Luận án Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thành phố Cần Thơ

Nông nghiệp luôn là ngành sản xuất có vai trò rất quan trọng trong nền kinh

tế quốc dân cũng như đối với sự phát triển của đất nước. Năm 2016, dân số nông

thôn 60,64 triệu người, chiếm 65,4%; dân số nam 45,75 triệu người, chiếm 49,4%;

dân số nữ 46,95 triệu người, chiếm 50,6%; lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên

đang làm việc năm 2016 của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 41,9%;

khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 24,7%; khu vực dịch vụ thương mại chiếm

33,4%; lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc năm 2016 khu vực thành thị chiếm

31,9%; khu vực nông thôn chiếm 68,1%. Dân số nước ta đang sống ở khu vực

nông thôn, lao động nông thôn chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng lực lượng lao động

cả nước và chủ yếu tập trung sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp với năng suất

lao động thấp, phương thức sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu phát triển dẫn đến hiệu

quả không cao; với số lao động thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong

độ tuổi lao động năm 2016 là 1,64%, trong đó khu vực nông thôn là 2,10% (Tổng

cục Thống kê, 2016)

pdf 232 trang dienloan 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thành phố Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thành phố Cần Thơ

Luận án Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thành phố Cần Thơ
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
-------------------------------- 
PHẠM ĐỨC THUẦN 
ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 
ĐẾN NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG 
NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 
2018 
ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
-------------------------------- 
PHẠM ĐỨC THUẦN 
ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 
NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG 
NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp 
Mã số: 9620115 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS. TS. DƯƠNG NGỌC THÀNH 
2018 
iv 
TÓM LƯỢC 
Luận án “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao 
động nông thôn ở thành phố Cần Thơ”, được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng 
đào tạo nghề và việc làm của lao động nông trên địa bàn thành phố Cần Thơ, xác 
định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của họ, làm cơ sở cho 
các đề xuất giải pháp đáp ứng nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn 
thành phố trong thời gian tới. 
Nghiên cứu dựa vào phỏng vấn trực tiếp 530 người trong độ tuổi lao động 
được chọn một cách ngẫu nhiên ở 4 huyện (Phong Điền, Thới Lai, Cờ Đỏ và Vĩnh 
Thạnh) trên địa bàn thành phố Cần Thơ, các phương pháp được sử dụng là phân 
tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor 
Analysis) và phân tích hồi quy Binary logistic để phân tích và xác định các nhân tố 
có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông nghiệp, lao động làm thuê 
trong nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ. 
Kết quả phân tích thực trạng công tác giải quyết việc làm, đã góp phần cải 
thiện tình trạng thất nghiệp thông qua chính sách việc làm, đầu tư cơ sở vật chất cho 
các trường đào tạo nghề công lập, cải thiện cơ chế hỗ trợ thu hút đầu tư, Tuy 
nhiên, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đạt hiệu quả cao, chưa 
thật sự đáp ứng nhu cầu của địa phương, người lao động chưa tìm được việc làm 
sau học nghề; do đó, trong công tác đào tạo nghề cần có sự khảo sát, đánh giá về 
nhu cầu đào tạo theo từng đối tượng lao động nông thôn, phù hợp với điền kiện tại 
địa phương, để có cơ sở góp phần vào việc giải quyết tốt công tác giải quyết việc 
làm cho người lao động sau khi đào tạo nghề trên địa bàn thành phố. 
Kết quả phân tích nhân tố thì lao động động nông thôn đều có nhu cầu việc 
