Luận án Ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của du sam (keteleeria evelyniana masters), bạch tùng (dacrycarpus imbricatus (blume) de laub) và đỉnh tùng (cephalotaxus mannii hook. f.) ở khu vực Đà lạt và Đức trọng, tỉnh Lâm Đồng

Đề tài “Ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của Du sam, Bạch tùng và

Đỉnh tùng ở khu vực Đà Lạt và Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”. Thời gian nghiên cứu

từ năm 2013 – 2016. Mục tiêu nghiên cứu là xác định mối quan hệ giữa tăng trưởng

bề rộng vòng năm của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng với biến động của những

yếu tố khí hậu. Số liệu nghiên cứu bao gồm 25 cây mẫu; trong đó 9 cây Du sam, 9

cây Bạch tùng và 7 cây Đỉnh tùng. Chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa của

Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng thu thập được tương ứng là 192 năm, 201 năm và

127 năm. Chuỗi khí hậu được thu thập từ 1980 - 2014. Mối quan hệ giữa tăng

trưởng bề rộng vòng năm của ba loài cây gỗ này với những yếu tố khí hậu đã được

phân tích dựa trên chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa và khí hậu. Vai trò của

các yếu tố khí hậu đối với tăng trưởng bề rộng vòng năm của ba loài cây gỗ này

được phân tích bằng hàm phản hồi tuyến tính đa biến từng bước.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ba yếu tố khí hậu kiểm soát mạnh nhất

đối với tăng trưởng bề rộng vòng năm của Du sam là nhiệt độ không khí tháng 4,

lượng mưa tháng 5 và lượng nước bốc hơi vào tháng 10. Sự nâng cao nhiệt độ

không khí vào tháng 4 có ảnh hưởng xấu đối với tăng trưởng bề rộng vòng năm của

Du sam. Trái lại, sự nâng cao lượng mưa vào tháng 5 và lượng nước bốc hơi nước

vào tháng 10 có ảnh hưởng tốt đối với tăng trưởng bề rộng vòng năm của Du sam.

Ba yếu tố khí hậu kiểm soát mạnh nhất đối với tăng trưởng bề rộng vòng năm của

Bạch tùng là lượng mưa vào tháng 11, số giờ nắng vào tháng 1 và 4. Sự nâng cao

của ba yếu tố này đều dẫn đến ảnh hưởng xấu đối với tăng trưởng bề rộng vòng

năm của Bạch tùng. Ba yếu tố khí hậu kiểm soát mạnh nhất đối với tăng trưởng bề

rộng vòng năm của Đỉnh tùng là lượng mưa vào tháng 1, nhiệt độ không khí trung

bình của tháng 1 – 4 và số giờ nắng vào tháng 11

pdf 201 trang dienloan 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của du sam (keteleeria evelyniana masters), bạch tùng (dacrycarpus imbricatus (blume) de laub) và đỉnh tùng (cephalotaxus mannii hook. f.) ở khu vực Đà lạt và Đức trọng, tỉnh Lâm Đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của du sam (keteleeria evelyniana masters), bạch tùng (dacrycarpus imbricatus (blume) de laub) và đỉnh tùng (cephalotaxus mannii hook. f.) ở khu vực Đà lạt và Đức trọng, tỉnh Lâm Đồng

