Luận án Ảnh hưởng của độc tố sắt đối với lúa trên đất phèn đồng bằng sông Cửu Long và một số biện pháp khắc phục thiệt hại do độc tố sắt gây ra – trường hợp nghiên cứu tại đồng tháp mười

Với diện tích trên 1,6 triệu ha, đất phèn giữ một vị trí quan trọng trong nền nông

nghiệp của nước ta, đặc biệt đối với ngành trồng lúa. Đất phèn thường có hàm lượng

chất hữu cơ cao, với đặc điểm phát sinh học chủ đạo trong đất đó là sự hình thành vật

liệu sinh phèn (pyrite) và quá trình oxy hoá pyrite, nên nhóm đất này tích lũy lưu

huỳnh cao trong phẫu diện và pH thấp, tạo ra nhiều yếu tố hạn chế trong canh tác lúa,

trong đó có ngộ độc sắt [67]. Quá trình khử do ngập nước trong đất phèn có thể làm

tăng pH đến mức trung tính giúp làm giảm nguy cơ độc nhôm đối với cây lúa nhưng lại

gây nên nguy cơ ngộ độc Fe2+ [131], [133]. Ngộ độc sắt là một trong những nguyên

nhân chính bên cạnh tình trạng thiếu lân làm giảm năng suất lúa trồng trên đất phèn

[73], [118], [135]. Ngộ độc sắt tác động đến nhiều quá trình sinh lý, sinh hoá trong cây

lúa như: làm rối loạn quá trình chuyển hóa lipids, proteins và nucleic acids làm cho cây

lúa ngừng sinh trưởng . . .[43]. Cây lúa bị ngộ độc sắt không tổng hợp được

chlorophyll, lá chuyển sang màu nâu (bronzing) và hệ thống rễ tổn thương không phát

triển [113], [120], [165] ảnh hưởng đến khả năng hút các khoáng chất quan trọng như

K, Zn, Mn, dẫn đến sự rối loạn trong quá trình tổng hợp ADN và thay đổi cấu trúc của

tế bào trong cây [63]. Ngộ độc sắt có thể xảy ra ở các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa;

tuy nhiên, giai đoạn cây con và đẻ nhánh dễ mẫn cảm nhất. Ở giai đoạn cây con, nếu bị

ngộ độc sắt cây lúa kém phát triển, còi cọc, đẻ nhánh kém [32]. Ở giai đoạn đầu của

sinh trưởng sinh thực, nếu cây lúa bị ngộ độc sắt sẽ trổ kém, quá trình thụ phấn giảm và

năng suất lúa giảm nghiêm trọng [154]. Ngộ độc sắt có thể gây thiệt hại năng suất lúa

từ 13 - 30% và trong nhiều trường hợp năng suất lúa giảm 100% tùy vào nồng độ Fe2+

trong dung dịch đất [38], [44], [146]

pdf 188 trang dienloan 9480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của độc tố sắt đối với lúa trên đất phèn đồng bằng sông Cửu Long và một số biện pháp khắc phục thiệt hại do độc tố sắt gây ra – trường hợp nghiên cứu tại đồng tháp mười", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của độc tố sắt đối với lúa trên đất phèn đồng bằng sông Cửu Long và một số biện pháp khắc phục thiệt hại do độc tố sắt gây ra – trường hợp nghiên cứu tại đồng tháp mười

