Luận án Ảnh hưởng của lợn đực lai (piétrain re - Hal duroc) có thành phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai f1 (landrace  yorkshire) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương phẩm

Chăn nuôi lợn ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực

phẩm cho xã hội. Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi lợn đang có những thay

đổi đáng kể, theo Trung tâm tin học và thống kê, Bộ Nông nghiệp & PTNT

(2014), tính đến ngày 1 tháng 10 năm 2014, tổng đàn lợn trong cả nước đạt 26,80

triệu con, tăng 1,9% so với năm 2013. Chất lượng con giống từng bước được cải

tạo theo hướng nạc hoá đàn lợn, thể hiện thông qua tỷ lệ lợn ngoại và lợn lai

nhiều giống ngoại ngày càng tăng trong tổng đàn lợn.

Trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường về số lượng và chất lượng, rất

cần đến các giải pháp công nghệ phù hợp và qui mô sản xuất đủ lớn để đáp ứng

nhu cầu người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.

Để có được đàn lợn thịt có tốc độ tăng trưởng nhanh và đạt tỷ lệ thịt nạc ở

mức tối đa của phẩm giống, bên cạnh nâng cao tiến bộ di truyền, chọn lọc tốt, cải

tiến chế độ chăm sóc nuôi dưỡng và điều kiện chuồng trại. thì việc tạo ra những

tổ hợp lai trên cơ sở kết hợp được một số đặc điểm tốt của mỗi giống, dòng cao

sản và đặc biệt sử dụng triệt để ưu thế lai của chúng là rất cần thiết. Nhiều công

trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước, cũng như thực tiễn của sản xuất đã

khẳng định những tổ hợp lai nhiều giống khác nhau đều có xu hướng tăng số con

sơ sinh sống mỗi ổ, nâng cao khả năng sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn cho mỗi

kg tăng khối lượng, nâng cao tỷ lệ và chất lượng thịt nạc. Hầu hết các nước có

nền chăn nuôi lợn phát triển trên thế giới đều sử dụng các tổ hợp lai để sản xuất

hàng thương phẩm, mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí thức

ăn, tiết kiệm thời gian nuôi.

pdf 137 trang dienloan 6900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của lợn đực lai (piétrain re - Hal duroc) có thành phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai f1 (landrace  yorkshire) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của lợn đực lai (piétrain re - Hal duroc) có thành phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai f1 (landrace  yorkshire) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương phẩm

