Luận án Ảnh hưởng của các dạng lập địa và chế độ triều lên khả năng tích lũy cacbon của rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau

Mục tiêu của luận án là khảo sát ảnh hưởng của thủy triều và điều kiện lý, hóa

đất đến sự tích lũy cacbon (C) trên các dạng lập địa tại 2 khu vực cửa sông Vàm

Lũng và cồn Ông Trang (cồn trong) thuộc RNM huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau.

Trên mỗi dạng lập địa bố trí lát cắt gồm 6 ô tiêu chuẩn tròn có hướng vuông gốc

từ bờ vào trong. Các số liệu được thu thập bao gồm: Cao trình, tần số ngập

(TSN), độ sâu ngập (ĐSN) được tính toán dựa theo mực nước biển và so sánh

với cao độ mặt đất. Giá trị pH đất, Eh đất, độ mặn của nước trong đất, dung

trọng, hàm lượng chất hữu cơ (CHC) trong đất được đo trực tiếp ngoài đồng và

phân tích trong phòng thí nghiệm. Khả năng tích lũy của bể C được tính bằng

cách đo đường kính thân cây ngang ngực tại vị trí 1,3 m (DBH), thu mẫu vật

rụng và phân tích mẫu đất. Số liệu được tính toán và phân tích thống kê bằng

phần mềm SPSS và Excel. Kết quả nghiên cứu tại Vàm Lũng cho thấy lập địa

ven sông có cao trình mặt đất thấp nhất, kế đó là lập địa cửa sông và cao nhất là

lập địa ven biển nên lập địa ven sông có số lần ngập/năm và ĐSN cao nhất, kế

đến là lập địa cửa sông và thấp nhất là lập địa ven biển. Giá trị độ mặn nước

trong đất, pH và Eh trong đất cao nhất ở lập địa ven biển, kế đến là lập địa cửa

sông và thấp nhất lập địa ven sông.

pdf 214 trang dienloan 9460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của các dạng lập địa và chế độ triều lên khả năng tích lũy cacbon của rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của các dạng lập địa và chế độ triều lên khả năng tích lũy cacbon của rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau

Luận án Ảnh hưởng của các dạng lập địa và chế độ triều lên khả năng tích lũy cacbon của rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN HÀ QUỐC TÍN 
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DẠNG LẬP ĐỊA VÀ 
CHẾ ĐỘ TRIỀU LÊN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY 
CACBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN 
TẠI TỈNH CÀ MAU 
Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước 
Mã số: 9 44 03 03 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 
Cần Thơ - 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DẠNG LẬP ĐỊA VÀ 
CHẾ ĐỘ TRIỀU LÊN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY 
CACBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN 
TẠI TỈNH CÀ MAU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS.TS. LÊ TẤN LỢI 
Cần Thơ - 2018
i 
TÓM LƯỢC 
Mục tiêu của luận án là khảo sát ảnh hưởng của thủy triều và điều kiện lý, hóa 
đất đến sự tích lũy cacbon (C) trên các dạng lập địa tại 2 khu vực cửa sông Vàm 
Lũng và cồn Ông Trang (cồn trong) thuộc RNM huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau. 
Trên mỗi dạng lập địa bố trí lát cắt gồm 6 ô tiêu chuẩn tròn có hướng vuông gốc 
từ bờ vào trong. Các số liệu được thu thập bao gồm: Cao trình, tần số ngập 
(TSN), độ sâu ngập (ĐSN) được tính toán dựa theo mực nước biển và so sánh 
với cao độ mặt đất. Giá trị pH đất, Eh đất, độ mặn của nước trong đất, dung 
trọng, hàm lượng chất hữu cơ (CHC) trong đất được đo trực tiếp ngoài đồng và 
phân tích trong phòng thí nghiệm. Khả năng tích lũy của bể C được tính bằng 
cách đo đường kính thân cây ngang ngực tại vị trí 1,3 m (DBH), thu mẫu vật 
rụng và phân tích mẫu đất. Số liệu được tính toán và phân tích thống kê bằng 
phần mềm SPSS và Excel. Kết quả nghiên cứu tại Vàm Lũng cho thấy lập địa 
ven sông có cao trình mặt đất thấp nhất, kế đó là lập địa cửa sông và cao nhất là 
lập địa ven biển nên lập địa ven sông có số lần ngập/năm và ĐSN cao nhất, kế 
đến là lập địa cửa sông và thấp nhất là lập địa ven biển. Giá trị độ mặn nước 
trong đất, pH và Eh trong đất cao nhất ở lập địa ven biển, kế đến là lập địa cửa 
sông và thấp nhất lập địa ven sông. Dung trọng đất cao nhất tại lập địa ven biển, 
tiếp theo là lập địa ven sông và thấp nhất tại lập địa cửa sông. CHC trong đất 
cao nhất tại lập địa cửa sông, kế đến là lập địa ven sông và thấp nhất tại lập địa 
ven biển. Tích lũy C trên cây đứng tại dạng lập địa ven biển thấp nhất, kế đến 
là lập địa ven sông và cao nhất tại lập địa cửa sông. Không có sự khác biệt thống 
kê về tích lũy C trong vật rụng, trong đất và trong rễ giữa các dạng lập địa. Phân 
tích tương quan mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường đất và nước với tích 
lũy cacbon cho kết quả tại lập địa ven biển có tích lũy C trong đất, rễ cây đứng, 
vật rụng và cây đứng chịu tác động chủ yếu của pH đất; Eh đất và dung trọng. 
Riêng tích lũy C trong đất và vật rụng chịu ảnh hưởng của TSN và ĐSN. Bên 
cạnh đó, Tích lũy C trong đất còn chịu ảnh hưởng của hàm lượng CHC. Tại lập 
địa cửa sông, tích lũy C trong đất chịu tác động của các yếu tố lý hóa đất là pH 
đất và dung trọng. Tích lũy C cây đứng và rễ cây đứng chịu tác động của dung 
trọng và CHC. Tích lũy C vật rụng chịu tác động của TSN, ĐSN; pH đất, độ 
mặn của nước trong đất và Eh đất. Tại lập địa ven sông, tích lũy C trong đất, 
cây đứng và rễ cây đứng chịu tác động của độ mặn của nước trong đất. Tích lũy 
C cây đứng, vật rụng và rễ cây đứng chịu tác động của ĐSN. Tích lũy C cây 
đứng và rễ cây đứng cùng chịu tác động của Eh đất. Tích lũy C vật rụng còn 
ii 
chịu thêm tác động của CHC đất. Phân tích hồi quy đa biến mối tương quan 
giữa yếu tố lý hóa đất và tích lũy cacbon trong đất, cây đứng, vật rụng và rễ cây 
đứng ở rừng ngập mặn Vàm Lũng chỉ cho kết quả phương trình hồi quy đa biến 
được dự đoán mối tương quan giữa yếu tố lý hóa đất và tích lũy cacbon đất. Tại 
Cồn Ông Trang, lập địa cuối cồn có cao trình thấp nhất, kế đó là lập địa giữa 
cồn và ở đầu cồn là cao nhất. Đối với ĐSN cao nhất là ở cuối cồn, kế đến là lập 
địa giữa cồn và thấp nhất là lập địa đầu cồn, còn đối với TSN thì ngược lại. Giá 
