Luận án Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc trăng - Bạc liêu

Nghiên cứu “Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật ñể quản

lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu” ñược thực hiện từ

năm 2007 ñến 2012 nhằm mục tiêu cung cấp luận cứ khoa học cho việc bảo vệ,

khai thác hợp lý và phát triển ñối tượng nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn vùng

ven bờ ðồng bằng sông Cửu Long. Với phương pháp tiếp cận thực tế và tiếp cận

tổng hợp trên cơ sở khoa học, ñề tài ñã (i) tập trung nghiên cứu biến ñộng các yếu

tố môi trường; nguồn lợi phiêu sinh vật, nguồn lợi cá, tôm và các mắt xích trong

chuỗi thức ăn vùng ven biển; và (ii) xây dựng mô hình cân bằng sinh khối thủy

sinh vật vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu.

Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước mặt tại vùng cửa sông, ven

biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu trong thời gian nghiên cứu nằm trong giới hạn

cho phép bảo vệ ñời sống thủy sinh và nuôi trồng thủy sản (to: 30,78 ± 1,18oC; ðộ

mặn: 24,24 ± 7,75 ppt; pH: 8,03 ± 0,31; COD: 6,67±2,31 mg/L; BOD5: 4,30 ±

1,55 mg/L; TSS: 75,19±38,43 mg/L; OSS: 15,04±9,23 mg/L; P-PO43-: 0,03±0,01

mg/L; TAN: 0,05±0,02 mg/L; NH3: 0,005±0,003 mg/L; SiO2: 1,32±0,32 mg/L).

Nguồn lợi thủy sinh vật phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc

Liêu ña dạng và phong phú. ðã xác ñịnh ñược 232 loài thực vật phù du, 246 loài

ñộng vật phù du, 239 loài cá và 26 loài tôm phân bố ở nơi ñây. Biến ñộng thành

phần loài thực vật phù du phân bố theo mùa không lớn. Ngành tảo khuê

(Bacillariophyta) chiếm ưu thế ở cả hai mùa. Hàm lượng Chlorophyll-a trung

bình ở vùng nghiên cứu là 1,75 µg/L. Phát hiện ñược 06 loài tảo tiết ñộc tố ñộc

hại ñối với ñộng vật thủy sản và sức khỏe con người: Dinophysis miles,

Dinophysis tripos (tảo giáp), Chaetoceros curvisetus, Chaetoceros debilis,

Pseudo-nitzschia delicatissima, Pseudo-nitzschia pungens (tảo khuê) và 09 loài

tảo có khả năng gây hại ñối với cá, tôm và ñộng vật không xương sống:

Neoceratium furca, Neoceratium fusus, Neoceratium macroceros, Ceratium

hirundinella, Neoceratium tripos, Diatoma tenuis, Prorocentrum micans (tảo

giáp), Chaetoceros convolutus (tảo khuê) và Pediastrum biradiatum (tảo lục).

Tuy nhiên tần suất xuất hiện của các loài tảo này trong năm còn thấp và không

mang tính quy luật.

pdf 196 trang dienloan 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc trăng - Bạc liêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc trăng - Bạc liêu