Luận án Ảnh hưởng của độc tố sắt đối với lúa trên đất phèn đồng bằng sông Cửu Long và một số biện pháp khắc phục thiệt hại do độc tố sắt gây ra – trường hợp nghiên cứu tại đồng tháp mười
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
---------------------------------- 
TRƢƠNG MINH NGỌC 
ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘC TỐ SẮT ĐỐI VỚI LÚA TRÊN ĐẤT 
PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MỘT SỐ BIỆN 
PHÁP KHẮC PHỤC THIỆT HẠI DO ĐỘC TỐ SẮT GÂY RA – 
TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI ĐỒNG THÁP MƢỜI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
---------------------------------- 
TRƢƠNG MINH NGỌC 
ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘC TỐ SẮT ĐỐI VỚI LÚA TRÊN ĐẤT 
PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MỘT SỐ BIỆN 
PHÁP KHẮC PHỤC THIỆT HẠI DO ĐỘC TỐ SẮT GÂY RA – 
TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI ĐỒNG THÁP MƢỜI 
Chuyên ngành: Khoa học đất 
Mã số : 9620103 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 1. TS. Võ Đình Quang 
 2. TS. Nguyễn Quang Chơn 
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả số liệu, kết 
quả nghiên cứu được trình bày trong luận án này là trung thực và chưa được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 7 năm 2020 
 Họ và tên 
 Trương Minh Ngọc 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án, con bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến bố mẹ và gia đình, 
những người thân yêu luôn ở bên cạnh con, luôn yêu thương và cho con chỗ dựa trong 
suốt thời gian thực hiện đề tài. 
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn vô hạn đến TS. Võ Đình 
Quang – Giám đốc Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ tại TP. HCM – Người thầy 
hướng dẫn chính cho công trình nghiên cứu này. Thầy đã có công giáo dục, chỉ bảo, 
bồi dưỡng kiến thức, phương pháp luận, tư duy và giúp đỡ em trong suốt 15 năm làm 
việc cùng thầy. Trong luận án này, thầy đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, 
nhân lực, tài lực, trí lực, tâm huyết và những kiến thức quý báu của thầy để giúp em 
hoàn thành luận án. 
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Nguyễn Quang Chơn – Phó 
trưởng Bộ môn Khoa học đất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam – 
Người thầy đồng hướng dẫn cho công trình nghiên cứu này. Thầy đã tận tình hướng 
dẫn, giúp đỡ, động viên, truyền đạt nhiều kinh nghiệm và kiến thức quý trong ngành 
khoa học đất, thầy đã cung cấp cho em nhiều tài liệu quý trong suốt thời gian thực hiện 
luận án. 
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn KS. Nguyễn Xuân Nhiệm – Phân Viện 
quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp Miền Nam đã không quản nắng mưa, đường xa để 
tham gia việc khảo sát điều tra thực trạng ngộ độc sắt đối với cây lúa tại tỉnh Long An 
và Tiền Giang trong vụ Hè Thu năm 2017 và 2018. Cảm ơn bác đã xác định vị trí các 
điểm đất phèn, phân loại các mẫu đất, thu thập mẫu đất để phục vụ cho việc nghiên cứu 
của đề tài. Cảm ơn bác đã truyền đạt nhiều kiến thức quý báu về phân loại đất và phát 
sinh học đất phèn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, các anh chị Phòng đào 
tạo - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện 
thuận lợi nhất để cho em được học tập và hoàn thành công trình nghiên cứu này. 
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô giáo ở Viện Khoa học 
Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ và Trường đại học Nông 
iii 
lâm TP. HCM đã truyền đạt những kiến thức quý về khoa học đất, trồng trọt và những 
kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn 
quý Thầy, Cô ở Bộ môn Khoa học đất, Trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ em trong 
việc phân tích một số chỉ tiêu hoá học trong 20 mẫu đất nghiên cứu. 
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn quý Thầy, quý Cô đã tham gia Hội 
đồng đánh giá điều kiện bảo vệ luận án cấp cơ sở; Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở, 
quý Thầy, Cô tham gia phản biện độc lập đóng góp nhiều ý kiến quý giúp em hoàn 
thiện luận án. Cảm ơn quý Thầy, Cô đã tham gia chấm chuyên đề và phản biện các bài 
báo, đóng góp nhiều ý kiến quý giúp em hoàn thiện các chuyên đề, các bài báo mà 
phần lớn đã được em sử dụng trong luận án này. 