trị pH đất cao nhất tại lập địa giữa cồn, kế tiếp là lập địa cuối cồn và thấp nhất 
tại lập địa đầu cồn. Giá trị Eh, độ mặn và hàm lượng CHC của đất không có sự 
khác biệt giữa các dạng lập địa. Dung trọng đất cao nhất tại lập địa đầu cồn, tiếp 
theo là lập địa giữa cồn và thấp nhất tại lập địa cuối cồn. Tích lũy C trong đất 
tại lập địa đầu cồn cao nhất khác biệt thống kê lập địa giữa cồn và lập địa cuối 
cồn. Tích lũy C trong vật rụng, cây đứng và rễ cây không có sự khác biệt giữa 
các dạng lập địa. Phân tích tương quan mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường 
đất và nước với tích lũy cacbon cho kết quả tại lập địa đầu cồn, Tích lũy C trong 
đất, cây đứng và rễ cây đứng chịu tác động bởi Eh đất và CHC trong đất. Ngoài 
ra, tích lũy C trong đất còn chịu tác động của pH đất và dung trọng đất. Tích lũy 
C vật rụng chịu tác động của TSN và ĐSN. Tại lập địa giữa cồn, tích lũy C trong 
đất chịu tác động của pH đất và Eh đất. Tích lũy C vật rụng chịu tác động bởi 
Eh đất và độ mặn của nước trong đất. Tích lũy C rễ cây đứng chịu tác động bởi 
pH và dung trọng. Tích lũy C cây đứng có mối quan hệ nhưng chưa chịu tác 
động bởi các yếu tố lý hóa đất. Tại lập địa cuối cồn, tích lũy C trong đất, cây 
đứng và rễ cây đứng chịu tác động của pH đất; dung trọng đất. Tích lũy C trong 
đất còn chịu ảnh hưởng của ĐSN. Tích lũy C vật rụng chịu tác động của TSN. 
Phân tích hồi quy đa biến mối tương quan giữa yếu tố lý hóa đất và tích lũy 
cacbon trong đất, cây đứng, vật rụng và rễ cây đứng ở rừng ngập mặn Cồn Ông 
Trang chỉ cho kết quả phương trình hồi quy đa biến được dự đoán mối tương 
quan giữa yếu tố lý hóa đất và tích lũy cacbon đất. 
Từ khóa: Rừng ngập mặn, lập địa, chế độ triều, tích lũy cacbon, Ngọc Hiển, Cà 
Mau. 
iii 
ABSTRACT 
The objective of the thesis was to determine the influence of tide and physicochemical 
properties of soil on the carbon (C) accumulation on some topography at Vam Lung river and 
Ong trang islet in mangrove forests of Ngoc Hien district, Ca Mau province. The experiment 
was carried out on six circular plots on transects perpendicular to the shore or estuarine. Data 
were collected include: elevation, depth and frequency of inundation were calculated based on 
sea level and compared to ground elevations. Soil pH, soil Eh, salinity of soil water, density, 
and organic matter content in soil were measured directly in the field and analyzed in the 
laboratory. The accumulation capacity of the carbon pool was calculated by measuring tree 
diameters at breast height (DBH) at 1.3 m above the soil surface or 30 cm above the highest 
prop root for Rhizophora spp., collecting downed deadwood samples and analyzing soil 
samples. The data were statistically analyzed by SPSS and Excel software. The research 
results at Vam Lung showed that the riverine topography had the lowest elevation, followed 
by the estuarine and the highest is the fringe so the riverine had the highest number of 
inundation/year and the depth inundation, followed by estuarine and the lowest is the fringe 
topography. The value of salinity of soil water, pH, and Eh were the highest at the fringe 
topography, followed by the estuarine and the lowest at the riverine. The soil density was the 
highest in the fringe topography, followed by the riverine and lowest at the estuarine. The 
organic matter in the soil was the highest at estuarine, followed by the riverine and the lowest 
at the fringe topography. C accumulation on standing trees was the lowest in the fringe, 
followed by the riverine and the highest at estuarine topography. C accumulation in downed 
deadwood, soil and roots was not statistically diferent in three topography types. 
Results of the variable correlation analysis between the soil and water environmental factors 
and the accumulation of carbon showed that at the fringe topography, C accumulation in soil, 
roots of standing trees, downed deadwood and standing trees was affected by soil pH, soil Eh 
and soil density. The C accumulation in soil and downed deadwood was also affected by 
inundation frequency and depth. In additon, C accumulation in soil was affected by soil 
