Luận án Ảnh hưởng của kali và canxi trên năng suất, phẩm chất khoai lang tím nhật (ipomoea batatas (l.) lam) ở tỉnh Vĩnh Long
Đề tài “Ảnh hưởng của kali và canxi trên năng suất, phẩm chất khoai
lang Tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam) ở tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện
nhằm (i) Tìm ra hạn chế trong kỹ thuật bón phân của nông dân; Quan hệ giữa
năng suất củ khoai lang với Ktđ, Catđ trong đất; (ii) Xác định liều lượng bón K
liều cao, bón Ca cho khoai lang; (iii) Tìm biện pháp xử lý CaCl2 trước và sau
thu hoạch cho khoai lang Tím Nhật trồng tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
Đề tài đã thực hiện điều tra 60 hộ dân về kỹ thuật bón phân; Khảo sát 20 mẫu
về Ktđ, Catđ trong đất; Kts, Cats trong củ, năng suất củ tương ứng với 20 ruộng đã
lấy mẫu đất ở đầu vụ và 4 thí nghiệm (TN) đã được thực hiện tại huyện Bình
Tân, tỉnh Vĩnh Long và Trường Đại học Cần Thơ từ năm 2011-2014. Ba thí
nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, diện tích
mỗi lô thí nghiệm 35 m2 là: TN bón K gồm 7 nghiệm thức (NT) từ NT1 đến
NT5 bón (100 N + 80 P2O5) kg/ha kết hợp 5 liều lượng K (0, 100, 150, 200,
250 kg K2O/ha), NT6 và NT7 bón (250 K2O + 80 P2O5) kg/ha kết hợp với 2
liều lượng N (125 và 187 kg N/ha); TN bón Ca gồm 5 NT đều bón (100 N +
80 P2O5 + 200 K2O) kg/ha kết hợp với 5 liều lượng Ca (0, 100, 200, 300, 400
kg CaO/ha); TN số lần phun CaCl2 gồm 6 NT, các NT đều bón (100 N + 80
P2O5 + 200 K2O) kg/ha, từ NT1 đến NT5 kết hợp với số lần phun CaCl2 0,4%
là 0, 1, 2, 3, 4 lần/vụ và NT6 kết hợp bón 200 kg CaO/ha. Đối với thí nghiệm
nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 được bố trí theo kiểu thừa số 2 nhân tố (nồng
độ CaCl2 và thời gian ngâm), hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, gồm 12
nghiệm thức là 4 nồng độ CaCl2 (0, 1, 3, 5%) kết hợp với 3 thời gian ngâm
(20, 40, 60 phút), khối lượng củ khoai lang của mỗi lô thí nghiệm là 10 kg củ
thương phẩm có khối lượng củ tương đương nhau. Giống khoai lang Tím Nhật
được sử dụng trong thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Giống khoai
lang Tím Nhật được trồng phổ biến (chiếm tỷ lệ 98,3%).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của kali và canxi trên năng suất, phẩm chất khoai lang tím nhật (ipomoea batatas (l.) lam) ở tỉnh Vĩnh Long
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ THỊ THANH HIỀN ẢNH HƢỞNG CỦA KALI VÀ CANXI TRÊN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT KHOAI LANG TÍM NHẬT (Ipomoea batatas (L.) Lam) Ở TỈNH VĨNH LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ NGÀNH: 62 62 01 10 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ THỊ THANH HIỀN ẢNH HƢỞNG CỦA KALI VÀ CANXI TRÊN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT KHOAI LANG TÍM NHẬT (Ipomoea batatas (L.) Lam) Ở TỈNH VĨNH LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ NGÀNH: 62 62 01 10 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: GS.TS. NGUYỄN BẢO VỆ 2016 i LỜI CẢM TẠ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi và những lời khuyến khích quý báu trong việc nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án này. TS. Lê Vĩnh Thúc đã giúp đỡ tôi hoàn chỉnh luận án. Xin chân thành biết ơn Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở Đã dành nhiều thời gian để đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án đƣợc hoàn thiện. Xin chân thành cám ơn - Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Cần Thơ - Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng - Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học - Phòng Quản lý Khoa học của Trƣờng Đại học Cần Thơ - Các Phòng Ban chức năng khác của Trƣờng Đại học Cần Thơ - Quý Thầy, Cô, anh chị em Bộ môn Khoa học Cây trồng. - Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long - KS Bùi Văn Tùng, PGS.TS. Trần Văn Hâu, ThS Trƣơng Thị Minh Tâm, ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy, ThS Nguyễn Linh Phi. Xin trân trọng