Xin chân thành cảm ơn KS. Lê Thị Mỹ Hạnh – Chi nhánh Viện Ứng dụng Công 
nghệ tại TP. HCM, cảm ơn em đã bỏ nhiều tâm sức và thời gian tham gia thực hiện thí 
nghiệm ủ đất, thí nghiệm trồng lúa trong dung dịch và phân tích một số chỉ tiêu lý hoá 
trong công trình nghiên cứu này. 
Xin chân thành cảm ơn ThS. Lê Thanh Bình – Trưởng phòng Phát triển Công 
nghệ và Dịch vụ, Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ tại TP. HCM; bạn Huỳnh 
Công Hải, Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM; bạn Raphaël Cabanis 
và bạn Lea Sidelski, Trường Polytech’Lille, Đại học tổng hợp Lille, Cộng hoà Pháp đã 
tham gia hỗ trợ tôi thực hiện một số thí nghiệm lúa ngoài đồng ruộng. 
 Xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp tại Chi nhánh Viện 
Ứng dụng Công nghệ tại TP. HCM đã luôn đồng hành, sát cánh, hỗ trợ và tạo mọi điều 
kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành khoá học và thực hiện công trình nghiên 
cứu này. 
Xin chân thành cảm ơn đến quý bà con nông dân tại tỉnh Long An, tỉnh Tiền 
Giang đã cung cấp thông tin về thực trạng độc sắt và tình tình sản xuất lúa Hè Thu năm 
2017, 2018. Cảm ơn gia đình anh Đặng Văn Hoàng, ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, 
huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang và gia đình anh Nguyễn Văn Xem, ấp Tân Hưng 
Tây, xã Tân Hòa Tây, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang đã cho mượn ruộng và tích 
cực giúp tôi trong việc triển khai các nghiên cứu ngoài đồng. 
Xin chân thành cảm ơn. 
iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................ii 
MỤC LỤC .............................................................................................................. iv 
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... ix 
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................xii 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 6 
1.1. Vị trí địa lý và sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long ............... 6 
1.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý........................................................................................... 6 
1.1.2. Sản xuất lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ................................................ 6 
1.1.3. Một số giống lúa phổ biến vùng Đồng bằng sông Cửu Long ............................. 7 
1.2. Đặc điểm phát sinh học và lý hóa trên đất phèn ............................................ 9 
1.2.1. Định nghĩa đất phèn ............................................................................................ 9 
1.2.2. Nguồn gốc hình thành đất phèn .......................................................................... 9 
1.2.3. Đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long................................................................ 12 
1.2.4. Một số độc chất trong đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long ............................ 17 
1.3. Sắt trong đất và quá trình khử sắt trong đất ngập nƣớc ............................ 18 
1.3.1. Sắt trong đất ...................................................................................................... 18 
1.3.2. Một số nhóm sắt phổ biến trong đất .................................................................. 19 
1.3.3. Động thái khử sắt trong đất ngập nước ............................................................. 20 
1.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến động thái khử sắt trong đất ngập nước .............. 22 
1.4. Ngộ độc sắt và một số giải pháp giảm ngộ độc sắt với lúa .......................... 22 
1.4.1. Ngộ độc sắt đối với lúa ..................................................................................... 22 
1.4.2. Một số nghiên cứu ngưỡng ngộ độc sắt trên cây lúa ........................................ 24 
1.4.3. Một số nghiên cứu về giảm ngộ độc sắt đối với lúa ......................................... 26 
v 
1.4.3.1 Nghiên cứu về lân (P) ....................................................................................... 26 
1.4.3.2 Nghiên cứu về kali (K) ...................................................................................... 27 
1.4.3.3 Nghiên cứu về canxi (Ca) .................................................................................. 28 
