thực hiện các công việc trong quá trình bán hàng. 
- Kiểm tra các quy định liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn 
5.1.2.2. Khảo sát về kiểm soát nội bô - Thủ tục 
khảo sát về KSNB phổ biến 
Khảo sát sự vận hành các chính sách, quy chế và các thủ tục kiểm 
soát nội bộ: 
Mục đích: 
 Đánh giá sự thích hợp, hiệu lực và hiệu lực liên tục của các chính sách, quy 
chế và thủ tục kiểm soát đã đƣợc thiết lập 
Thủ tục thực hiện: 
- Phỏng vấn nhân viên có liên quan trong đơn vị về sự hiện hữu của các bƣớc 
kiểm soát và tính thƣờng xuyên liên tục trong vận hành và áp dụng các quy 
chế, thủ tục kiểm soát 
- Kiểm tra các dấu hiệu của hoạt động kiểm soát còn lƣu lại trên các hồ sơ tài 
liệu nhƣ: lời phê duyệt, chữ ký của ngƣời kiểm tra 
Các thủ tục kiểm soát nội bộ chủ yếu: 
- Kiểm tra các qui chế quản lý TCSĐ: Thủ tục mua sắm đầu tƣ, bảo quản, 
sử dụng, thanh lý. 
- Thu thập, lập và cập nhật các văn bản về hệ thống kiểm soát nội bộ (lập 
sơ đồ tổ chức bằng hình vẽ hoặc bằng ghi chép), chính sách và qui trình kiểm 
soát, trình tự từ việc lập kế hoạch mua TSCĐ, thu thập giấy báo giá, mua 
TSCĐ, bàn giao sử dụng và bảo quản, trích khấu hao đến thanh lý TSCĐ. Việc 
thu thập cần bao gồm cả việc thanh toán mua bán TSCĐ. 
-> Chọn một số nghiệp vụ mua bán TSCĐ và kiểm tra xem các nghiệp vụ 
này có tuân thủ hệ thống kiểm soát nội bộ từ khi bắt đầu quá trình mua bán 
cho đến khi thu hồi thanh lý TSCĐ. 
- Xem xét sự đầy đủ và phù hợp của các chính sách hạch toán kế toán 
TSCĐ của Công ty: Phƣơng pháp hạch toán, phƣơng pháp đánh giá, phƣơng 
pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao. 
- Có một quy định cụ thể chặt chẽ về việc phê chuẩn các nghiệp vụ; Quy 
trình kiểm soát để đảm bảo các nghiệp vụ về TSCĐ và đầu tƣ dài hạn là đƣợc 
ngƣời có đầy đủ thẩm quyền phê duyệt và phù hợp với hoạt động của đơn vị; 
-  
5.1.2.2. Khảo sát về Kiểm soát nội bộ 
5.1.3 THỰC HIỆN CÁC KHẢO SÁT CƠ BẢN (THỦ 
TỤC KIỂM TRA CHI TIẾT NGHIỆP VỤ VÀ SỐ DƢ) 
5.1.3.1. Thủ tục phân tích 
5.1.3.2. Kiểm tra chi tiết TSCĐ 
5.1.3.3. Kiểm tra chi tiết các khoản đầu tƣ dài hạn 
5.1.3.1. Thủ tục phân tích 
- So sánh nguyên giá của các loại TSCĐ và ĐTDH hiện có của đơn vị với các 
kỳ trƣớc; So sánh giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ với các kỳ trƣớc; 
so sánh giá trị còn lại của các loại TSCĐ với các kỳ trƣớc; so sánh tổng chi phí 
khấu hao TSCĐ (hoặc từng loại TSCĐ) với các kỳ trƣớc; lập các Bảng kê tăng, 
giảm từng loại TSCĐ và đầu tƣ dài hạn với các kỳ trƣớc 
- So sánh tỷ lệ khấu hao bình quân của kỳ này với các kỳ trƣớc; So sánh hệ số 
hao mòn bình quân của toàn bộ TSCĐ và từng loại TSCĐ với các kỳ trƣớc; So 
sánh tỷ suất giữa Tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ với Tổng nguyên giá TSCĐ; 
giữa Tổng nguyên giá TSCĐ với Giá trị tổng sản lƣợng với các kỳ trƣớc;. 
