Kiểm tra giám sát chất lượng vật liệu xây dựng trong thi công và nghiệm thu công trình

Việc kiểm tra giám sát chất lượng vật liệu trong thi công vμ nghiệm thu công

trình lμ một trong các hoạt động chính của công tác quản lý chất lượng xây dựng.

Việc quản lý chất lượng xây dựng nói chung vμ vật liệu xây dựng nói riêng phải tuân

theo qui định của nhμ nước thể hiện trong Quy định quản lý chất lượng công trình

xây dựng ban hμnh kèm theo Quyết định 17/2000QĐ-BXD ngμy 02/08/2000 của

Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Trong đó có một số điều khoản cần lưu ý đối với việc giám

sát thi công vμ nghiệm thu công trình như sau:

- Yêu cầu của công tác giám sát (điều 14) lμ phải tiến hμnh thường xuyên, liên

tục, có hệ thống nhằm ngăn ngừa các sai phạm kỹ thuật đảm bảo việc nghiệm

thu khối lượng vμ chất lượng các công tác xây lắp của nhμ thầu được thực hiện

theo thiết kế được duyệt, Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp

dụng, các qui định về an toμn lao động vμ phù hợp với hợp đồng giao nhận

thầu.

- Trách nhiệm giám sát được qui định theo các giai đoạn thi công (điều 17):

a. Giai đoạn chuẩn bị thi công:

Kiểm tra danh mục, qui cách, chủng loại vμ tính năng của vật liệu, cấu

kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị sẽ sử dụng trong công trình do nhμ thầu xây

lắp lập.

b. Giai đoạn thực hiện thi công:

Kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng tại hiện trường; không cho

phép đưa vật liệu , cấu kiện, sản phẩm xây dựng không phù hợp với tiêu

chuẩn về chất lượng vμ qui cách vμo sử dụng trong công trình. Khi cần thiết,

phải lấy mẫu thí nghiệm kiểm định chất lượng vμ các tính năng của vật liệu,

cấu kiện, sản phẩm xây dựng

c. Giai đoạn hoμn thμnh xây dựng công trình

Kiểm tra, tập hợp toμn bộ hồ sơ pháp lý vμ tμi liệu quản lý chất lượng đối

với công trình.

 

pdf 110 trang dienloan 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra giám sát chất lượng vật liệu xây dựng trong thi công và nghiệm thu công trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kiểm tra giám sát chất lượng vật liệu xây dựng trong thi công và nghiệm thu công trình