1.4.3.4 Nghiên cứu về kẽm (Zn) .................................................................................... 29 
1.4.3.5 Nghiên cứu về giống ......................................................................................... 29 
1.4.3.6 . Nghiên cứu về điều tiết nước .......................................................................... 30 
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 33 
2.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 33 
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 33 
2.2.1. Điều tra, đánh giá thực trạng ngộ độc sắt đối với lúa vụ Hè Thu trên đất phèn 
Đồng bằng sông Cửu Long ............................................................................................ 33 
2.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ sắt đến khả năng hút dinh dưỡng và sinh trưởng của 2 
giống lúa IR 50404 và OM 5451 phổ biến tại Đồng bằng sông Cửu Long ................... 35 
2.2.3. Động thái Fe2+ của đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long ngập nước trong mối 
quan hệ với tính chất đất ................................................................................................ 36 
2.2.4. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn đối với khả năng 
oxy hóa vùng rễ, sự sinh trưởng của cây lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long 
2.2.4.1. Thí nghiệm trong chậu ...................................................................................... 39 
2.2.4.2. Thí nghiệm ngoài đồng ruộng ........................................................................... 41 
2.2.5. Ảnh hưởng của biện pháp điều tiết nước đến tình trạng ngộ độc sắt trên cây lúa 
vụ Hè Thu trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long .................................................... 42 
2.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu đất, mẫu thực vật và xử lý số liệu ................ 44 
2.3.1. Phương pháp phân tích mẫu đất ........................................................................ 44 
2.3.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu Fe2+, pH và Eh trong dung dịch chiết từ 20 
mẫu đất ngập nước ......................................................................................................... 46 
2.3.3. Phương pháp phân tích mẫu thực vật và tính lượng dinh dưỡng cây hút ......... 46 
vi 
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu................................................................................. 47 
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 48 
3.1. Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng ngộ độc sắt đối với lúa trên đất phèn 
vụ Hè Thu Đồng bằng sông Cửu Long ........................................................................... 
 ........................................................................................................................... 48 
3.1.1. Thực trạng ngộ độc sắt đối với lúa vụ Hè Thu năm 2017 ................................ 48 
3.1.2. Kết quả theo dõi thực trạng ngộ độc sắt đối với lúa vụ Hè Thu năm 2018 ...... 51 
3.1.2.1 . Triệu chứng bronzing lá, hàm lượng Fets trong lá và năng suất lúa vụ Hè Thu 
2018 ........................................................................................................................... 51 
3.1.2.2 . Quan hệ giữa hàm lượng Fets trong lá và năng suất lúa vụ Hè Thu năm 2018 
 ........................................................................................................................... 52 
3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ sắt đến khả năng hút dinh dƣỡng và sinh trƣởng 
của 2 giống lúa IR 50404 và OM 5451 phổ biến tại Đồng bằng sông Cửu Long.... 55 
3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ trong dung dịch đến sự tích lũy Fets trong thân lá 
lúa ........................................................................................................................... 55 
3.2.2. Ảnh hưởng của các nồng độ Fe2+ đến sự tích lũy dinh dưỡng trong thân lá .... 56 
3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ trong dung dịch đến cấp độ độc sắt (bronzing) 
trên cây lúa ..................................................................................................................... 60 
3.2.4. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ trong dung dịch đến một số chỉ tiêu sinh trưởng 