Luận án Ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của du sam (keteleeria evelyniana masters), bạch tùng (dacrycarpus imbricatus (blume) de laub) và đỉnh tùng (cephalotaxus mannii hook. f.) ở khu vực Đà lạt và Đức trọng, tỉnh Lâm Đồng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM 
---------------------------oOo--------------------------- 
NGUYỄN VĂN NHẪN 
ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA 
DU SAM (Keteleeria evelyniana Masters), BẠCH TÙNG 
(Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) VÀ 
ĐỈNH TÙNG (Cephalotaxus mannii Hook. f.) 
Ở KHU VỰC ĐÀ LẠT VÀ ĐỨC TRỌNG, 
TỈNH LÂM ĐỒNG 
Chuyên ngành: Lâm sinh. 
Mã số: 9 62 02 05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH 
_____________________ 
NGUYỄN VĂN NHẪN 
ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA 
DU SAM (Keteleeria evelyniana Masters), BẠCH TÙNG 
(Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) VÀ 
ĐỈNH TÙNG (Cephalotaxus mannii Hook. f.) 
Ở KHU VỰC ĐÀ LẠT VÀ ĐỨC TRỌNG, 
TỈNH LÂM ĐỒNG 
Chuyên ngành: Lâm sinh. 
Mã số: 9 62 02 05. 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Thêm 
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2018 
 ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA DU SAM 
(Keteleeria evelyniana Masters), BẠCH TÙNG (Dacrycarpus imbricatus 
(Blume) de Laub) VÀ ĐỈNH TÙNG (Cephalotaxus mannii Hook. f.) 
Ở KHU VỰC ĐÀ LẠT VÀ ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 
NGUYỄN VĂN NHẪN 
Hội đồng chấm luận án: 
 1. Chủ tịch: 
 2. Thư ký: 
 3. Phản biện 1: 
 4. Phản biện 2: 
 5. Phản biện 3: 
 6. Ủy viên: 
 7. Ủy viên: 
i 
LÝ LỊCH CÁ NHÂN 
Tôi tên là Nguyễn Văn Nhẫn, sinh ngày 25 tháng 5 năm 1971 tại xã Bình 
Phú, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Tốt nghiệp Đại học ngành lâm nghiệp 
hệ tại chức tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh năm 2008. Tốt nghiệp 
Cao học lâm nghiệp tại Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh năm 2011. 
 Quá trình công tác. Từ tháng 10/1993 đến nay, tôi công tác tại Ban quản lý 
rừng phòng hộ Đại Ninh, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. 
 Chức vụ công tác. Từ năm 1993 – 2002, tôi là Trƣởng tiểu ban quản lý và 
bảo vệ rừng. Từ năm 2002 – 2011, tôi là Trƣởng bộ phận lâm sinh. Từ 2011 – 
2013, tôi là Phó trƣởng Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh. Từ 2013 đến nay, tôi 
là Trƣởng Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh. 
 Tháng 10 năm 2013, tôi làm nghiên cứu sinh chuyên ngành lâm sinh tại 
trƣờng Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh. 
 Địa chỉ liện lạc: Nguyễn Văn Nhẫn, Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh, 
xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. 
Điện thoại. CQ: 02633 .843.413; DĐ 0.918.489.177; 0.984.986.777. 
Email: nhanbqlr@yahoo.com.vn. 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi tên Nguyễn Văn Nhẫn xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của 
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Văn Nhẫn 
iii 
LỜI CẢM TẠ 
Luận án này đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo Tiến sỹ chuyên 
ngành lâm sinh học, khóa 2013 - 2017 của Trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố 
Hồ Chí Minh. 
Trong quá trình học tập và làm luận án, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp 
đỡ và tạo những điều kiện thuận lợi từ Ban giám hiệu, Phòng sau đại học và Thầy – 
Cô của Khoa lâm nghiệp thuộc Trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. 
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trƣớc sự quan tâm và giúp đỡ quý 
báu đó. 
Luận án này đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Thầy PGS. TS. Nguyễn 
Văn Thêm, giảng viên cao cấp thuộc Bộ môn lâm sinh, Khoa lâm nghiệp, Trƣờng 
Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu 
sắc đối với Thầy hƣớng dẫn khoa học. 
Trong quá trình học tập và làm luận án, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ của 
Ban giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm Đồng, cán bộ và nhân viên thuộc 
Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh và những ngƣời thân trong gia đình. Nhân dịp 
này, tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ sự giúp đỡ vô tƣ đó. 
 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 3 năm 2018. 
 Nguyên cứu sinh 
Nguyễn Văn Nhẫn
iv 
TÓM TẮT 
