Luận án Cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá kết (micronema bleekeri gunther, 1864)

Các nghiên cứu về cơ sở khoa học của nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất

giống cá kết (Micronema bleekeri Gunther, 1864) được thực hiện từ năm 2007

đến năm 2011 tại Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ. Mục tiêu của đề tài

nhằm xác định: ảnh hưởng của thức ăn nuôi vỗ đến sự thành thục sinh dục của

cá kết; loại và liều lượng hormon để kích thích cá sinh sản; kỹ thuật ương cá

kết từ cá bột lên cá giống đạt hiệu quả kinh tế nhằm cung cấp cơ sở khoa học

cho việc xây dựng hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá kết.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, cá kết thành thục sinh dục vào tháng 5 và 6.

Hàm lượng Vitellogenin (VG) trong huyết tương cá kết thay đổi tỷ lệ thuận

với giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá. Hàm lượng VG tăng nhanh nhất

khi tuyến sinh dục của cá kết chuyển từ giai đoạn 3 sang giai đoạn 4. Mặt

khác, cá kết được nuôi vỗ bằng tép tạp nước ngọt thành thục tốt với hệ số

thành thục (3,8 ± 0,08%) và sức sinh sản (110 ± 9,1 trứng/g cá cái); Kích thích

sinh sản cá kết bằng não thùy ở liều lượng 3,5 mg/kg cá cái cho kết quả sinh

sản tốt nhất. Trong khi đó, kích dục tố HCG với liều lượng 4.000 – 6.000

UI/kg cá cái không gây rụng trứng cá kết. LRHa + Dom với liều 70µg +

3,5mg có hiệu quả cao nhất với sức sinh sản thực tế 188.365 trứng/kg cá cái, tỉ

lệ thụ tinh 77,7%, tỉ lệ nở 92,2%. Ovaprim với liều lượng 0,3 ml/kg cá cái có

tác dụng kích thích sinh sản tốt với sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao;

Cá kết bắt đầu ăn thức ăn ngoài ở 02 ngày tuổi, luân trùng và ấu trùng giáp xác

chân chèo là thức ăn ưa thích của cá; Ương cá kết từ bột lên giống (30 ngày)

bằng trùn chỉ ở mật độ 3,5 con/L cho kết quả tốt nhất về tăng trưởng và tỷ lệ

sống; Thời gian sử dụng hiệu quả thức ăn chế biến của cá kết là ở ngày thứ 5

(7 ngày sau khi cá nở); Ương cá kết bằng thức ăn viên có hàm lượng đạm 36%

ở mật độ 3,5 con/L đạt tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao; Nhu cầu đạm của

cá kết cỡ 269 ± 28,9 mg là 43,2%.

pdf 135 trang dienloan 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá kết (micronema bleekeri gunther, 1864)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá kết (micronema bleekeri gunther, 1864)

