Luận án Ảnh hưởng của hai độc tố nấm mốc deoxynivalenol và fumonisin trong thức ăn chăn nuôi đến sinh trưởng của lợn thịt

Hiện nay ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng ở nước ta gặp

nhiều khó khăn do dịch bệnh phức tạp, bên cạnh đó thức ăn cho chăn nuôi không đảm

bảo an toàn là một trong những tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe gia súc làm giảm

sức đề kháng và sức sản xuất. Thức ăn đảm bảo chất lượng an toàn là không chứa

nấm mốc, độc tố, vi sinh gây bệnh từ đó gia súc sử dụng thức ăn an toàn sẽ có sức đề

kháng tốt ít bị nhiễm bệnh. Ngày nay sản phẩm nông nghiệp được sản xuất ra nhiều

nhờ ứng dụng công nghệ cao, chính vì thế việc bảo quản để giao lưu mua bán, sản

xuất chế biến thức ăn chăn nuôi cũng rất lớn trên phạm vi toàn cầu. Mặc dù trên thế

giới đã cải thiện sản xuất nông nghiệp và công nghiệp sau thu hoạch, nhưng nhiễm

độc tố nấm mốc (mycotoxin) không thể tránh khỏi và việc nhiễm độc tố nấm mốc hầu

như phổ biến ở một số nồng độ trong thức ăn của con người và động vật [25]. Theo

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO), ước tính có tới 25%

cây lương thực trên thế giới bị ô nhiễm độc tố nấm mốc [52].

pdf 137 trang dienloan 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của hai độc tố nấm mốc deoxynivalenol và fumonisin trong thức ăn chăn nuôi đến sinh trưởng của lợn thịt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của hai độc tố nấm mốc deoxynivalenol và fumonisin trong thức ăn chăn nuôi đến sinh trưởng của lợn thịt