Đề tài “Ảnh hƣởng của khí hậu đến tăng trƣởng của Du sam, Bạch tùng và 
Đỉnh tùng ở khu vực Đà Lạt và Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”. Thời gian nghiên cứu 
từ năm 2013 – 2016. Mục tiêu nghiên cứu là xác định mối quan hệ giữa tăng trƣởng 
bề rộng vòng năm của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng với biến động của những 
yếu tố khí hậu. Số liệu nghiên cứu bao gồm 25 cây mẫu; trong đó 9 cây Du sam, 9 
cây Bạch tùng và 7 cây Đỉnh tùng. Chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa của 
Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng thu thập đƣợc tƣơng ứng là 192 năm, 201 năm và 
127 năm. Chuỗi khí hậu đƣợc thu thập từ 1980 - 2014. Mối quan hệ giữa tăng 
trƣởng bề rộng vòng năm của ba loài cây gỗ này với những yếu tố khí hậu đã đƣợc 
phân tích dựa trên chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa và khí hậu. Vai trò của 
các yếu tố khí hậu đối với tăng trƣởng bề rộng vòng năm của ba loài cây gỗ này 
đƣợc phân tích bằng hàm phản hồi tuyến tính đa biến từng bƣớc. 
 Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ba yếu tố khí hậu kiểm soát mạnh nhất 
đối với tăng trƣởng bề rộng vòng năm của Du sam là nhiệt độ không khí tháng 4, 
lƣợng mƣa tháng 5 và lƣợng nƣớc bốc hơi vào tháng 10. Sự nâng cao nhiệt độ 
không khí vào tháng 4 có ảnh hƣởng xấu đối với tăng trƣởng bề rộng vòng năm của 
Du sam. Trái lại, sự nâng cao lƣợng mƣa vào tháng 5 và lƣợng nƣớc bốc hơi nƣớc 
vào tháng 10 có ảnh hƣởng tốt đối với tăng trƣởng bề rộng vòng năm của Du sam. 
Ba yếu tố khí hậu kiểm soát mạnh nhất đối với tăng trƣởng bề rộng vòng năm của 
Bạch tùng là lƣợng mƣa vào tháng 11, số giờ nắng vào tháng 1 và 4. Sự nâng cao 
của ba yếu tố này đều dẫn đến ảnh hƣởng xấu đối với tăng trƣởng bề rộng vòng 
năm của Bạch tùng. Ba yếu tố khí hậu kiểm soát mạnh nhất đối với tăng trƣởng bề 
rộng vòng năm của Đỉnh tùng là lƣợng mƣa vào tháng 1, nhiệt độ không khí trung 
bình của tháng 1 – 4 và số giờ nắng vào tháng 11. Sự nâng cao lƣợng mƣa vào 
tháng 1 và nhiệt độ không khí trung bình của tháng 1 – 4 là điều kiện xấu đối với 
tăng trƣởng bề rộng vòng năm của Đỉnh tùng. Trái lại, nắng nhiều vào tháng 11 là 
v 
điều kiện tốt đối với tăng trƣởng bề rộng vòng năm của Đỉnh tùng. Địa hình ảnh 
hƣởng đến mối quan hệ của ba loài cây gỗ này với các yếu tố khí hậu. Khi sống ở 
độ cao 1.400 - 1.600 m so với mặt nƣớc biển, cả ba loài cây gỗ này phản ứng với sự 
thay đổi của các yếu tố khí hậu rõ rệt hơn so với độ cao dƣới 1.400 m. Trong điều 
kiện quần xã thực vật rừng, tăng trƣởng bề rộng vòng năm của Du sam có quan hệ 
rõ rệt với nhiệt độ không khí tháng 1, 6, 7, 10, 1 - 4, 5 - 10 và 11 – 3; lƣợng mƣa 
tháng 1, 3, 9, 10, 11, 12 và 11 - 12. Trong điều kiện đất trống, tăng trƣởng bề rộng 
vòng năm của Du sam có quan hệ rõ rệt với nhiệt độ không khí tháng 5, 12, 5 – 10 
và 11 – 3; lƣợng mƣa tháng 3, 7, 8, 9 và 11 - 12. Tăng trƣởng bề rộng vòng năm 
của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng có thể đƣợc dự đoán theo biến động của các 
yếu tố khí hậu. Cấp điều kiện thời tiết thuận lợi và khó khăn đối với tăng trƣởng 
của ba loài cây gỗ này đƣợc dự đoán theo điểm số của các chỉ số khí hậu tổng hợp. 
Mối quan hệ giữa tăng trƣởng bề rộng vòng năm với các yếu tố khí hậu là tài liệu 
tốt để xác định đặc tính sinh thái của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng. 
vi 
ABSTRACT 
The thesis "Climatic influence on the growth of Keteleeria evelyniana 
Master, Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub and Cephalotaxus mannii Hook. 
f. at Da Lat and Duc Trong zone of Lam Dong Province". Study period from 2013 - 
2016. The objective of this study is to determine the relation of the ring width 
growth of Keteleeria evelyniana, Dacrycarpus imbricatus and Cephalotaxus 
mannii with variations of climatic factors. Research data includes 25 sampled trees; 
of which 9 individuals of Keteleeria evelyniana, 9 individuals of Dacrycarpus 
imbricatus and 7 individuals of Cephalotaxus mannii. The standardized ring width 
index series of Keteleeria evelyniana, Dacrycarpus imbricatus and Cephalotaxus 
mannii were collected in 192, 201, and 127 years respectively. Climatic series were 
collected from 1980 to 2014. The relationship between ring width growth of three 
tree species with climatic factors were analyzed on the basis of standardized ring 