Luận án Cơ sở khoa học của việc nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất giống cá kết (micronema bleekeri gunther, 1864)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN VĂN TRIỀU 
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NUÔI VỖ 
THÀNH THỤC VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG 
CÁ KẾT (Micronema bleekeri Gunther, 1864) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƢỚC NGỌT 
2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN VĂN TRIỀU 
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NUÔI VỖ 
THÀNH THỤC VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG 
CÁ KẾT (Micronema bleekeri Gunther, 1864) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƢỚC NGỌT 
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 
PGs. Ts. NGUYỄN ANH TUẤN 
PGs. Ts. DƢƠNG NHỰT LONG 
2014 
 i 
LỜI CẢM TẠ 
Trước tiên, xin gửi đến Ban Giám hiệu, Khoa Thủy sản, Khoa Sau đại học 
Trường Đại học Cần Thơ sự kính trọng, lòng tự hào đã được học tập và nghiên 
cứu tại Trường trong những năm qua. 
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai Thầy hướng dẫn, Phó Giáo 
sư Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn và Phó Giáo sư Tiến sĩ Dương Nhựt Long về sự 
dìu dắt, động viên, những lời khuyên quí báu và tạo mọi điều kiện tốt nhất về 
thời gian, kinh phí và cơ sở vật chất trong suốt thời gian tôi tiến hành thí 
nghiệm và thực hiện luận văn. 
Đặc biệt tôi xin gởi lời cảm ơn đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Thị Thanh Hương 
và các bạn đồng nghiệp thuộc Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến thủy sản đã hỗ 
trợ tôi về kinh phí và phân tích mẫu trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn quý 
Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp các Bộ môn thuộc Khoa Thủy sản Trường 
Đại học Cần Thơ đã sẵn lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong lúc tiến hành đề tài. 
Cuối cùng, là lời cảm ơn đến gia đình đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong 
suốt thời gian học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài. 
Xin cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ và chia sẻ với tôi để hoàn thành quá 
trình học tập cho đến ngày hôm nay. 
 ii 
TÓM TẮT 
Các nghiên cứu về cơ sở khoa học của nuôi vỗ thành thục và kỹ thuật sản xuất 
giống cá kết (Micronema bleekeri Gunther, 1864) được thực hiện từ năm 2007 
đến năm 2011 tại Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ. Mục tiêu của đề tài 
nhằm xác định: ảnh hưởng của thức ăn nuôi vỗ đến sự thành thục sinh dục của 
cá kết; loại và liều lượng hormon để kích thích cá sinh sản; kỹ thuật ương cá 
kết từ cá bột lên cá giống đạt hiệu quả kinh tế nhằm cung cấp cơ sở khoa học 
cho việc xây dựng hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá kết. 
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cá kết thành thục sinh dục vào tháng 5 và 6. 
Hàm lượng Vitellogenin (VG) trong huyết tương cá kết thay đổi tỷ lệ thuận 
với giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá. Hàm lượng VG tăng nhanh nhất 
khi tuyến sinh dục của cá kết chuyển từ giai đoạn 3 sang giai đoạn 4. Mặt 
khác, cá kết được nuôi vỗ bằng tép tạp nước ngọt thành thục tốt với hệ số 
thành thục (3,8 ± 0,08%) và sức sinh sản (110 ± 9,1 trứng/g cá cái); Kích thích 
sinh sản cá kết bằng não thùy ở liều lượng 3,5 mg/kg cá cái cho kết quả sinh 
sản tốt nhất. Trong khi đó, kích dục tố HCG với liều lượng 4.000 – 6.000 
UI/kg cá cái không gây rụng trứng cá kết. LRHa + Dom với liều 70µg + 
3,5mg có hiệu quả cao nhất với sức sinh sản thực tế 188.365 trứng/kg cá cái, tỉ 
lệ thụ tinh 77,7%, tỉ lệ nở 92,2%. Ovaprim với liều lượng 0,3 ml/kg cá cái có 
tác dụng kích thích sinh sản tốt với sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao; 
Cá kết bắt đầu ăn thức ăn ngoài ở 02 ngày tuổi, luân trùng và ấu trùng giáp xác 
chân chèo là thức ăn ưa thích của cá; Ương cá kết từ bột lên giống (30 ngày) 
bằng trùn chỉ ở mật độ 3,5 con/L cho kết quả tốt nhất về tăng trưởng và tỷ lệ 
sống; Thời gian sử dụng hiệu quả thức ăn chế biến của cá kết là ở ngày thứ 5 
(7 ngày sau khi cá nở); Ương cá kết bằng thức ăn viên có hàm lượng đạm 36% 
ở mật độ 3,5 con/L đạt tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao; Nhu cầu đạm của 
cá kết cỡ 269 ± 28,9 mg là 43,2%. 
Kết quả của luận án cho thấy rằng qui trình sản xuất giống cá kết hoàn toàn có 
khả năng kiểm soát được trong điều kiện nhân tạo. Bên cạnh đó, kết quả của 