Luận án Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc trăng - Bạc liêu
 1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO 
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ 
MAI VIẾT VĂN 
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG 
NƯỚC VÀ THỦY SINH VẬT ðỂ QUẢN LÝ 
NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN 
SÓC TRĂNG - BẠC LIÊU 
CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 
 MÃ SỐ: 62 62 03 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN 
CẦN THƠ, 2013 
 2 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO 
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ 
MAI VIẾT VĂN 
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG 
NƯỚC VÀ THỦY SINH VẬT ðỂ QUẢN LÝ 
NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN 
SÓC TRĂNG - BẠC LIÊU 
CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 
 MÃ SỐ: 62 62 03 01 
CÁN BỘ HƯƠNG DẪN 
1. PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN 
2. PGS.TS. TRẦN ðẮC ðỊNH 
3. GS.TS. JACQUES MOREAU 
CẦN THƠ, 2013 
 i 
LỜI CAM ðOAN 
Tôi xin cam ñoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết 
quả trình bày trong luận án này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
 MAI VIẾT VĂN 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Quý thầy PGS.TS. Nguyễn Anh 
Tuấn, PGS.TS. Trần ðắc ðịnh là các cán bộ hướng dẫn khoa học, ñã ñịnh hướng 
nghiên cứu và tận tình chỉ dẫn, giúp ñỡ trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Trân trọng cảm ơn Lãnh ñạo Khoa Thủy Sản, Bộ môn Quản Lý và Kinh Tế 
Nghề Cá, cùng toàn thể cán bộ viên chức Khoa Thủy Sản-Trường ðại Học Cần 
Thơ ñã quan tâm giúp ñỡ và ñộng viên tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận 
án. 
Tác giả bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc ñến Ban Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp và 
Phát triển Nông thôn các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu ñã cung cấp số liệu thứ cấp và 
tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho các hoạt ñộng khảo sát nghiên cứu tại ñịa phương. 
Chân thành cảm ơn GS.TS. Jacques Moreau, TS. Maria Villanueva và 
TS.Villy Christensen ñã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình xây dựng mô 
hình Ecopath tại vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu. 
Xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu của quý thầy GS.TS. Nguyễn 
Thanh Phương, PGS.TS. Trương Quốc Phú, PGS.TS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS. 
Vũ Ngọc Út, TS. Nguyễn Thanh Tùng. Cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của kỹ sư 
Nguyễn Thị Vàng trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành 
cảm ơn các bạn ñồng nghiệp ñã cộng tác và giúp ñỡ trong suốt quá trình nghiên 
cứu. 
Chân thành cảm ơn Dự án nghiên cứu quốc tế Châu Âu trong sự hợp tác 
ECOST nhằm ñánh giá chi phí xã hội của nghề khai thác thủy sản và chính sách 
liên kết thủy sản ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ ñã hỗ trợ kinh phí ñể thực hiện 
luận án. 
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính dâng công trình này cho cha, mẹ và 
người thân, những người mà lòng kính trọng của tôi không thể nói hết bằng lời. 
Cuối cùng và cũng rất quan trọng, xin chân thành cảm ơn người bạn ñời của 
tôi, ThS. Nguyễn Ngọc Hiền và con gái Mai Hiền Thảo ñã cho tôi nguồn ñộng 
viên rất lớn ñể vượt qua khó khăn trong học tập và thực hiện thành công luận án 
này. 
MAI VIẾT VĂN 
 iii 
TÓM TẮT 
Nghiên cứu “Cơ sở khoa học về môi trường nước và thủy sinh vật ñể quản 
lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu” ñược thực hiện từ 
năm 2007 ñến 2012 nhằm mục tiêu cung cấp luận cứ khoa học cho việc bảo vệ, 
khai thác hợp lý và phát triển ñối tượng nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn vùng 
ven bờ ðồng bằng sông Cửu Long. Với phương pháp tiếp cận thực tế và tiếp cận 
tổng hợp trên cơ sở khoa học, ñề tài ñã (i) tập trung nghiên cứu biến ñộng các yếu 
tố môi trường; nguồn lợi phiêu sinh vật, nguồn lợi cá, tôm và các mắt xích trong 
chuỗi thức ăn vùng ven biển; và (ii) xây dựng mô hình cân bằng sinh khối thủy 
sinh vật vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu. 
Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước mặt tại vùng cửa sông, ven 
biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu trong thời gian nghiên cứu nằm trong giới hạn 
cho phép bảo vệ ñời sống thủy sinh và nuôi trồng thủy sản (to: 30,78 ± 1,18oC; ðộ 
