Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Cũng như nhiều nước Đông Nam Á, nương rẫy là phương thức canh tác nông

nghiệp truyền thống ở nước CHDCND Lào. Trong quá trình hình thành và phát

triển, phương thức canh tác này đã tạo nên bản sắc văn hóa trong canh tác nông

nghiệp và văn minh nông nghiệp rực rỡ, đa dạng của các bộ tộc Lào (Souvanthong

Pheng, 1995)[64]. Chính phương thức canh tác này đã được coi là cội nguồn của

NLKH tại Lào (Peter Kurt Hansen và Houmchisavat Sodarak, 1996) [63]. Tuy

nhiên, cùng với sự phát triển chung, nền kinh tế hàng hóa đang hình thành ở Lào và

những phương thức canh tác nông nghiệp truyền thống mang nặng tính tự cung tự

cấp đang phải đối mặt với những thách thức to lớn, trong đó, canh tác nương rẫy

được xem là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới mất rừng và suy thoái

rừng hiện nay.

Trước năm 1940, độ che phủ rừng ở Lào đạt tới 70%; tỷ lệ này đến năm

1982 chỉ còn 47% và theo công bố năm 2011 của Chính phủ Lào độ che phủ hiện

tại là 41,5% [59]. Bolikhamxay là một tỉnh có diện tích khá lớn của nước CHDCND

Lào với tổng diện tích đất tự nhiên là 1.558.436,0 ha, đất nông nghiệp chiếm

16,37% ( 251.799,0 ha) trong đó chỉ có 1.460 ha diện tích đất canh tác lúa nước.

Đây là một tỉnh miền núi với trên 80% diện tích là đất lâm nghiệp (1.252.075,0 ha)

với tổng số dân 236.559 người với 85% dân số làm nông nghiệp. Toàn tỉnh được

chia thành 2 vùng chính với 36,3% diện tích tự nhiên là đồng bằng và 63,7% là

vùng miền núi, diện tích có rừng che phủ chiếm 62,12% diện tích của toàn tỉnh.

Trong tỉnh, tổng diện tích đất nương rẫy hiện tại xấp xỉ 5.000 ha, tập trung ở 4

huyện chính là Bolikhan, Khamkợt, Viêngthong và Xaychamphon [67]

