Luận án Đặc điểm bệnh lý bệnh còi xương ở chó và biện pháp điều trị

Chó là một giống vật nuôi được con người thuần hóa từ rất sớm (cách đây

khoảng 15000 năm vào cuối Kỷ băng hà) (Brewer et al., 2002) và là một trong

những động vật được nuôi phổ biến ở trên thế giới.

Với đặc tính nhanh nhẹn, thông minh, tình cảm, trung thành, loài chó

đã chiếm được một vị trí quan trọng trong đời sống của con người và được con

người sử dụng vào nhiều công việc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Chúng có thể

thay con người thực hiện từ những công việc bình thường như giữ nhà, bắt chuột,

chăn dắt gia súc, kéo xe, đến các công việc phức tạp như: dùng để phát hiện

ma túy, bom mìn, truy tìm tội phạm, Ngày nay, những con chó đang ngày càng

được sử dụng với những mục đích xã hội như hướng dẫn cho người mù và tàn

tật. Thậm chí chó còn được sử dụng trong các nhà dưỡng lão và bệnh viện để

giúp bệnh nhân hồi phục. Vì vậy, chó được coi như người bạn tốt của con người.

Ở Việt Nam, việc nuôi chó đã và đang phát triển rộng rãi tại các thành phố

cũng như các vùng nông thôn. Khi số lượng chó tăng lên thì đồng nghĩa với việc

dịch bệnh ở chó xảy ra nhiều hơn và thường xuyên hơn. Trong các bệnh thường

xảy ra trên chó thì phải kể đến các bệnh về hệ hô hấp như viêm phổi, các bệnh về

hệ tiêu hóa như viêm ruột tiêu chảy, các bệnh truyền nhiễm như care Ngoài các

bệnh trên, bệnh còi xương cũng là một trong những bệnh thường xuyên xuất hiện

trên đàn chó.

Còi xương là bệnh của gia súc non đang trong thời kỳ phát triển nói chung

và chó nói riêng. Bệnh có liên quan mật thiết đến rối loạn quá trình chuyển hóa

Ca, P và vitamin D. (Ettinger et al., 2000). Bệnh thường gặp ở chó từ 2-6 tháng

tuổi, đây là giai đoạn mà hệ xương phát triển mạnh. Nguyên nhân gây còi xương

ở chó thường là do thiếu vitamin D và chế độ ăn thiếu Ca, P. Vitamin D giúp

tăng cường hấp thu Ca. Khi thiếu vitamin D làm cho cơ thể không hấp thu đủ

lượng Ca ở ruột và dẫn đến thiếu Ca trong máu.

pdf 125 trang dienloan 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đặc điểm bệnh lý bệnh còi xương ở chó và biện pháp điều trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đặc điểm bệnh lý bệnh còi xương ở chó và biện pháp điều trị

