Luận án Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Xoá đói giảm nghèo luôn được coi là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi

quốc gia và trên toàn thế giới. Với ý nghĩa đó Liên hiệp Quốc đã lấy ngày 17

tháng 10 hằng năm làm ngày “Thế giới chống đói nghèo” nhằm khuyến cáo và

kêu gọi sự quan tâm chia sẻ của cộng đồng c hung tay xoá đói, giảm nghèo. Ở

Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã lấy ngày 17 tháng 10 là “Ngày vì

người nghèo”, qua đó vận động toàn dân với tinh thần “tương thân, tương ái”,

“nhường cơm, sẻ áo”, chung tay giúp đỡ người nghèo thực hiện xoá đói giảm

nghèo vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.

Công cuộc xoá đói giảm nghèo của Việt Nam được khởi xướng từ

những ngày đầu khi giành được độc lập bằng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí

Minh là “diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Sau ngày đất nước thống nhất, Đảng,

Nhà nước và nhân dân ta cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược đó

là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Các chủ trương,

đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước luôn bám sát mục tiêu “Dân

giàu, Nước mạnh”, mặc dù có những lúc thực hiện chưa phù hợp trong thực

tiễn, nhưng chúng ta đã kịp thời sửa chữa và đã đạt nhiều kết quả tốt đẹp. Bắt

đầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (1986) [34], Đảng ta đã thực hiện công

cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước và đã đạt được nhiều thành tựu về phát

triển kinh tế và an sinh xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng một dân số bộ

phận không nhỏ sống trong tình trạng đói nghèo. Từ những năm đầu của thập

kỷ 90 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhiều chính sách nhằm

xoá đói giảm nghèo, từ việc ban hành chuẩn nghèo năm 1993 đến việc thực

hiện hàng loạt các chương trình như Chương trình 120, Chương trình 134,

Chương trình 135, tiếp đó là việc Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã phê

duyệt "Chương trình Nghị 21 của Việ Nam", ngày 20/07/2004 [59].