Luận án Ảnh hưởng của hai độc tố nấm mốc deoxynivalenol và fumonisin trong thức ăn chăn nuôi đến sinh trưởng của lợn thịt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
--------------- 
ĐOÀN VĨNH 
ẢNH HƯỞNG CỦA HAI ĐỘC TỐ NẤM MỐC DEOXYNIVALENOL VÀ 
FUMONISIN TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI ĐẾN 
SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
--------------- 
ĐOÀN VĨNH 
ẢNH HƯỞNG CỦA HAI ĐỘC TỐ NẤM MỐC DEOXYNIVALENOL VÀ 
FUMONISIN TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI ĐẾN 
SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT 
Chuyên ngành: Chăn nuôi Động vật 
Mã số: 9620105 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS. TS. LÃ VĂN KÍNH 
Thành phố Hồ Chí Minh – 2018
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, được thực hiện 
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Lã Văn Kính. Các số liệu, kết quả nêu 
trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ 
công trình nào khác. 
 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2017 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Sau quá trình học tập và nghiên cứu, nay tôi đã hoàn thành Luận án tiến sĩ 
Nông nghiệp, chuyên ngành Chăn nuôi động vật. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: 
 - Ban Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 
 - Ban Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 
 - Ban Giám đốc Viện và các Phòng, Ban thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông 
nghiệp Miền Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt để tôi tham gia khóa nghiên 
cứu sinh; 
 - Thầy PGS. TS. Lã Văn Kính, là người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ 
tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài; 
 - Ban Giám đốc và các Phòng ban, Bộ môn Nghiên cứu Dinh dưỡng và Thức 
ăn Chăn nuôi thuộc Phân Viện Chăn nuôi Nam Bộ đã giúp đỡ, gánh vác bớt phần 
việc, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi tham gia học tập nghiên cứu và 
thực hiện đề tài; 
 - Trại Chăn nuôi heo Chí Trung thuộc Hợp tác xã Chăn nuôi heo An toàn Tiên 
Phong, Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất, 
con giống, thức ăn để tôi thực hiện đề tài này. 
 Xin chân thành cảm ơn. 
Đoàn Vĩnh 
iii 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
LỜI CAM ĐOAN i 
LỜI CẢM ƠN ii 
MỤC LỤC iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH x 
MỞ ĐẦU 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 3 
3. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 3 
3.1 Tính mới của đề tài 3 
3.2 Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn 4 
Chương 1 5 
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 5 
1.1. KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT HIỆN CÁC ĐỘC TỐ CỦA NẤM MỐC
 5 
1.1.1 Khái niệm về độc tố của nấm mốc 5 
1.1.2 Lịch sử phát hiện mycotoxin 5 
1.2. CÁC LOÀI NẤM MỐC VÀ ĐỘC TỐ NẤM MỐC QUAN TRỌNG 7 
1.2.1. Điều kiện phát triển của nấm mốc 7 
1.2.1.1 Ẩm độ 7 
1.2.1.2 Nhiệt độ 8 
1.2.1.3 Bản chất của cơ chất 9 
1.2.2. Sinh tổng hợp các mycotoxin 9 
1.2.3 Các loài nấm và độc tố nấm trên lương thực - thực phẩm 11 
1.3. SỰ CHUYỂN HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MYCOTOXIN TRONG CƠ 
THỂ ĐỘNG VẬT 13 
1.3.1. Chuyển hóa mycotoxin trong cơ thể động vật 13 
1.3.2. Tác động sinh hóa học của mycotoxin 19 
1.3.3. Tác động sinh học của độc tố nấm mốc fumonisin và deoxynivalenol 24 
iv 
1.3.4 Bệnh nhiễm độc do mycotoxin 28 
1.3.5 Phương pháp phân tích độc tố fumonisin và deoxynivalenol 30 
1.3.6 Quy định mức cho phép mycotoxin 30 
1.4. ẢNH HƯỞNG CỦA DON VÀ FUM ĐẾN GIA SÚC 32 
1.4.1 Ảnh hưởng của DON 32 
1.4.2 Ảnh hưởng của FUM đến gia súc 34 
1.5. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC TỐ MYCOTOXIN 
ĐẾN GIA SÚC VÀ GIA CẦM 37 
1.5.1 Phòng nấm mốc xâm nhập và phát triển trên nông sản 38 
1.5.2 Các phương pháp làm giảm độc tố mycotoxin trong thực liệu 39 
Chương 2 44 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44 
2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44 
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 44 
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45 
2.2.1 Đánh giá hiện trạng nhiễm độc tố deoxynivalenol và fumonisin trong 
nguyên liệu là ngô và thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt 45 
2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng khẩu phần chứa các mức độc tố DON khác nhau 
và hiệu quả của chất hấp phụ độc tố đến sinh trưởng của lợn thịt 45 
