Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng

Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi chủ lực và có vai trò quan trọng trong

sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Năm 2016, tổng sản lượng thịt gia súc, gia

cầm sản xuất cả nước là 5,02 triệu tấn, trong đó thịt lợn đạt 3,66 triệu tấn chiếm

72,9%. Trong giai đoạn 2012-2016, thịt lợn luôn chiếm tỷ lệ cao (72-75%) trong

tổng sản lượng thịt; tổng đàn lợn chỉ tăng 7,5% về đầu con nhưng sản lượng thịt

đã tăng 18,4% (Tổng cục Thống kê, 2016a). Việt Nam là quốc gia xếp thứ 6

trong nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ có sản lượng thịt lợn lớn nhất thế giới

theo thứ tự gồm Trung Quốc, EU, Mỹ, Braxin, Nga và Việt Nam (USDA, 2017).

Bên cạnh việc sản xuất thực ph m chủ chốt, ngành chăn nuôi lợn còn là tham

gia giải quyết việc làm và tạo sinh kế cho hơn 3,5 triệu hộ nông dân (Cục Chăn

nuôi, 2016). Mặc dù chăn nuôi lợn của nước ta đã đạt được những thành tựu và

được coi là ngành chăn nuôi chủ lực nhưng vẫn còn nhiều hạn chế dẫn tới khả

năng cạnh tranh chưa cao.

pdf 150 trang dienloan 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
 VIỆN CHĂN NUÔI 
VÕ TRỌNG THÀNH 
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC SẢN 
XUẤT ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HIỆU QUẢ 
KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
HÀ NỘI, 2018 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
 VIỆN CHĂN NUÔI 
VÕ TRỌNG THÀNH 
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC SẢN 
XUẤT ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HIỆU QUẢ KINH 
TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Chuyên ngành: Chăn nuôi 
 Mã số: 9.62.01.05 
 Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Xuân Tùng 
 TS. Hoàng Thanh Vân 
HÀ NỘI – 2018 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được 
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và 
các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Nghiên cứu sinh 
 Võ Trọng Thành 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn TS. Đinh Xuân Tùng 
và TS. Hoàng Thanh Vân là hai thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn 
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Lãnh đạo của Viện Chăn nuôi, 
Phòng Đào tạo và Thông tin, Bộ Môn Kinh tế và Hệ thống Chăn nuôi, các thầy giáo, cô 
giáo đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Công ty cổ phần tập đoàn 
Dabaco, Ban Giám đốc, kỹ thuật và công nhân viên Công ty TNHH MTV lợn giống Lạc 
Vệ, Công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco, Công ty TNHH chế biến thực phẩm 
Dabaco, Công ty TNHH Đầu tư và phát triển chăn nuôi gia công đã tạo điều kiện để tôi 
tiến hành triển khai toàn bộ thí nghiệm và dành thời gian cho các buổi phỏng vấn để tôi 
có thể thu thập được nguồn dữ liệu. 
Tôi gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Đỗ Đức Lực, TS. Hà Xuân Bộ, các giảng viên và kỹ 
thuật viên Bộ môn Di truyền giống vật nuôi - Khoa Chăn nuôi - Học Viện Nông nghiệp 
Việt Nam đã phối hợp, giúp đỡ nhiệt tình trong việc triển khai thí nghiệm và hoàn thành 
luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ông Vũ Anh Tuấn (PTGĐ Công ty CP Chăn 
nuôi CP Việt Nam, Ông Nguyễn Văn Thắng (Giám đốc Bảo Châu Farm) đã dành thời 
gian và cung cấp thông tin về chuỗi thịt lợn. Cảm ơn GS.TS Vũ Duy Giảng, TS. Nguyễn 
Văn Trọng (Dự án Chuỗi thịt lợn VIP), TS. Tống Xuân Chinh,TS. Võ Ngân Giang, TS. 