- Việc phân tích là để xác định sự biến động. Nếu các yếu tố mang tính chất 
đƣơng nhiên (nhƣ quy mô kinh doanh, biến động giá cả, tỷ giá) không đổi thì 
biến động đó là biến động bất thƣờng. KTV xác định trọng tâm kiểm toán 
- Thông qua việc phân tích, KTV dự đoán nghi ngờ về khả năng sai phạm để 
xác định mục tiêu kiểm toán cơ bản và thủ tục kiểm toán cần thiết 
 Kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ 
 Kiểm toán số dƣ tài sản cố định 
 Kiểm toán chi phí khấu hao và giá trị hao mòn luỹ kế 
của tài sản cố định 
 Kiểm toán các khoản chi phí phát sinh sau ghi nhận 
ban đầu của tài sản cố định 
5.1.3.2 Kiểm tra chi tiết TSCĐ 
* Mục tiêu “phát sinh”: 
 - Nghiệp vụ đã đƣợc ghi sổ là có căn cứ (chứng từ) 
 - Nghiệp vụ đã đƣợc ghi sổ có căn cứ hợp lý (chứng từ đầy đủ và hợp lý) 
Thủ tục kiểm toán cơ bản: 
+ So sánh, đối chiếu bút toán đã ghi vào sổ chi tiết (sổ chi tiết TSCĐ) với các 
chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ nhƣ hóa đơn mua hàng, biên bản giao nhận 
+ Đối chiếu giữa chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ với hồ sơ chứng minh có sự 
phê chuẩn nhƣ Quyết định mua hoặc xây dựng, Hợp đồng mua bán, Hợp đồng 
xây dựng. 
- Đối với những TSCĐ mua sắm mới: kiểm tra hợp đồng, hoá đơn thƣơng mại, 
thủ tục mua sắm, biên bản giao nhận..., 
- Đối với những TSCĐ tăng do xây dựng: kiểm tra hồ sơ quyết toán; biên bản 
nghiệm thu; biên bản bàn giao và thủ tục kết chuyển tài sản. 
- Đối với những TSCĐ do điều chuyển đến: kiểm tra hồ sơ và thủ tục điều 
chuyển để ghi tăng. 
- Đối với TSCĐ nhận lại từ việc góp vốn liên doanh : kiểm tra biên bản đánh giá 
lại giá trị của TSCĐ nhận về của các bên góp vốn hoặc tổ chức xác định giá trị 
dƣợc bên góp vốn thuê xác định lại giá trị, biên bản bàn giao TSCĐ(Tiếp) 
Kiểm tra chi tiết về 
nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ 
* Mục tiêu “phát sinh”: 
+ Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ và hợp pháp của các chứng từ liên quan đến 
nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ (hoá đơn mua, biên bản gia nhận TSCĐ, tài liệu 
quyết toán vốn đầu tƣ, 
+ Có thể kết hợp kiểm tra các chứng từ, tài liệu với kiểm tra vật chất thực tế 
TSCĐ; 
+ Kiểm tra quá trình mua sắm, các chứng từ tài liệu liên quan đến việc mua 
sắm TSCĐ, các chi phí vậnchuyển, lắp đặt, chạy thử 
+ Đánh giá tính hợp lý của các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ với tình hình hoạt 
động thực tế của đơn ... toán thì sự 
thay đổi này phải đƣợc trình bầy đầy đủ trên các Báo cáo tài chính theo yêu 
cầu của các Chuẩn mực kế toán). Chính sách khấu hao của doanh nghiệp bao 
gồm: phạm vi trích khấu hao TSCĐ, phƣơng pháp khấu hao TSCĐ, thời gian 
sử dụng ƣớc tính và giá trị thanh lý ƣớc tính của TSCĐ, phƣơng pháp xác định 
giá trị phải trích khấu hao của TSCĐ; 
 Việc tính toán mức khấu hao của TSCĐ đƣợc thực hiện chính xác; 
 Việc phân bổ chi phí khấu háo cho các đối tƣợng đƣợc thực hiện một cách 
hợp lý và nhất quán giữa các kỳ. 
