Luận án Can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thực hành của cha mẹ về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học tại trường tiểu học Hà Huy Tập II, thành phố Vinh, Nghệ An

Hiện nay trên thế giới ước tính có khoảng 153 triệu người bị tật khúc

xạ trong đó có 13 triệu là trẻ em (1) (2). Dự báo đến năm 2050, ước tính có

khoảng 49,8% dân số thế giới có thể mắc tật cận thị. Tình trạng giảm thị lực

do cận thị cao dự báo sẽ tăng gấp bốn lần vào năm 2050 (3). Tỷ lệ tật khúc xạ

đang gia tăng nhanh chóng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở

các nước Châu Á (4). Các tật khúc xạ không chỉ gây khó khăn trong học tập

cũng như cuộc sống hàng ngày của trẻ em, mà đây còn là gánh nặng bệnh tật

ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống nói chung.

Nguyên nhân tật khúc xạ ở trẻ em, đặc biệt ở học sinh lứa tuổi tiểu học,

có thể do nhiều nguyên nhân như: yếu tố di truyền, hành vi cá nhân, từ phía

hệ thống y tế hoặc từ phía nhà trường, nhưng không thể không nhắc đến vai

trò của cha mẹ trong việc phòng chống việc mắc phải căn bệnh này ở trẻ. Các

nghiên cứu khảo sát về kiến thức, thực hành phòng chống tật khúc xạ của trẻ

đã được thực thiện (93), nhưng vẫn chưa đánh giá được mối liên quan giữa

kiến thức, thực hành với tình trạng mắt của trẻ. Các báo cáo về mô hình can

thiệp ở mức độ cộng đồng giúp nâng cao kiến thức, thái độ cha mẹ về phòng

chống tật khúc xạ là rất ít. Hiện nay, mới chỉ có một số mô hình can thiệp về

kiến thức, thái độ, thực hành của cha mẹ về các nguy cơ sức khỏe (như sử

dụng vaccin, hay phòng ngừa ung thư ác tính (119), (120)), còn về phòng

chống tật khúc xạ cho trẻ hầu như chưa có

pdf 221 trang dienloan 5620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thực hành của cha mẹ về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học tại trường tiểu học Hà Huy Tập II, thành phố Vinh, Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thực hành của cha mẹ về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học tại trường tiểu học Hà Huy Tập II, thành phố Vinh, Nghệ An