Kiểm tra giám sát chất lượng vật liệu xây dựng trong thi công và nghiệm thu công trình
 1
bộ xây dựng 
 kiểm tra giám sát chất l−ợng vật liệu xây dựng 
trong thi công vμ nghiệm thu công trình 
(Tμi liệu dùng cho kỹ s− t− vấn giám sát chất l−ợng xây dựng) 
Biên tập: pgs. Ts. Cao Duy Tiến, TS. Nguyễn Đức Thắng, 
ThS. Tr−ơng Thị Hồng Thuý, TS. Thái Bá Chu, KS. Nguyễn Thị Nghiêm 
Viện KHCN Xây Dựng 
Hμ nội, 2003 
 2
mục lục 
 Lời nói đầu 
1 
Ch−ơng I. Nguyên tắc chung để giám sát 2 
1.1. Yêu cầu của ng−ời thiết kế 3 
1.2. Tiêu chuẩn, quy phạm, tμi liệu kỹ thuật 4 
1.3. Yêu cầu riêng của chủ đầu t− 5 
Ch−ơng II. Giám sát chất l−ợng bê tông nặng thông th−ờng 
(mác C10-40) 
6 
2.1. Các khái niệm cơ bản 6 
2.2. Yêu cầu của thiết kế 7 
2.3. Các tiêu chuẩn Việt nam về vật liệu bê tông 7 
2.4. Trình tự vμ nội dung giám sát 9 
2.4.1. Kiểm tra chất l−ợng vật liệu tr−ớc khi thi công 9 
2.4.1.1. Kiểm tra vật liệu chế tạo bê tông 9 
2.4.1.2. Kiểm tra thμnh phần bê tông thí nghiệm 12 
2.4.2. Giám sát thi công 14 
2.4.2.1. Giám sát trộn hỗn hợp bê tông 14 
2.4.2.2. Giám sát vận chuyển hỗn hợp bê tông 16 
2.4.2.3. Giám sát đổ, đầm bê tông kết cấu 17 
2.4.2.4. Giám sát bảo d−ỡng bê tông 19 
2.4.2.5. Giám sát thí nghiệm thử độ sụt, lấy mẫu thử c−ờng độ 19 
2.4.2.6 Chấp nhận bê tông đã đổ 21 
2.5. Nghiệm thu 
22 
Ch−ơng III. Bê tông đặc biệt 23 
3.1. Bê tông c−ờng độ cao (C50-80) 23 
3.1.1. Kiểm tra tr−ớc khi thi công 23 
3.1.2. Giám sát thi công 24 
3.2. Bê tông chịu uốn 25 
3.2.1. Kiểm tra tr−ớc khi thi công 25 
3.2.2. Giám sát thi công 25 
3.3. Bê tông chống thấm n−ớc 25 
3.3.1. Kiểm tra vật liệu tr−ớc khi thi công 25 
3.3.2. Giám sát thi công 26 
3.4. Bê tông bơm 27 
3.4.1. Kiểm tra vật liệu tr−ớc khi thi công 27 
3.4.2. Giám sát thi công 27 
3.5. Bê tông kéo dμi thời gian ninh kết 27 
3.5.1. Kiểm tra vật liệu tr−ớc khi thi công 28 
3.5.2. Giám sát thi công 28 
3.6. Bê tông tháo cốp pha, đμ giáo sớm 28 
3.6.1. Kiểm tra vật liệu tr−ớc khi thi công 28 
 3
3.6.2. 
Giám sát thi công 28 
Ch−ơng IV. Khối xây 29 
4.1. Thông tin cần biết 29 
4.2. Các điều kiện tiên quyết để khối xây đạt chất l−ợng 29 
4.3. Kiểm tra tr−ớc khi thi công 31 
4.4. Giám sát thi công 31 
4.5. 
Nghiệm thu 32 
Ch−ơng V. Vữa đặc biệt 33 
5.1. Vữa trát chống thấm 33 
5.1.1. Kiểm tra tr−ớc khi thi công 33 
5.1.2. Giám sát thi công 33 
5.2. Vữa chèn không co 33 
5.3. 
Vữa phun khô 34 
Ch−ơng VI Thép cốt bê tông 36 
6.1. Thông tin cần biết 36 
6.1.1. Phân loại 36 
6.2. Thực tế thép cốt bê tông sử dụng ở Việt nam 37 
6.2.1. Thép sản xuất trong n−ớc 37 
6.2.2. Thép nhập của n−ớc ngoμi 38 
6.3. Kiểm tra chất l−ợng 39 
6.3.1. 
Tiêu chuẩn chất l−ợng 39 
Ch−ơng 
VII. 
Ngói lợp, tấm lợp 43 
7.1. Các thông tin cần biết 43 
7.2. 
Kiểm tra chất l−ợng 43 
Ch−ơng 
VIII 
Sơn - vôi 44 
8.1. Các thông tin cần biết 44 
8.2. Kiểm tra chất l−ợng 44 
 4
Lời nói đầu 
Vật liệu xây dựng lμ thμnh phần quan trọng tạo nên chất l−ợng công trình xây 
dựng. Vật liệu xây dựng rất đa dạng về chủng loại. Để đảm bảo đ−ợc chất l−ợng công 
trình xây dựng, cần kiểm tra, giám sát chất l−ợng chúng khi đ−a vμo sử dụng. 
Tμi liệu nμy đ−a ra các nguyên tắc kiểm tra chất l−ợng vật liệu xây dựng nói 
chung vμ đề cập cụ thể tới trình tự vμ nội dung giám sát các loại vật liệu chính, 
th−ờng sử dụng trong các công trình xây dựng nh−: 
1. Bê tông nặng thông th−ờng (mác C10-40) 
2. Bê tông đặc biệt: 
- Loại mác cao (C50-60); 
- Bê tông chống thấm; 
- Bê tông chịu uốn; 
- Bê tông bơm; 
- Bê tông kéo dμi thời gian ninh kết; 
- Bê tông cho kết cấu cần tháo đμ giáo sớm. 
3. Khối xây thông th−ờng; 
4. Vữa đặc biệt; 
5. Thép cốt bê tông; 
6. Ngói lợp, tấm lợp; 
7. Sơn, vôi. 
 5
Ch−ơng I 
nguyên tắc chung để Giám sát 
1.1. Yêu cầu vμ các b−ớc giám sát 
Việc kiểm tra giám sát chất l−ợng vật liệu trong thi công vμ nghiệm thu công 
trình lμ một trong các hoạt động chính của công tác quản lý chất l−ợng xây dựng. 
Việc quản lý chất l−ợng xây dựng nói chung vμ vật liệu xây dựng nói riêng phải tuân 
theo qui định của nhμ n−ớc thể hiện trong Quy định quản lý chất l−ợng công trình 
xây dựng ban hμnh kèm theo Quyết định 17/2000QĐ-BXD ngμy 02/08/2000 của 
Bộ tr−ởng Bộ Xây dựng. Trong đó có một số điều khoản cần l−u ý đối với việc giám 
sát thi công vμ nghiệm thu công trình nh− sau: 