luận án cũng đã xác định được một cách cơ bản qui trình sản xuất giống nhân 
tạo của loài cá này. 
 iii 
ABSTRACT 
The study on the scientific basic of maturation culture and seed production 
techniques of whisker catfish (Micronema bleekeri Gunther 1864) was 
conducted from 2007-2011 at the College of Aquaculture and Fisheries, 
Cantho University. The objectives of this study were to determine the effect 
of different feeds on maturation of whisker catfish; to induce spawning by 
using various hormones and doses of injection; and to determine the optimum 
rearing techniques from larvae to juvenile stages. The result of this study 
provided baseline information to set up propagation techniques for whisker 
catfish. 
Results of the study showed that whisker catfish matured in May and June. 
Levels of vitellogenin (Vg) proportionally increased with the gonad 
development. Vg increased rapidly at ovary stages III and IV. Whisker catfish 
fed small fresh water prawn was good maturity with GSI (3.8 ± 0.08%) and 
relative fecundity (110 ± 9.1 egg/g female); Induced spawning with pituitary 
at dose of 3.5 mg/kg female was better compared to other treatments of 
pituitary. In contrast, ovulation did not occur with 4,000 – 6,000 UI HCG per 
kg female. The treatment of LRHa + Dom (70µg + 3.5 mg/kg) resulted in the 
highest fecundity (188,365 egg/kg female), fertilized rate (77.7%), and 
hatching rate (92.2%). Ovaprim was used at the dose of 0.3 ml/kg ripe female 
produced the good result of fecundity, fertilized rate and hatching rate; 
Whisker catfish fry stared exogenous feeding at 2 days old, and the preferred 
feeds were zooplankton (rotifer, copepod nauplii); Whisker catfish which was 
fed by red worm with density was 3.5 larvae/L which has achieved high result 
about daily weight gain and survival; The larvae commenced to feed well 
artificial feed on the fifth day old (7 days after hatching); The larvae were fed 
by pellet of 36 % CP with density was 3.5 larvae/L which has achieved high 
result about daily weight gain and survival; Protein requirement of juvenile 
(269 ± 28.9 mg) was 43.2 % CP. 
 iv 
The thesis shows that the process of whisker catfish reproduction which has 
been control capacity in artificial condition. Besides, the results of thesis have 
also identified the basic process of artificial reproduction in this fish. 
 v 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu 
của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận án 
cùng cấp nào. 
Tác giả 
NGUYỄN VĂN TRIỀU 
 vi 
MỤC LỤC 
NỘI DUNG Trang 
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 
CHƢƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
2.1. Một số đặc điểm sinh học của cá kết 
2.1.1. Đặc điểm hình thái và phân loại cá kết 
2.1.2. Đặc điểm phân bố 
2.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng 
2.1.4. Đặc điểm sinh trưởng 
2.1.5. Đặc điểm sinh sản 
2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự thành thục sinh dục của cá 
2.2.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường trong nuôi vỗ 
2.2.2. Ảnh hưởng của thức ăn nuôi vỗ 
2.3. Vitellogenin và vai trò của Vitellogenin trong sự phát triển của cá 
2.3.1. 
2.3.2. Protein noãn hoàng 
2.3.3. Vai trò của Vitellogenin trong sự phát triển của cá 
2.4. Kích dục tố ở cá và ứng dụng kích thích sinh sản cá 
2.5. Đặc điểm dinh dưỡng của cá con 
2.6. Vấn đề thức ăn trong ương nuôi cá bột lên giống 
2.6.1. Thức ăn tự nhiên sống trong ương nuôi cá 
2.6.2. Thời gian sử dụng hiệu quả thức ăn chế biến trong ương 
nuôi cá 
2.6.3. Vấn đề tập cho cá ăn TACB trong ương nuôi 
2.7. Vấn đề mật độ trong ương cá từ bột lên giống 
2.8. Nhu cầu đạm trong thức ăn của cá giống 
 U 
trong ao 
3.3.1.3 
3.3.1.4 
1 
5 
5 
5 
6 
6 
7 
8 
10 
10 
12 
13 
13 
14 
15 
16 
18 
19 
19 
20 
21 
23 
24 
26 
26 
26 
26 
26 
26 
26 
27 
27 
28 
28 
 vii 
3.3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá kết giai đoạn cá bột lên cá 
hương 
từ cá bột lên cá giống 
Thí nghiệm 1: Ư tự nhiên 
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3: Xác định 
Thí nghiệm 4: Ư 
3.3.3.3. Xác định trong thức ăn cá kết giai đoạn giống 
3.4. Phương pháp xử lý số liệu 
4.1. Kết quả nuôi vỗ thành thục sinh dục cá kết 
4.1.1. Biến động các yếu tố môi trường nước trong quá trình nuôi vỗ 
4.1.1.1. Nhiệt độ nước 
4.1.1.2. Yếu tố pH 
4.1.1.3. Hàm lượng ôxy hòa tan 
4.1.2. Sự thành thục sinh dục của cá kết 