pdf 187 trang dienloan 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Luận án Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
HÀ QUANG TRUNG 
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC 
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
THÁI NGUYÊN- 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
HÀ QUANG TRUNG 
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC 
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp 
Mã số: 62 62 01 15 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. TRẦN CHÍ THIỆN 
2. TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN 
THÁI NGUYÊN- 2014 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. 
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa 
từng đƣợc dùng để bảo vệ một học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã 
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ 
nguồn gốc. 
 Tác giả luận án 
 Hà Quang Trung 
 ii
LỜI CẢM ƠN 
 Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Kinh tế 
và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm 
giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ, tập thể các 
nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã là nguồn cổ vũ, động viên 
quan trọng để tôi hoàn thành luận án của mình. 
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc Đại 
học Thái Nguyên, Ban Đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên, trƣờng 
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, 
Khoa Kinh tế, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp, UBND tỉnh Bắc Kạn, Sở Nông 
Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Lao động - Thƣơng Binh và Xã hội, Cục 
Thống kê, Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Ban Giảm nghèo, UBND các huyện Ba 
Bể, Na Rì, Chợ Mới, Chợ Đồn, Bạch Thông, Ngân Sơn, Bạch Thông, Thị xã 
Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn đã tạo mọi điều kiện để giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. 
 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Chí Thiện, TS. 
Trần Đình Tuấn trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, GS.TS. Mai 
Ngọc Cƣờng trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình hƣớng dẫn và giúp 
đỡ để tôi hoàn thành luận án. 
 Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các nhà khoa học, các thầy, cô 
giáo, bạn bè, đồng nghiệp và sinh viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
 Xin chân thành cảm ơn! 
Thái Nguyên, ngày 18 tháng 03 năm 2014 
 Tác giả luận án 
 Hà Quang Trung 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................... vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ viii 
DANH MỤC HÌNH, HỘP, ĐỒ THỊ ..................................................................... x 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3 
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................. 4 
4. Kết cấu của Luận án ...................................................................................... 4 
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG .......... 5 
1.1. Khái niệm về đói nghèo, tiêu chí đói nghèo và chuẩn nghèo .................... 5 
1.1.1. Khái niệm về đói nghèo trên thế giới ...................................................... 5 
1.1.2. Khái niệm về đói nghèo ở Việt Nam ..................................................... 7 
1.1.3. Tiêu chí đánh giá đói nghèo và chuẩn nghèo .......................................... 7 
1.2. Các nguyên nhân của đói nghèo và vấn đề giảm nghèo bền vững .......... 12 
1.2.1. Các nguyên nhân của đói nghèo ........................................................... 12 
1.2.2. Động thái và nguyên nhân của một số hiện tƣợng nghèo ở Việt Nam . 17 
1.2.3. Vấn đề về giảm nghèo bền vững ........................................................... 20 
1.3.2. Kết quả giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 2011 ................ 31 
1.3.3. Kết quả giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2012 ....................... 34 
1.3.4. Đánh giá sự giảm nghèo thiếu bền vững ở Việt Nam ........................... 34 
1.3.5. Các thách thức trong giảm nghèo bền vững ở Việt Nam ...................... 36 
