Kế toán tài chính II - Chương 7: Kế toán nợ vay và dự phòng phải trả

Hiểu, phân biệt được các khoản nợ vay,

dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng

KT nợ đi vay

KT dự phòng phải trả

Trình bày thông tin các khoản nợ

vay, dự phòng phải trả trên BCTC

pdf 59 trang dienloan 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán tài chính II - Chương 7: Kế toán nợ vay và dự phòng phải trả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế toán tài chính II - Chương 7: Kế toán nợ vay và dự phòng phải trả

Kế toán tài chính II - Chương 7: Kế toán nợ vay và dự phòng phải trả
KẾ TOÁN NỢ VAY VÀ 
DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ
(Accounting for borrowings & 
provisions)
CHƯƠNG 7
KTTCII - Lớp Kế toán doanh nghiệp
1
Mục tiêu (Objective)
Hiểu, phân biệt được các khoản nợ vay, 
dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng
KT nợ đi vay
KT dự phòng phải trả
Trình bày thông tin các khoản nợ
vay, dự phòng phải trả trên BCTC
KT phát hành trái phiếu DN
2
Tài liệu sử dụng (reference)
- VAS 16 “Chi phí đi vay”
- VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ
tiềm tàng”
- Chế độ kế toán Thông tư 200/2014/TT-BTC
- Văn bản Thuế liên quan (Thông tư 
228/2009/TT-BTC, 89/2013/TT-BTC, ...)
3
Nội dung (content)
PHÂN BIỆT CÁC KHOẢN NỢ VAY, DỰ PHÒNG PHẢI 
TRẢ, NỢ TIỀM TÀNG, DỰ PHÒNG TỔN THẤT TÀI SẢN
KẾ TOÁN NỢ ĐI VAY
- Kế toán các khoản vay
- Kế toán chi phí đi vay
KẾ TOÁN NỢ THUÊ TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN
- Kế toán phát hành trái phiếu thường
- Kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ
- Kế toán dự phòng về tái cơ cấu DN
- Kế toán DP về bảo hành SP, HH, công trình XL
- Kế toán DP đối với hợp đồng có rủi ro lớn
TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC 4
Nợ phải trả
Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ 
các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN
phải thanh toán từ các nguồn lực của mình
Nợ vay
Là khoản nợ xác định gần như chắc
chắn về giá trị và thời gian thanh toán.
Dự phòng phải trả
Là khoản nợ phải trả chưa chắc chắn về
giá trị hoặc thời gian thanh toán.
KHÁI NIÊM
5
Nợ
vay
Là khoản NPT 
gần như chắc
chắn về giá trị và
thời gian th/toán
(borrowings)
DP
PT
Phân biệt NỢ VAY và DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ
Là khoản NPT 
chưa chắc chắn
về giá trị và thời
gian th/toán, chỉ
là ước tính KT 
(provisions)
6
CP 
phải
trả
chắc chắn về
giá trị và thời
gian thanh toán
(accrued 
liabilities)
DP
PT
Phân biệt CP phải trả (TK 335) và DP phải trả (TK 352)
chưa chắc chắn
về thời gian và
giá trị phải thanh
toán (chỉ là số
ước tính) 
(provisions)
Giống nhau: đều là nghĩa vụ nợ hiện tại
7
Nợ
tiềm
tàng
Không đủ điều kiện
ghi nhận là nợ phải
trả, do không chắc
chắn xảy ra / ước
tính chưa tin cậy
(chỉ công bố trên
thuyết minh BCTC)
(contingent 
liabilities)
Dự
phòng
phải
trả
Phân biệt DP phải trả và nợ tiềm tàng
Là khoản nợ
có cơ sở tin 
cậy được ghi
nhận là nợ
phải trả (được
trình bày trên
BCTC)
(provisions 
liabilities)
Giống nhau: đều là nợ tiềm tàng vì không xác định
được một cách chắc chắn về giá trị hoặc thời gian
8
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ ĐI VAY
Nguyên tắc sử dụng vốn vay: đảm bảo
đem lại lợi ích kinh tế thông qua sử dụng
các tài sản. Khả năng sinh lời phải đảm
bảo trả được nợ gốc vay và lãi vay
Tỷ lệ đảm
bảo lãi vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 
Lãi vay
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN ĐI VAY
9
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY
Quy định về kế toán:
- Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi từng đối tượng
vay, từng lần vay theo hình thức vay và lãi suất.