4.1.2.1. Biến động tỷ lệ đường kính trứng cá kết trong quá trình nuôi vỗ 
4.1.2.2. Sự tương quan giữa kích thước đường kính tế bào trứng (giai 
đoạn thành thục sinh dục) với hàm lượng Vitellogenin (Vg) 
4.1.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn nuôi vỗ đến hệ số thành thục, sức sinh 
sản và hàm lượng Vg của cá kết 
4.1.2.4. Biến động số lượng hồng cầu và hàm lượng hemoglobin của cá 
kết trong thời gian nuôi vỗ 
4.2. Ảnh hưởng của loại và liều lượng hormone đến sinh sản nhân tạo cá 
kết 
4.2.1. Ảnh hưởng liều lượng não thùy đến kết quả sinh sản cá kết 
4.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng HCG đến sinh sản cá kết 
4.2.3. Ảnh hưởng liều lượng LRH + Dom đến sinh sản cá kết 
4.2.4. Ảnh hưởng liều lượng Ovaprim đến sinh sản cá kết 
31 
31 
31 
32 
33 
33 
33 
33 
37 
37 
38 
38 
39 
40 
43 
44 
44 
44 
44 
45 
46 
46 
47 
51 
54 
56 
59 
59 
60 
61 
63 
64 
 viii 
4.3.1. Đặc điểm dinh dưỡng của cá kết giai đoạn cá bột lên cá hương 
4.3.1.1. Thức ăn tự nhiên trong ao ương 
4.3.1.2. Đặc điểm dinh dưỡng của cá kết giai đoạn cá bột 
4.3.2 Kỹ thuật ương cá kết từ cá bột đến cá giống 
4.3.2.1. Thí nghiệm 1: Kết quả ương cá kết đến 30 ngày tuổi bằng thức 
ăn tự nhiên sống 
4.3.2.2. Thí nghiệm 2: Kết quả ương cá kết bằng trùn chỉ ở mật độ khác 
nhau 
4.3.2.3. Thí nghiệm 3: Kết quả xác định thời điểm cá kết sử dụng hiệu 
quả thức ăn chế biến 
4.3.2.4. Thí nghiệm 4: Kết quả ương cá kết bằng thức ăn viên ở mật 
độ khác nhau 
4.3.3. Xác định nhu cầu đạm trong thức ăn của cá kết giai đoạn giống 
4.3.3.1. Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 
4.3.3.2. Tăng trưởng khối lượng của cá 
4.3.3.3. Tăng trưởng chiều dài của cá 
4.3.3.4. Hệ số tiêu tốn thức ăn, hiệu quả sử dụng protein và tỷ lệ sống 
4.3.3.5. Ảnh hưởng của thức ăn chế biến có hàm lượng đạm khác nhau 
lên sự phân đàn của cá 
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 
5.1 Kết luận 
5.2. Đề xuất 
64 
64 
65 
75 
75 
79 
82 
86 
88 
88 
90 
92 
93 
95 
97 
97 
98 
 ix 
DANH SÁCH CÁC BẢNG 
 Trang 
Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng Artemia, Moina và trùn chỉ 19 
Bảng 3.1. Thành phần thức ăn thí nghiệm nuôi vỗ 27 
3.2. Thành phần hóa học của thức ăn nuôi vỗ 27 
Bảng 3.3. 31 
3.4. 38 
Bảng 3.5. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn chế biến 39 
Bảng 3.6. Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học của thức ăn 41 
Bảng 4.1: Biến động nhiệt độ (0C) trong quá trình nuôi vỗ 44 
Bảng 4.2. Biến động pH trong quá trình nuôi vỗ 45 
Bảng 4.3. Biến động hàm lượng ôxy hòa tan (mg/L) ... 46 
Bảng 4.4: Hệ số thành thục và hàm lượng Vg của cá kết 54 
Bảng 4.5. Sức sinh sản của cá kết ở thời điểm 10/6/2010 56 
Bảng 4.6: Số lượng hồng cầu và hàm lượng hemoglobin của cá kết 57 
Bảng 4.7: Kết quả sinh sản nhân tạo cá Kết bằng não thùy ở các liều lượng 59 
Bảng 4.8: Kết quả sinh sản cá Kết bằng LRH – A + Dom 62 
Bảng 4.9. Kết quả sinh sản nhân tạo cá Kết bằng Ovaprime ... 63 
Bảng 4.10: Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài chuẩn của cá kết (n = 30) 65 
Bảng 4.11: Sự biến đổi chiều dài cơ thể và cỡ miệng cá mở 90o cá kết 66 
Bảng 4.12: Kích thước Zooplankton hiện diện trong hệ tiêu hóa của cá kết 67 
Bảng 4.13: Hệ số lựa chọn thức ăn của cá kết 74 
Bảng 4.14: Kết quả các chỉ tiêu môi trường nước trong thí nghiệm 1 75 
Bảng 4.15: Tăng trưởng về khối lượng của cá kết bằng thức ăn tự nhiên sống 76 
4.16: Kết quả theo dõi 2 79 
Bảng 4.17: Tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá kết ương bằng trùn chỉ 80 
 x 
Bảng 4.18: Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường thí nghiệm 3 82 
Bảng 4.19: Kết quả tăng trưởng của cá kết thí nghiệm 3 82 
Bảng 4.20: Chất lượng môi trường nước thí nghiệm 4 86 
Bảng 4.21: Tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá kết thí nghiệm 4 86 
Bảng 4.22: Một số yếu tố môi trường nước trong hệ thống thí nghiệm 89 
Bảng 4.23: Tăng trưởng về khối lượng của cá kết 90 
Bảng 4.24: Tăng trưởng về chiều của cá kết 92 
Bảng 4.25. Hệ số tiêu tốn, hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ sống ... 93 
 xi 
DANH SÁCH CÁC HÌNH 
Trang 
Hình 2.1: Hình thái bên ngoài của cá kết (Micronema bleekeri) 5 
Hình 3.1. Giai bố trí thí nghiệm 27 
Hình 3.2: Cá kết cái với tuyến sinh dục được mỗ ra để tính hệ số thành thục và 
sức sinh sản 30 
Hình 3.3. Các loại hormon được sử dụng trong sinh sản cá kết 32 
Hình 3.4. Buồng tinh cá đực được mỗ ra để chuẩn bị thụ tinh trứng 33 