organic matter. At estuarine topography, C accumulation in soil affected by soil physical and 
chemical factors was pH of soil and density. Accumulation of standing trees and roots of 
standing tress was influenced by soil density and organic matter. C accumulation of downed 
deadwood was affected by the inundation frequency and depth; soil pH; salinity of soil water 
and soil Eh. At the riverine topography, C accumulation in soil, standing trees and roots of 
standing trees affected by soil physical and chemical factors was the salinity of soil water. C 
accumulation of roots of standing trees, downed deadwood and standing trees was affected by 
inundation depth. C accumulation of roots of standing trees and standing trees was affected by 
soil Eh. C accumulation of downed deadwood was also affected by soil organic matter. The 
multivariate regression analysis of the correlation between factors of chemical and physical of 
soil and C accumulation in soil, standing trees, downed deadwood and standing tree roots in 
Vam Lung mangrove forests only showed the multivariable regression which predicted the 
correlation between soil physical and chemical factors and soil C accumulation. The results 
research at Ong Trang islet showed that the tip of islet topography had the lowest elevation, 
iv 
followed by the middle of islet and the highest is the top of islet topography so the tip of islet 
topography had the highest number of inundation/year and the depth inundation, followed by 
middle of islet and the lowest is the top of islet topography. The pH value was the highest at 
the middle of islet topography, followed by the tip of islet and the lowest at the top of islet 
topography. The Eh, salinity of soil water, and organic matter in soil value were not different 
at three sites in Ong Trang islet. The soil density was the highest in the top of islet topography, 
followed by the middle of islet and lowest at the tip of islet topography. The accumulation in 
soil was the highest and statistically diferent in the top of islet topography, followed by the 
middle of islet and lowest at the tip of islet topography. C accumulation in litter fall, standing 
and root trees was not different in three topographiy types at islet. Results of the correlation 
analysis between the soil and water environmental factors and the accumulation of carbon 
showed that at the top of the islet, C accumulation in the soil, standing trees and roots of 
standing trees was affected by the soil Eh and organic matter. Besides, C accumulation of soil 
was affected by soil ph and density. C accumulation of downed deadwood was related but 
negatively impacted by soil physical and chemical factors but affected by inundation 
frequency depth. In the middle of the islet topography, C accumulation in soil affected by soil 
physical and chemical factors was soil pH and Eh. C accumulation of downed deadwood 
affected by soil physical and chemical factors was Eh and salinity of soil water. Accumulation 
of C roots affected by soil physical and chemical factors was pH and density. C accumulation 
of standing trees had a relationship but was not affected by soil physical and chemical factors. 
At the end of the islet, C accumulation in soil, standing trees and roots of standing trees was 
affected by soil pH and density. C accumulation in soil was affected by inundation depth. 
Accumulation of downed deadwood was efftected by inundation frequency. The multivariate 
regression analysis of the correlation between factors of chemnical and physical of soil and C 
accumulation in soil, standing trees, downed deadwood and standing tree roots in Ong Trang 
mangrove forests only showed the multivariable regression which predicted the correlation 
between soil physical and chemical factors and soil C accumulation. 
Key words: Mangrove forests, topography, tide regimes, carbon accumulation, Ngoc Hien, 
Ca Mau. 
v 
LỜI CẢM ƠN 
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Tấn Lợi, Người 
đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi, đóng góp và cho những lời 
khuyên dạy hết sức quý báu để tôi hoàn thành luận án này. 
