Luận án Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông

Thế kỉ XXI chứng kiến xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ

trên phạm vi toàn thế giới. Nền kinh tế thế giới đang chuyển dần từ kinh tế công

nghiệp sang kinh tế hậu công nghiệp hay kinh tế tri thức nhờ sự phát triển mạnh mẽ

của khoa học, công nghệ, nhất là sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng lƣới

Internet. Đặc điểm nói trên cùng với quá trình phi tập trung hóa và đại chúng hóa giáo

dục đã dẫn tới yêu cầu gia tăng về năng lực tự quản của các cơ sở giáo dục. Khi các

năng lực này yếu kém, chất lƣợng giáo dục sẽ không đáp ứng yêu cầu đặt ra. Trong

thực tế, giáo dục thế giới từng bƣớc chuyển dần từ nền giáo dục theo định hƣớng Nhà

nƣớc sang nền giáo dục theo định hƣớng của thị trƣờng, nên sự cạnh tranh giữa các

trƣờng học ngày càng trở nên quyết liệt. Quản lý chất lƣợng trở thành công cụ để tăng

cƣờng chất lƣợng cho các trƣờng học. Tự đánh giá nhƣ là một mắt xích trong quá trình

đảm bảo chất lƣợng đƣợc quan tâm nghiên cứu

pdf 193 trang dienloan 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông

Luận án Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 
---------- 
PHẠM ANH TUẤN 
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 
 CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
HÀ NỘI, 2015 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 
---------- 
PHẠM ANH TUẤN 
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 
 CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 
 Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
 Mã số : 62.14.01.14 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1 - GS.TS PHẠM THÀNH NGHỊ 
 2 - TS PHẠM QUANG SÁNG 
 HÀ NỘI, 2015
i 
LỜI CẢM ƠN 
 Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn: 
Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm đào tạo và Bồi dưỡng, 
các Quý thầy cô, các nhà khoa học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 
GS.TS Phạm Thành Nghị và TS Phạm Quang Sáng. 
Các thầy, các cô trong các hội đồng thi chuyên đề tiến sĩ, seminar luận án tiến 
sĩ, bảo vệ luận án cấp bộ môn, cấp Viện 
Sở GD&ĐT Thái Bình, trường THPT Chu Văn An, các trường THPT khác 
trong tỉnh Thái Bình, bạn bè, đồng nghiệp của nghiên cứu sinh. 
Gia đình nghiên cứu sinh 
 đã hƣớng dẫn, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành 
luận án! 
Tác giả luận án 
Nghiên cứu sinh 
Phạm Anh Tuấn 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố 
trong bất kỳ công trình nào. 
 Tác giả luận án 
 Phạm Anh Tuấn 
iii 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU  1 
1. Lí do chọn đề tài . 1 
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .. 2 
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu  2 
4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu  2 
5. Giả thuyết khoa học  3 
6. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu . 4 
7. Nơi thực hiện nghiên cứu ....... 5 
8. Luận điểm khoa học đƣa ra bảo vệ . 5 
9. Những đóng góp mới của luận án .. 6 
10. Bố cục của luận án  6 
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG 
QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 
7 
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý chất lƣợng và tự đánh giá trong 
quản lý chất lƣợng .. 
7 
1.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của quản lý chất lượng, tự đánh giá 
chất lượng .. 
7 
1.1.2. Một số nghiên cứu về quản lý chất lượng , tự đánh giá chất lượng 8 
1.1.3. Đóng góp của những công trình nghiên cứu đã có và một số vấn 
đề đặt ra .. 
10 
1.2. Chất lƣợng và quản lý chất lƣợng trong trƣờng trung học phổ thông . 12 
1.2.1. Chất lượng ... 12 
1.2.2. Quản lý chất lượng .. 15 
1.2.3. Hệ thống đảm bảo chất lượng và các cấp độ quản lý chất lượng 
trong trường trung học phổ thông . 
17 
1.3. Tự đánh giá và tự đánh giá trong đảm bảo chất lƣợng ở trƣờng trung 
học phổ thông . 
22 
1.3.1. Khái niệm Tự đánh giá  22 
1.3.2. Tự đánh giá trong đảm bảo chất lượng ở trường trung học phổ 
thông .. 
24 
iv 
1.3.3. Các điều kiện để thực hiện tự đánh giá ở trường trung học phổ 
thông trong đảm bảo chất lượng . 
27 
1.4. Nội dung cơ bản của tự đánh giá trong đảm bảo chất lƣợng ở trƣờng 
trung học phổ thông  
32 
1.4.1. Nội dung của tự đánh giá cấp trường . 33 
1.4.2. Nội dung tự đánh giá cấp bộ môn .. 46 
1.5. Một số yếu tố tác động tới tự đánh giá trong đảm bảo chất lƣợng ở 
trƣờng trung học phổ thông  
48 
1.5.1. Yếu tố bên ngoài nhà trường tác động trực tiếp lên hoạt động tự 
đánh giá .. 
49 
1.5.2. Một số yếu tố bên trong nhà trường tác động đến hoạt động tự 
đánh giá .. 