làm, với lý do là mong muốn có thu nhập để ổn định cuộc sống; tuy nhiên, từ kết 
quả phân tích hồi quy thì có sự khác biệt giữa về nhu cầu việc làm giữa các nhóm 
đối tượng lao động trong nông thôn, và đã làm rõ về giả thuyết nghiên cứu đặt ra. 
Trong cả 3 nhóm đối tượng lao động thì có chung các nhân tố (10 nhân tố) ảnh 
hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn gồm: tuổi, tích lũy, thất nghiệp, 
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động, chính sách đầu tư cho 
giáo dục, chính sách đào tạo nghề, chính sách việc làm, chính sách vay vốn và thông 
v 
tin việc làm; ngoài ra, đối với lao động nông nghiệp thì các nhân tố (07 nhân tố) 
gồm: đất sản xuất, tình trạng sức khỏe, tuyển dụng lao động của doanh nghiệp, mức 
lương trả cho người lao động, hiệu quả của các chương trình đào tạo nghề, nơi làm 
việc, an toàn lao động có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động; còn đối với 
đối tượng lao động làm thuê trong nông nghiệp và đối tượng lao động phi nông 
nghiệp thì các nhân tố (04 nhân tố) gồm: trình độ học vấn, trình chuyên môn, kinh 
nghiệm làm việc và số người phụ thuộc có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao 
động. 
Những giải pháp ưu tiên cần được thực hiện nhằm góp phần giúp người lao 
động nông thôn tạo thêm thu nhập trong thời gian tới là: (i) Đối với người lao động 
nông nghiệp: đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển 
kinh tế hộ gia đình, phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã, đẩy mạnh công 
tác dạy nghề cho người lao động ở nông thôn; (ii) Đối với lao động phi nông nghiệp: 
chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo 
việc làm cho người lao động ở vùng nông thôn (chính sách giải quyết việc làm, xuất 
khẩu lao động); (iii) Đối với lao động làm thuê trong nông nghiệp: tham gia các lớp 
đào tạo nghề để có điều kiện làm việc trong các mô hình trang trại, tổ hợp tác, hợp 
tác xã có sử dụng nhiều lao động. 
vi 
ABSTRACT 
The dissertation entitled “Assessing factors affecting employment needs of 
rural labors in Can Tho City” is aimed at: (i) Assessing the status of vocational and 
job training of rural labors in Can Tho City; (ii) Identifying and assessing the factors 
affecting the employment needs of rural labors; and (iii) Proposing solutions to meet 
the employment demand of rural workers in the future. 
The study was based on direct interview of 530 people at working age randomly 
in the 4 districts (Phong Dien, Thoi Lai, Co Do and Vinh Thanh) of Can Tho City and 
methods of descriptive statistics, Exploratory Factor Analysis (EFA) and the Binary 
Logistic regression model for analyzing and in determinants the employment nedds of 
rural labors on-farm, off-farm and non-farm sectors in Can Tho city. 
The study results revealed the situation of job creation have contributed to the 
improvement of unemployment through employment policy, investing to facilities of 
public vocational schools, improvement of policy for support investment attraction, 
However, the vocational training for rural workers has not really been high efficiency, 
met the needs of the local, and the learners have not found jobs after fisnishing the 
vocational training courses; Therefore, in the vocational training, it is necessary to have 
a survey and evaluation on the training needs of each subject rural workers, suitable 
with local conditions, It is to contribute to build solution of employer job after 
joining in vocational training in the city area. 
The study results of the factors analysis, the rural labors has the needs for the 
employment, with the reason is that the income is expected to stabilize; however, from 
the results of the regression analysis, there are difference affecting the employment 
needs between the rural labors groups and the clarification of the research hypothesis. 
In all three groups of labors, there are the factors (10 factors) in common which 