Luận án Ảnh hưởng của lợn đực lai (piétrain re - Hal duroc) có thành phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai f1 (landrace  yorkshire) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương phẩm
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
PHẠM THỊ ĐÀO 
ẢNH HƯỞNG CỦA LỢN ĐỰC LAI (PIÉTRAIN Re-Hal DUROC) 
CÓ THÀNH PHẦN DI TRUYỀN KHÁC NHAU ĐẾN NĂNG SUẤT 
SINH SẢN CỦA NÁI LAI F1 (LANDRACE YORKSHIRE) 
VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA CÁC CON LAI 
THƯƠNG PHẨM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
PHẠM THỊ ĐÀO 
ẢNH HƢỞNG CỦA LỢN ĐỰC LAI (PIÉTRAIN Re-Hal DUROC) 
CÓ THÀNH PHẦN DI TRUYỀN KHÁC NHAU ĐẾN NĂNG SUẤT 
SINH SẢN CỦA NÁI LAI F1 (LANDRACE YORKSHIRE) 
VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG THỊT CỦA CÁC CON LAI 
 THƢƠNG PHẨM 
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI 
MÃ SỐ: 62.62.01.05 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS VŨ ĐÌNH TÔN 
2. GS. TS ĐẶNG VŨ BÌNH 
HÀ NỘI - 2015 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng bảo vệ để 
lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám 
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2015 
Tác giả luận án 
Phạm Thị Đào 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc 
sự động viên, quan tâm, giúp đỡ hết sức quý báu của các cá nhân và tập thể. 
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng cảm ơn thầy giáo 
hƣớng dẫn PGS.TS. Vũ Đình Tôn và GS.TS. Đặng Vũ Bình, đã tận tình hƣớng dẫn, đƣa 
ra những ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn 
thành tốt luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban 
chủ nhiệm Khoa, các thầy giáo, cô giáo Khoa Chăn nuôi, các thầy giáo, cô giáo Bộ môn 
Chăn nuôi chuyên khoa, Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Phòng thí nghiệm trung tâm, 
cán bộ Trung tâm Nghiên cứu liên ngành PTNT, Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông 
nghiệp Việt Nam đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn đến các chủ trang trại bà Phạm Thị Mây, ông Phạm 
Văn Lanh (tỉnh Hải Dƣơng) và ông Nguyễn Văn Binh (tỉnh Hƣng Yên) đã tạo mọi điều 
kiện cơ sở vật chất giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, lãnh đạo Sở Nông nghiệp & 
PTNT Hải Dƣơng, lãnh đạo, cán bộ Phòng Chăn nuôi, các bạn bè, đồng nghiệp và đặc 
biệt là ngƣời thân trong gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình th
 Xin trân trọng cảm ơn./. 
Tác giả luận án 
Phạm Thị Đào 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục các chữ viết tắt v 
Danh mục các bảng vi 
Danh mục các biểu đồ vii 
Trích yếu luận án viii 
Thesis abstract x 
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 
1.2 Mục tiêu 3 
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 
1.4 Những đóng góp mới của luận án 4 
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 
2.1 Cơ sở lý luận về lai giống 5 
2.1.1 Tính trạng số lƣợng và các yếu tố ảnh hƣởng 5 
2.1.2 Lai giống và ƣu thế lai 7 
2.2 Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản ở 
lợn nái 12 
2.2.1 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái 12 
2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 12 
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trƣởng, khả năng cho thịt, chất lƣợng thịt và 
các yếu tố ảnh hƣởng 18 
2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trƣởng, khả năng cho thịt và chất lƣợng thịt 18 
2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, khả năng cho thịt và chất lƣợng thịt 18 
2.4 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nƣớc và trong nƣớc 24 
2.4.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nƣớc 24 
2.4.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc 30 
 iv 
PHẦN 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 35 
3.2 Địa điểm nghiên cứu 36 
3.3 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 36 
3.3.1 Theo dõi và đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái 36 
3.3.2 Theo dõi và đánh giá khả năng sinh trƣởng của con lai 40 
3.3.3 Đánh giá năng suất thân thịt và chất lƣợng thịt của con lai 43 
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 
4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) 50 
4.1.1 Ảnh hƣởng của một số yếu tố đến năng suất sinh sản 50 
4.1.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) 51 
4.1.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa 62 