2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng khẩu phần chứa các mức độc tố FUM khác nhau 
và hiệu quả của chất hấp phụ độc tố đến sinh trưởng của lợn thịt 45 
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 
2.3.1. Đánh giá hiện trạng nhiễm độc tố deoxynivalenol và fumonisin trong 
nguyên liệu là ngô và thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt 45 
2.3.1.1 Chọn đối tượng nhà máy 45 
2.3.1.2 Phương pháp khảo sát, lấy mẫu và chỉ tiêu phân tích 46 
2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng khẩu phần chứa các mức độc tố DON khác nhau 
và hiệu quả của chất hấp phụ độc tố đến sinh trưởng của lợn thịt 46 
2.3.2.1 Nguyên vật liệu 46 
2.3.2.2 Thiết kế thí nghiệm 47 
2.3.2.3 Phương pháp nuôi cấy nấm mốc Fusarium nivale 47 
2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng khẩu phần chứa các mức độc tố FUM khác nhau 
và hiệu quả của chất hấp phụ độc tố đến sinh trưởng của lợn thịt 48 
v 
2.3.3.1 Nguyên vật liệu 48 
2.3.3.2 Thiết kế thí nghiệm 49 
2.3.3.3 Phương pháp nuôi cấy nấm mốc Fusarium moniliforme 49 
2.3.4 Nuôi dưỡng và thức ăn cho lợn thí nghiệm 51 
2.3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 52 
2.3.6 Xử lý số liệu 54 
Chương 3 56 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 
3.1.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHIỄM ĐỘC TỐ DEOXYNIVALENOL VÀ 
FUNONISIN TRONG NGÔ VÀ THỨC ĂN HỖN HỢP CHO LỢN 56 
3.1.1 Sản lượng thức ăn hỗn hợp của các nhà máy điều tra 56 
3.1.2 Hiện trạng về việc vệ sinh, kiểm tra chất lượng thức ăn và nguyên liệu 57 
3.1.3 Hiện trạng bảo quản, sử dụng các chất bổ sung để xử lý nấm mốc và độc 
tố nấm mốc 58 
3.1.4. Hàm lượng độc tố DON và FUM trong ngô và thức ăn cho lợn thịt 59 
3.1.4.1 Hàm lượng độc tố DON trong mẫu ngô 60 
3.1.4.2 Hàm lượng độc tố FUM trong mẫu ngô 61 
3.1.4.3 Hàm lượng độc tố DON trong mẫu thức ăn hỗn hợp cho lợn 63 
3.1.4.4 Hàm lượng độc tố FUM trong mẫu thức ăn hỗn hợp cho lợn 65 
3.2.NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG KHẨU PHẦN CHỨA CÁC MỨC ĐỘC TỐ 
DON KHÁC NHAU VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHẤT HẤP THỤ ĐỘC TỐ ĐẾN 
SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT 68 
3.2.1 Hàm lượng độc tố deoxinivalenol trong khẩu phần thức ăn thí nghiệm 68 
3.2.2 Khối lượng lợn thí nghiệm ở các lứa tuổi sinh trưởng 69 
3.2.3 Tăng khối lượng của lợn thí nghiệm ở các giai đoạn sinh trưởng 72 
3.2.4 Khả năng thu nhận thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thí nghiệm
 77 
3.2.5 Khảo sát chất lượng thịt xẻ của lợn thí nghiệm 81 
3.2.6 Đánh giá ảnh hưởng của thức ăn nhiễm DON lên nhung mao ruột non của 
lợn thí nghiệm 84 
3.3.NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG KHẨU PHẦN CHỨA CÁC MỨC ĐỘC TỐ 
FUM KHÁC NHAU VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHẤT HẤP THỤ ĐỘC TỐ ĐẾN 
SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT 87 
3.3.1. Hàm lượng độc tố fumonisin trong khẩu phần thức ăn thí nghiệm 87 
3.3.2 Khối lượng lợn ở các lứa tuổi thí nghiệm 88 
vi 
3.3.3 Tăng khối lượng tuyệt đối của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn sinh trưởng
 90 
3.3.4 Khả năng thu nhận thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn 94 
3.3.5. Khảo sát chất lượng thịt xẻ của lợn thí nghiệm 98 
3.3.6. Đánh giá ảnh hưởng của thức ăn nhiễm FUM lên nhung mao ruột non của 
lợn thí nghiệm 101 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 105 
1. KẾT LUẬN 105 
2. ĐỀ NGHỊ 106 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 107 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 
vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
AOAC : Association of Official Analytical Chemists 
BNN : Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn 
BYT : Bộ Y Tế 
CRD : Chronic Respiratory Disease 
ĐC : Đối chứng 
DON : Deoxynivalenol 
FDA : Food and Drug Administration 
FUM : Fumonisin 
HPLC : High Performance Liquid Chromatography 
HSCHTĂ : Hệ số chuyển hóa thức ăn 
KL : Khối lượng 
NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn 
NT : Nghiệm thức 
ppb : Parts per billion 
ppm : Parts per million 
RSD : Residual Standard Deviation (Độ lệch tiêu chuẩn của hiệu dư) 
SS : So sánh 
TĂ : Thức ăn 
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 
TKL : Tăng khối lượng 
viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Các con đường sinh tổng hợp Mycotoxin chủ yếu ................................. 11 