affecting the employment needs of rural labor are: age, accumulation, unemployment, 
economic restructuring, labor structure changing, investment policy for education, 
vocational training policy, employment policy, loan policy and employment 
information; In addition, for on-farm, factors (07 factors) include: productive land, 
health status, recruitment of enterprises, salary paid for workers, efficiency of 
vocational training courses, workplace, occupational safety, which affect the 
employment demand of labors; For those off-farm and non-farm labors, the factors 
vii 
(four factors) include: education, professional ability, work experience and number of 
dependents which affecting the employment needs of labors. 
The priority measures should be taken to help rural labors generate additional 
incomes in the future include: (i) For agricultural labors: Accelerating the restructure 
of agricultural economy, developing household economy, developing collective 
economy, with a special focus on enhancing cooperatives and promoting job training 
for laborers in rural areas; (ii) For non-agricultural labors: industrial restructuring, 
small and medium enterprise (SME) development, job creation for rural labors 
(policies for job creation, labor export); (iii) For Rented agricultural labor: To 
participate in vocational training courses in order to work in multi-labor farms, 
cooperative groups and cooperatives. 
ix 
MỤC LỤC 
Trang 
TÓM LƯỢC .......................................................................................................... IV 
ABSTRACT .......................................................................................................... VI 
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1 
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 
1.2 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ................................................................... 2 
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 
1.3.1 Mục tiêu chung........................................................................................... 3 
1.3.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3 
1.4 CÂU HỎI TRONG NGHIÊN CỨU ............................................................... 4 
1.5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...................................................................... 4 
1.6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 4 
1.6.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 4 
1.6.2. Phạm vi không gian................................................................................... 5 
1.7 GIỚI HẠN NỘI DUNG TRONG NGHIÊN CỨU ......................................... 5 
1.8 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ................................................................ 6 
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................... 7 
2.1 CÁC KHÁI NIỆM .......................................................................................... 7 
2.1.1 Khái niệm về nhu cầu việc làm .................................................................. 7 
2.1.2 Khái niệm về nhóm đối tượng nghiên cứu................................................. 9 
2.1.3 Các khái niệm liên quan trong nghiên cứu .............................................. 10 
2.2 CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CÓ LIÊN QUAN ......................................... 16 
2.2.1 Lý thuyết về hành vi gia đình .................................................................. 16 
2.2.2 Khái quát về cung ứng lao động .............................................................. 17 
2.2.3 Các lý thuyết tạo việc làm cho người lao động........................................ 18 
2.2.4 Lựa chọn bộ ba - làm việc kiếm tiền, làm việc ở nhà và nghỉ ngơi ......... 20 
2.2.5 Nghiên cứu về lý thuyết nông dân ghét rủi ro ......................................... 22 