Huỳnh Thị Thủy, ThS. Nguyễn Ngọc Phục . là những người đã hỗ trợ tôi trong quá trình 
tập hợp tư liệu thực hiện nghiên cứu. 
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với chủ các trang trại chăn nuôi lợn thuộc Hà 
Nội, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh mà tôi không thể kể tên hết ra đây đã dành thời gian cung 
cấp thông tin cho nghiên cứu. 
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp tại Cục Chăn 
nuôi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích để tôi 
có thể hoàn thành luận án này. 
 Nghiên cứu sinh 
 Võ Trọng Thành 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iii 
 ANH MỤC T VIẾT T T ....................................................................................... vii 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 1 
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 4 
2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 4 
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 4 
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................................. 4 
3.1.Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 4 
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 4 
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .............................................................. 6 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 7 
1.1. NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT LỢN .............................................................. 7 
1.1.1. Năng suất chăn nuôi lợn .............................................................................. 7 
1.1.1.1. Khái quát chung ......................................................................................... 7 
1.1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất sinh sản .................................................. 9 
1.1.1.3. Chỉ tiêu về năng suất chăn nuôi lợn thịt .................................................. 11 
1.1.1.4. Chỉ tiêu về năng suất thân thịt ................................................................. 12 
1.1.2. Chất lượng thịt lợn ...................................................................................... 15 
1.1.3. Chế độ ăn và nhu cầu dinh dưỡng của lợn ................................................. 17 
1.1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới về cải tiến chế độ ăn và dinh dưỡng ........ 17 
1.1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam về cải tiến chế độ ăn và dinh dưỡng ......... 22 
1.1.4. Cải tiến KLKT và năng suất chăn nuôi lợn thịt .......................................... 24 
1.1.4.1. Cải tiến khối lượng kết thúc và năng suất lợn thịt trên thế giới .............. 24 
1.1.4.2. Cải tiến khối lượng kết thúc và năng suất lợn thịt ở Việt Nam ............... 28 
1.1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt ............................................. 29 
1.1.5.1. Yếu tố dinh dưỡng và chế độ ăn ............................................................. 29 
1.1.5.2. Tuổi giết mổ - Khối lượng kết thúc ......................................................... 30 
iv 
1.1.5.3. Tỷ lệ mỡ giắt ............................................................................................ 31 
1.2. HỢP TÁC LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ...................................................... 34 
1.2.1. Cách tiếp cận về chuỗi giá trị ..................................................................... 34 
1.2.2. Công cụ đánh giá chuỗi giá trị nông sản .................................................... 37 
1.2.3. Mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị trên thế giới........................... 38 
1.2.4. Chuỗi giá trị nông sản tại Việt Nam ........................................................... 41 
1.2.5. Chuỗi giá trị thịt lợn ở Việt Nam ................................................................ 43 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 47 
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................ 47 
2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ............................................................... 47 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................................... 47 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu .................................................................................. 47 