- Yêu cầu của công tác giám sát (điều 14) lμ phải tiến hμnh th−ờng xuyên, liên 
tục, có hệ thống nhằm ngăn ngừa các sai phạm kỹ thuật đảm bảo việc nghiệm 
thu khối l−ợng vμ chất l−ợng các công tác xây lắp của nhμ thầu đ−ợc thực hiện 
theo thiết kế đ−ợc duyệt, Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật đ−ợc áp 
dụng, các qui định về an toμn lao động vμ phù hợp với hợp đồng giao nhận 
thầu. 
- Trách nhiệm giám sát đ−ợc qui định theo các giai đoạn thi công (điều 17): 
a. Giai đoạn chuẩn bị thi công: 
Kiểm tra danh mục, qui cách, chủng loại vμ tính năng của vật liệu, cấu 
kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị sẽ sử dụng trong công trình do nhμ thầu xây 
lắp lập. 
b. Giai đoạn thực hiện thi công: 
Kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng tại hiện tr−ờng; không cho 
phép đ−a vật liệu , cấu kiện, sản phẩm xây dựng không phù hợp với tiêu 
chuẩn về chất l−ợng vμ qui cách vμo sử dụng trong công trình. Khi cần thiết, 
phải lấy mẫu thí nghiệm kiểm định chất l−ợng vμ các tính năng của vật liệu, 
cấu kiện, sản phẩm xây dựng 
c. Giai đoạn hoμn thμnh xây dựng công trình 
Kiểm tra, tập hợp toμn bộ hồ sơ pháp lý vμ tμi liệu quản lý chất l−ợng đối 
với công trình. 
Nh− vậy, tuân thủ theo Quy định quản lý chất l−ợng công trình xây dựng ban hμnh 
kèm theo Quyết định 17/2000QĐ-BXD, việc kiểm tra giám sát chất l−ợng vật liệu 
phải đạt đ−ợc mục đích ngăn ngừa sai phạm lμ chính vμ cần đ−ợc thực hiện theo các 
b−ớc sau: 
1. Kiểm tra chất l−ợng vật liệu tr−ớc khi thi công; 
2. Giám sát sử dụng vật liệu trong quá trình thi công; 
3. Nghiệm thu tμi liệu quản lý chất l−ợng vật liệu sau khi thi công. 
 6
B−ớc 1 vμ b−ớc 3 áp dụng cho tất cả các loại vật liệu. B−ớc 2 áp dụng cho các loại 
vật liệu thay đổi hoặc có tính chất chỉ hình thμnh hoμn chỉnh trong vμ sau quá trình 
thi công. 
1.2. Căn cứ để giám sát 
Căn cứ pháp lý vμ kỹ thuật mμ ng−ời kỹ s− lấy lμm chuẩn để giám sát lμ: 
Yêu cầu của thiết kế; Các tiêu chuẩn, quy phạm, tμi liệu kỹ thuật đ−ợc 
duyệt vμ các yêu cầu riêng của chủ đầu t−. 
1.2.1. Yêu cầu của thiết kế 
Các yêu cầu chính về vật liệu th−ờng đ−ợc thể hiện trực tiếp trên bản vẽ (ví 
dụ: bê tông C30 MPa, cốt thép CII Ra ≥ 300 N/mm2 ...), các yêu cầu khác có thể 
đ−ợc chỉ dẫn tuân thủ theo một số tiêu chuẩn quy phạm hoặc tμi liệu kỹ thuật biên 
soạn riêng. 
1.2.2. Tiêu chuẩn, quy phạm, tμi liệu kỹ thuật 
+ Tiêu chuẩn, quy phạm. 
• Khi thiết kế chỉ định trực tiếp trên bản vẽ. 
Ví dụ: Thép CIII TCVN 1651-85; thép SD 490 JIS G 3112 - 91 thì giám sát vật 
liệu đ−ợc thực hiện theo các tiêu chuẩn thiết kế quy định. 
• Khi thiết kế không chỉ định trực tiếp trên bản vẽ. 
Khi đó giám sát vật liệu đ−ợc thực hiện theo quy tắc: 
Thiết kế kết cấu theo tiêu chuẩn quốc gia nμo thì vật liệu đ−ợc kiểm tra giám sát theo 
tiêu chuẩn quốc gia đó. 
+ Tμi liệu kỹ thuật 
ở một số công trình lớn, đặc biệt lμ công trình n−ớc ngoμi thiết kế theo tiêu 
chuẩn n−ớc ngoμi, ng−ời thiết kế có thể soạn thảo các tμi liệu kỹ thuật riêng d−ới 
dạng trích yếu các nội dung, yêu cầu chính từ các tiêu chuẩn, quy phạm cần đ−ợc áp 
dụng. Tμi liệu nμy lμ thông tin chung về yêu cầu của ng−ời thiết kế. Cách lμm nμy 
tránh đ−ợc việc ghi quá nhiều yêu cầu trên một bản vẽ vμ lặp lại một thông tin trên 
nhiều bản vẽ. 
Một vμi ví dụ: 
- Specification for concrete work (điều kiện cho công tác bê tông) 
- Specification for grouting (điều kiện cho công tác vữa rót) 
- Điều kiện kỹ thuật công tác sản xuất bê tông thuỷ điện Hoμ bình ... 
 7
Thực chất tμi liệu kỹ thuật cũng lμ sự tập hợp các tiêu chuẩn quy phạm xây dựng d−ới 
dạng rút gọn. Đây cũng lμ căn cứ bắt buộc phải áp dụng cho công tác giám sát. 
1.2.3. Yêu cầu riêng của chủ đầu t− 
Thông th−ờng, trong nhiệm vụ BQLDA giao cho bộ phận kỹ thuật trực thuộc 
hoặc trong hợp đồng giao cho một tổ chức giám sát khác thì yêu cầu chính vẫn lμ 
đảm bảo việc giám sát thi công thực hiện theo thiết kế đ−ọc duyệt, phù hợp tiêu 
chuẩn, quy phạm hoặc tμi liệu kỹ thuật đ−ợc duyệt. 
Bên cạnh đó chủ đầu t− có thể đặt ra một số yêu cầu riêng buộc công tác thi công 
phải tuân thủ. Các yêu cầu nμy th−ờng căn cứ vμo điều kiện thực tế của công trình, 
lμm thμnh các văn bản quy định riêng không trái với tiêu chuẩn quy phạm vμ 
yêu cầu thiết kế. 
Ví dụ: Cũng lμ thực hiện công việc thi công bê tông C30, chủ đầu t− có thể yêu cầu 