2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .............................................. 26 
2.3.1 Nghiên cứu về đào tạo nghề, việc làm ..................................................... 26 
2.3.1.1 Về đào tạo nghề ............................................................................... 26 
2.3.1.2 Về việc làm ...................................................................................... 28 
2.3.2 Nhóm đối tượng nghiên cứu .................................................................... 31 
x 
2.3.2.1 Tổng quan các nghiên cứu về On-Farm .......................................... 31 
2.3.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về Off-Farm ......................................... 33 
2.3.2.3 Tổng quan các nghiên cứu về Non-Farm ........................................ 35 
2.3.3 Về mô hình nghiên cứu ............................................................................ 38 
2.3.3.1 Khung nghiên cứu ........................................................................... 38 
2.3.3.2 Phương pháp tiếp cận ...................................................................... 47 
2.3.3.3 Mô hình nghiên cứu nhân tố ............................................................ 50 
2.3.3.4 Mô hình nghiên cứu hồi quy ........................................................... 53 
2.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................ 56 
2.4.1 Về việc làm .............................................................................................. 56 
2.4.2 Về mô hình nghiên cứu ............................................................................ 58 
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 64 
3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU ............................................. 64 
3.1.1 Phương pháp tiếp cận ............................................................................... 64 
3.1.2 Khung nghiên cứu .................................................................................... 64 
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 67 
3.2.1 Phương pháp tiếp cận ............................................................................... 67 
3.2.2 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ........................................................ 69 
3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 70 
3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .................................................................... 72 
3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả ................................................................... 72 
3.3.2 Phân tích bảng chéo (Cross-Tabulation) .................................................. 73 
3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) ......... 73 
3.3.4 Phân tích mô hình nghiên cứu hồi quy (Binary Logistic model) ............. 77 
3.3.5 Phương pháp phân tích tổng hợp ............................................................. 81 
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................... 82 
Chương 4.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG 
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ............................................................................... 82 
4.1.1 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu ............................................................. 82 
4.1.1.1 Đặc điểm kinh tế của thành phố Cần Thơ ....................................... 82 
4.1.1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội của thành phố Cần Thơ ........................ 85 
4.1.1.3 Khái quát một số đặc điểm kinh tế - xã hội của 04 huyện .............. 88 
4.1.2 Đánh giá các điều kiện kinh tế của địa phương tác động đến việc làm của 
lao động nông thôn ............................................................................................ 91 