width index series and climatic data. The role of climatic factors for ring width 
growth of three tree species were analyzed using stepwise multiplicative linear 
response functions. 
 Research results showed that three climatic factors strong controlling for the 
ring width growth of Keteleeria evelyniana are air temperature in April, 
precipitation in May and evapotranspiration in October. The raising of air 
temperature in April is bad condition for the ring width growth of Keteleeria 
evelyniana. In constract, the raising of precipitation in May and the 
evapotranspiration in October are good conditions for the ring width growth of 
Keteleeria evelyniana. Three climatic factors controlling the ring width growth of 
Dacrycarpus imbricatus are the precipitation in November, number of sunshine 
hours in January and April. The raising of the three factors are leading to a bad 
influence to the ring width growth of Dacrycarpus imbricatus. Three climatic 
factors strong controlling the ring width growth of Cephalotaxus mannii are 
vii 
precipitation in January, average air temperature from January to April, and the 
number of sunshine hours in November. The raising of precipitation in January and 
average air temperature from January to April are bad conditions for the ring width 
growth of Cephalotaxus mannii. In constract, the raising of sunshine hours in 
November are good conditions for the ring width growth of Cephalotaxus mannii. 
The terrain affects the relationship of the three tree species with the climatic 
factors. When living in an altitude of 1,400 - 1,600 m above sea level, three tree 
species react to the change of the climatic factors markedly higher level than below 
1,400 m. Growth response of Dacrycarpus imbricatus with the change of the 
climatic factors also depend on different environmental conditions. In tree 
community conditions, ring width growth of Dacrycarpus imbricatus tight control 
by the April and October air temperature, precipitation of May and October. In 
constract, when living on bare soil, ring width growth of Dacrycarpus imbricatus 
defensed on May and December air temperature, precipitation of March and 
August. Ring width growth of Dacrycarpus imbricatus, Dacrycarpus imbricatus 
and Cephalotaxus mannii could be predicted based on fluctuations of climatic 
factors. The favorable and difficult weather conditions for the growth of three this 
tree species was predicted by scores of general climatic indeces. Relationship 
between ring width growth with the climatic factors is well documented to 
determine the ecological characteristics of Keteleeria evelyniana, Dacrycarpus 
imbricatus and Cephalotaxus mannii. 
viii 
MỤC LỤC 
Lý lịch cá nhân ............................................................................................................. i 
Lời cam đoan ............................................................................................................... ii 
Lời cảm tạ ................................................................................................................... iii 
Tóm tắt bằng tiếng Việt .............................................................................................. iv 
Tóm tắt bằng tiếng Anh .............................................................................................. vi 
Mục lục .....................................................................................................................viii 
Những chữ viết tắt ..................................................................................................... xii 
Danh sách các bảng ................................................................................................... xv 
Danh sách các hình .................................................................................................... xx 
Danh sách các phụ lục ............................................................................................. xxii 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
 1. Đặt vấn đề ..................................................................................................... 1 
 2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 3 
 3. Đối tƣợng và vị trí nghiên cứu ..................................................................... 3 
 4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4 