một số hoặc tất cả các hạng mục phải sử dụng bê tông th−ơng phẩm hoặc bê tông 
bơm hoặc quy định nguồn vật t− cung cấp đạt chất l−ợng gần điểm thi công để đảm 
bảo hiệu quả kinh tế của dự án, v.v... . Đây cũng lμ căn cứ kỹ thuật để giám sát. 
Tóm lại: Căn cứ pháp lý, kỹ thuật để giám sát lμ tập hợp các yêu cầu 
kỹ thuật của thiết kế, các tiêu chuẩn, quy phạm hoặc tμi liệu kỹ thuật 
cần đ−ợc áp dụng vμ một số yêu cầu riêng của chủ đầu t−. 
 8
Ch−ơng II 
Giám sát chất l−ợng bê tông nặng thông th−ờng 
(mác C10 - 40) 
2.1. Các khái niệm cơ bản 
- Mác bê tông: C−ờng độ nén của bê tông ở tuổi nghiệm thu; 
- C−ờng độ nén: Chỉ số biểu thị khả năng bê tông chống lại ngoại lực nén 
ép cho tới khi bị phá hoại. Đơn vị tính lμ MPa (N/mm2) hoặc daN/cm2 
(kG/cm2). C−ờng độ nén đ−ợc xác định theo công thức: 
 P 
R = α ------- 
 F P F 
Trong đó: 
P - Tải trọng phá hoại, daN 
F - Diện tích chịu nén của viên mẫu, cm2 
α - Hệ số tính đổi kết quả thử nén các 
viên mẫu bê tông có kích th−ớc khác 
viên chuẩn về c−ờng độ của viên mẫu chuẩn 
 kích th−ớc 150x150x150(mm); 
- C−ờng độ uốn (c−ờng độ kéo khi uốn): Chỉ số biểu thị khả năng bê tông 
chống lại ngoại lực uốn cho đến khi gãy. Đơn vị tính MPa (N/mm2) hoặc 
daN/cm2 (kG/cm2). C−ờng độ kéo khi uốn đ−ợc xác định theo công thức: 
 P.l 
Rku= γ -------- 
 a.b2 
l
 9
Trong đó: 
P - Tải trọng uốn gãy mẫu, daN; 
l - Khoảng cách giữa hai gối tựa, cm; 
a - Chiều rộng tiết diện gang của mẫu, cm; 
b - Chiều cao tiết diện ngang của mẫu, cm; 
γ - Hệ số tính đổi c−ờng độ kéo khi uốn 
từ viên mẫu khác chuẩn về viên mẫu chuẩn 
có kích th−ớc 150x150x600(mm); 
- Độ chống thấm n−ớc: Khả năng bê tông ngăn không cho n−ớc thấm qua 
d−ới áp lực thủy tĩnh nhất định. Đơn vị tính lμ atm. Độ chống thấm n−ớc 
lμ áp lực lớn nhất mμ 4/6 viên ch−a bị n−ớc thấm qua. 
- Độ sụt: Độ cao tự hạ thấp của khối bê tông t−ơi, đ−ợc tạo hình trong côn 
tiêu chuẩn, sau khi nhấc côn ra khỏi bê tông . Đơn vị đo độ sụt lμ cm; 
- Đ−ờng kính cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu (Dmax): Đ−ờng kính lớn nhất 
của mắt sμng tính bằng mm, mμ ở đó l−ợng cốt liệu còn đọng lại không 
v−ợt quá 10%. 
2.2. Yêu cầu của thiết kế 
Yêu cầu của thiết kế đối với vật liệu bê tông có thể gồm: 
- Mác bê tông (hay giá trị c−ờng độ nén của bê tông ở tuổi nghiệm thu). 
 Ví dụ: Đối với các công trình dân dụng, công nghiệp đó th−ờng lμ c−ờng độ nén của 
bê tông ở tuổi 28 ngμy (R28). 
Đối với các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi có thể lμ c−ờng độ nén của bê tông ở các 
tuổi 180, 90 hoặc 28 ngμy. 
- Giá trị c−ờng độ nén của bê tông tại thời điểm thực hiện một công nghệ nμo đó. 
 10
Ví dụ : để cẩu, lắp cấu kiện, để kéo căng ứng suất, để tháo ván khuôn đμ giáo, để 
vận chuyển vv... 
- Các chỉ tiêu cơ lý khác (ngoμi c−ờng độ nén) của bê tông . 
Ví dụ: c−ờng độ uốn, độ chống thấm n−ớc, độ chịu mμi mòn, khối l−ợng thể tích ... 
- Các yêu cầu riêng đối với vật liệu chế tạo bê tông. 
Ví dụ: Xi măng dùng loại PC40 hoặc loại ít toả nhiệt Q7ngμy ≤ 75 Cal/g, loại bền 
sunphat  
Đá dăm Dmax = 20 mm, loại cacbonat hoặc granit . 
Phụ gia loại dẻo hoá hoặc siêu dẻo, phụ gia chống thấm . 
- Các yêu cầu liên quan công nghệ thi công. 
Đối với một số công trình, thiết kế có thể giμng buộc yêu cầu về công nghệ. Ví dụ: 
sử dụng bê tông phù hợp công nghệ cốp pha tr−ợt, bê tông có thời gian ninh kết 
phù hợp để không phát sinh mạch ngừng thi công vv... 
Tóm lại: Yêu cầu của thiết kế đối với vật liệu bê tông lμ tập hợp các 
quy định về c−ờng độ (nén, nén/uốn), các chỉ tiêu cơ lý khác (độ 
chống thấm n−ớc, độ chịu mμi mòn ...) của bê tông ở tuổi nghiệm thu 
vμ thực hiện một công nghệ (cẩu lắp, kéo ứng suất tr−ớc ...); các yêu 
cầu riêng liên quan vật liệu vμ công nghệ chế tạo bê tông. 
2.3. Các tiêu chuẩn Việt nam về vật liệu bê tông 
Số hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn 
Xi măng 
- TCVN 2682 : 1999 Xsi măng Poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật. 
- TCVN 6260 : 1997 Xi măng Poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật. 
- TCVN 4033 : 1995 Xi măng Poóc lăng Puzơlan. 
- TCVN 4316 : 1986 Xi măng Poóc lăng xỉ hạt lò cao - Yêu cầu kỹ thuật . 
- TCVN 6067 : 1995 Xi măng Poóc lăng bền sunphát - Yêu cầu kỹ thuật. 