2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 47 
2.2.1. Khảo sát lựa chọn công nghệ/kỹ thuật và xu hướng phát triển của trang trại 
chăn nuôi lợn vùng Đồng bằng sông Hồng .......................................................... 47 
2.2.2. Lựa chọn và đánh giá một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất 
lượng và giá thành sản xuất lợn thịt ..................................................................... 48 
2.2.3. Đánh giá một số mô hình liên kết theo chuỗi giá trị trong chuỗi thịt lợn tại 
vùng Đồng bằng sông Hồng ................................................................................. 48 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 49 
2.3.1. Phương pháp điều tra, khảo sát tình hình áp dụng công nghệ và tổ chức sản 
xuất trong chăn nuôi lợn trang trại vùng Đồng bằng sông Hồng ......................... 49 
2.3.2. Phương pháp đánh giá năng suất, chất lượng thịt, chi phí sản xuất của tổ 
hợp lai D(LY) theo chế độ cho ăn, thời điểm giết mổ .......................................... 50 
2.3.3. Đánh giá hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị trong chăn nuôi lợn ............... 58 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 62 
3.1. Khảo sát lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và hiện trạng phát triển của trang trại chăn 
nuôi lợn vùng ĐBSH ....................................................................................................... 62 
3.1.1. Thông tin chung về trang trại ..................................................................... 62 
3.1.2. Lựa chọn con giống và chuồng trại trong chăn nuôi lợn ............................ 69 
v 
3.1.3. Chế độ nuôi dưỡng ..................................................................................... 73 
3.1.4. An toàn sinh học ......................................................................................... 75 
3.1.5. Năng suất chăn nuôi ................................................................................... 77 
3.1.5.1. Năng suất lợn nái ..................................................................................... 77 
3.1.5.2. Năng suất lợn thịt .................................................................................... 79 
3.2. Lựa chọn và đánh giá một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất 
lượng và hiệu quả chuỗi lợn thịt ........................................................................... 82 
3.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của chế độ ăn, khối lượng kết thúc, tính biệt đến năng 
suất sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn lai D(LY) ........................................ 82 
3.2.1.1. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ........................................................... 82 
3.2.1.2. Ảnh hưởng của chế độ ăn khác nhau đến sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn . 83 
3.2.1.3. Ảnh hưởng khối lượng kết thúc đến sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn...... 83 
3.2.1.4. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn theo tính biệt ......................................... 85 
3.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của chế độ ăn, KLKT và tính biệt đến năng suất thân 
thịt của tổ hợp lai D(LY) ....................................................................................... 86 
3.2.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của khối lượng kết thúc năng suất thân thịt ........... 86 
3.2.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của chế độ ăn đến năng suất thân thịt .................... 88 
3.2.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của tính biệt đến năng suất thân thịt ...................... 89 
3.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của chế độ ăn, KLKT, tính biệt đến chất lượng thịt, 
thành phần hóa học, tỷ lệ mỡ giắt ......................................................................... 90 
3.2.3.1. Ảnh hưởng của KLKT, chế độ ăn, tính biệt đến chất lượng thịt ............. 90 
3.2.3.2. Ảnh hưởng của KLKT đến thành phần hoá học thịt ............................... 93 
3.2.3.3. Ảnh hưởng của chế độ ăn và tính biệt đến thành phần hoá học thịt ....... 94 
3.2.4. Chi phí sản xuất lợn thịt khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật về chế độ ăn và 
thời điểm giết mổ .................................................................................................. 96 