ghi nhớ Tất cả những đóng góp chân tình, sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình của bè bạn và các anh em mà tôi không thể liệt kê hết trong trang cảm tạ nầy. Trân trọng nhớ ơn sự động viên, hỗ trợ của mẹ, chồng và con trai trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Kính dâng! Cha mẹ suốt đời gian khổ nuôi dạy con khôn lớn nên ngƣời. Lê Thị Thanh Hiền ii TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hƣởng của kali và canxi trên năng suất, phẩm chất khoai lang Tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam) ở tỉnh Vĩnh Long” đƣợc thực hiện nhằm (i) Tìm ra hạn chế trong kỹ thuật bón phân của nông dân; Quan hệ giữa năng suất củ khoai lang với Ktđ, Catđ trong đất; (ii) Xác định liều lƣợng bón K liều cao, bón Ca cho khoai lang; (iii) Tìm biện pháp xử lý CaCl2 trƣớc và sau thu hoạch cho khoai lang Tím Nhật trồng tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Đề tài đã thực hiện điều tra 60 hộ dân về kỹ thuật bón phân; Khảo sát 20 mẫu về Ktđ, Catđ trong đất; Kts, Cats trong củ, năng suất củ tƣơng ứng với 20 ruộng đã lấy mẫu đất ở đầu vụ và 4 thí nghiệm (TN) đã đƣợc thực hiện tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long và Trƣờng Đại học Cần Thơ từ năm 2011-2014. Ba thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, diện tích mỗi lô thí nghiệm 35 m2 là: TN bón K gồm 7 nghiệm thức (NT) từ NT1 đến NT5 bón (100 N + 80 P2O5) kg/ha kết hợp 5 liều lƣợng K (0, 100, 150, 200, 250 kg K2O/ha), NT6 và NT7 bón (250 K2O + 80 P2O5) kg/ha kết hợp với 2 liều lƣợng N (125 và 187 kg N/ha); TN bón Ca gồm 5 NT đều bón (100 N + 80 P2O5 + 200 K2O) kg/ha kết hợp với 5 liều lƣợng Ca (0, 100, 200, 300, 400 kg CaO/ha); TN số lần phun CaCl2 gồm 6 NT, các NT đều bón (100 N + 80 P2O5 + 200 K2O) kg/ha, từ NT1 đến NT5 kết hợp với số lần phun CaCl2 0,4% là 0, 1, 2, 3, 4 lần/vụ và NT6 kết hợp bón 200 kg CaO/ha. Đối với thí nghiệm nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 đƣợc bố trí theo kiểu thừa số 2 nhân tố (nồng độ CaCl2 và thời gian ngâm), hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, gồm 12 nghiệm thức là 4 nồng độ CaCl2 (0, 1, 3, 5%) kết hợp với 3 thời gian ngâm (20, 40, 60 phút), khối lƣợng củ khoai lang của mỗi lô thí nghiệm là 10 kg củ thƣơng phẩm có khối lƣợng củ tƣơng đƣơng nhau. Giống khoai lang Tím Nhật đƣợc sử dụng trong thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Giống khoai lang Tím Nhật đƣợc trồng phổ biến (chiếm tỷ lệ 98,3%). Số lần bón phân trong vụ khoai lang quá nhiều (phổ biến từ 7-8 lần/vụ). Lƣợng phân của nông dân bón cho một vụ khoai lang trung bình là (100 N + 80 P2O5 + 100 K2O) kg/ha chƣa đủ. Năng suất củ khoai lang và hàm lƣợng Ktđ trong đất có tƣơng quan chặt với hệ số tƣơng quan r=0,87**. Năng suất củ khoai lang và hàm lƣợng Catđ trong đất có tƣơng quan chặt với hệ số tƣơng quan r=0,711**; (ii) Bón 200 kg K2O/ha cho năng suất củ thƣơng phẩm 30,8 tấn/ha, tăng 57,9% so với ĐC không bón K, tăng 31,6% so với ĐC bón theo nông dân (100 kg K20/ha). Lợi nhuận tăng thêm so với ĐC không bón K là 109 triệu đồng/ha và so với ĐC bón theo nông dân là 72 triệu đồng/ha ở thời điểm thí nghiệm. Nâng cao phẩm chất củ: tăng hàm lƣợng đƣờng tổng số, tinh bột, hàm lƣợng anthocyanin (0,490%). Kéo dài thời gian bảo quản (TGBQ) thêm 2 tuần so với iii không bón K; (iii) Bón 200 kg CaO/ha cho năng suất củ thƣơng phẩm 33,3 tấn/ha. Năng suất củ thƣơng phẩm tăng thêm với ĐC không bón Ca có hệ số ảnh hƣởng ở mức cao. Lợi nhuận tăng thêm so với ĐC không bón Ca là 25,2 triệu đồng/ha ở thời điểm thí nghiệm. Nâng cao phẩm chất củ: tăng hàm lƣợng đƣờng tổng số, tinh bột, hàm lƣợng anthocyanin (0,515%). Kéo dài TGBQ thêm 2 tuần so với không bón Ca; (iv) Trƣớc thu hoạch, phun CaCl2 0,4%, phun 4 lần/vụ (phun thời điểm 60, 75, 90 và 105 NSKT) đã nâng cao phẩm chất củ: tăng hàm lƣợng anthocyanin (0,528%). Kéo dài TGBQ thêm 2 tuần so với không phun CaCl2; (v) Sau thu hoạch, xử lý củ với dung dịch CaCl2 1% trong 20 phút đã kéo dài