Bảng 1.2. Các độc tố từ những loài Fusarium .......................................................... 12 
Bảng 1.3. Dược động học của mycotoxin trên lợn và chuột ..................................... 16 
Bảng 1.4. Tác động của mycotoxin trên các hệ thống của cơ thể động vật .............. 23 
Bảng 1.5. Quy định mức tối đa của mycotoxin áp dụng cho các thức ăn dùng cho 
người ......................................................................................................................... 31 
Bảng 1.6. Quy định mức tối đa của các mycotoxin trong thức ăn gia súc ở Mỹ ...... 31 
Bảng 1.7. Giới hạn nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm của Việt Nam ................ 32 
Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm DON .................................................................... 47 
Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm FUM ................................................................... 49 
Bảng 3.1. Sản lượng sản xuất thức ăn và sản lượng thức ăn sản xuất cho lợn ......... 56 
Bảng 3.2. Kết quả vệ sinh thiết bị, kiểm tra chất lượng và độc tố nấm mốc ............ 57 
Bảng 3.3. Sử dụng chất xử lý nấm mốc và độc tố nấm mốc ..................................... 59 
Bảng 3.4. Kết quả phân tích độc tố DON trong mẫu ngô ......................................... 60 
Bảng 3.5. Mức DON trong mẫu ngô phân bố theo hàm lượng ................................. 61 
Bảng 3.6. Kết quả phân tích độc tố FUM trong mẫu ngô ......................................... 61 
Bảng 3.7. Mức nhiễm FUM trong mẫu ngô phân bố theo hàm lượng ...................... 63 
Bảng 3.8. Mật độ độc tố DON trong thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt .......................... 63 
Bảng 3.9. Mức độc tố DON trong thức ăn hỗn hợp phân bố theo hàm lượng .......... 64 
Bảng 3.10. Hàm lượng độc tố FUM trong thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt .................. 65 
Bảng 3.11. Mức độc tố FUM trong thức ăn hỗn hợp phân bố theo hàm lượng ........ 66 
Bảng 3.12. Hàm lượng deoxynivalenol trong khẩu phần ......................................... 68 
Bảng 3.13. Khối lượng lợn thí nghiệm ở các lứa tuổi sinh trưởng ........................... 69 
Bảng 3.14. Tăng khối lượng của lợn thí nghiệm ở các giai đoạn sinh trưởng .......... 73 
Bảng 3.15. Khả năng thu nhận thức ăn của lợn thí nghiệm ở các giai đoạn sinh 
trưởng ........................................................................................................................ 78 
Bảng 3.16. Hệ số chuyển hóa thức ăn của lợn ở các giai đoạn sinh trưởng ............. 80 
ix 
Bảng 3.17. Khối lượng các phần khảo sát lợn thí nghiệm ........................................ 82 
Bảng 3.18. Tỷ lệ các phần khảo sát lợn thí nghiệm và độ dày mỡ lưng ................... 83 
Bảng 3.19. Hàm lượng fumonisin trong khẩu phần ở các nghiệm thức ................... 87 
Bảng 3.20. Khối lượng lợn ở các lứa tuổi thí nghiệm ............................................... 89 
Bảng 3.21.Tăng khối lượng của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn sinh trưởng ....... 91 
Bảng 3.22. Thức ăn ăn vào hàng ngày của lợn qua các giai đoạn thí nghiệm .......... 95 
Bảng 3.23. Hệ số chuyển hóa thức ăn của lợn qua các giai đoạn thí nghiệm ........... 97 
Bảng 3.24. Khối lượng các phần khảo sát lợn thí nghiệm ........................................ 99 
Bảng 3.25. Tỷ lệ các phần khảo sát lợn thí nghiệm ................................................ 100 
x 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 2.1. Cấu trúc phân tử fumonisin B1 và B2 ...................................................... 25 
Hình 2. Cấu trúc phân tử của DON . ......................................................................... 27 
Hình 3.1. Nhung mao ruột non đã bị bào mòn .......................................................... 85 
Hình 3.2. Nhung mao ruột non của lợn bị bào mòn tận gốc ..................................... 85 
Hình 3.3. Nhung mao ruột non đã bị bào mòn tổn thương khi lợn ăn thức ăn nhiễm 
FUM ........................................................................................................................ 102 
Hình 3.4. Nhung mao ruột non của lợn bị bào mòn và bị hoại tử và xâm nhập 
bạch cầu khi lợn ăn thức ăn nhiễm FUM ................................................................ 102 
1 
MỞ ĐẦU 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 
Hiện nay ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng ở nước ta gặp 