4.2 Khả năng sinh trƣởng của ba tổ hợp lai 65 
4.2.1 Sinh trƣởng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn của lợn con từ sau cai sữa 
đến 60 ngày tuổi 65 
4.2.2 Khả năng sinh trƣởng của ba tổ hợp lai giai đoạn nuôi thịt 68 
4.3 Năng suất thân thịt và chất lƣợng thịt của ba tổ hợp lai 76 
4.3.1 Năng suất thân thịt 76 
4.3.2 Chất lƣợng thịt 88 
4.3.3 Thành phần hoá học của thịt 98 
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 102 
5.1 Kết luận 102 
5.2 Đề nghị 103 
Danh mục công trình đã công bố 104 
Tài liệu tham khảo 105 
Phụ lục 119 
 v 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BQ Bảo quản 
CB Chế biến 
cs cộng sự 
DFD Dark, Firm, Dry (thịt sẫm màu, chắc, khô) 
Du Duroc 
GLM General Linear Model (Mô hình tuyến tính tổng quát 
KL Khối lƣợng 
L Landrace 
LSM Least Square Mean (trung bình bình phƣơng nhỏ nhất) 
LY Landrace × Yorkshire 
MC Móng Cái 
ME Metabolisable Energy (Năng lƣợng trao đổi) 
Pi Piétrain 
PiDu Lợn đực lai Piétrain × Duroc 
PiDu25 Lợn đực lai 25% Piétrain Re-Hal × 75% Duroc 
PiDu50 Lợn đực lai 50% Piétrain Re-Hal × 50% Duroc 
PiDu75 Lợn đực lai 75% Piétrain Re-Hal × 25% Duroc 
PSE Pale, Soft, Exudative (thịt nhợt màu, mềm nhão, rỉ dịch) 
SCS Sau cai sữa 
TĂ Thức ăn 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TL Tỷ lệ 
TS Tổng số 
TTTĂ Tiêu tốn thức ăn 
VCK Vật chất khô 
Y Yorkshire 
 vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
3.1 Số lƣợng lợn nái nghiên cứu trong mỗi tổ hợp lai 37 
3.2 Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn nuôi lợn nái và lợn con 37 
3.3 Số lƣợng lợn theo dõi sinh trƣởng trong mỗi tổ hợp lai 40 
3.4 Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn nuôi lợn thịt 41 
3.5 Số lƣợng lợn đo độ dày mỡ lƣng và tỷ lệ thịt nạc trong mỗi tổ hợp lai 44 
3.6 Số lƣợng lợn mổ khảo sát để đánh giá năng suất thân thịt và chất lƣợng 
thịt trong mỗi tổ hợp lai 44 
4.1 Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến tính trạng sinh sản 50 
4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(L × Y) phối với đực lai PiDu có 
thành phần di truyền khác nhau 52 
4.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa 63 
4.4 Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến tính trạng sinh trƣởng từ sau cai 
sữa đến 60 ngày tuổi 65 
4.5 Khả năng sinh trƣởng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn của lợn con sau cai 
sữa đến 60 ngày tuổi 67 
4.6 Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến tính trạng sinh trƣởng giai đoạn 
nuôi thịt 69 
4.7 Khả năng sinh trƣởng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn của ba tổ hợp lai 71 
4.8 Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến tính trạng năng suất thân thịt 76 
4.9 Độ dày mỡ lƣng, độ sâu cơ thăn và tỷ lệ thịt nạc xác định trên cơ thể lợn sống 78 
4.10 Các chỉ tiêu năng suất thân thịt 82 
4.11 Các yếu tố ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu chất lƣợng thịt của ba tổ hợp lai 89 
4.12 Giá trị pH thịt ở các thời điểm khác nhau sau khi giết thịt 90 
4.13 Các chỉ tiêu về tỷ lệ mất nƣớc và độ dai của thịt 93 
4.14 Màu sắc thịt của các con lai 96 
4.15 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thành phần hóa học của thịt 98 
4.16 Hàm lƣợng vật chất khô, protein, mỡ thô và khoáng tổng số trong cơ thăn 
của ba tổ hợp lai 99 
 vii 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
STT Tên biểu đồ Trang 
4.1 Khối lƣợng trung bình của lợn con sơ sinh 57 
4.2 Khối lƣợng lợn con cai sữa của các tổ hợp lai 60 
4.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa 64 
4.4 Tăng khối lƣợng của lợn con từ sau cai sữa đến 60 ngày 66 
4.5 Hiệu quả chuyển hoá thức ăn của lợn con từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi 68 
4.6 Tăng khối lƣợng của các tổ hợp lai giai đoạn nuôi thịt 73 
4.7 Hiệu quả chuyển hoá thức ăn của ba tổ hợp lai giai đoạn nuôi thịt 75 
4.8 Độ dày mỡ lƣng xác định trên cơ thể lợn sống 78 
4.9 Tỷ lệ thịt nạc xác định trên cơ thể lợn sống 81 
4.10 Tỷ lệ thịt nạc xác định trên thân thịt xẻ 84 
4.11 Độ dày mỡ lƣng của ba tổ hợp lai khi mổ khảo sát 87 
4.12 Hàm lƣợng protein thô của cơ thăn 100 
 viii 
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN 
I/ Tóm tắt mở đầu: 
Họ và tên: PHẠM THỊ ĐÀO 
Tên đề tài: ―Ảnh hưởng của lợn đực lai (Piétrain Re-Hal Duroc) có thành 
phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai F1(Landrace 