pdf 172 trang dienloan 6060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
-------------------------------- 
BOUNCHOM BOUATHONG 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH 
NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI TỈNH BOLIKHAMXAY 
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
Hà Nội, 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
-------------------------------- 
BOUNCHOM BOUATHONG 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH 
NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI TỈNH BOLIKHAMXAY 
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 
Chuyên ngành: Lâm sinh 
Mã số: 62.62.02.05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Phạm Xuân Hoàn 
2. TS. Đỗ Anh Tuân 
Hà Nội, 2015
i
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả nêu trong đề tài luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác và không trùng lặp với các công trình khoa học đã được công bố. 
Các thông tin trích dẫn trong luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc. Các hình, bảng biểu 
không ghi nguồn gốc là của tác giả. 
Tác giả 
Bounchom BOUATHONG 
ii
LỜI CẢM ƠN 
Qua quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án Tiến sĩ, tác giả đã 
nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, đặc 
biệt là sự giúp đỡ của các giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Phạm Xuân Hoàn, TS. Đỗ 
Anh Tuân, các thầy cô giáo Bộ môn Lâm sinh và Bộ môn Nông lâm kết hợp trường 
Đại học Lâm nghiệp. Tác giả còn nhận được sự giúp đỡ của cán bộ lãnh đạo hai 
huyện Khămkợt và Bolikhăn, tỉnh Bolikhăm xay nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân 
Lào, lãnh đạo các cụm bản và tất cả người dân trong vùng nghiên cứu đã góp phần 
và tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu thập và đánh giá số liệu. Tác giả xin bày tỏ 
lòng biết ơn sâu sắc về những giúp đỡ quý báu đó. 
 Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Sở nông lâm nghiệp tỉnh Boli 
khămxay. Cảm ơn các bạn đồng nghiệp Lào và Việt Nam đã chia sẻ và đóng góp 
những ý kiến quý báu trong quá trình thu thập và xử lý số liệu để hoàn thành luận 
án này. 
Đặc biệt xin cảm ơn gia đình, những người thân đã động viên giúp đỡ tác giả 
trong quá trình nghiên cứu. 
Hà Nội, năm 2015 
Tác giả 
Bounchom BOUATHONG 
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Tên viết tắt Nghĩa viết tắt 
CHDCND Lào Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 
NLKH Nông lâm kết hợp 
ICRAF International Center for Research in Agroforestry 
VAC Mô hình Vườn - Ao - Chuồng 
SALT Sloping Agricultural Land-use Technologies 
FAO Tổ chức nông lương thế giới 
IIRR International Institute for Rural Reconstruction 
KHKT Khoa học kỹ thuật 
ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á 
SEANAFE Southeast Asia Network for Agroforestry Education 
R - O Trồng rừng kết hợp nuôi ong lấy mật 
R-VAC Mô hình Rừng - Vườn - Ao - Chăn nuôi 
PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia 
CBA Cost Benefit Analysis 
NDCM Lào Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 
PTCT Phương thức canh tác 
UBND Ủy ban nhân dân 
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 
PTD Participartory Technology Development 
HTCT Hệ thống canh tác 
MH Mô hình 
NPV Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (Net Present Value) 
CPV Giá trị hiên tại của chi phí (Cost Present Value) 
BPV Giá trị hiện tại của thu nhập (Benefit Present Value) 
IRR Tỉ lệ thu hồi vốn nội bộ (Internal Rate of Return) 
BCR Tỷ suất giữa thu nhập và chi phí (Benefit to Cost Ratio) 
Ect hiệu quả tổng hợp của mô hình nghiên cứu 
R-V-C-Rg Mô hình Rừng - Vườn - Chăn nuôi - Ruộng 
V-C-Rg Mô hình Rừng - Chăn nuôi - Ruộng 
R-V-Rg Mô hình Rừng - Vườn - Ruộng 
R-C-Rg Mô hình Rừng - Chăn nuôi - Ruộng 
C-Rg Mô hình Chăn nuôi - Ruộng 
V-Rg Mô hình Vườn - Ruộng 
R-Rg Mô hình Rừng - Ruộng 
iv
MỤC LỤC 
Trang 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... iii 
MỤC LỤC .......................................................................................................... iv 