3.3. Đánh giá một số mô hình liên kết theo chuỗi giá trị trong chuỗi thịt lợn tại vùng 
Đồng bằng sông Hồng ................................................................................................... 102 
3.3.1. Sơ đồ hóa chuỗi thịt lợn điển hình vùng ĐBSH ....................................... 102 
3.3.1.1. Chuỗi thịt lợn Dabaco ............................................................................ 102 
3.3.1.2. Chuỗi giá trị thịt lợn của CP Việt Nam tại vùng ĐBSH ........................ 104 
vi 
3.3.1.3. Chuỗi thịt lợn Bảo Châu ........................................................................ 106 
3.3.2. So sánh tính cạnh tranh của các mô hình trang trại chăn nuôi lợn ........... 107 
3.3.3. Phân tích SWOT các mô hình hợp tác, liên kết chuỗi .............................. 111 
3.3.4. Phân tích yếu tố thành công mô hình chuỗi vùng ĐBSH ......................... 118 
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................... 123 
4.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 123 
4.1.1 Về những biến chuyển trong trang trại chăn nuôi lợn vùng ĐBSH .......... 123 
4.1.2. Ảnh hưởng của chế độ ăn, khối lượng kết thúc và tính biệt đến năng suất 
chăn nuôi, năng suất thân thịt, chất lượng thịt, tỷ lệ mỡ giắt, thành phần hóa học 
của thịt và chi phí sản xuất ................................................................................. 123 
4.1.3. Mô hình điển hình về hợp tác liên kết theo chuỗi tại vùng ĐBSH .......... 124 
4.2. ĐỀ NGHỊ ................................................................................................................ 125 
vii 
 ANH MỤC T VIẾT T T 
- a* : Giá trị màu đ (độ đ ) 
- b* : Giá trị màu vàng (độ vàng) 
- cs : Cộng sự 
- Du : Duroc 
- D(LY) : Duroc x F1 (Landrace x Yorshire) 
- PiDu(LY) : (Pitrain x Duroc) x (Landrace x Yorshire) 
- DCT : Dày cơ thăn 
- DML : Dày mỡ lưng 
- ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng 
- h
2
 : Hệ số di truyền 
- KL : Khối lượng 
- KLKT : Khối lượng kết thúc 
- L : Landrace 
- L* : Giá trị màu sáng (độ sáng) 
- LSM : Trung bình bình phương nh nhất 
- ME : Năng lượng trao đổi 
- N : Ni tơ 
- P : Phốt pho 
- pH24 : Giá trị pH sau 24 giờ giết mổ 
- pH45 : Giá trị pH sau 45 phút giết mổ 
- Pi : Pietrain 
- PiDu : Tổ hợp lai đực Pietrain x nái Duroc 
- SE : Sai số chu n 
- TACN : Thức ăn chăn nuôi 
- TCVN : Tiêu chu n Việt Nam 
- TTTA : Tiêu tốn thức ăn 
- TBKT : Tiến bộ kỹ thuật 
- Y : Yorkshire 
- LW : Large White
viii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1. Khả năng sinh sản của lợn nái F1(Yorkshire x Móng Cái) khi lai với đực Duroc, 
Landrace và PiDu ............................................................................................................ 10 
Bảng 2. Năng suất thân thịt của tổ hợp lai từ lợn nái F1(Land ... ea J., Faucitano L., Laforest J., Rivest J., Marcoux M. and Gariépy C. 2006. 
Effects of slaughter weight on carcass composition and meat quality in pigs of two 
different growth rates, Meat Science, 72(1), pp. 91-99. 
D’Souza D. N., P. D. W., Dunshea F. R., Pluske . R., Mullan B. P. . 2008. Reducing 
the lysine to energy content in the grower growth phase diet increases 
intramuscular fat and improves the eating quality of the longissimus thoracis 
muscle of gilts. Australian Journal of Experimental Agriculture, pp. 1105-1109. 
De Vol, D. L. M., F.K.; Bechtel, P.J.; Novakofski, J.; Shanks, R.D.; Carr, T.R. 1988. 
Variation in composition and palatability traits and relationships between muscle 
characteristics and palatability in a random sample of pork carcasses. Journal 
Animal Science, Sci. 66 (2), pp.385-395. 
D'Souza D.N., Dunshea F.R., Leury B.J., Warner R.D. 1999. Effect of mixing boars 
during lairage and pre-slaughter handling on pork quality. Aust. J. Agr. Res., 50 
(1), pp. 109-112. 
Dubbeling, M. Hoekstra, F. René van Veenhuizen. 2010. “From Seed to Table: 
Developing urban agriculture value chains” Urban Agriculture magazine, Number 
24, Neitherland. 
Fabre P. (1994). Note de methodologie generale sur l'analyse de filiere pour l'analyse 
economique des politiques. Doc No. 35. FAO. 
Fan M. Z., W. C. Sauer, C. F. M. de Lange. 1995. Amino acid digestibility in soybean 
meal, extrudedsoybean and full-fat canola for early-weaned pigs. Anim Feed Sci 
and Tech, 52, pp. 189-203. 