Yorkshire) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương phẩm”. 
Chuyên ngành: Chăn nuôi 
Mã số: 62.62.01.05 
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
II/ Nội dung bản trích yếu 
1. Mục đích nghiên cứu của luận án 
 Xác định đƣợc lợn đực lai PiDu có thành phần di truyền phù hợp phối giống với 
lợn nái lai F1(Landrace Yorkshire) nhằm nâng cao năng suất sinh sản, sinh trƣởng, tỷ 
lệ thịt nạc và đảm bảo đƣợc chất lƣợng thịt. 
2. Đối tượng nghiên cứu 
Lợn đực lai PiDu với tỷ lệ giống Piétrain Re-Hal là 25%, 50% và 75%. 
3. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng 
Trong Luận án đã áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chính sau đây: 
- Phƣơng pháp điều tra: Từ số liệu thống kê về các trang trại của địa phƣơng, 
khảo sát lựa chọn 2 trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Cẩm Giàng, thành phố Hải Dƣơng 
tỉnh Hải Dƣơng và 1 trang trại huyện Văn Giang tỉnh Hƣng Yên để triển khai đồng thời 
3 tổ hợp lai và có đủ cơ sở vật chất để tiến hành nghiên cứu. 
- Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm:Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp phân 
lô so sánh. Quy trình kỹ thuật và chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng lợn nái lai và con lai nuôi 
thịt của ba tổ hợp lai áp dụng cho các trại đảm bảo nhƣ nhau. 
- Sử dụng các phƣơng pháp thƣờng quy đang đƣợc áp dụng cho việc nghiên cứu 
theo dõi nhằm đánh giá đƣợc năng suất sinh sản đàn lợn nái F1(Landrace Yorkshire) 
phối giống với đực PiDu25, PiDu50 và PiDu75 và đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng 
của lợn lai nuôi thịt từ các tổ hợp lai trên. 
- Các chỉ tiêu về chất lƣợng thịt lợn đƣợc phân tích tại Bộ môn Di truyền - giống 
vật nuôi và Phòng thí nghiệm trung tâm, khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt 
Nam. 
- Các số liệu đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh học bằng phần mềm 
SAS 9.1 (2002). 
 ix 
4. Các kết quả chính đạt được và kết luận 
- Luận án có ý nghĩa khoa học trong việc đóng góp thêm các tƣ liệu về khả năng 
sản xuất của lợn đực lai PiDu trong điều kiện sản xuất chăn nuôi nƣớc ta. 
- Đã nghiên cứu tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài luận án nhƣ: Cơ sở lý 
luận về lai giống; Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản ở lợn 
nái; Các chỉ tiêu đánh giá sinh trƣởng, khả năng cho thịt, chất lƣợng thịt và các yếu tố 
ảnh hƣởng; Tình hình nghiên cứu về lai giống và sử dụng lợn đực có giống Piétrain Re-
Hal và Duroc ở ngoài nƣớc và trong nƣớc. 
- Đã đánh giá đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến các tính trạng năng suất sinh sản 
của lợn nái lai F1(Landrace Yorkshire) khi phối giống với lợn đực lai PiDu có thành 
phần di truyền khác nhau và các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất sinh trƣởng, chất 
lƣợng thịt lợn lai thƣơng phẩm đƣợc tạo ra từ các tổ hợp lai này. 
- Đánh giá đƣợc năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace Yorkshire) 
phối với lợn đực lai PiDu có thành phần di truyền khác nhau. 
- Đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng, tiêu tốn thức ăn của lợn lai nuôi thịt và 
năng suất, chất lƣợng thịt của các con lai đƣợc tạo ra từ lợn đực lai PiDu có thành phần 
di truyền khác nhau phối với lợn nái lai F1(Landrace Yorkshire). Lợn thịt của ba tổ 
hợp lai đều có khả năng sinh trƣởng tốt, đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn về chất lƣợng thịt 
nhƣ độ pH, tỷ lệ mất nƣớc, màu sắc thịt, độ dai của thịt và các thành phần hoá học của 
thịt. 
- Đề nghị phát triển và sử dụng lợn đực PiDu rộng rãi trong chăn nuôi trang trại. 
Khuyến khích sử dụng lợn đực lai PiDu25 để nâng cao năng suất sinh trƣởng. Khuyến 
khích sử dụng lợn đực lai PiDu50 và PiDu75 để nâng cao năng suất sinh sản, năng suất thân 
thịt và chất lƣợng thịt trong chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam. 
Luận án đã hoàn thành và đạt đƣợc kết quả phù hợp với mục tiêu và nội dung 
nghiên cứu đặt ra. Về mặt khoa học, luận án đã có những đóng góp nhất định xây dựng 
phƣơng pháp nghiên cứu, luận cứ khoa học và có ý nghĩa thực tiễn giúp các cơ sở chăn 
nuôi xác định tổ hợp lai thích hợp nhằm nâng cao năng suất sinh sản, năng suất và chất 
lƣợng thịt góp phần phát triển việc sử dụng lợn đực giống PiDu trong sản xuất chăn 
nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam nhằm cung cấp cho thị trƣờng những sản phẩm có chất 