Xin cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Lê Quang Trí và Phó Giáo sư, Tiến sĩ Dương 
Ngọc Thành đã giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong thời gian thực hiện luận án. 
Xin gửi lời cảm ơn đến quí Thầy, Cô đã giảng dạy và cung cấp cho tôi 
kiến thức để có thể hoàn thành được luận án này. 
Xin cảm ơn anh Võ Ngươn Thảo, em Lý Hằng Ni, em Đỗ Thanh Tân Em, 
em Lý Trung Nguyên, em Đoàn Công Như, em Lê Huỳnh Ngọc Yến, các em 
học viên cao học Quản lý đất đai khóa 19, 20 và 21 và các em sinh viên ngành 
Lâm sinh khóa 35 và 36 đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong khảo sát, thu và phân tích 
mẫu. 
Xin cảm ơn em Nguyễn Vũ Lam và gia đình, em Nguyễn Văn Bạo và gia 
đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai thu mẫu luận án tại huyện Ngọc 
Hiển, tỉnh Cà Mau. 
Xin trân trọng ghi nhớ tất cả những đóng góp chân tình, sự động viên giúp 
đỡ nhiệt tình của thầy cô, bè bạn và các anh, chị, em mà tôi không thể liệt kê 
hết trong lời cảm ơn này. 
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình, đặc biệt là vợ và con 
của tôi là nguồn động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận án. 
 Tác giả luận án 
vi 
LỜI CAM ĐOAN 
vii 
MỤC LỤC 
TÓM LƯỢC ............................................................................................. i 
ABSTRACT ............................................................................................ iii 
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................... v 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................... vi 
MỤC LỤC .............................................................................................. vii 
DANH SÁCH BẢNG ............................................................................ xii 
DANH SÁCH HÌNH ............................................................................ xiii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................. xvii 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .................................................................... 1 
1.1 Đặt vấn đề .......................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................... 2 
1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2 
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 
1.3 Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 3 
1.4 Điểm mới của luận án ....................................................................... 3 
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 3,73 145,97 
Ccaydung 4 6 152,0450 76,17414 31,09796 72,1051 231,9849 81,98 290,59 
5 6 192,3267 57,24751 23,37120 132,2491 252,4042 104,53 265,56 
6 6 245,0383 116,45775 47,54368 122,8234 367,2532 106,52 413,48 
Total 18 196,4700 90,52420 21,33676 151,4534 241,4866 81,98 413,48 
Cvatrung 4 6 4,0067 1,33407 ,54463 2,6066 5,4067 2,26 5,85 
5 6 3,9117 2,15258 ,87879 1,6527 6,1707 1,88 8,12 
6 6 3,8700 2,59044 1,05754 1,1515 6,5885 2,12 9,07 
Total 18 3,9294 1,96555 ,46328 2,9520 4,9069 1,88 9,07 
Ctong 
4 6 434,2617 95,53312 39,00123 334,0058 534,5175 325,81 593,95 
5 6 418,2650 77,41503 31,60455 337,0229 499,5071 293,84 503,04 
6 6 475,7067 194,63984 79,46138 271,4447 679,9686 242,20 732,59 
Total 18 442,7444 127,31801 30,00914 379,4307 506,0582 242,20 732,59 
 177 
Bảng 4: Kết quả thống kê ANOVA tích lũy Cacbon trong các dạng đất lập địa 
cồn Ông Trang 
ANOVA 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig, 
C dat Between Groups (Combined) 21059,603 2 10529,801 13,743 ,000 
Linear Term Contrast 18478,116 1 18478,116 24,117 ,000 
Deviation 2581,487 1 2581,487 3,369 ,086 
Within Groups 11492,779 15 766,185 
Total 32552,382 17 
C re Between Groups (Combined) 2301,310 2 1150,655 1,226 ,321 
Linear Term Contrast 2198,355 1 2198,355 2,343 ,147 
Deviation 102,955 1 102,955 ,110 ,745 
Within Groups 14075,126 15 938,342 
Total 16376,435 17 
C caydung Between Groups (Combined) 26097,785 2 13048,893 1,729 ,211 
Linear Term Contrast 25943,280 1 25943,280 3,437 ,084 
Deviation 154,505 1 154,505 ,020 ,888 
Within Groups 113210,925 15 7547,395 
Total 139308,710 17 
C vatrung Between Groups (Combined) ,059 2 ,029 ,007 ,993 