- Theo dõi các khoản thế chấp hoặc cầm cố khi vay
và thu hồi
Chứng từ : 
Hợp đồng vay, khế ước vay, giấy báo Nợ, báo Có
của NH
TK sử dụng: TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính
TK 3411 – Các khoản đi vay
TK 3412 – Nợ thuê tài chính
10
Vay là 1 cách huy động vốn từ:
 Ngân hàng
 Các tổ chức tín dụng, cá nhân trong và ngoài DN
Short-term & Long-term Debt 
Nợ gốc vay
Lãi vay
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY
11
Kế toán nợ gốc vay
TK 341(3411) TK 111,112
Trả nợ gốc vay
Đi vay
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY
Nợ gốc vay ?
12
Kế toán lãi vay
242
635 /241,627111,112,..
Lãi vay trả trước
Lãi vay trả định kỳ
335
Trả lãi vay khi
đáo hạn
Phân bổ lãi vay
trả trước
Trích trước lãi vay
trả sau
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY
Lãi vay ?
13
Ví dụ
Công ty A có kỳ kế toán theo tháng, có tình hình vay như sau
1- Ngày 11/6/N. Vay 100 trđ tại NH VCB, khế ước vay 04/N, thời
hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng, trả lãi hàng tháng. Tiền vay đã
nhận đủ bằng TM. Trả lãi vào cuối mỗi tháng.? Ngày cuối mỗi
tháng hay Ngày 11 mỗi tháng
Nợ 112 100 tr
Có 3411VCB 100tr
Cuối tháng khi trả lãi: (em muốn hỏi là ghi vào 635 lãi của 20 
ngày?... và nếu vay 2 ngày ghi lãi 2 ngày?
Nợ 635 ?
Có 111,112
14
Ví dụ (tt)
Công ty A có kỳ kế toán theo tháng, có tình hình vay như sau
2- Ngày 16/8/N. Vay 500 tr tại NH SCB, khế ước vay 05/N, thời
hạn 2 năm, lãi suất 10%/năm, đã nhận đủ bằng chuyển khoản
sau khi trừ lãi trả trước 1 lần ngay khi vay. .? Không biết thực tế
có tr hợp này không
Nợ 112 400 tr
Nợ 242 100 tr
Có 3411SCB 500 tr
15
Ví dụ (tt)
Cuối tháng phân bổ lãi tháng này:
Nợ 635
Có 242 Lãi ½ tháng?...
3- Ngày 20/12/N. Vay 400 tr tại NH OCB, khế ước
vay 06/N, thời hạn 1 năm, lãi suất 12%/năm, trả lãi
khi đáo hạn. Tiền vay đã chuyển vào TK TGNH
Nợ 112 400 tr
Có 3411OCB 400tr
Cuối tháng trích trước lãi vay
Nợ 635/ Có 335 ?
• (Trường hợp phân bổ nợ gốc và lãi vay theo
PP lãi suất thực tế: Đọc giáo trình) 16
Chi phí đi vay: là lãi tiền vay và các CP khác phát sinh
liên quan trực tiếp đến các khoản vay của DN, gồm
VAS 16 Chi phí đi vay (Borrowing cost)
Ghi nhận CP đi vay: CP đi vay được tính vào 
CPKD trong kỳ (CP tài chính), trừ tr/hợp được 
vốn hoá (liên quan đến TS dở dang) 
- Lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể cả lãi
tiền vay trên các khoản thấu chi;
- Phần phân bổ các khoản chiết khấu/ phụ trội phát 
sinh liên quan đến khoản vay do phát hành trái phiếu;
- Phần phân bổ các khoản chi phí phụ phát sinh liên
quan tới quá trình làm thủ tục vay;
- Chi phí tài chính của tài sản thuê tài chính.