1.4. Kinh nghiệm giảm nghèo trên thế giới và ở Việt Nam ............................ 39 
1.4.1. Kinh nghiệm giảm nghèo trên thế giới ................................................. 39 
1.4.2. Kinh nghiệm giảm nghèo ở Việt Nam .................................................. 47 
1.5. Cơ sở khoa học của giảm nghèo bền vững .............................................. 51 
1.5.1. Khung lý thuyết về giảm nghèo bền vững ............................................ 51 
 iv 
1.5.2. Các nhân tố của việc giảm nghèo bền vững.......................................... 53 
Tóm tắt chƣơng 1 .......................................................................................... 54 
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 55 
2.1. Câu hỏi nghiên cứu của luận án ............................................................... 55 
2.2. Khung phân tích của luận án .................................................................... 55 
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 55 
2.3.1. Các phƣơng pháp tiếp cận ..................................................................... 55 
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 57 
2.4. Chọn vùng nghiên cứu và thu thập thông tin ........................................... 58 
2.4.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ..................................................... 58 
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 61 
2.5. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................... 63 
2.5.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................... 63 
2.5.2. Phƣơng pháp phân tích .......................................................................... 63 
2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 66 
2.6.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tƣ cho giảm nghèo ................... 66 
2.6.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tƣ cho giảm nghèo ...................... 66 
2.6.3. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh giảm nghèo bền vững .............................. 67 
2.6.4. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự bất bình đẳng về thu nhập .................. 68 
2.6.5. Phân biệt đơn vị tính phần trăm và điểm phần trăm của giảm nghèo ... 68 
Tóm tắt chƣơng 2 .......................................................................................... 69 
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở TỈNH BẮC KẠN .... 70 
3.1. Đánh giá các nguồn lực cho giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn ........................... 70 
3.1.1. Nguồn lực về điều kiện tự nhiên ........................................................... 70 
3.1.2. Nguồn lực về điều kiện kinh tế - xã hội của Bắc Kạn .......................... 73 
3.2. Thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn .................... 83 
3.2.1. Khái quát các chƣơng chƣơng trình giảm nghèo của Bắc Kạn............. 83 
3.2.2. Tình hình đầu tƣ cho các chƣơng trình giảm nghèo của tỉnh ............... 89 
3.2.3. Kết quả sản xuất ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản của tỉnh Bắc 
Kạn sau khi thực hiện các chƣơng trình giảm nghèo.......................... 91 
 v
3.2.4. Kết quả giảm nghèo của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006-2010 ............... 93 
3.2.5. Kết quả giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2012 ...................... 95 
3.3. Đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình “Hỗ trợ giảm nghèo nhanh 
và bền vững” tại hai huyện nghèo trong chƣơng trình 30a ..................... 97 
3.3.1. Quá trình tổ chức triển khai chƣơng trình 30a tại hai huyện nghèo ..... 97 
3.3.2. Tình hình thực hiện chƣơng trình 30a tại hai huyện nghèo .................. 98 
3.3.3. Đánh giá công tác tuyên truyền, quảng bá và sự nhận thức, hiểu biết 
của hộ nông dân về chƣơng trình 30a ................................................. 102 
3.3.4. Đánh giá chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững trên 
của các huyện nghèo ........................................................................... 103 
3.4. Đánh giá kết quả giảm nghèo qua điều tra hộ nông dân ........................ 107 
3.4.1. Tình hình cơ bản các hộ điều tra ......................................................... 107 