mặn: 24,24 ± 7,75 ppt; pH: 8,03 ± 0,31; COD: 6,67±2,31 mg/L; BOD5: 4,30 ± 
1,55 mg/L; TSS: 75,19±38,43 mg/L; OSS: 15,04±9,23 mg/L; P-PO43-: 0,03±0,01 
mg/L; TAN: 0,05±0,02 mg/L; NH3: 0,005±0,003 mg/L; SiO2: 1,32±0,32 mg/L). 
Nguồn lợi thủy sinh vật phân bố ở vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc 
Liêu ña dạng và phong phú. ðã xác ñịnh ñược 232 loài thực vật phù du, 246 loài 
ñộng vật phù du, 239 loài cá và 26 loài tôm phân bố ở nơi ñây. Biến ñộng thành 
phần loài thực vật phù du phân bố theo mùa không lớn. Ngành tảo khuê 
(Bacillariophyta) chiếm ưu thế ở cả hai mùa. Hàm lượng Chlorophyll-a trung 
bình ở vùng nghiên cứu là 1,75 µg/L. Phát hiện ñược 06 loài tảo tiết ñộc tố ñộc 
hại ñối với ñộng vật thủy sản và sức khỏe con người: Dinophysis miles, 
Dinophysis tripos (tảo giáp), Chaetoceros curvisetus, Chaetoceros debilis, 
Pseudo-nitzschia delicatissima, Pseudo-nitzschia pungens (tảo khuê) và 09 loài 
tảo có khả năng gây hại ñối với cá, tôm và ñộng vật không xương sống: 
Neoceratium furca, Neoceratium fusus, Neoceratium macroceros, Ceratium 
hirundinella, Neoceratium tripos, Diatoma tenuis, Prorocentrum micans (tảo 
giáp), Chaetoceros convolutus (tảo khuê) và Pediastrum biradiatum (tảo lục). 
Tuy nhiên tần suất xuất hiện của các loài tảo này trong năm còn thấp và không 
mang tính quy luật. 
Mật ñộ trung bình ñộng vật phù du ở vùng nghiên cứu ñạt 547 cá thể/m3. 
Mùa khô mật ñộ ñộng vật phù du ñạt gấp 2,13 lần so với mùa mưa. Nhóm 
 iv 
Copepoda luôn quyết ñịnh mức biến ñộng số lượng ñộng vật phù du trong vùng 
nghiên cứu ở cả mùa khô và mùa mưa. 
Thành phần loài có giá trị kinh tế ở vùng nghiên cứu gồm có 60 loài cá và 
18 loài tôm. Có 3 loài cá quý hiếm với các mức ñộ ñe dọa khác nhau: cá mòi không 
răng (Anodontostoma chacunda) ở bậc E; cá mang rỗ (Toxotes chatareus) ở bậc T 
và cá bò râu (Anacanthus barbatus) ở bậc R. 
ðặc ñiểm sinh học sinh sản của một số loài cá thường gặp với sản lượng 
chiếm ưu thế trong khai thác tại vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu là: cá 
ñạt giai ñoạn thành thục sinh dục có kích cỡ nhỏ, cá sinh sản phân ñợt, mùa sinh 
sản kéo dài trong năm và có sức sinh sản lớn. 
Mô hình Ecopath vùng ven biển từ Sóc Trăng ñến Bạc Liêu ñã ước tính 
ñược tổng sinh khối của các nhóm chức năng khai thác là 3,99 tấn.km-2. Các 
nhóm loài chức năng ñã ñược phân thành 4 bậc dinh dưỡng trong ñó bậc dinh 
dưỡng thứ II và thứ III ñóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa dinh dưỡng 
như là vật mồi hoặc bị khai thác. Hiệu suất dinh dưỡng của nhóm loài chức năng 
bị khai thác bởi các hoạt ñộng nghề cá tương ñối cao. Các nhóm loài này ñã bị 
khai thác bởi các ngư cụ có kích thước mắc lưới nhỏ và các sinh vật nhỏ ñã trở 
thành vật mồi triệt ñể cho các nhóm loài chức năng khác trong hệ sinh thái. 
Nguồn lợi khai thác hải sản của vùng nghiên cứu ñang bị suy giảm dưới áp 
lực gia tăng nỗ lực khai thác. Xu hướng biến ñộng sản lượng theo nỗi lực khai 
thác ñã ñược dự ñoán, kế hoạch cắt giảm số lượng tàu thuyền khai thác có công 
suất nhỏ (<90CV) hoạt ñộng ở vùng ven bờ cùng với việc triển khai các quy ñịnh 
quản lý thích hợp (quy ñịnh về kích thước và thành phần loài hải sản ñược phép 
khai thác, mùa vụ khai thác, ngư cụ khai thác, nỗ lực khai thác, vùng khai thác, 
phân bổ hạn ngạch khai thác và các chương trình ñồng quản lý trong khai thác) là 
những giải pháp hữu hiệu ñể ñạt ñược sản lượng khai thác bền vững ở ñịa 
phương. 
 v 
ABSTRACT 
The study on "The principles of water environment and aquatic for the 
management of fisheries resources in the coastal areas from Soc Trang to Bac 
Lieu provinces” was conducted from 2007 to 2012 to provide fundamentally 
scientific evidences for the protection, proper exploitation and sustainable 
development of brackish and marine aquaculture in coastal areas of the Mekong 
Delta. Employing practical and integrated approaches based on scientific 
principles, the research: (i) to focus on changes in environmental factors, coastal 
plankton, fish, shrimp resources and food chain, and (ii) to build up a mass-
balance Ecopath model for the coastal areas from Soc Trang to Bac Lieu 
provinces. 
The results showed that the surface water quality at estuaries and coastal 
areas from Soc Trang to Bac Lieu provinces during the studied period remained 
within the safety range for aquatic life (to: 30.78±1.18oC; Salinity: 24.24±7.75 