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐI VAY
17
Tài sản dở dang (TSDD)
là TS đang trong quá trình ĐTXD và tài sản 
đang trong quá trình SX cần có 1 thời gian đủ 
dài (trên 12 tháng) để có thể đưa vào sử dụng 
theo mục đích định trước hoặc để bán 
Điều kiện vốn hoá chi phí đi vay
thoả mãn đồng thời:
- Các chi phí cho việc đầu tư xây dựng hoặc 
sản xuất (TSDD) bắt đầu phát sinh;
- Các chi phí đi vay phát sinh;
- Các hoạt động cần thiết trong việc chuẩn bị 
đưa (TSDD) vào sd/ bán đang được tiến hành
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐI VAY
18
Các trường hợp cụ thể được vốn hoá chi phí 
đi vay (theo TT 200)
- Đối với khoản vay riêng biệt phục vụ xây
dựng TSCĐ, BĐSĐT, lãi vay được vốn hóa
kể cả khi thời gian xây dựng dưới 12 tháng
- Nhà thầu không được vốn hóa lãi vay khi đi
vay để phục vụ thi công, xây dựng công
trình, tài sản cho khách hàng, kể cả khoản
vay riêng.
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐI VAY
19
Đối với khoản vay riêng biệt 
 Chi phí đi 
vay được 
vốn hoá 
cho mỗi 
kỳ kế 
toán 
Chi phí đi 
vay thực tế 
phát sinh 
của khoản 
vay riêng 
biệt 
 Thu nhập 
phát sinh từ 
hoạt động 
đầu tư tạm 
thời của các 
khoản vay đó 
Chi phí đi vay đủ điều kiện vốn hóa
20
KT CP đi vay tính vào CP SXKD (CP TC)
111,112,242,335
CP đi vay: lãi vay + CP TT liên
quan đến khoản vay
635
21
KT vốn hóa CP đi vay
111,112,242,335 2412
TS ĐT XDDDVốn
hóa
CP 
đi
vay
627
111,112
Các khoản
TN p/s 
do ĐT 
tạm thời
TS đang SXDD
Đối với khoản vốn vay riêng biệt
22
KT vốn hóa CP đi vay
Đối với khoản vốn vay chung (đọc GT)
KẾ TOÁN NỢ THUÊ TÀI CHÍNH
(đã học chương 6)
23
KT PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN 
Trái phiếu DN
Là 1 loại chứng khoán nợ do DN phát hành, 
xác nhận nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi và các
nghĩa vụ khác (nếu có) của DN phát hành với
chủ sở hữu trái phiếu.
Thuận lợi:
- Phát hành trái phiếu DN giúp DN huy động 
tiền vay để mở rộng quy mô SXKD và đổi mới 
thiết bị, công nghệ. 
- Lãi suất không bị khống chế bởi trần lãi suất.
- Chủ động sử dụng vốn huy động mà không bị
giám sát bởi NH
24
KT PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN 
Phương thức phát hành
- Đấu thầu phát hành trái phiếu
- Bảo lãnh phát hành TP
- Đại lý phát hành TP
- Bán trực tiếp cho nhà ĐT (đối với các tổ chức tín dụng)
Các loại trái phiếu
- TP không chuyển đổi
- TP chuyển đổi
PP phân bổ CP p/h, CK TP và PT TP
- Theo pp lãi suất thực tế (xem GT)
- Theo pp đường thẳng
25
KT PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN 
Chứng từ
Các chứng từ thu, chi tiền; bảng tính và
phân bổ chi phí phát hành, chiết khấu và
phụ trội trái phiếu
TK sử dụng:
TK 343 – Trái phiếu phát hành
- TK 3431 – TP thường
TK 34311 – Mệnh giá TP
TK 34312 – Chiết khấu TP