TGBQ thêm 2 tuần so với xử lý nƣớc. Từ khoá: Anthocyanin, Canxi, Kali, Khoai lang Tím Nhật. iv SUMMARY The study “Effects of potassium and calcium on yield and quality of Japanese Purple sweet potato (Ipomoea batatas (L.) Lam) in Vinh Long province” was carried out to (i) Find out limitations of fertilization technique of farmers; The relationship between sweet potato tubers yield with K and Ca exchange in soil; (ii) To determine high-rate of K, Ca application; (iii) To find out the method of pre-harvest and post-harvest CaCl2 supply for sweet potato cultivated in Binh Tan district, Vinh Long province. This study investigated 60 farmers about fertilization technique; Surveyed 20 samples of K and Ca exchange in soil and K total, Ca total in tubers, the quality of tubers corresponding with 20 fields sampling in early harvest; Four experiments were conducted in Binh Tan district, Vinh Long province and Can Tho University from 2011 to 2014. Three experiments were arranged randomized complete block design with three replications, each replication was 35 m 2 . (1) Experiment: K application consisted of 7 treatments; the first to fifth treatments were applied (100 N + 80 P2O5)kg.ha -1 combined 5 rates of K application (0, 100, 150, 200, 250 kg K2O.ha -1 ), the last two treatments were applied (250 K2O + 80 P2O5)kg.ha -1 combined with 2 rates of N (125 and 187 kg N.ha -1 ). Experiment: Ca application included 5 treatments which were applied (100 N-80 P2O5- 200 K2O)kg. ha -1 combined with 5 rates of Ca (0, 100, 200, 300 and 400 kg CaO.ha -1 ). Experiment: CaCl2 spray includes 6 treatments, the first to fifth treatments were applied (100 N+80 P2O5+200 K2O)kg.ha -1 combined with CaCl2 0.4% spray (0, 1, 2, 3 and 4 times/crop). The experiment of immersing time and concentration in CaCl2, it was arranged under two factorial experiment in a complete randomized design with three replications, including 12 treatments using 10 kg of tubers for each replications; sweet potatoes immersed in CaCl2 solution (0, 1, 3 and 5%) in 20, 40 and 60 minutes. Japanese Purple sweet potatoes were used in the experiment. The study results show that: (i) Japanese Purple sweet potato was commonly cultivated (98.3%). Farmers used fertilizer formula (100 N+80 P2O5+100 K2O)kg.ha -1 and applied 7-8 times/crop. Tuber yield and K exchange concentrations in soil had high correlation (r=0.87**). Tuber yield and Ca exchange in soil had high correlation (r=0,711**); (ii) Commercial tuber yield was 30.8 tonnes ha -1 as apply 200 kg K2O.ha -1 , up to 57.9% (no use K) and 31.6% (using 100 kg K2O.ha -1 ). Net profit increased 109 million (no use K) and 72 million.ha -1 (according to farmers) at the same time. The qualities of sweet potato such as increasing sugar content, starch and anthocyanin (0.490%) were improved. Prolonged 2 weeks more storage compared with no K application. (iii) v Commercial tuber yield was 33.3 tonnes.ha -1 as apply 200 kg CaO.ha -1 . Tuber yield increased with no Ca application had high coefficient of influence. Net profit increased 25.2 million.ha -1 more than no Ca application at the same time. The qualities of sweet potato such as increasing sugar content, starch and anthocyanin (0.515%) were improved. Prolonged 2 weeks more for storage compared with no Ca application. (iv) Pre-harvest, spraying CaCl2 0.4% four times/crop at 60 day after planting and 15 day/times, improved quality of sweetpotato: increased anthocyanin (0.528%). (v) Post-harvest, sweet potatoes immersed in CaCl2 1% in 20 minutes lasted 2-week storage time more than water. Keywords: Anthocyanin, Calcium, Japanese Purple Sweet Potato, Potassium vi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lê Thị Thanh Hiền vii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm tạ................................................................................................... i Tóm tắt ...................................................................................................... ii Summary .................................................................................................. iv Lời cam đoan ............................................................................................ vi Mục lục.................................................................................................... vii Danh sách bảng ......................................................................................... x Danh sách hình ...................................................................................... xvii Chữ viết tắt ........................................................................................... xviii Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 4 2.1 Sơ lƣợc về cây khoai lang ............................................................................ 4 2.1.1 Đặc điểm của cây khoai lang .................................................................... 4 2.1.2 Thời kỳ sinh trƣởng và phát triển của cây khoai lang .............................. 4 2.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây khoai lang .................................... 5 2.2 Thành phần dinh dƣỡng của khoai lang ...................................................... 6 2.2.1 Hàm lƣợng chất khô trong củ ........................................................... 6 2.2.2 Hàm lƣợng chất xơ thô trong củ ............................................................... 7 2.2.3 Hàm lƣợng tinh bột trong củ ..................................................................... 7 2.2.4 Hàm lƣợng đƣờng tổng số trong củ .......................................................... 8 2.2.5 Hàm lƣợng protein thô trong củ ............................................................... 8 2.2.6 Hàm lƣợng các vitamin, caroten, khoáng và dƣỡng chất khác ................. 9 2.3 Vai trò của K, một số kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của K ................ 10 đối với cây trồng 2.3.1 Vai trò của K đối với cây trồng .............................................................. 10 2.3.2 Một số kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của K đối với cây trồng ........ 11 2.3.3 Triệu chứng thiếu K trên cây khoai lang ................................................ 14 2.3.4 Các dạng phân bón có chứa K ................................................................ 15 2.4 Vai trò của Ca, một số kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của Ca ............. 15 đối với cây trồng 2.4.1 Vai trò của Ca đối với cây trồng ............................................................. 15 2.4.2 Một số kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của Ca đối với cây trồng ...... 19 2.4.3 Triệu chứng thiếu Ca trên cây khoai lang ............................................... 24 2.4.4 Các dạng phân bón có chứa Ca ............................................................... 24 2.5 Sự tƣơng tác của một vài dinh dƣỡng khoáng đối với cây trồng ............... 24 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng củ khoai lang đáp ứng.............................25 yêu cầu thị trƣờng viii Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 26 3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu ............................................................................. 26 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 26 3.1.2 Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 28 3.1.3 Giống và phân bón .................................................................................. 29 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 29 3.2.1 Điều tra hiện trạng canh tác khoai lang tại ............................................. 29 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. 3.2.2 Khảo sát hiện trạng dƣỡng chất Ktđ, Catđ trong đất và Kts, Cats ............. 29 trong củ khoai lang tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. 