xi 
4.1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Cần Thơ ....................... 91 
4.1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động .......................................................... 99 
4.1.2.3 Tình hình về doanh nghiệp của thành phố Cần Thơ ..................... 100 
4.1.2.4 Thị trường đầu ra của sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm phi nông 
nghiệp của thành phố Cần Thơ .................................................................. 102 
4.1.3 Đánh giá tổng quan về lao động nông thôn ........................................... 104 
4.1.3.1 Dân số và dân tộc của trên địa bàn thành phố Cầ ...  
9. Trung tâm giới thiệu việc làm 
10. Khác:.. 
Theo ông/bà PHƯƠNG THỨC chuyển đổi nghề, việc làm 
1. Tìm việc làm mới 
2. Chuyển đổi nghề phù hợp với năng lực 
3. Mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh 
4. Đầu tư vốn trong dịch vụ thương mại 
5. Đầu tư vốn sản xuất nông nghiệp 
6. Đa dạng các hoạt động sản xuất 
7. Cho thuê đất, chuyển nghề khác 
8. Chọn nghề có thu nhập cao 
9. Đầu tư trang thiết bị cho sản xuất 
10. Khác:. 
Theo ông/bà Những LỢI ÍCH có việc làm mới 
1. Giảm nghèo, giảm thấp nghiệp, tạo việc làm 
2. Giảm tệ nạn xã hội 
3. Mở mang kiến thức, có tay nghề 
4. Gia đình hạnh phúc 
5. Quan hệ bạn bè tốt hơn 
6. Nâng cao thu nhập 
7. Tình làng nghĩa xóm tốt hơn 
8. Lao động nông thôn có nghề 
9. Biết giúp đỡ nhau 
10. Khác. 
205 
II. ĐÀO TẠO NGHỀ 
Công việc hiện tại của ông/bàcó được đào tạo nghề hay không? 
1. Có; 0.không 
Theo ông/bà việc đào tạo nghề trong thời gian qua đạt hiệu quả như 
thế nào? 
1. Rất hiệu quả 
2. Hiệu quả 
3.Trung bình 
4. Không hiệu quả 
5. Rất không hiệu quả 
98. Không biết 
99. Không trả lời 
Nguyên nhân HIỆU QUẢ được đào tạo nghề? 
1. Giúp ích cho bản thân, ra nghề thành thạo 
2. Xin được việc làm (nâng cao hiểu biết, giảm tệ nạn xã hội) 
3. Tận dụng thời gian nhàn rỗi, kiếm thêm thu nhập 
4. Sản phẩm làm ra bán được 
5. Biết nghề và được hỗ trợ tiền 
6. Sản xuất hiệu quả, giảm chi phí sản xuất 
7. Đáp ứng nhu cầu 
Nguyên nhân KHÔNG HIỆU QUẢ được đào tạo nghề? 
1. Tay nghề yếu, không tìm được việc làm 
2. Không có tiền mua dụng cụ mở chỗ làm 
3. Dạy nghề không đúng yêu cầu của địa phương và xã hội 
4. Thiếu trang thiết bị, nặng về lý thuyết 
5. Thời gian dạy nghề không phù hợp với hộ nghèo 
6. Chênh lệch xa giữa lý thuyết và thực tiễn 
7. Mở lớp không đạt tiêu chuẩn 
8. Lớp dài hạn người nghèo khó đi học 
9. Không thông báo rộng rãi 
10. Dạy xong không giới thiệu việc làm 
11. Trình độ học viên thấp khó tiếp thu 
Giải pháp khắc phục đào tạo nghề? 
1. Chính quyền địa phương giới thiệu việc làm 
2. Tổ chức dạy nghề theo nhu cầu địa phương 
3. Thực hành, trang thiết bị đầy đủ 
4. Bố trí thời gian dạy và học hợp lý 
5. Dạy nghề kết hợp với nơi xin việc 
6. Thành lập HTX tại địa phương để lo đầu ra cho sản phẩm 
206 
7. Cho người học nghề vay vốn 
8. Trợ cấp tiền học ngay trong quá trình học 
9. Quan tâm đến nhu cầu học của người dân 
10. Hỗ trợ vốn cho người nghèo 
11. Thông tin đào tạo nghề phải rộng rãi 
Những THUẬN LỢI của việc đào tạo nghề 
1. Đào tạo nghề tại xã 
2. Cho dụng cụ sau khi học 
3. Xin được việc làm 
4. Dụng cụ thực hành đầy đủ 
5. Miễn học phí và trợ cấp tiền ăn 
6. Vay vốn 
7. Nhiều ngành nghề 
8. Có nhiều nơi đào tạo nghề 
9. Giáo viên nhiệt tình 
10. Sự quan tâm của gia đình 
11. Khác (ghi rõ).. 
Những KHÓ KHĂN trong việc đào tạo nghề 
1. Hỗ trợ tiền ăn ít 
2. Học không xin được việc làm 
3. Hạn chế đối tương tham gia 
4. Ngành nghề không phù hợp 
5. Chất lượng dạy nghề thấp 
6. Thời gian dạy ngắn 
7. Học lý thuyết nhiều 
8. Thiếu trang thiết bị 
9. Thiếu chổ ở 
10. Địa điểm học không ổn định 
11. Thiếu tiền 
12. Giáo viên không nhiệt tình 
13. Học phí cao 
14. Khác (ghi rõ). 
Theo Ông/bà, Đào tạo nghề có thật sự cần thiết? 
1. Có 0. không 98.không biết 99.không trả lời 
207 
B. THÔNG TIN VỂ HỘ GIA ĐÌNH 