ppt; pH: 8.03±0.31; COD: 6.67±2.31 mg/L; BOD5: 4.30±1.55mg/L; TSS: 
75.19±38.43 mg/L; OSS: 15.04±9.23 mg/L; P-PO43-: 0.03±0.01 mg/L; TAN: 
0.05±0.02 mg/L; SiO2: 1.32±0.32 mg/L). 
The aquatic resources distributed in the coastal ares of Soc Trang to Bac 
Lieu provinces were diversity and abundant.Two hundred and thirty-two 
phytoplankton, 246 zooplankton, 293 fish and 26 shrimp species inhabiting 
coastal zones from Soc Trang to Bac Lieu provinces were identified. Seasonal 
variation of species composition of phytoplankton was not substantial. The silic 
algae phylum (Bacillariophyta) was dominated in both seasons. The average 
concentration of chlorophyll-a was 1,75 µg/L. Six toxic algae (Dinophysis miles, 
Dinophysis tripos, Chaetoceros curvisetus, Chaetoceros debilis, Pseudo-nitzschia 
delicatissima, Pseudo-nitzschia pungens) and nine algae species (Neoceratium 
furca, Neoceratium fusus, Neoceratium macroceros, Ceratium hirundinella, 
Neoceratium tripos, Diatoma tenuis, Prorocentrum micans Chaetoceros 
convolutus and Pediastrum biradiatum) which can be harmful to fish, shrimp and 
invertebrate animals were also detected. However, the occurrence of these algae 
around the year was low and irregular. 
The average density of phytoplankton species in the study area was 547 
inds/m3. The density in the dry season was 2.13 time higher as compared to the 
 vi 
wet season. Copepoda was mainly accounted for the number variation of 
phytoplankton in the dry and rainy seasons. 
Sixty fish and 18 shrimp species with high commercial value were 
identified. There were three rare fish species at different endangered levels: 
Anodontostoma chacunda in grade E, Toxotes chatareus in rank T and 
Anacanthus barbatus in grade R. 
The biological and reproductive characteristics of some dominating fish 
species from Soc Trang to Bac Lieu can be generalized: the fish was small in size 
when maturing, the reproductive stage and season were around year, and high 
reproductive potential. 
Model Ecopath/Ecosim applied in the coastal zones from Soc Trang to Bac 
Lieu estimated the total biomass of exploiting functional groups was 3.99 
tons.km-2. The functional groups of species have been classified into 4 trophic 
levels.whereof which, the 2nd and 3rd trophic level played an important role in the 
food chain either as preys or production targets. The Ecotrophic Efficiency (EE) 
of functional groups was high (>0.50) which implied that these groups exploited 
by small mesh size and small living organisms are being heavily preyed upon in 
the ecosystem. 
The marine resources was declinning under the high pressure of 
exploitation. The fluctuating trend of productionbased on exploitation effort was 
predicted, reduced the total number of small boats (<90 CV) in the coastal zones 
together with the implemetation of appropriate management policies (the 
exploiting regulations on size and species of marine, seasons, catching tools, 
exploitation efforts, areas, quota and co-management programs). All were 
effective solutions to reach sustainable production in respective locals. 
 vii 
MỤC LỤC 
Lời cam ñoan .......................................................................................................... i 
Lời cảm ơn ............................................................................................................. ii 
Tóm tắt ..................................................................................................................iii 
Abstract .................................................................................................................. v 
Mục lục ...............................................................................................................vii 
Danh mục các chữ viết tắt...................................................................................... x 
Danh mục các bảng.............................................................................................xiii 
Danh mục các hình ............................................................................................xiv 
CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU......................................................................................... 1 
1.1 Giới thiệu ......................................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu tổng quát ........................................................................................... 2 