lƣợng cao. 
 x 
THESIS ABSTRACT 
I/ General information 
PhD student: Pham Thi Dao 
Thesis title: Effects of crossbred boars (Piétrain Re-Hal x Duroc) with different 
genotype components on reproductive performance of crossbred sows F1(Landrace 
Yorkshire) and productive performance and meat quality of fattening pigs 
Specialized: Animal Science Code number: 62.62.01.05 
Education organization: Vietnam National University of Agriculture 
II/ Summary 
1. Objective of the research 
The study aimed at identifying which genotype types of crossbred PiDu boars 
were appropriate for crossbreeding with crossbred sows F1(Landrace Yorkshire) to 
increase the sows’ reproductive performance, fattening pigs’ growth rate, lean 
percentage and meat quality. 
2. Research materials 
Crossbred PiDu boars that have 25%, 50% and 75% of genotype of Piétrain Re-Hal 
3. Research methods 
The following methods have been applied in this research: 
- Survey method: Based on the provincial statistical data about the number of 
pig farms, two representative pig farms (one in Cam Giang district , another in 
Haiduong city) and one pig farm in Van Giang district, Hung Yen province were 
selected for the research on crossbreeding (3 crossbreds). These farms had all necessary 
facilities for implementing the research. 
- Experimental design: The experiment was conducted by a completely 
randomized design. The feeding program and management of sows and growing pigs 
were all the same among the farms. 
- The standard methods were applied to measure the sow’s reproductive 
performance and growth productivity of the growing pigs born in three crossbred 
between sows F1(Landrace Yorkshire) and crossbred boars (PiDu25, PiDu50 và 
PiDu75). 
-The carcass quality was measured at the laboratory of Department of Animal 
Genetics and Breeding and Central Laboratory of Faculty of Animal Science, Vietnam 
National University of Agriculture 
- Data was analysed by statistical biostatistics using SAS 9.1 sofware 
 xi 
4. Results and conclusions 
- The study had a significantly scientific contribution in term of productive 
performance of crossbred boars PiDu raising in the farming condition in Vietnam 
- The study has reviewed a wide range of literature about related aspects of pig 
production such as: Principle genetics and breeding; reproductive indicators and factors 
affecting reproductive performance of sows; indicators for determining pig’s growth, 
carcass productivity and quality; current research results and application of Piétrain Re-
Hal and Duroc bo ... duction in pig, Jahrestagung der Europarschen 
vereinigung fur Tierzucht, September, 2(6). 2- 4. 
119. Legault C., A. Audiot, D. Daridan, J. Gruand, H. Lagant, M. Luquet, M. Molenat, 
D. Rouzade and M. N. Simon (1998). ―Reference research on the evaluation of 
Garcon and Limousine pigs for quality products. 1. Growth performances, 
carcass composition, production costs‖, Animal Breeding Abstracts, 66(4). ref., 
355. 
120. Lenartowiez P. and J. Kulisiewicz (1998). Effect of supplementing the died with 
feed lard on carcass meatiness and lipid composition of meat in pigs of different 
breed types, Animal Breeding Abstracts, 66(12). ref., 8325. 
121. Leroy P. L. and V. Verleyen (2000). Performances of the Pietrain Re-Hal, the new 
stress negative Pietrain line, Animal Breeding Abstracts, 68(10). ref., 5993. 
122. Lisiak D., K. Borzuta, T. Piechocki, J. Strzelecki and E. Piotrowski (2000). The 
analysis of the meatiness changes in Polish fatteners on the basis of monitoring 
data from pigs slaughtered in year 1998-1999, Animal Breeding Abstracts, 
68(10). ref., 5994. 
123. Liu X., B. Chen and Q. Shi (2000). Effect of Duroc, Large White and Landrace 
 114 
crosses on growth and meat production traits, Animal Breeding Abstracts, 
68(12). ref., 7529. 
124. Looft C., N. Reinsch, I. Rudat and E. Kalm (1997). Mapping the porcine RN gene to 
chromosome 15, Animal Breeding Abstracts, 65(5). ref., 2362. 
125. Lorenzo B. J., A. Roehe, G. Rave and E. Kalm (2003). Comparison of linear and 
nonlinear functions and covariance structures to estimate feed intake pattern in 
growth pigs, Livestock Production Science, 82, 15-26. 
126. Lyczynski A., E. Pospiech, M. Urbaniak, Bartkowiak, E. Rzosinska, M. Szalata 
and A. Medynski (2000). Carcass value and meat quality of crossbreds pigs 