TK 34313 – Phụ trội TP
- TK 3432 – TP chuyển đổi
26
KT phát hành TP thường
Trái
phiếu
(Lãi
suất
TP 
10%)
Lãi suất
thị trường
Khi
phát
hành
10%
Giá bán
TP
Theo MG
12%
khấu
Có chiết
8%
trội
Có phụ
27
Sơ đồ KT Chi phí phát hành TP 
111,112 34311 635/241,627
CP ph/h TP
(ghi giảm MG)
Định kỳ phân bổ
CP ph/h
Khi DN phải thông qua tổ chức đấu thầu, tổ chức
bảo lãnh để phát hành TP thì sẽ phát sinh chi phí
phát hành TP 
KT chi phí phát hành TP thường
Nếu CP ph/h nhỏ
28
KT phát hành TP ngang giá
Phát hành trái phiếu MG 10.000 trđ, bán thu 10.000 trđ, 
kỳ hạn 3 năm, lãi suất 10%/năm (=LS thị trường)
34311
10.000
111,112
10.000
635/2412,627
Lãi trả định kỳ
242
Lãi trả trước Phân bổ
335
Lãi trả sau Trích trước
KT phát hành TP thường
29
KT phát hành trái phiếu có chiết khấu
Phát hành trái phiếu MG 10.000, bán thu 9.550, kỳ 
hạn 3 năm, lãi suất 10%/năm (LS thị trường 12%)
34311
1.000
111,112
9.550
34312
450
635/2412,627
242,335
(1) (2)
(3a) (3b)
Phân bổ CK TP
KT phát hành TP thường
30
Phát hành trái phiếu có phụ trội
Phát hành trái phiếu MG 10.000, bán thu 10.450, kỳ
hạn 3 năm, lãi suất 12%năm (LS thị trường = 10%)
34311
1000
111,112
1.450
34313
450
635/2412,627
242,335
(1) (2)
(3a) (3b)
Phân bổ phụ trội TP
KT phát hành TP thường
31
Ví dụ 2:
• Ngày 1/1/N. Công ty Hòa Phát phát hành 100.000 trái phiếu 
công ty (bổ sung vốn KD), thời hạn 4 năm, lãi suất 10% mệnh 
giá 100.000 đ/TP, thu về 10 tỷ đồng TGNH. Chi phí phát hành
TP 0,2% mệnh giá chi bằng TM. 
• Ngày 1/1 hàng năm công ty trả lãi bằng tiền mặt, bắt đầu trả lãi
từ ngày 1/1/ N+1. Kỳ kế toán theo năm dương lịch
Năm N: (đv tính: 1.000.000đ)
- Khi phát hành trái phiếu
Nợ TK 112 10.000
Có TK 3431 (34311) 10.000
- Chi phí phát hành TP
Nợ TK 3431(34311) 20 (10.000 x 0,2%)
Có TK 111 20
32
Ví dụ (tt):
- Năm N (tt)
Ngày 31/12 trích trước lãi trái phiếu phải trả cho năm N
Nợ TK 635 1.000 (10.000 x 10%)
Có TK 335 1.000
- Ngày 31/12 phân bổ chi phí phát hành cho năm N
Nợ TK 635 5 (20 : 4 = 5)
Có TK 3431(34311) 5
33
Ví dụ (tt):
Năm N + 1:
Ngày 1/1 Trả lãi kỳ thứ nhất
Nợ TK 335 1.000
Có TK 111 1.000
• Ngày 31/12 trích trước lãi TP phải trả cho năm N+1
Nợ TK 635 1.000 (10.000 x 10%)
Có TK 335 1.000
• Ngày 31/12 phân bổ chi phí phát hành cho năm N+1
Nợ TK 635 5
Có TK 3431(34311) 5
34
Ví dụ (tt):
Năm N + 2; N + 3: tương tự năm N + 1
Năm N + 4 (năm cuối)
Ngày 1/1 Trả lãi kỳ cuối
Nợ TK 335 1.000
Có TK 111 1.000
Đồng thời trả nợ gốc
Nợ TK 34311 10.000
Có TK 111,112 10.000
35
• Ngày 1.1.N. Công ty Thái Bình phát hành 10.000 TP 
công ty thời hạn 3 năm, mệnh giá 1.000.000đ/TP, 
nhằm xây dựng nhà máy chế biến thủy sản. Trái 
phiếu có lãi suất 10%/năm, trả lãi trước 3 năm ngay
khi phát hành TP. (lãi suất thị trường 12%/năm). Giá 
bán trái phiếu bằng 9.550 triệu thu bằng TGNH. 