1.3 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2 
1.4 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 2 
1.5 Những ñiểm mới và ý nghĩa thực tiễn của luận án .......................................... 3 
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................... 4 
2.1 Vị trí ñịa lý và ñặc ñiểm hình thái vùng biển Việt Nam.................................. 4 
2.2 ðặc ñiểm môi trường vùng ven biển Việt Nam............................................... 5 
2.3 Tình hình nghiên cứu môi trường ven biển ðBSCL và vùng nghiên cứu.... 10 
2.4 Nguồn lợi phiêu sinh vật biển Việt Nam và vùng nghiên cứu ...................... 11 
2.4.1 Thực vật phù du (Phytoplankton) ............................................................... 11 
2.4.2 ðộng vật phù du (Zooplankton) ................................................................. 16 
2.5 Nguồn lợi cá, tôm phân bố ở biển Việt Nam và vùng nghiên cứu ................ 21 
2.5.1 Khu hệ cá biển Việt Nam và vùng nghiên cứu........................................... 21 
2.5.2 Khu hệ tôm ở biển Việt Nam và vùng nghiên cứu ..................................... 27 
2.6 Tình hình khai thác nhóm cá nổi nhỏ ở các vùng biển Việt Nam ................. 29 
2.6.1 Vùng biển vịnh Bắc Bộ............................................................................... 29 
 viii 
2.6.2 Vùng biển miền Trung................................................................................ 30 
2.6.3 Vùng biển ðông Nam Bộ ........................................................................... 31 
2.6.4 Vùng biển Tây Nam Bộ .............................................................................. 32 
2.7 Tình hình nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học một số loài cá biển................... 34 
2.7.1 ðặc ñiểm phân bố của một số loài cá thường gặp ...................................... 34 
2.7.2 ðặc tính dinh dưỡng của một số loài cá biển ............................................. 36 
2.7.3 ðặc tính sinh trưởng của một số loài cá biển ............................................. 37 
2.7.4 ðặc ñiểm sinh học sinh sản của một số loài cá biển ... gy of the Invertebrates. Fourth edition by the 
McGraw-Hill Companies. All rights reserved. Printed in the United 
States of America. 578 pp. 
Petrakis, G., and K.I. Stergiou, (1995). Weight-Length Relationships for 
33 Fish Species in Greek Waters. Fisheries Research. Vol.21, pp. 
465-469. 
Phạm Mai Phương (1998). Thực vật nổi vùng cửa sông ven biển ðồng 
bằng sông Cửu Long. Trong, Báo cáo khoa học "ðiều tra nghiên 
cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển thuộc hệ 
thống sông Cửu Long ñể bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi trồng 
thủy sản. Viện Nuôi trồng Thủy sản II. 29 trang. 
Phạm Văn Thơm (1997). ðặc ñiểm hoá học vùng nước trồi mạnh Nam 
Trung Bộ. Tuyển tập các công trình nghiên cứu vùng nước trồi mạnh 
nam Trung Bộ: Trang 88-99. 
Phan Lương Tâm, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Việt Thắng, Nguyễn Văn 
Hảo, Nguyễn Chính, Nguyễn Trọng Nho, Nguyễn Anh Tuấn, 
Nguyễn Ngọc Tiến, Trần Văn Quỳnh, Nguyễn Văn Thoa và Trần 
Trường Lưu (1994). Khảo sát nguyên nhân gây chết tôm tại khu vực 
phía Nam và biện pháp phòng trừ ñể phát triển nghề nuôi tôm. Báo 
cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. 260 trang. 
Phan Văn Hoặc (1995). Kết quả ñiều tra khảo sát tổng hợp các ñiều kiện tự 
nhiên vùng biển Kiên Giang – Minh Hải. Báo cáo Khoa học, Phân 
Viện Khí tượng Thủy văn TP. Hồ Chí Minh. 
Phân viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (2001). Báo cáo tóm tắt quy 
hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Bạc Liêu ñến năm 2010. Trang 8-9. 
Phùng Chí Sĩ (2002). Cách tiếp cận mới về ñánh giá tác ñộng môi trường 
nước phục vụ sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản. Hội thảo Quốc gia 
 172 
Nghiên cứu khoa học phục vụ nghề nuôi trồng thủy sản các tỉnh 
phía Nam. Tp. Hồ Chí Minh, 12/2002. Trang 20. 
Podosinnikov, A.Y., (1990). Information on the development of scads in 
the Gulf of Aden. Vopr. Ihtiol., 30(4): 688-692. 
Polovina, J., (2002). Application of Ecosim to investigate the impact of the 
lobster fishery on endangered monk seals in Hawaii. In Christensen, 
V., G. Reck and J.L. Maclean (eds.) (2002). Proceedings of the 
INCO-DC Conference Placing Fisheries in their Ecosystem 
Context. Galỏpagos Islands, Ecuador, 4-8 December 2000. ACP-EU 