Luận án Can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thực hành của cha mẹ về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học tại trường tiểu học Hà Huy Tập II, thành phố Vinh, Nghệ An
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
NGUYỄN HỮU LÊ 
CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC 
HÀNH CỦA CHA MẸ VỀ PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ CHO 
HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC 
HÀ HUY TẬP II, THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Hà Nội, 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
NGUYỄN HỮU LÊ 
CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC 
HÀNH CỦA CHA MẸ VỀ PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ CHO 
HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC 
HÀ HUY TẬP II, THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. Vũ Thị Hoàng Lan 
 2. GS.TS. Bùi Thị Thu Hà 
Hà Nội, 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học nghiên cứu khoa học của 
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu hoàn toàn trung thực, khách quan và 
chưa từng được công bố. 
Nguyễn Hữu Lê 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự 
giúp đỡ, quan tâm của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp của tôi tại Bệnh 
viện Mắt Nghệ An và gia đình. 
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc với hai giáo viên hướng 
dẫn của tôi là PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan và GS. TS. Bùi Thị Thu Hà. Trong 
quá trình thực hiện luận án đã giúp đỡ và truyền đạt cho tôi những kiến thức 
và kinh nghiệm quý báu, khuyến khích để tôi hoàn thành được luận văn này. 
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giáo hiệu cùng các thầy cô tại 
trường Đại học Y tế Công cộng đã giúp tôi có những kiến thức bổ ích và hỗ 
trợ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án tại trường. 
 Xin trân trọng cám ơn!
i 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ......................................................................................................... i 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... v 
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vi 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vii 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 4 
1.1. Định nghĩa các tật khúc xạ......................................................................... 4 
1.1.1. Định nghĩa ....................................................................................... 4 
1.1.2. Phân loại tật khúc xạ ....................................................................... 4 
1.2. Thực trạng tật khúc xạ ở trẻ em trên thế giới và tại Việt Nam .................. 6 
1.2.1. Thực trạng tật khúc xạ ở trẻ em trên thế giới .................................. 6 
1.2.2. Thực trạng tật khúc xạ ở trẻ em tại Việt Nam ............................... 11 
1.2.3. Thực trạng về kiến thức, thực hành của cha mẹ trong việc phòng 
chống tật khúc xạ cho học sinh ................................................................ 15 
1.3. Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ và các bệnh về mắt ở trẻ em ......... 22 
1.3.1. Yếu tố hành vi cá nhân .................................................................. 22 
1.3.2. Yếu tố liên quan có tính chất di truyền và gia đình ....................... 25 
1.3.3. Các yếu tố về kiến thức- thực hành của cha mẹ có liên quan việc 
phòng tránh tật khúc xạ ở trẻ em ............................................................. 28 
1.3.4. Từ phía nhà trường ........................................................................ 31 
1.3.5. Từ phía hệ thống y tế ..................................................................... 33 
1.4. Mô hình can thiệp cộng đồng nhằm thay đổi kiến thức, thực hành của cha 
mẹ trong việc phòng chống tật khúc xạ cho học sinh ..................................... 34 
1.5. Thông tin chung về địa bàn nghiên cứu ................................................... 37 
1.6. Khung logic triển khai can thiệp và mô hình thay đổi hành vi ................ 38 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 40 
2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu .......................................................... 40 