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... x 
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 
1. Sự cần thiết của đề tài ...................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3 
2.1. Mục tiêu tổng quát: ................................................................................. 3 
2.2. Mục tiêu cụ thể: ....................................................................................... 3 
3. Những đóng góp mới của luận án .................................................................... 3 
3.1. Về phương diện lý luận: .......................................................................... 3 
3.2. Về phương diện thực tiễn: ....................................................................... 3 
4. Kết cấu của luận án .......................................................................................... 4 
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 5 
1.1. Trên thế giới ................................................................................................. 5 
1.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển NLKH ................................................. 5 
1.1.2. Phân loại các hệ thống NLKH .............................................................. 8 
1.1.3. Đánh giá hiệu quả của NLKH ............................................................... 10 
1.2. Nông lâm kết hợp ở Việt Nam ...................................................................... 12 
1.2.1. Lịch sử và xu hướng phát triển NLKH ở Việt Nam .............................. 12 
1.2.2. Phân loại NLKH ở Việt Nam ................................................................ 15 
1.2.3. Đánh giá hiệu quả của NLKH ở Việt Nam............................................ 17 
1.3. Nông lâm kết hợp ở nước CHDCND Lào ..................................................... 19 
1.3.1. Lược sử hình thành và phát triển NLKH ở Lào ..................................... 19 
v
1.3.2. Quá trình hoàn thiện các chính sách liên quan đến phát triển NLKH ở 
nước CHDCNH Lào. ........................................................................................... 20 
1.4. Một số nhận xét và bình luận ........................................................................ 22 
Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN 
CỨU .................................................................................................................... 23 
2.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 23 
2.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 23 
2.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................ 24 
2.1.3. Đặc điểm thời tiết, khí hậu.................................................................... 25 
2.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng ........................................................................... 26 
2.1.5. Đặc điểm hệ thực vật, động vật............................................................. 27 
2.2. Một số đặc điểm về kinh tế - xã hội .............................................................. 27 
2.2.1. Kết cấu hạ tầng ..................................................................................... 27 
2.2.2. Văn hóa - Giáo dục và Y tế................................................................... 28 
2.2.3. Đặc điểm dân số và lao động ................................................................ 29 
2.2.4. Tình hình sản xuất nông-lâm nghiệp ..................................................... 29 
2.3. Một số đặc điểm cơ bản của huyện Bolikhan ................................................ 30 
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 31 
2.3.2. Điều kiện kinh tế-xã hội ....................................................................... 31 
2.4. Một số đặc điểm cơ bản của huyện Khămkợt ................................................ 32 
2.4.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 32 
2.4.2. Điều kiện kinh tế-xã hội ....................................................................... 33 
2.5. Một số cây trồng vật nuôi chính trong NLKH ............................................... 34 