3.4.2. Nguyên nhân đói nghèo của các hộ điều tra ....................................... 107 
3.4.3. Tình hình đói nghèo của các hộ điều tra phân theo dân tộc ............... 108 
3.4.4. Phân tích cơ cấu thu nhập từ các hộ điều tra ...................................... 109 
3.4.5. Nguyện vọng của các hộ điều tra ........................................................ 110 
3.4.6. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ nông dân ......... 111 
3.5. Đánh giá sự thiếu bền vững trong giảm nghèo của tỉnh Bắc Kạn ......... 115 
3.6. Nguyên nhân hạn chế và bài học kinh nghiệm cho giảm nghèo bền 
vững cho các hộ nông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn ................................. 121 
3.6.1. Những thuận lợi và khó khăn đến giảm nghèo của tỉnh Bắc Kạn ...... 121 
3.6.2. Một số hạn chế và nguyên nhân hạn chế ............................................ 122 
3.6.3. Bài học kinh nghiệm cho giảm nghèo bền vững tại tỉnh Bắc Kạn ..... 123 
Tóm tắt chƣơng 3 ....................................................................................... 125 
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 
CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN ................. 126 
4.1. Định hƣớng và mục tiêu của giảm nghèo bền vững .............................. 126 
4.1.1. Định hƣớng giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn 
tỉnh Bắc Kạn ........................................................................................ 126 
4.1.2. Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho các hộ nông trên địa bàn tỉnh 
Bắc Kạn ............................................................................................... 129 
 vi 
4.2. Giải pháp giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh 
Bắc Kạn ............................................................................................... 130 
4.2.1. Các nhóm giải pháp chung .................................................................. 130 
Tóm tắt chƣơng 4 ........................................................................................ 140 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 141 
1. Kết luận ..................................................................................................... 141 
2. Kiến nghị ................................................................................................... 145 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .. 147 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 148 
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 159 
 vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
Ký hiệu và chữ viết tắt Nội dung đầy đủ 
BCĐ Ban chỉ đạo 
BQ Bình quân 
CN Công nghiệp 
CNXH Chủ nghĩa xã hội 
CT Chƣơng trình 
DA Dự án 
DH Duyên hải 
DN Doanh nghiệp 
DTTS Dân tộc thiểu số 
GDP Tổng sản phẩm trong nƣớc 
KP Kinh phí 
KPĐT Kinh phí đầu tƣ 
LN Lâm nghiệp 
NCS Nghiên cứu sinh 
NLN Nông lâm nghiệp 
PTCS Phổ thông cơ sở 
PTTH Phổ thông trung học 
SP Sản phẩm 
SXNN Sản xuất nông nghiệp 
TS Thủy sản 
THPT Trung học phổ thông 
UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc 
UBND Ủy ban nhân dân 
XD Xây dựng 
XĐGN Xóa đói giảm nghèo 
XH Xã hội 
 viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1: Chuẩn nghèo của Việt Nam đƣợc xác định qua các thời kỳ .......... 11 
Bảng 1.2. Tỉ lệ nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010 ............................. 31 
Bảng 1.3. Hệ số Gini chia theo khu vực thành thị, nông thôn và 6 vùng ....... 33 
Bảng 1.4. Bình quân thu nhập của 5 nhóm thu nhập 2002-2010 .................... 33 
Bảng 1.5. Kết quả rà soát hộ nghèo và hộ cận nghèo ở Việt Nam 2010 - 2012 ..... 34 
Bảng 1.6. So sánh giữa tăng trƣởng thu nhập và mức tăng chuẩn nghèo ....... 36 
Bảng 2.1. Phân vùng kinh tế tỉnh Bắc Kạn ..................................................... 59 
Bảng 2.2. Khái quát các chƣơng trình giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn ..... 60 
Bảng 2.3. Số lƣợng mẫu điều tra theo địa phƣơng và theo nhóm hộ ............. 63 
Bảng 2.4: Mô tả các biến sử dụng trong hàm ................................................ 66 