Linear Term Contrast ,056 1 ,056 ,013 ,911 
Deviation ,003 1 ,003 ,001 ,980 
Within Groups 65,619 15 4,375 
Total 65,677 17 
C tong Between Groups (Combined) ,059 2 5273,126 ,298 ,746 
Linear Term Contrast ,056 1 5153,064 ,292 ,597 
Deviation ,003 1 5393,189 ,305 ,589 
Within Groups 65,619 15 17668,110 
Total 65,677 17 
 178 
Phụ lục 5: Mối quan hệ giữa các thông số môi trường và tích lũy C 
Bảng 1: Thống kế mối quan hệ giữa các thông số môi trường và tích lũy Cacbon 
trong đất 
Correlations 
Cdat(tan/ha) pH DOMAN Eh DUNGTRONG ptCHC 
Pearson 
Correlation 
Cdat(tan/ha) 
1.000 -.246 .002 .351 .189 -.013 
pH 
-.246 1.000 -.149 -.270 -.112 -.386 
DOMAN 
.002 -.149 1.000 .306 .430 .242 
Eh 
.351 -.270 .306 1.000 .656 -.093 
DUNGTRONG 
.189 -.112 .430 .656 1.000 -.116 
ptCHC 
-.013 -.386 .242 -.093 -.116 1.000 
Sig. 
(1-tailed) 
Cdat(tan/ha) 
. .074 .497 .018 .134 .469 
pH 
.074 . .192 .055 .258 .010 
DOMAN 
.497 .192 . .035 .004 .078 
Eh 
.018 .055 .035 . .000 .295 
DUNGTRONG 
.134 .258 .004 .000 . .250 
ptCHC 
.469 .010 .078 .295 .250 . 
N Cdat(tan/ha) 
36 36 36 36 36 36 
pH 
36 36 36 36 36 36 
DOMAN 
36 36 36 36 36 36 
Eh 
36 36 36 36 36 36 
DUNGTRONG 
36 36 36 36 36 36 
ptCHC 
36 36 36 36 36 36 
 179 
Model Summary 
Mode
l R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square 
Change F Change df1 df2 
Sig. F 
Change 
1 
.404a .163 .024 1.69479 .163 1.171 5 30 .346 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 
16.818 5 3.364 1.171 .346a 
Residual 
86.170 30 2.872 
Total 
102.988 35 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
 180 
Bảng 2: Thống kế mối quan hệ giữa các thông số môi trường và tích lũy Cacbon 
rễ 
Correlations 
TichluyCre(tan/ha) pH DOMAN Eh DUNGTRONG ptCHC 
Pearson 
Correlation 
TichluyCre(tan/ha) 
1.000 .305 -.293 -.163 -.247 -.312 
pH 
.305 1.000 -.149 -.270 -.112 -.386 
DOMAN 
-.293 -.149 1.000 .306 .430 .242 
Eh 
-.163 -.270 .306 1.000 .656 -.093 
DUNGTRONG 
-.247 -.112 .430 .656 1.000 -.116 
ptCHC 
-.312 -.386 .242 -.093 -.116 1.000 
Sig. 
(1-tailed) 
TichluyCre(tan/ha) 
. .035 .041 .171 .073 .032 
pH 
.035 . .192 .055 .258 .010 
DOMAN 
.041 .192 . .035 .004 .078 
Eh 
.171 .055 .035 . .000 .295 
DUNGTRONG 
.073 .258 .004 .000 . .250 
ptCHC 
.032 .010 .078 .295 .250 . 
N TichluyCre(tan/ha) 
36 36 36 36 36 36 
pH 
36 36 36 36 36 36 
DOMAN 
36 36 36 36 36 36 
Eh 
36 36 36 36 36 36 
DUNGTRONG 
36 36 36 36 36 36 
ptCHC 
36 36 36 36 36 36 
 181 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted 
R Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square Change F Change df1 df2 
Sig. F 
Change 
1 
.464a .215 .085 29.29451 .215 1.648 5 30 .178 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 
7071.067 5 1414.213 1.648 .178a 
Residual 
25745.054 30 858.168 
Total 
32816.122 35 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
b. Dependent Variable: TichluyCre(tan/ha) 
 182 
Bảng 3: Thống kế mối quan hệ giữa các thông số môi trường và tích lũy Cacbon 
cây đứng 
Correlations 
 TichluyCcaydung 
(tan/ha) pH DOMAN Eh DUNGTRONG ptCHC 
Pearson 
Correlation 
TichluyCcaydung(tan/ha) 
1.000 .281 -.316 -.220 -.274 -.317 
pH 
.281 1.000 -.149 -.270 -.112 -.386 
DOMAN 
-.316 -.149 1.000 .306 .430 .242 
Eh 
-.220 -.270 .306 1.000 .656 -.093 
DUNGTRONG 
-.274 -.112 .430 .656 1.000 -.116 
ptCHC 
-.317 -.386 .242 -.093 -.116 1.000 
Sig. 
(1-tailed) 
TichluyCcaydung(tan/ha) 
. .048 .030 .098 .053 .030 
pH 
.048 . .192 .055 .258 .010 
DOMAN 
.030 .192 . .035 .004 .078 
Eh 
.098 .055 .035 . .000 .295 
DUNGTRONG 
.053 .258 .004 .000 . .250 
ptCHC 
.030 .010 .078 .295 .250 . 
N TichluyCcaydung(tan/ha) 
36 36 36 36 36 36 
pH 
36 36 36 36 36 36 
DOMAN 
36 36 36 36 36 36 
Eh 
36 36 36 36 36 36 
DUNGTRONG 
36 36 36 36 36 36 
ptCHC 
36 36 36 36 36 36 
 183 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted 
R Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square Change F Change df1 df2 
Sig. F 
Change 
1 
.476a .226 .097 82.00115 .226 1.754 5 30 .153 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 
58965.737 5 11793.147 1.754 .153a 
Residual 
201725.659 30 6724.189 
Total 
260691.396 35 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