nhiều khó khăn do dịch bệnh phức tạp, bên cạnh đó thức ăn cho chăn nuôi không đảm 
bảo an toàn là một trong những tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe gia súc làm giảm 
sức đề kháng và sức sản xuất. Thức ăn đảm bảo chất lượng an toàn là không chứa 
nấm mốc, độc tố, vi sinh gây bệnh từ đó gia súc sử dụng thức ăn an toàn sẽ có sức đề 
kháng tốt ít bị nhiễm bệnh. Ngày nay sản phẩm nông nghiệp được sản xuất ra nhiều 
nhờ ứng dụng công nghệ cao, chính vì thế việc bảo quản để giao lưu mua bán, sản 
xuất chế biến thức ăn chăn nuôi cũng rất lớn trên phạm vi toàn cầu. Mặc dù trên thế 
giới đã cải thiện sản xuất nông nghiệp và công nghiệp sau thu hoạch, nhưng nhiễm 
độc tố nấm mốc (mycotoxin) không thể tránh khỏi và việc nhiễm độc tố nấm mốc hầu 
như phổ biến ở một số nồng độ trong thức ăn của con người và động vật [25]. Theo 
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO), ước tính có tới 25% 
cây lương thực trên thế giới bị ô nhiễm độc tố nấm mốc [52]. Nghiên cứu độc tố nấm 
mốc là một lĩnh vực khoa học khá mới mẻ, mới hình thành từ khoảng hơn 40 năm 
nay cùng với sự phát triển của chăn nuôi công nghiệp. Sau phát hiện Aflatoxin, nhiều 
độc tố nấm mốc đã được phát hiện và hiện có hơn 300 loại độc tố do nấm sản sinh 
(CAST, 2003). Quan trọng nhất hiện nay là các loại: Aflatoxin, Deoxynivalenol, 
Zearalenon, Ochratoxin, Fumonisin. Hiện nay ngoài Aflatoxin ra, các loại độc tố 
chính do nấm Fusarium sản sinh ra như Zearalenone, Fumonisin và nhóm 
Trichothecenes trong đó đặc biệt Deoxynivalenol và Nivalenol, những độc tố này 
thường được tìm thấy trong hạt ngũ cốc bị nhiễm khuẩn. Khí hậu nóng ẩm của Việt 
Nam là môi trường lí tưởng cho sự phát triển và sản sinh mycotoxin [13, 27 ]. Nhiễm 
độc tố mycotoxin là một trong những vấn đề quan trọng bởi vì sản phẩm nông nghiệp 
thường được thu hoạch vào mùa ẩm ướt, cùng với việc thiếu kỹ thuật chế biến và xử 
lý sau khi thu hoạch tạo điều kiện thuận lợi để nấm mốc sản sinh mycotoxin [154, 
141]. Những nghiên cứu gần đây ở các tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Nguyên cho thấy: 
aflatoxins, fumonisins và zearalenone nhiễm vào thức ăn chăn nuôi với mật độ cao 
2 
và phổ biến ở nhiều nơi, đặc biệt là fumonisin (có đến 70% số mẫu xét nghiệm bị 
nhiễm fumonisin và loại fumonisin B1 thường có nồng độ cao nhất (khoảng 10,8ppm) 
[114, 139]. Một khảo sát của Lee and Tan (2006) [84] ở một số nước Đông Nam Á 
gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam cho thấy có 92/203 
(45%) số mẫu thức ăn chăn nuôi nhiễm fumonisin ở mức trung bình 0,68 ppm (cao 
nhất là 2 ppm), có 42/220 (19%) số mẫu thức ăn chăn nuôi nhiễm deoxynivalenol ở 
 ... s induces stress proteins along the 
gastrointestinal tract of pigs. Toxicon 55, 244-9. 
78. Jemmali M. (1983). Decontamination of mycotoxins. NRC, Cairo, 143-50. 
79. Jenkins G.R., Tolleson W.H., Newkirk D.K., Roberts D.W., Rowland K.L., 
Saheki T., Kobayashi K., Howard P.C. & Melchior W.B., Jr. (2000) 
Identification of fumonisin B1 as an inhibitor of argininosuccinate synthetase 
using fumonisin affinity chromatography and in vitro kinetic studies. J 
Biochem Mol Toxicol 14, 320-8. 
80. Kolf-Clauw M, Castellote J, Joly B, Bourges-Abella N, Raymond-Letron I, 
Pinton P, et al (2009). Development of a pig jejunal explant culture for 
studying the gastrointestinal toxicity of the mycotoxin deoxynivalenol: 
Histopathological analysis. Toxicol In Vitro. 2009;23:1580–4. 
115 
81. Krogh P., Elling F., Hald B., Jylling B., Petersen V.E., Skadhauge E. & 
Svendsen C.K. (1976). Experimental avian nephropathy. Changes of renal 
function and structure induced by ochratoxin A-contaminated feed. Acta 
Pathol Microbiol Scand A 84, 215-21. 
82. Kumagai S. (1988). Effects of plasma ochratoxin A and luminal pH on the 
jejunal absorption of ochratoxin A in rats. Food and chemical toxicology : an 
international journal published for the British Industrial Biological Research 
Association 26, 753-8. 
83. Lafarge C. & Frayssinet C. (1970) Int. J. Cancer 6. 
84. Lee-Jiuan C., Tan L.M. & Wegleiner K. (2006). Occurrence of Mycotoxins in 
feed samples from ASIA. A continuation of Biomin Mycotoxin survey 
program. 15th Annual ASAIM Southeast Asian Feed Technology and Nutrition 
Workshop. 
85. Lin J.K., Miller J.A. & Miller E.C. (1977). Cancer Res 37, 4430-8. 
86. Lun A.K., Young L.G., Moran E.T., Jr., Hunter D.B. & Rodriguez J.P. (1986). 
Effects of feeding hens a high level of vomitoxin-contaminated corn on 