 5. Ý nghĩa của đề tài ......................................................................................... 4 
 6. Những điểm mới của luận án ....................................................................... 4 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 6 
1.1. Đặc điểm phân loại và sinh thái của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng ... 6 
1.1.1. Đặc điểm phân loại và sinh thái của Du sam ........................................ 6 
1.1.2. Đặc điểm phân loại và sinh thái của Bạch tùng .................................... 7 
1.1.3. Đặc điểm phân loại và sinh thái của Đỉnh tùng ..................................... 7 
1.2. Niên đại thực vật và khí hậu thực vật ....................................................... 8 
1.2.1. Khái quát về vòng năm cây gỗ .............................................................. 8 
1.2.2. Niên đại thực vật và khí hậu thực vật .................................................... 9 
1.3. Những nghiên cứu về niên đại thực vật và khí hậu thực vật .................. 12 
ix 
1.3.1. Những nghiên cứu về niên đại thực vật và khí hậu thực vật ở Mỹ ..... 12 
1.3.2. Những nghiên cứu về niên đại thực vật và khí hậu thực vật ở 
 Liên Xô ............................................................................................. 13 
1.3.3. Những nghiên cứu về niên đại thực vật và khí hậu thực vật ở 
 Châu âu ............................................................................................. 14 
1.3.4. Những nghiên cứu về niên đại thực vật và khí hậu thực vật ở 
 Australia, New Zealand, Trung Quốc, Nhật Bản, vùng Địa Trung 
 Hải và Canada .................................................................................. 15 
1.3.5. Những nghiên cứu về niên đại thực vật và khí hậu thực vật ở 
 nhiệt đới ............................................................................................ 16 
1.3.6. Những nghiên cứu về niên đại thực vật và khí hậu thực vật ở 
 Việt Nam .......................................................................................... 16 
1.4. Phƣơng pháp phân tích khí hậu thực vật ................................................ 17 
1.5. Thảo luận ............................. ...  
1 - 4 0,368 0,035 0,150 0,405 0,421 0,015 
5 - 10 -0,074 0,683 0,111 0,539 -0,260 0,145 
11 - 12 0,294 0,096 0,100 0,580 0,356 0,042 
11 - 3 0,374 0,032 0,061 0,736 0,539 0,001 
Phụ lục 20. Chuỗi chỉ số Kd của Bạch tùng ở những độ cao khác nhau. 
20.1. Chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa của Bạch tùng ở độ cao 1.200 – 1.400 m. 
Năm 
Chỉ số Kd chuẩn hóa 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1980 1,10 0,93 0,85 1,38 0,74 1,08 0,92 0,97 0,95 1,14 
1990 0,94 0,98 1,18 0,79 1,00 1,09 0,97 1,07 0,86 1,03 
2000 0,91 1,08 1,15 0,76 1,22 0,86 1,15 0,86 0,96 1,09 
2010 0,93 1,11 0,86 0,95 
20.2. Chuỗi chỉ số Kd của Bạch tùng ở độ cao 1.400 – 1.600 m. 
Năm Chỉ số Kd chuẩn hóa 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1980 0,98 0,94 1,20 0,80 1,19 0,89 1,10 0,97 1,01 0,95 
1990 0,97 1,02 1,14 0,67 1,25 0,92 1,00 1,14 0,79 1,07 
2000 0,92 1,13 1,04 0,82 0,98 1,14 0,92 1,06 1,00 0,93 
2010 1,08 0,94 1,06 0,97 
Phụ lục 21. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến mối quan hệ giữa tăng trưởng của Bạch 
tùng với nhiệt độ không khí. 
Tháng 
Toàn khu vực 
Độ cao địa hình: 
1.200 - 1.400 m 1.400 - 1.600 m 
r P r P r P 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 
1 -0,076 0,672 0,025 0,891 -0,133 0,459 
2 0,026 0,885 -0,043 0,813 0,084 0,641 
164 
3 -0,099 0,585 0,024 0,893 -0,163 0,366 
4 -0,271 0,128 -0,098 0,586 -0,269 0,130 
5 -0,159 0,376 -0,116 0,519 -0,103 0,569 
6 -0,460 0,007 -0,114 0,529 -0,536 0,001 
7 -0,360 0,040 -0,003 0,986 -0,509 0,002 
8 -0,078 0,666 0,084 0,640 -0,202 0,260 
9 0,170 0,345 0,352 0,044 -0,148 0,412 
10 -0,411 0,017 -0,388 0,026 -0,161 0,371 
11 -0,309 0,081 -0,142 0,430 -0,291 0,100 
12 0,081 0,654 -0,109 0,546 0,227 0,203 
1 - 4 -0,135 0,453 -0,042 0,815 -0,145 0,421 
5 - 10 -0,400 0,021 -0,109 0,545 -0,450 0,009 
11 - 12 -0,123 0,495 -0,148 0,410 -0,023 0,901 
11 - 3 -0,106 0,556 -0,111 0,537 -0,033 0,856 
Phụ lục 22. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến mối quan hệ giữa tăng trưởng của Bạch 
tùng với lượng mưa. 
Tháng 
Toàn khu vực 
Độ cao địa hình: 
1.200 - 1.400 m 1.400 - 1.600 m 