2.1.1. Cấu phần định lượng ...................................................................... 40 
ii 
2.1.2. Cấu phần định tính ......................................................................... 40 
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 40 
2.3. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 41 
2.4. Cỡ mẫu ..................................................................................................... 41 
2.4.1. Cấu phần định lượng ...................................................................... 41 
2.4.2. Cấu phần định tính ......................................................................... 43 
2.5. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................... 43 
2.5.1. Cấu phần định lượng ...................................................................... 43 
2.5.2. Cấu phần định tính ......................................................................... 44 
2.6. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................. 44 
2.6.1. Công cụ thu thập số liệu ................................................................ 44 
2.6.2. Quy trình thu thập số liệu .............................................................. 44 
2.7. Các hoạt động can thiệp truyền thông được triển khai ........................... 47 
2.7.1. Các bước triển khai ........................................................................ 47 
2.7.2. Cơ sở xây dựng can thiệp .............................................................. 48 
2.7.3. Các phương pháp can thiệp ........................................................... 48 
2.7.4. Nội dung thông điệp truyền thông ................................................. 49 
2.7.5. Đối tượng truyền thông.................................................................. 49 
2.7.6. Hình thức thông điệp truyền thông ................................................ 49 
2.8. Các biến số nghiên cứu ............................................................................ 50 
2.8.1. Cấu phần định lượng ...................................................................... 50 
2.8.2. Cấu phần định tính ......................................................................... 51 
2.9. Một số tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu ........................... 52 
2.10. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 52 
2.10.1. Số liệu định lượng........................................................................ 52 
2.10.2. Số liệu định tính ........................................................................... 53 
2.11. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ............................................................. 53 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 56 
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ............................................. 56 
3.1.1. Đặc điểm của cha/mẹ học sinh tham gia nghiên cứu .................... 56 
3.1.2. Đặc điểm của học sinh tham gia nghiên cứu ................................. 57 
iii 
3.2. Thực trạng kiến thức và thực hành về phòng chống tật khúc xạ cho học 
sinh của cha/mẹ học sinh tại hai trường trước can thiệp ............................... 59 
3.2.1. Thực trạng kiến thức của cha/mẹ học sinh trước can thiệp ........... 59 
3.2.2. Thực trạng thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu 
học của cha/mẹ học sinh trước can thiệp ................................................. 64 
3.2.3. Thực trạng và nhu cầu thông tin về phòng chống tật khúc xạ của 
cha/mẹ học sinh ....................................................................................... 65 
3.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng chống tật khúc xạ 
cho học sinh tiểu học của cha/mẹ học sinh ..................................................... 69 
3.4. Can thiệp truyền thông và các kết quả đạt được ..................................... 71 
3.4.1. Về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học của cha/mẹ học 
sinh ........................................................................................................... 71 
3.4.2. Sự thay đổi thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu 