• Yêu cầu:
Ghi nhận các nghiệp vụ liên quan đến TP phát hành
qua 3 năm, cho biết chi phí lãi vay đủ điều kiện vốn 
hóa. Chiết khấu trái phiếu được phân bổ theo phương 
pháp đường thẳng. (kỳ KT là năm dương lịch)
Ví dụ 3:
36
• Ngày 1.1.N. Công ty Đại Dương phát hành 20.000 trái 
phiếu công ty nhằm XD 1 nhà máy mới, với mệnh giá 
1.000.000đ/TP và giá bán là 1.045.000 đồng/TP. Thời hạn 
thanh toán là 5 năm, lãi trả trước 5 năm là 35% được 
khấu trừ vào tiền mua. Toàn bộ trái phiếu đã được bán hết 
và thu bằng TGNH
• Yêu cầu : 
Ghi nhận các nghiệp vụ liên quan vào sổ sách kế toán năm 
N của công ty. Phụ trội trái phiếu được phân bổ theo 
phương pháp đường thẳng. Chi phí lãi vay được vốn hóa.
Ví dụ 4 
37
• Khái niệm: 
TP chuyển đổi (TPCĐ): Là trái phiếu có thể chuyển đổi 
thành một số lượng cổ phiếu xác định được quy định 
sẵn trong phương án phát hành. 
• TK sử dụng
TK 3432- Trái phiếu chuyển đổi 
(Convertible bonds)
TK 4113- Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
(Option of bond conversion)
38
KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU 
CHUYỂN ĐỔI
Tại thời điểm phát hành trái phiếu
Chiết khấu giá trị danh 
nghĩa của khoản thanh 
toán trong tương lai (gồm 
gốc và lãi trái phiếu) về 
giá trị hiện tại theo lãi 
suất của trái phiếu tương 
tự trên thị trường nhưng 
không có quyền chuyển 
đổi thành cổ phiếu
= tổng số tiền thu về từ
việc phát hành trái phiếu
chuyển đổi – (trừ) giá trị
cấu phần nợ của trái
phiếu chuyển đổi tại thời
điểm phát hành.
Xác định giá trị 
phần nợ gốc của 
TPCĐ => TK 3432
XĐ giá trị cấu
phần vốn của
TPCĐ =>TK 4113
39
40
KẾ TOÁN phát hành trái phiếu chuyển đổi
Ví dụ:
• Ngày 1/1/N, công ty cổ phần Thăng Long phát hành 
1 triệu trái phiếu chuyển đổi, giá phát hành bằng 
mệnh giá 10.000 đồng/TP, kỳ hạn 3 năm, lãi suất 
danh nghĩa 10%/năm, trả lãi mỗi năm 1 lần vào thời 
điểm cuối năm. Tại thời điểm đáo hạn, mỗi trái 
phiếu được chuyển đổi thành một cổ phiếu. 
• Lãi suất của trái phiếu tương tự không được 
chuyển đổi là 15%/năm. 
41
XĐ giá trị phần nợ gốc và giá trị cấu phần vốn
Giá trị danh nghĩa
khoản phải trả trong
tương lai
Tỷ lệ chiết
khấu 15%
Giá trị hiện tại
khoản phải trả
trong tương lai
Năm1:
1.000.000.000 
(lãi vay phải trả)
[1/1.15] = 869.565.000
Năm 2:
1.000.000,000 
(lãi vay phải trả)
[1/1.15^2] = 756.144.000
Năm 3:
1.000.000,000 
(lãi vay phải trả)
[1/1.15^3] = 657.516.000
Năm 3:
10.000.000.000
(gốc vay phải trả)
[1/1.15^3] = 6.575.160.000
Cộng 8.858.385.000
42
Tổng số tiền thu từ phát hành trái phiếu là
10.000.000.000đ
Trong đó
- 8.858.385.000đ là giá trị của phần nợ gốc và được
ghi nhận là nợ phải trả.