FAO. 2014. Meat quality – Animal production and health,  
[Accessed 12 Sept 2016] 
FAO. 2016. Food outlook – Biannual report on global food market. Available: 
 [Accessed 12 Sept 2017] 
FAO. 2017. Food outlook – Biannual report on global food market. Available: 
 [Accessed 12 Aug 2017] 
FAO. 2017. Meat quality – Meat and meat product. Available: 
 [Accessed on 
12 May 2017] 
Furman, M., Polak, T., Vidakovič, S., Gašperlin, L. và Žlender, B. 2007. The effect of diet 
and sex on lipids composition of dried pork neck, Biotechnology in Animal 
Husbandry, 23(5-6-1), pp. 467-474. 
9 
Green S., S. L. Bertrant, M. J. C. Duron and R. Maillard. 1988. Digestibility of amino 
acids in soybean,sunflower and groundnut meal, measured in pigs with Ileo-rectal 
anastomosis and isolation of the largeintestine. J Sci Food Agri, 42, pp. 119-128. 
Grześkowiak, ., Lisiak, D., Borys, A., Borzuta, K. và Strzelecki, J. 2006. Effect of 
genotype on the intramuscular fat content of porcine meat, Animal Science Papers 
and Reports, 24(Supplement 2), pp. 105-110. 
GTZ Eschborn. 2007. C m nang ValueLinks-Phương pháp luận để thúc đ y chuỗi giá 
trị. Available  
[Accessed on 6 Sept 2015]. 
Hendersons. 2016. Pig growth curve. Hendersons company. Available: 
 [Accessed on 2 
Sept 2016]. 
Hong J.S., Lee G.I., Jin X.H. and Kim Y.Y. 2016. Effect of dietary energy levels and phase 
feeding by protein levels on growth performance, blood profiles and carcass 
characteristics in growing-finishing pigs, Journal of Animal Science and Technology, 
pp. 28: 37. 
Humphrey J. 2006. Global value chains in the AgriFood sector. IDS Brighton and 
ILO,Geneva. 
Jiang Y.Z., Zhu L., Tang G., Li M., Jiang A., Cen W., Xing S., Chen J., Wen A. and He T. 
2012. Carcass and meat quality traits of four commercial pig crossbreeds in China, 
Genetics and Molecular Research, 11(4), pp. 47-55. 
Jones, S. D. M., Robertson, W.M., Talbot, S. 1992. Marbling standards for beef and 
pork. Agriculture and Agri-Food Canada Pub. No. 1879/E, Ottawa, ON. 
Joo, S. T. and Kim, G. D. 2011. Meat quality traits and control technologies. In: Joo, S. 
T. (ed.) Control of meat quality. Research Signpost, pp. 1-29. 
Joo, S. T., Kauffman, R. G., Kim, B. C., & Park, G. B. 1999. The relationship of 
sarcoplasmic and myofibrillar protein solubility to colour and water-holding 
capacity in porcine longissimus muscle. Meat Sci, 52(3), pp. 291-297. 
Jung, J.-H., Shim, K.-S., Na, C.-S., & Choe, H.-S. 2015. Studies on Intramuscular Fat 
Percentage in Live Swine Using Real-time Ultrasound to Determine Pork Quality. 
Asian-Australasian Journal of Animal Sciences,, 28(3), pp. 318–322. 
Kaplinsky, R and Morris, M. 2001. A handbook for value chain research. Brighton 
UK: IDS Sussex. 
Kauffman, R. G., Cassens, R.G., Sherer, A., Meeker, D.L. 1992. Variations in pork 
quality. Des Moines, U.S.A: NPPC Publication. 
10 
Kim, J.K., and Y. B. Lee. 1975. A study on the development of spermatogenic fuction 
and semen quality in boar. Korean J. Anim. Sci. 17:294. 
Kim, Y. S., Kim, S. W., Weaver, M. A., & Lee, C. Y. 2005. Increasing the pig market 
weight: world trends, expected consequences and practical considerations. Asian-
Aust. J. Anim. Sci, 18(4), pp. 590-600. 
Koketsu, Y., Dial, G. D., Pettigrew, J. E., & King, V. L. 1996. Feed intake pattern 
during lactation and subsequent reproductive performance of sows. Journal of 
animal science, 74(12), pp. 2875-2884. 