Hình 3.5. Ao thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá kết 34 
Hình 3.6: Kích cỡ miệng cá mở 900 (Shirota, 1970) 36 
Hình 4.1: Biến động tỷ lệ đường kính trứng cá kết trong thí nghiệm nuôi vỗ 47 
Hình 4.2: Biến động hàm lượng Vg và trung bình đường kính trứng ... 51 
Hình 4.3. Tương quan giữa đường kính trứng và hàm lượng Vg của cá kết 53 
Hình 4.4: Tần số xuất hiện thức ăn trong ống tiêu hóa của cá kết (n = 30) 69, 70, 71 
Hình 4.5: Thành phần Zooplankton trong ruột của cá (ri) 72 
Hình 4.6: Thành phần Zooplankton trong ao ương (pi) 73 
Hình 4.7: Tỷ lệ sống của cá kết sau 30 ngày ương bằng thức ăn tự nhiên sống 78 
Hình 4.8: Tỷ lệ sống của cá kết khi ương bằng trùn chỉ ở mật độ khác nhau 81 
Hình 4.9: Tỷ lệ sống của cá kết sử dụng thức ăn chế biến 85 
Hình 4.10. Tỷ lệ sống của cá kết ương bằng thức ăn viên ở mật độ khác nhau 87 
Hình 4.11: Nhu cầu chất đạm của cá kết 91 
Hình 4.11: Mức độ phân hóa sinh trưởng của cá kết 95 
 xii 
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT 
ALP: Alkali-labile phosphate 
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long 
ĐC: Đối chứng 
ĐKT: Trung bình đường kính trứng 
DLG: Tăng trưởng chiều dài theo ngày 
Dom: Domperidon 
ĐVTS: Động vật thủy sinh 
DWG: Tăng trưởng khối lượng theo ngày 
FAA: Free Amino Acid 
FCR: Hệ số tiêu tốn thức ăn 
FER: Hiệu quả sử dụng đạm 
HCG: Human Chorionic Gonadotropin 
LG: Tăng trưởng chiều dài 
LRHa: Lutienizing Releasing Hormone analog 
NT: Nghiệm thức 
PPP: Plasma Phosphate Protein 
SGR: Tốc độ tăng trưởng tương đối 
TACB: Thức ăn chế biến 
TATN: Thức ăn tự nhiên 
TLS: Tỷ lệ sống 
TSD: Tuyến sinh dục 
TVPD: Thực vật phù du 
 xiii 
Vg: Vitellogenin 
WG: Tăng trọng 
 1 
CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU 
 Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thế mạnh để phát triển nuôi 
trồng thủy sản, với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt đã tạo điều kiện 
rất thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Trong những năm 
gần đây, diện tích và sản lượng thủy sản nước ngọt ở ĐBSCL không ngừng 
gia tăng. Năm 2001, diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt của toàn vùng 
khoảng 94.639 ha với sản lượng 338.258 tấn. Đến năm 2008, diện nuôi trồng 
thủy sản nước ngọt ở ĐBSCL đã tăng lên khoảng 129.032 ha (tăng 11,5 
%/năm) với sản lượng 1.422.796 tấn (tăng 29,1 %/năm) (Bộ Nông nghiệp và 
phát triển nông thôn, 2009). Trong số các đối tượng nuôi nước ngọt ở đây thì 
các lo ... venii. In: Fish 
Nutrition Research in Asia (Editor C.Y. Cho), I.D.R.C., Ottawa, p.107-112. 
130. Patino R. and Sullivan C. V., 2002. Ovarian follicle growth, maturation, and 
ovulation in teleost fish. Fish Physiology and Biochemistry 26:57-70. 
131. Person-Le Ruyet, J., J.C. Alexandre, L. Thébaud and C. Mugnier 1993. 
Marine fish larvae feeding formulated diets or live preys. T. World 
Aquacul. Soc., 24: 211 - 224. 
132. Peter, R.E., 1983. The brain and neurohormones in teleost reproduction. In: 
W.S. Hoer., D.J. Randdall, and E. M. Donaldson (editors). Fish physiology, 
Vol. IX. Part A. Academic Press, Inc. London. Pp.97-135 
133. Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ 
thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 215p 
134. Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định, 2004. Phương pháp nghiên cứu sinh 
học cá. Giáo trình Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ. 65 trang. 
135. Pham Thanh Liem, 2001. Studies on the early development and larval 
rearing of Oxyeleotris marmoratus (Bleeker). Master of science, Kolei 
University Teengganu, University Putra Malaysia. 
136. Phạm Thanh Liêm, Abol - Munafi Ambok Bolong, Mohd Azmi Ambak., 
2002. Sự chọn lựa thức ăn của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratius) 
 110 
giai đoạn cá bột. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - Trường Đại 
học Cần Thơ. Tr. 338 - 343. 
137. Phạm Văn Khánh, 2003. Kỹ thuật nuôi một số loài cá xuất khẩu. Nhà xuất 
bản Nông Nghiệp. 33tr. 
138. Ponton, D. and R. Muller, 1990. Size of prey ingested by whitefish, 
Coregonus sp. Larvae. Are Coregonus larvae gape - limited predators. J. 
Fish. Biol, 36: 67 - 72. 
139. Popma T.T. and L.L. Lovshin, 1996. Worldwide prospectus for commercial 
production of tilapia. Research and development series, 41, Dept. Fisheries 
and Allied Aquaculture Auburn University, AL, USA. 23p 