- TCVN 4787 : 1989 Xi măng - Ph−ơng pháp lấy mẫu vμ chuẩn bị mẫu thử. 
- TCVN 141 : 1986 Xi măng - Ph−ơng pháp phân tích hoá học. 
- TCVN 4030 :1985 Xi măng - Ph−ơng pháp xác định độ mịn của bột xi măng. 
 11
- TCVN 4031 : 1985 Xi măng - Ph−ơng pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời 
gian ninh kết vμ tính ổn định thể tích. 
- TCVN 4032 : 1985 Xi măng - P.pháp xác định định giới hạn bền uốn vμ nén. 
- TCVN 6016 : 1995 Xi măng - Ph−ơng pháp thử xác định độ bền. 
- TCVN 6017 : 1995 Xi măng - P.h−ơng pháp xác định thời gian đông kết vμ độ 
ổn định. 
Cốt liệu 
- TCVN 1770 : 1986 Cát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật. 
- TCVN 337 : 1986 Cát xây dựng - Ph−ơng pháp lấy mẫu. 
- TCVN 339 : 1986 Cát xây dựng - Ph−ơng pháp xác định khối l−ợng riêng. 
- TCVN 340 : 1986 Cát xây dựng - Ph−ơng pháp xác định khối l−ợng thể tích 
xốp vμ độ xốp. 
- TCVN 341 : 1986 Cát xây dựng - Ph−ơng pháp xác định độ ẩm. 
- TCVN 342 : 1986 Cát xây dựng - Ph−ơng pháp xác định thμnh phần hạt vμ 
mô đun độ lớn. 
- TCVN 343 : 1986 Cát xây dựng - Ph−ơng pháp xác định chung bùn, bụi, sét. 
- TCVN 344 : 1986 Cát xây dựng - Ph−ơng pháp xác định hμm l−ợng sét. 
- TCVN 345 : 1986 Cát xây dựng - Ph−ơng pháp xác định tạp chất hữu cơ. 
- TCVN 346 : 1986 Cát xây dựng - Ph−ơng pháp xác định hμm l−ợng sunfát, 
sunfit. 
- TCVN 4376 : 1986 Cát xây dựng - Ph−ơng pháp xác định hμm l−ợng mica. 
- TCVN 238 : 1999 Cốt liệu bê tông - Ph−ơng pháp hoá học xác định khả năng 
phản ứng kiềm - silíc. 
- TCVN 1771 : 1987 Đá dăm vμ sỏi dùng trong xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật. 
- TCVN 1772 : 1986 Đá, sỏi trong xây dựng - Ph−ơng pháp thử. 
- TCVN 4506 : 1987 N−ớc cho bê tông vμ vữa - Yêu cầu kỹ thuật 
Phụ gia 
-TCXDVN Phụ gia hoá học cho bê tông - Yêu cầu kỹ thuật 
 Hỗn hợp bê tông vμ bê tông 
- TCVN 3117 : 1993 Bê tông nặng- Ph−ơng pháp xác định độ co. 
 12
- TCVN 3118 : 1993 Bê tông nặng- Ph−ơng pháp xác định c−ờng độ nén. 
- TCVN 3119 : 1993 Bê tông nặng- Ph−ơng pháp xác định c−ờng độ kéo khi 
uốn. 
- TCVN 3120 : 1993 Bê tông nặng- Ph−ơng pháp xác định c−ờng độ kéo khi bửa.
- TCVN 5726 : 1993 Bê tông nặng- Ph−ơng pháp xác định c−ờng độ lăng trụ vμ 
mô đun đμn hồi khi nén tĩnh. 
-TCVN 4453 : 1995 Kết cấu bê tông  ... hải đ−ợc làm sạch bằng các ph−ơng pháp cơ học). 
Mẫu M1. Giấy chứng thực chất l−ợng sản phẩm 
VPS 
ISO 
9002 
(Mill Test Certificate of Product Quality) 
Công ty thép VSC-POSCO 
Tel. Fax: 
Ngày phát hành : 01-06-2000 
Tê khá h hà LG E i i & C t ti C
 96
Cơ tính 
Stt 
Đ−ờng 
kính 
và chiều 
dài 
Mác 
thép 
Lô 
hàng sx 
ngày 
Khối
l−ợng 
Độ 
bền 
chảy
Độ 
bền 
kéo
Độ 
dãn 
dài
Thử 
uốn 
180o 
- mm-mm - - (kg) N/mm2 N/mm2 % độ 
Ghi chú 
1 D16-
L11.7m 
Grade 
60 
29-05-
2000 
116.62
7 
589-
623
753-
796
13.3-
15.6
không 
nứt 
có VPS trên cây
thép 
2 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
3 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
Ghi chú: + Giấy chứng thực chất l−ợng chỉ cấp một lần; + Tiêu chuẩn áp dụng: 
ASTM A615 
Kết luận: Các loại thép trên của Công ty đạt mác Grade 60 theo tiêu chuẩn Hoa 
Kỳ ASTM A615 
 Chữ ký và đóng dấu 
 của công ty VPS-POSCO 
 97
Mẫu M2: Phiếu thử của phòng thí nghiệm 
Viện khoa học công nghệ xây dựng 
Vietnam Institute for Building Science and Technology (IBST) 
 Địa chỉ: Nghĩa Tân-Cầu Giấy-Hà Nội Tel: 84.4.8364162 Fax: 
84.4.8361197 
Số HĐ/Ref.: 139/KN 
kết quả thí nghiệm kéo và uốn thép cốt 
Result sheet of tensile and bend tests of rebars steel 
Cơ quan yêu cầu / Client: Công trình / Project: 
Chỉ tiêu xác định / Specific requirements: 
σc, σb, δ5, α 
Tiêu chuẩn áp dụng / To comply with 
standards: 
 TCVN1651-85; TCVN 197-85; TCVN 198-
85 
Loại mẫu / Kind of bars: ∅-Deformed bars 
(Mẫu do CT... đem đến/Spec. were given by 
...) 
Ngày thí nghiệm / Date of testing: 
Kết quả thí nghiệm - Test result 
Mẫu thử - Specimen thí nghiệm kéo - Tensile test TN uốn - Bend test 
Ký 
hiệu 
Đ. kính 
thực đo 
Chiều 
dài 
tính 
toán 
T. 
diện 
thực 
Lực 
chảy 
ứng suất
chảy 
Lực 
bền
ứng suất
bền 
Độ dãn 
dài 
t−ơng 
đối 
Đ−ờng 
kính búa 
uốn 
Góc uốn 
ch−a nứt 
Nota
-tion 
Actual 
diamete
r 
do 
Origina
l gauge 
length 
Lo 
Cross 
sectio
n 
So 
Force at 
yield 
point 
 Pc 
Yield 
strength
σc 
Maxi
mum 
force
Pb 
Tensile 
Strength
σb 
