Luận án Đánh giá độc tính và hiệu quả điều trị của cao lỏng ích gối khang trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối

Thoái hóa khớp (THK) là một bệnh lý mạn tính bao gồm tổn thƣơng

sụn khớp là chủ yếu, kèm theo tổn thƣơng xƣơng dƣới sụn, dây chằng, các cơ

cạnh khớp và màng hoạt dịch. Đây là một bệnh đƣợc đặc trƣng bởi các rối loạn

cấu trúc và chức năng của một hoặc nhiều khớp (và/hoặc cột sống). Nguyên

nhân và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa khớp vẫn còn chƣa rõ ràng, tuy nhiên

nhiều giả thuyết cho rằng vấn đề lão hóa do tuổi và tình trạng chịu áp lực quá

tải kéo dài là những nguyên nhân chính dẫn tới thoái hóa khớp [1],[2].

THK là một bệnh khớp rất thƣờng gặp ở mọi quốc gia trên thế giới. Có

khoảng 18% nữ và 9,5% nam giới trên toàn cầu mắc bệnh THK nói chung,

trong đó THK gối chiếm tới 15% dân số [1]. Ở Mỹ THK gối là nguyên nhân

gây tàn tật cho ngƣời có tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch hàng năm có 21

triệu ngƣời mắc bệnh THK, với 4 triệu ngƣời phải nằm viện, khoảng 100.000

bệnh nhân không thể đi lại đƣợc do THK gối nặng [3].Tại các nƣớc Châu Âu

chi phí trực tiếp cho điều trị THK khoảng 4.000 USD/bệnh nhân/năm [4]. Ở Việt

Nam mỗi đợt điều trị nội khoa THK khoảng 2 – 4 triệu VNĐ, chƣa kể đến chi phí

cho các dịch vụ khác liên quan đến điều trị [5].

pdf 202 trang dienloan 9980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá độc tính và hiệu quả điều trị của cao lỏng ích gối khang trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá độc tính và hiệu quả điều trị của cao lỏng ích gối khang trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối

Luận án Đánh giá độc tính và hiệu quả điều trị của cao lỏng ích gối khang trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
====== 
NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG 
ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 
CỦA CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG TRÊN 
BỆNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP GỐI 
Chuyên ngành : Y học cổ truyền 
Mã số : 62.72.02.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà 
2. PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hƣơng 
HÀ NỘI - 2020 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự 
giúp đỡ động viên quý báu từ các Thầy Cô giáo, các đồng nghiệp, gia đình và 
bạn bè. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, 
Khoa Y học cổ truyền, Bộ môn Dược lý/Trường Đại học Y Hà Nội các Phòng 
Ban của trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong 
suốt thời gian học tập và công tác. 
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thị Thu 
Hà, Trưởng khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội và PGS. TS. 
Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyên Trưởng phòng Quản lý Đào tạo Đại 
học, Nguyên Phó trưởng Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội hai 
người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, truyền dạy cho tôi các kiến thức, kinh 
nghiệm khoa học, luôn định hướng cho tôi trong nghiên cứu khoa học và cho 
tôi những lời khuyên quý giá. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng thông qua đề 
cương, Hội đồng chấm chuyên đề và Hội đồng chấm luận án đã đóng góp 
những ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện luận án này. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo của Khoa Y học cổ truyền 
đã giảng dạy, dìu dắt, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời 
gian học tập và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám Đốc – Bệnh viện Y học cổ truyền 
Trung ương, Khoa Châm cứu dưỡng sinh, Khoa Khám bệnh, Khoa Nội, Khoa 
Dược, Phòng Nghiên cứu khoa học, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ 
chức cán bộ – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, đã luôn tạo mọi điều 
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin cảm ơn những bệnh nhân tham gia nghiên cứu, họ đã nhiệt tình, 
kiên trì và tuân thủ đầy đủ các nội quy của đề tài nhằm đảm bảo nghiên cứu 
tiến hành thuận lợi. 
Tôi xin trân trọng cám ơn các bạn đồng nghiệp đã động viên, khuyến 
khích tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. 
Cuối cùng, con xin ghi nhớ công ơn sinh thành, nuôi dưỡng và tình yêu 
thương của Cha Mẹ cùng sự ủng hộ, động viên, thương yêu chăm sóc, khích 
lệ của Chồng, con, anh chị em trong gia đình và bạn bè, những người đã luôn 
ở bên tôi, là chỗ dựa vững chắc để tôi yên tâm học tập và hoàn thành luận án. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Nguyễn Thị Bích Hồng 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Thị Bích Hồng nghiên cứu sinh khóa 35, chuyên ngành Y 
học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của 
PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà và PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hƣơng. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc 
công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam 
đoan này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Ngƣời viết cam đoan 
Nguyễn Thị Bích Hồng 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ACR : Hội khớp học Mỹ (American College of Rheumatology) 
ALT : Alanin transaminase 
AST : Aspartate transaminase 
BMP : Protein tạo hình xƣơng (Bone morphogenetic protein) 
BN : Bệnh nhân 
CLS : Cận lâm sàng 
COX : Cyclo oxygenase 
Cs : Cộng sự 
ĐC : Đối chứng 
ĐT : Điều trị 
ELISA : Enzyme – linked immunosorbent assay 
HA : Hyaluronic acid 
HGB : Hemoglobin 
IGF : Yếu tố tăng trƣởng giống Insulin (Insulin - like Growth Factor) 
IGK : Ích gối khang 
IL : Interleukin 
LS : Lâm sàng 
MIA : Monosodium – iodocetate 
MMP : Enzym tiêu hủy cấu trúc nền (Matrix metalloproteinase) 
MRI : Cộng hƣởng từ (Magnetic resonance imaging) 
NC : Nghiên cứu 
NO : Nitric oxid 
NSAIDs : Thuốc chống viêm giảm đau không steroid 
 (Non-steroid anti-inflammation drugs) 
PG : Proteoglycan 
PGE2 : Prostaglandin E2 
PRP : Huyết tƣơng giàu tiểu cầu (Platelet Rich Plasma) 
SÂ : Siêu âm 