(PLWPL) and (PLWPL)P, Animal; Breeding Abstracts, 68(12). ref., 7514. 
127. Mabry J. W., M. S. Culbertson and D. Reeves (1997). Effect of lactation length on 
weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter 
size, Animal Breeding Abstracts, 65(6). ref., 2958. 
128. Magowan E. and M. E. E. McCann (2009). The effect of sire line breed on the 
lifetime performance of slaughter generation pigs, Agri-food and Biosciences 
Institute www.afbini.gov.uk 
129. Mayr B., A. Kleibel, G. Seiwald and H. Pfingstner (1997). Genetic determination of pig 
meat quality, Animal Breeding Abstracts, 65(10). ref., 5367. 
130. McCann M. E. E., V. E. Beattie, D. Watt and B.W. Moss (2008). The effect breed 
type on reproduction, production performance and carcass and meat quality in 
pigs, Irish Journal of Agricultural and Food Research 47: 171-185. 
131. Minkema D. (1974). Pure breeding compared with reciprocal crossbreeding of 
Dutch L (B) and Dutch Y (A) pigs, 297-312. 
132. Morlein D., G. Link and M. Wener (2007). Suitability of three commercially producceds 
pig breeds in Germany for a meat quality program with emphasis on drip loss and 
eating quality, Meat Science, 77, 504 –511. 
133. Neill D. J. O., P. B. Lynch, D. J. Troy, D. J. Buckley and J. P. Kerry (2003). 
Influence of the time of year on the incidence of PSE and DFD in Irish pig meat, 
Meat Science, 64, 105-111. 
134. Okrouhla M., R. Stlipka, J. Citek, M. Sprysl, M. Trnka and E. Kluzakova (2008). 
Effect of lean meat proportion on the chemical composition of pork, Czech J 
Food Sci. Vol. 26, No 6: 464-469. 
135. Orzechowska B. and A. Mucha (1999). An evaluation of reproductive efficiency 
of sows, Animal Breeding Abstracts, 65(7). ref., 3587. T134. 
136. Ostrowski A. and T. Blicharski (1997). Effect of different paternal components on 
meat quality of crossbred pigs, Anim Breeding Abstracts, 65(7). ref., 3587. 
137. Peltoniemi O. A. T., H. Heinonen, A. Leppavuori and R. J. Love (2000). Seasonal 
effects on reproduction in the domestic sow in Finland, Animal Breeding 
Abstracts, 68(4). ref., 2209. 
138. Pietruszka A., R. Czarnecki and E. Jacyno (2000). The correlations between the 
fattening and slaughter performance in pigs, Animal Breeding Abstracts, 68(10). 
ref., 6004. 
 115 
139. Pistoni S. (1997). Evaluation of reproductive performance at some Italian farms 
in 1991-1993, Animal Breeding Abstracts, 65(11). ref., 6064. 
140. Podtereba A. (1997). Amino acid nutrition of pig embryos, Animal Breeding 
Abstracts, 65(6). ref., 2963. 
141. Pogodaev V. A. and V. F. Filenko (1997). Crosses between pigs of the Steppe and 
Southern types of the rapidly maturing meat breed, Animal Breeding Abstracts, 
65(2). ref., 884. 
142. Popovic L. (1997). The effect of reciprocal crossbreeding on growth intensity, 
feed conversion efficiency, meatiness and pig meat quality, Animal Breeding 
Abstracts, 65(12). ref., 6881. 
143. Prunier A., H. Quesnel, N. Quisiou and M. L. Denmat (2000). Influence of dietary 
intake on plasma progesterone and embryo mortality in gilts, Animal Breeding 
Abstracts, 68(12). ref., 7566. 
144. Puigvert X., J. Tibau, J. Soler, M. Gispert and A. Diestre (2000). Breed and 
slaughter weight effects on meat quality traits in hal-pig populations, Animal 
Breeding Abstracts, 68(10). ref., 6005. 
145. Quiniou N., D. Gaudré, S. Rapp and D. Guillou (2000). Effect of ambient 
temperature and diet composition on lactation performance of primiparous 
sows, Animal Breeding Abstracts, 68(12). ref., 7567. 
146. Reinsch N., D. Looft, I. Rudat and E. Kalm (1997). The kiel RN experiment final 
porcine chromosome 15 mapping results, Anim. Breeding Abstracts, 65(12). 
ref., 6901. 
147. Richard M. B. (2000). Understanding animal breeding, Second Edition, by 
Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392. 
148. Riha J., V. Jakubec and S. Kamlerova (2000). An analysis of some factors 
affecting the reproductive performance of sows, Animal Breeding Abstracts, 68 
(5). ref., 2780. 
149. Rothschild M. F. and J. P. Bidanel (1998). Biology and genetics of reproduction, 
The genetics of the pig, M.F. Rothchild & A. Ruvinsky (Eds). CAB 
International. 
150. Rydhmer L., N. Lundeheim and K. Johansson (1995). Genetic parameters for 
reproduction traits in sows and relations to performance - test measurements, 
Journal. Animi. Bre. Genet. 112, pp. 33-44. 