học của cha/mẹ học sinh sau can thiệp .................................................... 84 
3.4.3. Hiệu quả can thiệp về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu 
học của cha/mẹ học sinh .......................................................................... 86 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 89 
4.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ........................................... 89 
1.6.1. Đặc điểm cha mẹ học sinh tham gia nghiên cứu ........................... 89 
1.6.2. Đặc điểm học sinh tham gia nghiên cứu ....................................... 90 
4.2. Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống tật khúc xạ của cha/mẹ 
học sinh tại hai trường tiểu học ...................................................................... 92 
4.2.1. Thực trạng kiến thức về phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học 
sinh 92 
4.2.2. Thực trạng thực hành về phòng chống tật khúc xạ cha/mẹ học 
sinh 94 
4.2.3. Thực trạng và nhu cầu thông tin về phòng chống tật khúc xạ của 
cha/mẹ học sinh ....................................................................................... 95 
4.3. Các yếu tố liên quan tới kiến thức và thực hành phòng chống tật khúc 
xạ của cha/mẹ học sinh tại hai trường tiểu học .............................................. 96 
4.4. Can thiệp truyền thông và các kết quả đạt được ................................... 98 
4.4.1. Thực trạng các hoạt động can thiệp .......................................... 98 
4.4.2. Sự thay đổi kiến thức về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh 
tiểu học của cha mẹ học sinh sau can thiệp ........................................... 102 
iv 
4.4.3. Sự thay đổi thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh 
tiểu học của cha mẹ học sinh sau can thiệp ........................................... 103 
4.4.4. Hiệu quả can thiệp về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu 
học của cha/mẹ học sinh ........................................................................ 105 
4.5. Các hạn chế của nghiên cứu ................................................................ 108 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 111 
1. Kiến thức và thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học của 
cha mẹ học sinh tại trường tiểu học Hà Huy Tập II ..................................... 111 
2. Các yếu tố liên quan tới kiến thức và thực hành phòng chống tật khúc xạ 
của cha/mẹ học sinh ...................................................................................... 111 
3. Hiệu quả của can thiệp truyền thông bằng các phương pháp đã triển khai
 ....................................................................................................................... 111 
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 113 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KÉT QUẢ ........................ 0 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 1 
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 10 
Phụ lục 1. Bảng biên số định lượng ................................................................ 10 
Phụ lục 2. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức và thực hành ................................. 26 
Phụ lục 3. Bộ công cụ định lượng (trước can thiệp) ...................................... 29 
Phụ lục 4. Hướng dẫn phỏng vấn sâu cha/mẹ học sinh (trước can thiệp) ..... 42 
Phụ lục 5. Hướng dẫn phỏng vấn sâu cán bộ y tế và giáo viên chủ nhiệm 
trường học (trước can thiệp) ........................................................................... 45 
Phụ lục 6. Hướng dẫn phỏng vấn sâu cán bộ y tế (trước can thiệp) ............. 48 
Phụ lục 7. Phiếu định lượng (sau can thiệp) ................................................. 50 
Phụ lục 8. Hướng dẫn phỏng vấn sâu cha mẹ học sinh (sau can thiệp) ........ 66 
Phụ lục 9. Hướng dẫn phỏng vấn sâu giáo viên chủ nhiệm và cán bộ y tế 
trường học (sau can thiệp) .............................................................................. 69 
Phụ lục 10. Các chỉ số nghiên cứu .................................................................. 73 
Phụ lục 11. Các bước triển khai nghiên cứu .................................................. 76 