Khoản mục Tổng Nam Nữ 
Tổng số người trong hộ 
Quan hệ với chủ hộ: 1.chủ hộ; 2.chồng/vợ; 
3.con; 4.cháu; 5.cha mẹ; 6.chú/bác/cô/dì; 
7.anh/chị/em; khác (ghi rõ) 
Tình trạng sức khỏe: 1.khỏe mạnh; 2.không 
tham gia lao động được 
Số người dưới độ tuổi lao động (dưới 15 tuổi) 
Số người trên độ tuổi lao động (trên 55 tuổi đối 
với nữ và trên 60 tuổi đối với nam) 
Số người trong độ tuồi lao động (từ 15 tuổi trở 
lên) 
Số lao động chính (có tạo ra thu nhập) 
Số người phụ thuộc (không tạo ra thu nhập) 
Ước Tổng thu nhập của hộ (triệu đồng) 
Ước Chi tiêu của hộ (triệu đồng) 
208 
C. Ý KIẾN CỦA BẢN THÂN ÔNG/BÀ ĐỐI VỚI NHU CẦU TÌM/CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM 
1= Rất không đồng ý; 2= Không đồng ý; 3= Ít đồng ý; 4= Đồng ý; 5= Rất đồng ý 
1. Cho biết ý kiến của bản thân Ông/Bà về tuổi, giới tính, sức khỏe của mình có đáp ứng nhu cầu tìm/chuyển đổi việc làm 
Nhóm Sinh học cơ bản Nông nghiệp (on-farm) Thuê nông nghiệp (off-farm) Phi nông nghiệp (non-farm) 
Vềtuổi của bản thân mình có đáp ứng nhu cầu 
việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về Giới tính của bản thân mình có đáp ứng 
nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về Tình trạng sức khỏecủa bản thân mình có 
đáp ứng nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
2. Cho biết ý kiến của bản thân Ông/Bà về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc của mình có đáp ứng nhu cầu việc làm 
Nhóm Khả năng Nông nghiệp (on-farm) Thuê nông nghiệp (off-farm) Phi nông nghiệp (non-farm) 
Về Trình độ học vấn của bản thân mình có 
đáp ứng nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về Trình độ chuyên môn của bản thân mình 
có đáp ứng nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về Kinh nghiệm làm việc của bản thân mình 
có đáp ứng nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
3. Cho biết ý kiến của bản thân Ông/Bà về số người phụ thuộc trong gia đình, thu nhập (lợi nhuận hay tích lũy) và tình trạng thất nghiệp trong gia 
đình có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của Ông/Bà 
Nhóm Sinh kế Nông nghiệp (On-farm) Thuê nông nghiệp (off-farm) Phi nông nghiệp (non-farm) 
Về Số người phụtrong gia đình cóảnh hưởng 
đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về Lợi nhuận (thu nhập) trong gia đìnhảnh 
hưởng đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
209 
Về số người Thất nghiệp trong gia đình ảnh 
hưởng đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
4. Cho biết ý kiến của bản thân Ông/Bà về tình hình phát triển kinh tế, lao động và giáo dục trên địa bàn huyện có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm 
của Ông/Bà 
Nhóm Sự thay đổi điều kiện kinh tế - xã 
hội 
Nông nghiệp (On-farm) Thuê nông nghiệp (off-farm) Phi nông nghiệp (non-farm) 
Về sự phát triển kinh tế của địa phương 
(Chuyển dịch cơ cấu kinh tế) có ảnh hưởng 
đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về những thay đổi ngành nghề của địa 
phương(Chuyển dịch cơ cấu lao động) có 
ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về sự quan tâm của địa phương về giáo dục 
(Đầu tư cho giáo dục) 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
5. Cho biết ý kiến của bản thân Ông/Bà về sự quan tâm của doanh nghiệp đối với người lao động trên địa bàn huyện có ảnh hưởng đến nhu cầu việc 
làm của Ông/Bà 
Nhóm doanh nghiệp Nông nghiệp (On-farm) Thuê nông nghiệp (off-farm) Phi nông nghiệp (non-farm) 
Về việc Doanh nghiệp trong tuyển dụng lao 
động có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về việc Mức lương trả cho người lao động 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về việc Hiệu quả chương trình bồi dưỡng, 
đào tạo nghề có ảnh hưởng đến nhu cầu việc 
làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
6. Cho biết ý kiến của bản thân Ông/Bà về sự quan tâm của chính quyền địa phương trong việc thực hiện các chính sách liên quan đến người lao động 