Bảng 3.1. Tình hình phân bố sử dụng đất đai tỉnh Bắc Kạn ........................... 73 
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động tỉnh Bắc Kạn ................................... 74 
Bảng 3.3a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Kạn theo khu vực kinh tế .. 76 
Bảng 3.3b. Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn theo khu vực kinh tế....... 77 
Bảng 3.4. Hiện trạng giáo dục tỉnh Bắc Kạn năm 2012 ................................. 77 
Bảng 3.5b. Cơ cấu đội ngũ cán bộ ngành Y tế của tỉnh Bắc Kạn ................... 79 
Bảng 3.5c. Một số chỉ tiêu chủ yếu ngành Y tế tỉnh Bắc Kạn năm 2012 ....... 79 
Bảng 3.6a. Cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức theo giới tính và dân tộc ......... 81 
Bảng 3.6b. Cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức phân theo độ tuổi .................... 82 
Bảng 3.6c. Cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức theo trình độ chuyên môn....... 82 
Bảng 3.7. Tình hình đầu tƣ cho giảm nghèo giai đoạn 2008 - 2011 ............... 90 
Bảng 3.8. Phân bổ vốn theo các mục tiêu của tỉnh Bắc Kạn (2008-2011) .... 91 
Bảng 3.9. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh Bắc Kạn ................... 92 
Bảng 3.10. Giá trị sản xuất ngành Lâm nghiệp của Bắc Kạn ......................... 93 
Bảng 3.11. Tỉ lệ hộ nghèo của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 - 2010 .............. 94 
Bảng 3.12. Kết quả rà soát hộ nghèo và hộ cận nghèo của tỉnh Bắc Kạn 
năm 2010 (theo chuẩn nghèo mới) ............................................. 95 
Bảng 3.13. Tỷ lệ hộ nghèo của Bắc Kạn giai đoạn 2011-2012 ...................... 96 
Bảng 3.15. Tình hình đầu tƣ chƣơng trình 30a tại Ba Bể và Pác Nặm giai 
đoạn 2009-2011* ......... ...  deg.fr. = 4 | 
+---------------------------------------------+ 
+---------+--------------+----------------+--------+---------+----------+ 
|Variable | Coefficient | Standard Error |b/St.Er.|P[|Z|>z] | Mean of X| 
+---------+--------------+----------------+--------+---------+----------+ 
 Characteristics in numerator of Prob[Y = 1] 
 Constant 2.99760506 2.06999091 1.448 .1476 
 DATLN -.02677720 .01398339 -1.915 .0555 18.8162540 
 DATNN .14680339 .08478326 1.732 .0834 5.32419048 
 VON_CO .00023269 .442079D-04 5.264 .0000 15495.0476 
 VON_VAY -.00033580 .439216D-04 -7.645 .0000 11149.0952 
 KNONG 1.12703891 .51489463 2.189 .0286 .69523810 
 TUOI_CH -.03942084 .02388814 -1.650 .0989 39.6698413 
 TDVH -.08271155 .11919916 -.694 .4877 8.52063492 
 NKHAU -.14907166 .20925945 -.712 .4762 4.99682540 
 LDONG .72487865 .40503971 1.790 .0735 2.27619048 
+--------------------------------------------------------------------+ 
| Information Statistics for Discrete Choice Model. | 
| M=Model MC=Constants Only M0=No Model | 
| Criterion F (log L) -64.70161 -211.99868 -218.34136 | 
| LR Statistic vs. MC 294.59413 .00000 .00000 | 
| Degrees of Freedom 9.00000 .00000 .00000 | 
| Prob. Value for LR .00000 .00000 .00000 | 
| Entropy for probs. 64.70161 211.99868 218.34136 | 
| Normalized Entropy .29633 .97095 1.00000 | 
| Entropy Ratio Stat. 307.27950 12.68537 .00000 | 
| Bayes Info Criterion 181.17638 475.77050 488.45588 | 
| BIC - BIC(no model) 307.27950 12.68537 .00000 | 
| Pseudo R-squared .69480 .00000 .00000 | 
 162 
| Pct. Correct Prec. 93.33333 .00000 50.00000 | 
| Means: y=0 y=1 y=2 y=3 yu=4 y=5, y=6 y>=7 | 
| Outcome .4000 .6000 .0000 .0000 .0000 .0000 .0000 .0000 | 
| Pred.Pr .4000 .6000 .0000 .0000 .0000 .0000 .0000 .0000 | 
| Notes: Entropy computed as Sum(i)Sum(j)Pfit(i,j)*logPfit(i,j). | 
| Normalized entropy is computed against M0. | 
| Entropy ratio statistic is computed against M0. | 
| BIC = 2*criterion - log(N)*degrees of freedom. | 
| If the model has only constants or if it has no constants, | 
| the statistics reported here are not useable. | 
+--------------------------------------------------------------------+ 
+-------------------------------------------+ 
| Partial derivatives of probabilities with | 
| respect to the vector of characteristics. | 
| They are computed at the means of the Xs. | 
| Observations used are All Obs. | 
+-------------------------------------------+ 
+---------+--------------+----------------+--------+---------+----------+ 