(tiếp) 
Kiểm toán chi phí khấu hao và 
giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định 
Thủ tục cụ thể để thu thập bằng chứng cho các mục tiêu trên nhƣ sau: 
+ Tiến hành phân tích sơ bộ chi phí khấu hao: Kỹ thuật phân tích thƣờng đƣợc 
sử dụng là: 
- So sánh tỷ lệ khấu hao bình quân kỳ (Tỷ lệ giữa tổng chi phí khấu hao trong 
kỳ với tổng nguyên giá TSCĐ) này với các kỳ trƣớc. Việc so sánh có thể tiến 
hành cho toàn bộ TSCĐ hoặc cho từng loại TSCĐ có tỷ lệ khấu hao khác nhau 
của doanh nghiệp; 
- So sánh tổng chi phí khấu hao kỳ này với các kỳ trƣớc. Khi so sánh cần tính 
đến sự ảnh hƣởng của sự tăng giảm TSCĐ trong kỳ, sự thay đổi phƣơng pháp 
tính khấu hao và đặc điểm từng phƣơng pháp khấu hao mà doanh nghiệp áp 
dụng; 
- So sánh tỷ trọng chi phí khấuhao trong toàn bộ chi phí sản xuất hoặc trong 
giá thành sản phẩm với các kỳ trƣớc 
Kiểm toán chi phí khấu hao và 
giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định 
Thủ tục cụ thể để thu thập bằng chứng cho các mục tiêu trên nhƣ sau: 
+ Thu thập, trao đổi để có hiểu biết về các chính sách khấu hao mà doanh 
nghiệp áp dụng, đánh giá tính hợp lý của các chính sách này. Tìm hiểu nguyên 
nhân và đánh giá tính phù hợp nếu chính sách khấu hao của doanh nghiệp có 
sự thay đổi so với các kỳ trƣớc. Việc xem xét và đánh giá chính sách khấu hao 
của doanh nghiệp phải đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ các quy định của các 
công ty, chế độ kế toán; tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan và 
phù hợp với tình hình sử dụng, hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của 
doanh nghiệp. trong trƣờng hợp cần thiết kiểm toán viên có thể trao đổi trực 
tiếp với các nhà quản lý doanh nghiệp để đánh giá và tìm lời giải thích hợp lý 
về các chính sách này. 
Kiểm toán chi phí khấu hao và 
giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định 
Thủ tục cụ thể để thu thập bằng chứng cho các mục tiêu trên nhƣ sau: 
+ Kiểm tra việc tính toán khấu hao của doanh nghiêp: 
- Kiểm toán viên có thể kiểm tra lại các căn cứ mà doanh nghiệp sử dụng để 
tính khấu hao: nguyên giá TSCĐ, giá trị thanh lý ƣớc tính, thời gian sử dụng 
ƣớc tính; 
- Chọn mẫu một số TSCĐ tiến hành tính toán lại mức khấu hao; 
- So sánh số liệu trên các Bảng tính khấu hao, Bảng đăng ký khấu hao TSCĐ, 
Sổ chi tiết hao mòn TSCĐ, Sổ chi tiết chi phí, Sổ cái TK Hao mòn TSCĐ. 
- Kiểm tra các trƣờng hợp TSCĐ đã hết khấu hao mà doanh nghiệp vẫn sử 
dụng đƣợc; 
- Kiểm tra việc trích hoặc thôi trích khấu hao với các TSCĐ mới tăng, giảm 
trong kỳ, các khoản chi phí nâng cấp cải tạo đƣợc hạch toán tăng giảm nguyên 
giá TSCĐ trong kỳ, giá trị các phần đƣợc tháo dỡ khỏi tài sản làm giảm nguyên 
giá TSCĐ trong kỳ; 
- Kiêm tra việc hạch toán chi phí khấu hao trên các Sổ và Tài khoản kế toán có 
liên quan 
Kiểm toán chi phí khấu hao và 
giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định 
Thủ tục cụ thể để thu thập bằng chứng cho các mục tiêu trên nhƣ sau: 
+ Kiểm tra việc phân bổ chi phí khấu hao cho các đối tƣợng: 
- Xem xét chính sách phân bố chi phí khấu hao cho các đối tƣợng, đánh giá 
tính hợp lý của các chính sách này (đặc biệt là tính hợp lý của các tiêu chuẩn 
mà doanh nghiệp áp dụng để phân bổ chi phí khấu hao và phạm vi phân bổ); 
- Kiểm tra lại độ tin cậy của các tiêu chuẩn phận bổ chi phí khấu hao mà doanh 
nghiệp đã xác định; 
- Tính toán lại các khoản phân bổ; 
- Kiểm tra việc hạch toán các khoản chi phí khấu hao phân bổ cho các đối 
tƣợng trên các Sổ chi tiết chi phí và Sổ chi tiết tính giá thành có liên quan 
Kiểm toán chi phí khấu hao và 
giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định 
 Kiểm toán giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ: 
- Kiểm tra việc hạch toán chi phí khấu hao trong kỳ làm tăng giá trị hao mòn 
của TSCĐ (Việc kiểm tra có thể tiến hành cho toàn bộ cũng nhƣ từng loại 
TSCĐ); 
- Kiểm tra việc ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ với các nghiệp vụ giảm TSCĐ 
trong kỳ; 
- Tính toán lại giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ; 
- So sánh số liệu trên các Sổ kế toán chi tiết và Sổ cái tài khoản hao mòn 
TSCĐ 
Kiểm toán chi phí khấu hao và 
giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định 
 Các khoản chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của TSCĐ bao gồm: các 
khoản chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo.. đối với TSCĐ. 