của 2 giống lúa IR 50404 và OM 5451 .......................................................................... 61 
3.3. Động thái Fe2+ của đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long ngập nƣớc trong 
mối quan hệ với tính chất đất...................................................................................... 65 
3.3.1. Phân bố các nhóm sắt trong đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long ................... 65 
3.3.2. Diễn biến nồng độ Fe2+ trong dung dịch đất trong quá trình ngập nước đất phèn 
Đồng bằng sông Cửu Long ............................................................................................ 67 
3.3.2.1 Diễn biến thế năng oxy hóa khử Eh và pH của 20 mẫu đất phèn ..................... 67 
vii 
3.3.2.2 Diễn biến nồng độ ion Fe2+ hòa tan của 20 mẫu đất phèn Đồng bằng sông Cửu 
Long ........................................................................................................................... 70 
3.3.3. Quan hệ giữa nồng độ Fe2+ và tính chất đất qua kết quả tính tương quan tuyến 
tính đơn........................................................................................................................... 74 
3.3.4. So sánh về quá trình khử sắt giữa hai nhóm đất phèn Đồng bằng sông Cửu 
Long ........................................................................................................................... 78 
3.3.5. Kết quả phân tích tương quan bội – Thiết lập phương trình chẩn đoán nồng độ 
Fe
2+
 hòa tan .................................................................................................................... 80 
3.4. Ảnh hƣởng của các yếu tố dinh dƣỡng P, K, Ca, Zn đối với khả năng oxy 
hóa vùng rễ và sự sinh trƣởng của cây lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu 
Long ........................................................................................................................... 91 
3.4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn đối với khả năng oxy hóa 
vùng rễ và sự sinh trưởng của cây lúa trên đấ ...  
9 Mẫu 09 Sp1 g/1 500 301 35 115 16 9 8 99 
10 Mẫu 10 Sp2 g/1 383 18 -114 3 -7 -81 -41 193 
11 Mẫu 11 Sp1 g/1 497 339 97 90 45 5 113 -238 
12 Mẫu 12 Sp1 g/1 502 373 68 49 -13 114 93 -39 
13 Mẫu 13 Sj1 g/1 466 217 54 83 -122 42 -7 -94 
14 Mẫu 14 Sp2 g/1 457 291 84 -32 2 18 -3 -169 
15 Mẫu 15 Sp2 g/1 433 260 74 -289 -148 -293 -315 -151 
16 Mẫu 16 Sp2 g/1 311 -206 -104 -164 -77 -41 -69 -165 
17 Mẫu 17 Sp2 g/1 461 375 217 115 -125 -202 -105 -186 
18 Mẫu 18 Sj1p g/1 462 370 28 -124 -123 -228 -75 -198 
19 Mẫu 19 Sj1p g/1 447 273 66 -179 -274 -304 -269 -239 
20 Mẫu 20 Sj1p g/1 456 353 295 242 167 118 152 119 
Trung bình 451 262 90 37 -23 -33 -39 -42 
153 
Bảng 5.3. Nồng độ Fe2+ của 20 mẫu đất phèn Đồng bằng Sông Cửu Long sau một số 
thời kỳ ngập nước 
TT 
Tên 
mẫu 
Ký hiệu 
đất 
Nồng độ Fe2+ (ppm) 
1 
ngày 
SNN 
7 
ngày 
SNN 
14 
ngày 
SNN 
21 
ngày 
SNN 
28 
ngày 
SNN 
35 
ngày 
SNN 
42 
ngày 
SNN 
49 
ngày 
SNN 
1 Mẫu 01 Sj1p g/1 54 342 562 903 905 1.043 1.277 981 
2 Mẫu 02 Sj1p g/1 109 546 709 701 742 888 888 981 
3 Mẫu 03 Sp1h g/1 91 561 799 894 1.114 1.274 1.597 1.636 
4 Mẫu 04 Sj1ph g/1 79 371 662 819 1.028 1.265 1.106 1.148 
5 Mẫu 05 Sj1p g/1 37 185 332 386 513 617 606 590 
6 Mẫu 06 Sp2 g/1 50 185 203 126 78 82 78 56 
7 Mẫu 07 Sp1h g/1 98 836 1.111 1.114 933 838 726 530 
8 Mẫu 08 Sp1h g/1 42 510 747 814 878 780 526 501 
9 Mẫu 09 Sp1 g/1 33 583 777 1.030 1.100 1.154 1.005 1.015 
10 Mẫu 10 Sp2 g/1 353 1.053 613 209 111 121 117 103 
11 Mẫu 11 Sp1 g/1 70 811 1.287 1.518 1.862 2.501 3.087 2.753 
12 Mẫu 12 Sp1 g/1 51 666 1.020 1.109 1.068 1.098 1.310 1.124 
13 Mẫu 13 Sj1 g/1 12 228 341 496 625 730 814 556 
14 Mẫu 14 Sp2 g/1 58 1.361 2.362 2.673 2.755 2.642 2.879 2.566 
15 Mẫu 15 Sp2 g/1 5 161 196 189 78 84 92 94 
16 Mẫu 16 Sp2 g/1 177 248 715 654 459 259 187 138 
17 Mẫu 17 Sp2 g/1 71 848 1.374 1.638 2.056 1.778 1.837 1.819 
18 Mẫu 18 Sj1p g/1 203 683 1.010 1.013 1.221 1.146 943 817 
19 Mẫu 19 Sj1p g/1 193 726 1.099 1.087 1.022 1.029 730 639 
20 Mẫu 20 Sj1p g/1 56 298 345 430 556 678 732 751 
Trung bình 92 560 813 890 955 1.000 1.027 940 
154 
6. PHỤ LỤC MỤC 3.4 
Bảng 6.1. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến thế năng oxy hoá 
khử (Eh) vùng rễ lúa ở giai đoạn 40 ngày sau gieo trồng trong nhà lưới 