|Variable | Coefficient | Standard Error |b/St.Er.|P[|Z|>z] |Elasticity| 
+---------+--------------+----------------+--------+---------+----------+ 
 Characteristics in numerator of Prob[Y = 1] 
 Constant .20015643 .14701317 1.361 .1734 
 DATLN -.00178797 .00100111 -1.786 .0741 -.03625112 
 DATNN .00980237 .00601775 1.629 .1033 .05623579 
 VON_CO .155373D-04 .420696D-05 3.693 .0002 .25941603 
 VON_VAY -.224221D-04 .752858D-05 -2.978 .0029 -.26936644 
 Marginal effect for dummy variable is P|1 - P|0. 
 KNONG .09297525 .06095639 1.525 .1272 .06965126 
 TUOI -.00263221 .00174451 -1.509 .1313 -.11251475 
 TDVH -.00552283 .00810297 -.682 .4955 -.05070623 
 NKHAU -.00995383 .01402264 -.710 .4778 -.05359354 
 LDONG .04840168 .03018993 1.603 .1089 .11871267 
+---------------------+ 
| Marginal Effects for| 
+----------+----------+ 
| Variable | All Obs. | 
+----------+----------+ 
| ONE | .20016 | 
| DATLN | -.00179 | 
| DATNN | .00980 | 
| VON_CO | .00002 | 
| VON_VAY | -.00002 | 
| KNONG | .09298 | 
| TUOI | -.00263 | 
| TDVH | -.00552 | 
| NKHAU | -.00995 | 
| LDONG | .04840 | 
+----------+----------+ 
+----------------------------------------+ 
| Fit Measures for Binomial Choice Model | 
 163 
| Logit model for variable KNGHEO | 
+----------------------------------------+ 
| Proportions P0= .400000 P1= .600000 | 
| N = 315 N0= 126 N1= 189 | 
| LogL = -64.70161 LogL0 = -211.9987 | 
| Estrella = 1-(L/L0)^(-2L0/n) = .79759 | 
+----------------------------------------+ 
| Efron | McFadden | Ben./Lerman | 
| .77688 | .69480 | .88592 | 
| Cramer | Veall/Zim. | Rsqrd_ML | 
| .76234 | .84229 | .60750 | 
+----------------------------------------+ 
| Information Akaike I.C. Schwarz I.C. | 
| Criteria .47430 186.92895 | 
+----------------------------------------+ 
Frequencies of actual & predicted outcomes 
Predicted outcome has maximum probability. 
Threshold value for predicting Y=1 = .5000 
 Predicted 
------ ---------- + ----- 
Actual 0 1 | Total 
------ ---------- + ----- 
 0 118 8 | 126 
 1 13 176 | 189 
------ ---------- + ----- 
Total 131 184 | 315 
======================================================================= 
Analysis of Binary Choice Model Predictions Based on Threshold = .5000 
----------------------------------------------------------------------- 
Prediction Success 
----------------------------------------------------------------------- 
Sensitivity = actual 1s correctly predicted 93.122% 
Specificity = actual 0s correctly predicted 93.651% 
Positive predictive value = predicted 1s that were actual 1s 95.652% 
Negative predictive value = predicted 0s that were actual 0s 90.076% 
Correct prediction = actual 1s and 0s correctly predicted 93.333% 
----------------------------------------------------------------------- 
Prediction Failure 
----------------------------------------------------------------------- 
False pos. for true neg. = actual 0s predicted as 1s 6.349% 
False neg. for true pos. = actual 1s predicted as 0s 6.878% 
False pos. for predicted pos. = predicted 1s actual 0s 4.348% 
False neg. for predicted neg. = predicted 0s actual 1s 9.924% 
False predictions = actual 1s and 0s incorrectly predicted 6.667% 
======================================================================= 
--> SAVE;file="H:\Untitled Project 1 chay Limdep.lpj"$ 
 164 
PHỤ LỤC 4 
MỘT SỐ MÔ HÌNH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 
MÔ HÌNH CHĂN NUÔI BÕ TẠI HUYỆN BA BỂ 
MÔ HÌNH TRỒNG BÍ ĐAO TẠI HUYỆN BA BỂ 
 165 
MÔ HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU TẠI HUYỆN PĂC NẶM 
MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG TẠI HUYỆN PÁC NẶM 
 166 
MÔ HÌNH CHĂN NUÔI DÊ TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN 
MÔ HÌNH CHĂN NUÔI DÊ TẠI HUYỆN CHỢ MỚI 
 167 
MÔ HÌNH CHÈ SHAN TUYẾT TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN 
MÔ HÌNH CHĂN NUÔI LỢN NÁI MÓNG CÁI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI 
 168 
Hộp 2. Mô hình chăn nuôi bò cái sinh sản tại huyện Chợ Đồn 
Vốn làm nông nghiệp, trƣớc đây gia đình ông Triệu Văn Ngự ở Bản Lác, 
xã Quảng Bạch nuôi bò chủ yếu để sử dụng sức kéo phục vụ cho cày bừa. 
Năm 2009, ông Ngự nhận thấy địa phƣơng có đồng cỏ thuận lợi cho việc 