r P r P r P 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 
1 0,158 0,380 -0,012 0,948 0,237 0,184 
2 0,296 0,094 0,239 0,180 0,161 0,371 
3 0,362 0,038 0,088 0,627 0,419 0,015 
4 0,218 0,223 0,193 0,281 0,094 0,604 
5 0,087 0,628 -0,053 0,769 0,189 0,293 
6 0,324 0,066 0,370 0,034 0,049 0,787 
7 0,080 0,657 0,063 0,730 0,049 0,786 
8 0,005 0,979 0,026 0,884 -0,026 0,888 
9 -0,266 0,135 -0,257 0,150 -0,085 0,637 
10 -0,254 0,154 0,025 0,890 -0,392 0,024 
11 -0,686 0,000 -0,675 0,000 -0,236 0,186 
12 -0,138 0,445 0,031 0,864 -0,233 0,192 
1 - 4 0,384 0,027 0,242 0,174 0,277 0,119 
165 
5 - 10 -0,062 0,732 0,060 0,741 -0,148 0,410 
7 - 9 -0,169 0,348 -0,175 0,331 -0,039 0,828 
11 - 12 -0,617 0,000 -0,618 0,000 -0,199 0,266 
11 - 3 -0,391 0,024 -0,581 0,000 0,078 0,665 
Phụ lục 23. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến mối quan hệ giữa tăng trưởng của Bạch 
tùng với hệ số thủy nhiệt. 
Tháng 
Toàn khu vực 
Độ cao địa hình: 
1.200 - 1.400 m 1.400 - 1.600 m 
r P r P r P 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 
1 -0,013 0,944 -0,122 0,500 0,106 0,557 
2 0,261 0,143 0,230 0,199 0,117 0,516 
3 0,207 0,248 0,103 0,569 0,178 0,322 
4 0,248 0,164 0,078 0,664 0,265 0,137 
5 -0,028 0,878 -0,201 0,263 0,188 0,296 
6 0,101 0,577 0,248 0,164 -0,137 0,448 
7 0,235 0,188 0,055 0,760 0,271 0,127 
8 0,278 0,117 0,387 0,026 -0,023 0,897 
9 -0,218 0,223 -0,186 0,300 -0,109 0,547 
10 0,237 0,185 0,036 0,843 0,300 0,089 
11 0,177 0,323 0,040 0,827 0,206 0,250 
12 -0,105 0,561 -0,176 0,327 0,047 0,797 
1 - 4 0,281 0,113 0,096 0,597 0,293 0,098 
5 - 10 0,284 0,109 0,188 0,295 0,198 0,270 
11 - 12 0,117 0,515 0,017 0,926 0,146 0,418 
11 - 3 0,317 0,073 0,008 0,963 0,441 0,010 
Phụ lục 24. Chuỗi chỉ số Kd chuẩn hóa của Đỉnh tùng ở độ cao khác nhau. 
24.1. Chuỗi chỉ số Kd ở độ cao 1.200 – 1.400 m. 
Năm 
Chỉ số Kd chuẩn hóa 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1980 0,99 0,91 1,14 1,05 0,99 0,66 1,38 0,71 0,92 1,22 
1990 0,99 0,82 1,17 0,97 1,08 0,94 0,89 1,13 0,99 0,93 
166 
2000 0,90 1,21 0,91 0,85 1,17 0,95 0,89 1,17 1,00 1,00 
2010 0,79 1,27 0,82 1,14 
24.2. Chuỗi chỉ số Kd ở độ cao 1.400 – 1.600 m. 
Năm 
Chỉ số Kd chuẩn hóa 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1980 1,00 1,00 0,95 0,93 0,96 0,99 0,92 1,34 0,78 1,11 
1990 0,80 1,09 0,84 1,26 0,85 1,11 0,92 1,06 0,82 1,13 
2000 1,03 1,00 1,04 0,89 0,90 1,18 0,95 1,00 1,00 1,20 
2010 0,60 1,40 0,77 1,05 
Phụ lục 25. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến mối quan hệ giữa tăng trưởng của Đỉnh 
tùng với nhiệt độ không khí. 
Tháng 
Toàn khu vực 
Độ cao địa hình: 
1.200 - 1.400 m 1.400 - 1.600 m 
r P r P r P 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 
1 -0,600 0,000 -0,250 0,161 -0,485 0,004 
2 -0,410 0,018 -0,179 0,318 -0,617 0,000 
3 -0,440 0,010 -0,225 0,209 -0,409 0,018 
4 -0,457 0,008 -0,071 0,697 -0,336 0,056 
5 -0,503 0,003 -0,376 0,031 -0,573 0,000 
6 -0,103 0,569 -0,193 0,281 -0,094 0,603 
7 -0,164 0,360 -0,159 0,378 -0,095 0,599 
8 -0,029 0,872 -0,067 0,709 -0,024 0,892 
9 -0,189 0,291 -0,318 0,072 -0,085 0,640 
10 0,053 0,768 -0,337 0,055 0,119 0,508 
11 0,121 0,504 -0,601 0,000 0,385 0,027 
12 0,069 0,701 -0,199 0,266 -0,147 0,414 
1 - 4 -0,631 0,000 -0,319 0,070 -0,591 0,000 
5 - 10 -0,293 0,098 -0,338 0,055 -0,214 0,232 
11 - 12 0,100 0,581 -0,453 0,008 0,120 0,507 
11 - 3 -0,423 0,014 -0,542 0,001 -0,461 0,007 
167 
Phụ lục 26. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến mối quan hệ giữa tăng trưởng của Đỉnh 
tùng với lượng mưa. 
Tháng 
Toàn khu vực 
Độ cao địa hình: 
1.200 - 1.400 m 1.400 - 1.600 m 
r P r P r P 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 
1 -0,436 0,011 -0,130 0,472 -0,572 0,001 
2 -0,052 0,772 0,085 0,639 -0,247 0,166 
3 0,364 0,037 0,339 0,053 0,188 0,294 
4 -0,022 0,901 -0,244 0,171 -0,270 0,129 
5 0,239 0,180 0,241 0,177 0,238 0,182 
6 0,309 0,080 0,316 0,073 0,038 0,834 
7 0,043 0,814 0,245 0,169 -0,037 0,838 
8 0,446 0,009 0,167 0,352 0,325 0,065 
9 -0,203 0,258 -0,202 0,260 0,005 0,980 
10 -0,257 0,148 -0,492 0,004 0,152 0,398 
11 -0,001 0,996 -0,157 0,382 -0,084 0,644 
12 -0,122 0,499 -0,090 0,617 0,026 0,886 
1 - 4 0,059 0,746 -0,064 0,725 -0,217 0,224 
5 - 10 0,217 0,226 0,106 0,558 0,279 0,116 
11 - 12 0,165 0,359 -0,165 0,360 -0,148 0,412 
11 - 3 -0,060 0,740 0,043 0,812 -0,266 0,135 