49 
Kết luận chƣơng 1 .. 50 
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG 
QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 
53 
2.1. Tự đánh giá chất lƣợng ở trƣờng trung học trên thế giới . 53 
2.1.1. Tự đánh giá ở trường trung học của một số nước phát triển .. 53 
2.1.2. Tự đánh giá ở trường trung học phổ thông tại một số quốc gia 
đang phát triển  
58 
2.2. Tự đánh giá chất lƣợng ở trƣờng trung học phổ thông Việt Nam .. 62 
2.2.1. Sơ lược về tự đánh giá chất lượng ở trường phổ thông Việt Nam 62 
2.2.2. Thực trạng tự đánh giá chất lượng ở trường trung học phổ thông 
Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp điển hình ở Thái Bình .. 
67 
2.3. Kinh nghiệm thế giới và các hạn chế trong tự đánh giá chất lƣợng ở 
trƣờng trung học phổ thông Việt Nam  
93 
2.3.1. Kinh nghiệm thế giới cho hoạt động tự đánh giá ở trường trung 
học phổ thông Việt Nam . 
93 
2.3.2. Những hạn chế trong tự đánh giá chất lượng ở trường trung học 
phổ thông Việt Nam  
94 
Kết luận chƣơng 2 . 95 
v 
CHƢƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI TỰ ĐÁNH GIÁ 
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM 
97 
3.1. Bối cảnh và nguyên tắc đề xuất biện pháp .. 97 
3.1.1. Bối cảnh, thời cơ và thách thức đối với chất lượng và hoạt động 
tự đánh giá chất lượng ở các trường trung học phổ thông  
97 
3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .. 100 
3.2. Một số biện pháp đổi mới hoạt động tự đánh giá ở trƣờng trung học 
phổ thông  
102 
3.2.1. Thực hiện quản lý chất lượng bên trong để tạo tiền đề cho tự 
đánh giá  
102 
3.2.2. Hoàn thiện quy trình tự đánh giá để thực hiện tự đánh giá 
theo cấp độ đảm bảo chất lượng 
106 
3.2.3. Tăng cường các nguồn lực và thực hiện các nội dung tự đánh 
giá chất lượng được lựa chọn ở cấp trường . 
112 
3.2.4. Thực hiện tự đánh giá cấp bộ môn  117 
3.2.5. Nâng cao năng lực tự đánh giá cho đội ngũ cán bộ, giáo viên 
.. 
118 
3.2.6. Tăng cường sự phối hợp và hỗ trợ giữa các trường trung học 
phổ thông trong việc tổ chức tự đánh giá... 
121 
3.3. Khảo nghiệm và thử nghiệm biện pháp đƣợc đề xuất . 122 
3.3.1. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 122 
3.3.2. Thử nghiệm một số biện pháp được đề xuất. 125 
Kết luận chƣơng 3 ... 133 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 135 
1. Kết luận ... 135 
2. Kiến nghị .. 137 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ . 139 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .. 140 
PHỤ LỤC ... 149 
vi 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo 
CBQL Cán bộ quản lý 
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 
KT Kinh tế 
XH Xã hội 
THPT Trung học phổ thông 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 
Tên bảng biểu, hình vẽ Trang 
Sơ đồ S1: Các cấp độ quản lý chất lƣợng .......................................................... 21 
Bảng 1.1 Dấu hiệu, đặc điểm của tự đánh giá trong đảm bảo chất lƣợng ở 
trƣờng THPT .. 
25 
Bảng 1.2 So sánh các lĩnh vực cần phải tiến hành tự đánh giá giữa Việt Nam 
và các nhà khoa học nƣớc ngoài  
34 
Bảng 2.1 Thực trạng tổ chức nhân sự, phân bổ thời gian, xác định nguồn kinh 
phí thực hiện của các trƣờng THPT  
79 
Bảng 2.2 Kết quả thực hiện trình tự đánh giá theo các lĩnh vực đƣợc lựa chọn 80 
Bảng 2.3 Thực trạng viết báo cáo và chuẩn bị cho công bố kết quả  82 
Biểu đồ số 1 Sự quan tâm của cán bộ, giáo viên đối với chất lƣợng trƣờng 
THPT . 
89 
Sơ đồ S2: Quy trình tự đánh giá chất lƣợng môn học .. 110 
Biểu đồ số 2: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp . 123 
Biểu đồ số 3: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp  124 
Bảng 3.1 Kết quả lấy ý kiến giáo viên dạy Sinh về chuẩn đầu ra, chuẩn đánh 
giá và quy trình đánh giá môn học  
130 
Bảng 3.2 Kết quả học tập môn Sinh học theo Chuẩn đánh giá đã xây dựng. 131 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Lí do chọn đề tài 
Thế kỉ XXI chứng kiến xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ 
trên phạm vi toàn thế giới. Nền kinh tế thế giới đang chuyển dần từ kinh tế công 
nghiệp sang kinh tế hậu công nghiệp hay kinh tế tri thức nhờ sự phát triển mạnh mẽ 
của khoa học, công nghệ, nhất là sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng lƣới 
Internet. Đặc điểm nói trên cùng với quá trình phi tập trung hóa và đại chúng hóa giáo 
dục đã dẫn tới yêu cầu gia tăng về năng lực tự quản của các cơ sở giáo dục. Khi các 
năng lực này yếu kém, chất lƣợng giáo dục sẽ không đáp ứng yêu cầu đặt ra. Trong 
thực tế, giáo dục thế giới từng bƣớc chuyển dần từ nền giáo dục theo định hƣớng Nhà 
nƣớc sang nền giáo dục theo định hƣớng của thị trƣờng, nên sự cạnh tranh giữa các 
trƣờng học ngày càng trở nên quyết liệt. Quản lý chất lƣợng trở thành công cụ để tăng 
cƣờng chất lƣợng cho các trƣờng học. Tự đánh giá nhƣ là một mắt xích trong quá trình 
đảm bảo chất lƣợng đƣợc quan tâm nghiên cứu. 