Luận án Đặc điểm bệnh lý bệnh còi xương ở chó và biện pháp điều trị
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
PHẠM THỊ LAN HƯƠNG 
ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BỆNH CÒI XƯƠNG Ở CHÓ 
VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
PHẠM THỊ LAN HƯƠNG 
ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BỆNH CÒI XƯƠNG Ở CHÓ 
VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ 
Chuyên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi 
Mã số: 9.64.01.02 
Người hướng dẫn khoa học: 
 PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh 
 PGS. TS. Chu Đức Thắng 
HÀ NỘI - 2018
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được 
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2018 
Tác giả luận án 
Phạm Thị Lan Hương 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã 
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động 
viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. 
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi bày tỏ lòng kính trọng và biết 
ơn sâu sắc PGS. TS. Nguyễn Văn Thanh và PGS.TS. Chu Đức Thắng đã tận tình 
hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá 
trình học tập và thực hiện đề tài. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào 
tạo, Bộ môn Nội - Chẩn - Dược - Độc chất, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp 
Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn 
thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Phòng khám 
Thú y cộng đồng, Phòng khám Vietvet 89 Nghi Tàm, Phòng khám 240 Âu Cơ, 
Phòng khám Hanvet, Phòng khám và chăm sóc thú cưng Gaia, các hộ chăn nuôi 
chó tại một số tỉnh miền Bắc (Hà Nội, Lạng Sơn, Hải Dương, Hưng Yên, Thái 
Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh), bệnh viện Medlatec đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho 
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo 
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi 
hoàn thành luận án. 
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2018 
Nghiên cứu sinh 
Phạm Thị Lan Hương 
iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan .....................................................................................................................i 
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... ii 
Mục lục ........................................................................................................................... iii 
Danh mục chữ viết tắt ......................................................................................................vi 
Danh mục bảng .............................................................................................................. vii 
Danh mục hình .................................................................................................................ix 
Trích yếu luận án .............................................................................................................. x 
Thesis abstract................................................................................................................ xii 
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 2 
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................ 2 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2 
1.3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 2 
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2 
1.3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................................ 3 
1.4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 3 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 3 
1.5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 3 
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 4 
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 5 
2.1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh học của chó ............................................................. 5 
2.1.1. Nguồn gốc của loài chó ........................................................................................ 5 