SYSADOA : Thuốc điều trị triệu chứng thoái hóa khớp tác dụng chậm 
 (Symptomatic slow acting drugs for OA) 
TGF : Yếu tố tăng trƣởng chuyển dạng 
 (Transforming Growth Factor) 
THK : Thoái hóa khớp 
TL : Tỷ lệ 
TNF : Yếu tố hoại tử u (Tumor necrosis factor) 
TVĐ : Tầm vận động 
VAS : Thang điểm VAS (Visual Analog Scale) 
VEGF : Yếu tố tăng trƣởng nội mạch 
 (Vascular endothelial growth factor) 
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) 
XQ : X quang 
YHCT : Y học cổ truyền 
YHHĐ : Y học hiện đại 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 
1.1. Bệnh thoái hóa khớp gối theo Y học hiện đại ........................................ 3 
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................ 3 
1.1.2. Giải phẫu và chức năng khớp gối ................................................... 3 
1.1.3. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của thoái hóa khớp gối ................ 5 
1.1.4. Triệu chứng của thoái hóa khớp gối ............................................. 10 
1.1.5. Chẩn đoán thoái hóa khớp gối ...................................................... 13 
1.1.6. Các phƣơng pháp điều trị thoái hóa khớp gối ............................... 15 
1.2. Bệnh thoái hóa khớp gối theo quan niệm của Y học cổ truyền .............. 22 
1.2.1. Định nghĩa ..................................................................................... 22 
1.2.2. Nguyên nhân ................................................................................. 22 
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp gối theo Y học cổ truyền ......... 23 
1.2.4. Điều trị .......................................................................................... 28 
1.3. Một số nghiên cứu về điều trị thoái hóa khớp gối ở trên thế giới và 
Việt Nam ............................................................................................. 33 
1.3.1. Các nghiên cứu của Y học hiện đại về bệnh thoái hóa gối ........... 33 
1.3.2. Các nghiên cứu của Y học cổ truyền về bệnh thoái hóa khớp gối ... 37 
1.4. Tổng quan về cao lỏng Ích gối khang .................................................. 39 
1.4.1. Xuất xứ của bài thuốc. .................................................................. 39 
1.4.2. Thành phần tác dụng của các vị thuốc trong cao lỏng “Ích gối khang” ... 40 
1.5. Mô hình thực nghiệm ........................................................................... 41 
CHƢƠNG 2: CHẤT LIỆU- ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 43 
2.1. Chất liệu nghiên cứu ............................................................................ 43 
2.1.1. Thuốc nghiên cứu .......................................................................... 43 
2.1.2. Phƣơng tiện và trang thiết bị nghiên cứu ...................................... 45 
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 46 
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu thực nghiệm .............................................. 46 
2.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu lâm sàng .................................................... 46 
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 48 
2.3.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm ........................................................ 48 
2.3.2. Nghiên cứu trên lâm sàng ............................................................. 52 
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ........................................................ 60 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 61 
3.1. Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm .................................................. 61 
3.1.1. Nghiên cứu độc tính ...................................................................... 61 
3.1.2. Nghiên cứu tác dụng điều trị thoái hóa khớp gối trên thực nghiệm ... 70 
3.2. Kết quả nghiên cứu lâm sàng ............................................................... 77 
3.2.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ....................... 77 
3.2.2. Hiệu quả điều trị ............................................................................ 85 
3.2.3. Tác dụng không mong muốn ........................................................ 99 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 101 