Về phương diện lí luận: Tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng, đặc biệt là trong 
đảm bảo chất lƣợng là vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học và giới quản lý ở các nƣớc 
phát triển quan tâm. Trên thế giới hiện nay tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm chất 
lƣợng, nhiều cách đƣa ra khái niệm tự đánh giá Lựa chọn khái niệm tự đánh giá, xây 
dựng khung lí luận cho hoạt động tự đánh giá (đặc biệt là xác định vị trí, vai trò của tự 
đánh giá; điều kiện, nội dung tự đánh giá) để chất lƣợng trƣờng THPT đƣợc nâng lên 
sau khi tiến hành tự đánh giá là vấn đề cần nghiên cứu, làm rõ. Tuy nhiên, những vấn 
đề nêu trên hoặc chƣa đƣợc nghiên cứu, hoặc chƣa đƣợc nghiên cứu sâu ở Việt Nam. 
Về phương diện thực tiễn: Thực tiễn tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng ở 
trƣờng THPT cho thấy: Các trƣờng phổ thông ở Hoa Kì, Cộng hòa Scotlen – Vƣơng 
quốc Anh và một số quốc gia khác nhƣ Cộng hòa Croatia; Cộng hòa Slovenia trong 
đó có một số nƣớc cũng đang trong quá trình chuyển đổi nhƣ Việt Nam đã quan tâm, 
thực hiện việc tự đánh giá trong đảm bảo chất lƣợng. Trƣờng học ở các quốc gia này 
đã chủ động trong việc quản lý, tổ chức hoạt động tự đánh giá nhƣ: xác định mục tiêu 
chất lƣợng, xây dựng chuẩn chất lƣợng, xác định các quy trình chất lƣợng; thực hiện 
các quy trình chất lƣợng; tự đánh giá theo chuẩn và quy trình Ở Việt Nam, các 
trƣờng THPT bƣớc đầu đã quan tâm tới tự đánh giá chất lƣợng nhà trƣờng. Nhƣng 
hoạt động tự đánh giá mà các trƣờng THPT đang tiến hành có là một bộ phận của đảm 
2 
bảo chất lƣợng, có nâng cao chất lƣợng nhà trƣờng hay chỉ là một hoạt động giúp cho 
kiểm định chất lƣợng là điều vẫn chƣa rõ ràng. 
Tóm lại: Về lý luận và thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải tiếp tục 
nghiên cứu, bổ sung, làm rõ cơ sở lí luận, đánh giá thực trạng, từ đó đề ra biện pháp 
đổi mới hoạt động tự đánh giá ở trƣờng THPT. Với mong muốn góp phần giải quyết 
vấn đề đã nêu, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Cơ sở lí luận và thực tiễn của tự 
đánh giá trong quản lý chất lượng ở trường trung học phổ thông” cho luận án tiến sĩ 
của mình. 
2. Mục đích nghiên cứu 
 Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng 
(tập trung vào cấp độ đảm bảo chất lƣợng) ở trƣờng THPT, trên cơ sở đó đề xuất một 
số biện pháp đổi mới hoạt động tự đánh giá ở trƣờng THPT Việt Nam. 
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 
3.1. Khách thể nghiên cứu 
Quản lý chất lƣợng ở trƣờng THPT. 
3.2. Đối tượng nghiên cứu 
Tự đánh giá trong đảm bảo chất lƣợng ở trƣờng THPT. 
4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 
4.1. Nội dung nghiên cứu 
4.1.1. Tổng hợp, phân tích, xác định cơ sở lí luận về tự đánh giá trong quản lý 
chất lƣợng ở trƣờng THPT. Tập trung vào tự đánh giá ở trƣờng THPT theo cấp độ đảm 
bảo chất lƣợng. 
4.1.2. Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn của tự đánh giá chất lƣợng ở trƣờng 
trung học trên thế giới. 
4.1.3. Đánh giá thực trạng hoạt động tự đánh giá ở trƣờng THPT thông qua việc 
nghiên cứu trƣờng hợp điển hình tại tỉnh Thái Bình. 
4.1.4. Đề xuất một số biện pháp đổi mới hoạt động tự đánh giá ở trƣờng THPT 
Việt Nam. 
4.1.5. Thử nghiệm một số biện pháp đƣợc đề xuất trong luận án. 
3 
4.2. Phạm vi nghiên cứu 
- Cơ sở lý luận của tự đánh giá trong quản lý chất lƣợng ở trƣờng THPT đƣợc 
nghiên cứu chủ yếu là tự đánh giá theo cấp độ đảm bảo chất lƣợng 
- Nghiên cứu thực trạng tự đánh giá ở trƣờng THPT Việt Nam đƣợc giới hạn 
phạm vi nghiên cứu trƣờng hợp điển hình ở Thái Bình 
- Phỏng vấn sâu 30 ngƣời gồm: các nhà khoa học, chuyên gia về quản lý chất 
lƣợng giáo dục ở Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT Thái Bình, Viện Khoa học Giáo dục Việt 
Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; lãnh đạo sở, lãnh đạo phòng ban sở 
của các sở GD&ĐT: Thái Bình, Điện Biên, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Kiên Giang 
và hiệu trƣởng (phó hiệu trƣởng) trƣờng THPT ở Thái Bình. 
- Khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến đối với: 200 cán bộ, giáo viên tại 10 trƣờng 
THPT ở 4 huyện, thành phố của tỉnh Thái Bình. 
- Tiến hành thử nghiệm biện pháp: 
Thử nghiệm một phần các biện pháp: biện pháp 1 “Tiến hành quản lý chất 
lượng bên trong để tạo tiền đề cho tự đánh giá”, biện pháp 2 “Hoàn thiện quy trình tự 
đánh giá để thực hiện tự đánh giá theo cấp độ đảm bảo chất lượng”, biện pháp 6 
“Tăng cường sự phối hợp và hỗ trợ giữa các trường trung học phổ thông trong việc tổ 
chức tự đánh giá” với nội dung thử nghiệm: hai trƣờng THPT phối hợp với nhau để 
xây dựng chuẩn đầu ra, chuẩn đánh giá và quy trình đánh giá môn Sinh học của trƣờng 
THPT. Kết quả thực hiện một phần của các biện pháp 1, 2 và 6 đƣợc sử dụng vào thử 
nghiệm biện pháp 4 Thực hiện tự đánh giá cấp bộ môn với nội dung thử nghiệm là tự 
đánh giá chất lƣợng môn Sinh học của trƣờng THPT. 
5. Giả thuyết khoa học 
Về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn quản lý chất lƣợng giáo dục ở các quốc gia 
phát triển, tự đánh giá đƣợc xác định là một khâu (thành phần) của hệ thống đảm bảo 
chất lƣợng; trong khi đó tự đánh giá trong các trƣờng THPT ở Việt Nam mà tác giả 
luận án tiến hành khảo sát chỉ thực hiện chức năng đáp ứng yêu cầu kiểm định chất 
lƣợng (đánh giá ngoài), hơn nữa việc tự đánh giá cũng chƣa đƣợc tiến hành bài bản, 
theo quy trình và nội dung hợp lý, cũng không đƣợc tiến hành trên cả hai cấp độ (cấp 
trƣờng và cấp bộ môn). Việc xác định và thực hiện các biện pháp tự đánh giá nhƣ một 
khâu (một thành phần) của hệ thống đảm bảo chất lƣợng giúp tự đánh giá thực hiện hai 
4 
chức năng: (1) duy trì và nâng cao chất lƣợng thƣờng xuyên và (2) đáp ứng yêu kiểm 
định chất lƣợng (đánh giá ngoài) trƣờng THPT 
6. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 
6.1. Cách tiếp cận 
Luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở sử dụng các cách tiếp cận sau: 
- Tiếp cận hệ thống: Giáo dục phổ thông là tiểu hệ thống của hệ thống giáo dục 
quốc gia. tự đánh giá là tiểu hệ thống của quản lý chất lƣợng , của đảm bảo chất lƣợng. 
Do đó, bất cứ sự thay đổi nào của tiểu hệ thống cũng ảnh hƣởng đến hệ thống và 
ngƣợc lại, sự biến động của hệ thống cũng tác động đến tiểu hệ thống. 
- Tiếp cận quản lý chất lƣợng trong sự thay đổi của hệ thống KT , XH chuyển 
từ bao cấp sang thị trƣờng ; thay đổi cấp đô ̣ quản lý chất lƣợng từ kiểm soát chất lƣợng 
sang đảm bảo chất lƣợng. 
- Tiếp cận quản lý chất lƣợng theo mục tiêu: Quản lý chất lƣợng là nhằm duy 
trì, ổn định và nâng cao chất lƣợng, nhờ đó để thực hiện mục tiêu giáo dục của trƣờng 
THPT. Cụ thể, thực hiện quản lý chất lƣợng thông qua hoạt động tự đánh giá cần đảm 
bảo: i) hoạt động tự đánh giá phù hợp với các quy định hiện hành (tính pháp lí); ii) 
hoạt động tự đánh giá đƣợc chỉ đạo, tổ chức, điều khiển bởi chủ thể quản lý chính thức 
là nhà trƣờng với sự phân công nhiệm vụ cụ thể và đƣợc thực hiện bởi những ngƣời 
chuyên nghiệp (nhân sự nòng cốt để thực hiện) ;iii) hoạt động tự đá ... 
truyền ở ngƣời. 
Tiêu chuẩn 6: Tìm hiểu về quá trình tiến hóa của sinh giới và có các kỹ năng, 
thái độ tƣơng đƣơng 
1. Các bằng chứng tiến hóa 
1. Trình bày đƣợc các bằng 
chứng tiến hóa: giải phẫu so 
sánh, phôi sinh học, địa lý sinh 
vật học, tế bào, phân tử; phân 
biệt cơ quan tƣơng đồng, cơ 
quan tƣơng tự, cơ quan thoái 
hóa. 
2. Giải thích đƣợc vai trò ý 
nghĩa của các bằng chứng tiến 
hóa; một số cơ quan tƣơng 
đồng, cơ quan thoái hóa trên cơ 
thể ngƣời. 
3. Chứng minh quan hệ họ 
hàng, quan hệ nguồn gốc của 
các loài thông qua các bằng 
chứng tiến hóa; chứng minh 
dƣợc nguồn gốc chung của sinh 
giới, nguồn gốc của các bào 
quan trong tế bào nhân thực: ty 
thể, lạp thể. 