trên địa bàn huyện có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của Ông/Bà 
Nhóm Chính sách của địa phương Nông nghiệp (On-farm) Thuê nông nghiệp (off-farm) Phi nông nghiệp (non-farm) 
210 
Về việc Quan tâm về đào tạo nghề có ảnh 
hưởng đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về việc Quan tâm về việc làm có ảnh hưởng 
đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về việc Quan tâm về vay vốn có ảnh hưởng 
đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về việc Các thông tin việc làm có ảnh hưởng 
đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
7. Cho biết ý kiến của bản thân Ông/Bà về các điều kiện làm việc để hoàn tốt công việc của mình có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của Ông/Bà 
Nhóm Điều kiện làm việc Nông nghiệp (On-farm) Thuê nông nghiệp (off-farm) Phi nông nghiệp (non-farm) 
Về điều kiện Nơi làm việc có ảnh hưởng đến 
nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về điều kiện Đất sản xuất có ảnh hưởng đến 
nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
Về điều kiện An toàn lao động có ảnh hưởng 
đến nhu cầu việc làm 
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
D. CÁC ĐỀ XUẤT 
Đề xuất để lao động nông thôn trong việc tạo việc làm để tăng thu nhập cho lao động nông thôn thành phố Cần Thơ: 
. 
. 
. 
.
 211 
PHỤ LỤC 2 
CÁC PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 
1.1 Phân tích nhân tố - EFA đối với lao động nông nghiệp 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .779 
Bartlett's Test of Sphericity 
Approx. Chi-Square 
3603.20
9 
df 210 
Sig. .000 
Rotated Component Matrixa 
Component 
1 2 3 4 5 
EFA1-1_ Tuổi .820 
EFA1-2_Giới tính .722 
EFA1-3_ Sức khỏe .787 
EFA2-1_Trình độ học vấn .621 
EFA2-2_Chuyên môn .896 
EFA2-3_Kinh nghiệm .813 
EFA3-1_Người phụ thuộc .770 
EFA3-2_ Lợi nhuận .744 
EFA3-3_Thất nghiệp .702 
EFA4-1_Chuyển dịch kinh tế .702 
EFA4-2_ Chuyển địch lao động .832 
EFA4-3_Đầu tư giáo dục .823 
EFA4-4_Chính sách đào tạo nghề .649 
EFA4-5_Chính sách việc làm .730 
EFA4-6_Chính sách vay vốn .912 
EFA4-7_Thông tin việc làm .909 
EFA5-1_Tuyển lao động doanh nghiệp .957 
EFA5-2_Mức lương .970 
EFA5-3_đảm bảo tay nghề cho doanh nghiệp .909 
EFA5-4_Điều kiện nơi làm việc .718 
EFA5-5_Đất sản xuất .791 
EFA5-6_An toàn lao động .854 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 9 iterations. 
 212 
1.2 Phân tích nhân tố - EFA đối với lao động làm thuê trong nông nghiệp 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .746 
Bartlett's Test of Sphericity 
Approx. Chi-Square 3603.209 
df 110 
Sig. .000 
Rotated Component Matrixa 
Component 
1 2 3 4 5 
EFA1-1_ Tuổi .700 
EFA1-2_Giới tính .787 
EFA1-3_ Sức khỏe .872 
EFA2-1_Trình độ học vấn .873 
EFA2-2_Chuyên môn .799 
EFA2-3_Kinh nghiệm .766 
EFA3-1_Người phụ thuộc .750 
EFA3-2_ Lợi nhuận .598 
EFA3-3_Thất nghiệp .865 
EFA4-1_Chuyển dịch kinh tế .900 
EFA4-2_ Chuyển địch lao động .879 
EFA4-3_Đầu tư giáo dục .607 
EFA4-4_Chính sách đào tạo nghề .581 
EFA4-5_Chính sách việc làm .946 
EFA4-6_Chính sách vay vốn .705 
EFA4-7_Thông tin việc làm .632 
EFA5-1_Tuyển lao động doanh nghiệp .931 
EFA5-2_Mức lương .943 
EFA5-3_đảm bảo tay nghề cho doanh nghiệp .920 
EFA5-4_Điều kiện nơi làm việc .730 
EFA5-5_Đất sản xuất .666 
EFA5-6_An toàn lao động .895 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 9 iterations. 
 213 
1.3 Phân tích nhân tố - EFA đối với lao động phi nông nghiệp 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .749 
Bartlett's Test of Sphericity 
Approx. Chi-Square 
3241.63
4 
df 210 
Sig. .000 
Rotated Component Matrixa 
Component 
1 2 3 4 5 
EFA1-1_ Tuổi .504 
EFA1-2_Giới tính .820 
EFA1-3_ Sức khỏe .712 
EFA2-1_Trình độ học vấn .782 
EFA2-2_Chuyên môn .703 
EFA2-3_Kinh nghiệm .761 
EFA3-1_Người phụ thuộc .629 
EFA3-2_ Lợi nhuận .725 
EFA3-3_Thất nghiệp .768 
EFA4-1_Chuyển dịch kinh tế .595 
EFA4-2_ Chuyển địch lao động .856 
EFA4-3_Đầu tư giáo dục .749 
EFA4-4_Chính sách đào tạo nghề .760 