performance and tissue residues. Poult Sci 65, 1095-9. 
87. Madsen A., Mortensen H.P. & Hald B. (1982). Feeding experiments with 
ochratoxin Manthey FA, Wolf-Hall CE, Yalla S, Vijayakumar C, Carlson D. 
2004 Microbial loads, mycotoxins, and quality of durum wheat from the 2001 
harvest of the Northern Plains region of the United States. J Food Prot 67, 
772-80. 
88. Manthey F., Wolf-Hall CE, Yalla S, Vijayakumar C & D C. (2004). Microbial 
loads, mycotoxins, and quality of durum wheat from the 2001 harvest of the 
Northern Plains region of the United States. J Food Prot 67, 772-80. 
89. Marasas W.F. (1995). Fumonisins: their implications for human and animal 
health. Nat Toxins 3, 193-8; discussion 221. 
90. Maresca M. From the gut to the brain: journey and pathophysiological effects 
of the food-associated mycotoxin Deoxynivalenol. Toxins. 2013;5:784–820 
91. Meisner H. & Chan S. (1974). Biochemistry 13. 
92. Mercado C.J., Real M.P.N. & Rosario R.R.D. (1991). Chemical Detoxification 
of Aflatoxin-containing Copra. Journal of Food Science 56, 733-5. 
116 
93. Merrill A.H., Sullards M.C., Wang E., Voss K.A. & Riley R.T. (2001) 
Sphingolipid metabolism: roles in signal transduction and disruption by 
fumonisins. Environmental Health Perspectives 109, 283-9. 
94. Miller J.D. (2008). Mycotoxins in small grains and maize: Old problems, new 
challenges. Food Add. Contam. 25, 219-30. 
95. Mirocha C.J. & Christensen C.M. (1974). Fungus Metabolites Toxic to 
Animals Annual Review of Phytopathology 12, 303-30. 
96. Moreau C. (1974). Moisissures toxiques dans I’ alimen-tation. Masson, Paris 
97. Moulé. I., Douce C., S. M. & N D. (1981). Chem. Biol. Interact 37, 155-64. 
98. Nagao M., Sugimura T. & Matsushima T. (1978). Annual Rev. Genet. 12, 
117-59. 
99. Nagy C.M., Fejer S.N., Berek L., Molnar J. & Viskolcz B. (2005). Hydrogen 
bondings in deoxynivalenol (DON) conformations—a density functional 
study. Journal of Molecular Structure: THEOCHEM 726, 55-9. 
100. Nguyen Hieu Phuong, Brian Ogle, Petterson H. & Thieu N.Q. (2012). 
Detoxifying effects of a commercial additive and Phyllanthus amarus extract 
in pigs fed fumonisins-contaminated feed. Livestock Research for Rural 
Development 24. 
101. Northolt M.D., H.P. V.E., P. S. & J D. (1980). Ass. Offic. Anal. Chem 63, 113-
9. 
102. Ohba Y. & Fromageot P. (1967). Eur. J. Biochem 1, 147-51. 
103. Oswald IP (2006). Role of intestinal epithelial cells in the innate immune 
defence of the pig intestine. Vet Res. 2006;37:359–68. 
104. Park D.L. (1993). Perspectives on Mycotoxin decontamination procedures. 
Food Addit. Contamin. 10, 49-60. 
105. Park D.L., Lee L.S., Price R.L. & Pohland A.E. (1988). Review of the 
decontamination of aflatoxins by ammoniation: current status and regulation. 
J Assoc Off Anal Chem 71, 685-703. 
106. Pasteiner S. (1998). Mycotoxin in animal husbandry. Biomin, Austria. 
107. Paterson R. (1996). Method of classification of fungi and ditermination of 
mycotoxins in food and agro-products. 
117 
108. Pemberton A.D. & Simpson T.J. (1991). The chemical degradation of 
mycotoxins. CRC Press, Boca Raton, Florida, 797-813. 
109. Pestka J.J. (2007). Deoxynivalenol: Toxicity, mechanisms and animal health 
risks. Animal Feed Science and Technology 137, 283-98. 
110. Pestka JJ, Zhou HR, Moon Y, Chung YJ. Cellular and molecular mechanisms 
for immune modulation by deoxynivalenol and other trichothecenes: unra 
veling a paradox. Toxicol Lett 2004; 153: 61-73. 
111. Pestka JJ. Deoxynivalenol: mechanisms of action, human exposure, and 
toxicological relevance. Arch Toxicol. 2010;84(9):663–79. 
112. Pestka JJ. Deoxynivalenol: mechanisms of action, human exposure, and to 
xicological relevance. Arch Toxicol 2010; 84:663 e 79. 
113. Phillips T.D., B.A. C. & D.L P. (1994). Approaches to reduction of aflatoxin 
in foods and feeds. In: Academic Press, New York, pp. 383-406. 
114. Phuong N.H. (2010). Mycotoxins contamination in maize kernels in Vietnam 
and effects of feed additives on reducing fumonisin impacts in pigs. 
115. Pinton P, Oswald IP. Effect of deoxynivalenol and other Type B 
trichothecenes on the intestine: a review. Toxins (Basel). 2014;6:1615–43. 
116. Pinton P, Oswald IP (2015). Effect of deoxynivalenol and other Type B 
trichothecenes on the intestine: a review. Toxins (Basel). 2014;6:1615–43. 
117. Pinton P., Accensi F., Beauchamp E., Cossalter A.M., Callu P., Grosjean F. & 