Percent
age 
elongati
on 
δ5 
Diameter 
of 
former 
Db 
Angle of 
bending 
without crack
αb 
- mm mm mm2 N N/mm2 N N/mm2 % mm Degree 
1 
2 
3 
Nhận xét / Remark: Các nhóm cốt thép gai ∅... trên có c−ờng độ, độ dãn dài và góc 
uốn đạt tiêu chuẩn thép 
 nhóm C... / The deformed steel bars ∅... above have the strength, 
elongation and bending angle as specified by the steel bars Grade C. 
Hanoi, , 2000 
Ng−ời thí nghiệm Kiểm tra TM.Tr−ởng phòng Cơ quan kiểm 
tra 
 Tested by Checked by Head of Dept. Authorization 
 98
VII. ngói lợp, tấm lợp 
1. Các thông tin cần biết 
+ Loại : 
 * Ngói đất sét nung 
 * Ngói xi măng - cát 
 * Tấm lợp sóng amiăng 
 * Tấm lợp sơ sợi thực vật 
 * Tấm lợp tôn sóng th−ờng 
 * Tấm tôn austnam 
 * vv.... 
+ Một số đặc tr−ng kĩ thuật chính và tính chất chất l−ợng sản phẩm 
 * Đối với các loại ngói lợp : tải trọng uốn gãy theo chiều rộng viên ngói, thời gian 
xuyên n−ớc, khối l−ợng một mét vuông ngói ở trạng thái bão hoà n−ớc và các sai số kích 
th−ớc. 
 * Đối với tấm lợp sóng amiăng, tấm lợp sơ sợi thực vật : tải trọng uốn gãy theo 
chiều rộng tấm sóng, thời gian xuyên n−ớc, khối l−ợng thể tích và các thông số kích th−ớc. 
 * Đối với tấm lợp tôn : chiều dày tôn, các thông số kích th−ớc, lớp phủ ... 
2. Kiểm tra chất l−ợng 
+ Tiêu chuẩn chất l−ợng : 
 * TCVN 1452:1995 Ngói đất sét nung - Yêu cầu kĩ thuật. 
 * TCVN 1453:1986 Ngói xi măng cát . 
 * TCVN 4432:1992 Tấm sóng amiăng xi măng - Yêu cầu kĩ thuật. 
+ Chứng chỉ của nhà sản xuất, phiếu thử trong phòng thí nghiệm 
+ Kiểm tra thực tế 
 - Ngói: tiếng gõ, rãnh dẫn n−ớc, độ lắp ghép 
 - Tấm lợp sóng : độ dày tấm, b−ớc sóng, khả năng chịu uốn 
- Tôn sóng : độ dày tôn và kích th−ớc hình học. 
+ Chấp nhận, cho phép sử dụng vật liệu lợp 
Khi có chứng chỉ của nhà sản xuất hoặc phiếu kiểm tra chất l−ợng thấy phù hợp tiêu chuẩn 
chất l−ợng yêu cầu. Kiểm tra thực tế có sự phù hợp chất l−ợng vật liệu cung cấp với chất 
l−ợng mẫu vật thí nghiệm. 
VIII. Sơn - Vôi 
1. Các thông tin cần biết 
* Loại sơn quy định sử dụng (quét vôi, sơn xi măng, sơn silicat, sơn hữu cơ, sơn bi 
tum, bi tum cao su, ...) 
- Sơn là gì?: Sơn là hợp chất gồm các thành phần cơ bản: 
+ Chất tạo màng 
 99
+ Dung môi pha loãng hoặc n−ớc 
+ Bột màu, chất độn 
+ Chất hoá rắn, làm khô 
Ngoài ra còn các chất khác nh− chống mốc, chống mất màu, kỵ n−ớc... 
Dựa trên chất tạo màng ng−ời ta gọi tên sơn. 
Tuỳ mục đích sử dụng nh− trang trí, bảo vệ, chống thấm ... ng−ời thiết kế quyết định 
dùng loại sơn gì cho phù hợp và kinh tế. 
* Một số đặc tr−ng kỹ thuật chính hoặc tính chất chất l−ợng sản phẩm 
Khi tiếp nhận sơn cần kiểm tra đồng bộ các loại: lớp lót, lớp phủ, dung môi kèm theo 
và các phụ gia khác nếu có. 
Tất cả các vật liệu sơn đều phải ở trạng thái bao bì nguyên , có đủ ký mã hiệu hàng 
hoá, nhà sản xuất, ngày tháng xuất x−ởng cũng nh− h−ớng dẫn sử dụng của nhà sản xuất 
sơn. 
Sử dụng đúng yêu cầu thiết kế: 
- Màu sắc 
- Ph−ơng pháp sơn: quét, phun, lăn... 
- Số lớp, thứ tự từng lớp. 
- Chiều dày lớp sơn 
- Độ bao phủ 
- Thời gian thi công (tuỳ loại có quy định) 
- Thời gian khô 
2. Kiểm tra chất l−ợng 
* Thị tr−ờng sơn và tính chất chất l−ợng 
Hiện nay các loại sơn trang trí, bảo vệ công trình đang tràn ngập thị tr−ờng Việt 
Nam. Sơn nhập của n−ớc ngoài, liên doanh hoặc tự sản xuất trong n−ớc. 
Thí dụ các loại sơn của các hãng NIPPON của Nhật, DULUX của Anh, KOVA của 
Mỹ hợp tác, JOTUN của Pháp... 
Của Việt Nam có sơn của Công ty sơn Tổng hợp, công ty sơn Hà Nội, Công ty sơn 
Hải Phòng, Công ty sơn Bạch Tuyết của Thành phố Hồ Chí Minh... 
Về tính chất, chất l−ợng của các loại sơn cũng rất khác nhau tuỳ theo mục đích sử 
dụng nh−: Sơn trang trí bảo vệ công trình ở bên ngoài phải bền với thời tiết, rêu mốc..., sơn 
trang trí bên trong nhà phải đảm bảo an toàn không chứa độc tố, vệ sinh môi tr−ờng cho 
ng−ời ở. Sơn bảo vệ sắt thép chống gỉ, sơn cửa gỗ bảo vệ gỗ tạo màu sắc thích hợp cho công 
trình, sơn chống thấm, sơn phát quang, sơn phản quang dùng cho giao thông... 
* Chứng chỉ của nhà sản xuất: Phù hợp với yêu cầu chất l−ợng đối với từng loại sơn và 
mục đích sử dụng. 
* Kiểm tra chất l−ợng thực tế 
Đối với các loại sơn lựa chọn để sử dụng có thể kiểm tra chất l−ợng thực tế bằng 
cách: 
 100
- Thí nghiệm tại phòng thí nghiệm, kiểm tra lại các tính năng cơ lý hoá của hãng đã 