3.2.3 Thí nghiệm ảnh hƣởng liều lƣợng bón K đến năng suất, ....................... 30 phẩm chất và thời gian bảo quản củ khoai lang 3.2.4 Thí nghiệm ảnh hƣởng liều lƣợng bón Ca đến phẩm chất và ................. 30 thời gian bảo quản củ khoai lang 3.2.5 Thí nghiệm ảnh hƣởng số lần phun CaCl2 đến phẩm chất và ................ 31 thời gian bảo quản củ khoai lang 3.2.6 Thí nghiệm ảnh hƣởng nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 đến .............. 33 thời gian bảo quản củ khoai lang 3.3 Kỹ thuật canh tác ....................................................................................... 34 3.4 Chỉ tiêu theo dõi ......................................................................................... 34 3.4.1 Sự sinh trƣởng và năng suất .................................................................... 34 3.4.2 Phẩm chất củ lúc thu hoạch .................................................................... 36 3.4.3 Thời gian bảo quản củ ........................................................................... ... Nutrition 45: 23-64. Ray-Tucker, M., 1999. Essential plant nutrients: Their presence in North Carolina soils and role in plant nutrition. State Archives “North Carolina‟, pp 1-9. Reesa, D., Q. E. A. Van Oirschot, R. Amour, E. Rwiza, R. Kapinga and T. Carey, 2003. Cultivar variation in keeping quality of sweet potatoes. Postharvest Biology and Technology, 28: 313–325. Rengel, Z., 1992. The role of calcium in salt toxicity. Plant Cell Environ. 15, 625-632. Rengel, Z., P.M. Damon and I. Cakmak, 2008. Crops and genotypes differ in efficiency of potassium uptake and use. Physiologia Plantarum 133(4):624- 636. Rohani, M. Y., M. Z. Zaipun and M. Norhayati, 1997. Effect of modified atmosphere on the storage life and quality of "Eksotika" papaya. J. Trop. Agric. Food Sci. 25: 103-113. Roy, S., 1999. Changes in the ultrastructure of the epicuticuler wax and postharvest calcium uptake in apples. Hort Sci 34:121-124 149 Roy, S., W. S. Conway, J. G. Buta, A. E. Watada, C. E. Sams and W. P. Wergin, 1996. Surfactants affect calcium uptake from postharvest treatment of 'Golden Delicious' apples. J. Amer. Soc. Hort. Sci. 121:1179- 1184. Saltveit, M.E., 2005. Influence of heat shocks on the kinetics of chilling induced ion leakage from tomato pericarp discs, Postharvest Biol. Technol. 36: 87-92. Samara, N. R., A. M. Mansour, M. N. Touky and M. E. Tarabih, 2008. Pre- postharves treatments on peach fruits grown under deser conditions. J. Agric. Sci. Mansoura Univ 31(12): 7835-7846. Sams, C.E., 1999. Preharvest factors affecting postharvest texture. Postharvest Biology and Technology 15: 249-254. Sangakkara, U.R., M. Frehner and J. Nosberger, 2000. Effect of soil moisture and potassium fertilizer on shoot water potential, photosynthesis and partitioning of carbon in mungbean and cowpea. J. Agron. Crop Sci., 185: 201–7. Saraf, N., 2013. Enhancement of Catalase Activity under Salt Stress in Germinating Seeds of Vigna Haq and Radiate. Asian Journal of Biomedical and Pharmaceutical Sciences 3(17) 2013, 6-8. Senanayake, S.A., K.K.D.S. Ranaweera, A. Gunaratne and A. Bamunuarachchi, 2013. Comparative analysis of nutritional quality of five differentcultivars of sweet potatoes [Ipomea batatas (L.) Lam] in Sri Lanka. Food Science & Nutrition 2013; 1(4): 284-291. Shakamoto, S. and J.C. Bowkamp, 1985. Industrial products from sweet potato. In: Bowkamp J.C (ed), sweet potato products: A natural resource for tropics. CRC Press Inc., Boca Raton. Sci. Cult. , 41,10. pp 504 - 505. Shirzadeh, E., V. Rabiei and Y. Sharafi, 2011. Effect of calcium chloride (CaCl2) on postharvest quality of apple fruits. Afr. J. Agr. Res. 2011;6:5139-43. Siddiq, S., M. Yaseen, M. Arshad and N. Ahmed, 2012. Effect of calcium carbide on photosynthetic characteristics, growth and yield of tomato cultivars. Pak. J. Agri. Sci., 49: 505-510. Siddiqui, S. and F. Bangerth, 1995. Differential effect of calcium and strontium on flesh firmness and properties