Oswald I.P. (2008). Ingestion of deoxynivalenol (DON) contaminated feed 
alters the pig vaccinal immune responses. Toxicol Lett 177, 215-22. 
118. Piva A., G. , Casadei G., Pagliuca E., Cabassi F., Galvano M., Solfrizzo R.T., 
RileD & D. E. Diaz (2005). Activated carbon does not prevent the toxicity 
of culture material containing fumonisin B1 when fed to weanling piglets. 
Journal of Animal Science Vol. 83, 1939-47. 
119. Plakas S.M., Loveland P.M., Bailey G.S., Blazer V.S. & Wilson G.L. (1991). 
Tissue disposition and excretion of 14C-labelled aflatoxin B1 after oral 
administration in channel catfish. Food and chemical toxicology : an 
international journal published for the British Industrial Biological Research 
Association 29, 805-8. 
120. Prelusky D.B., Trenholm H.L. & Savard M.E. (1994). Pharmacokinetic fate 
of 14C-labelled fumonisin B1 in swine. Nat. Toxins 2, 73-80. 
118 
121. Prevot A. (1986). Chemical detoxification of aflatoxin contaminated peanut 
meal. Elsevier, Amsterdam, 341-51. 
122. Ramljak D., Calvert R.J., Wiensenfeld P.W., Diwan B.A., Catipovic B., 
Marasas W.F., Victor T.C., Anderson L.M. & Gelderblom W.C. (2000). A 
potential mechanism for fumonisin B (1)-mediated hepatocarcinogenesis: 
cyclin D1 stabilization associated with activation of Akt and inhibition of 
GSK-3beta activity. Carcinogenesis21. 1537-46. 
123. Ramos A.J., J. F. & E H. (1996). Prevention of toxic effect of mycotoxin by 
means of non-nutritive adsorbent compounds. J. Food Prot 59, 631-41. 
124. Rogers A.E. & Newberne P.M. (1967). Cancer Res. 27, 855-64. 
125. Roth A., Chakor K., Creppy E.E., Kane A., R. R. & Dirheimer G. (1998). 
Evidence for an enterohepatic circulation of ochratoxin A in mice. Toxicology 
and Applied Pharmacology 48, 293-308. 
126. Rotter B.A., Prelusky D.B., Fortin A., Miller J.D. & Savard M.E. (1997a). 
Impact of pure fumonisin B1 on various metabolic parameters and carcass 
quality of growing-finishing swine — preliminary findings. Canadian Journal 
of Animal Science 77, 465-70. 
127. Rotter B.A., Prelusky D.B., Fortin A., Miller J.D. & Savard M.E. (1997b). 
Impact of pure fumonisin B1 on various metabolic parameters and carcass 
quality of growing-finishing swine — preliminary findings. Can. J. Anim. Sci 
77, 465-70. 
128. Rotter B.K., Thompson & M e. (1995). Effects of deoxynivalenol-
contaminated diet on performance and blood parameters in growing swine. . 
Centre for Food and Animal Research, Research Branch, Agriculture and 
Agri-Food Canada, K.W. Neatby Bldg, CEF,Oftawa, Ontario, Canada KIA 
0C6. CFAR contribution no. 2263, received 7 October 1994, accepted 9 
March 1995. 
129. Sabbioni G., Skipper P.L., Buchi G. & Tannenbaum S.R. (1987). Isolation and 
characterization of the major serum albumin adduct formed by aflatoxin B1 in 
vivo in rats. Carcinogenesis 8, 819-24. 
130. Sarasin A., A. G., R. D. & Y M. (1977). Mutat. Res 42, 205-14. 
131. Scott P.M. (1981) In: Trace Analysis-1 (Ed. Lawrence J.F.), Academic Press, 
London, UK, p. 193. 
132. Scudamore K. (1993). Mycotoxins in stored products: Myth or menace. 
International Biodeterioration & Biodegradation 32, 1-3. 
119 
133. Smith G.W., Constable P.D., Bacon C.W., Meredith F.I. & Haschek W.M. 
(1996). Cardiovascular effects of fumonisins in swine. Fundam Appl Toxicol 
31, 169-72. 
134. Smith J.S. & Thakur R.A. (1996). Occurrence and fate of fumonisins in beef. 
Adv Exp Med Biol 392, 39-55. 
135. Stanley V.G., Ojo R., Woldesenbet S., Hutchinson D.H. & Kubena L.F. 
(1993). The use of Saccharomyces cerevisiae to suppress the effects of 
aflatoxicosis in broiler chicks. Poult Sci 72, 1867-72. 
136. Stark A.A. (1980). Mutagenicity and carcinogenicity of mycotoxins: DNA 
binding as a possible mode of action. Annu Rev Microbiol 34, 235-62. 
137. Steyn P.S. (1998). The biosynthesis of mycotoxins. Revuede medicine 
Veterinaire 149, 469-78. 
138. Swenson D.H., Miller J.A. & Mille r.E.C. (1975). Cancer Res 35, 3811-23. 
139. Thieu N.Q., Ogle B. & Pettersson H. (2008). Screening of Aflatoxins and 
Zearalenone in feedstuffs and complete feeds for pigs in Southern Vietnam. 
Trop Anim Health Prod 40, 77-83. 
140. Trenholm H.L., Thompson B.K., Foster B.C., Charmley L.L., Hartin K.E., 
Coppock R.W. & Albassam M.A. (1994). Effects of feeding diets containing 
Fusarium (naturally) contaminated wheat or pure deoxynivalenol (DON) in 
growing pigs. Canadian Journal of Animal Science 74, 361-9. 
141. Trung T.S., Bailly J.D., Querin A., Bars P.L. & Guerre P. (2001) Fungal 