Nghiệm thức 
Eh vùng rễ (mV) 
Lần 
nhắc 1 
Lần 
nhắc 2 
Lần 
nhắc 3 
Lần nhắc 
4 
Lần 
nhắc 5 
Trung 
bình 
N80P60K30 46 49 49 33 4 36 c 
N80P0K30 -20 -36 -40 -39 -13 -30 d 
N80P60K0 30 0 55 9 44 28 c 
N80P60K30Ca20 68 73 95 86 58 76 b 
N80P60K30Zn10 172 163 144 139 147 153 a 
N80P60K30Zn0,1%phun 88 111 96 66 59 84 b 
N80P60K30Ca20Zn10 161 172 164 174 177 170 a 
CV (%) 25,1 
F tính * 
Bảng 6.2. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng đến khả năng tích luỹ Fe trong lá lúa 
ở giai đoạn 40 ngày sau gieo trồng trong nhà lưới 
Nghiệm thức 
Fets trong lá (mg/kg) 
Lần 
nhắc 1 
Lần 
nhắc 2 
Lần 
nhắc 3 
Lần 
nhắc 4 
Lần 
nhắc 5 
Trung 
bình 
N80P60K30 1.873 1.686 1.429 1.910 2.000 1.780 b 
N80P0K30 2.382 2.285 2.100 2.550 2.350 2.333 a 
N80P60K0 1.720 2.017 1.893 1.695 2.018 1.869 b 
N80P60K30Ca20 1.384 1.644 1.742 1.380 1.420 1.514 bc 
N80P60K30Zn10 1.109 1.295 1.106 1.030 1.470 1.202 cd 
N80P60K30Zn0,1%phun 1.482 1.858 1.670 1.560 1.780 1.670 b 
N80P60K30Ca20Zn10 1.187 1.010 1.168 1.035 1.092 1.098 d 
CV (%) 13,3 
F tính * 
155 
Bảng 6.3. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến chiều cao trung 
bình cây lúa ở giai đoạn 40 ngày sau gieo trồng trong nhà lưới 
Nghiệm thức 
Chiều cao cây (cm) 
Lần 
nhắc 1 
Lần 
nhắc 2 
Lần 
nhắc 3 
Lần 
nhắc 4 
Lần 
nhắc 5 
Trung bình 
N80P60K30 80,7 82,6 79,4 82,8 75,9 80,3 bc 
N80P0K30 75,4 57,7 68,2 69,4 61,5 66,4 d 
N80P60K0 79,3 78,8 84,2 75,5 85,4 80,6 abc 
N80P60K30Ca20 80,4 84,1 80,1 74,9 70,1 77,9 c 
N80P60K30Zn10 82,1 85,4 83,7 88,9 86,4 85,3 ab 
N80P60K30Zn0,1%phun 81,4 78,0 84,8 82,1 81,1 81,5 abc 
N80P60K30Ca20Zn10 85,1 84,6 87,3 84,1 90,3 86,3 a 
CV (%) 9,1 
F tính * 
Bảng 6.4. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến số nhánh trung 
bình/bụi ở giai đoạn 40 ngày sau gieo trồng trong nhà lưới 
Nghiệm thức 
Số nhánh/bụi (nhánh) 
Lần 
nhắc 1 
Lần 
nhắc 2 
Lần 
nhắc 3 
Lần 
nhắc 4 
Lần 
nhắc 5 
Trung bình 
N80P60K30 5,4 6,7 5,2 6,0 5,2 5,7 b 
N80P0K30 4,6 2,6 4,2 2,6 2,8 3,4 c 
N80P60K0 5,4 6,0 5,0 5,6 5,2 5,4 b 
N80P60K30Ca20 6,2 5,8 6,8 5,2 4,0 5,6 b 
N80P60K30Zn10 7,0 6,7 6,8 6,6 6,4 6,7 a 
N80P60K30Zn0,1%phun 6,2 5,8 6,6 6,0 5,5 6,0 ab 
N80P60K30Ca20Zn10 6,3 7,5 7,2 6,9 6,7 6,9 a 
CV (%) 12,2 
F tính * 
156 
Bảng 6.5. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến khối lượng trung 
bình thân lá lúa ở giai đoạn 40 ngày sau gieo trồng trong nhà lưới 
Nghiệm thức 
Khối lượng thân lá (g/chậu) 
Lần 
nhắc 1 
Lần 
nhắc 2 
Lần 
nhắc 3 
Lần 
nhắc 4 
Lần 
nhắc 5 
Trung bình 
N80P60K30 37,4 53,6 38,2 46,3 21,2 39,3 b 
N80P0K30 30,9 12,2 25,9 18,1 19,6 21,3 c 
N80P60K0 41,4 39,0 34,2 37,0 34,6 37,2 b 
N80P60K30Ca20 49,6 43,6 51,2 33,5 30,9 41,7 ab 
N80P60K30Zn10 49,6 50,2 47,0 49,0 50,8 49,3 a 
N80P60K30Zn0,1%phun 41,6 41,6 41,6 44,2 39,2 41,6 ab 
N80P60K30Ca20Zn10 47,4 50,6 55,2 52,6 51,4 51,4 a 
CV (%) 15,2 
F tính * 
Bảng 6.6. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến hàm lượng Fets 
trong lá lúa ở 40 ngày sau sạ ngoài ruộng tại Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân 
Phước, tỉnh Tiền Giang 
Nghiệm thức 
Fets trong lá (mg/kg) 
Lần 
nhắc 1 
Lần 
nhắc 2 
Lần 
nhắc 3 
Lần 
nhắc 4 
Lần 
nhắc 5 
Trung 
bình 
N80P60K30 498 510 276 397 459 428 abc 
N80P0K30 639 616 403 524 581 553 a 
N80P60K0 360 494 629 460 529 494 a 
N80P60K30Ca20 297 310 582 373 420 396 abc 
N80P60K30Zn10 245 256 312 223 319 271c 
N80P60K30Zn0,05%phun 525 419 419 428 481 454 ab 
N80P60K30Ca20Zn10 317 248 312 257 328 292 bc 
CV (%) 5,49 
F tính * 
157 
Bảng 6.7. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến năng suất lúa trên 
đất phèn ngoài ruộng tại Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền 
Giang 
Nghiệm thức 
Năng suất (tấn/ha) 
Lần 
nhắc 1 
Lần 
nhắc 2 
Lần 
nhắc 3 
Lần 
nhắc 4 
Lần 
nhắc 5 
Trung bình 
N80P60K30 5,46 5,14 4,02 4,13 4,48 4,65 c 
N80P0K30 3,51 3,37 3,63 2,59 3,16 3,25 d 
N80P60K0 5,91 5,14 4,14 4,38 4,27 4,77 bc 
N80P60K30Ca20 4,82 4,82 4,50 4,34 5,14 4,73 bc 
N80P60K30Zn10 5,95 5,71 5,49 5,63 4,66 5,48 b 
N80P60K30Zn0,05%phun 4,82 5,14 4,34 5,30 4,34 4,79 bc 
N80P60K30Ca20Zn10 5,90 5,77 5,75 6,99 7,40 6,36 a 
CV (%) 10,72 
F tính * 
Bảng 6.8. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến hàm lượng Fets 
trong lá ở 40 ngày sau sạ ngoài ruộng tại Ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân 