2.5.1. Cây trồng .............................................................................................. 34 
2.5.2. Vật nuôi................................................................................................ 35 
2.6. Một số nhận xét ............................................................................................ 37 
2.6.1. Thuận lợi .............................................................................................. 37 
2.6.2. Khó khăn .............................................................................................. 38 
vi
Chương 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 
CỨU .................................................................................................................... 40 
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 40 
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 40 
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 40 
3.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 40 
3.2.1. Đánh giá thực trạng và phân loại các mô hình NLKH tại khu vực 
nghiên cứu. ......................................................................................................... 40 
3.2.2. Đánh giá hiệu quả của các mô hình NLKH được lựa chọn .................... 41 
3.2.3. Phân tích thị trường sản phẩm NLKH chủ yếu...................................... 41 
3.2.4. Đề xuất các giải pháp phát triển và nhân rộng các mô hình NLKH có hiệu 
quả: ..................................................................................................................... 41 
3.3. Quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu ................................................ 41 
3.3.1. Quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu ........................................ 41 
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 42 
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................... 53 
4.1. Đánh giá thực trạng và phân loại các mô hình NLKH tại khu vực nghiên cứu ..... 53 
4.1.1. Đánh giá thực trạng sản xuất NLKH ..................................................... 53 
4.1.2. Phân loại các mô hình NLKH ............................................................... 55 
4.1.3. Lựa chọn các mô hình NLKH điển hình. .................................................... 60 
4.2. Đánh giá hiệu quả các mô hình được lựa chọn tại huyện Bolikhan................ 66 
4.2.1. Mô hình rừng - vườn - chăn nuôi - ruộng (R-V-C-Rg) .......................... 66 
4.2.2. Mô hình Vườn-Chăn nuôi-Ruộng (V-C-Rg) ......................................... 73 
4.2.3. Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình NLKH tại huyện Bolikhan .... 79 
4.3. Đánh giá hiệu quả các mô hình NLKH huyện Khamkot ................................ 80 
4.3.1. Mô hình Rừng-Vườn-Chăn nuôi-Ruộng (R-V-C-Rg) ........................... 80 
4.3.2. Đánh giá hiệu quả mô hình Vườn-Chăn nuôi- Ruộng (V-C-Rg) tại huyện 
Khamkot.............................................................................................................. 87 
vii
4.3.3. Đánh giá hiệu quả mô hình Rừng-Vườn-Ruộng (R-V-Rg) tại huyện 
Khamkot ............................................................................................................. 94 
4.4. Phân tích thị trường sản phẩm NLKH chủ yếu .............................................. 101 
4.4.1. Chuỗi hành trình các sản phẩm cây nông nghiệp .................................. 101 
4.4.2. Chuỗi giá trị gia tăng các sản phẩm lâm nghiệp .................................... 107 
4.4.3. Những thuận lợi và thách thức của thị trường các sản phẩm canh tác 
NLKH ................................................................................................................. 112 
4.5. Đề xuất các giải pháp phát triển và nhân rộng các mô hình NLKH có hiệu quả 
cao ....................................................................................................................... 114 
4.5.1. Những giải pháp về kỹ thuật ................................................................. 114 