of cell walls in apples. J. Hort. Sci. 70(6):949-953. Sideman, B., 2013. Varieties, cultural practices, and post-harvest management of sweet potatoes for New England. University of New Hampshire (UNH) Cooperative Extension, 38 Academic Way, Durham, NH 03824 Published in the proceedings of the New England Veg & Fruit Conference, Dec 2013. becky.sideman@unh.edu. Silva, J.A. and R. Uchida, 2000. Plant Nutrient Management in Hawaii‟s Soils, Approaches for Tropical and Subtropical Agriculture. College of Tropical Agriculture and Human Resources, University of Hawaii at Manoa. Simmons, K.E. and K.A. Kelling, 1987. Potato responses to calcium application on several soil types. Amer. Potato J. 64:119-136. 150 Simone, S., H. W. Alexxander, C. Pierre and V. C. Pierre, 2000. Calcium deficiency in potato (Solanum tuberosum ssp. Tuberosum) leaves and its effects on the pectic composition of the apoplastic fluid. Physiologia plantarum 109: 44-50. ISSN 0031-9317. Printed in Ireland. Smilanick, J.L., D. A. Margosan, F. Mlikota, J. Usall and I.F. Michael, 1999. Control of citrus green mold by carbonate and bicarbonatesalts and the influence of commercial postharvest practices ontheir efficacy. Plant Dis. 83, 139-145. Sokoto, M.B., M.D. Magaji and A. Sing, 2007. Growth and yield of irrigated sweet potato (Ipomoea batatas Lam.) as influenced by intra-row spacing and potassium. Journal of Plant Sciences 2(1): 54-60. Spillman, A., 2003. Calcium - rich potato. It ' s in their genes. Syngenta, potato Genebank, ARS National Program: 301. Suda, I., S. Furuta, Y. Nishiba, O. Yamakawa, K. Matsugano and K. Sugita, 1997. Reduction of liver injury induced by carbon tetrachloride in rats administered purple sweet potato juice. J Jpn Soc Food Sci Technol 44:315-8. Suda, I., T. Oki, M. Masuda, M. Kobayashi, Y. Nishiba and S. Furuta, 2003. Review: physiological functionality of purple-fleshed sweet potatoes containing anthocyanins and their utilization in foods. JARQ 37(3):167– 173. Sudha, 2012. Effect of different concentrations of metal ions on alpha amylase production by Bacillus amyloliquefaciens. Research in Biotechnology, 3(4): 67-71. Sugar, D., T.L. Righetti, E.E. Sanchez and H. Khemira, 1992. Management of nitrogen and calcium in pear tree for enhancement of fruit resistance to postharvest decay. HortTechnol. 2:382-387. Sulaiman, H., O. Sasaki, T. Shimotashiro, N. Chishaki and S. Inanaga, 2004a. Effect of Calcium and its distribution in cell wall components of sweet potato (Ipomoea batatas Lam) tuberous root. Pakistan Journal of biological sciences 7: 485-489. Sulaiman, H., O. Sasaki, T. Shimotashiro, N. Chishaki and S. Inanaga, 2004b. Effect of Calcium contrentation on the shape of sweet potato tuber root. Plant Pro Sci. 7 (2): 1991-1994. Sulaiman, H., O. Sasaki, T. Shimotashiro, N. Chishaki and S. Inanaga, 2003. Effect of Calcium application on the growth of Sweet Potato (Ipomoea batatas Lam) plant. Pakistan Journal of Biological Sciences 6 (17): 1519- 1531. ISSN 1028-8880. © 2003 Asian Network for Scientific Information. Takahasi, H., T.K. Scott and H. Suge, 1992. Stimulation of root elongation and curvature by calcium. Plant physiol. 98: 246-252. Tawfik, A.A., 2001. Potassium and calcium nutrition improve potato production in drip – irrigated sandy soil. African crop science journal, vol. 9(1):147-155. Taylor, M.D. and S.J. Locascio, 2004. Blossom-end rot: A calcium deficiency. Journal Plant Nutrient. 27:123-139. 151 TCVN 4329:2007. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng xơ thô – Phƣơng pháp có lọc trung gian. Tiêu chuẩn Việt Nam. Teow, C., V.D. Truong , R. McFeeters, R. Thompson, K. Pacota and G. Yencho, 2007. Antioxidant activities, phenolic and β-carotene contents of sweet potato genotypes with varying flesh colours. Food Chem. 103:829- 38. Terahara, N., I. Konczak, H. Ono, M. Yoshimoto and O. Yamakawa, 2004. Characterization of acylated anthocyanins in callus induced from storage root of purple-fleshed sweet potato (Ipomoea batatas L.). J. Biomed Biotechnol 5:279-86. Teshome-Abdissa, M. and R. Nigussie-Dechassa, 2012. Yield and yield component of swet potato as afected by Farmyard manure and Phosphorus application: in the case of Adami Tulu District, Central Rift Valey of Ethiopia. Basic Research Journal of Agricultural Science and Review 1(2): 31-42. Thomidis, T., T. Sotiropoulos, N. Karagiannidis, C. Tsipourdis, I. Papadakis, D. Almaliotis and N. Boulgarakis, 2007. Efficacy of three calcium products for control of peach brown rot. Hort. Tech. 17:234-237. Tian, S.P., Q. Fan, Y. Xu and A.L. Jiang, 2002. Effects of calcium chloride on biocontrol activity of yeast antagonists against the postharvest fungal pathogen Rizopus stolonifer. Plant Pathol. 51: 352-358. Torre, M., A. R. Rodriguez and F. Saura-Calixto, 1992. Study of the interactions of calcium ions with lignin, cellulose, and pectin. J. Agric. Food Chem., 1992, 40 (10), pp 1762-1766. Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc, 1999. Giáo trình trồng rau. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trần Thị Kim Ba, 2008. Giáo trình Hoa màu. Khoa Nông nghiệp và SHƢD. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nhà xuất bản Nông nghiệp Traynor, M., 2006. Sweet potato production guide for the Top End. Deparment of primary industry, fisheries and mines, pp 6-7. Trehan, S.P. and J.S. Grewal, 1990. Effect of time and level of potassium application on tuber yield and potassium composition of plant tissue and tubers of two cultivars. In Potato production, marketing, storage and processing. Indian Agriccultual Reseach Institute. (IARI). New Delhi. Trehan, S.P., S.K. Pandey and S.K. Bansal, 2009. Potassium nutrition of potato crops. The Indian Scenario. e-ife No. 19: pp 2-9. Trehan, S.P., S.K. Roy and R.C. Sharma, 2001. Potato variety differences in nutrient deficiency symptoms and responses to NPK. Better Crops Int, 15; 18-21. Trịnh Xuân Ngọ và Đinh Thế Lộc, 2004. Cây có củ và kỹ thuật thâm canh (Quyển 1. Cây khoai lang). Nhà xuất bản Lao động xã hội. Truong Van Den, C.J. Bienman and J.A. Marlet, 1986. Simple sugar oligo sacharides and starch determination in raw and cook potato, J. Agric. Food Chem, 34,3, pp 421-425. 152 Umamaheswarappa, P. and K.S. Krishnappa, 2004. Effect of Nitrogen, phosphorus and potassium cucumber cv. Poinsette grown in dry region of southern India. University extension service. Trop.Sci., 44: 174-176. Umar, S. and M. Moinuddin, 2001. The effect of sources and rates of potassium application on potato yield and economic returns. Better crop International 15: 13-15. Usherwood, N.R., 1985. The role of potassium in crop quality. In Munson: Potassium in Agriculture (Ed: R.S. Munson). ASA-CSSA-SSSA, Madison, W.I., pp: 489-513. Usten N.H., A.L. Yokas and H. Saygili, 2006. Influence of potassium and calcium level on severity of tomato pith necrosis and yield of greenhouse tomatoes. ISHS Acta Hortic 808: 345-350. Uwah, D.F., U.L. Undie, N.M. John and G.O. Ukoha, 2013. Growth and Yield respone of improved sweet potato (Ipomoea batatas Lam) varieties to different ratesof potassium fertilizer in Calabar, Nigeria. Journal of agricultural Science; vol. 5, No 7; 2013. ISSN 1916-9752. E-ISSN 1916- 9760. Published by Canadian Center of Science and Education. Villareal, R.L., S.C. Tsou, H.F. Lo and S.C. Chiu, 1998. Sweet potato tips as vegetables. Sweet Potato: Proceedings of the First International Symposium. In: Villareal R.L., Griggs T.D., eds. AVRDC: Shanhua, Taiwan; pp 313-320. Võ Thị Gƣơng, Đỗ Thị Thanh Ren, Ngô Ngọc Hƣng và Nguyễn Mỹ Hoa, 2004. Giáo trình Phì nhiêu đất. Bộ môn Khoa học đất và Quản lý đất đai. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ. Vũ Đan Thanh, 1994. Kết quả chọn lọc giống khoai lang. Kết quả nghiên cứu khoa học 1991-1994. Viện Cây lƣơng thực-cây thực phẩm. Nxb Nông nghiệp. 143 trang. Vũ Đình Hòa, 1996. Hệ số di truyền về năng suất và hàm lƣợng chất khô của khoai lang. Kết quả nghiên cứu trồng trọt 1995- 1996. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 88-91. Vũ Hữu Yêm, 2004. Giáo trình trồng trọt (Tập 1: đất trồng, phân bón, cây trồng). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Vũ Hữu Yêm, Phùng Quốc Tuấn và Ngô Thị Đào, 2005. Giáo trình trồng trọt (Tập 1: đất trồng, phân bón, cây trồng). Nhà xuất bản Giáo dục. Vũ Tuyên Hoàng, 1990. Kết quả chọn tạo giống khoai lang theo phƣơng pháp mới để nâng cao hiệu quả chọn lọc các dòng có năng suất và chất lƣợng tốt. Thông tin KHKT 1988-1990. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Thế Yên và Mai Thạch Hoành, 1994. Kết quả chọn lọc giống khoai lang 143. Kết quả nghiên cứu khoa học 1991–1994 tại Viện CLT – CTP. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Walker, M.E. and A.S. Csinos, 1980. Effect of gypsum on yield, grade and incidence of pod rot in five peanut cultivars. Peanut Sci. 7:109-113. Wallingford, W., 1980. Function of potassium in plants In: Potassium for Agriculture. Potash and Phosphate Inst., Atlanta. Georgia., pp: 10-27. 153 Walter, W.M. and S.C. Palma, 1996. Effect of long-term storage on cell wall neutral sugar and galacturonic acid of tropical sweet potato cultivars. Published in Journal of Agricultural and Food Chemistry, 278-281. Walter, W.M., 1990. Sweet potato for space missions a new opproach for marketing. In proceeding of the eigh symp of the intern Society for tropical root crops, Oct., 30 – Nov.5. 1988, Bangkok, Thailand. Walkley, A. and I. A. Black. 1934. An Examination of Degtjareff Method for Determining Soil Organic Matter and a Proposed Modification of the Chromic Acid Titration Method. Soil Sci. 37:29-37. White, P. J. and M. R. Broadly, 2003. Calcium in plants. Ann. Bot. 92(4): 487- 511. White, P.J. 2000. Calcium channels in higher plants. Biochimica et Biophysica Acta, 1465: 171-189. Wilson, L. G., M. D. Boyette and E. A. Estes, 1999. Postharvest handling and cooling of fresh fruit, vegetables, and flowers for small farms. Department of Horticultural Science. Horticulture Information Leaflet 800 4/95-Author Reviewed 7/99 Win, K., G.A. Berkowitz and M. Henninger, 1991. Antitranspirant induced increases in leaf anfd water potential increases tuber calcium and decrease tuber necrosis in water- stressed potato plants. Plant Physiol 96: 116-120. Wisniewski, M., S. Droby, E. Chalutz and Y. Eilam, 1995. Effects of Ca 2+ and Mg 2+ on Botrytis cinerea and Penicillium expansum in vitro and on the biocontrol activity of Candida oleophila. Plant Pathol. 44, 1016-1024. Woolfe, J.A., 1992. Sweet potato: an untapped food resource. New York: Cambridge university press. Xu, W., H. Peng, T. Yang, B. Whitaker, L. Huang, J. Sun and P. Chen, 2014. Effect of calcium on strawberry fruit flavonoid pathway gene expression and anthocyanin accumulation. Plant Physiol Biochem. 2014 Sep;82:289- 98. doi: 10.1016/j.plaphy.2014.06.015. Epub 2014 Jul 4. Yang, H.Q. and Y.L. Jie, 2005. Uptake and transport of calcium in plants. 2005 Jun; 31(3):227-34 Yen, D.E., 1982. Sweet potato in historical perspective. In villa real, R.L anf T.D. Grigg (eds), sweetpotato proceedings of the First International Symosium, AVDC, Shanhua, Tainan, pp 17-33. Yoshimoto, M., S. Okuno, M. Yoshinaga, O. Yamakawa, M. Yamaguchi and J. Yamada, 1999. Antimutagenicity of sweet potato (Ipomoea batatas) roots. Biosci Biotechnol Biochem 63(3):536-41. Zhang, Z., C.C. Wheatley and H. Corke, 2002. Biochemical changes during storage of sweet potato roots differing in dry matter content. Post-harvest Biology and Technology, 24: 317-325. Zhitian, Z., C.W. Christopher and H. Corke, 2002. Biochemical changes during storage of sweet potato roots differing in dry matter content, Postharvest Biology and Technology, 24: 317-325.
File đính kèm:
- luan_an_anh_huong_cua_kali_va_canxi_tren_nang_suat_pham_chat.pdf
- Thongtinluanan-En.doc
- Thongtinluanan-Vi.doc
- Tomtatluanan-En.pdf
- Tomtatluanan-Vi.pdf