140. Qin, J.G., A.W. Fast, D. DeAnda and R.P. Weidenbach, 1997. Growth and 
survival of larval snakehead Channa striatus, fed different diets. 
Aquaculture, 148: 105-113. 
141. Quin, J. G. and A.W. Fast, 1996a. Effects of Feed Application Rates on 
Growth, Survival, and Feed Conversion of Juvenile Snakehead Channa 
striatus. Journal of the world aquaculture society. 27(1): 52-56 
142. Quin, J. G. and A.W. Fast, 1996b. Size and feed dependent cannibalism 
with juvenile snakehead Channa striatus. Aquaculture 144 (4): 313-320. 
143. Rainboth, W.J., 1996. Fishes of The Cambodian Mekong. FAO. 1996. 
144. Ramah, M. M., 2001. Induced breeding, laval rearing and chromosomal 
studies of Ompok padda (Hamilton). A thesis submitted to the department 
of Fisheries Biology and Genetics for M. S. degree. P. 93. 
145. Ranzani – Paiva M.J. and C.M. Ishikawa, 1996. Haematological 
characteristics of freshwater – reared and wild mullet, Mugil platama 
Gunther (Osteichthyes, Mugilidae). Revta bras. Zool 13(3): 561-568. 
146. Reith M., Munholland J., Kelly J., Finn R. N. and Fyhn H. J., 2001. 
Lipovitellins derived from two forms of vitellogenin are differentially 
processed during oocyte maturation in haddock (Melanogrammus 
aeglefinus). Journal of Experimental Zoology 291:58-67. 
147. Salhi M., M. Bessanart, G. Chediak, M. Bellagamba and D. Carnevia, 2004. 
Growth, feed utilization and body composition of black catfish, Rhamdia 
quelen, fry fed diets containing difference protein and energy levels. 
Aquaculture, 231: 435-444. 
148. Samantaray K. and S.S. Mohanty, 1997. Interactions of dietary levels of 
protein and energy on fingerling snakehead (Channa striata). Aquaculture, 
156: 241 – 249. 
149. Sawaguchi S., Kagawa H., Ohkubo N., Hiramatsu N., Sullivan C. V. and 
Matsubara T., 2006. Molecular characterization of three forms of 
 111 
vitellogenin and their yolk protein products during oocyte growth and 
maturation in red seabream (Pagrus major), a marine teleost spawning 
pelagic eggs. Molecular Reproduction and Development 73:719-736. 
150. Selman K., Wallace R. A. and Cerda J., 2001. Bafilomycin A1 inhibits 
proteolytic cleavage and hydration but not yolk crystal disassembly or 
meiosis during maturation of sea bass oocytes. Journal of Experimental 
Zoology 290:265-278. 
151. Shim K.F., Landesman L. & Lam T.J., 1989. Effect of dietary on growth, 
ovarian development and fecundity in the dwarf gourami Colisa lalia 
(Hamilton). Journal of Aquaculture in the Tropics 4, 111-123. 
152. Shirota, A., 1970. Studies on mouth size of fish larvae, Bull. Jap. Soc. Sci. 
Fish. 
153. Siddiqui, A.Q. and Naseem, S.M., 1979. The haematology of Rohu, Labeo 
rohita. J. Fish Biol., 14: 67-72. 
154. Singh, P.K., Gaur, S.R., Barik, P., Sulochana, S.S. and Singh, S., 2005. 
Effect of protein levels on growth and digestibility in the Indian major carp, 
Labeo rohita (Hamilton) using slaughter house waste as the protein sourse. 
International Journal of Agriculture and Biology. 7(6), 939 – 941. 
155. Sokheng, C., C.K. Chhea, S. Viravong, K. Bouakhamvongsa, U. 
Suntornratana, N. Yoorong, N.T. Tung, T.Q. Bao, A.F. Poulsen and J.V. 
Jørgensen, 1999. Fish migrations and spawning habits in the Mekong 
mainstream: a survey using local knowledge (basin-wide). Assessment of 
Mekong fisheries: Fish Migrations and Spawning and the Impact of Water 
Management Project (AMFC). AMFP Report 2/99. Vientiane, Lao, P.D.R. 
156. Sopinska, A., 1983. Effect of phusiological factors, stress and disease on 
haematological parameters of carps, with a particular reference to leukocyte 
pattern 1. Variability of haematological indices of carp in relation to age 
and gonad maturity stage. Acta Ichthyol. Piscat., 13: 59-79. 
157. Sotolu A.O., 2010. Effects of varying dietary protein levels on the breeding 
performance of Clarias geriepinus broodstock and fry growth rate. 
Livestock Research for Rural Development 22(4) 2010. 
158. Specker J. L. and Sullivan C. V., 1995. Vitellogenesis in fishes: status and 
perspectives. 304-315 in Davey KG, Peter RE and Tobe SS editors. 
Perspectives in Comparative Endocrinology. National Research Council of 
Canada, Ottawa, State. 1995 
159. Swanson P., Dickey J. T. and Campbell B., 2003. Biochemistry and 
physiology of fish gonadotropins. Fish Physiology and Biochemistry 28:53-
59. 
160. Teixeira, M. A., 2000. Haematological and biochemical profiles of rat 
 112 
(Rattus norvegicu) kept under micro-environmental ventilation system. 