Latorre M.A., Iguacel F., Sanjoaquin L. and Revilla R. 2009. Effect of sire breed on 
carcass characteristics and meat and fat quality of heavy pigs reared outdoor and 
intended for dry-cured meat production, Animal, 3(3), pp. 461-467. 
Latorre, M. A., Lázaro, R., Valencia, D., Medel, P., & Mateos, G. 2004. The effects of 
gender and slaughter weight on the growth performance, carcass traits, and meat 
quality characteristics of heavy pigs. Journal of Animal Science, 82(2), pp. 526-
533. 
Lewis C.R.G. and Bunter K.L. 2011. Effects of seasonality and ambient temperature on 
genetic parameters for production and reproductive traits in pigs, Anim Prod Sci., 51, 
pp. 615-626. 
Lowe, M and Gereffi, G (2008) “A Value Chain Analysis of Selected California 
Crops”, California, USA. 
Luc, D. D., A. Clinquart, V. D. Ton, D. V. Binh, P. Leroy và F. Farnir . 2013. Utilisation of 
Large White × Mong Cai crossbred sows and Duroc and stress negative Piétrain boars 
for the production of fattening pigs under household conditions in northern Vietnam, 
Animal Production Science. 
McMullen, Larry K. (2006) "Consumer Preference, Atitude, and Acceptance of Pork," 
Animal Industry Report: AS 652, ASL R2164. Available at: 
https://lib.dr.iastate.edu/ans_air/vol652/iss1/70/ [Accessed on 2 Sept 2016]. 
Mérour, I., Hermesch, S., Schwob, S. và Tribout, T. 2009. Effect of the halothane 
genotype on growth performances, carcase and meat quality traits in the Pietrain 
breed of the French National Pig Breeding Program, Matching genetics and 
environment: a new look at an old topic. Proceedings of the 18th Conference of the 
Association for the Advancement of Animal Breeding and Genetics, Barossa Valley, 
South Australia, Australia, 28 September-1 October, 2009, pp. 191-194. 
Meyer, A., Dinh, T. X., Han, T. A., Do, D. V., Nhu, T. V., Pham, L. T., ... & Vergne, T. 
(2017). Trade patterns facilitating highly pathogenic avian influenza virus 
dissemination in the free-grazing layer duck system in Vietnam. Transboundary and 
emerging diseases. 
11 
Ministère des Classes Moyennes et de L’agriculture de Belgique. 1999. Arrêté 
ministériel relatif au classement des carcasses de porcs, 03 mai 1999[Online]. 
Bruxelles. Available:  [Accessed 
12 may 2016]. 
Mitchell, J and Leturque, H. 2010. “Value Chain Analysis to Increase the Impact of 
Urban Farming” Urban Agriculture magazine, Number 24, Neitherland. 
Mohrmann M., Roehe R., Susenbeth A., Baulain U., Knap P., Looft H., Plastow G. and 
Kalm E. 2006. Association between body composition of growing pigs determined 
by magnetic resonance imaging, deuterium dilution technique, and chemical analysis, 
Meat science, 72(3), pp. 518-531. 
National Pork Board. 2016. Pork Industry Productivity Analysis - Research Grant 
Report. 
NRC - National Research Council.1998. Nutrient Requirements of Swine, revised 
edition, National Academy of Sciences, National Academy Press, 2101 
Constitution Avenue, Washington, DC 20148 (G.L. Cromwell, 
chair,Subcommittee on Swine Nutrition). 
NRC - National Research Council. 2012. Nutrient Requirements of Swine, revised 
edition, Committee on Nutrient Requirement of Swine, National Academy Press, 
500 Fifth Street, N.W., Washington, DC 20001. (L.Lee Southern, chair,committee 
on Nutrient Requirement of Swine). 