2.1.2. Một số đặc tính sinh học của chó .......................................................................... 6 
2.1.3. Một số giống chó đang được nuôi ở Việt Nam ..................................................... 9 
2.2. Vai trò và sự rối loạn chuyển hóa chất khoáng ................................................... 19 
2.2.1. Vai trò của các chất khoáng ................................................................................ 19 
2.2.2. Những tác hại của sự thiếu chất khoáng trong chăn nuôi ................................... 20 
2.2.3. Những nguyên nhân gây ra thiếu khoáng ........................................................... 21 
2.2.4. Một số vấn đề về chuyển hóa, hấp thu Canxi và Photpho .................................. 23 
iv 
2.3. Chuyển hóa, hấp thu vitamin D .......................................................................... 29 
2.3.1. Vai trò của vitamin D.......................................................................................... 30 
2.3.2. Quá trình chuyển hóa vitamin D ......................................................................... 31 
2.4. Bệnh còi xương ................................................................................................... 32 
2.4.1. Định nghĩa về bệnh còi xương ............................................................................ 32 
2.4.2. Tình hình nghiên cứu bệnh còi xương trên thế giới và ở Việt Nam ................... 32 
2.5. Vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong quá trình thăm khám và điều trị bệnh ..... 35 
2.6. Vai trò của x - quang trong chẩn đoán bệnh còi xương ......................................... 36 
Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 37 
3.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................... 37 
3.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 37 
3.3. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu........................................................................ 37 
3.3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 37 
3.3.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................. 38 
3.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 38 
3.4.1. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý ở chó mắc bệnh còi xương .................................. 38 
3.4.2. Xác định sự biến đổi về xương và khớp xương ở chó mắc bệnh bằng 
phương pháp chụp X- quang ............................................................................... 39 
3.4.3. Điều tra tỷ lệ chó mắc bệnh còi xương ............................................................... 39 
3.4.4. Phác đồ điều trị thử nghiệm bệnh còi xương ...................................................... 39 
3.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 39 
3.5.1. Phương pháp khám lâm sàng .............................................................................. 39 
3.5.2. Phương pháp xét nghiệm một số chỉ tiêu huyết học ở chó mắc bệnh 
còi xương ........................................................................................................... 40 
3.5.3. Xác định sự biến đổi hàm lượng Canxi, Photpho, hàm lượng vitamin D 
trong huyết thanh ở chó mắc bệnh còi xương ..................................................... 40 
3.5.4. Điều tra tỷ lệ chó mắc bệnh còi xương ............................................................... 43 
3.5.5. Phương pháp chụp X - quang xương và khớp xương vùng chi .......................... 43 
3.5.6. Phác đồ điều trị thử nghiệm bệnh còi xương ...................................................... 44 
3.6. Xử lý số liệu ........................................................................................................ 45 
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 46 
4.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm bệnh lý ở chó mắc bệnh còi xương ..................... 46 
v 
4.1.1. Biểu hiện lâm sàng ở chó mắc bệnh còi xương .................................................. 46 
4.1.2. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng ở chó mắc bệnh còi xương .............. 50 