Phụ lục 12. Kế hoạch triển khai nghiên cứu ................................................... 84 
Phụ lục 13. Các hình ảnh, tài liệu truyền thông ............................................. 89 
v 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
BVMTW Bệnh viện Mắt Trung ương 
BYT Bộ Y tế 
BHYT Bảo hiểm Y tế 
BHVI Tổ chức Brien Holden Vision Institute 
BVĐK Bệnh viện đa khoa 
CBYT Cán bộ Y tế 
CTPCML Chương trình Phòng chống Mù lòa 
CTPCLQG Chương trình Phòng chống Lao quốc gia 
CSYT Cơ sở Y tế 
DVYT Dịch vụ Y tế 
ECF Quỹ Eye Care Foundation 
FHF Quỹ Fred Hollows Foundation 
HKI Tổ chức Helen Keller International Việt Nam 
NGOs Các tổ chức Phi chính Phủ 
TTPC Trung tâm phòng chống 
TTYT Trung tâm y tế 
WHO Tổ chức Y tế Thế giới 
vi 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Tỷ lệ rối loạn khúc xạ của nhóm tuổi trẻ em từ 5-14 tuổi ................ 9 
Bảng 1.2. So sánh tỉ lệ tật khúc xạ ở HS theo các nghiên cứu khác nhau ...... 12 
Bảng 1.3. Tỷ lệ trẻ em Việt Nam dưới 5-14 tuổi bị khiếm thị ........................ 14 
Bảng 2.1. Phân bố đối tượng tham gia phỏng vấn sâu .................................... 43 
Bảng 3.1. Đặc điểm cha/mẹ học sinh tham gia nghiên cứu ............................ 56 
Bảng 3.2. Đặc điểm học sinh trong nghiên cứu .............................................. 57 
Bảng 3.3. Đặc điểm tình trạng sức khỏe mắt của học sinh trước can thiệp .... 57 
Bảng 3.4. Đặc điểm thời gian sử dụng mắt của học sinh trước can thiệp ...... 58 
Bảng 3.5. Đặc điểm kiến thức của cha mẹ học sinh trước can thiệp .............. 59 
Bảng 3.6. Kiến thức của phụ huynh học sinh về tật khúc xạ trước can thiệp . 61 
Bảng 3.7. Các hình thức truyền thông mà cha mẹ muốn nhận thông tin về 
phòng chống tật khúc xạ ................................................................................. 67 
Bảng 3.8. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống tật khúc x ... nh, nghề nghiệp, trình 
độ học vấn...) 
- Kiến thức của cha mẹ về phòng 
chống các tật khúc xạ ở học sinh 
- Thực hành của cha mẹ về phòng 
chống các tật khúc xạ ở học sinh 
 + Việc bố trí góc học tập, bàn, 
đèn chiếu sáng cho trẻ tại nhà 
 + Hành vi tìm kiếm và sử dụng 
dịch vụ khám/điều trị tật khúc xạ ở 
trẻ em 
- Đặc điểm nhu cầu truyền thông 
1. Đánh giá kiến 
thức, thực hành của 
cha mẹ về phòng 
chống tật khúc xạ ở 
học sinh tại trường 
tiểu học Hà Huy 
Tập II và trường 
tiểu học Lê Lợi 
Các chỉ số đánh giá kiến thức 
của cha mẹ về phòng chống tật 
khúc xạ ở học sinh hai trường 
tiểu học: Hà Huy Tập II và Lê 
Lợi 
Các chỉ số đánh giá thực hành 
của cha mẹ về phòng chống tật 
khúc xạ ở học sinh hai trường 
tiểu học: Hà Huy Tập II và Lê 
Lợi 
Tỷ lệ cha mẹ học sinh có 
kiến thức đúng về phòng 
chống tật khúc xạ ở học 
sinh hai trường tiểu học: 
Hà Huy Tập II và Lê Lợi 
Tỷ lệ cha mẹ học sinh có 
thực hành đúng về 
phòng chống tật khúc xạ 
ở học sinh hai trường 
tiểu học: Hà Huy Tập II 
và Lê Lợi 
2. Triển khai can 
thiệp truyền thông 
thay đổi kiến thức, 
thái độ của cha mẹ 
học sinh tại trường 
tiểu học Hà Huy 
- Số tin nhắn đã gửi 
- Tần suất gửi tin nhắn 
- Số lượng các chủ đề thông tin 
đã nhận được 
- Mức độ phù hợp của nội dung 
- Đánh giá thay đổi về 
kiến thức phòng chống 
các tật khúc xạ ở trẻ 
em của cha mẹ học 
sinh trước và sau can 
thiệp tại trường can 
74 
Chỉ số đầu vào Hoạt động triển 
khai 
Chỉ số quá trình Chỉ số đầu ra 
phòng chống tật khúc xạ 
 + Kênh truyền thông hiện tại 
nhận được thông tin 
 + Kênh truyền thông ưa thích 
 + Nội dung mong muốn nhận 
được, 
 + Tần suất mong muốn nhận 
được các thông tin truyền thông 
Đặc điểm can thiệp truyền thông 
dự định triển khai 
- Số lượng tin nhắn theo các chủ 
đề nội dung đã chuẩn bị 
- Số lượng sách nhỏ, tờ rơi đã xây 
dựng 
- Số buổi truyền thông trực tiếp 
theo nhóm dự kiến triển khai 
- Nhân lực triển khai từng loại can 
Tập II: Gửi tin 
nhắn qua điện 
thoại 
thông tin đã nhận được 
- Tính phù hợp của hình thức 
truyền thông này 
thiệp 
- Sự chấp nhận của 
cha/mẹ học sinh tại 
trường can thiệp với 
các hình thức truyền 
thông đã triển khai 
- Mức độ hài lòng của 
cha/mẹ học sinh tại 
trường can thiệp với các 
hình thức truyền thông 
đã triển khai 
3. Triển khai can 
thiệp truyền thông 
thay đổi kiến thức, 
thái độ của cha mẹ 
học sinh tại trường 
tiểu học Hà Huy 