151. Samkov S. A. (2000). The content of intramuscular fat in the longissimus dorsi of 
pigs, Animal Breeding Abstracts, 68(8). ref., 4701. 
152. Sather A. P., D. R. C. Bailey and S. D. M. Jones (1995). Real-time ultrasound 
image analysis for the estimation of carcass yield and pork quality, Can. J. 
Anim. Sci. Downloaded from pubs aic.ca by 113.190.103.11 on 02/09/2012. 
153. Sellier P. (1998). Genetic of meat and carcass traits, The genetics of the pig, M. 
F. Rothchild and A. Ruvinsky (Eds). CAB International, 463-511. 
154. Serenius T., M. L. Sevon-Aimonen and E. A. Mantysaari (2002). Effect of service 
sire and validyty of repeatability model in litter size and farrowing interval of 
 116 
Finnish L and LW populations, Livestock Production Science, 81, 213-222. 
155. Simon M. N., V. Segoviano, L. Durand, M. H. Liardou, H. Juin, G. Gandemer 
and C. Legault (1998). Reference research on the evaluation of Gascon and 
Limousin pigs for quality products. 2. Meat quality, Animal Breeding 
Abstracts, 66(4). ref., 361. 
156. Smet S. M. D., H. Pauwels, S. D. Bie, D. I. Demeyer, J. Callewier and W. 
Eeckhout (1997). Effect of halothane genotype, breed, feed with drawal and 
lairage on pork quality of Belgian slaughter pig, Animal Breeding Abstracts, 
65(2). ref., 889. 
157. Smith W. C., G. Pearson and R. W. Purchas (1990). A comparison of the Duroc, 
Hampshire, Landrace, and Large White as terminal sire breeds of crossbred pigs 
slaughtered at 85 kg live weight. 1. Performance and carcass characteristics, 
New Zealand J. of Agricultural research 33, 89-96. 
158. Sohst E. (1997). Investigation on factors affecting herd fertility in large pig herds, 
Animal Breeding Abstracts, 65(11). ref., 6068. 
159. Šprysl, M., J. Čítek, R. Stupka, L. Brzobohatý, M. Okrouhlá and K. E (2012). The 
significance of the effects influencing the reproductive performance in pigs, 
Research in pig breeding, 6(1): 1-5. 
160. Stewart T. S. and A. P. Schinkel (1989). Genetic parameters for swine growth and 
carcass trait, Genetic of swine, Young L. D. (ed). ESDA- ARS, Clay Center, 
Nebraska. 
161. Surdacki, Z., K. Lecyk, J. Burdzanowski and E. Klosowska (1998). The estimation 
of meat content in fatteners of some districts in the Lublin region, Animal 
Breeding Abstracts, 66(1). ref., 362. 
162. Swigert K. S., F. K. Mckeith, J. C. Carr, M. S. Brewer and M. Culbertson (2004). 
Effect of dietary vitamin D3, vitamin E and magnesium supplementation on pork 
quality, Meat Science, 67, 81- 86. 
163. Tan D., W. G. Chen, C. Zhang and L. D. F. (2000). Study on the establishment of 
swine selection and breeding systems, Animal Breeding Abstracts, 68(5). ref., 
2786. 
164. Tolle K. H., E. Thonel, W. Trappmann and F. J. Stork (1999). Possibilities of 
optimizing breeding value for reproduction traits for a pig breeding association, 
Animal Breeding the Abstracts 1999 Vol. 69 No. 4. Ref. 2148. 
165. Turner S. P., D. J. Allcroft and S. A. Edwards (2003). Housing pigs in large social 
groups, A review of implications for performance and other economic traits, 
Livestock Production Science, 82, 39-51. 
166. Tuz R., J. Koczanowski, C. Klocek and W. Migdal (2000). Reproductive 
performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire 
boars, Animal Breeding Abstracts, 68(8). ref., 4740. 
167. Urbanczyk J., E. Hanczakowska and M. Swiatkiewic (2000). Effect of Pietrain 
boars on fattening and slaughter traits and on blood biochemical indices in pigs, 
Animal Breeding Abstracts, 68(12). ref., 7536. 
 117 
168. Venanzi J. D. and O. Verde (1997). Genetic and environmental factors, affecting 
litter traits in 2 pig herds in Venezuela, Animal Breeding Abstracts, 65(10). ref., 
5370. 
169. Wang C. and Y. Zhang (1997). Study on the optimization of crossbreeding 
systems for pigs, Animal Breeding Abstracts, 65(8). ref., 4201. 
170. Warnants N., M. J. Oeckel and P. M. De Van (2003). Response of growing pigs to 
different levels of ideal standardized digestible lysine using diets balanced in 
threonine, methionine and tryptophan, Livestock Production Science, 82, 201-
209. 
171. Warner R. D., R. G. Kauffmanf and M. L. Greaser (1997). Muscle protein changes 
pót mortem in relation to pork quality traits. Meat Science 45(3). 339 – 352. 
172. Whaley S. H., V. S. Hedgpeth and J. H. Britt (1997). Evidence that injection of 