4.1.3. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về máu ở chó mắc bệnh còi xương ............ 54 
4.1.4. Kết quả nghiên cứu sự biến đổi hàm lượng Ca, P, Vitamin D trong huyết 
thanh ở chó mắc bệnh còi xương. ....................................................................... 67 
4.2. Kết quả theo dõi sự biến đổi về xương và khớp xương ở chó mắc bệnh còi 
xương bằng phương pháp chẩn đoán hình ảnh ................................................... 74 
4.3. Sự liên quan giữa các biểu hiện lâm sàng, một số chỉ tiêu huyết học và 
phương pháp chụp x- quang xương dài vùng chi ở chó mắc bệnh còi 
xương .................................................................................................................. 79 
4.4. Kết quả điều tra tỷ lệ chó mắc bệnh còi xương .................................................. 82 
4.4.1. Tỷ lệ mắc bệnh còi xương trên đàn chó nuôi tại một số tỉnh phía Bắc 
Việt Nam ............................................................................................................. 82 
4.4.2. Tỷ lệ mắc bệnh còi xương ở chó tại một số phòng mạch thuộc Hà Nội ............. 84 
4.4.3. Tỷ lệ mắc bệnh còi xương theo giống chó .......................................................... 86 
4.4.4. Tỷ lệ chó mắc bệnh còi xương theo độ tuổi ........................................................ 87 
4.5. Phác đồ điều trị thử nghiệm bệnh còi xương ...................................................... 89 
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 93 
5.1. Kết luận ............................................................................................................... 93 
5.2. Kiến nghị............................................................................................................. 94 
Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án ......................................... 95 
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 96 
Phụ lục .......................................................................................................................... 105 
vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 
AAFCO The Association of American Feed Control Officials (Hiệp hội 
kiểm soát thức ăn Hoa Kỳ) 
BVSKTE Bệnh viện sức khoẻ trẻ em 
Ca Canxi 
CDB Council of Docked Breeds (Hiệp hội giống chó cụt đuôi) 
CT Computed Tomography (Chụp cắt lớp) 
FCI Federation Cynologique International ( Hiệp hội giống chó quốc tế) 
ICZN International Commission on Zoological Nomenclature (Uỷ ban 
quốc tế về danh mục động vật học) 
KHKT Khoa học kỹ thuật 
MRI Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) 
NRC National Research Council (Hội đồng nghiên cứu quốc gia) 
P Photpho 
PTH Parathyroxin 
VKC VietNam Kennel Club (Hiệp hội chó giống quốc gia Việt Nam) 
vii 
DANH MỤC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
2.1. Giá trị trung bình về hàm lượng một số nguyên tố khoáng trong cơ thể 
động vật ................................................................................................................. 19 
2.2. Phân chia nhóm khoáng chất ................................................................................. 20 
2.3. Các yếu tố làm tăng hoặc giảm hấp thu chất khoáng vi lượng ............................. 23 
4.1. Biểu hiện lâm sàng ở chó mắc bệnh còi xương ..................................................... 47 
4.2. Thân nhiệt, tần số hô hấp và tần số tim mạch ở giống chó nội mắc bệnh còi 
xương ..................................................................................................................... 52 
4.3. Thân nhiệt, tần số hô hấp và tần số tim mạch ở giống chó ngoại mắc bệnh 
còi xương ............................................................................................................... 53 
4.4. Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích trung bình của hồng cầu ở 
giống chó nội mắc bệnh còi xương ....................................................................... 57 
4.5. Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích trung bình của hồng cầu ở 