Tập II: Phát tờ rơi, 
sách nhỏ 
- Số tờ rơi đã phát, tỷ lệ cha mẹ 
học sinh nhận được tờ rơi, sách 
nhỏ 
- Số lượng các chủ đề thông tin 
đã nhận được 
- Mức độ phù hợp của nội dung 
thông tin đã nhận được 
- Tính phù hợp của hình thức 
truyền thông này 
4. Triển khai can 
thiệp truyền thông 
thay đổi kiến thức, 
thái độ của cha mẹ 
học sinh tại trường 
tiểu học Hà Huy 
- Số buổi truyền thông trực tiếp 
theo nhóm đã triển khai, tỷ lệ 
thành công so với dự kiến 
- Số lượng cha mẹ học sinh tham 
gia (tổng số, trung bình từng 
buổi) 
75 
Chỉ số đầu vào Hoạt động triển 
khai 
Chỉ số quá trình Chỉ số đầu ra 
thiệp (số lượng + trình độ) Tập II: Truyền 
thông trực tiếp theo 
nhóm tại trường 
- Số lượng các chủ đề thông tin 
đã trao đổi trong các buổi truyền 
thông nhóm 
- Mức độ phù hợp của nội dung 
thông tin đã trao đổi trong các 
buổi truyền thông nhóm 
- Tính phù hợp của hình thức 
truyền thông này 
5. Đánh giá kiến 
thức, thực hành của 
cha mẹ về phòng 
chống tật khúc xạ ở 
học sinh tại trường 
tiểu học Hà Huy 
Tập II sau can thiệp 
truyền thông 
Các chỉ số đánh giá kiến thức 
của cha mẹ về phòng chống tật 
khúc xạ ở học sinh trường tiểu 
học Hà Huy Tập II 
Các chỉ số đánh giá thực hành 
của cha mẹ về phòng chống tật 
khúc xạ ở học sinh trường tiểu 
học Hà Huy Tập II 
76 
Phụ lục 11. Các bước triển khai nghiên cứu 
TT CÁC BƯỚC HÌNH THỨC 
NGƯỜI 
THỰC HIỆN 
THỜI 
GIAN 
THỰC 
HIỆN 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
1 Xây dựng ý tưởng NC Thảo luận GV hướng dẫn 
và NCS 
T9, T10-
2018 
GVHD và NCS thống nhất ý 
tưởng nghiên cứu 
2 Đánh giá thực tiễn tính 
mới và tính khả thi NC 
tại địa phương 
Khảo sát thực tiễn NCS T9, T10-
2018 
NC có tính mới va khả thi 
triển khai tại địa phương 
3 Xin phép triển khai ý 
tưởng nghiên cứu tại địa 
phương 
 Đồng ý của SYT Văn bản đề xuất NCS, BV Mắt 
Nghệ An 
T4-2019 Được Sở Y tế cho phép phê 
duyệt đề tài cơ sở 
 Đồng ý của Phòng GD 
ĐT Thành phố Vinh 
Văn bản đề xuất NCS, BV Mắt 
Nghệ An 
T8-2019 Được Phòng GD ĐT Thành 
phố Vinh đồng ý cho phép 
triển khai tại 2 trường tiến 
hành nghiên cứu 
4 Viết đề cương NC Tìm thu thập tài liệu 
liên quan 
NCS, GVHD T12-2019; 
T1,2,3-2019 
Hoàn thành đề cương đúng 
lịch 
5 Báo cáo đề cương Báo cáo trước Hội 
đồng Nhà trường 
NCS, GVHD T3-2019 Được Hội đồng góp ý, chỉnh 
sửa và đồng ý thông qua đề 
cương 
6 Chỉnh sửa đề cương theo Tìm thu thập tài liệu NCS, GVHD T5-2019 Chỉnh sửa và có bản giải trình 
77 
TT CÁC BƯỚC HÌNH THỨC 
NGƯỜI 
THỰC HIỆN 
THỜI 
GIAN 
THỰC 
HIỆN 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
góp ý Hội đồng liên quan 
7 Xây dựng bộ công cụ 
(câu hỏi đầu vào) cho 
cấu phần định lượng. 
Soạn bộ câu hỏi phỏng 
vấn cho cấu phần định 
tính. 
Tham khảo và tìm 
kiếm các tài liệu 
liên quan 
NCS, nhóm 
nghiên cứu BV 
Mắt Nghệ An 
T6-2019 Xây dựng được bộ công cụ 
8 Thử nghiệm bộ công cụ Thử nghiệm bộ 
công cụ định lượng 
ngẫu nhiên trên 10 
cha mẹ học sinh. 
Thử nghiệm các câu 
hỏi định tính trên 2 
cha/mẹ học sinh; 2 
cán bộ y tế và 1 giáo 
viên chủ nhiệm. 
NCS, nhóm 
nghiên cứu BV 
Mắt Nghệ An 
T7-2019 Phát hiện được bất cập của bộ 
công cụ lần thứ 1 
9 Trình GVHD xem chỉnh 
sửa bộ công cụ 
GVHD xem và cho 
ý kiến 
GVHD T7-2019 GVHD đã chỉnh sửa 
10 Hoàn thiện bộ công cụ 
đầu vào 
Thảo luận và hoàn 
thiện 
NCS T7-2019 Hoàn thiện bộ công cụ 
11 Gặp gỡ trao đổi mục 
đích nghiên cứu với 
Đăng ký làm việc 
trực tiếp với nhà 
NCS, Nhà 
trường và các 
T8-2019 BGH Nhà trường và giáo viên 
chủ nhiệm hiểu được mục 
78 
TT CÁC BƯỚC HÌNH THỨC 
NGƯỜI 
THỰC HIỆN 
THỜI 
GIAN 
THỰC 
HIỆN 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
BGH, các GVCN lớp 1 
tại 2 trường triển khai 
nghiên cứu 
trường. Thảo luận, 
hỏi đáp. 
giáo viên chủ 
nhiệm lớp 1 
đích của nghiên cứu và đồng 
ý cao tham gia vào nghiên 
cứu 
12 Lấy số liệu đầu vào 
 Cấu phần định lượng Giáo viên chủ 
nhiệm phát bộ câu 
hỏi cho học sinh 
mang về cho cha/mẹ 
điền câu trả lời 
NCS, nhóm 
nghiên cứu, 
giáo viên chủ 
nhiệm, cha/mẹ 
học sinh 
T9-2019 Phát cho 100% cha/mẹ tại 2 
trường can thiệp và trường 
chứng. Trường can thiệp phát 
ra là 463 thu về 360 phiếu đạt 
yêu cầu. Tổng số phiếu phát 
ra cho Trường chứng là 416 
phiếu thu về 303 phiếu đạt 
yêu cầu. 
 Cấu phần định tính Phỏng vấn sâu các 
đối tượng 