vitamin A before mating may improve embryo survival in gilts fed normal or 
high energy diets, Animal Breeding Abstracts, 65(9). ref., 4826. 
173. White B. R., J. Baknes and M. B. Wheeler (1997). Reproductive physiology in 
Chinese Meishan pigs. A. University of Illinois perspective, Animal Breeding 
Abstracts, 65(8). ref., 4238. 
174. Wood J. D., G. R. Nute, R. I. Richardson, F. M. Whittington, O. Southwood, G. 
Plastow, R. Mansbrite, N. Costa and K. C. Chang (2004). Effects of breed, died 
and muscle on fat deposition and eating quality in pig, Meat Science, 67, 651- 
667. 
175. Wuensch U., G. Niter, U. Beryfelt and L. Schueler (2000). Genetic and economic 
evaluation of genetic improvement schemes pigs, II: Comparison of selection 
strategies a three-way crossbreeding scheme, Animal Breeding Abstracts, 68(8). 
ref., 4708. 
176. Xue J. L., G. D. Dial, J. Schuiteman, A. Kramer, C. Fisher, W. E. Warsh, R. B. 
Morriso and J. Squires (1997). Evaluation of growth, carcass and compound 
concentrations related to boar taint in boars and barrows, Animal Breeding 
Abstracts, 65(2). ref., 887. 
177. Yamada J. and M. Nakamura (1998). Effects of full feeding and restricted feeding 
on the reproductive performance in the gilts and the sows, Animal Breeding 
Abstracts, 66(4). ref., 2637. 
178. Yang H., J. E. Petigrew and R. D. Walker (2000). Lactational and subsequent 
reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) 
concentration, Animal Breeding Abstracts, 68(12). ref., 7570. 
Tiếng Pháp 
179. Clinquart A. (2004a). Instruction pour la mesure du pH dans la viande de porc, 
Département des Sciences des Denrées Alimentaires, Faculté de Médecine 
Vétérinaire, Université de Liège, 1-11. 
180. Clinquart A. (2004b). Instruction pour la mesure de la couleur de la viande de 
porc par spectrocolorimetrie, Département des Sciences des Denrées 
 118 
Alimentaires, Faculté de Médecine Véterinaire, Université de Liège, 1-7. 
181. Hanset R., S. Scalais and L. Grobet (1995). Du Piétrain classique au Piétrain 
résistant μ l’halothane ou Piétrain Re-Hal. Ann. Méd. Vét., 139, 23 - 35. 
182. Leroy P. L., F. Frédéric. G. Michel (1995-1996). Amélioration génétique des 
productions animales, Département de Génétique, Faculté de Médecine 
Vétérinaire, Université de Liège, Tom I. 
183. Leroy P. L. and V. Verleyen (1999). Le porc Piétrain résistant au stress (Re-Hal) 
dans la filière porcine. In: Quatrième Carrefour des productions animales. Les 
démarches de qualité en production de viandes. Gembloux, 39-40. 
184. Ministère des Classes Moyennes et de L’agriculture de Belgique (1999). Arrêté 
ministériel relatif au classement des carcasses de porcs, 03 mai 1999 [Online]. 
185. Ollivier L., P. Sellier and G. Monin (1975). Déterminisme génétique du syndrome 
d'hyperthermie maligne chez le porc Piétrain. Ann. Génét. Sél. Anim., 7, 159-
166. 
Tiếng Đức 
186. Branscheid W., P. Komender, A. Oster, E. Sack, and D. Fewson (1987). 
Undersuchungen zuz objektive ermittlung der muskelfleischanteils von 
schweinehaelften, Zuchtungskunde 59 (3), 135-200. 
187. Lengerken G. V. and H. Pfeiffer (1987). Stand und entvicklungstendezen der 
anwendung von methoden zur erkennung der stressempfinddlichkeit und 
fleischqualitaet beim schwein, Inter-symp, Zur schweinezucht, Leipzig, 172-
179. 
188. Klaus F., R. Mario, L. Johann-Peter, W. Michael and B. Wolfgang (2000). 
Einfluss der Vatertierrasse auf die Verzehrsqualitaet von Schweinefleisch, Arch. 
Tierz, Dummerstorf, 43(2000) 5, 477- 485. 
 119 
PHỤ LỤC 
Hình 1. Lợn con của tổ hợp lai PiDu25 × F1(L × Y) 
Hình 2. Lợn con của tổ hợp lai PiDu50 × F1(L × Y) 
 120 
Hình 3. Lợn con của tổ hợp lai PiDu75 × F1(L × Y) 
Hình 4. Con lai Pidu25 × F1(L × Y) bắt đầu nuôi thịt 
 121 
Hình 5. Con lai Pidu50 × F1(L × Y) bắt đầu nuôi thịt 
Hình 6. Con lai Pidu75 × F1(L × Y) bắt đầu nuôi thịt 
 122 
Hình 7. Lợn thịt tổ hợp lai Pidu25 × F1(L × Y) 
Hình 8. Lợn thịt tổ hợp lai Pidu50 × F1(L × Y) 
 123 
Hình 9. Lợn thịt tổ hợp lai Pidu75 × F1(L × Y) 
Hình 10. Siêu âm độ dày mỡ lƣng và tỷ lệ thịt nạc 
 124 
Hình 11. Thân thịt con lai PiDu25 × F1(L × Y) 
Hình 12. Thân thịt con lai PiDu50 × F1(L × Y) 
Hình 13. Thân thịt con lai PiDu75 × F1(L × Y) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_lon_duc_lai_pietrain_re_hal_duroc_co_t.pdf
  • pdfCN - TTLA - Pham Thi Dao.pdf
  • docTTT - Pham Thi Dao.doc
  • pdfTTT - Pham Thi Dao.pdf