4.5.2. Những giải pháp về thị trường .............................................................. 115 
4.5.3. Những giải pháp về thể chế chính sách ................................................. 115 
 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 117 
1. Kết luận ........................................................................................................... 117 
2. Tồn tại ............................................................................................................. 118 
3. Kiến nghị ......................................................................................................... 119 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
2.1 Diện tích các loại rừng tại tỉnh 30 
2.2 Cơ cấu sử dụng đất tại huyện Bolikhan 31 
2.3 Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Khamkot 33 
3.1 Tổng số hộ điều tra tại các cụm bản của hai huyện Bolikhan và Khamkot 43 
4.1 Tổng hợp mô hình canh tác tại các bản của huyện Bolikhan 57 
4.2 Tổng hợp mô hình canh tác tại các bản của huyện Khamkot 59 
4.3 Kết quả đánh giá tính phổ biến của các mô hình NLKH tại hai huyện Bolikhan và Khamkot 61 
4.4 Phân tích lựa chọn các mô hình NLKH tại huyện Boilikhan 62 
4.5 Phân tích lựa chọn các mô hình NLKH tại huyện Khamkot 63 
4.6 Đặc điểm những mô hình được lựa chọn 64 
4.7 Các thành phần chính trong cấu trúc mô hình được lựa chọn 65 
4.8 Đánh giá hiệu quả kinh tế cây ngắn ngày mô hình R-V-C-Rg 66 
4.9 Hiệu quả kinh tế cây dài ngày trong mô hình R-V-C-Rg 67 
4.10 Hiệu quả kinh tế chăn nuôi mô hình R-V-C-Rg 68 
4.11 Hiệu quả kinh tế th ... 9,350 21,950 27,400 14,977 32,377 17,399 
Hiệu quả kinh tế của 1 ha nhãn + ngô 
T 
(năm) Bt (kip) 
Ct 
(kip) 
Bt - Ct 
(kip) (1+ i)^t 
NPV 
 (kip) 
BPV 
 (kip) 
CPV 
 (kip) BCR IRR 
1 2,400 10,600 (8,200) 1.07 (7,664) 2,243 9,907 1.907 36.12% 
2 2,400 3,700 (1,300) 1.14 (1,135) 2,096 3,232 
3 2,400 2,964 (564) 1.23 (460) 1,959 2,420 
4 8,280 2,400 5,880 1.31 4,486 6,317 1,831 
5 8,800 1,950 6,850 1.40 4,884 6,274 1,390 
6 11,000 1,950 9,050 1.50 6,030 7,330 1,299 
7 13,200 1,950 11,250 1.61 7,006 8,220 1,214 
8 14,300 1,950 12,350 1.72 7,188 8,323 1,135 
Tổng 62,780 27,464 35,316 20,335 42,762 22,428 
Hiệu quả kinh tế của 1 ha Táo 
t 
(năm) 
Bt Ct Bt - Ct ( 1 + i )^t 
NPV BPV CPV IRR BCR 
1 3000 4800 -1800 1.0700 -1682.24 2803.738318 4485.98 44.02% 2.20 
2 2500 2285 215 1.1236 191.35 2224.9911 2033.64 
3 2000 3350 -1350 1.1910 -1133.49 1679.238566 2812.72 
4 2000 3350 -1350 1.2625 -1069.33 1584.187326 2653.51 
5 0 1000 -1000 1.3382 -747.26 0 747.26 
6 0 1000 -1000 1.4185 -704.96 0 704.96 
7 0 1350 -1350 1.5036 -897.83 0 897.83 
8 46900 4500 42400 1.5938 26602.28 29425.64 2823.36 
Tổng 56400 21635 34765 20558.5325 37717.79553 17159.26 
Phụ lục 4 . Các kết quả tính toán hiệu quả kinh tế-xã hội-môi trường và Ect của huyện 
khăm kợt 
 . HUYỆN KHĂM KỢT 
 Cây dài ngày RVCRg Khămkợt 
 Cây dày ngày mô hình VCRg huyện Khăm kợt 
Hiệu quả kinh tế của 1 ha xoài + Nhãn 
T 
(năm) 
Bt 
 (kip) 
Ct 
(kip) 
Bt - Ct 
(kip) 
(1 + 
i)^t NPV (kip) BPV (kip) CPV (kip) BCR IRR 
1 0 5,550 (5,550) 1.07 (5,187) - 5,187 2.109 40% 
2 0 2,500 (2,500) 1.14 (2,184) - 2,184 
3 0 1,500 (1,500) 1.23 (1,224) - 1,224 
4 8,050 2,400 5,650 1.31 4,310 6,141 1,831 
5 11,300 2,400 8,900 1.40 6,346 8,057 1,711 
6 11,300 2,500 8,800 1.50 5,864 7,530 1,666 
7 11,300 2,500 8,800 1.61 5,480 7,037 1,557 
8 11,300 2,400 8,900 1.72 5,180 6,577 1,397 
Tổng 53,250 21,750 31,500 18,585 35,341 16,757 
Hiệu quả kinh tế của 1 ha Nhãn 
T 
(năm) 
Bt 
(kip) Ct (kip) 
Bt – Ct 
(kip) (1 + i)^t 
NPV 
(kip) 
BPV 
(kip) 
CPV 
(kip) BCR IRR 
1 0 4,175 (4,175) 1.07 (3,902) - 3,902 2.227 44% 
2 0 2,500 (2,500) 1.14 (2,184) - 2,184 
3 0 1,500 (1,500) 1.23 (1,224) - 1,224 
4 8,800 2,175 6,625 1.31 5,054 6,713 1,659 
5 8,800 2,175 6,625 1.40 4,724 6,274 1,551 
6 9,900 2,175 7,725 1.50 5,147 6,597 1,449 
7 10,450 2,175 8,275 1.61 5,153 6,508 1,354 
8 11,000 2,175 8,825 1.72 5,136 6,402 1,266 
Tổng 48,950 19,050 29,900 17,905 32,494 14,590 
Hiệu quả kinh tế của 1 ha xoài 
T 
(năm) 
Bt 
 (kip) 