Nga Nguyen Thi Duong, Nguyen Thi Thu Huyen, Pham Van Hung, Duong Nam Ha, 
Tran Van Long, Dang Thi Be, Unger, F. and Lapar, L. 2015. Household pork 
consumption behaviour in Vietnam: Implications for pro-smallholder pig value 
chain upgrading. Presented at the Tropentag 2015, Berlin, Germany, 16-18 
September 2015. Hanoi, Vietnam: Vietnam National University of Agriculture. 
NRC.2017. Available: 
https://www.nap.edu/search/?author=BANR&rpp=20&ft=1&term=NRC 
[Accessed 5 Mar 2017]. 
NPPC (National Pork Producers Council). 1998. Procedures to Evaluate Market Hogs 
(4Th Edition ed.). 
Ontario. 2008. Meat pH and Pork Quality. Retrieved 2rd April, 2012. Available: 
[Accessed 5 Mar 2017]. 
Peinado J., Serrano M.P., Medel P., Fuentetaja A. and Mateos G.G. 2011. Productive 
performance, carcass and meat quality of intact and castrated gilts slaughtered at 106 
or 122 kg BW, Animal, 5(7), pp. 1131-40. 
12 
Piao, J., Tian, J., Kim, B., Choi, Y., Kim, Y. và Han, I. K. 2004. Effects of sex and market 
weight on performance, carcass characteristics and pork quality of market hogs, Asian 
Australasian Journal of Animal Science, 17(10), pp. 1452-1458. 
PIC USA. 2003. Meat Quality: Understanding Industry Measurements and Guidelines. 
Franklin, USA. 
Porter, M. 1985. Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior 
Performance.NY: Free Press, 1985. 
Ren, Z., Wang, Y., Ren, Y., Zhang, Z., Gu, W., Wu, Z., Dai, Y. 2017. Enhancement of 
porcine intramuscular fat content by overexpression of the cytosolic form of 
phosphoenolpyruvate carboxykinase in skeletal muscle. Available: 
https://www.nature.com/articles/srep43746#supplementary-information. 
[Accessed 5 Mar 2017]. 
Rosenvold, K., Petersen, J. S., Lwerke, H. N., Jensen, S. K., Therkildsen, M., 
Karlsson, A. H., Møller, H. S. and Andersen, H. J. 2001. Muscle glycogen stores 
and meat quality as affected by strategic finishing feeding of slaughter pigs, 
Journal of Animal Science, 79(2), pp. 382-391. 
Rotaru I. 2013. The effect of using pietrain breed on improving carcass quality on pigs, 
Scientific Papers. Series D. Animal Science, LVI, pp. 177-180. 
Rybarczyk, A., A. Pietruszka, . acyno và Dvořák, . 2011. Carcass and meat quality 
traits of pig reciprocal crosses with a share of Pietrain breed, Czech J. Anim. Sci, 
56(2), pp. 47-52. 
Salmi, B., Trefan, L., Bloom-Hansen, J., Bidanel, J. P., Doeschl-Wilson, A. B. và Larzul, 
C. 2010. Meta-analysis of the effect of the halothane gene on 6 variables of pig meat 
quality and on carcass leanness, Journal of Animal Science, 88(9), pp. 2841-2855. 
Sionek B., Przybylski W. 2015. The impact of the ante- andpost-mortem factors on 
the incidence of pork defective meat – a review, Annals of Animal Science, DOI: 
10.1515/aoas-2015-0086. 
Sutton, A. 2003. Feed and Animal Management for Swine (Growing and Finishing 
Pigs), Nutrient Management Technical Note No. 3. Available: 
https://www.nrcs.usda.gov/Internet/FSE_DOCUMENTS/stelprdb1044380.pdf . 
[Accessed on 9 Jun 2016]. 
Suzuki, K., Kadowaki, H., Shibata, T., Uchida, H., & Nishida, A. 2005. Selection for 
daily gain, loin-eye area, backfat thickness and intramuscular fat based on desired 
gains over seven generations of Duroc pigs. Livestock Production Science, 97(2), 
pp.193-202. 