- Giá trị cấu phần vốn của TPCĐ
10.000.000.000 - 8.858.385.000 = 1.141.615.000đ 
43
XĐ giá trị phần nợ gốc và giá trị cấu phần vốn
Khi phát hành:
Nợ TK 112: 10.000.000.000 
Có TK 3432: 8.858.385.000
Có TK 4113: 1.141.615.000
Ví dụ (tt) đơn vị tính: ngàn đồng
Giá trị
phần nợ
gốc trái
phiếu
chuyển đổi
đầu kỳ
Chi phí tài
chính được
ghi nhận
trong kỳ
(lãi suất
15%/năm)
Lãi vay phải
trả tính theo
lãi suất danh
nghĩa
10%/năm
Giá trị được
điều chỉnh
tăng phần
nợ gốc trái
phiếu
chuyển đổi
trong kỳ
Giá trị phần
nợ gốc trái
phiếu chuyển
đổi
cuối kỳ
Năm
1
8.858.385
1.328.760
[8.858.385 x 
15%]
1.000.000 328.760 9.187.150
Năm 
2
9.187.150
1.378.070
[9.187.150x 
15%]
1.000.000 378.070 9.565.220
Năm 
3
9.565.220
1.434.780
[9.565.220x 
15%]
1.000.000 434.780 10.000.000
44
Năm 1
Nợ TK 635: 1.328.760.000
Có TK 112: 1.000.000.000
Có 3432 328.760 (= 8.858.385 x 15% - 10 tỷx10%)
Năm 2:
Nợ TK 635: 1.378.070.000
Có TK 112: 1.000.000.000
Có 3432 378.070 (= (9.187.150)15% - (10 tỷ x 10%))
Năm 3:
Nợ TK 635: 1.434.780.000
Có TK 112: 1.000.000.000
Có TK 3432: 434.780.000 45
ví dụ (tt)
Khi đáo hạn trái phiếu
• Trường hợp người nắm giữ trái phiếu không thực 
hiện quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ 
phiếu, ghi:
Nợ TK 3432: 10.000.000.000
Có các TK 112: 10.000.000.000
Đồng thời kết chuyển giá trị quyền chọn cổ phiếu 
của trái phiếu chuyển đổi vào thặng dư vốn cổ 
phần, ghi:
Nợ TK 4113: 1.141.615.000
Có TK 4112: 1.141.615.000
46
ví dụ (tt) 
• Trường hợp người nắm giữ thực hiện quyền chọn 
chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, kế toán ghi 
tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu:
Nợ TK 3432: 10.000.000.000
Có TK 4111: 10.000.000.000
Có TK 4112: 0 (chênh lệch giữa giá trị cổ phiếu
phát hành thêm tính theo mệnh giá và
giá trị nợ gốc trái phiếu chuyển đổi).
Đồng thời kết chuyển giá trị quyền chọn cổ phiếu 
của TPCĐ vào thặng dư vốn cổ phần:
Nợ TK 4113: 1.141.615.000
Có TK 4112: 1.141.615.000
47
ví dụ (tt) 
Nội dung các khoản dự phòng phải trả gồm:
- Dự phòng về chi phí sửa chữa TSCĐ
- Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm;
- Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp;
- Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn;
- Dự phòng phải trả khác.
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ
Thời điểm lập DPPT: cuối kỳ kế toán lập BCTC
48
Xác định giá trị ghi nhận 1 khoản DPPT 
Là giá trị ước tính hợp lý nhất về khoản 
tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ 
hiện tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
Đó phải là 1 ước tính đáng tin cậy thông qua 
đánh giá của BGĐ DN qua kinh nghiệm từ các 
hoạt động tương tự và các báo cáo của các 
chuyên gia độc lập...
49
Điều kiện ghi nhận dự phòng NPT 
Đồng thời thoả mãn 3 điều kiện sau:
a. DN có nghĩa vụ nợ hiện tại (Nghĩa vụ pháp lý 
hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự 
kiện đã xảy ra;
b. Có thể xảy ra sự giảm sút về những lợi ích 
kinh tế dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán 
nghĩa vụ nợ; và
c. Giá trị của nghĩa vụ nợ đó được một ước tính 
đáng tin cậy.