4. Phân tích đƣợc sự thống nhất 
về nguồn gốc của sinh giới, các 
nhóm loài và quan hệ họ hàng 
của các loài. 
1. Có kỹ năng đọc 
thông tin, đọc hình, tóm 
tắt nội dung bài học. 
2. Có kỹ năng mô tả, 
quan sát, so sánh để 
chứng minh vai trò của 
các bằng chứng tiến 
hóa, cơ quan tƣơng 
đồng, tƣơng tự, thoái 
hóa, kỹ năng phân tích 
ý nghĩa của các bằng 
chứng tiến hóa. 
3. Phối hợp các kỹ năng 
so sánh, phân tích, vẽ 
hình để chứng minh 
quan hệ nguồn gốc, 
quan hệ họ hàng giữa 
các loài. 
4. Có khả năng sƣu tầm 
các bằng chứng tiến 
hóa và viết báo cáo. 
1. Học bài theo yêu cầu. 
2. Chủ động tìm hiểu, 
sƣu tầm tài liệu về bằng 
chứng tiến hóa. 
3. Giải thích nguồn gốc 
sinh giới, nguồn gốc các 
loài, quan hệ giữa các 
loài bằng tƣ duy khoa 
học. 
4. Hình thành tƣ duy 
phê phán, so sánh đƣợc 
các quan niệm duy tâm 
và duy vật biện chứng 
về nguồn gốc của sinh 
giới. 
2. Các học thuyết tiến hóa: nguyên nhân và chiều hướng tiến hóa của sinh giới 
1. Trình bày đƣợc các luận 
điểm cơ bản của học thuyết tiến 
hóa cổ điển của Lamac, 
Đacuyn; nêu đƣợc những thành 
công và hạn chế trong 2 học 
thuyết cổ điển; trình bày đƣợc 
1. Có kỹ năng đọc 
thông tin, đọc hình, tóm 
tắt nội dung bài học. 
1. Học bài theo yêu cầu. 
179 
các luận điểm cơ bản của học 
thuyết tiến hóa hiện đại: học 
thuyết tổng hợp, học thuyết 
Kimura 
2. Giải thích đƣợc các nội dung 
cơ bản của học thuyết tiến hóa 
hiện đại: đặc điểm và vai trò 
của các nhân tố tiến hóa, cơ chế 
hình thành loài, hình thành đặc 
điểm thích nghi, chiều hƣớng 
tiến hóa trong học thuyết tiến 
hóa tổng hợp và cơ chế tiến hóa 
ở cấp độ phân tử trong học 
thuyết Kimura. 
3. So sánh đƣợc các học thuyết 
tiến hóa về: nguyên nhân, cơ 
chế, chiều hƣớng tiến hóa, sự 
hình thành loài, hình thành đặc 
điểm thích nghi, so sánh chọn 
lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo 
theo Đac-Uyn. 
4. Phân tích đƣợc những ƣu 
điểm, hạn chế của các học 
thuyết tiến hóa, phân tích con 
đƣờng tiến hóa chủ yếu của 
sinh giới và chứng minh nguồn 
gốc chung của sinh giới. 
2. Có kỹ năng quan sát, 
mô tả các quá trình tiến 
hóa của sinh vật, kỹ 
năng so sánh để phát 
hiện các ƣu điểm, hạn 
chế của các học thuyết 
tiến hóa, kỹ năng giải 
thích các cơ chế; vẽ 
đƣợc sơ đồ hình thành 
các loài theo con đƣờng 
phân ly tính trạng. 
3. Phối hợp các kỹ năng 
so sánh, phân tích để 
tìm hiểu nguyên nhân, 
cơ chế tiến hóa. 
4. Có khả năng sƣu tầm 
các tƣ liệu về sự thích 
nghi của sinh vật, có kỹ 
năng giải các bài tập, 
tình huống về nhân tố 
tiến hóa. 
2. Chủ động tìm hiểu 
các tài liệu về nguyên 
nhân và cơ chế tiến hóa 
theo các quan điểm 
khác nhau. 
3. Có thể giải thích quá 
trình tiến hóa của một 
loài bằng tƣ duy khoa 
học. 
4. Hình thành tƣ duy 
phê phán, so sánh các 
quan điểm duy tâm, duy 
vật thô sơ, duy vật biện 
chứng về nguyên nhân 
và cơ chế tiến hóa. 
3. Quá trình tiến hóa của sinh giới 
1. Mô tả đƣợc các giai đoạn 
phát sinh, phát triển của sự 
sống: Tiến hóa hóa học, tiến 
hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh 
học qua các đại địa chất. 
2. Giải thích đƣợc: vai trò, ý 
nghĩa của hóa thạch trong 
nghiên cứu lịch sử phát triển 
của sinh giới, cơ chế các sự 
kiện của các giai đoạn phát sinh 
sự sống, các sự kiện chính, 
quan trọng trong từng đại địa 
chất. 
3. Chứng minh đƣợc nguyên 
nhân, cơ chế sự xuất hiện, phát 
triển, diệt vong của sinh vật 
trong các đại địa chất. 
4. Phân tích đƣợc các giả thuyết 
1. Có kỹ năng đọc 
thông tin, đọc hình, tóm 
tắt nội dung bài học. 