Phước, tỉnh Tiền Giang 
Nghiệm thức 
Fets trong lá (mg/kg) 
Lần 
nhắc 1 
Lần 
nhắc 2 
Lần 
nhắc 3 
Lần 
nhắc 4 
Lần 
nhắc 5 
Trung 
bình 
N80P60K30 636 721 632 605 721 663 b 
N80P0K30 982 1093 810 928 995 962 a 
N80P60K0 984 493 556 719 636 678 b 
N80P60K30Ca20 475 505 446 502 449 475 bc 
N80P60K30Zn10 417 425 315 429 342 386 cd 
N80P60K30Zn0,05%phun 511 581 872 619 690 655 b 
N80P60K30Ca20Zn10 319 319 326 294 349 321 d 
CV (%) 6,18 
F tính * 
158 
Bảng 6.9. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến năng suất lúa trên 
đất phèn ngoài ruộng tại Ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền 
Giang 
Nghiệm thức 
Năng suất (tấn/ha) 
Lần 
nhắc 1 
Lần 
nhắc 2 
Lần 
nhắc 3 
Lần 
nhắc 4 
Lần 
nhắc 5 
Trung 
bình 
N80P60K30 3,16 3,79 4,80 3,79 4,04 3,91 b 
N80P0K30 2,80 3,42 3,25 2,57 2,79 2,97 c 
N80P60K0 4,14 3,71 4,39 3,95 3,54 3,95 b 
N80P60K30Ca20 3,64 4,25 4,54 4,14 3,73 4,06 ab 
N80P60K30Zn10 4,75 5,29 3,46 5,35 4,79 4,73 a 
N80P60K30Zn0,05%phun 4,39 3,89 3,43 3,48 4,25 3,89 b 
N80P60K30Ca20Zn10 4,29 4,61 4,46 4,54 5,48 4,68 a 
CV (%) 8,97 
F tính * 
159 
7. PHỤ LỤC MỤC 3.5 
Bảng 7.1. Ảnh hưởng của biện pháp điều tiết nước đến hàm lượng Fets tích luỹ trong lá 
ở 40 ngày sau sạ tại Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 
Nghiệm thức 
Fets trong lá (mg/kg) 
Lần 
nhắc 
1 
Lần 
nhắc 
2 
Lần 
nhắc 
3 
Lần 
nhắc 
4 
Lần 
nhắc 
5 
Trung 
bình 
Ngập nước liên tục 652 643 793 732 492 662 a 
Rút nước ở 25 – 35 ngày sau sạ 613 701 675 608 545 628 a 
Thay nước trước 1 ngày ở 3 thời 
điểm bón phân 
401 459 513 539 581 499 b 
Thay nước trước 1 ngày khi bón 
phân đợt 1 và đợt 2 + Rút nước ở 
25 – 35 ngày sau sạ 
384 287 451 427 419 394 c 
CV (%) 12,4 
F tính * 
Bảng 7.2. Ảnh hưởng của biện pháp điều tiết nước đến năng suất lúa tại Ấp Hòa 
Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 
Nghiệm thức 
Năng suất (tấn/ha) 
Lần 
nhắc 
1 
Lần 
nhắc 
2 
Lần 
nhắc 
3 
Lần 
nhắc 
4 
Lần 
nhắc 
5 
Trung 
bình 
Ngập nước liên tục 4,80 5,20 6,30 4,75 4,85 5,18 b 
Rút nước ở 25 – 35 ngày sau sạ 5,15 4,85 5,10 5,20 5,40 5,14 b 
Thay nước trước 1 ngày ở 3 thời 
điểm bón phân 
5,35 5,60 5,30 5,90 5,10 5,45 ab 
Thay nước trước 1 ngày khi bón phân 
đợt 1 và đợt 2 + Rút nước ở 25 – 35 
ngày sau sạ 
5,80 6,35 6,30 5,45 5,15 5,81 a 
CV (%) 9,48 
F tính * 
160 
Bảng 7.3. Ảnh hưởng của biện pháp điều tiết nước đến hàm lượng Fets trong lá ở 40 
ngày sau sạ tại Ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 
Nghiệm thức 
Fets trong lá (mg/kg) 
Lần 
nhắc 
1 
Lần 
nhắc 
2 
Lần 
nhắc 
3 
Lần 
nhắc 
4 
Lần 
nhắc 
5 
Trung 
bình 
Ngập nước liên tục 624 641 710 659 739 675 a 
Rút nước ở 25 – 35 ngày sau sạ 702 609 695 743 802 710 a 
Thay nước trước 1 ngày ở 3 thời điểm 
bón phân 
654 398 653 507 793 601 a 
Thay nước trước 1 ngày khi bón phân 
đợt 1 và đợt 2 + Rút nước ở 25 – 35 
ngày sau sạ 
428 429 386 485 521 450 b 
CV (%) 11,27 
F tính * 
Bảng 7.4. Ảnh hưởng của biện pháp điều tiết nước đến năng suất lúa tại Ấp Tân Hưng 
Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 
Nghiệm thức 
Năng suất (tấn/ha) 
Lần 
nhắc 
1 
Lần 
nhắc 
2 
Lần 
nhắc 
3 
Lần 
nhắc 
4 
Lần 
nhắc 
5 
Trung 
bình 
Ngập nước liên tục 4,34 4,65 4,40 4,34 4,50 4,45 
Rút nước ở 25 – 35 ngày sau sạ 4,50 4,20 5,25 4,45 4,85 4,65 
Thay nước trước 1 ngày ở 3 thời điểm 
bón phân 
4,60 4,20 5,25 4,66 5,10 4,76 
Thay nước trước 1 ngày khi bón phân 
đợt 1 và đợt 2 + Rút nước ở 25 – 35 
ngày sau sạ 
5,15 4,90 4,20 5,20 4,80 4,85 
CV (%) 7,81 
F tính ns 
161 
8. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 
Hình 8.1. Thiết bị định vị toạ độ và Bản đồ thực địa dùng để xác định vị trí điểm nghiên cứu 
(Hình chụp tại Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang). 
Hình 8.2. Hình khảo sát mẫu đất phèn trồng lúa vụ Hè Thu 2017 tại tỉnh Tiền Giang (Hình 
chụp tại Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang). 
162 
Hình 8.3. Hình khảo sát mẫu đất phèn trồng lúa vụ Hè Thu 2017 tại tỉnh Long An (Hình chụp 
tại Ấp Đông Nam, xã Tân Hòa, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An). 
Hình 8.4. Hình khảo sát điều tra thực trạng độc sắt đối với lúa đất phèn trồng lúa vụ Hè Thu 
2017 tại tỉnh Tiền Giang (Hình chụp tại Ấp Láng Biển, xã Mỹ Phước Tây, TX Cai Lậy, tỉnh 
Tiền Giang). 
163 