giống chó ngoại mắc bệnh còi xương.................................................................... 58 
4.6. Hàm lượng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố trung bình, lượng huyết sắc 
tố trung bình của hồng cầu ở giống chó nội mắc bệnh còi xương ........................ 61 
4.7. Hàm lượng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố trung bình, lượng huyết sắc 
tố trung bình của hồng cầu ở giống chó ngoại mắc bệnh còi xương ..................... 62 
4.8. Số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu ở giống chó nội mắc bệnh còi 
xương ..................................................................................................................... 65 
4.9. Số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu ở giống chó ngoại mắc bệnh còi 
xương ..................................................................................................................... 66 
4.10. Hàm lượng Ca, P trong huyết thanh ở giống chó nội mắc bệnh còi xương ......... 69 
4.11. Hàm lượng Ca, P trong huyết thanh của giống chó ngoại mắc bệnh còi 
xương ................................................... ... ission on Zoological Nomenclature. Order of the International 
Trust for Zoological Nomenclature. pp. 331–333. 
43. Gartner L. M. and F. R. Greer (2003). Section on breast feeding medicine and 
Committee on Nutrition. American Academy of Pediatrics. Prevention of rickets and 
vitamin D deficiency: new guidelines for vitamin D intake. Pediatrics. Vol 111. pp. 
908–910. 
44. Ghai O. P. and P. B. Koul (1991). Rickets in India. In: Glorieux FH editor. Rickets. 
New York: Raven. pp. 247-52. 
45. Glisson F (1650). De rachitide sive morbo puerile qui vulgo the rickets dicitur. 
Dugard: London, UK. 
46. Gretchen H (2015). Serum phosphorus test. Retrieved on 24 November 2015 at 
47. Guinness World Records (2009). Guinness World Records – Tallest Dog Living. 
Retrieved 7 January 2009.  
records/natural_world/fantastic_pets/ tallest_dog_living.aspx. 
48. Harper D (2003). Online Etymology Dictionary. Ohio University. 
49. Hess A. F. and L. J. Unger (1910). The cure of infantile rickets by sunlight. JAMA. 
Vol 77. pp 39- 41. 
50. Holick M. F., H. K. Schnoes, H.F., T. Suda and R. J. Cousins (1971). Isolation and 
identification of 1,25-dihydroxycholecalciferol. A metabolite of vitamin D active in 
intestine. Biochemistry. Vol 10 (14). pp. 2799-2804. 
 100 
51. Holick M. F. (2006). High prevalence of vitamin D inadequacy and implication for 
health. Mayo Clin. Proc. Vol 81(3). pp. 353-73. 
52. Huldschinsky K (1919). Die behandlung der rachitis durch Ultraviolettbestrahlung. 
Z. Orthop. Chir. Vol 39. pp. 426. 
53. Institute of medicine, food and nutrition board. Dietary reference intakes for calcium 
and vitamin D. Washington, DC: National Acedemy Press. 
54. Jackson S and C. Groves (2015). Taxonomy of Australian Mammals. CSIRO 
Publishing, Clayton, Victoria, Australia. pp. 287–290. 
55. Javaid M. K., S. Lekamwasam, J. Clark, E. M. Dennison, H.E. Syddal, N. 
Loveridge, J. Reeve, T. J. Beck and C. Cooper (2006). Infant growth influences 
proximal femoral geometry in adulthood. J Bone Miner Res. Vol 21. pp. 508- 512. 
56. Justine A. Lee (2016). Hypocalcemia in dogs. Retrieved on 14 April 2016 at 
57. Kely J. K., H. McAllister and J. P. Graham (2011). Diagnostic 
Radiology and Ultrasonography of the Dog and Cat, 5th Edition. Elsevier Inc. pp 
351- 446. 
58. Kodicek E. (1973). Recent advances in vitamin D metabolism: 1,25- 
Dihydrocholecalciferol, a kidney hormone controlling calcium metabolism. Clin. 
Endocrinol. Metab. Vol 1. pp. 305-323. 
59. Lavelle R. B. (1988). Hypocalcemic tetany in association with rickets in the dogs. 
Vet Radiol. Vol 29. pp. 190. 
60. Lawson, D. E., T. J. Cole, S. I. Salem, O. M. Galal, R. El- Meligy, S. Abdel- Azim, 
A. Paul and S. El- Husseini (1987). Etology of rickets in Egyptian children. Hum. 
Nutr. Clin. Nutr. Vol 41. pp. 199-208. 
61. LeVine D. N., Y. Zhou, R. J. Ghiloni, E. L. Fields, A. J. Birkenheuer, J. L. Gookin, 