2. Có kỹ năng quan sát, 
mô tả các thí nghiệm 
của các nhà khoa học 
về sự phát sinh sự sống, 
mô tả sự sống của sinh 
vật qua các đại địa chất, 
kỹ năng sƣu tầm tƣ liệu 
về sự phát sinh của 
sinh vật qua các đại địa 
chất. 
3. Phối hợp các kỹ năng 
để phân tích sự xuất 
hiện, phát triển, diệt 
vong của sinh vật. 
4. Phân tích đƣợc mối 
1. Học bài theo yêu cầu. 
2. Chủ động tìm hiểu 
các tài liệu về hóa 
thạch, sự phát triển của 
sinh giới qua các đại địa 
chất. 
3. Giải thích sự phát 
triển của sinh giới bằng 
tác động của khí hậu, 
địa chất. 
4. Hình thành cách nhìn 
180 
về sự phát sinh sự sống; chứng 
minh sự xuất hiện của các hợp 
chất hữu cơ, đặc biệt là sự xuất 
hiện của ARN, ADN; mối quan 
hệ giữa sự biến động khí hậu, 
địa chất với sự xuất hiện, phát 
triển, diệt vong của sinh vật. 
quan hệ giữa điều kiện 
khí hậu, địa chất và sự 
phát triển của sinh vật 
qua các thời kỳ. 
khoa học về sự tiến hóa 
của sinh giới. 
4. Quá trình phát sinh loài người 
1. Đƣa ra các bằng chứng về 
nguồn gốc động vật của loài 
ngƣời; mô tả đƣợc các giai 
đoạn phát sinh loài ngƣời, sự 
phát triển của xã hội loài ngƣời; 
trình bày đƣợc các giả thuyết về 
địa điểm phát sinh loài ngƣời. 
2. So sánh sự giống và khác 
nhau giữa ngƣời và vƣợn ngƣời 
ngày nay, giữa ngƣời và các 
dạng vƣợn ngƣời hóa thạch. 
3. Giải thích đƣợc vai trò của 
các bằng chứng chứng minh 
nguồn gốc loài ngƣời, cơ chế 
của các giai đoạn phát sinh loài 
ngƣời hiện đại. 
4. Phân tích đƣợc vai trò của 
các nhân tố sinh học và xã hội 
trong quá trình phát sinh và phát 
triển của loài ngƣời; Chứng minh 
chiều hƣớng tiến hóa, phát triển 
của xã hội loài ngƣời. 
1. Có kỹ năng đọc 
thông tin, đọc hình, tóm 
tắt nội dung bài học. 
2. Có kỹ năng quan sát, 
mô tả các giai đoạn của 
sự phát sinh loài ngƣời, 
kỹ năng sƣu tầm các tƣ 
liệu về sự xuất hiện loài 
ngƣời. 
3. Phối hợp các kỹ năng 
để phân tích nguyên 
nhân, cơ chế xuất hiện 
loài ngƣời. 
4. Có khả năng phân 
tích sự xuất hiện, phát 
triển và tiến hóa tiếp 
theo của xã hội loài 
ngƣời. 
1. Học bài theo yêu cầu. 
2. Chủ động nghiên cứu 
các tài liệu, tranh ảnh... 
về các giai đoạn trung 
gian của loài ngƣời 
3. Giải thích sự xuất 
hiện loài ngƣời bằng tƣ 
duy khoa học. 
4. Hình thành tƣ duy 
phê phán. Chỉ ra đƣợc 
những hạn chế của các 
quan điểm duy tâm, 
những cách nhìn khoa 
học đúng đắn của các 
quan điểm duy vật biện 
chứng về sự xuất hiện 
loài ngƣời. 
Tiêu chuẩn 7: Có các kiến thức về sinh thái học và các kỹ năng, thái độ tƣơng đƣơng 
1. Các cấp độ tổ chức sinh thái học 
1. Phát biểu đƣợc các khái niệm 
sinh thái học: môi trƣờng, nhân 
tố sinh thái, quần thể, quần xã, 
chuỗi thức ăn, lƣới thức ăn, 
diễn thế sinh thái, hệ sinh thái, 
sinh quyển, hiệu suất sinh thái; 
trình bày đƣợc các đặc trƣng 
của các tổ chức sinh thái: đặc 
trƣng của quần thể, quần xã, 
chuỗi thức ăn, lƣới thức ăn, hệ 
sinh thái, sinh quyển... 
2. So sánh đƣợc các nhân tố, tổ 
1. Có kỹ năng đọc 
thông tin, đọc hình, tóm 
tắt nội dung bài học. 
2. Có kỹ năng quan sát, 
1. Học bài theo yêu cầu. 
2. Chủ động tìm hiểu 
181 
chức, hiện tƣợng sinh thái: môi 
trƣờng- nhân tố sinh thái, quần 
thể- quần xã- hệ sinh thái, chuỗi 
thức ăn- lƣới thức ăn, giới hạn 
sinh thái- ổ sinh thái, làm đƣợc 
các bài tập sinh thái. 
3. Giải thích đƣợc các đặc trƣng 
của các tổ chức sinh thái, tính toàn 
vẹn của các tổ chức sinh thái. 