Ct 
(kip) 
Bt – Ct 
(kip) (1 + i)^t 
NPV 
(kip) 
BPV 
 (kip) 
CPV 
(kip) BCR IRR 
1 0 4,760 (4,760) 1.07 (4,449) - 4,449 2.329 44% 
2 0 1,450 (1,450) 1.14 (1,266) - 1,266 
3 0 1,450 (1,450) 1.23 (1,184) - 1,184 
4 8,250 1,900 6,350 1.31 4,844 6,294 1,450 
5 8,800 2,175 6,625 1.40 4,724 6,274 1,551 
6 8,800 1,675 7,125 1.50 4,748 5,864 1,116 
7 9,900 1,675 8,225 1.61 5,122 6,165 1,043 
8 9,900 1,675 8,225 1.72 4,787 5,762 975 
Tổng 45,650 16,760 28,890 17,326 30,359 13,033 
Hiệu quả kinh tế của 1 ha xoài +ngô 
T 
(năm) 
Bt 
(kip) Ct (kip) 
Bt -Ct 
(kip) 
(1 + 
i)^t NPV (kip) BPV (kip) CPV (kip) BCR IRR 
1 5,520 12,100 (6,580) 1.07 (6,150) 5,159 11,308 1.912 50% 
2 4,800 5,075 (275) 1.14 (240) 4,193 4,433 
3 4,800 5,075 (275) 1.23 (224) 3,918 4,143 
4 9,480 3,075 6,405 1.31 4,886 7,232 2,346 
5 12,240 3,075 9,165 1.40 6,535 8,727 2,192 
6 12,000 2,400 9,600 1.50 6,397 7,996 1,599 
7 14,400 2,400 12,000 1.61 7,473 8,968 1,495 
8 15,600 2,400 13,200 1.72 7,683 9,079 1,397 
Tổng 78,840 35,600 43,240 26,359 55,272 28,913 
Hiệu quả kinh tế của 1 ha xoài + khoai sọ 
T 
(năm) 
Bt 
(kip) 
Ct 
(kip) 
Bt - Ct 
(kip) (1 + i)^t 
NPV 
 (kip) 
BPV 
 (kip) 
CPV 
(kip) BCR IRR 
1 7,000 13,000 (6,000) 1.07 (5,607) 6,542 12,150 1.460 39% 
2 5,600 5,300 300 1.14 262 4,891 4,629 
3 4,200 5,100 (900) 1.23 (735) 3,428 4,163 
4 7,800 3,300 4,500 1.31 3,433 5,951 2,518 
5 10,200 3,300 6,900 1.40 4,920 7,272 2,353 
6 8,400 3,300 5,100 1.50 3,398 5,597 2,199 
7 10,800 3,300 7,500 1.61 4,671 6,726 2,055 
8 10,800 3,300 7,500 1.72 4,365 6,286 1,921 
Tổng 64,800 39,900 24,900 14,707 46,693 31,987 
Cây dài ngày mô hình RVRg huyện Boli khăn 
Hiệu quả kinh tế của 1 ha chanh 
T 
(năm) Bt (kip) 
Ct 
(kip) 
Bt - Ct 
(kip) (1 + i)^t 
NPV 
(kip) 
BPV 
(kip) 
CPV 
(kip) BCR IRR 
1 - 7,950 (7,950) 1.07 (7,430) - 7,430 2.060 30% 
2 - 950 (950) 1.14 (830) - 830 
3 - 950 (950) 1.23 (775) - 775 
4 5,500 1,950 3,550 1.31 2,708 4,196 1,488 
5 8,000 950 7,050 1.40 5,027 5,704 677 
6 9,000 950 8,050 1.50 5,364 5,997 633 
7 9,000 950 8,050 1.61 5,013 5,605 592 
8 9,000 950 8,050 1.72 4,685 5,238 553 
Tổng 40,500 15,600 24,900 13,762 26,740 12,978 
Hiệu quả kinh tế của 1 ha nhãn + ngô 
T 
(năm) Bt (kip) 
Ct 
(kip) 
Bt - Ct 
(kip) (1+ i)^t 
NPV 
 (kip) 
BPV 
 (kip) 
CPV 
 (kip) BCR IRR 
1 2,400 10,600 (8,200) 1.07 (7,664) 2,243 9,907 1.907 36.12% 
2 2,400 3,700 (1,300) 1.14 (1,135) 2,096 3,232 
3 2,400 2,964 (564) 1.23 (460) 1,959 2,420 
4 8,280 2,400 5,880 1.31 4,486 6,317 1,831 
5 8,800 1,950 6,850 1.40 4,884 6,274 1,390 
6 11,000 1,950 9,050 1.50 6,030 7,330 1,299 
7 13,200 1,950 11,250 1.61 7,006 8,220 1,214 
8 14,300 1,950 12,350 1.72 7,188 8,323 1,135 
Tổng 62,780 27,464 35,316 20,335 42,762 22,428 
Hiệu quả kinh tế của 1 ha Táo 
t 
(năm) 
Bt Ct Bt - 
Ct 
( 1 + i 
)^t NPV BPV CPV IRR BCR 
1 3000 4800 -1800 1.0700 -1682.24 2803.738318 4485.98 44.02% 2.20 
2 2500 2285 215 1.1236 191.35 2224.9911 2033.64 
3 2000 3350 -1350 1.1910 -1133.49 1679.238566 2812.72 
4 2000 3350 -1350 1.2625 -1069.33 1584.187326 2653.51 
5 0 1000 -1000 1.3382 -747.26 0 747.26 
6 0 1000 -1000 1.4185 -704.96 0 704.96 
7 0 1350 -1350 1.5036 -897.83 0 897.83 
8 46900 4500 42400 1.5938 26602.28 29425.64 2823.36 
Tổng 56400 21635 34765 20558.5325 37717.79553 17159.26 
PHỤ LỤC 5. TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 2 MÔ HÌNH 
TAI BOLIKHAN 
R-V-C-Rg: Cây ngắn ngày 
Cây trồng Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Tỷ suất thu nhập/chi phí 
Sắn 1.460.200 415.800 1.044.400 3,51 
Lúa nước 1.599.400 437.830 1.161.570 3,65 
Ngô 1.237.000 334.600 902.400 3,70 
Đậu tương 975.000 347.600 627.400 2,80 
Khoai sọ 1.732.800 504.700 1.228.100 3,43 
Tổng 7. 004.400 2.040.530 4. 963.870 TB: 3,4 
Đơn vị: Kip Lào 
CÂY DÀI NGÀY 
Cây trồng Chỉ tiêu Bt Ct NPV BCR IRR (%) 
Keo tai tượng 5.045.000 1.172.500 2.246.860 3,45 35,23 
Táo + Sắn 6.590.000 2.298.500 2.525.730 2,37 40,6 
Bạch đàn uro 4.320.000 1.104.500 1.661.020 2,95 31,27 
Ổi + Ngô 8.453.000 2.686.000 3.463.930 2,54 43,51 
Dó bầu 22.610.000 11.919.900 10.690.100 14,3 58,08 
Tổng cộng 47.018.000 19.181.000 20.587.640 - - 