đ−a ra (nếu cần thiết) theo các tiêu chuẩn sau: 
Bảng 12.14. Một số tiêu chuẩn xác định tính chát của sơn. 
TT Chỉ tiêu thí nghiệm Số hiệu tiêu chuẩn 
1 Xác định độ mịn TCVN 2091-1993; ASTM 1210; ISO 1520 
2 Xác định độ nhớt TCVN 2092-1993; ASTM D 1200; ASTM 
D 5225 
3 Xác định hàm l−ợng chất rắn và chất tạo 
màng 
TCVN 2093-1993; ASTM D 2369; ASTM 
D 1353 
4 Xác định độ phủ TCVN 2095-1993; 
5 Xác định độ khô và thời gian khô TCVN 2096-1993; ASTM D 711 
6 Xác định độ bám dính của màng TCVN 2097-1993; ASTM 4541/95; ISO 
4624 
7 Xác định độ bền uốn của màng TCVN 2099-1993; ISO 1519 
8 Xác định độ bền va đập của màng TCVN 2100-1993; ASTM D 2794; ISO 
6272 
9 Xác định tỷ trọng của sơn ASTM D 1475-98; ISO 2811 
10 Xác định độ cứng của màng ASTM D 4366; ISO 1522 
11 Xác định khuyết tật của màng sơn ASTM G 62 
12 Xác định chiều dày màng sơn khô ASTM D 1186; ASTM D 1400;ASTM D 
4138 
13 Xác định độ bền hoá chất của màng sơn ASTM F 483-98; ISO 11997-1 
14 Xác định độ phấn hóa của màng sơn ASTM D 4214 
15 Xác định độ rửa trôi của màng sơn ASTM D 2486 
16 Xác định độ bền n−ớc của màng sơn ASTM D 870 
17 Xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn ASTM D 2247; ASTM D 1735 
18 Xác định độ bền dung môi của màng sơn ASTM D 2792 
19 Xác định màu sắc TCVN 2102-1993 
Một số thiết bị thí nghiệm sơn trong phòng thí nghiệm 
 101
Hình 12.13. Thiết bị xác định độ mài mòn của màng sơn Sheen Ref 903/2 
Hình 12.14. Thiết bị xác định thời gian khô của màng sơn Erichsen Model 504 
 102
Hình 12.15. Thiết bị xác định độ uốn của màng sơn Erichsen Model 266 
Hình 12.16. Thiết bị xác định độ cứng của màng sơn Sheen Model 707 KP 
- Thí nghiệm tại hiện tr−ờng 
 103
+ Bằng mắt: Điều quan trọng đầu tiên cần l−u ý là độ sạch của nền ảnh h−ởng rất lớn 
đến chất l−ợng của màng sơn.Nếu nền không sạch sẽ làm giảm độ bám dính của màng sơn, 
sơn dễ bị bong tróc. 
 Sau khi sơn xong quan sát độ bóng, độ đồng đều, màu sắc 
+ Bằng tay: Kiểm tra độ khô của màng sơn 
+ Bằng ph−ơng tiện: 
Xác định độ bám dính của màng sơn với nền( theo ASTM D4541-95 hoặc 
TCVN 2097-93) 
 Xác định chiều dày lớp sơn.( theo ASTM D 1186-93) 
Một số hình ảnh kiểm tra chất l−ợng sơn tại hiện tr−ờng 
Hình 12.17. Kiểm định chiều dày màng sơn bằng thiết bị Minitest 4100 
 104
Hình 12.18. Kiểm định chiều dày màng sơn tại cột đèn chiếu sáng 
Hình 12.19. Kiểm định độ bám dính của màng sơn bằng thiết bị Pull-off Tester 
 105
Hình 12.20. Kiểm định chiều dày màng sơn theo ph−ơng phát cắt 
* Sữa vôi chế tạo tại chỗ 
Quét vôi là cách làm đẹp và bảo vệ ngôi nhà có từ lâu đời ở n−ớc ta. Nó có −u điểm 
là rẻ tiền, dễ sử dụng, dễ dàng tạo màu sắc theo ý muốn và dễ làm lại khi cần. song nó cũng 
có nhiều nh−ợc điểm nh− dễ bong phấn, chịu thời tiết kém. 
Thành phần vôi quét bao gồm: 
- Chất kết dính (sữa vôi) 
- Bột màu 
- Chất chống mốc (nếu cần) 
- Chất giữ màu (nếu cần) 
Ng−ời ta th−ờng đào hố tôi vôi rồi lọc lấy sữa vôi và đem quét, nh− vậy sữa vôi thu 
đ−ợc còn lẫn đất cát và ch−a đảm bảo độ bao phủ của canxi hydroxyt do đó nên có khâu chế 
tạo sữa vôi. 
Vôi cục về cần loại hết bụi than, đất cát dính vào sau đó đem tôi. Bể tôi vôi tốt nhất 
đ−ợc xây bằng gạch, sau đó đánh bóng bằng vữa xi măng trong lòng bể. 
N−ớc để tôi vôi cần chú ý là n−ớc sạch không lẫn tạp chất. 
Khi tôi vôi phải đảm bảo đủ n−ớc để tránh vôi bị khê. 
Để vôi nguội hẳn, lọc qua l−ới lọc và vải màn sẽ thu đ−ợc sữa vôi trắng, sạch. Dùng 
Bômê kế xác định nồng độ Ca(OH)2 của sữa vôi để thu đ−ợc chất kết dính đồng nhất. 
Sữa vôi đ−ợc đóng vào can, thùng tránh bị cacbonát hoá tr−ớc khi quét để đảm bảo 
độ dính của vôi. 
* Sơn xi măng chế tạo tại chỗ 
Thành phàn của sơn xi măng 
 106
- Xi măng: Sàng qua sàng 0,02mm (để chế tạo sơn xi măng tại chỗ cần lựa chọn xi 
măng không bị vón hòn). 
- Phụ gia khác, thí dụ nh− thêm chất ức chế cho sơn bảo vệ thép, chất hoạt động bề 
mặt cho lớp phủ t−ờng chống thấm... 
 - Trộn các phụ gia cần thiết cho vào theo tỷ lệ xác định. 
Đóng gói đảm bảo kín nh− bao xi măng. Khi thi công chỉ cần thêm n−ớc sạch vào tới 
độ nhớt cần thiết. 
* Các sản phẩm sơn bao gói sẵn 
Tất cả các sản phẩm sơn sản xuất trong và ngoài n−ớc chủ yếu là: 
- Sơn vô cơ: vôi, sơn xi măng, sơn silicát... 
Có thể ví dụ một vài loại sơn của các hãng nh− sau: 