4. Phân tích đƣợc các hiện 
tƣợng xảy ra trong các tổ chức 
sinh thái, phát hiện đƣợc vai 
trò, ý nghĩa của các tổ chức 
sinh thái đối với sinh giới và 
con ngƣời. 
mô tả các nhân tố sinh 
thái, các loại môi 
trƣờng, các tổ chức sinh 
thái, kỹ năng phát hiện 
các hiện tƣợng sinh thái 
trong tự nhiên, kỹ năng 
so sánh các tổ chức 
sinh thái, kỹ năng phân 
biệt các hiện tƣợng sinh 
thái, kỹ năng sƣu tầm các 
tài liệu về đặc trƣng của 
các tổ chức sinh thái. 
3. Phối hợp các kỹ năng 
để phân tích sự xuất 
hiện, tồn tại và phát 
triển của các tổ chức 
sinh thái, các hiện 
tƣợng sinh thái. 
4. Phân tích thành thạo 
các hiện tƣợng sinh thái 
trong tự nhiên và ứng 
dụng thực tiễn. 
các hoạt động của các 
cấp độ tổ chức sinh thái 
từ cá thể -> quần thể -> 
quần xã -> hệ sinh thái -
> sinh quyển. 
3. Giải thích các đặc 
trƣng của tổ chức sinh 
thái bằng cách nhìn sinh 
thái học. 
4. Hình thành tƣ duy 
khoa học về sinh thái 
học, nhìn thấy vai trò, ý 
nghĩa của sinh thái học 
trong đời sống, trong 
bảo vệ môi trƣờng, 
giảm thiểu thiên tai và 
phát triển bền vững. 
2. Mối quan hệ sinh thái trong các tổ chức sinh thái và giữa các cấp độ tổ chức sinh 
thái với môi trường và nhân tố sinh thái 
1. Trình bày đƣợc mối quan hệ 
giữa cá thể, quần thể, quần xã 
với môi trƣờng và các nhân tố 
sinh thái thông qua các hiện 
tƣợng sinh thái: giới hạn sinh 
thái, ổ sinh thái, biến động số 
lƣợng cá thể trong quần thể, 
diễn thế sinh thái, chu trình sinh 
địa hóa các chất, dòng năng 
lƣợng và vật chất trong hệ sinh 
thái, hiệu suất sinh thái; trình 
bày đƣợc mối quan hệ trong các 
tổ chức sinh thái: quan hệ hỗ 
trợ, cạnh tranh, đối kháng trong 
quần thể, quần xã, quan hệ dinh 
dƣỡng trong chuỗi, lƣới thức ăn. 
2. Giải thích đƣợc mối quan hệ 
trong quần thể, quần xã, hệ sinh 
thái và giữa các tổ chức này với 
môi trƣờng; làm đƣợc các bài 
1. Có kỹ năng đọc 
thông tin, đọc hình, tóm 
tắt nội dung bài học. 
2. Có kỹ năng mô tả, 
quan sát, phân tích các 
quan hệ sinh thái trong 
các tổ chức và giữa các 
1. Học bài theo yêu cầu. 
2. Chủ động tìm hiểu 
các hệ thống sinh thái 
trong tự nhiên, các tài 
liệu sinh thái học diễn tả 
182 
tập về sinh thái. 
3. Phân tích đƣợc: mối thống 
nhất trong toàn sinh giới thông 
qua các mối quan hệ sinh thái, 
các tổ chức sinh thái, vai trò của 
toàn hệ thống sinh thái đối với 
sinh giới và con ngƣời; phân 
tích đƣợc các nguồn tài nguyên: 
quá trình khai thác, sử dụng và 
ảnh hƣởng của chúng đối với 
môi trƣờng. 
4. Đề xuất đƣợc các biện pháp 
tác động tích cực, ngăn chặn 
các tác động tiêu cực đến các tổ 
chức sinh thái nhằm đem lại lợi 
ích cho con ngƣời và đảm bảo 
sự phát triển bền vững của sinh 
giới cũng nhƣ con ngƣời; phân 
tích các biện pháp khắc phục 
suy thoái môi trƣờng, quản lý, 
sử dụng bền vững nguồn tài 
nguyên thiên nhiên; biết cách 
tiến hành bài thực hành. 
tổ chức với nhau, với 
môi trƣờng, phân biệt 
các hiện tƣợng xảy ra 
trong thiên nhiên 
3. Phối hợp các kỹ năng 
để đánh giá các mối 
quan hệ sinh thái, các 
hiện tƣợng trong các tổ 
chức sinh thái. 
4. Phân tích thành thạo 
các hiện tƣợng sinh thái 
trong mối quan hệ trong 
các tổ chức sinh thái, 
giữa các tổ chức sinh 
thái với nhau và với 
môi trƣờng; đánh giá 
đƣợc những tác động 
tích cực và tiêu cực của 
con ngƣời hiện nay đến 
các tổ chức sinh thái; 
thực hiện thành thạo bài 
thực hành. 
các mối quan hệ, hiện 
tƣợng sinh thái. 
3. Giải thích các hiện 
tƣợng, quan hệ sinh thái 
bằng tƣ duy khoa học. 
4. Hình thành phƣơng 
pháp nghiên cứu sinh 
thái học đặc trƣng, gắn 
các hiện tƣợng, quan hệ 
trên lý thuyết vào thực 
tiễn và có khả năng đề 
xuất các biện pháp tác 
động tích cực vào hệ 
thống sinh thái. 