Braz. J. Vet. Res. Anim. Sci., Sao Paulo. 37(50). 
161. Terry, C.; Hrubec, T. C. and Stephen, A. S., 2000. Haematology of fish. 
Vet. Clin. Pathol., 174: 1120-1125. 
162. Thalathiah S., A.O. Ahmad and M.S. Zaini, 1988. Inducing spawning 
techniques practised at Batu Berendam, Malaka, Malaysia. Aquaculture, 
74: 23 – 33. 
163. Thompson J. R. and Banaszak L. J., 2002. Lipid-protein interactions in 
lipovitellin. Biochemistry 41:9398-9409. 
164. Thorsen A. and Fyhn H. J., 1996. Final oocyte maturation in vivo and in 
vitro in marine fishes with pelagic eggs; Yolk protein hydrolysis and free 
amino acid content. Journal of Fish Biology 48:1195-1209. 
165. Trần Ngọc Hải và Trần Thị Thanh Hiền, 2000. Bài giảng kỹ thuật nuôi thức 
ăn tự nhiên. Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ. 76 trang. 
166. Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009. Dinh dưỡng và thức ăn 
thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 191 trang. 
167. Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Hương Thùy, 2008. Khả năng sử dụng 
thức ăn chế biến của cá còm (Chilata chilata) giai đoạn bột lên giống. Tạp 
chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2008 (1): 134-140. 
168. Trần Thị Thanh Hiền, 2004. Ảnh hưởng của việc bổ sung một số nguồn 
Lipid và Vitamin C vào thức ăn lên chất lượng Tôm mẹ và ấu trùng Tôm 
càng xanh (Macrobrachium rosen bergii De Man, 1879). Luận án Tiến sĩ 
Nông nghiệp. Chuyên ngành Nuôi cá nước ngọt và nghề cá nước ngọt. 
Trường Đại học Thủy sản. Nha Trang. 122 trang. 
169. Trần Thị Thanh Hiền, 2004. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. 
Trường ĐHCT. 153 trang. 
170. Trần Thị Thanh Hiền, Dương Thúy Yên, Nguyễn Thanh Phương, 2004. 
Nghiên cứu nhu cầu chất đạm, chất bột đường và phát triển thức ăn cho ba 
lòai cá trơn phổ biến: cá basa (Pangasius bocourti), cá hú (Pangasius 
conchophilus) và cá tra (Pangasius hypophthalmus). Đề tài cấp Bộ. 60tr. 
171. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Hữu Bon, Lam Mỹ Lan và Trần Lê Cẩm Tú, 
2013. Nghiên cứu xác định nhu cầu protein và lipid của cá thát lát còm 
(Chitala chitala) giai đoạn giống. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần 
Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ sinh học. 
26(2013):196-204. 
172. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Dương Thúy Yên và Nguyễn 
Anh Tuấn, 2005. Nhu cầu đạm của cá lóc bông (Channa micropeltes 
 113 
Cuvier, 1831) giai đoạn giống. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. 3: 58-
65. 
173. Trần Thị Thanh Hiền, Phạm Thanh Liêm và Nguyễn Hương Thùy, 2007. 
Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và khả năng sử dụng thức ăn chế biến để 
ương cá thát lát còm (Notopterus chilata) từ bột lên giống. Báo cáo đề tài 
nghiên cứu khoa học cấp bộ. Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Cần Thơ. 
40 trang. 
174. Trương Quốc Phú, 2003. Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi cá 
nước ngọt. NXB Nông nghiệp Tp HCM 
175. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt 
ĐBSCL Việt Nam. Khoa Thủy Sản. Trường ĐHCT. 361 trang. 
176. Van Der Meeren T., 1991. Selective feeding and prediction of food 
consumption in turbot larae (Scophthalmus maximus) reaning on the 
rotifers Brachionus plicatilis and natural Zooplankton. Aquaculture, 93: 35 
- 55. 
177. Verrth, J. and M.V. Tongeren., 1989. Weaning time in Clarias gariepinus 
larvae. Aquaculture 83: 81 - 88. 
178. Vijayakumari K.N. and D. Murali., 2012. Peripheral haematology of 
Puntius filamentosus (Valenciennes) in relation to sex, maturity, standard 
length and season. Indian J. Fish., 59(3): 125-130. 
179. Villegas, C.T., 1990. The effects on growth and survival of feeding water 
fleas (Moina macrocopa Straus) and rotifers (Brachionus plicatilis) to 
milkfish (Chanos chanos Forsskal) fry. Isr. J. Aquacult., 42, 10–17. 
180. Wahli W., Dawid I. B., Ryffel G. U. and Weber R., 1981. Vitellogenesis 
and the vitellogenin gene family. Science 212:298-304. 
181. Walford, J. and T. J, Lam, 1993. Development of digestive tract and 
proteolytic enzyme activety in seabass (Lates calcarrifer). Aquaculture 
109: 187-205. 
182. Watanabe, T. C. and S. Fujita., 1983. Nutritional values of live organisms 
used in Japan for mass production of fish: a review. Aquaculture. 72: 134-
138. 
183. Xu, X., W. Ji., Y. Li. and C. Gao, 1991. A preliminary study on protein 