EFA4-5_Chính sách việc làm .714 
EFA4-6_Chính sách vay vốn .808 
EFA4-7_Thông tin việc làm .772 
EFA5-1_Tuyển lao động doanh nghiệp .945 
EFA5-2_Mức lương .962 
EFA5-3_đảm bảo tay nghề cho doanh nghiệp .906 
EFA5-4_Điều kiện nơi làm việc .597 
EFA5-5_Đất sản xuất 
EFA5-6_An toàn lao động .658 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 9 iterations. 
 214 
2.1 Mô hình Binary Logistic đối với lao động nông nghiệp 
Classification Tablea 
 Observed Predicted 
 nhucauNN Percentage Correct 
 0 1 
Step 
1 
nhucauNN 
0 76 10 88.4 
1 9 115 92.7 
Overall Percentage 90.6 
a. The cut value is ,500 
Variables in the Equation 
 B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 
Step 1a 
Tuoi 0,173 0,015 7,856 1 0,000 1,189 
sex 0,018 0,037 0,016 1 0,739 1,018 
thechat 0,237 0,207 0,867 1 0,350 1,267 
work 0,903 0,463 4,556 1 0,033 2,467 
edu -0,029 0,048 0,254 1 0,394 0,971 
soLDphuthuo
c 
0,431 0,232 1,879 1 0,182 1,539 
Datdai 0,003 0,000 0,040 1 0,842 1,003 
Loinhuan 3,402 1,373 8,376 1 0,000 30,024 
factor1 2,526 0,775 7,527 1 0,000 12,503 
factor2 0,118 0,156 0,568 1 0,451 1,125 
factor3 1,804 6,559 7,169 1 0,000 6,076 
factor4 2,953 2,106 3,984 1 0,042 19,163 
factor5 3,283 47,763 9,588 1 0,000 26,656 
Constant -6,196 2,267 8,387 1 0,000 0,002 
a. Variable(s) entered on step 1: Tuoi, sex, thechat, work, edu, soLDphuthuoc, 
Datdai, Loinhuan, factor1, factor2, factor3, factor4, factor5. 
 215 
2.2 Mô hình Binary Logistic đối với lao động thuê nông nghiệp 
Classification Tablea 
 Observed Predicted 
 nhucauThueNN Percentage 
Correct 0 1 
Step 
1 
nhucauThueNN 
0 95 5 95.0 
1 7 3 30.0 
Overall Percentage 94.5 
a. The cut value is ,500 
Variables in the Equation 
 B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 
Step 
1a 
Tuoi 0,534 0,234 9,155 1 0,001 1,706 
sex -0,645 0,302 0,357 1 0,525 0,525 
thechat 1,476 1,021 1,264 1 0,207 4,375 
work 2,848 2,176 5,577 1 0,018 17,253 
edu -0,619 0,082 0,157 1 0,711 0,538 
soLDphuthuo
c 
2,371 1,575 6,679 1 0,007 10,708 
Datdai 0,007 0,001 0,308 1 0,642 1,007 
Loinhuan -0,801 0,316 1,663 1 0,216 0,449 
factor1 2,348 0,565 2,726 1 0,068 10,465 
factor2 -1,467 0,347 3,568 1 0,059 0,231 
factor3 3,097 1,238 3,328 1 0,068 22,131 
factor4 -2,219 0,989 0,061 1 0,805 0,109 
factor5 -1,879 1,547 0,516 1 0,473 0,153 
Constant -7,421 2,972 12,257 1 0,000 0,001 
a. Variable(s) entered on step 1: Tuoi, sex, thechat, work, edu, soLDphuthuoc, 
Datdai, Loinhuan, factor1, factor2, factor3, factor4, factor5. 
 216 
2.3 Mô hình Binary Logistic đối với lao động phi nông nghiệp 
Classification Tablea 
 Observed Predicted 
 nhucauPhiNN Percentage 
Correct 0 1 
Step 
1 
nhucauPhiNN 
0 8 56 12.3 
1 5 141 96.5 
Overall Percentage 70.8 
a. The cut value is ,500 
Variables in the Equation 
 B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 
Step 
1a 
Tuoi -1,089 0,338 5.450 1 0,020 0,337 
sex -0,637 0,201 1,385 1 0,239 0,529 
thechat 0,509 0,322 0,738 1 0,390 1,664 
work 2,126 0,554 4,078 1 0,042 8,381 
edu 2,78 0,307 6,435 1 0,011 16,119 
soLDphuthuoc 0,966 0,335 8,332 1 0,004 2,627 
Datdai 0,002 0,001 1,448 1 0,229 1,002 
Loinhuan -1,722 0,534 2,523 1 0,112 0,179 
factor1 -0,43 0,153 0,069 1 0,792 0,651 
factor2 2,157 0,290 3,121 1 0,081 8,645 
factor3 -1,196 0,167 2.905 1 0,084 0,302 
factor4 0,229 0,100 5.363 1 0,024 1,257 
factor5 -0,225 0,103 0,161 1 0,506 0,799 
Constant 2,951 1,050 2,070 1 0,150 19,125 
a. Variable(s) entered on step 1: Tuoi, sex, thechat, work, edu, 
soLDphuthuoc, Datdai, Loinhuan, factor1, factor2, factor3, factor4, 
factor5. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_cac_nhan_to_anh_huong_den_nhu_cau_viec_lam.pdf
  • pdf4. Noi dung tom tat LA Tieng Viet nop - ngay 25-10-2018.pdf
  • pdf5. Noi dung tom tat LA Tieng Anh nop - ngay 25-10-2018.pdf
  • docx6. Trang thong tin LA tieng Viet - ngay 25-10-2018.docx
  • docx7. Trang thong tin LA tieng Anh - ngay 25-10-2018.docx