+ Sơn xi măng: Barra slurry, Barrafer S của hãng MBT; 
Snow cem của hãng SIKA; 
Crecan CR 65 của hãng HENKEL 
+ Sơn Silicat: trên cơ sở K2SiO3 của Nga, Na2SiO3 của viện KHCN Xây dựng 
- Sơn hữu cơ: Chất tạo màng là các hợp chất hữu cơ polime nh−: acrylic, vinylic, 
alkyd, polyuretan, epoxy, bitum... 
+ Sơn trên cơ sở acrylic nh−: 
 Weatherbond của hãng sơn NIPPON 
 A 915-Line, 55-D-2000 của hãng sơn DULUX 
 K-771, K-260, K-5500 của hãng sơn KOVA 
 Cretec CT-44 color của hãng sơn HENKEL 
 S.AC.PT của Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội 
+ Sơn trên cơ sở vinylic nh−: 
 Nippon vinil silk, vinylex 5000... của hãng NIPPON 
A-913-Line của hangx DULUX 
K-871 của hãng KOVA 
+ Sơn Alkyd: 
 Bodelax 9000 của hãng NIPPON 
 KL-2 của hãng KOVA 
 SAK-P, SAKP1 của Công ty sơn tổng hợp Hà Nội 
+ Sơn Polyurethane: 
 Copon polyurethane của hãng NIPPON 
 SU-125 của hãng DULUX 
 S.PU.P1 của Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội 
+ Sơn epoxy 
 Copon E.P. 4, E.P. 9 của hãng NIPPON 
 Mastertop 1110 của hãng MBT 
SEP. 1 của Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội 
IBEP của Viện KHCN Xây dựng 
+ Sơn bi tum 
 Creplast CP 41 của hãng HENKEL 
 BCSH của Viện KHCN Xây dựng 
* Chứng nhận cho phép sử dụng vật liệu sơn vôi vào công trình. 
 107
- Căn cứ chứng chỉ của nhà sản xuất 
- Căn cứ kiểm tra chất l−ợng thực tế 
 108
mục lục 
Ch−ơng 12 Kiểm tra giám sát chất l−ợng vật liệu xây dựng trong 
thi công và nghiệm thu công trình 
1 
I. Nguyên tắc chung để giám sát 2 
1. Yêu cầu và các b−ớc giám sát 2 
2. Căn cứ để giám sát 3 
2.1. Yêu cầu của thiết kế 3 
2.2. Tiêu chuẩn, quy phạm, tài liệu ký thuật 3 
2.3. Yêu cầu riêng của chủ đầu t− 4 
II. Giám sát chất l−ợng bê tông nặng thông th−ờng 
(mác C10-40) 
5 
1. Các khái niệm cơ bản 5 
2. Yêu cầu của thiết kế 6 
3. Các tiêu chuẩn Việt nam về vật liệu bê tông 7 
4. Trình tự và nội dung giám sát 9 
4.1. Kiểm tra chất l−ợng vật liệu tr−ớc khi thi công 9 
4.1.1. Kiểm tra vật liệu chế tạo bê tông 9 
4.1.2. Kiểm tra thành phần bê tông thí nghiệm 12 
4.2. Giám sát thi công 15 
4.2.1. Giám sát trộn hỗn hợp bê tông 15 
4.2.2. Giám sát vận chuyển hỗn hợp bê tông 17 
4.2.3. Giám sát đổ, đầm bê tông kết cấu 17 
4.2.4. Giám sát bảo d−ỡng bê tông 19 
4.2.5. Giám sát thí nghiệm thử độ sụt, lấy mẫu thử c−ờng độ 20 
4.2.6 Chấp nhận bê tông đã đổ 22 
5. Nghiệm thu 
22 
III. Bê tông đặc biệt 23 
1. Bê tông c−ờng độ cao (C50-80) 23 
1.1. Kiểm tra tr−ớc khi thi công 23 
1.2. Giám sát thi công 24 
1.3. Nghiệm thu 25 
2. Bê tông chịu uốn 25 
2.1. Kiểm tra tr−ớc khi thi công 25 
2.2. Giám sát thi công 26 
2.3. Nghiệm thu 26 
3. Bê tông chống thấm n−ớc 26 
3.1. Kiểm tra vật liệu tr−ớc khi thi công 26 
3.2. Giám sát thi công 27 
3.3. Nghiệm thu 27 
4. Bê tông bơm 27 
4.1. Kiểm tra tr−ớc khi thi công 27 
4.2. Giám sát thi công 28 
 109
5. Bê tông kéo dài thời gian ninh kết 28 
5.1. Kiểm tra vật liệu tr−ớc khi thi công 28 
5.2. Giám sát thi công 28 
6. Bê tông tháo cốp pha, đà giáo sớm 28 
6.1. Kiểm tra tr−ớc khi thi công 28 
6.2. 
Giám sát thi công 29 
IV. Khối xây 30 
1. Thông tin cần biết 30 
2. Các điều kiện để khối xây đạt chất l−ợng 30 
3. Kiểm tra tr−ớc khi thi công 32 
4. Giám sát thi công 32 
5. 
Nghiệm thu 33 
V. Vữa đặc biệt 34 
1. Vữa trát chống thấm 34 
1.1. Kiểm tra tr−ớc khi thi công 34 
1.2. Giám sát thi công 34 
2. Vữa chèn không co 34 
3. 
Vữa phun khô 35 
VI Thép cốt bê tông 37 
1. Thông tin cần biết 37 
1.1. Phân loại 37 
1.1.1 Thép cốt bê tông do Việt Nam sản xuất 37 
1.1.2. Thép cốt bê tông nhập ngoại 37 
2. Thực tế thép cốt bê tông sử dụng ở Việt nam 38 
2.1. Thép sản xuất trong n−ớc 38 
2.2. Thép thủ công 39 
2.3. Thép nhập của n−ớc ngoài 39 
3 Kiểm tra chất l−ợng 41 
VII. Ngói lợp, tấm lợp 45 
1. Các thông tin cần biết 45 
2. 
Kiểm tra chất l−ợng 45 
VIII Sơn - vôi 46 
1. Các thông tin cần biết 46 
2. Kiểm tra chất l−ợng 46 
 110
bộ xây dựng 
 kiểm tra chất l−ợng vật liệu xây dựng 
trong thi công vμ nghiệm thu công trình 
(Tμi liệu dùng cho kỹ s− t− vấn giám sát chất l−ợng xây dựng) 
Biên tập: Cao Duy Tiến, Nguyễn Đức Thắng, 
Tr−ơng Thị Hồng Thuý, Thái Bá Chu, Nguyễn Thị Nghiêm 
Viện KHCN Xây Dựng 
Hμ nội, 2003 

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giam_sat_chat_luong_vat_lieu_xay_dung_trong_thi_con.pdf