I.D. Roberston, P. J. Malloy and D. Feldman (2009). Hereditary 1,25- 
Dihdroxyvitamin D- Resistant Rickets in a Pomeranian Dog caused by a novel 
multation in the Vitamin D receptor gene. J Vet Intern Med. Vol 23. pp 1278-1283. 
62. Linnaeus C (1758). Systema naturæ per regna tria naturæ, secundum classes, 
ordines, genera, species, cum characteribus, differentiis, synonymis, locis. Tomus I. 
Laurentius Salvius. pp. 38-40. 
 101 
63. Li Y. C., A.E. Pirro, M. Amling, D. Delling, R. Baron, R. Baronson and M. B. 
Demay (1997). Targeted ablation of the vitamin D receptor: an animal model of 
Vitamin D- dependent rickets type II with alopecia. Proc Natl Acad Sci USA. Vol 
94. pp. 9831- 9835. 
64. Malik R., C. Laing, P. E. David, G. S. Allan and D. I Wigney (1997). Rickets in a 
litter of racing greyhounds. PubMed – NCBI. Vol 38 (3). pp. 109-114. 
65. McDonald P., R. A. Edwards and J. F. D. Greenhalgh (2002). Animal Nutrition. 6th 
Edition. Longman, London and New York. pp 543. 
66. McCollum E. V., N. Simmonds, J. E. Becker and P. G. Shipley (1922). An 
experimental demonstration of the existence of a vitamin which promotes calcium 
deposition. Bull. Johns Hopkins Hosp. Vol 33. pp. 229. 
67. McMillan C. J., D. J. Griffon, , S. L. Marks and G. E. Mauldin (2006). Dietary-
related skeletal changes in a Shetland Sheepdog puppy. J Am Anim Hosp Assoc. 
Vol 42. pp. 57- 64. 
68. Michell A. R. (1999). Longevity of British breeds of dog and its relationships with 
sex, size, cardiovascular variables and disease. The Veterinary Record. Vol 
145 (22). pp. 625– 629. 
69. Misra M., D. Pacaud, A. Petryk, P. F. Collett- Solberg and M. Kappy (2008). 
Vitamin D deficiency in children and its management: review of current knowledge 
and recommendarions. Pediatrics. Vol 122 (2). pp. 398-417. 
70. Mith B. (2015). Chapter 1: The Dingo Debate. In Bradley Smith. The Dingo Debate: 
Origins, Behaviour and Conservation. CSIRO Publishing, Melbourne, Australia. pp. 2–3. 
71. Mearns R., S. F. E. Scholes, M. Wessels, K. Whitaker and B. Strugnell (2008). 
Rickets in sheep flocks in northern England. Vet Rec. Vol 162. pp. 98- 99. 
72. Mellanby T. (1918). The part played by an “accessory factor” in the production of 
experimental rickets. J Physiol. Vol 52. pp 11- 14. 
73. Mellanby E (1975). An experimental investigation of rickets. Nutr Rev. Vol 34 
(11). pp. 338-340. 
74. Morris J. G., K. E. Earle and P. A. Anderson (1999). Plasma 25- hydroxyvitamin 
D in growing kittens is related to dietary intake of cholecalciferol. J.Nutr. Vol 129. 
 102 
pp. 909- 912. 
75. Niddhi A., K. Tarun, P. Amit, N. A Tufani and V. S. Rajova (2012). Rickets on 
growing pups- case reports. Veterinary Practitioner. Vol 13 (1). pp. 103-104. 
76. Nießner C., D. S. Malkemper, E. Pascal, G. J. Christina, B. Hynek, W. Michael and 
P. Leo (2016). Cryptochrome 1 in Retinal Cone Photoreceptors Suggests a Novel 
Functional Role in Mammals. Scientific Reports. 6: 21848. 
77. Norman A. W (2008). From vitamin D to hormone D: fundamentals of the vitamin D 
endocrine system essential for good health. Am. J. Clin. Nutr. Vol 88 (2). pp. 491- 499. 
78. Okunofua F., D. S. Gill, Z. O. Alabi, M. Thomas, J. L Bell and P. Dandona (1991). 
Rickets in Nigerian children: a consenquence of calcium malnutrition. Metabolism. 
Vol 40. pp. 209-213. 
79. O'Neill D. G., D. B. Church, P. D. McGreevy, P. C. Thomson and D. C. Brodbelt 
(2013). Longevity and mortality of owned dogs in England. The Veterinary 
Journal. Vol 198 (3). pp. 638–643. 
80. Özkan B., M. Büyükavcı, M. Energin and M. E. Dirican (2000). Comparison of 
different treatment modalities (300.000 U oral, 300.000 U IM, 600.000 U oral vitamin 
D) in nutritional rickets. Çocuk Sağlığı ve Hastalıkları Dergisi. Vol 43. pp. 30–35. 
81. Pepper T. A., D. Bennett, P. J. Brown and D. J. Taylor (1978). Rickets in growing 
pigs and response to treatment. Vet Rec. Vol 103. pp. 4-8. 
82. Perryman J. H., R. D Madrid and S. C Brooks (1944). Absence of glucose effect on 
gastro- intestinal phosphate absorption. Science. Vol 100. pp. 271- 272. 