4.1. Kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm ................................................ 101 
4.1.1. Độc tính cấp, bán trƣờng diễn của cao lỏng Ích gối khang ........ 101 
4.1.2. Tác dụng của cao lỏng Ích gối khang trên chuột bị gây mô hình 
thoái hóa khớp gối .................................................................... 108 
4.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng ...................................................... 116 
4.2.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu ............................... 116 
4.2.2. Bàn luận về hiệu quả điều trị ...................................................... 128 
4.2.3. Bàn luận về tác dụng không mong muốn ................................... 139 
4.3. Bàn luận về cao lỏng Ích gối khang ................................................... 140 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 145 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 147 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1: CÁC VỊ THUỐC CÓ TRONG CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG 
PHỤ LỤC 2: QUI TRÌNH BÀO CHẾ CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG 
PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG 
PHỤ LỤC 4: THANG ĐIỂM WOWAC 
PHỤ LỤC 5: THANG ĐIỂM VAS 
PHỤ LỤC 6: ĐO TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI 
PHỤ LỤC 7: CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN CHO BỆNH NHÂN 
PHỤ LỤC 8: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 9: ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 10: CHỨNG NHẬN CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO 
ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 
PHỤ LỤC 11: DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1: Đặc tính của một số thuốc giảm đau thông thƣờng ................... 17 
Bảng 3.1: Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của thuốc thử Ích gối khang .. 61 
Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của Ích gối khang đến thể trọng chuột .................... 62 
Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của Ích gối khang đến số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng 
huyết sắc tố và tỷ lệ % hematocrit trong máu chuột ................... 63 
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của Ích gối khang đến một số chỉ số huyết học trong 
máu chuột .................................................................................... 64 
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của Ích gối khang đến hàm lƣợng albumin, 
cholesterol toàn phần, bilirubin trong máu chuột ....................... 65 
Bảng 3.6: Ảnh hƣởng Ích gối khang đến hoạt độ AST, ALT trong máu chuột .. 66 
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của Ích gối khang đến nồng độ creatinin trong 
máu chuột .................................................................................... 66 
Bảng 3.8: Ảnh hƣởng của Ích gối khang lên lực gây đau trên máy đo 
ngƣỡng đau sử dụng kim Vonfrey .............................................. 72 
Bảng 3.9: Vị trí khớp bị tổn thƣơng ............................................................ 79 
Bảng 3.10: Các triệu chứng lâm sàng trƣớc nghiên cứu ............................... 80 
Bảng 3.11: TVĐ khớp gối của 2 nhóm trƣớc điều trị ................................... 82 
Bảng 3.12: Đặc điểm siêu âm khớp gối ........................................................ 84 
Bảng 3.13: Điểm VAS trung bình của hai nhóm .......................................... 85 
Bảng 3.14: Mức độ giảm đau khớp gối theo thang điểm VAS ..................... 86 
Bảng 3.15: Phân loại hiệu quả điều trị theo thang điểm VAS ...................... 87 
Bảng 3.16: Đánh giá hiệu quả điều trị trên thang điểm WOMAC đau ......... 88 
Bảng 3.17: Đánh giá hiệu quả điều trị trên thang điểm WOMAC cứng khớp .. 89 
Bảng 3.18: Đánh giá hiệu quả điều trị trên thang điểm WOMAC chức năng ... 90 
Bảng 3.19: Đánh giá hiệu quả điều trị trên thang điểm WOMAC chung ..... 91 
Bảng 3.20: Đánh giá hiệu quả điều trị trên thang điểm WOMAC chung trên 
nhóm bệnh nhân THK gối giai đoạn 2........................................ 93 
Bảng 3.21: Đánh giá hiệu quả điều trị trên thang điểm WOMAC chung trên 
nhóm bệnh nhân THK gối giai đoạn 3........................................ 94 