NCS, Nhóm 
nghiên cứu 
T9-2019 Có 10 cuộc PVS các đối 
tượng đã được thực hiện. 
13 Xử lý số liệu đầu vào Dùng các thuật toán 
thống kê 
NCS, Nhóm 
nghiên cứu 
T9-2019 Có được kết quả đầu vào 
14 Xây dựng mô hình can 
thiệp 
 Thiết kế nội dung và 
hình thức tờ rơi 
Thu thập dữ liệu, 
tham khảo tài liệu 
và ký kết hợp đồng 
với Công ty truyền 
NCS, Nhóm 
nghiên cứu và 
công ty truyền 
thông 
T8,T9-2019 Có sản phẩm tờ rơi và in ấn 
1500 tờ rơi 
79 
TT CÁC BƯỚC HÌNH THỨC 
NGƯỜI 
THỰC HIỆN 
THỜI 
GIAN 
THỰC 
HIỆN 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
thông 
 Thiết kế nội dung và 
hình thức sách nhỏ 
Thu thập dữ liệu, 
tham khảo tài liệu 
và ký kết hợp đồng 
với Công ty truyền 
thông 
NCS, Nhóm 
nghiên cứu và 
công ty truyền 
thông 
T8,T9-2019 Có sản phẩm sách nhỏ và in 
ấn 700 sách nhỏ 
 Thiết kế nội dung và 
hình thức tin nhắn SMS 
Thu thập dữ liệu, 
tham khảo tài liệu 
và ký kết hợp đồng 
với Công ty truyền 
thông 
NCS, Nhóm 
nghiên cứu và 
công ty truyền 
thông 
T8,T9-2019 Có sản phẩm soạn thảo 30 tin 
nhắn SMS 
 Thiết kế và xây dựng nội 
dung bài truyền thông 
trực tiếp 
Thu thập dữ liệu, 
tham khảo tài liệu 
và ký kết hợp đồng 
với Công ty truyền 
thông 
NCS và Nhóm 
nghiên cứu 
T8,T9-2019 Có sản phẩm 02 bài truyền 
thông trực tiếp, trình bày dưới 
dạng Slide ppt 
15 Triển khai can thiệp đến 
cha/mẹ học sinh lớp 1 
trường can thiệp 
 Phát tờ rơi cho cha/mẹ Nhóm nghiên cứu 
và GVCN phát cho 
học sinh mang về 
Nhóm nghiên 
cứu và GVCN 
phát cho học 
T10-2019. 
T1-2020 
1400 tờ rơi đã được phát 
80 
TT CÁC BƯỚC HÌNH THỨC 
NGƯỜI 
THỰC HIỆN 
THỜI 
GIAN 
THỰC 
HIỆN 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
nhà. sinh mang về 
nhà. 
 Phát sách nhỏ cho 
cha/mẹ 
Nhóm nghiên cứu 
và GVCN phát cho 
học sinh mang về 
nhà. 
Nhóm nghiên 
cứu và GVCN 
phát cho học 
sinh mang về 
nhà. 
T10-2019. 
T1-2020 
700 sách nhỏ đã được phát 
 Gửi tin nhắn SMS cho 
cha/mẹ 
Nhà mạng thực hiện 
gửi 
SMS cho thuê bao 
điện thoại cha/mẹ 
Nhà mạng thực 
hiện gửi 
SMS cho thuê 
bao điện thoại 
cha/mẹ 
T10-2019 
đến 
T3-2020 
Gửi 30 tin nhắn đến 697 số 
thuê bao của cha và mẹ tại 
Trường can thiệp 
 Truyền thông trực tiếp 
đến cha/mẹ 
NCS và 
Nhóm nghiên cứu tổ 
chức nói chuyện 
trực tiếp, trình bày 
slide và hỏi đáp với 
cha/mẹ học sinh tại 
buổi họp phụ huynh 
NCS và 
Nhóm nghiên 
cứu 
Lần thứ 
nhất ngày 
13/10/2019 
vào tháng 
thứ 2; lần 
thứ hai ngày 
12/01/2020 
vào tháng 
thứ 5 của 
chương 
Tổng số 2 đợt đã có 790 lượt 
cha mẹ học sinh tham gia 
truyền thông trực tiếp đạt tỷ lệ 
85,3% 
81 
TT CÁC BƯỚC HÌNH THỨC 
NGƯỜI 
THỰC HIỆN 
THỜI 
GIAN 
THỰC 
HIỆN 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
trình can 
thiệp 
16 Viết vào báo cáo 3 
chuyên đề 
 NCS, GVHD T11,T12-
2019 
17 Thu thập ý kiến phản hồi 
trong 
quá trình can thiệp 
 Ý kiến hiệu trưởng Gặp gỡ trực tiếp NCS T10-2019. 
T1-2020 
Ủng hộ nghiên cứu 
 Ý kiến giáo viên chủ 
nhiệm 
Trao đổi qua điện 
thoại 
NCS T10-2019. 
T1-2020 
Ủng hộ nghiên cứu 
 Ý kiến cha/mẹ học sinh Trao đổi qua điện 
thoại 
NCS T10-2019. 
T1-2020 
Ủng hộ nghiên cứu 
18 Xây dựng bộ công cụ 
(câu hỏi đầu ra) cho cấu 
phần định lượng. Soạn 
bộ câu hỏi phỏng vấn 
đầu ra cho cấu phần định 
tính. 
Căn cứ bộ câu hỏi 
đầu vào, 
tham khảo tài liệu 
NCS, 
Nhóm nghiên 
cứu 
T12-2019 Có được bộ câu hỏi đầu ra 
cấu phần định lượng và bộ 
câu hỏi phỏng vấn sâu cho 
cấu phần định tính 
19 Lấy số liệu đầu ra 
 Cấu phần định lượng Phát bộ câu hỏi 
cho cha/mẹ 
NCS, Nhóm 
nghiên cứu 
T4-2020 Phát ra và ghép cặp thu về 
363 phiếu. Trường can thiệp 
82 
TT CÁC BƯỚC HÌNH THỨC 
NGƯỜI 
THỰC HIỆN 
THỜI 
GIAN 
THỰC 
HIỆN 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
360, trường chứng 303 phiếu 
 Cấu phần định tính Phỏng vấn các đối 
tượng 
qua điện thoại và 
ghi âm lại 
NCS T4-2021 PVS 5 đối tượng 
20 Xử lý số liệu đầu ra Dùng các 
thuật toán thống kê 
NCS và 
Nhóm nghiên 
cứu 
T4, T5-
2020 
Có được 
kết quả đầu ra 
21 Viết và đăng 2 bài báo Thu thập, tham khảo 
viết bài gửi GVHD 
xem chỉnh sửa và 
đăng tạp chí Y học 
Việt Nam 
NCS, GVHD T6,T7-2020 Có được 2 bài báo 
đăng trên Tạp chí Y học Việt 
Nam 
22 Viết luận văn Thu thập, tham khảo 
và viết luận văn gửi 
GVHD xem và 
chỉnh sửa 
NCS, GVHD T5,T6,T7-
2020 
Có bản luận văn 
lần thứ 1 