Phụ lục 27. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến mối quan hệ giữa tăng trưởng của Đỉnh 
tùng với hệ số thủy nhiệt. 
Tháng 
Toàn khu vực 
Độ cao địa hình: 
1.200 - 1.400 m 1.400 - 1.600 m 
r P r P r P 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 
1 -0,237 0,185 0,054 0,764 -0,470 0,006 
2 0,284 0,110 0,239 0,181 0,132 0,465 
3 -0,240 0,178 -0,198 0,270 -0,256 0,150 
4 0,017 0,923 -0,097 0,593 -0,174 0,333 
5 0,232 0,195 -0,197 0,272 0,142 0,430 
6 0,003 0,985 -0,225 0,209 -0,116 0,520 
7 -0,241 0,177 -0,279 0,116 -0,029 0,871 
168 
8 -0,036 0,841 0,011 0,953 -0,081 0,653 
9 -0,108 0,548 -0,168 0,349 0,149 0,407 
10 0,248 0,164 0,246 0,167 0,274 0,122 
11 -0,186 0,300 0,204 0,256 -0,167 0,353 
12 0,290 0,102 0,505 0,003 0,135 0,455 
1 - 4 0,008 0,963 -0,087 0,629 -0,191 0,287 
5 - 10 0,102 0,571 -0,272 0,126 0,242 0,175 
11 - 12 -0,117 0,516 0,275 0,121 -0,131 0,466 
11 - 3 -0,243 0,174 0,149 0,408 -0,364 0,037 
Phụ lục 28. Chuỗi chỉ số Kd của Du sam trên đất trống. 
Năm 
Chỉ số Kd 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1830 - - - 1,13 0,70 1,26 1,16 0,82 0,87 1,00 
1840 0,96 1,04 1,06 1,01 0,86 1,08 1,08 0,77 1,22 0,93 
1850 1,07 0,93 0,89 1,14 0,93 1,23 0,81 0,92 0,97 1,26 
1860 0,77 0,89 1,21 0,92 1,05 1,03 1,05 0,75 1,13 0,91 
1870 1,09 1,13 0,73 1,27 0,75 1,09 0,99 1,08 0,79 1,25 
1880 0,94 1,06 0,96 0,81 1,12 1,02 0,97 0,93 1,11 1,04 
1890 0,91 1,02 0,77 1,06 1,03 0,82 1,47 0,63 1,10 1,21 
1900 0,70 1,26 0,89 0,98 1,21 0,76 0,97 1,06 1,03 0,84 
1910 1,29 0,75 1,07 1,10 0,97 0,90 1,02 0,86 1,20 1,01 
1920 0,90 1,20 0,79 0,97 1,33 0,64 1,17 0,73 1,19 0,81 
1930 1,19 1,08 0,92 0,79 1,22 0,83 1,26 0,90 0,94 1,03 
1940 0,88 1,00 1,26 0,88 0,97 0,79 1,14 0,98 0,87 1,33 
1950 0,85 0,63 1,56 0,81 0,80 1,21 0,82 1,15 0,88 1,38 
1960 0,50 1,64 0,60 1,24 1,00 0,96 0,96 1,14 0,91 0,81 
1970 0,96 1,09 0,99 0,88 1,34 0,63 1,26 0,92 1,06 0,86 
1980 1,21 0,67 1,36 0,97 0,88 0,97 1,33 0,58 1,36 0,83 
1990 0,77 1,42 0,73 1,17 0,91 1,12 0,67 1,58 0,53 1,32 
2000 0,69 1,23 0,95 1,12 1,18 0,43 1,37 0,69 1,17 1,23 
Nguồn: Nguyễn Văn Nhẫn (2011). 
169 
Phụ lục 29. Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng bề rộng vòng năm của Du sam trong 
QXTV và trên đất trống với nhiệt độ không khí. 
Tháng 
Điều kiện môi trường: 
Quần xã thực vật(*) Đất trống(**) 
r P r P 
(1) (2) (3) (4) (5) 
1 -0,381 0,029 -0,143 0,478 
2 -0,364 0,037 -0,144 0,474 
3 -0,313 0,076 -0,269 0,175 
4 -0,601 0,000 -0,245 0,217 
5 -0,331 0,060 -0,470 0,013 
6 -0,495 0,003 -0,338 0,085 
7 -0,601 0,000 -0,169 0,398 
8 -0,030 0,869 -0,185 0,355 
9 -0,332 0,059 -0,208 0,297 
10 -0,459 0,007 -0,340 0,083 
11 0,151 0,403 -0,238 0,232 
12 0,254 0,154 -0,480 0,011 
1 - 4 -0,506 0,003 -0,245 0,219 
5 - 10 -0,609 0,000 -0,382 0,049 
11 - 12 0,244 0,172 -0,362 0,063 
Chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm của Du sam mọc trên đất trống. 
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
1.20
1.40
1.60
1.80
2009 1999 1989 1979 1969 1959 1949 1939 1929 1919 1909 1899 1889 1879 1869 1859 1849 1839
. 
Năm lịch 
Chỉ số Kd 
Trung bình 
170 
11 - 3 -0,208 0,246 -0,439 0,022 
(*) Số liệu từ Bảng 3.11; (**) Nguồn: Nguyễn Văn Nhẫn, 2011. 
Phụ lục 30. Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng bề rộng vòng năm của Du sam trong 
QXTV và trên đất trống với lượng mưa. 
Tháng 
Điều kiện môi trường: 
Quần xã thực vật(*) Đất trống(**) 
r P r P 
(1) (2) (3) (4) (5) 
1 0,108 0,549 0,024 0,904 
2 0,005 0,979 0,139 0,489 
3 0,438 0,011 0,443 0,021 
4 0,345 0,049 0,130 0,517 
5 0,410 0,018 -0,258 0,194 
6 0,124 0,492 -0,325 0,098 
7 0,139 0,441 0,384 0,048 
8 0,045 0,802 -0,472 0,013 
9 -0,181 0,314 0,388 0,045 
10 -0,351 0,045 -0,137 0,496 
11 -0,301 0,089 -0,375 0,054 
12 -0,383 0,028 -0,227 0,255 
1 - 4 0,433 0,012 0,316 0,109 
5 - 10 -0,012 0,949 -0,138 0,492 
11 - 12 -0,378 0,030 -0,401 0,038 
11 - 3 -0,081 0,653 -0,108 0,592 
(*) Số liệu từ Bảng 3.12; (**) Nguồn: Nguyễn Văn Nhẫn, 2011. 
Phụ lục 31. Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng bề rộng vòng năm của Du sam trong 
QXTV và trên đất trống với hệ số thủy nhiệt. 
Tháng 
Điều kiện môi trường: 
Quần xã thực vật(*) Đất trống(**) 
r P r P 
(1) (2) (3) (4) (5) 
1 0,047 0,793 0,023 0,910 
2 0,318 0,071 0,142 0,480 
171 
3 0,108 0,551 0,441 0,021 
4 0,375 0,032 0,134 0,507 
5 -0,066 0,716 -0,233 0,241 
6 -0,196 0,274 -0,299 0,130 