 Mục tiêu kiểm toán quan trọng nhất đối với các khoản chi phí này là đảm 
bảo các khoản chi phí phát sinh thực tế, phù hợp với điều kiện thực tế của 
doanh nghiệp; các khoản chi phí này phải đƣợc hạch toán đầy đủ và đúng các 
trình tự phƣơng pháp kế toán theo quy định của các Chuẩn mực, chế độ kế 
toán liên quan. 
Thủ tục kiểm toán: 
- Lập các Bảng kê chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu liên quan đến TSCĐ 
phát sinh trong kỳ; 
- So sánh các khoản chi phí phát sinh với các kỳ trƣớc để đánh giá biến động 
của các khoản phí tổn phát sinh; 
- Đánh giá sự hợp lý của các khoản phí tổn phát sinh trong kỳ với tình hình 
hoạt động thực tế của doanh nghiệp. 
- Kiểm tra sự phát sinh thực tế của các khoản chi phí để loại bỏ khả năng hạch 
toán khống các khoản chi phí sửa chữa nhằm hợp lý hoá cho các khoản chi phí 
Kiểm toán các khoản chi phí phát sinh sau ghi 
nhận ban đầu của tài sản cố định 
- Trƣờng hợp các khoản phí tổn này ph.sinh lớn và đã có kế hoạch 
trƣớc, cần: 
 + So sánh các phí tổn thực tế phát sinh với các kế hoạch và dự toán chi 
phí đã đƣợc lập để xem xét sự biến động và các chênh lệc chi phí thực tế với 
dự toán và tìm hiểu nguyên nhân của các chênh lệch này; 
 + Trƣờng hợp doanh nghiệp có trích trƣớc chi phí cần kiểm tra cơ sở pháp 
lý của việc trích trƣớc; quá trình trích trƣớc và hạch toán chi phí trích trƣớc vào 
chi phí các kỳ kinh doanh trƣớc; việc sử lý số chênh lệch giữ chi phí thực tế và 
chi phí trích trƣớc của doanh nghiệp; 
 + Kiểm tra các tài liệu liên quan và tài liệu quyết toán các khoản chi phí có 
liên quan. 
Kiểm toán các khoản chi phí phát sinh sau ghi 
nhận ban đầu của tài sản cố định 
-Kiểm tra tác động của các khoản phí tổn đối với khả năng hoạt động 
của TSCĐ. 
+ Các khoản phí tổn này chỉ nhằm mục đích khôi phục và duy trì tình trạng ban 
đầu của TSCĐ thì sẽ đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ 
và ghi giảm lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp. 
KTV cần xem xét việc kết chuyển các khoản chi phí phát sinh vào chi phí trong 
kỳ của doanh nghiệp nhằm đảm bảo tuân thủ các chính sách và chế độ kế 
toán. Nếu các chi phí phát sinh lớn cần phân bổ vào chi phí của nhiều kỳ hạch 
toán KTV cũng cần kiểm tra các chính sách phân bổ chi phí mà doanh nghiệp 
đang áp dụng. 
+ Các khoản phí tổn chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc 
sử dụng TSCĐ, thì phí tổn này phải đƣợc hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ (vốn 
hoá). 
Kiểm toán các khoản chi phí phát sinh sau ghi 
nhận ban đầu của tài sản cố định 
+ Một số đặc điểm cơ bản của các khoản đầu tƣ dài hạn: 
- Đầu tƣ dài hạn là các khoản đầu tƣ vốn của doanh nghiệp ra bên ngoài nhằm 
mục đích mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp có hời hạn thu hồi vốn đầu tƣ 
(theo dự định của doanh nghiệp) là trên 1 năm. 
- Đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp đƣợc chia làm nhiều loại, bao gồm: các 
khoản đầu tƣ bất động sản; các khoản đầi tƣ vào công ty con, công ty liên kết, 
công ty liên doanh; các khoản đầu tƣ dài hạn khác nhƣ: cho vay dài hạn lấy lãi, 
đầu tƣ trái phiếu 
- Các khoản đầu tƣ dài hạn thƣờng không tồn tại dƣới hình thái vật chất cụ thể 
nhƣ các TSCĐ vì vậy việc xác định sự tồn tại của các khoản đầu tƣ dài hạn phải 
căn cứ vào các chứng từ chứng minh cho quyền sở hữu của doanh nghiệp đối 
với các khoản đầu tƣ 
- Việc xác định giá trị các khoản đ.tƣ là tƣơng đối khó khăn, một khoản đầu tƣ 
thƣờng có giá trị danh nghĩa (mệnh giá), giá gốc, giá thị trƣờng tại thời điểm 
lập báo cáo trong đó giá thị trƣờng của các khoản đ.tƣ lại thƣờng xuyên biến 
động tuỳ thuộc vào tình hình thị trƣờng; việc thanh lý và thu hồi vốn từ các 
khoản đ.tƣ diễn ra tƣơng đối dễ dàng và trong một thời gian không dài... 
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn 
+ Mục tiêu kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn: 
- Xác định sự tồn tại của các khoản đầu tƣ tại thời điểm báo cáo; 
- Xác định giá trị của các khoản đầu tƣ dài hạn và các khoản dự phòng giảm 
giá các khoản đầu tƣ khi cần thiết; 
- Xem xét việc phân loại, hạch toán và báo cáo các thông tin liên quan đến các 
khoản đầu tƣ dài hạn trên các Báo cáo tài chính; việc xác định và hạch toán 
các khoản chi phí và thu nhập liên quan đến đầu tƣ dài hạn của doanh 
nghiệp 
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn 
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn: 
- Thu thập danh mục các khoản đàu tƣ dài hạn của doanh nghiệp cuối kỳ và 
lập Bảng kê cho các khoản đầu tƣ dài hạn còn tồn tại đến cuối kỳ của doanh 
nghiệp; 
- Tiến hành phân tích sơ bộ sự biến động của của các khoản đầu tƣ dài hạn 
cũng nhƣ các khoản chi phí và thu nhập có liên quan tới các khoản đầu tƣ dài 
hạn tới các kỳ trƣớc. Nếu có các biến động bất thƣờng thì phải tìm hiểu nguyên 
nhân và tiến hành giải thích các biến động này. 
- Thực hiện kiểm tra các khoản đầu tƣ dài hạn trên Bảng kê theo các mục tiêu 
kiểm toán cụ thể: (tiếp) 
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn 
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn: 
Mục tiêu hiện hữu 
- Kiểm tra các tài liệu, chứng từ chứng minh cho quyền sở hữu và sự tồn tại 
các khoản đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp, nhƣ: các chứng nhận cổ phiếu, 
trái phiếu; hợp đồng và biên bản xác định vốn góp; các chứng từ liên quan đến 
việc mua các khoản đầu tƣ dài hạn; các hợp đồng khế ƣớc tín dung, chứng từ 
chi tiền liên quan đến cá khoản cho vay lấy lãi 
- Trong các trƣờng hợp cần thiết có thể lấy xác nhận của bên thứ ba đối với 
các khoản đầu tƣ, nhƣ: xác nhận của bên nhận vốn đầu tƣ, xác nhận của bên 
thứ 3 độc lập nắm giữ các khoản đầu tƣ của doanh nghiệp 
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn 
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn: 
Mục tiêu tính toán, xác định giá trị khoản đầu tƣ 
- Kiểm tra các quy định của doanh nghiệp nhằm xác định trị giá gốc của các 
khoản đầu tƣ, đánh giá sự phù hợp của các quy định này với các Chuẩn mực 
và chế độ kế toán hiện hành; 
- Kiểm tra các tài liệu, chứng từ có liên quan tới việc mua, góp vốn đầu tƣ, các 
chứng từ thanh toán các khoản đầu tƣ; 
- Chọn mẫu một số khoản đầu tƣ tiến hành tính toán, xác định lại trị giá gốc 
của các khoản đầt tƣ này; 
- Trong trƣờng hợp giá thị trƣờng của các khoản đầu tƣ dài hạn tại thời điểm 
lập Báo cáo tài chính của doanh nghiệp thấp hơn trị giá gốc của các khoản đầu 