83. Pettifor J. M., P. Ross, J. Wang, G. Moodley and J. Couper- Smith (1978). Rickets 
in children of rural origin in South Africa: is low dietary calcium a factor. J Fediatr 
Vol 92. pp. 320- 324. 
84. Power R and K. Horgan (2000). Biotechnology in the Feed Inductry. Proceeding 
of Alltech Sixteenth Annual Symposium. 
85. Proschowsky H. F., H. Rugbjerg and A. K. Ersbell (2003). Mortality of purebred 
and mixed-breed dogs in Denmark. Preventive Veterinary Medicine. Vol 58 (1–2). 
pp. 63–74. 
86. Puls R (1994). Vitamin level in animal health. Health Diagnostic Data and 
Bibliographies. Sherpa International Clearbrook, British Columbia, Canada. 
 103 
87. Riser W. H (1961). Juvenile Osteoporosis (Osteogenesis Imperfecta)- A Calcium 
Deficiency. J.Am.Vet. Assoc. Vol 139. pp. 117- 119. 
88. Robert M. J., J. H. Lumsden and J. A Taylor (2000). Canine and feline reference values. 
Current Veterinary Therapy XIII, W.B. Saunders Co, Philadelphia. pp. 1207-1227. 
89. Robert W. (1984). Handbook of Chemistry and Physics. Boca Raton, Florida: 
Chemical Rubber Company Publishing. pp. 110. 
90. Rose A. L (1954). Osteomalacia in the Northern Territory. Aust Vet J. pp. 172- 177. 
91. Ruble G. R., O. Z. Giardino, S. L. Fossceco, D. Cosmatos, R. J. Knapp and N. J. 
Barlow (2006). The effect of commonly used vehicles on canine hematology and 
clinical chemistry values. Journal of the American Association for Laboratory Animal 
Science. Vol 45 (1). pp. 25-29. 
92. Shah S. A., N. Sood, N. Wani, K. Gupta and A. Singh (2013). Haemato- biochemical 
changes in canine parvoviral infection. Indian Journal of Veterinary Pathology. Vol 37 
(2). pp. 131-133. 
93. Shupe J. L., J. E. Butcher, J. W. Call, A. E. Olson and J. T. Blake (1988). Clinical 
signs and bone changes associated with phosphorus deficiency in beef cattle. Am J 
Vet Res . Vol 49. pp. 1629- 1636. 
94. Siddiqui A. M., and H. Z. Kamfar (2007). Prevalence of vitamin D deficiency rickets in 
adolescent school girls in Western region, Saudi Arabia [Abstract]. Saudi medical 
journal. Vol 28(3). pp. 441-444. 
95. Stanley C. (1995). The Intelligence of Dogs: A Guide To The Thoughts, Emotions, 
And Inner Lives Of Our Canine Companions. New York: Bantam Books. 
96. Sunshine Coast Dietetics (2017). Calcium, vitamin D, and bone health. Retrieved 2 
August 2017 at 
health. 
97. Thacher T. D., P. R. Fischer, J. M. Pettifor, J.O. Lawson, B. J. Manaster and J. C 
Reading (2000). Radiographic scoring method for the assessment of the severity of 
nutritional rickets. J Trop Pediatr. Vol46 (3). pp.132–139. 
98. Theiler A., H. H Green and P. J. Du Toit (1924). Phosphorus in the live stock 
industry. J Dep Agric South Africa . Vol 8. pp. 460- 504. 
 104 
99. Theiler A (1931). The pathological aspect of phosphorus and calcium deficiency in 
cattle. Vet Rec. Vol 11. pp. 1143- 1147. 
100. Thompson K.G. and T.G. Cook (1987). Rickets in yearling steers wintered on a 
swede (Brassica napus) crop. NZ Vet J . Vol 35. pp. 11-13. 
101. Thompson K.G., K. E. Dittmer, H. T. Blair, R. A. Fairley and D. F. W. Sim 
(2007). An outbreaks of rickets in Corriedale sheep: evidence for a genetic 
aetiology. NZ Vet J. Vol 55. pp. 137-142. 
102. Tsai J. R and P. H. Yang (1997). Rickets of premature infants induced by calcium 
deficiency. A case report. Changgeng Yi Xue Za Zhi. Vol 20 (2). pp. 142- 147. 
103. Van Gelder and G. Richard (1978). A Review of Canid Classification. 
American Museum of Natural History, Central Park West, 79th Street, New 
York: 2. pp. 2646 
104. Van Saun R. J (2004). Vitamin D-responsive rickets in neonatal lambs. Can Vet J. 
Vol 45. pp. 841- 844. 
105. Wang X and H.T. Richard (2008). Dogs: Their Fossil Relatives and Evolutionary 
History. New York: Columbia University Press. pp. 1. 
106. Webb A. R., L. Kline and M. F. Holick (1988). Influence of season and latitude on 
the cutaneous synthesis of vitamin D3; exposure to winter sunlight in Boston and 
Edmonton will not promote vitamin D3, synthesis in human skin. J Clin Endocrinol 
Metab. Vol 67 (2). pp. 373-378. 
107. Windaus A. (1931). The chemistry of irradiated ergosterol. Proc. R. Soc. (Lond). 