Fish.Res.Rep., (12): 79 pp. 
Pravdin, I.F., (1963). Hướng dẫn nghiên cứu cá, Nhà xuất bản Khoa học và 
Kỹ thuật Hà Nội. 1973. Tài liệu tiếng việt do Phạm Thị Minh Giang 
dịch. 
QCVN 10:2008/BTN&MT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng 
nước ven bờ. Bộ Tài nguyên và Môi trường. 
QCVN 38:2011/BTN&MT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng 
nước mặt bảo vệ ñời sống thủy sinh. Bộ Tài nguyên và Môi trường. 
Randall, J.E., and K.K.P. Lim (eds.) (2000). A checklist of the fishes of the 
South China Sea. Raffles Bull. Zool. Suppl. (8): pp.569-667. 
Rao, V., Ramamohana (1967). Spawning behaviour and fecundity of the 
indian mackerel Rastrelliger kanagurta (Cuvier,1816), at 
Mangalore. Indian Journal of Fisheries. 14 (1&2): pp.171-186. 
Roux, O., and F. Conand (2000). Feeding habits of the Bigeye Scad Selar 
crumenophthalmus (Carangidae), in La Reunion Island water (South-
Western Indian Ocean). Cybium 2000, 24(2): pp. 173-179. 
Russell, B.C, (1990). Nemipterid Fishes of the World. (Threadfin breams, 
Whiptail breams, Monocle breams, Dwarf monocle breams, and 
Coral breams). Family Nemipteridae. An Annotated and Illustrated 
Catalogue of Nemipterid Species known to Date. FAO species 
catalogue. Vol. 12, pp. 45-51. 
Said, Z.M., A.KM. Mohsin and M.A. Ambak (1994). Reproductive 
Characteristics of Nemipterus peronii (Valenciennes) from the East 
Coast of Peninsular Malaysia. 
Schnute, J., (1987). A general fishery model for a size-structured fish 
population. Can. J. Fish. Aquat. Sci., 44: pp.924-940. 
 173 
Schoeder, R. E., (1982). Length-weight relationship of fishes from Honda 
Bay, Palawan, Philippine. Fish. Res. J. Philipp. 7(2): pp.50-53. 
Seiji Ohshimo, Mari Yoda, Nobuaki Itasaka, Norimasa Morinaga and 
Toshio Ichimaru (2006). Age, growth and reproductive 
characteristics of round scad Decapterus maruadsi in the waters off 
West Kyushu, the East China Sea. Fisheries Science (2006) 71: 
pp.855-859. 
Sherry, M.H., M. Jeremy, L.K Amoy and A. Freddy (2002). Study of the 
impact of fishing on the ecosystem of the Gulf of Paria between 
Venezuela and Trinidad, based on a mass-balance trophic model. In 
Christensen, V., G. Reck and J.L. Maclean (eds.) (2002). 
Proceedings of the INCO-DC Conference Placing Fisheries in their 
Ecosystem Context. Galỏpagos Islands, Ecuador, 4-8 December 
2000. ACP-EU Fish.Res.Rep., (12):79 pp. 
Shirota, A., (1966). The plankton of South Vietnam: Freshwater and 
marine planktons. Oversea. Technical Cooperation Agency. Japan. 
446 pp. 
Silvestre, G., S. Selvanathan and A.H.M. Salleh (1993). Preliminary 
trophic model of the coastal fisheries resources of Brunei 
Darussalam, South China Sea. In: Christensen, V., and Pauly, D. 
Trophic models of Aquatic Ecosystems. ICLARM, Conference 
Proceedings 26: pp.300-306. 
Sissenwine, M.P., E.B. Cohen and M.D. Grosslein (1984). Structure of the 
Georges Bank Ecosystem, Rapp. International Council for the 
Exploitation of the Sea Report Proces-Verbal 183: pp.243-254. 
Sở Thủy Sản Sóc Trăng (2002). Quy hoạch khai thác, cơ khí, hậu cần dịch 
vụ thủy sản Tỉnh Sóc Trăng ñến năm 2010. 86 trang. 
Sở Thủy Sản Sóc Trăng (2008). Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ và 
kế hoạch năm 2009. 
Somnuk, C., and S. Mala (1992). A Guide to Penaeoid shrimps found in 
Thai Waters. Autralian Institute of Marine Science, Townsville. 
Australia. 75 pp. 
Somsak, C. and M. Purwito, 1986. Distribution and important biological 
features of coastal fish resources in Southeast Asia. FAO. 84 pp. 
 174 
Son, D.M. and P. Thuoc (2003). Management of Coastal Fisheries in 
Vietnam, p. 957- 986. In G. Silvestre, L. Garces, I. Stobutzki, M. 
Ahmed, R.A. Valmonte-Santos, C. Luna, L. Lachica-Aliño, P. 
Munro, V. Christensen and D. Pauly (eds.), Assessment, 
Management and Future Directions for Coastal Fisheries in Asian 
Countries. WorldFish Center Conference Proceedings 67(1): 
pp.120. 
Steidinger, K. A., (1997). Dinoflagellates-In: Tomas, C. R. (ed.), 
Identifying marine phytoplankton, Academic Press, San Diego, 
pp.387-584. 
Tạ Quang Ngọc (2007). Thủy sản hôm nay nhìn về mai sau. Website Viện 
Nghiên cứu NTTS 1. 
Tandon, K. K., (1961). Biology and fisheries of “chooparai” – Selaroides 
leptolepis (Cuvier Valenciennes). Part II: Biology and Fishery. 
Indian Journal Fish 8(1): pp.127-144. 
Taweep, B., (1994). Country status report, Thailand, Gulf of Thailand. 