Hình 8.5. Hình lấy mẫu đất phèn để thực hiện thí nghiệm đánh giá động thái khử Fe2+ ngập 
nước trong phòng thí nghiệm (Hình chụp tại Tân Hưng Tây, xã Tân Hoà Tây, huyện Tân 
Phước, tỉnh Tiền Giang). 
Hình 8.6. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ đến khả năng hút dinh dưỡng và sinh trưởng của giống 
lúa IR 50404 và OM 5451 (Hình chụp tại nhà lưới của Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ 
tại TP. HCM). 
164 
Hình 8.7. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ đến khả năng hút dinh dưỡng và sinh trưởng của giống 
lúa OM 5451 (Hình chụp tại thời điểm 30 ngày sau gieo trong nhà lưới của Chi nhánh Viện 
Ứng dụng Công nghệ tại TP. HCM). 
Hình 8.8. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ đến khả năng hút dinh dưỡng và sinh trưởng của giống 
lúa IR50404 (Hình chụp tại thời điểm 32 ngày sau gieo trong nhà lưới của Chi nhánh Viện 
Ứng dụng Công nghệ tại TP. HCM). 
165 
Hình 8.9. Bình dùng để ủ 20 mẫu đất phèn trong thí nghiệm động thái Fe2+ của đất phèn ngập 
nước trong mối quan hệ với tính chất đất (Hình chụp tại Phòng thí nghiệm Nông nghiệp Sinh 
học của Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ tại TP. HCM). 
Hình 8.10. Hình thí nghiệm về động thái Fe2+ của đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long ngập 
nước trong mối quan hệ với tính chất đất (Hình chụp tại Phòng thí nghiệm Nông nghiệp Sinh 
học của Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ tại TP. HCM). 
166 
Hình 8.11. Hình mô phỏng các bước thực hiện ủ đất trong thí nghiệm động thái Fe2+ của đất 
phèn Đồng bằng sông Cửu Long ngập nước trong mối quan hệ với tính chất đất (Hình chụp tại 
Phòng thí nghiệm Nông nghiệp Sinh học của Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ tại TP. 
HCM). 
167 
Hình 8.12. Thí nghiệm ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến khả năng 
oxy hóa Fe
2+
 của cây lúa trên đất phèn trong điều kiện nhà lưới (Hình chụp tại thời điểm 15 
ngày sau gieo trong nhà lưới của Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ tại TP. HCM). 
Hình 8.13. Thiết bị dùng để đo điện thế oxy hoá khử (Eh) vùng rễ cây lúa trên đất phèn trong 
điều kiện nhà lưới (Hình chụp tại Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ tại TP. HCM). 
168 
Hình 8.14. Hình ống nhựa PVC dùng để theo dõi mực nước ở thí nghiệm điều tiết nước đến 
tình trạng ngộ độc sắt của cây lúa trên đất phèn (Hình chụp tại ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa 
Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang). 
Hình 8.15. Ống nhựa PVC dùng để theo dõi mực nước ở thí nghiệm điều tiết nước đến tình 
trạng ngộ độc sắt của cây lúa trên đất phèn (Hình chụp tại ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, 
Tân Phước, tỉnh Tiền Giang). 
169 
Hình 8.16. Hình khu thí nghiệm thực hiện ngoài đồng ruộng tại ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa 
Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 
Hình 8.17. Hình khu thí nghiệm thực hiện ngoài đồng ruộng tại ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, 
huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 
170 
Hình 8.18. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến khả năng oxy hóa Fe2+ 
của cây lúa trên đất phèn tại ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 
Hình 8.19. Ảnh hưởng của việc điều tiết nước đến tình trạng ngộ độc sắt của cây lúa trên đất 
phèn tại ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 
171 
Hình 8.20. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến khả năng oxy hóa Fe2+ 
của cây lúa trên đất phèn tại ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 
Hình 8.21. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến khả năng oxy hóa Fe2+ 
của cây lúa trên đất phèn tại ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 
172 
Hình 8.22. Ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca và Zn đến khả năng oxy hóa Fe2+ 
của cây lúa trên đất phèn tại ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 
Hình 8.23. Hình ảnh thu hoạch thí nghiệm ngoài đồng ruộng tại ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, 
huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_doc_to_sat_doi_voi_lua_tren_dat_phen_d.pdf
  • doc2021 5 5 Thong tin luan an TV_TA NCS Truong Minh Ngoc1.doc
  • pdf2021 5 5 TT LA Truong Minh Ngoc.pdf
  • pdfTrang thong tin luan an TViet_TAnh.pdf