CHĂN NUÔI 
T 
T 
Vật 
nuôi 
Đơ
n vị 
Số 
lượn
g 
Khối 
lượng 
TB/co
n (kg) 
Đơn 
giá/kg Tổng chi Tổng thu 
Lợi 
nhuận 
Thu 
nhập/ch
i phí 
1 Bò Con 1 260 65.000 4.572.000 
14.300.00
0 9.728.000 3,13 
2 Trâu Con 1 330 55.000 5.967.000 
21.450.00
0 
15.483.00
0 3,59 
3 Lợn Con 2 60 22.000 1.542.000 2.640.000 1.098.000 1,71 
4 Gà Con 30 1,6 30.000 730.000 1.440.000 710.000 1,97 
5 Ngan Con 15 2,2 
21.00
0 410.000 693.000 283.000 1,69 
6 Dê Con 3 40 35.000 1.375.000 4.200.000 2.825.000 3,05 
7 Cá Ha 0,5 - - 4.721.000 13.947.000 9.226.000 2,95 
Tổng cộng 19.317.000 
58.670.00
0 
39.353.00
0 
TB: 
2,82 
TỔNG HỢP 
TT Thành phần 
Tổng 
thu 
Cơ 
cấu (%) 
Tổng 
chi 
Cơ 
cấu (%) 
Lợi 
nhuận 
Cơ cấu 
(%) 
1 Cây dài ngày 47.018.000 56,4 19.181.400 41,87 27.836.600 52,96 
2 Cây ngắn ngày 7.004.400 8,4 2.040.530 10,14 4.963.870 6,81 
3 Chăn nuôi 58.670.000 35,2 19.317.000 47,99 39.353.000 40,23 
Tổng cộng 112.692.400 100 40.538.930 100 72.153.470 100 
STT Cây trồng Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Tỷ suất thu nhập/chi phí 
1 Ngô 1.523.500 404.200 1.193.000 3,77 
2 Lúa 1.398.400 406.730 991.670 3,44 
3 Sắn 1.458.000 430.760 1.027.240 3,38 
4 Đậu tương 1.104.200 358.400 745.800 3,08 
5 Lạc 1.247.000 363.850 883.150 3,43 
6 Gừng 1.354.300 428.200 926.100 3,16 
Tổng cộng 8.085.400 2.392.140 5.693.260 TB: 3,3 
CÂY DÀI NGÀY 
STT Cây trồng Chỉ tiêu Bt Ct NPV BCR IRR (%) 
1 Xoài + Nhãn 6.277.500 2.175.000 2.482.799 2,48 46,97 
2 Xoài 4.935.000 2.195.000 1.497.741 1,86 30,17 
3 Nhãn + Ngô 6.278.000 2.746.400 2.033.451 1,91 36,12 
4 Táo 5.640.000 2.163.500 2.055.853 2,20 44,02 
Tổng cộng 23.130.500 9.279.900 8.069.844 - - 
CHĂN NUÔI 
T
T 
Vật 
nuô
i 
Đơ
n vị 
Số 
lượn
g 
Khối 
lượng 
TB/co
n (kg) 
Đơn 
giá/kg Tổng chi Tổng thu 
Lợi 
nhuận 
Thu 
nhập/ch
i phí 
1 Trâu Con 2 300 
55.00
0 
10.089.00
0 
39.000.00
0 
28.911.00
0 4,51 
3 Lợn Con 4 55 22.000 2.318.840 4.840.000 2.521.106 2,08 
4 Gà Con 40 1,7 30.00 960.000 2.040.000 1.080.000 2,12 
V-C-Rg : Cây ngắn ngày 
0 
5 Vịt Con 20 2,0 21.000 375.000 840.000 465.000 2,24 
6 Cá ha 0,4 - - 4.938.000 15.947.000 
11.009.00
0 3,22 
Tổng cộng 18.680.840 
62.667.00
0 
43.986.16
0 3,35 
TỔNG HỢP THU CHI – LỢI NHUẬN 
STT Thành phần Tổng thu 
Cơ 
cấu 
(%) 
Tổng chi Cơ cấu (%) 
Lợi 
nhuận 
Cơ cấu 
(%) 
1 Cây ngắn ngày 8.085.400 7,9 2.392.140 7,4 5.693.260 8,1 
2 Cây dài ngày 23.130.500 33,8 9.279.900 43,2 
13.850.60
0 29,4 
3 Chăn nuôi 62.667.000 58,3 
18.680.80
0 49,4 
43.986.20
0 62,5 
Tổng cộng 93.882.900 100 30.352.840 100 
63.530.06
0 100 
HIỆU QUẢ TỔNG HỢP 
STT Chỉ tiêu Tối 
ưu Trị số tối ưu 
Mô hình 
R-V-C-Rg V-C-Rg 
1 
Hiệu quả kinh tế 0,99 1 
Tổng thu (Kip) Max 112.692.400 112.692.400 93.882.900 
Tổng chi (Kip) Min 30.352.840 40.538.930 30.352.840 
Lợi nhuận (Kip) Max 72.153.470 72.153.470 63.530.060 
2 Hiệu quả xã hội Max 24,50 24,4 24,5 
3 Hiệu quả môi trường Max 46,71 45,2 46,71 
4 Ect 0,87 0,99 
 PHỤ LỤC 6 
TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 
HIỆU QUẢ 3 MÔ HÌNH TẠI HUYỆN KHAMKOT 
1. MÔ HÌNH R-V-C-Rg 
Cây ngắn ngày (Đv: Kip) 
Loài cây trồng Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Thu nhập/chi phí 
Lúa nương 594.000 257.940 336.060 2,30 
Ngô nương 690.240 265.380 424.860 2,60 
Sắn 430.760 143.900 286.680 3.34 
Lúa nước 1.398.400 396.730 1.001.670 3.52 
Ngô ruộng 1.020.000 282.880 737.120 3.61 
Đậu tương 930.000 362.850 567.150 2.56 
Khoai sọ 1.564.500 482.880 1.081.602 3.24 
Tổng cộng 6.341.040 2.479.420 3.861.620 TB: 2,55 
Cây dài ngày: LSNG 
STT Lâm sản ngoài gỗ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 
1 Măng kg 25 10.000 250.000 
2 Nấm kg 10 25.000 250.000 
3 Mây kg 80 8.000 640.000 
4 Củi (ước tính) - - - 180.000 
 Tổng thu 1.320.000 
Cây ăn quả 
Loài cây Chỉ tiêu 
Bt Ct NPV BCR IRR (%) 
Xoài 456.500 167.600 173.260 2,33 43,5 
Nhãn 423.500 190.500 135.861 1,93 37,6 
Nhãn + Ngô 681.300 308.250 227.385 1,91 54,5 
Tổng cộng 1.561.300 666.350 536.506 - - 
Chăn nuôi 
TT Vật nuôi 
Đơn 
vị 
tính 
Số 
lượng 
Khối 
lượng/ 
con 
(kg) 
Đơn 
giá/kg 
Tổng 
chi 
Tổng 
thu 
Lợi 
nhuận 
Thu 
nhập/ 
chi phí 