Vol 108. Pp 568-575. 
108. Whistle D (1645). De morbo puerile anglorum, quem patrio idiomate indigenae 
vocant the rickets. M.D. Thesis, Universiteit Leiden, Academia Lugduno-Batava, 
Leiden, The Netherland. 
109. Wozencraft W.C., D.E. In Wilson and D. M. Reeder (2005). Order 
Carnivora. Mammal Species of the World: A Taxonomic and Geographic 
Reference (3rd ed.). Johns Hopkins University Press. pp. 575–577. 
110. Zafar M., S. Khan and A. Rabbani (1999). Haematlogical studies and estimation 
of electrolytes in dogs exhibiting diarrhoeal signs. Pakistan Veterinary Journal. Vol 
19. pp. 35-39. 
 105 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. MẪU HỒ SƠ BỆNH ÁN TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y 
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
KHOA THÚ Y – BỆNH VIỆN THÚ Y Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc 
 Hà Nội, ngày..tháng...năm 20. 
HỒ SƠ BỆNH ÁN GIA SÚC 
SỐ B/A....... 
Chủ gia súc: ............................................................................................................. 
Địa chỉ: ..................................................................................................................... 
Điện thoại: ............................................................................................................... 
Loại gia súc: ............................................................................................................ 
Tên gia súc .................................................. Tính biệt: Đực Cái 
Tuổi: .............................. Trọng lượng: ..................................................................... 
Giống: ................................ Màu lông: .................................................................... 
Tiêm phòng vacxin: Chưa tiêm phòng Đã tiêm phòng 
Lịch sử điều trị: ........................................................................................................ 
Triệu chứng lâm sàng: .............................................................................................. 
Thân nhiệt:  Mắt:  
Tần số hô hấp: Mũi:  
Tần số tim: Da: .. 
Niêm mạc: Lông: 
Phân:  Nước tiểu: 
Các biểu hiện lâm sàng khác: .......................................................................... 
Yêu cầu xét nghiệm: ....................................................................................... 
Kết quả chẩn đoán: ......................................................................................... 
 BÁC SĨ CHẨN ĐOÁN 
 (ký tên) 
 106 
Phụ lục 2. 
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 
TÌNH HÌNH BỆNH CÒI XƯƠNG TRÊN CHÓ 
Chủ gia súc:. 
Địa chỉ:. 
Điện thoại:... 
I. Thông tin về gia súc 
Loại gia súc:. 
Tên gia súc:.. 
Tính biệt:.. 
Tuổi:. 
Trọng lượng: 
Giống:.. 
Tiêm phòng vacxin: Có Không 
Loại vacxin:. 
II. Biểu hiện lâm sàng 
Thân nhiệt:.. Quá trình ăn uống:... 
Tần số hô hấp:. Sự vận động:... 
Tầm số tim mạch: Trạng thái khớp:.. 
Biểu hiện các xương dài vùng chi:.. Hiện tượng hạ bàn chân:. 
Các triệu chứng khác:. 
Chẩn đoán sơ bộ: 
 Người điều tra 
 (ký tên) 
 107 
Phụ lục 3. 
MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ DÙNG CHO NGHIÊN CỨU 
Hình 2.1. Tube tách huyết thanh Hình 2.2. Máy xét nghiệm chỉ tiêu 
sinh lý máu Hema Screen – 18 
Hình 2.3. Máy chụp X- quang Hình 2.4. Máy xét nghiệm hoá sinh 
tự động AU 5800 
 108 
Phụ lục 4. 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG THÍ NGHIỆM 
Hình 3.1. Kiểm tra tần số tim Hình 3.2. Kiểm tra nhiệt độ 
Hình 3.3. Lấy máu tĩnh mạch bàn Hình 3.4. Chụp X- quang 
 109 
Phụ lục 5. 
 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 
Ở CHÓ MẮC BỆNH CÒI XƯƠNG 
Hình 4.1. Biểu hiện cong chân trước 
ở chó mắc bệnh 
Hình 4.2. Biểu hiện hạ bàn chân 
ở chân trước chó mắc bệnh 
Hình 4.3. Biểu hiện cong chân trước 
ở chó mắc bệnh 
Hình 4.4. Biểu hiện chó bị liệt 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_dac_diem_benh_ly_benh_coi_xuong_o_cho_va_bien_phap_d.pdf
  • pdfBLH&CBVN - TTLA - Pham Thi Lan Huong.pdf
  • pdfTTT - Pham Thi Lan Huong.pdf