23 Bảo vệ Hội đồng cơ sở Nộp quyển cho 
Phòng Đào tạo SĐH 
xem và thành lập 
Hội đồng cơ sở 
NCS T8-2020 Hội đồng cơ sở 
chỉnh sửa góp ý và thông qua 
24 Chỉnh sửa Luận văn theo Thu tập tài liệu, NCS T9-2020 Có được bản Luận văn 
83 
TT CÁC BƯỚC HÌNH THỨC 
NGƯỜI 
THỰC HIỆN 
THỜI 
GIAN 
THỰC 
HIỆN 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
góp ý của Hội đồng hoàn thiện thêm xử 
lý lại số liệu và 
chỉnh sửa luận văn 
lần 2, Biên bản giải trình 
25 Trình GVHD xem chỉnh 
sửa 
Gửi bản Luận văn 
lần 2 cho GVHD 
NCS, GVHD T10-2020 Có được bản Luận văn 
lần 2, Biên bản giải trình 
26 Nộp Luận văn chỉnh sửa, 
phản biện kín 
Nộp quyển luận văn 
lần 2 
và các tài liệu theo 
yêu cầu của Phòng 
Đào tạo SĐH 
NCS T10-2020 Phòng Đào tạo SĐH 
đồng ý tiếp nhận 
27 Đăng ký và làm các thủ 
tục 
bảo vệ cấp trường 
Làm các thủ tục 
liên quan 
NCS, 
Phòng Đào tạo 
SĐH 
T11-2020 Được Phòng Đào tạo SĐH 
đồng ý 
và thành lập Hội đồng bảo vệ 
cấp Trường 
84 
Phụ lục 12. Kế hoạch triển khai nghiên cứu 
T
T 
NỘI DUNG HOẠT 
ĐỘNG 
NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 
8 9 
1
0 
1
1 
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1
0 
1
1 
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1
0 
1
1 
1
2 
1 Xây dựng ý tưởng NC 
2 Đánh giá thực tiễn tính 
mới và tính khả thi NC 
tại địa phương 
3 Xin phép triển khai ý 
tưởng nghiên cứu tại địa 
phương 
 Đồng ý của SYT 
 Đồng ý của Phòng GD 
ĐT Thành phố Vinh 
4 Viết đề cương NC 
5 Báo cáo đề cương 
6 Chỉnh sửa đề cương theo 
góp ý Hội đồng 
7 Xây dựng bộ công cụ 
(câu hỏi đầu vào) cho 
cấu phần định lượng. 
Soạn bộ câu hỏi phỏng 
vấn cho cấu phần định 
tính. 
8 Thử nghiệm bộ công cụ 
85 
T
T 
NỘI DUNG HOẠT 
ĐỘNG 
NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 
8 9 
1
0 
1
1 
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1
0 
1
1 
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1
0 
1
1 
1
2 
9 Trình GVHD xem chỉnh 
sửa bộ công cụ 
1
0 
Hoàn thiện bộ công cụ 
đầu vào 
1
1 
Gặp gỡ trao đổi mục 
đích nghiên cứu với 
BGH, các GVCN lớp 1 
tại 2 trường triển khai 
nghiên cứu 
1
2 
Lấy số liệu đầu vào 
 Cấu phần định lượng 
 Cấu phần định tính 
1
3 
Xử lý số liệu đầu vào 
1
4 
Xây dựng mô hình can 
thiệp 
 Thiết kế nội dung và 
hình thức tờ rơi 
 Thiết kế nội dung và 
hình thức sách nhỏ 
 Thiết kế nội dung và 
hình thức tin nhắn SMS 
86 
T
T 
NỘI DUNG HOẠT 
ĐỘNG 
NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 
8 9 
1
0 
1
1 
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1
0 
1
1 
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1
0 
1
1 
1
2 
 Thiết kế và xây dựng nội 
dung bài truyền thông 
trực tiếp 
1
5 
Triển khai can thiệp đến 
cha/mẹ học sinh lớp 1 
trường can thiệp 
 Phát tờ rơi cho cha/mẹ 
Phát sách nhỏ cho 
cha/mẹ 
Gửi tin nhắn SMS cho 
cha/mẹ 
Truyền thông trực tiếp 
đến cha/mẹ 
1
6 
Viết vào báo cáo 3 
chuyên đề 
1
7 
Thu thập ý kiến phản hồi 
trong 
quá trình can thiệp 
 Ý kiến hiệu trưởng 
Ý kiến giáo viên chủ 
nhiệm 
 Ý kiến cha/mẹ học sinh 
1 Xây dựng bộ công cụ 
87 
T
T 
NỘI DUNG HOẠT 
ĐỘNG 
NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 
8 9 
1
0 
1
1 
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1
0 
1
1 
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1
0 
1
1 
1
2 
8 (câu hỏi đầu ra) cho cấu 
phần định lượng. Soạn 
bộ câu hỏi phỏng vấn 
đầu ra cho cấu phần định 
tính. 
1
9 Lấy số liệu đầu ra 
 Cấu phần định lượng 
 Cấu phần định tính 
2
0 Xử lý số liệu đầu ra 
2
1 Viết và đăng 2 bài báo 
2
2 Viết luận văn 
2
3 Bảo vệ Hội đồng cơ sở 
2
4 
Chỉnh sửa Luận văn theo 
góp ý của Hội đồng 
2
5 
Trình GVHD xem chỉnh 
sửa 
2
6 
Nộp Luận văn chỉnh sửa, 
phản biện kín 
88 
T
T 
NỘI DUNG HOẠT 
ĐỘNG 
NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 
8 9 
1
0 
1
1 
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1
0 
1
1 
1
2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
1
0 
1
1 
1
2 
2
7 
Đăng ký và làm các thủ 
tục 
bảo vệ cấp trường 
89 
Phụ lục 13. Các hình ảnh, tài liệu truyền thông 
90 
91 
92 
93 
94 
95 
96 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_can_thiep_truyen_thong_nang_cao_kien_thuc_va_thuc_ha.pdf
  • pdfTom tat luan an.Nguyen Huu Le.pdf
  • pdfTrang thông tin luận án tiếng Anh.pdf
  • pdfTrang thông tin Luận án tiếng Việt.pdf