Bảng 3.22: Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối tại các thời điểm theo dõi 
điều trị ......................................................................................... 95 
Bảng 3.23: So sánh mức độ cải thiện TVĐ khớp gối.................................... 96 
Bảng 3.24: So sánh hiệu quả tăng tầm vận động khớp gối sau điều trị ........ 97 
Bảng 3.25: Thay đổi chỉ số gót mông tại các thời điểm theo dõi điều trị ..... 97 
Bảng 3.26: Chu vi khớp gối tại các thời điểm theo dõi điều trị .................... 98 
Bảng 3.27: So sánh tốc độ máu lắng trung bình giữa 2 nhóm ...................... 99 
Bảng 3.28: Thay đổi một số chỉ số huyết học và sinh hóa máu .................. 100 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Độ tăng đƣờng kính khớp gối theo thời gian .......................... 70 
Biểu đồ 3.2: Nồng độ cytokin ở các lô nghiên cứu ..................................... 71 
Biểu đồ 3.3: Ảnh hƣởng của IGK lên thời gian phản ứng với đau ............. 73 
Biểu đồ 3.4: Lực gây đau tại khớp gối theo thời gian ................................. 74 
Biểu đồ 3.5: Phân bố về tuổi của 2 nhóm nghiên cứu ................................. 77 
Biểu đồ 3.6: Phân bố về giới của 2 nhóm nghiên cứu ................................. 78 
Biểu đồ 3.7: Phân bố về nghề nghiệp của 2 nhóm nghiên cứu ................... 78 
Biểu đồ 3.8: Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể BMI ...................................... 79 
Biểu đồ 3.9: Mức độ đau theo thang điểm VAS trƣớc điều trị ................... 81 
Biểu đồ 3.10: Đánh giá chỉ số gót - mông của 2 nhóm trƣớc điều trị ........... 82 
Biểu đồ 3.11: Mức độ tổn thƣơng khớp gối trên XQ theo Kellgren 
và Lawrence ............................................................................ 83 
Biểu đồ 3.12: Biểu đồ mối liên quan giữa tuổi và điểm WOMAC chung .... 92 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH 
Sơ đồ 1.1: Tóm tắt cơ chế bệnh sinh trong bệnh thoái hóa khớp gối ............ 7 
Sơ đồ 1.2: Tóm tắt cơ chế bệnh sinh của thoái hóa khớp gối ....................... 9 
Hình 1.1. Hình ảnh khớp gối bình thƣờng và bị thoái hóa ........................... 3 
Hình 1.2. Giải phẫu khớp ... y cỏ xƣớc, hoài ngƣu tất 
Tên khoa học: Achyranthes bidentata 
Blume. 
Thuộc họ Rau dền (Amaranthaceaae) 
Bộ phận dùng: rễ củ 
Tính vị quy kinh: vị chua, đắng, tính 
bình quy kinh can thận 
Công dụng: tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, lƣu thông huyết, còn 
có khả năng chống viêm tốt ở giai đoạn mạn và cấp tính. 
Tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, đƣợc sử dụng để chữa viêm khớp, 
phụ nữ sau sinh khí hƣ, rong kinh. 
Làm giảm cholesterol trong máu, chữa tăng huyết áp, xơ vữa động mạch 
Thành phần hóa học: protid, glucid, xơ, tro, acid oleanolic. Trong rễ ngƣu 
tất có chứa chất saponin, khi thủy phân sẽ cho acid cloanic và galactose, 
rhamnose, glucose 
Tác dụng dƣợc lý: saponin trong ngƣu tất có tác dụng hạ cholesterol máu, 
kìm hãm sự phát triển của một số sâu bọ. Ngƣu tất có tác dụng lợi tiểu, chống 
viêm giảm đau đối với bệnh lý viêm khớp cấp và mạn tính. 
Liều dùng: 5-60 gam 
3. Thương truật 
Tên khác: sơn tinh, mã kế, thiên sơn, 
xích truật 
Tên khoa học: Atractylodes lancea 
Thumb 
Thuộc học Cúc 
Bộ phận dùng: thân rễ 
Tính vị quy kinh: Vị đắng, cay và tính ấm quy kinh tỳ và vị. 
Công dụng: kiện tỳ, trừ phong, táo thấp, trừ đàm ẩm, phát hãn 
Thành phần hóa học: atracyol, atractylone 
Tác dụng dƣợc lý: lợi niệu, tăng quá trình tiêu hóa ở ruột. 
Liều dùng: 5-40gam. 
4. Độc hoạt 
Tên khoa học: Angelica 
pubescens Maxim. 
Thuộc họ: Hoa tán. 
Bộ phận dùng: thân rễ và rễ phơi 
hay sấy khô. 
Tính vị quy kinh: Tính cay, tính 
ôn, vào hai kinh can thận. 
Công dụng: điều trị trong những 
trƣờng hợp phong hàn, các khớp 
xƣơng và lƣng gối đau. 
Thành phần hóa học: ostol, bergapten, angelol và angelical. 
Liều dùng: 12-20g/ ngày. 
5. Dây đau xương 
Tên khác: khoan cân đằng 
Tên khoa học: Tinospora sinensis Merr 
Thuộc họ: Tiết dê 
Bộ phận dùng: Thân cây 
Công dụng: chữa chứng bệnh về tê 
thấp, đau xƣơng, đau ngƣời 
Thành phần hóa học: ancaloid 
Tính vị quy kinh: chƣa xác định 
Liều dùng: 8-12g/ngày 
6. Ngũ gia bì 
Tên khoa học: Schefflera heptaphylla L 
Thuộc họ: Ngũ gia bì 
Bộ phận dùng: vỏ cây ngũ gia bì 
Tính vị quy kinh: cay ấm vào kinh can 
thận 
Công dụng: trừ phong thấp, làm khỏe 