b. Dependent Variable: TichluyCcaydung(tan/ha) 
 184 
Bảng 4: Thống kế mối quan hệ giữa các thông số môi trường và tích lũy Cacbon 
vật rụng 
Correlations 
Cvatrung(tan/ha) pH DOMAN Eh DUNGTRONG ptCHC 
Pearson 
Correlation 
Cvatrung(tan/ha) 
1.000 -.246 .002 .351 .189 -.013 
pH 
-.246 1.000 -.149 -.270 -.112 -.386 
DOMAN 
.002 -.149 1.000 .306 .430 .242 
Eh 
.351 -.270 .306 1.000 .656 -.093 
DUNGTRONG 
.189 -.112 .430 .656 1.000 -.116 
ptCHC 
-.013 -.386 .242 -.093 -.116 1.000 
Sig. 
(1-tailed) 
Cvatrung(tan/ha) 
. .074 .497 .018 .134 .469 
pH 
.074 . .192 .055 .258 .010 
DOMAN 
.497 .192 . .035 .004 .078 
Eh 
.018 .055 .035 . .000 .295 
DUNGTRONG 
.134 .258 .004 .000 . .250 
ptCHC 
.469 .010 .078 .295 .250 . 
N Cvatrung(tan/ha) 
36 36 36 36 36 36 
pH 
36 36 36 36 36 36 
DOMAN 
36 36 36 36 36 36 
Eh 
36 36 36 36 36 36 
DUNGTRONG 
36 36 36 36 36 36 
ptCHC 
36 36 36 36 36 36 
 185 
Model Summary 
Mode
l R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square 
Change F Change df1 df2 
Sig. F 
Change 
1 
.404a .163 .024 1.69479 .163 1.171 5 30 .346 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 
16.818 5 3.364 1.171 .346a 
Residual 
86.170 30 2.872 
Total 
102.988 35 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
b. Dependent Variable: Cvatrung(tan/ha) 
 186 
Phụ lục 6: Mối quan hệ giữa các thông số môi trường và tích lũy Cacbon tại các 
dạng lập địa cồn Ông Trang 
Bảng 1: Thống kế mối quan hệ giữa các thông số môi trường và tích lũy Cacbon 
trong đất 
Correlations 
Cdat(tan/ha) pH DOMAN Eh DUNGTRONG ptCHC 
Pearson 
Correlation 
Cdat(tan/ha) 
1.000 -.039 .576 .674 .888 .379 
pH 
-.039 1.000 -.035 -.325 -.008 .000 
DOMAN 
.576 -.035 1.000 .540 .562 .424 
Eh 
.674 -.325 .540 1.000 .680 .156 
DUNGTRONG 
.888 -.008 .562 .680 1.000 .151 
ptCHC 
.379 .000 .424 .156 .151 1.000 
Sig. 
(1-tailed) 
Cdat(tan/ha) 
. .433 .003 .000 .000 .045 
pH 
.433 . .440 .075 .485 .499 
DOMAN 
.003 .440 . .006 .004 .028 
Eh 
.000 .075 .006 . .000 .250 
DUNGTRONG 
.000 .485 .004 .000 . .256 
ptCHC 
.045 .499 .028 .250 .256 . 
N Cdat(tan/ha) 
36 36 36 36 36 36 
pH 
36 36 36 36 36 36 
DOMAN 
36 36 36 36 36 36 
Eh 
36 36 36 36 36 36 
DUNGTRONG 
36 36 36 36 36 36 
ptCHC 
36 36 36 36 36 36 
 187 
Model Summary 
Mode
l R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square 
Change F Change df1 df2 
Sig. F 
Change 
1 
.926a .857 .809 19.51263 .857 17.918 5 30 .000 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 
34111.297 5 6822.259 17.918 .000a 
Residual 
5711.141 30 380.743 
Total 
39822.438 35 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
 188 
Bảng 2: Thống kế mối quan hệ giữa các thông số môi trường và tích lũy Cacbon 
rễ 
Correlations 
TichluyCre(tan/ha) pH DOMAN Eh DUNGTRONG ptCHC 
Pearson 
Correlation 
TichluyCre(tan/ha) 
1.000 .215 -.405 -.229 -.110 -.366 
pH 
.215 1.000 -.035 -.325 -.008 .000 
DOMAN 
-.405 -.035 1.000 .540 .562 .424 
Eh 
-.229 -.325 .540 1.000 .680 .156 
DUNGTRONG 
-.110 -.008 .562 .680 1.000 .151 
ptCHC 
-.366 .000 .424 .156 .151 1.000 
Sig. 
(1-tailed) 
TichluyCre(tan/ha) 
. .175 .034 .160 .318 .051 
pH 
.175 . .440 .075 .485 .499 
DOMAN 
.034 .440 . .006 .004 .028 
Eh 
.160 .075 .006 . .000 .250 
DUNGTRONG 
.318 .485 .004 .000 . .256 
ptCHC 
.051 .499 .028 .250 .256 . 
N TichluyCre(tan/ha) 
36 36 36 36 36 36 
pH 
36 36 36 36 36 36 
DOMAN 
36 36 36 36 36 36 
Eh 
36 36 36 36 36 36 
DUNGTRONG 
36 36 36 36 36 36 
ptCHC 
36 36 36 36 36 36 
 189 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted 
R Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square Change F Change df1 df2 
Sig. F 
Change 
1 
.516a .266 .021 31.53053 .266 1.087 5 30 .407 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 
5402.263 5 1080.453 1.087 .407a 
Residual 
14912.612 30 994.174 
Total 
20314.876 35 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
b. Dependent Variable: TichluyCre(tan/ha) 
 190 
Bảng 3: Thống kế mối quan hệ giữa các thông số môi trường và tích lũy Cacbon 
cây đứng 
Correlations 
 TichluyCcaydung 
(tan/ha) pH DOMAN Eh DUNGTRONG ptCHC 
Pearson 
Correlation 
TichluyCcaydung(tan/ha) 
1.000 .209 -.466 -.290 -.186 -.345 
pH 