7 -0,308 0,082 0,384 0,048 
8 -0,075 0,679 -0,457 0,017 
9 0,239 0,180 0,391 0,044 
10 0,056 0,757 -0,125 0,535 
11 0,312 0,078 -0,364 0,062 
12 -0,152 0,397 -0,220 0,270 
1 - 4 0,368 0,035 0,320 0,103 
5 - 10 -0,074 0,683 -0,097 0,630 
11 - 12 0,294 0,096 -0,388 0,046 
11 - 3 0,374 0,032 -0,086 0,669 
(*) Số liệu từ Bảng 3.17; (**) Nguồn: Nguyễn Văn Nhẫn, 2011. 
Phụ lục 32. Mô hình dự đoán chỉ số Kd của Du sam dựa theo ba yếu tố khí hậu. 
 Variance 
 Inflation 
Parameter Estimate Factor 
CONSTANT 2.56065 
T4 -1.89668 0.957764 
M5 0.0679015 0.863864 
P10 0.267313 0.948143 
R-Squared = 59.2467 percent 
R-Squared (adjusted for d.f.) = 55.0309 percent 
Standard Error of Est. = 0.0537638 
Mean absolute error = 0.0416054 
Durbin-Watson statistic = 2.69563 (P=0.9657) 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 33 
MSE 0.00289055 
MAE 0.0416054 
MAPE 4.24009 
ME -1.98494E-16 
MPE -0.282272 
Kd = 2.56065 - 1.89668*T4 + 0.0679015*M5 + 0.267313*P10 
0.8 0.85 0.9 0.95 1 1.05 1.1 1.15 1.2
0.82
0.92
1.02
1.12
1.22
. 
172 
Phụ lục 33. Mô hình dự đoán chỉ số Kd của Bạch tùng theo ba yếu tố khí hậu. 
 Variance 
 Inflation 
Parameter Estimate Factor 
CONSTANT 1.50133 
N1 -0.225009 1.03643 
N4 -0.223064 1.01312 
M11 -0.0526812 1.02888 
R-Squared = 56.9993 percent 
R-Squared (adjusted for d.f.) = 52.5509 percent 
Standard Error of Est. = 0.0608083 
Mean absolute error = 0.0434517 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 33 
MSE 0.00369766 
MAE 0.0434517 
MAPE 4.54556 
ME -1.07658E-16 
MPE -0.401727 
Kd = 1.50133 - 0.225009*N1 - 0.223064*N4 - 0.0526812*M11 
Phụ lục 34. Mô hình dự đoán chỉ số Kd của Đỉnh tùng theo ba yếu tố khí hậu. 
 Variance 
 Inflation 
Parameter Estimate Factor 
CONSTANT 3.21597 
T14 -2.33996 0.968366 
M1 -0.0250939 0.863494 
N11 0.152877 0.954683 
R-Squared = 55.4504 percent 
R-Squared (adjusted for d.f.) = 50.8419 percent 
Standard Error of Est. = 0.06985 
Mean absolute error = 0.0491087 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 33 
MSE 0.00487903 
MAE 0.0491087 
MAPE 4.97073 
ME -8.74721E-17 
MPE -0.471388 
Kd = 3.21597 - 2.33996*T14 - 0.0250939*M1 + 0.152877*N11 
0.85 0.9 0.95 1 1.05 1.1 1.15
0.75
0.85
0.95
1.05
1.15
1.25
. 
0.85 0.9 0.95 1 1.05 1.1 1.15 1.2
0.65
0.75
0.85
0.95
1.05
1.15
1.25
1.35
. 
173 
Phụ lục 35. Mô hình dự đoán chỉ số Kd của Du sam theo chỉ số khí hậu. 
Coefficients 
 Least Squares Standard T 
Parameter Estimate Error Statistic P-Value 
Intercept 0.693802 0.00195242 355.355 0.0000 
Slope 0.0579755 0.000368087 157.505 0.0000 
Analysis of Variance 
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 
Model 0.0572521 1 0.0572521 24807.82 0.0000 
Residual 0.0000738503 32 0.00000230782 
Total (Corr.) 0.0573259 33 
Correlation Coefficient = 0.999356 
R-squared = 99.8712 percent 
R-squared (adjusted for d.f.) = 99.8671 percent 
Standard Error of Est. = 0.00151915 
Mean absolute error = 0.00110992 
Phụ lục 36. Mô hình dự đoán chỉ số Kd của Bạch tùng theo chỉ số khí hậu. 
Coefficients 
 Least Squares Standard T 
Parameter Estimate Error Statistic P-Value 
Intercept 0.111185 0.00295393 37.6398 0.0000 
Slope -0.0541944 0.00107026 -50.6366 0.0000 
NOTE: intercept = ln(a) 
Analysis of Variance 
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 
Model 0.298227 1 0.298227 2564.06 0.0000 
Residual 0.00372194 32 0.000116311 
Total (Corr.) 0.301949 33 
Correlation Coefficient = -0.993818 
R-squared = 98.7674 percent 
R-squared (adjusted for d.f.) = 98.7288 percent 
Standard Error of Est. = 0.0107847 
Kd = exp(0.111185 - 0.0541944*sqrt(X)) 
Phụ lục 37. Mô hình dự đoán chỉ số Kd của Đỉnh tùng theo chỉ số khí hậu. 
Coefficients 
 Least Squares Standard T 
Parameter Estimate Error Statistic P-Value 
Intercept 0.916023 0.00903147 101.426 0.0000 
Slope 0.00368734 0.000234848 15.7009 0.0000 
Analysis of Variance 
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 
Model 0.354697 1 0.354697 246.52 0.0000 
Residual 0.0460422 32 0.00143882 
Total (Corr.) 0.400739 33 
174 
Phụ lục 38. Hình ảnh về thu mẫu vòng năm của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
175 
DU SAM MỌC TRÊN ĐẤT TRỐNG 
 Vị trí cây mẫu 
 Chân núi Voi. 
 Chùa Trúc Lâm Viên. 
 Tọa độ cây mẫu 
 Hệ UTM: 220516 - 1308646. 
 Hệ VN 2000: 574447 - 1307960. 
. 
. 
. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_khi_hau_den_tang_truong_cua_du_sam_ket.pdf