mạnh gân xƣơng. 
Liều dùng: 8-16g/ 1 ngày. 
7. Hồng hoa 
Tên khoa học: Carthamus tinctorius L 
Thuộc họ cúc. 
Bộ phận dùng: Là hoa phơi khô của 
cây hồng hoa(Carthamus tinctorius) 
Tính vị quy kinh: cay, ấm vào kinh 
tâm can 
Có tác dụng: điều kinh chữa thống kinh, bế kinh, chống xung huyết 
Thành phần hóa học: carthamin 
Liều lƣợng: 4g - 12g/1 ngày. 
8. Đào nhân 
Tên khoa học: Prunus persica L 
Thuộc họ Hoa hồng 
Bộ phận dùng: nhân hạt đào 
Tính vị quy kinh: Ngọt đắng bình vào 
kinh can thận 
Công dụng: Hoạt huyết hóa ứ, nhuận 
tràng thông tiện, chỉ khái bình suyễn. 
Liều dùng: 8-12g/1 ngày. 
9. Bạch thược 
Tên khác: Thƣợc dƣợc 
Tên khoa học: Paeonia lactiflora Pall 
Thuộc họ: Hoàng liên 
Bộ phận dùng: rễ cạo bỏ vỏ ngoài của 
cây thƣợc dƣợc 
Tính vị quy kinh: đắng, chua, lạnh 
vào kinh can, tỳ, phế. 
Công dụng: bổ huyết, liễm âm, chữa 
các cơn đau nội tạng. 
Liều dùng: 6-12gam/1 ngày 
10. Đỗ trọng 
Tên khoa học: Eucommia ulmoides Oliv 
Thuộc họ: Đỗ trọng 
Bộ phận dùng: vỏ thân cây đỗ trọng 
Tính vị quy kinh: ngọt hơi cay ấm 
vào kinh can thận 
Công dụng: ôn bổ can thận làm khỏe 
mạnh gân xƣơng 
Liều dùng: 8-20gam/ 1ngày 
11. Cam thảo 
Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis 
Fisch 
Thuộc họ: Đậu cánh bƣớm 
Bộ phận dùng: Rễ cây cam thảo 
Tính vị quy kinh: ngọt bình vào 12 kinh 
Công dụng: Bổ trung khí, hòa hoãn 
cơn đau, giải độc. 
Liều lƣợng: 2-12g/1 ngày 
12. Đương quy 
Tên gọi khác: còn gọi là tần quy, vân quy. 
Tên khoa học: Angelia sinensis Oliv 
Thuộc họ: Hoa tán 
Bộ phận dùng: rễ phơi khô của cây 
đƣơng quy 
Tính vị quy kinh: ngọt, cay, ấm vào 
kinh can tỳ. 
Tác dụng: bổ huyết, hành huyết. 
Liều lƣợng: 6-12g/ 1 ngày. 
13. Quế chi 
Tên khoa học: Cinnamomum 
cassia Presl. 
Thuộc họ: Long não 
Bộ phận dùng: cành nhỏ của 
nhiều loại quế 
Tính vị quy kinh: cay, ngọt ấm, 
vào kinh tâm phế bàng quang 
Tác dụng: phát hãn giải cơ ôn kinh thông dƣơng 
Liều dùng: 5-15g/ngày. 
14. Hy thiêm thảo 
Tên khoa học: Siegesbeckia 
orientalis L 
Bộ phận dùng: cả cây lúc ra hoa 
của cây hy thiêm 
Thuộc họ Cúc 
Tính vị quy kinh: đắng lạnh vào 
kinh can thận 
Tác dụng: Thanh nhiệt, trừ phong thấp. giải độc 
Liều lƣợng: 12-16g/1 ngày 
15. Tang kí sinh 
Tên khoa học: Loranthus parasiticus L 
Thuộc họ: tầm gửi 
Bộ phận dùng: toàn cây tầm gửi cây dâu 
Tính vị quy kinh: đắng bình, vào kinh 
can thận 
Tác dụng: Thông kinh hoạt lạc, bổ 
thận, an thai. 
Liều lƣợng: 12-24gam/1 ngày. 
16. Thiên niên kiện 
Tên khác: còn gọi là sơn thục 
Tên khoa học: Homalomena occulta 
Lour. 
Thuộc họ Ráy 
Bộ phận dùng: là thân rễ của cây 
thiên niên kiện còn gọi là củ ráy 
Tính vị quy kinh: Đắng, cay, hơi ngọt, nóng vào kinh can thận 
Tác dụng: trừ phong thấp, bổ thận 
Liều lƣợng: 6-12gam/ngày 
17. Nhũ hương 
Bộ phận dùng: là nhựa cây lấy từ vỏ 
cây nhũ hƣơng Boswellia carterii 
Birdw., Thuộc họ: Trám 
Tính vị quy kinh: cay đắng ấm vào 
kinh tâm, can tỳ. 
Tác dụng: điều kinh, chữa sung huyết do sang chấn,chữa đau bụng do khí 
trệ, đau các dây thần kinh, chữa mụn nhọt. 
Liều lƣợng: 3g-8g/ngày. 
18. Phòng phong 
Bộ phận dùng: là rễ phơi khô của 
cây phòng phong 
Tên khoa học: Saposhnikovia 
divaricate Turcz 
Thuộc họ: hoa tán. 
Tính vị quy kinh: cay, ngọt ấm vào 
kinh can, bàng quang. 
Tác dụng: phát tán giải biểu, trừ phong thấp. 
Liều lƣợng: 6 – 12 g/ngày. 
PHỤ LỤC 2 
QUI TRÌNH BÀO CHẾ CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG 
Đào nhân, Hồng hoa, Độc hoạt, Tang kí sinh, Quế chi, Cam thảo, Nhũ 
hƣơng, Đau xƣơng, Đƣơng quy, Bạch thƣợc, Thƣơng truật, Phòng phong, 
Hy thiêm, Thiên niên kiện, Ngƣu tất, Đỗ trọng, Ý dĩ, Ngũ gia bì. 
Dịch chiết 1 và 2 Bã dƣợc liệu 
 Rút dịch chiết 
Cao lỏng Ích Gối Khang 
Chiết với nƣớc trong 4h, 
 lọc và chiết 2 lần 
Cho vào nồi cô chân không 
Thêm acid benzoic 1% 
PHỤ LỤC 4 
THANG ĐIỂM WOWAC (Western Ontario Mac Master Index -1996) 
Thang điểm WOMAC Điểm 
I. Điểm WOMAC đau 
1. khi đi bộ trên mặt phẳng 
2. khi lên hoặc xuống cầu thang 
3. khi ngủ 
4. đứng lên hoặc ngồi xuống 
5. trong khi đứng 
II. Điểm WOMAC chức năng 
1. lên cầu thang 
2. xuống cầu thang 
3. đứng lên 
4. giữ ngƣời khi đứng thẳng 
5. đi đƣờng khúc khuỷu 
6. đi bộ trên mặt phẳng 
7. lên xuống xe 
8. đau khi đi chợ 
9. khi đi tất chân 
10. khi nằm thẳng trên giƣờng 
11. khi dậy khỏi giƣờng 
12. khi cởi tất chân 
13. khi bƣớc vào hoặc ra khỏi bồn tắm 
14. khi ngồi xổm 