mở rộng chăn nuôi nên đã đầu tƣ mua thêm bò cái sinh sản để phát triển 
kinh tế gia đình. Hiện nay, gia đình ông Ngự có 10 con bò, trong đó có 5 
con bò cái sinh sản. ông Ngự cho biết: Mỗi con bò cái một năm đẻ 1 con 
bê. Bê con nuôi đƣợc 2 năm có giá bán từ 10 -15 triệu đồng. Trong 2 năm 
trở lại đây, mỗi năm gia đình ông bán đƣợc từ 3 - 4 con bê, cho thu nhập 
trên 70 triệu đồng. 
 (Nguồn: Hoàng Mây - Báo Bắc Kạn, cập nhật ngày 30/12/2013) 
Hộp 3. Mô hình chăn nuôi Dê tại huyện Chợ Đồn 
Năm 2012, qua thời gian tìm hiểu và nhận thấy nuôi dê thích hợp với điều 
kiện chăn thả của mình nên gia đình ông Hà Văn Ngoạn ở tổ 9, tiểu 
khu Đồng Ngọc, thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn đã quyết định đầu tƣ 
chăn nuôi loài vật nuôi này. Ban đầu ông mua đƣợc 3 cặp dê , khi nuôi đàn 
dê sinh trƣởng và phát triển tốt. Đến nay tổng đàn dê của ông đã có 20 con. 
Con nặng nhất trong đàn ƣớc tính là 41kg. Nếu bán có thể thu đƣợc trên 5 
triệu đồng.Ông Ngoạn cho biết: Công nuôi dê không lớn bằng công nuôi bò 
hay các loại gia súc khác, nuôi dê chỉ cần thả 1 buổi, ăn no đủ 1-2 tiếng là dê 
kéo đàn về. 
(Nguồn: Hoàng Hà - Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Kạn, cập nhật ngày 
4/10/2013) 
 169 
PHỤ LỤC 5 
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN 
I. Thông tin chung về hộ 
Xóm/Tổ. Xã/Thị trấn .. 
Huyện/Thị: .. Tỉnh/thành phố:  
1. Họ và tên chủ hộ: .......................................... Tuổi:  Giới tính: 
(nam/nữ) 
 - Trình độ văn hoá chủ hộ: /. ; Dân tộc: ............. 
2. Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ 
2.1. Tổng số nhân khẩu: ngƣời; Trong đó, nam:  ngƣời; nữ: .ngƣời. 
2.2. Số lao động chính:ngƣời; Trong đó, nam:  ngƣời; nữ: .ngƣời. 
Số lao động phụ: ...ngƣời; Trong đó, LĐ trên tuổi:ngƣời; LĐ dƣới tuổi:ngƣời 
3. Phân loại hộ 
3.1. Phân loại hộ theo ngành nghề 
- Hộ thuần nông:  Hộ Lâm nghiệp:  Hộ Nông Lâm kết hợp:  
- Hộ Ngành nghề - DV:  Hộ khác:..................................................................... 
3.2. Phân loại hộ theo thu nhập 
- Hộ khá :  Hộ trung bình:  Hộ cận nghèo:  Hộ nghèo:  
4. Những tài sản chủ yếu của hộ 
4.1. Nhà ở và tài sản phục vụ sinh hoạt 
STT Tên Tài sản 
Đơn vị 
tính 
Số lƣợng 
Ƣớc tính giá trị 
(1000đ) 
Ghi chú 
1 Diện tích Nhà ở 
2 Xe máy 
3 Xe đạp 
4 Ti vi 
5 Tủ lạnh 
6 Điện thoại 
 170 
4.2. Tài sản phục vụ sản xuất của hộ 
STT Tên Tài sản 
Đơn vị 
tính 
Số lƣợng 
Ƣớc tính giá trị 
(1000đ) 
Ghi chú 
1 Máy kéo 
2 Máy cày 
3 Máy bơm 
4 Máy xay xát 
5 Máy tuốt lúa 
6 Diện tích chuồng trại 
7 Cày 
8 Bừa 
9 Trâu bò cày kéo 
10 Trâu bò sinh sản 
11 Lợn nái 
12 Tài sản khác 
4.2. Thực trạng đất đai của hộ 
STT Loại đất Diện tích (m2) Tình trạng sử dụng Ghi chú 
 Tổng diện tích đất 
1 DT thổ cƣ 
2 DT vƣờn tạp 
3 DT đất nông nghiệp 
3.1 DT cây lâu năm 
3.2 DT cây hằng năm 
 - DT ruộng lúa 
 - DT nƣơng dãy 
 - DT hoa màu 
 - DT đất khác 
4 DT Lâm nghiệp 
 - DT rừng trồng 
 - DT rừng tự nhiên 
 - DT rừng phòng hộ 
 - DT khác 
5 DT mặt nƣớc 
 - DT ao, hồ 
 - DT mặt nƣớc khác 
6 DT khác 
 171 
4.3. Tình hình Thu - Chi của hộ 
Tổng thu: .đồng 
Trong đó: - Thu từ sản xuất nông nghiệp: đồng 
 - Thu từ sản xuất lâm nghiệp:  đồng 
 - Thu từ tiền lƣơng: ..đồng 
 - Thu khác: đồng 
Tổng chi: đồng 
Trong đó: - Chi cho sản xuất: 
 - Chi sinh hoạt: 
 - Chi khác: 
II. Tình hình sản xuất của hộ 
2.1. Tình hình sản xuất ngành Trồng trọt 
STT 
Cây trồng Diện tích 
(m2) 
NS 
(tạ/sào) 
SL 
(tạ) 
Lƣợng bán 
(kg) 
Giá 
(1000đ/kg) 
1 Cây lƣơng thực 
 - Lúa nƣơng 
 - Lúa nƣớc 
 - Cây Ngô 
 - Cây 
2 Cây CN ngắn ngày 
 Trong đó: - Cây đậu đỗ 
3 Cây CN lâu năm 
 Trong đó: - Cây chè 
 - Cây ăn quả 
4 Hoa, cây cảnh 
5 Nhóm cây rau 
6 Cây khác 
 Thu từ sản phẩm phụ 
 Thu từ hoạt động dịch vụ 
 172 
2. Tình hình sản xuất ngành Chăn nuôi 
Vật nuôi Số con 
Tổng trọng 
lƣợng (kg) 
Lƣợng bán 
ra (kg) 
Giá bán 
(1000đ/kg) 
Thành tiền 
(1000đ) 
Đàn trâu, tr.đó 
Trâu thịt 
Đàn bò, tr.đó 
Bò thịt 
Bò sữa 
Đàn lợn, tr.đó 
Sinh sản 
Lợn thịt 
Đàn gia cầm, 
tr.đó 
Gà ta 
Gà công nghiệp 
Vịt, Ngan, Ngỗng 
Dê 
Ong 
Thu S.phẩm phụ 
Thu từ dich vụ 
3. Thu từ hoạt động lâm nghiệp:................................ đ 
- Củi.....................? 
- Gỗ.........................? 
4. Thu từ các nguồn khác 