1 Trâu Con 2 300 36.500 9.806.900 21.900.000 12.093.100 2,2 
2 Lợn Con 5 65 21.200 2.873.000 6.890.000 4.017.700 2,3 
3 Gà Con 30 1,8 28.800 931.000 1.555.200 62.420 1,6 
4 Ngan Con 15 2,5 21.200 420.000 795.000 375.000 1,8 
5 Vịt Con 11 2,1 17.300 155.630 399.630 244.000 2,5 
 6 Cá ha 1 - - 3.675.700 9.438.000 5.762.300 2,5 
 Tổng 17.862.230 40.977.830 23.115.600 TB: 2,1 
Tổng hợp cơ cấu thu-chi và lợi nhuận RVCRg (Chú ý: ở đây Bt-Ct có 
chênh lệch do LSNG kg có Ct) 
S 
TT Thành phần Tổng thu 
Cơ 
cấu 
(%) 
Tổng chi 
Cơ 
cấu 
(%) 
Lợi nhuận 
Cơ 
cấu 
(%) 
1 Cây ngắn ngày 6.341.040 12,9 2.479.420 22,5 3.861.620 10,2 
2 Cây dài ngày 1.561.300 4,1 666.350 6,1 536.506 2,9 3 Lâm sản ngoài gỗ - - 1.320.000 
4 Chăn nuôi 40.997.830 83 17.862.230 71,4 23.115.600 86,9 
Tổng cộng 48.900.170 100 21.008.000 100 28.833.726 100 
2. Mô hình V-C-Rg: Cây ngắn ngày 
STT Loài cây trồng Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Tỷ suất thu nhập/chi phí 
1 Ngô 1.040.000 292.880 747.120 3.55 
2 Đậu tương 970.000 362.850 607.150 2.67 
3 Sắn 1.458.000 430.760 1.027.240 3.38 
4 Lúa 1.398.400 406.730 991.670 3.44 
5 Lạc 1.139.000 362.850 776.150 3.14 
6 Gừng 1.300.000 467.370 832.630 2.78 
7 Sả 650.000 256.300 393.700 2.54 
Tổng cộng 7.306.050 2.579.470 4.726.580 TB: 2,8 
Cây ăn quả dài ngày 
Cây trồng Chỉ tiêu Bt Ct NPV BCR IRR (%) 
Xoài + Nhãn 5.325.000 2.175.000 1.858.487 2,11 39,68 
Xoài + Khoai sọ 6.480.000 3.990.000 1.470.656 1,46 39,22 
Xoài + Ngô 7.884.000 3.560.000 2.635.905 1,91 49,58 
Tổng cộng 19.689.000 9.725.000 5.965.048 - - 
Chăn nuôi 
T
T 
Vật 
nuôi 
Đơn 
vị 
Số 
lượng 
Khối 
lượng 
/con 
(kg) 
Đơn 
giá/kg 
Tổng 
chi 
Tổng 
thu Lợi nhuận 
Thu 
nhập/ 
chi phí 
1 Trâu Con 1 450 52.000 4.708.920 23.400.000 11.716.080 4,9 
2 Lợn Con 2 55 21.000 1.318.805 2.310.000 991.150 1,75 
3 Gà Con 25 1,8 28.000 720.000 1.260.000 540.000 1,75 
4 Ngan Con 20 2,5 21.000 710.308 1.050.000 339.620 1,47 
5 Vịt Con 15 2,0 17.000 375.300 510.000 134.700 1,35 
6 Cá ha 0,3 - - 475.000 1.676.750 1.201.750 3,53 
Tổng cộng 8.308.333 30.206.750 21.898.417 TB:3,6 
Tổng hợp cơ cấu thu-chi và lợi nhuận 
STT Thành phần Tổng thu 
Cơ 
cấu 
(%) 
Tổng chi 
Cơ 
cấu 
(%) 
Lợi 
nhuận 
Cơ 
cấu 
(%) 
1 
Cây ngắn 
ngày 7.306.050 10,10 2.579.470 9,45 4.726.580 10,49 
2 Cây dài ngày 
19.689.00
0 27,23 9.725.000 35,66 9.964.000 22,13 
3 Chăn nuôi 
30.206.75
0 62,67 8.308.333 54,89 
21.898.41
7 67,38 
Tổng cộng 57.201.800 100 
20.612.80
3 100 
36.588.99
7 100 
3. Mô hình R-V-Rg 
Cây ngắn ngày 
S TT Cây trồng Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Thu nhập/chi phí 
1 Lúa nước 1.274.000 346.000 928.000 3,68 
2 Khoai lang 1.125.000 522.000 603.000 2,16 
3 Lúa nương 798.000 332.000 466.000 2,40 
4 Ngô 1.300.000 407.000 893.000 3,19 
5 Sắn 1.350.000 408.000 942.000 3,31 
6 Đu đủ 900.000 337.500 562.500 2,67 
Tổng cộng 6.747.000 2.352.500 4.394.500 TB: 2,86 
Cây ăn quả dài ngày và Dó bầu 
Cây trồng Chỉ tiêu Bt Ct NPV BCR IRR (%) 
Nhãn 489.500 190.500 1.790.478 2,23 43,93 
Chanh 405.000 156.000 1.376.204 2,06 29,88 
Mít 350.000 128.500 1.264.171 2,21 34,77 
Cộng 1.244.500 475.000 4.430.853 - - 
Dó bầu 2.409.000 1.279.000 11.337.408 13,48 54,00 
Tổng cộng 3.653.500 1.754.000 15.768.261 - - 
Tổng hợp cơ cấu thu-chi và lợi nhuận 
STT Thành phần Tổng thu 
Cơ 
cấu 
(%) 
Tổng chi 
Cơ 
cấu 
(%) 
Lợi nhuận Cơ cấu (%) 
1 Cây ngắn ngày 6.747.000 64,87 2.352.500 57,28 4.394.500 21,79 
2 Cây ăn quả 1.244.500 11,96 475.000 11,56 4.430.853 21,97 
3 Dó bầu 2.409.000 23,17 1.279.000 31,16 11.337.408 56,24 
Tổng cộng 10.400.500 100 4.106.500 100 20.162.761 100 
Đánh giá Hiệu quả tổng hợp 
TT Chỉ tiêu Tối 
ưu 
Trị số tối 
ưu 
Mô hình 
R-V-C-Rg V-C-Rg R-V-Rg 
1 
Hiệu quả kinh tế 0.67 0.52 0.39 
Tổng thu Max 48.900.170 48.900.170 72.292.550 10.400.500 
Tổng chi Min 4.106.500 11.008.000 27.268.200 4.106.500 
Lợi nhuận Max 45.024.350 37.892.000 45.024.350 20.162.761 
2 Hiệu quả xã hội Max 25,79 24,83 25,79 24,75 
3 Hiệu quả môi trường Max 47,69 45,74 47,69 45,92 
4 Ect 1 1 0,86 0,84 0,76 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_hieu_qua_cua_mot_so_mo_hinh_nong_lam_ket_ho.pdf