15. ngồi xuống và đứng lên khỏi toilet 
16. khi làm các công việc nội trợ 
17. khi làm việc nhà 
III. Điểm WOMAC cứng khớp 
1. buổi sáng 
2. khi bắt đầu vận động sau khi nằm hoặc nghỉ 
Tổng điểm WOMAC 
Đánh giá mức độ tổn thƣơng: 
Không đau: 0 điểm 
Đau ít: 1 điểm 
Đau vừa: 2 điểm 
Đau nhiều: 3 điểm 
Đau trầm trọng: 4 điểm 
PHỤ LỤC 5 
THANG ĐIỂM VAS (Visual Analog Scale) 
Thƣớc đo: Mức độ đau của bệnh nhân đƣợc đánh giá theo thang điểm 
VAS từ 1 đến 10 bằng thƣớc đo của hãng Astra - Zeneca. Thang điểm đánh 
giá mức độ đau VAS là một thƣớc có hai mặt: 
Một mặt: Chia thành 11 vạch đều nhau từ 0 đến 10 điểm, trong đó mức 
độ đau tăng dần từ 0 cho đến 10 điểm, 10 điểm là đau nhất. 
Một mặt: Có 5 hình tƣợng, có thể quy ƣớc và mô tả ra các mức độ đau 
tăng dần. 
 Hình 2.1. Thang điểm VAS [118]. 
Đánh giá cƣờng độ đau theo các mức sau: 
Không đau: 0 điểm. Đau ít: 1 - 3 điểm. 
Đau vừa: 4 - 6 điểm Đau nhiều: 7 - 10 điểm 
PHỤ LỤC 6 
 ĐO TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI 
Cách đo: Độ gấp, duỗi của khớp gối đƣợc đo dựa trên phƣơng pháp đo 
và ghi tầm vận động của khớp do Viện hàn lâm các nhà phẫu thuật chỉnh hình 
Mỹ đƣợc Hội nghị Vancouver ở Canada thông qua năm 1964 và hiện đƣợc 
quốc tế thừa nhận là phƣơng pháp tiêu chuẩn - “phƣơng pháp Zero” - nghĩa là 
ở vị trí giải phẫu, mọi khớp đƣợc quy định là 00. 
Tƣ thế bệnh nhân nằm sấp duỗi chân (hình 2.3). 
Hình 2.2: Đo độ gấp duỗi khớp gối Warren A.Katr (1997) [120] 
Dụng cụ đo là thƣớc đo chuyên dụng, có vạch đo góc chia độ từ (00 -1800). 
Biên độ gấp bình thƣờng của khớp gối là: 1350 - 1400, gấp tối đa: 1500. 
Biên độ duỗi bình thƣờng của khớp gối là: 00. 
Đánh giá mức độ hạn chế vận động gấp khớp gối: Bảng đánh giá mức 
độ hạn chế vận động khớp gối: 
Đánh giá Độ gấp gối 
Hạn chế nặng < 900 
Hạn chế trung bình 900 - 1200 
Hạn chế nhẹ 1200 – 1350 
Không hạn chế ≥1350 
PHỤ LỤC 7 
CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN CHO BỆNH NHÂN 
Cần có chế độ lao động sinh hoạt cần phù hợp với thể trạng, tuổi, mức 
độ bệnh tật của bệnh nhân. Tránh vận động quá sức gây kích thích đau khớp: 
1. Giảm cân đối với ngƣời thừa cân, béo phì. 
2. Vận động nhẹ nhàng, vừa sức, tập luyện thƣờng xuyên nhƣ đi bộ, 
tập dƣỡng sinh, tập yoga. 
3. Tránh mang vác nặng, tránh các môn thể thao có tính đối kháng 
nhƣ tennis, bóng chuyền, đá bóng... 
4. Giữ ấm cơ thể, tránh bị nhiễm lạnh, tránh ẩm thấp. 
5. Giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng, stress. 
6. Có thể xoa bóp bấm huyệt nhẹ nhàng vùng chi dƣới để giảm co 
cứng cơ, tăng cƣờng lƣu thông máu tới các khớp. 
PHỤ LỤC 8 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
 (Nhóm) Số vào viện: 
Bệnh viện  
I. Hành Chính 
1. Họ và tên bệnh nhân:... 
2. Tuổi:................................................................................................................ 
3. Nghề nghiệp: - Lao động trí óc 
 - Lao động chân 
4. Địa chỉ:........ 
5. Ngày vào viện :........ 
6. Địa chỉ liên lạc:........ 
7. Ngày ra viện:....... 
II. Lý do vào viện 
1. Đau khớp gối: 
Trái Phải 
Cả hai bên 
2. Hạn chế vận động khớp gối: 
Trái Phải 
III. Tiền sử 
1. Bản thân: 
1.1 Liên quan đến khớp gối: 
- Chấn thƣơng khớp gối 
Trái Phải 
- Bệnh THK gối trƣớc đó:năm. Tái phát (phải điều trị):..lần. 
1.2 Điều trị trƣớc đó: Tự điều trị tại nhà: Đến cơ sở y tế: 
Dùng thuốc giảm đau, CVKS ngoài 1 tuần trở lại đây 
 Tiêm Corticoid vào khớp trong vòng 3 tháng gần đây 
 Tiêm Hyaluronate ngoài 6 tháng trở lại đây 
1.3 Bệnh nội khoa đã mắc: 
Dị ứng Đái tháo đƣờng 
Viêm khớp dạng thấp Goute 
1.4 Phụ nữ: 
Chƣa mãn kinh Đã mãn kinh 
2. Gia đình có ngƣời mắc bệnh: 
Bệnh khớp Bệnh khác 
IV. Bệnh sử: 
1. Thời gian bị bệnh trƣớc khi vào viện (của lần đau này) là ngày ..tháng. 
2. Triệu chứng hiện tại: 
- Tính chất đau: 
Nhức âm ỉ Đau buốt 
- Kèm theo: 
Sƣng Nóng 
Đỏ Tràn dịch 
- Thời điểm đau: 
Đau ban đêm Đau khi vận động 
Đau khi ngồi xổm Đau khi đứng lâu 
- Cứng khớp buổi sáng, sau khi nằm hoặc nghỉ ngơi: 
Có Không 
- Tiếng lục cục khi vận động khớp gối: 
Có Không 
- Dấu hiệu bào gỗ: 
Có Không 
V. Khám lâm sàng: 
A. Theo YHHĐ 
1. Toàn thân: 
Chiều caom. Mạchck/phút Cân nặng.kg. 
Nhiệt độ ..oC Huyết áp mmHg. 
2 Khám các bộ phận khác: Bình thƣờng Bệnh lý 
Tim mạch Hô hấp 
Tiêu hóa Thần kinh 
3. Các chỉ số lâm sàng đánh giá: 
3.1 Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS tại các thời điểm 