Workshop on data collection and management related to share 
stocks in the Southeast Asian region, Kuala Terengganu, Malaysia, 
pp.123-136. 
Taylor, F.J.R., Y. Fukuyo, J. Larsen, and G.M. Hallegraeff (2004). 
Taxonomy of harmful dinoflagellates. – In: Hallegraeff, G. M., 
Anderson, D. M. & Cembella, A.D. (eds), Manual on harmful 
marine microalgae, Monographs on oceanographic methodology 11, 
Unesco, Paris, pp.389- 432. 
Thomas A. Clarke and Lisa A. Privitera (1995). Reproductive biology of 
two Hawaiian pelagic Carangid fishes, the Bigeye Scad, Selar 
crumenophthalmus, and the Round Scad, Decapterus macarellus. 
Bulletin of Marine science. 56(1): pp.33-47. 
Thuoc, P. and N. Long (1997). Overview of the coastal fisheries of 
Vietnam, pp: 96 - 106. In G.T. Silvestre and D. Pauly (eds.) Status 
and Management of tropical coastal fisheries in Asia. ICLARM 
Conference Proceedings. pp.53- 208. 
Tomas, C.R., (1995). Identifying marine diatoms and dinoflagellates. 
Academic Press Inc., Newyork. 
 175 
Tôn Thất Chất, Phan Thế Hữu Tố, Nguyễn ðình Mão, Nguyễn Văn Chung 
(2008). Nghiên cứu phân loại họ tôm he (Penaeidae) ở một số tỉnh 
vùng ven biển Miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học-Công nghệ 
Thủy sản. Số 04. Trang 11-16. 
Trần Công Trục (2012). Dấu ấn Việt Nam trên Biển ðông. Nhà xuất bản 
Thông tin và Truyền thông. 400 trang. 
Trần ðắc ðịnh (2009). Bước ñầu nghiên cứu thành phần loài và ñặc ñiểm 
sinh học của các loài cá bống phân bố ở vùng ven biển ðồng bằng 
sông Cửu Long. Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học 
biển và phát triển bền vững. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và 
công nghệ. Trang 60-65. 
Trần ðắc ðịnh, Mohd Zaki Mohd Said, Mohd Azmi Bin Ambak Sakri Bin 
Ibrahim và Sansor Bin Mat Isa (2002). Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh 
học sinh sản và sự biến ñộng quần thể loài cá Ngân (Atule mate). 
Tuyển tập Công trình Nghiên cứu Khoa học – Trường ðại học cần 
Thơ. Trang. 197- 202. 
Trần ðịnh và Nguyễn Nhật Thi (1985). Danh mục cá biển Việt Nam. Báo 
cáo của Viện nghiên cứu biển tại Hải Phòng. 
Trần ðức Hạ và Nguyễn Quốc Hòa (2011). ðánh giá chất lượng nước và 
khả năng sử dụng nước từ các vùng cửa sông và ven biển ñể cấp nước 
sinh hoạt. Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng. Số 10/9-2011. Trang 
89-98. 
Trần Minh Anh (1989). ðặc ñiểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm He. Nhà 
xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. 395 trang. 
Trần Thanh Xuân (1998). ðiều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái 
vùng cửa sông ven biển thuộc hệ thống sông Cửu Long ñể bảo vệ 
nguồn lợi và phát triển nuôi trồng thủy sản. Báo cáo khoa học. 70 
trang. 
Trần Thị Kim Hằng và Hồ Ngọc Hữu (1998). ðộng vật nổi vùng cửa sông 
ven biển ðồng bằng sông Cửu Long. Phụ lục VIII. Báo cáo khoa 
học ñề tài “ðiều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng 
cửa sông ven biển thuộc hệ thống sông Cửu Long ñể bảo vệ nguồn 
lợi và phát triển nuôi trồng thủy sản. 
Trần Văn Vỹ, Phạm Văn Trang và Nguyễn Duy Khoát (1993). Nuôi tôm 
nước ngọt, nước lợ xuất khẩu. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 110 
trang. 
 176 
Trương Ngọc An (1993). Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam, Nhà 
xuất bản Khoa học Kỹ thuật. Hà Nội. 315 trang. 
Turpin, D.H., (1991). Effects of inorganic N availability on algal 
photosynthesis and carbon metabolism. J. Phycol., Vol. 27. pp.14-
20. 
Ulanowicz, R.E., and C.J. Puccia (1990). The mixed trophic impact 
routine. Coenose 5: pp.7-16. 
Ủy ban Khoa Học Nhà Nước - Ngân hàng Thế giới (1993). Qui hoạch tổng 
thể ðồng bằng sông Cửu Long. 208 trang. 
Villanueva M.C., Lalèyè P., Albaret J.J., Laë R., Tito de Morais L., 
Moreau J., (2006). Comparative analysis of trophic structure and 
interactions of two tropical lagoons. Ecological Modelling 197. 
pp.461-477. 
Villanueva, M.C. (2004). Biodiversité et relations trophiques dans 
quelques milieux estuariens et lagunaires de l’Afrique de l’Ouest: 
adaptations aux perturbations environnementales. Thèse de 
Doctorat, Institut National Polytechnique de Toulouse. 246 pp. 
(www.inp-toulouse.fr) 
Vinh, C.V., and V.H. Thu (1997). Small pelagic fisheries of Viet Nam. The 
third regional workshop on shared stocks in the South China Sea 
area. Kuaka Terengganu, Malaysia, 6-8 October, 1997. pp.144-150. 
Võ Sĩ Tuấn (2002). Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản trên cơ sở bảo 