tƣ dài hạn thì kiểm toán viên phải xem xét đến khả năng và sự cần thiết phải 
trích lập dự phòng giảm giá cho các khoản đầu tƣ này; 
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn 
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn: 
Mục tiêu hạch toán, ghi chép khoản đầu tƣ 
- Đối chiếu số liệu về các khoản đầu tƣ trên Bảng kê các khoản đầu tƣ với số 
liệu trên Sổ chi tiết về các khoản đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp; 
- Kiểm tra lại quy trình hạch toán các khoản đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp; 
- Kiểm tra thời hạn của các khoản đầu tƣ (có thể là thời hạn thu hồi vốn của 
các trái phiếu, các khoản cho vay lấy lãi, hoặc thời gian đầu tƣ theo kế hoạch 
của doanh nghiệp) để đảm bảo không có khoản đầu tƣ ngắn hạn nào đƣợc 
phản ánh vào các khoản đầu tƣ dài hạn; 
- Kiểm tra việc phân loại các khoản đầu tƣ dài hạn (đặc biệt đối với các khoản 
đầu tƣ vào công ty con, liên doanh, liên kết) trong trƣờng hợp có sự thay đổi 
về vốn đầu tƣ trong kỳ hoặc doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ có sự thay đổi về vốn 
chủ sở hữu làm cho quyền kiểm soát của doanh nghiệp trong các đơn vị này có 
sự thay đổi; 
- (tiếp) 
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn 
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn: 
Mục tiêu hạch toán, ghi chép khoản đầu tƣ 
- Kiểm tra việc hạch toán các khoản đầu tƣ đã đƣợc thanh lý trong kỳ, bao 
gồm: kiểm tra giá bán hoặc thanh lý các khoản đầu tƣ (các hợp đồng bán, giá 
bán, các chứng từ thanh toán..); tính toán lại thu nhập (lãi, lỗ) từ hoạt động 
thanh lý các khoản đầu tƣ đối chiếu với Sổ chi tiết chi phí hoặc doanh thu tài 
chính trong kỳ; 
- Đối chiếu sổ liệu trên các sổ chi tiết các khoản đầu tƣ dài hạn (hoặc các sổ 
theo dõi phụ) của doanh nghiệp với số liệu trên các sổ kế toán tổng hợp và Sổ 
Cái của các khoản đầu tƣ; 
- Xem xét việc xác định các chỉ tiêu có liên quan đến các khoản đầu tƣ dài hạn 
đựoc trình bầy trên các Báo cáo tài chính 
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn 
+ Thủ tục kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn: 
Kiểm tra việc xác định các khoản thu nhập và chi phí có liên quan đến các 
khoản đầu tƣ dài hạn phát sinh trong kỳ 
- Xem xét các chứng từ và tài liệu xác định quyền đƣợc nhận cổ tức, lãi đƣợc 
chia từ liên doanh, các quy định về lãi suất trái phiếu mà doanh nghiệp đang 
sở hữu, các hợp đồng và khế ƣớc về các khoản cho vay; 
- Có thể xác định số ƣớc tính về các khoản thu nhập từ hoạt động đầu tƣ của 
doanh nghiệp (trƣờng hợp doanh nghiệp đầu tƣ nhiều và với khối lƣợng lớn) 
hoặc tính toán lại các khoản thu nhập trên cơ sở các tài liệu đã có; 
- Kiểm tra lại quá trình hạch toán các khoản chi phí và thu nhập phát sinh từ 
các hoạt động đầu tƣ, kiểm tra số liệu chi tiết trên các Sổ kế toán chi tiết chi 
phí và doanh thu tài chính 
5.1.3.3 Kiểm toán các khoản đầu tƣ dài hạn 
5.1.4 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TOÁN TSCĐ và ĐTDH 
Các nội dung chủ yếu đƣợc thể hiện trong tổng hợp kết quả 
kiểm toán thƣờng gồm: 
 Các sai phạm đã phát hiện khi kiểm tra chi tiết các nghiệp 
vụ và số dƣ tài khoản và đánh giá về mức độ của sai 
phạm; 
 Nguyên nhân của sai lệch (nếu có) và các bút toán điều 
chỉnh sai phạm; 
 Kết luận về mục tiêu kiểm toán (đã đạt đƣợc hay chƣa); 
 Ý kiến của kiểm toán viên về sai phạm và hạn chế; 
 Vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán sau (nếu có). 
Tổng hợp kết quả kiểm toán là một căn cứ cho kiểm toán viên 
tổng hợp lập báo cáo kiểm toán. 

File đính kèm:

  • pdfke_toan_tai_chinh_chuong_5_kiem_toan_cac_thong_tin_tai_chinh.pdf