requirement of juvenile blacksea bream (Sparus macrocephalus). In S. S. 
De Silva (ed) Fish nutrition research in Asia. Proceeding of the Fourth 
Asian Fish Nutrition Workshop. Asian Fish. Soc. Spec. Publ. 5, 205p. 
Asian Fisheries Society, Manila, Philippines, p. 63-67. 
 114 
184. Zonneveld N., Rustidja, W.J.A.R Viveen, Mudana and Wayan, 1988. 
Inducing spawning of egg incubation of the Asian catfish, Clarias 
batrachus. Aquaculture, 74: 41-47. 
 PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Cách pha dung dịch Drabkin 
Thuốc thử I (Reagent I, HR I) và thuốc thử II (Reagent II, HR II). 
- Thuốc thử I: 20 g K3Fe(CN)6 trong 1.000 ml nước cất. 
- Thuốc thử II: 73 g KHCO3 và KCN trong 1.000 ml nước cất. 
- Pha 10 ml HR I và 10 ml KR II và 980 ml nước cất có dung dịch thuốc thử. 
Cách đo: Hút 10 µl mẫu máu cho vào ống cuver đã có sẵn 2,5 ml dung dịch 
Drabkin để đo hemoglobin. Thuốc thử chuyển huyết sắc tố Cynomethemoglobin 
có màu vàng theo 2 phản ứng: 
 Potassium fercyanide 
Hemoglobin (Fe2+) Methemoglobin 
 Potassium cyanide 
Methemoglobin (Fe3+) Cyanometheglobin 
 Phụ lục 2: Các hóa chất và thành phần sử dụng để đo mẫu PPP 
Các hóa chất được sử dụng bao gồm: BSA: 10mg/ml H20; hỗn hợp A: 150 ml 
Na2CO3 2% + 1,5 ml CuSO4 1% + 1,5 NaK Tartrate 2%; Folin: 10ml Folin + 10 
ml H2O. Mẫu huyết tương và các hóa chất được sử dụng (Bảng 3.2). 
Hóa chất Đƣờng chuẩn Mẫu 
0 mg 
protein 
0,05 mg 
protein 
0,1 mg 
protein 
0,2 mg 
protein 
0,5 mg 
protein 
BSA 
Mẫu 
H2O 
NaOH 1N 
0µl 
- 
500 µl 
500 µl 
5 µl 
- 
495 µl 
500 µl 
10 µl 
- 
490 µl 
500 µl 
20 µl 
- 
480 µl 
500 µl 
50 µl 
- 
450 µl 
500 µl 
- 
10 
490 µl 
500 µl 
Ủ trong 30 – 120 phút 
Hỗn hợp A 5ml 5ml 5ml 5ml 5ml 5ml 
Ủ trong 15 phút 
Folin 500 µl 500 µl 500 µl 500 µl 500 µl 500 µl 
Ủ trong 30 phút 
Đọc ở bước sóng 660nm 
 Phụ lục 3: Các hóa chất và chuẩn bị để phân tích protein phosphate theo 
phƣơng pháp Alkali-labile phosphate (ALP) 
Các hóa chất được chuẩn bị bao gồm: Acid Molybdate: 0,625 mg Amonium 
molybdate/50 ml H2SO4 2,5M; Reducer: 1,58 g/10 ml H2S; TCA 20%: 20 g 
Trichloro acetic acid/100 ml H2O; NaOH 2N: 8 g 100 ml H20; HCl 2N: 83,4 
ml/16,6 ml H20; Ethanol absolute; Acetone; Diethylether; Chloroform. Qui trình 
phân tích bao gồm: 
30 µl plasma + 1 ml TCA 20% trong 15 phút 
Ly tâm 10 phút (4
0C): RPM = 3300 rpm. Dùng pipet lấy phần cô đặc 
1ml Ethanol 
Để vào nước nóng 600C trong vòng 10 phút 
Ly tâm 2 phút (4
0C): RPM = 8000 rpm. Lấy phần cô đặc 
1ml chloroform: 2m diethylether: 2ml ethanol trong 5 phút 
Ly tâm 2 phút (4
0C): RPM = 8000 rpm. Lấy phần cô đặc 
1ml aceton trong 5 phút 
Ly tâm 2 phút (4
0C): RPM = 8000 rpm. Lấy phần cô đặc 
1ml diethylether trong 5 phút 
2 phút (4
0
C): RPM = 8.000 rpm. 
Lấy phần cô đặc sấy khô trong khoảng 1 giờ (50-600C) 
500 µl NaOH 2N 
Để vào nước nóng 1000C trong 15 phút. Lấy ra để nguội 
500 µl HCl 2N 
Dùng pipet hút 400 µl mẫu cho vào ống nghiệm rồi tiến hành pha đường chuẩn và 
mẫu 
 Các thành phần hóa chất để xác định đƣờng chuẩn 
 Mẫu Phosphorus 
Standard 
Nước Acid 
Molybdate 
Reducer Tổng 
Mẫu 
Đường chuẩn 
0 µg/l 
0,2 µg/l 
0,5 µg/l 
1,0 µg/l 
2,0 µg/l 
4,0 µg/l 
6,0 µg/l 
400 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
10 
25 
50 
100 
200 
300 
400 
800 
790 
775 
750 
700 
600 
500 
200 
200 
200 
200 
200 
200 
200 
200 
50 
50 
50 
50 
50 
50 
50 
50 
1.050 
1.050 
1.050 
1.050 
1.050 
1.050 
1.050 
1.050 
Chờ 10 phút 
So màu ở bước sóng 660nm 
 Phụ lục 4: Thành phần sinh vật phù du trong môi trƣờng nƣớc ƣơng cá 
Thực vật phù du (Phytoplankton) Động vật phù du (Zooplankton) 
Ngành Giống Ngành Giống 
Chlorophyta Protozoa 
 Volvox Nebela 
 Chlorella Diffugia 
 Chlorococcum Rotifera 
 Tetradron Brachionus 
 Pediastrum Lepadella 
 Scenedesmus Polyarthra 
 Ulothrix Filinia 
 Microspora Rotifer 
 Cladophora Cladocera 
 Closterium Diaphanosoma 
 Hyalotheca Ceriodaphnia 
 Myxosarcina Daphnia 
Cyanophyta Moina 
 Microcystis Alona 
 Chroococcus Copepoda 
 Gloeotrichia Cyclops 
 Nostoc Diaptomus 
 Spirulina Eucyclops 
 Oscillatoria 
 Lyngbya 
Bacillariophyta 
 Melosira 
 Cyclotella 
 Tabellaria 
 Neidium 
 Navicula 
 Nitzchia 
 Surirella 
Euglenophyta 
 Phacus 
 Euglena 
 Strombomonas 
 Trachomonas 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_co_so_khoa_hoc_cua_viec_nuoi_vo_thanh_thuc_va_ky_thu.pdf
  • docthongtin_LA.doc
  • docTomtatLA_En.doc
  • pdfTomtatLA_En.pdf
  • docTomtatLA_Vi.doc
  • pdfTomtatLA_Vi.pdf