 Đánh giá: 
- Mỗi phần kiến thức là một tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chuẩn đều bao gồm 3 tiêu chí: 
kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi. Tổng số: 7 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí kiến thức, 15 
tiêu chí kỹ năng, 15 tiêu chí thái độ hành vi tƣơng đƣơng. Mỗi tiêu chí đƣợc chia thành 
4 cấp độ thực hiện từ dễ đến khó: 
+ Về kiến thức: 
Mức 1: Nhớ. Mức 3: Phân tích, tổng hợp 
 Mức 2: Hiểu, áp dụng. Mức 4: Sáng tạo. 
+ Về kỹ năng: 
Mức 1: Làm theo. Mức 3: Thao tác phối hợp. 
Mức 2: Thao tác độc lập, đơn giản. Mức 4: Kỹ xảo. 
+ Về thái độ, hành vi: 
Mức 1: Bắt buộc. Mức 3: Tác động đến xung quanh. 
Mức 2: Chủ động, tự giác. Mức 4: Hình thành nhân cách. 
- Khi đánh giá sẽ căn cứ vào số lƣợng tiêu chí đạt và mức độ đạt của các tiêu chí: 
+ Đạt cấp độ 4: Tiêu chuẩn: 100% tiêu chí đạt mức độ 3, trong đó ít nhất 30/45 
tiêu chí đạt mức độ 4, bao gồm 12 tiêu chí kiến thức, 9 tiêu chí kỹ năng, 9 tiêu chí thái 
độ hành vi. 
+ Đạt cấp độ 3: Tiêu chuẩn: 100% tiêu chí đạt mức độ 2, trong đó ít nhất 30/45 
tiêu chí đạt mức độ 3, bao gồm 12 tiêu chí kiến thức, 9 tiêu chí kỹ năng, 9 tiêu chí thái 
độ hành vi. 
183 
+ Đạt cấp độ 2: Tiêu chuẩn: 100% tiêu chí đạt mức độ 1, trong đó ít nhất 30/45 
tiêu chí đạt mức độ 2, bao gồm bao gồm 12 tiêu chí kiến thức, 9 tiêu chí kỹ năng, 9 
tiêu chí thái độ hành vi. 
+ Đạt cấp độ 1: Ít nhất 30/45 tiêu chí đạt mức độ 1, bao gồm bao gồm 12 tiêu chí 
kiến thức, 9 tiêu chí kỹ năng, 9 tiêu chí thái độ hành vi. 
+ Không đạt: Các trƣờng hợp còn lại. 
QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG 
MÔN SINH HỌC Ở TRƢỜNG THPT 
Quy trình TĐG chất lƣợng môn Sinh học gồm có 3 bƣớc theo trình tự với các 
nhiệm vụ, nội dung chi tiết của từng bƣớc đƣợc thể hiện trong sơ đồ sau: 
Lập kế hoạch TĐG chất lƣợng môn học 
- Xác định các điểm mạnh, điểm yếu về chất lƣợng của môn học; xác định các 
yêu cầu đặt ra đối với chất lƣợng môn học đáp ứng mục tiêu chất lƣợng nhà trƣờng đề 
ra. 
- Xác định các nội dung công việc cần làm, thời điểm bắt đầu thực hiện, thời 
gian thực hiện, các đối tƣợng tham gia và các điều kiện cần có để thực hiện TĐG. 
- Xác định và lựa chọn các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của 
học sinh 
Tiến hành TĐG (thu thập, phân tích, đánh giá các minh chứng, kết luận, kiến 
nghị) 
- Xây dựng kế hoạch điều tra, thu thập minh chứng. Xác định hình thức thu thập 
minh chứng, trực tiếp hay gián tiếp. 
- Tiến hành thu thập minh chứng, phân tích, đánh giá các minh chứng thu đƣợc. 
- So sánh kết quả tự đánh giá với chuẩn đầu ra, chuẩn đánh giá. Từ đó đƣa ra 
kết luận về mức độ đạt chuẩn chất lƣợng môn học và đƣa ra các kiến nghị thay đổi. 
Công bố kết quả TĐG; sử dụng kết quả TĐG để cải tiến việc dạy, học 
- Viết báo cáo tự đánh giá 
- Công bố kết quả tự đánh giá 
- Xác định nguyên nhân đạt hoặc chƣa đạt chuẩn chất lƣợng môn học. Từ đó đề 
xuất các biện pháp cải tiến quá trình dạy học, cải tiến phƣơng pháp, nội dung dạy học. 
Tiến hành TĐG 
(thu thập, phân tích, 
đánh giá minh chứng => 
kết luận, kiến nghị) 
Lập kế hoạch 
TĐG CL môn 
học 
Công bố kết quả. 
Cải tiến việc dạy, 
học 
184 
Đề xuất biện pháp quản lý, đào tạo bồi dƣỡng CB,GV hay tạo động lực thúc đẩy quá 
trình dạy và học ... 
- Xem xét việc điều chỉnh lại chuẩn đầu ra, chuẩn đánh giá (nâng lên nếu môn 
học đã đạt chuẩn chất lƣợng đề ra, hạ thấp xuống nếu chuẩn đó quá cao với thực tiễn) 
và bắt đầu chu trình tự đánh giá mới. 
___________________________ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_co_so_li_luan_va_thuc_tien_cua_tu_danh_gia_trong_qua.pdf
  • docnhung dong gop moi cua luan an.doc
  • pdftom tat_tieng anh.pdf
  • pdftom tat_tieng viet.pdf