-Thu từ hoạt động dịch vụ:.........................đ 
-Thu từ làm nghề:.......................................đ 
-Thu từ làm thuê:........................................đ 
-Tiền lƣơng:................................................đ 
-Thu khác:..................................................đ 
 173 
III. Chi phí sản xuất của hộ 
3.1. Chi phí sản xuất trồng trọt của một số cây trồng chính (tính bình quân cho 1 sào) 
Chi phí ĐVT Lúa Cây... Cây... Cây... Cây... tổng 
1. Giống Kg 
 - Số đi mua Kg 
 - Giá 1000đ/kg 
2. Phân bón 
 - Phân chuồng Tạ 
 - Đạm Kg 
 - Lân Kg 
 - Kaly Kg 
 - NPK Kg 
3. Thuốc trừ sâu 1000đ 
4. Thuốc diệt cỏ 1000đ 
5. Lao động Công 
 - Thuê ngoài Công 
 - Giá 1000đ/công 
6. Chi phí bằng tiền 
 - Thuỷ lợi phí 1000đ 
 - Dịch vụ làm đất 1000đ 
 - Vận chuyển 1000đ 
 - Tuốt 1000đ 
 -Bảo vệ đồng ruộng 1000đ 
-Chi khác 1000đ 
3.2. Chi phí cho chăn nuôi 
Khoản mục ĐVT 
Lợn 
thịt 
Lợn 
nái 
Gia 
cầm 
Trâu, 
bò 
Cá 
1. Giống Kg 
 - Giá 1000đ/kg 
2. Thức ăn tinh 
- Gạo Kg 
- Ngô Kg 
- Cám gạo Kg 
- Khoai, sắn Kg 
- Cám tổng hợp Kg 
+ Giá 1000đ/kg 
- Bột cá Kg 
+ Giá 1000đ/kg 
3. Thức ăn xanh (rau) 
- Tổng số Kg 
+ Mua ngoài Kg 
+ Giá 1000đ/kg 
4. Chi bằng tiền khác 1000đ 
5. Công lao động Công 
 174 
3.3. Chi cho hoạt động lâm nghiệp:....................................đ 
3.4. Chi cho hoạt động khác: 
- Chi cho hoạt động dịch vụ:.........................đ 
- Chi cho làm nghề:.......................................đ 
- Chi khác......................................................đ 
IV. Nguyên nhân nghèo và nguyện vọng của hộ 
4.1. Nguyên nhân nghèo đói 
1. Thiếu vốn sản xuất 
2. Thiếu đất canh tác 
3. Thiếu phƣơng tiện sản xuất 
4. Thiếu lao động 
5. Đông khẩu ăn theo 
6. Có lao động nhƣng không có việc làm 
7. Không biết cách làm ăn, không có việc làm 
8. GĐ có ngƣời ốm đau nặng hoặc mắc bệnh xã hội 
9. Không chịu khó lao động 
10. Nguyên nhân khác 
4.2. Nguyện vọng của hộ 
1. Hỗ trợ vay vốn ƣu đãi 
2. Hỗ trợ đất sản xuất 
3. Hỗ trợ phƣơng tiện sản xuất 
4. Hỗ trợ đào tạo nghề 
5. Giới thiệu việc làm 
6. Giới thiệu cách làm ăn 
7. Hỗ trợ xuất khẩu lao động 
8. Trợ cấp xã hội 
V. Đời sống dân cƣ 
1. Số giờ làm việc trung bình 1 ngƣời 1 tuần của thành viên từ 15 tuổi trở lên.giờ 
2. Số ngƣời có tham gia khám chữa bệnh tại các cơ sở y tếngƣời 
3. Việc khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế có thƣờng xuyên không? Có không 
4. Số thành viên trong gia đình biết chữ:  ngƣời 
5. Trẻ em từ mấy tuổi thì đƣợc đi họctuổi 
6. Gia đình sử dụng phƣơng tiện nghe nhìn nào?ti vi đài sách báo khác 
7. Gia đình có sử dụng nguồn nƣớc sạch để phục vụ việc sinh hoạt? Có không 
8. Hộ gia đình có sử dụng nhà vệ sinh tự hoại? Có Không 
9. Nguồn thắp sáng chính của hộ gia đình? Điện lƣới đèn dầu khác 
10. Cách xử lý rác thải của hộ: Đƣợc xử lý khoa học tự nhiên 
11. Gia đình có sử dụng điện thoại không? Có không từ năm: ..... 
12. Gia đinh có sử dụng internet không? Có không từ năm  
13. Số nhân khẩu tham gia bảo hiêm y tế:  ngƣời 
14. Gia đình đƣợc hƣởng chế độ chính sách ƣu đãi không? Có Không 
15. Gia đình là hộ nghèo theo bình bầu của địa phƣơng? Có không 
16. Gia đình có đƣợc tham gia vay vốn ƣu đãi? Có không 
 175 
17. Nếu có thì nguồn vay từ nguồn nào?..................................................................... 
18. Gia đình đƣợc tham gia vaay vốn theo chƣơng trình nào?..................................... 
VI. Tình hình thuỷ lợi và sử dụng hệ thống thuỷ lợi của hộ gia đình 
Gia đình có đƣợc sử dụng hệ thống thuỷ lợi của nhà nƣớc? có không 
Nếu có: hệ thống thuỷ lợi đã phục vụ tốt chƣa? Rất tốt Tốt chƣa tốt 
Bao nhiêu % diện tích của gia đình đƣợc sử dụng thuỷ lợi? .................% 
Gia đình có gặp khó khăn gì trong việc tiếp cận nguồn nƣớc? 
............................................................................................................................. 
 Ngày tháng năm.. 
Ngƣời điều tra Xác nhận của địa phƣơng Đại diện hộ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_co_so_khoa_hoc_cua_viec_giam_ngheo_ben_vung_cho_cac.pdf
  • pdfTom tat Tieng Anh NCS Ha Quang Trung 07-2014.pdf
  • pdfTom tat Tieng Viet NCS Ha Quang Trung 07-2014.pdf
  • docTrang thong tin LA NCS Ha Quang Trung 07-2014.doc