Mức độ đau Điểm VAS D0 D15 D30 
P T P T P T 
Không đau 0 
Đau nhẹ 1 -3 
Đau vừa 4 – 6 
Đau nặng 7 – 10 
Tổng 0 – 10 
P: Phải T: Trái. 
3.2 Khám vận động khớp gối 
Vận động khớp gối D0 D15 D30 
P T P T P T 
Khoảng cách gót – mông (cm) 
Góc vận động gấp gối 
Góc vận động duỗi gối 
Chu vi khớp gối (cm) 
3.3 Một số triệu chứng lâm sàng 
0: Bình thƣờng; 1: Đau nhẹ; 2: Đau vừa; 3: Đau nặng; (+/-): 
Có/Không. 
Triệu chứng lâm sàng D0 D15 D30 
P T P T P T 
Đau khớp (0, 1, 2, 3) 
Dấu hiệu phá gỉ khớp (+/-) 
Tiếng lục cục khi cử động (+/-) 
Dấu hiệu bào gỗ (+/-) 
Nóng da tại khớp (+/-) 
Hạn chế gấp duỗi 
3.4 Bảng theo dõi hiệu quả điều trị theo thang điểm WOMAC 
Ngày đánh giá D0 D15 D30 
Tình trạng bệnh nhân P T P T P T 
I. Đau 
1. Đi bộ trên mặt phẳng 
2. Leo lên xuống cầu thang 
 3. Khi ngủ tối 
 4. Khi nghỉ ngơi (ngồi, nằm) 
II. Cứng khớp 
1. Cứng khớp buổi sáng khi mới ngủ dậy 
2. Cứng khớp muộn trong ngày khi nằm , 
ngồi, nghỉ ngơi 
III. Chức năng vận động 
1. Xuống cầu thang 
2. Leo lên cầu thang 
3. Đang ngồi đứng lên 
4. Đứng 
5. Cúi ngƣời 
6. Đi trên mặt bằng 
7. Bƣớc vào hay ra khỏi ô tô 
8. Đi chợ 
9. Đeo tất 
10. Dậy khỏi giƣờng 
11. Cởi tất 
12. Nằm trên giƣờng 
13. Ra vào bồn tắm, bậc cao 40 – 50 cm 
14. Ngồi xổm 
15. Làm hoặc ra khỏi nhà vệ sinh 
16. Làm việc nặng (cuộn tấm bạt lớn, túi 
xách chứa rau nặng) 
17. Làm việc nhẹ (quét phòng, lau dọn, 
nấu ăn) 
Đánh giá mức độ tổn thƣơng: 
Không đau: 0 điểm 
Đau ít: 1 điểm 
Đau vừa: 2 điểm 
Đau nhiều: 3 điểm 
Đau trầm trọng: 4 điểm 
B.THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 
TỨ CHẨN 
1. Thần: 
Tỉnh táo Mệt mỏi 
2. Sắc: 
Tƣơi nhuận Xanh 
Đen Vàng 
Đỏ Trắng 
3. Chất lƣỡi: 
Bình thƣờng Nhợt 
Bệu Đỏ 
4. Rêu lƣỡi: 
Bình thƣờng Vàng 
Trắng Dính 
5. Miệng, họng: 
Bình thƣờng Khô, háo khát 
6. Ăn uống: 
Thích mát Thích nóng 
7. Đại tiện: 
Bình thƣờng Táo 
8. Tiểu tiện: 
Bình thƣờng Vàng ít 
Trong dài Buốt dắt 
9. Cảm giác: 
Đau lƣng Mỏi gối 
10. Đầu mặt: 
Đau đầu Ù tai 
11. Mạch: 
Phù Trầm 
Sác Hoạt 
12. Khám khớp gối: 
Đau cự án Đau thiện án 
 CHẨN ĐOÁN 
Bát cƣơng: 
Biểu Lý 
Hàn Nhiệt 
Hƣ Thực 
Tạng phủ: 
Can Thận 
Nguyên nhân: 
Nội nhân Ngoại nhân 
Chẩn đoán thể bệnh: 
Phong hàn thấp tý 
VI. CẬN LÂM SÀNG 
 1. Chụp X Quang khớp gối: 
I II 
III IV 
 2. Xét nghiệm: 
Xét nghiệm Trƣớc ĐT (D0) Sau ĐT (D28) 
Hồng cầu (T/l) 
Bạch cầu (G/l) 
Tiểu cầu (G/l) 
HGB (g/l) 
Tốc độ MLTB (mm/h) 
Ure (mmol/l) 
Creatinin (mol/l) 
Glucose (mmol/l) 
AST (U/I) 
ALT (U/I) 
3. Siêu âm khớp gối: 
VII. THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: 
Hà Nội, ngày tháng năm 201 
BS ĐIỀU TRỊ 
PHỤ LỤC 9 
ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi (ghi rõ họ và tên)......................................................................................... 
Xác nhận rằng 
1. Tôi đã đọc các thông tin đƣa ra cho nghiên cứu lâm sàng thuốc “Đánh 
giá độc tính và hiệu quả điều trị của cao lỏng Ích gối khang trên 
bệnh nhân thoái hóa khớp gối” ngày ..//201, tôi đã đƣợc 
các cán bộ nghiên cứu giải thích về nghiên cứu này và các thủ tục đăng 
ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu. 
2. Tôi đã có cơ hội đƣợc hỏi các câu hỏi về nghiên cứu này và tôi hài lòng 
với các câu trả lời và giải thích đƣa ra. 
3. Tôi đã có thời gian và cơ hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu này. 
4. Tôi đã hiểu đƣợc rằng tôi có quyền đƣợc tiếp cận với các dữ liệu mà 
những ngƣời có trách nhiệm mô tả trong tờ thông tin. 
5. Tôi hiểu rằng tôi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời điểm 
nào vì bất cứ lý do gì. 
Tôi đồng ý rằng các bác sỹ chăm sóc sức khoẻ chính sẽ đƣợc thông báo về 
việc tôi tham gia trong nghiên cứu này. 
Đánh dấu vào ô thích hợp (quyết định này sẽ không ảnh hƣởng khả năng bạn 
tham gia vào nghiên cứu): 
Tôi đồng ý tham gia trong nghiên cứu này. 
Ký tên của ngƣời tham gia 
...................... 
Ngày/ tháng/ năm 
................ 
Ký tên, viết tên của ngƣời hƣớng dẫn 
...................... 
Ngày/ tháng/ năm 
................ 
Có Không 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_doc_tinh_va_hieu_qua_dieu_tri_cua_cao_long.pdf
  • pdfThông tin tóm tắt những kết luận mới Tiếng Việt_Tiếng Anh.pdf
  • pdfTom tat luan an Tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat luan an Tieng Viet.pdf
  • docTrích yếu luận án.doc