13 
Te Pas, M. F., E. Keuning, B. Hulsegge, A. H. Hoving-Bolink, G. Evans and Mulder, 
H. A. 2010. Longissimus muscle transcriptome profiles related to carcass and meat 
quality traits in fresh meat Pietrain carcasses, Journal of Animal Science, 88(12), 
pp. 4044-4055. 
Teye, G. A., Sheard, P.R., Whittington, F.M., Nute, G.R., Stewart, A., Wood, J.D.,. 
2006. Influence of dietary oils and protein level on pork quality. 1. Effects on 
muscle fatty acid composition, carcass, meat and eating quality. . Meat Science, 
73, pp. 157–165. 
Thanapongtharm, W., Linard, C., Chinson, P., Kasemsuwan, S., Visser, M., Gaughan, 
A. E & Gilbert, M. 2016. Spatial analysis and characteristics of pig farming in 
Thailand. BMC veterinary research, 12(1), 218. 
Tribout T., Caritez J.C., Gruand J., Bouffaud M., Guillouet P., Billon Y., Péry C., Laville 
E. and Bidanel J.P. 2010. Estimation of genetic trends in French Large White pigs 
from 1977 to 1998 for growth and carcass traits using frozen semen, J Anim Sci., 
88(9), pp. 56-67. 
USDA.2017. Livestock and Poultry: World Markets and Trade. United States 
Department of Agriculture Foreign Agricultural Service October 12, 2017. 
Available: https://apps.fas.usda.gov/psdonline/circulars/livestock_poultry.pdf; 
[Accessed 5 Mar 2018]. 
USDA.2015. Overview of the United States hog industry. Report from National 
Agricultural Statistics Service (NASS)., Agricultural Statistics Board. 
[Accessed 12 Sept 2017]. 
Vermeulen, S., Woodhil, J, Proctor, F., and Delnoye, R., 2008. Chain-Wide Learning 
for Inclusive Agrifood Market Development: A guide to multi-stakeholder 
processes for linking small-scale producers to modern markets. The International 
Institute for Environment and Development (IIED), UK and the Capacity 
Development and Institutional Change Programme (CD&IC), Wageningen 
University and Research Centre, the Netherlands. 
Warriss, P. D. (2008). Meat Science: an introductory text, Wallingford, CABI - 
Intenational, pp. 309. 
Warner, R. D., Kauffman, R. G., & Greaser, M. L. 1997. Muscle protein changes post 
mortem in relation to pork quality traits. Meat Science, 45(3), pp. 339-352. 
Weatherup, R. N., Beattie, V. E., Moss, B. W., Kilpatrick, D. J. và Walker, N. 1998. The 
effect of increasing slaughter weight on the production performance and meat quality 
of finishing pigs, Animal Science, 67(03), pp. 591-600. 
14 
Werner, C., Natter, R., & Wicke, M. 2010. Changes of the activities of glycolytic and 
oxidative enzymes before and after slaughter in the longissimus muscle of Pietrain 
and Duroc pigs and a Duroc-Pietrain crossbreed. Journal of Animal Science, 
88(12), pp. 4016-4025 
Youssao I.a.K., Verleyen V. and Leroy P.L. 2002. Prediction of carcass lean content by 
real-time ultrasound in Pietrain and negative stress Pietrain, J Anim Sci., 75, pp. 25-
32. 
Youssao, I. a. K., Verleyen, V. and Leroy, P. L. 2002. Prediction of carcass lean content 
by real-time ultrasound in Pietrain and negative stress Pietrain, Journal of Animal 
Science, (75), pp. 25-32. 
Zak, L.J., X. Xu, R. T. Hardin, G.R. Foxcroft. 1997. Impact of different patterns of 
feed intake during lactation in the primiparous sow on follicular development and 
oocyte maturation. J. Reprod. Fertil. 110, pp. 99–106. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_mot_so_bien_phap_ky_thuat_va_to_chuc_s.pdf