tồn các hệ sinh thái ven bờ. Tạp chí Thủy sản. 4: (trang. 30-33). 
Võ Tiềm (2006). Phát triển bền vững nghề cá gần bờ nhìn từ góc ñộ chủ 
ñộng bảo vệ môi trường. Thông tin CTMT, Số 2 
( 
Võ Văn Phú và Hoàng ðình Trung (2012). Khảo sát sự biến ñộng về thành 
phần loài ñộng vật nổi (Zooplankton) ở ñầm phá Tam Giang-Cầu Hai 
tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học. ðại Học Huế. Tập 75A. Số 6: 
Trang 123-133. 
Võ Văn Phú và Nguyễn Thị Hoàn (2010). ðặc ñiểm sinh trưởng của cá chỉ 
vàng Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) ở vùng biển thừa thiên huế. 
Tạp chí khoa học, ðại học Huế. Số 57 (2010):121-128. 
 177 
Volterra, V., (1926). Variazioni e fluttuazioni del numero d'individui in 
specie animali conviventi. Mem. R. Accad. Naz. dei Lincei. Ser. VI, 
vol. 2. 
Vũ Cẩm Lương (2005). Quản lý nguồn lợi thủy sản trong các hồ chứa ở 
Châu Á: Tổng quan các phương pháp tiếp cận. ðại học Nông Lâm 
TP.HCM. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, số 1 
(2005). 
Vũ Cẩm Lương (2008). Quản lý chuỗi thức ăn tự nhiên trong nuôi cá eo 
ngách bằng mô hình Ecopath. Tạp chí khoa học. ðại học Cần Thơ. 
2008 (1): Trang 53-60. 
Vũ Huy Thủ va Trần Văn Bun (1992). Nguồn lợi Hải sản vùng biển Trung 
bộ Việt Nam. Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế 
Thủy sản Hà Nội. 
Vũ Trung Tạng (1979). Nguồn lợi sinh vật biển ñông. Nhà xuất bản Khoa 
học và Kỹ thuật Hà Nội. 162 trang. 
Vũ Trung Tạng (1994). Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam. Nhà xuất bản 
Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 271 trang. 
Vũ Trung Tạng (1994). Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam. Nhà xuất bản 
Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 272 trang. 
Vũ Trung Tạng (1997). Biển ðông-Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 284 trang. 
Vũ Trung Tạng (2001). Cơ sở sinh thái học. Nhà xuất bản giáo dục. Trang 
107-113. 
Vũ Trung Tạng và Nguyễn ðình Mão (2006). Khai thác và sử dụng bền 
vững ña dạng sinh học thủy sinh vật và nguồn lợi thủy sản Việt 
Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 
Walters, C., D. Pauly, V. Christensen, and J.F. Kitchell (2000). 
Representing density dependent consequences of life history 
strategies in aquatic ecosystems: EcoSim II. Ecosystems, 3(1): 
pp.70-83. 
Walters, C., V. Christensen, and D. Pauly (1997). Structuring dynamic 
models of exploited ecosystems from trophic mass-balance 
assessments. Reviews in Fish Biology and Fisheries 7. pp.139-172. 
Wildish, D.J., F. Bouvet, R.H. Petreson, J.L. Martin (1991). The effect on 
marrine, microalgal extracts on the salmon smolt electrocardiogram. 
 178 
In: D. C. Gordon Jr (ed.), Proc. Second Canadian Workshop on 
Harmful Marine Algae. Can. Techn. Rep. Fish. Aq. Sc., No. 1799, 
pp. 28. 
Winberg, G.G., (1956). Rate of metabolism and food requirements of 
fishes. In: Transl. Fish. Res. Board Can., Translation Series 194. 
pp.1-253. 
Wu, C.C., J.S Weng, K.M Liu, and W.C Su (2008). Reproductive Biology 
of the Notchedfin Threadfin Bream, Nemipterus peronii 
(Nemipteridae), in Waters of Southwestern Taiwan. 
Yamaguchi, A., T. Todoroki and G. Kume (2006). Reproductive cycle, 
sexual maturity and diel-reproductive periodicity of white croaker, 
Pennahia argentata (Sciaenidae), in Ariake Sound, Japan. Fisheries 
Research (2006), Volume 82 (1-3): 95-100. 
Yanagawa, H., (1994). Length-weight relationship of Gulf of Thailand 
fishes. NAGA. The ICLARM Q. 17(4): pp.48-52. 
Yodzis, P. and K.O. Winemiller (1999). In search of operational 
trophospecies in tropical aquatic food webs. Oïkos 87: pp.327-340. 
Yu, H.P., and Y.C. Tin (1986). The Illustrated Penaeoid of Taiwan. 
Southern Material Center, Inc. Palomares, M.L.D. and D. Pauly. 
Editors. 2009. SeaLifeBase. World Wide Web electronic 
publication. www.sealifebase.org, version (07/2009). 
Zuozhi Chen, Yongsong Qiu, Xiaoping Jia and Shannan Xu (2008). 
Simulating fisheries management options for the Beibu Gulf by 
means of an ecological modelling optimization routine. Fisheries 
Research 89 (2008): pp.257-265. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_co_so_khoa_hoc_ve_moi_truong_nuoc_va_thuy_sinh_vat_d.pdf
  • docthongtinLA_En.doc
  • pdfthongtinLA_en.pdf
  • docthongtinLA_Vi.doc
  • pdfthongtinLA_vi.pdf
  • doctomtatLA_En.doc
  • pdftomtatLA_en.pdf
  • doctomtatLA_Vi.doc
  • pdftomtatLA_vi.pdf