.209 1.000 -.035 -.325 -.008 .000 
DOMAN 
-.466 -.035 1.000 .540 .562 .424 
Eh 
-.290 -.325 .540 1.000 .680 .156 
DUNGTRONG 
-.186 -.008 .562 .680 1.000 .151 
ptCHC 
-.345 .000 .424 .156 .151 1.000 
Sig. 
(1-tailed) 
TichluyCcaydung(tan/ha) 
. .182 .017 .101 .210 .063 
pH 
.182 . .440 .075 .485 .499 
DOMAN 
.017 .440 . .006 .004 .028 
Eh 
.101 .075 .006 . .000 .250 
DUNGTRONG 
.210 .485 .004 .000 . .256 
ptCHC 
.063 .499 .028 .250 .256 . 
N TichluyCcaydung(tan/ha) 
36 36 36 36 36 36 
pH 
36 36 36 36 36 36 
DOMAN 
36 36 36 36 36 36 
Eh 
36 36 36 36 36 36 
DUNGTRONG 
36 36 36 36 36 36 
ptCHC 
36 36 36 36 36 36 
 191 
Model Summary 
Model R R Square 
Adjusted 
R Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square Change F Change df1 df2 
Sig. F 
Change 
1 
.537a .288 .051 89.32854 .288 1.216 5 30 .349 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 
48523.715 5 9704.743 1.216 .349a 
Residual 
119693.825 30 7979.588 
Total 
168217.540 35 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
b. Dependent Variable: TichluyCcaydung(tan/ha) 
 192 
Bảng 4: Thống kế mối quan hệ giữa các thông số môi trường và tích lũy Cacbon 
vật rụng 
Correlations 
Cvatrung(tan/ha) pH DOMAN Eh DUNGTRONG ptCHC 
Pearson 
Correlation 
Cvatrung(tan/ha) 
1.000 -.210 .069 .299 .157 .056 
pH 
-.210 1.000 -.035 -.325 -.008 .000 
DOMAN 
.069 -.035 1.000 .540 .562 .424 
Eh 
.299 -.325 .540 1.000 .680 .156 
DUNGTRONG 
.157 -.008 .562 .680 1.000 .151 
ptCHC 
.056 .000 .424 .156 .151 1.000 
Sig. 
(1-tailed) 
Cvatrung(tan/ha) 
. .180 .384 .094 .248 .405 
pH 
.180 . .440 .075 .485 .499 
DOMAN 
.384 .440 . .006 .004 .028 
Eh 
.094 .075 .006 . .000 .250 
DUNGTRONG 
.248 .485 .004 .000 . .256 
ptCHC 
.405 .499 .028 .250 .256 . 
N Cvatrung(tan/ha) 
36 36 36 36 36 36 
pH 
36 36 36 36 36 36 
DOMAN 
36 36 36 36 36 36 
Eh 
36 36 36 36 36 36 
DUNGTRONG 
36 36 36 36 36 36 
ptCHC 
36 36 36 36 36 36 
 193 
Model Summary 
Mode
l R R Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Change Statistics 
R Square 
Change F Change df1 df2 
Sig. F 
Change 
1 
.340a .115 -.180 2.03831 .115 .391 5 30 .847 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
ANOVAb 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 
8.119 5 1.624 .391 .847a 
Residual 
62.321 30 4.155 
Total 
70.440 35 
a. Predictors: (Constant), ptCHC, DUNGTRONG, DOMAN, Eh, pH 
b. Dependent Variable: Cvatrung(tan/ha) 
 194 
Phụ lục 6: Tọa độ điểm nghiên cứu 
Bảng 1: Tọa độ nghiên cứu Vàm Lũng 
TT Vị trí 
1 Ven biển 1 8039.038’ 105006.985’ 
2 Ven biển 2 8039.052’ 105006.987’ 
3 Ven biển 3 8039.066’ 105006.989’ 
4 Ven biển 4 8039.075’ 105006.990’ 
5 Ven biển 5 8039.088’ 105006.992’ 
6 Ven biển 6 8039.027’ 105006.923’ 
7 Cửa sông 1 8038.872’ 105006.561’ 
8 Cửa sông 2 8038.966’ 105006.555’ 
9 Cửa sông 3 8038.953’ 105006.526’ 
10 Cửa sông 4 8038.842’ 105006.539’ 
11 Cửa sông 5 8038.835’ 105006.532’ 
12 Cửa sông 6 8038.797’ 105006.527’ 
13 Ven sông 1 8038.551’ 105005.262’ 
14 Ven sông 2 8038.542’ 105005.273’ 
15 Ven sông 3 8038.066’ 105005.328’ 
16 Ven sông 4 8038.520’ 105005.295’ 
17 Ven sông 5 8038.517’ 105005.309’ 
18 Ven sông 6 8038.513’ 105005.320’ 
 195 
Bảng 2: Tọa độ nghiên cứu Cồn Ông Trang 
TT Vị trí 
1 Đầu cồn 8041.762’ 104050.881’ 
2 Đầu cồn 8041.758’ 104050.872’ 
3 Đầu cồn 8041.745’ 104050.863’ 
4 Đầu cồn 8041.752’ 104050.851’ 
5 Đầu cồn 8041.731’ 104050.840’ 
6 Đầu cồn 8041.727’ 104050.838’ 
7 Giữa cồn 8042.021’ 104050.297’ 
8 Giữa cồn 8042.043’ 104050.303’ 
9 Giữa cồn 8042.052’ 104050.312’ 
10 Giữa cồn 8042.065’ 104050.318’ 
11 Giữa cồn 8042.076’ 104050.325’ 
12 Giữa cồn 8042.078’ 104050.330’ 
13 Cuối cồn 8042.976’ 104049.609’ 
14 Cuối cồn 8042.965’ 104049.597’ 
15 Cuối cồn 8042.956’ 104049.588’ 
16 Cuối cồn 8042.946’ 104049.593’ 
17 Cuối cồn 8042.927’ 104049.592’ 
18 Cuối cồn 8042.924’ 104049.594’ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_cac_dang_lap_dia_va_che_do_trieu_len_k.pdf
  • docxTHONG TIN LUAN AN -Nguyen Ha Quoc Tin - Tieng Anh.docx
  • docxTHONG TIN LUAN AN -Nguyen Ha Quoc Tin - Tieng Viet.docx
  • pdfTOM TAT LUAN AN TIENG ANH - Nguyen Ha Quoc Tin.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN TIENG VIET - Nguyen Ha Quoc Tin.pdf