50
-TK 3521 – DP bảo hành SPHH
-TK 3532 – DP bảo hành CTXD
-TK 3533 – DP tái cơ cấu DN
-TK 3534 – DP phải trả khác
TK 352 – Dự phòng phải trả
TK sử dụng
51
352
Trích lập DP CP 
tái cơ cấu DN 
6426111,112,..
Phát sinh CP 
KT dự phòng phải trả
DP ptrả HĐ có
rủi ro lớn
DP ptrả bảo
hành SP 
641
DP ptrả bảo
hành CT XL
627
154(cp bảo hành)/ 336
P/s CP bảo hành
Chênh lệch
(nếu có) 
711
Hoàn nhập DP bảo
hành công trình XL 
Hoàn nhập DP
52
Một DN có kèm giấy bảo hành sửa chữa SP cho khách hàng 6 tháng sau 
khi mua
• Nếu tất cả các SP bán ra đều có lỗi hỏng hóc nhỏ, thì tổng chi phí sửa 
chữa là 10 triệu đồng 
• Nếu tất cả các SP bán ra đều có lỗi hỏng hóc lớn, thì tổng chi phí sửa 
chữa là 60 triệu đồng
• Kinh nghiệm cho thấy trong năm N+1, với 80% SP bán ra trong năm N 
sẽ không bị hỏng hóc, 15% SP bán ra sẽ hỏng hóc nhỏ và 5% SP bán 
ra sẽ có hỏng hóc lớn. DN phải đánh giá xác suất xảy ra cho từng mức 
chi phí sửa chữa cho toàn bộ các nghĩa vụ bảo hành.
Cuối niên độ KT năm N, DN bắt đầu lập DP bảo hành SP:
Giá trị ước tính chi phí sửa chữa là: 
(80% x 0)+ (15% x 10 triệu)+(5% x 60 triệu) = 4,5 triệu đồng; 
Kế toán ghi 
Nợ TK 641 4.500.000
Có TK 352 4.500.000
Ví dụ : XĐ mức lập dự phòng bảo hành SP, HH
53
54
Nợ ngắn hạn MS
Vay và nợ thuê TC 
ngắn hạn
320
Dự phòng phtrả ng/hạn 321
TK 341,3431 - ngắn hạn
TK 352 (ngắn hạn)
Nợ dài hạn MS
Vay và nợ thuê TC dài hạn 338
Trái phiếu chuyển đổi 339
DP phải trả dài hạn 342
TK 352 (dài hạn)
TK 3432
TK 341,3431 –dài hạn
Trình bày thông tin trên BCTC
Chi phí lãi vay phần tính vào Chi phí tài chính 
trong kỳ được trình bày tách biệt 1 dòng để đánh 
giá hiệu quả sử dụng tiền vay, khả năng tài trợ từ 
các nguồn vốn, khả năng đảm bảo thanh toán lãi 
vay thông qua Tỷ lệ đảm bảo lãi vay. 
Trình bày thông tin Chi phí lãi vay
trên Báo cáo kết quả kinh doanh
Tỷ lệ đảm 
bảo lãi vay
=
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
Lãi vay
EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng
đảm bảo cho việc thanh toán các khoản trả lãi từ
lợi nhuận càng tốt hơn.
55
Trình bày thông tin trên BCTC
56
57
58
Tóm tắt chương 7
- Căn cứ VAS 01 và VAS 18 để phân biệt các 
khoản nợ phải trả thông thường xác định được 
và các khoản nợ phải trả ước tính đáng tin cậy –
dự phòng phải trả
- Phát hành trái phiếu là hình thức vay.
- Các khoản vay phải theo dõi nợ gốc và lãi vay.
- Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí tài 
chính trừ trường hợp được vốn hoá.
- Trình bày trên BCTC liên quan khoản mục Vay 
và nợ thuê tài chính ngắn hạn/ dài hạn; Dự 
phòng phải trả ngắn hạn/ dài hạn trên BCĐKT; 
khoản mục Chi phí lãi vay trên BC KQHĐKD, ...59

File đính kèm:

  • pdfke_toan_tai_chinh_ii_chuong_7_ke_toan_no_vay_va_du_phong_pha.pdf