contamination of rice from south Vietnam, mycotoxinogenesis of selected 
strains and residues in rice. Revue De Medicine Veterinaire 152, 555-60. 
142. Ueno Y. (1985). The toxicology of mycotoxins. Crit Rev Toxicol 14, 99-132. 
143. Ueno Y., Hosoya M., Morita Y., Ueno I. and Tatsumo T (1968). J. Biochem 
64, 479-85. 
144. Unger P.D. & Hayes A.W. (1979). Disposition of rubratoxin B in the rat. 
Toxicology and Applied Pharmacology 47, 585-91. 
145. Vesonder R.F., Ciegler A. & Jensen A.H. (1973). Appl. Microbiol., 25, 1008-
10. 
146. Voss K.A., Smith G.W. & Haschek W.M. (2007). Fumonisins: 
Toxicokinetics, mechanism of action and toxicity. Animal Feed Science and 
Technology 137, 299-325. 
120 
147. Voss KA, Plattner RD, Riley RT, Meredith FI, Norred WP. In vivo effects of 
fumonisin B(1)-producing and fumonisin B(1)-nonproducing Fusarium 
moniliforme isolates are similar: Fumonisins B(2) and B(3) cause hepato- and 
nephrotoxicity in rats. Mycopathologia. 1998;141:45–58. 
148. Voss KA, Smith GW, Haschek WM. Fumonisins: Toxicokinetics, mechanism 
of action and toxicity. Anim Feed Sci Tech. 2007;137:299–325. 
149. Wache Y.J., Valat C., Postollec G., Bougeard S., Burel C., Oswald I.P. & 
Fravalo P. (2009). Impact of deoxynivalenol on the intestinal microflora of 
pigs. Int J Mol Sci 10, 1-17. 
150. Waché Y.J., Valat C., Postollec G., Bougeard S., Burel C., Oswald I.P. & 
Fravalo P. (2009). Impact of Deoxynivalenol on the Intestinal Microflora of 
Pigs. Int J Mol Sci 10, 1-17. 
151. Wageha A.A., Khaled Ghareeb, Böhm J. & Zentek. J. (2010). 
Decontamination and detoxification strategies for the Fusarium mycotoxin 
deoxynivalenol in animal feed and the effectiveness of microbial 
biodegradation. . Food Additives and Contaminants. 27. 
152. Waldroup P.W. (1997). Managing molds and mycotoxins in poultry feeds. 
Technical bulletin, American soybean Association, USA. 
153. Wang E., Norred W.P., Bacon C.W., Riley R.T. & Merrill A.H., Jr. (1991). 
Inhibition of sphingolipid biosynthesis by fumonisins. Implications for 
diseases associated with Fusarium moniliforme. J Biol Chem 266, 14486-90. 
154. Wang L.Y., Hatch M., Chen C.J., Levin B., You S.L., Lu S.N., Wu M.H., Wu 
W.P., Wang L.W., Wang Q., Huang G.T., Yang P.M., Lee H.S. & Santella 
R.M. (1996). Aflatoxin exposure and risk of hepatocellular carcinoma in 
Taiwan. Int J Cancer 67, 620-5. 
155. Wang Z, Wu Q, Kuca K, Dohnal V, Tian Z. Deoxynivalenol: signalling 
pathways and human exposure risk assessment–an update. Arch Toxicol. 
2014;88(11):1915–28. 
156. Wei R.D., Still P.E., Smalley E.B., Schnoes H.K. & Strong F.M. (1973). Appl. 
Microbiol. 25, 111-4. 
157. Wilson R., Ziprin R., Ragsdale S. & Busbee D. (1985). Uptake and vascular 
transport of ingested aflatoxin. Toxicol Lett 29, 169-76. 
121 
158. Wogan G.N., Edwards G.S. & Chank R.C. (1967). Excretion and tissue 
distribution of radioactivity from aflatoxin B1-14C in rats, . Cancar Res. 27, 
1729-36. 
159. Wong Z.A. & Hsieh D.P. (1980). The comparative metabolism and 
toxicokinetics of aflatoxin B1 in the monkey, rat, and mouse. Toxicol Appl 
Pharmacol 55, 115-25. 
160. Wood G.E. (1992). Mycotoxins in foods and feeds in the United States. J Anim 
Sci 70, 3941-9. 
161. Yoshizawa T. (1991). Natural occurrence of mycotoxins in small grain cereals 
(wheat, barley, rye, oats, sorghum, millet, rice). In: Mycotoxins and animal 
foods, pp. 301-24. 
162. Yu F.L. (1977) J. Biol. Chem 252, 3245-51. 
163. Zomborszky M.K., F.Vetesi, I.Repa, P.Horn & F.Kovacs (1997). Effects of 
toxins produced by Fusarium moniliforme on pigs. I. Definition of tolerance 
limit values in weaned piglets. Magy. Allatorv. Lap 119, 759-62. 
164. Zomborszky-Kovacs M., F. Kovacs , P. Horn , F. Vetesi , I. Repa , G. Tornyos 
& Toth A. (2002). Investigations into the time- and dose-dependent effect of 
fumonisin B in order to determine tolerable limit values in pigs. Livestock 
Production Science 76, 251-6. 
122 
PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU 
Hình ảnh nuôi cấy nấm mốc 
123 
124 
125 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_hai_doc_to_nam_moc_deoxynivalenol_va_f.pdf
  • pdfDoan vinh tom tat luan an tien si MS 9620105 - Tieng viet.pdf
  • pdfDoan Vinh Tom tat Luan an tien si MS 9620105- Tieng Anh.pdf
  • docxThong tin ve ket luan moi cua luan an tieng viet va tieng anh-Doan Vinh.docx
  • pdfThong tin ve ket luan moi cua luan an TS Doan Vinh MS 9620105.pdf