Luận án Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy sỏi thận phức tạp qua da

Sỏi niệu là bệnh phổ biến trên thế giới, chiếm 1% đến 15% dân số. Tại

các nước phát triển bệnh đứng hàng thứ ba trong các bệnh tiết niệu (sau

nhiễm khuẩn đường tiết niệu và bệnh của tiền liệt tuyến), thường gặp ở lứa

tuổi từ 30 tuổi đến 69 tuổi ở nam giới và từ 50 tuổi đến 79 tuổi ở nữ giới, nam

gấp 1,7 đến 1,3 lần nữ [66]. Tại Việt Nam, số bệnh nhân đến điều trị sỏi niệu

tại các khoa tiết niệu luôn chiếm hàng đầu trong các bệnh lý đường tiết niệu

[10], [5].

Cho đến nay điều trị sỏi thận vẫn còn là một thử thách lớn đối các bác

sĩ niệu khoa, đặc biệt là các trường hợp sỏi phức tạp, nhiều trường hợp phải

cắt bỏ thận, và 20% sỏi tái phát dẫn đến suy thận [55]. Việc điều trị gặp nhiều

khó khăn, không chỉ do hình dạng và kích thước lớn của sỏi, mà còn do các

biến chứng do sỏi gây ra như nhiễm khuẩn đường tiết niệu, suy giảm chức

năng thận. Những năm đầu 1970, bác sĩ lâm sàng tin rằng điều trị bảo tồn vẫn

tốt hơn là can thiệp phẫu thuật vì sỏi, mặc dù có kích thước lớn nhưng ít gây

triệu chứng lâm sàng, nếu có, các triệu chứng bế tắc hay nhiễm khuẩn có thể

điều trị nội khoa. Mặt khác, can thiệp phẫu thuật rất khó khăn để lấy hết sỏi,

sỏi hay tái phát, tai biến, biến chứng nặng nề đôi khi phải cắt bỏ thận. Tuy

nhiên các nghiên cứu lâm sàng sau này cùng với sự hiểu biết rõ hơn về bệnh

học tự nhiên của sỏi đã cho thấy sỏi thận nếu không điều trị có nguy cơ phải

cắt thận đến 50% các trường hợp.

pdf 168 trang dienloan 11040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy sỏi thận phức tạp qua da", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy sỏi thận phức tạp qua da

Luận án Đánh giá hiệu quả của phương pháp lấy sỏi thận phức tạp qua da
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
VÕ PHƢỚC KHƢƠNG 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 
CỦA PHƢƠNG PHÁP LẤY SỎI THẬN 
PHỨC TẠP QUA DA 
Chuyên ngành: Ngoại thận và tiết niệu 
Mã số: 62720126 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ LÊ CHUYÊN 
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
Võ Phƣớc Khƣơng 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt 
Đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh và Việt – Pháp 
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4 
1.1. Cơ sở giải phẫu học trong phẫu thuật thận qua da .................................. 4 
1.2. Sỏi thận phức tạp ...................................................................................14 
1.3. Phƣơng pháp điều trị .............................................................................18 
1.4. Lấy sỏi thận qua da ................................................................................22 
1.5. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ..........................................................39 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............43 
2.1. Thiết kế nghiên cứu ...............................................................................43 
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................43 
2.3. Cỡ mẫu ..................................................................................................45 
2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu .........................................................................45 
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................45 
2.6. Biến số nghiên cứu ................................................................................60 
2.7. Sơ đồ tóm tắt .........................................................................................64 
2.8. Xử lý số liệu ..........................................................................................65 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ ....................................................................................66 
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu .....................................................................66 
3.2. Đặc điểm về sỏi .....................................................................................70 
3.3. Lâm sàng và cận lâm sàng .....................................................................72 
3.4. Kỹ thuật chọc dò vào thận .....................................................................73 
3.5. Kết quả can thiệp ...................................................................................78 
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ..................................................................................88 
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu .....................................................................88 
4.2. Sỏi thận phức tạp ...................................................................................89 
4.3. Lấy sỏi thận qua da ................................................................................95 
KẾT LUẬN ...................................................................................................129 
KIẾN NGHỊ ..................................................................................................131 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
1: Bệnh án nghiên cứu 
2: Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu 
3: Danh sách bệnh nhân 
4: Chấp thuận của Hội đồng đạo đức 
5: DVD trình tự kỹ thuật 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BC : Bạch cầu 
CT-Scan : Chụp cắt lớp 
DMSA : Dimercaptosuccinic acid 
ĐBT : Đài bể thận 
ĐH : Đƣờng hầm 
ĐLCT : Độ lọc cầu thận 
ĐM : Động mạch 
ĐT : Điều trị 
HC : Hồng cầu 
HU : Chỉ số Hounsfield 
IVU : X quang hệ niệu có tiêm thuốc cản quang 
KN BT-NQ : Khúc nối bể thận - niệu quản 
KUB : X quang hệ niệu không sửa soạn 
LSTQD : Lấy sỏi thận qua da 
MAG3 : Mercaptoacetyltriglycine 
MP : Màng phổi 
NQ : Niệu quản 
Tc : Technetium 
TSNCT : Tán sỏi ngoài cơ thể 
TSNSNC : Tán sỏi nội soi ngƣợc chiều 
%TTSĐT : Phần trăm thể tích sỏi trong đài thận không thuận lợi 
TTSTB : Thể tích sỏi toàn bộ 
XN : Xét nghiệm 
ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH VÀ VIỆT - PHÁP 
Hiệp hội Tiết niệu Hoa Kỳ American Urological Association 
Hiệp hội Tiết niệu Pháp Association Française d’Urologie 
Hiệp hội Tiết niệu Thế giới Société Internationale d’Urologie 
Hiệp hội Tiết niệu Châu Âu European Association of Urology 
Cơ quan nghi n cứu â s ng Hiệp 
hội nội soi niệu (CROES) 
The Clinical Research Office of the 
Endourological Society 
Sỏi thận phức t p Complex renal stones 
Chụp cắt lớp Computed Tomographic Scanner 
Chụp hệ niệu cắt lớp đa đầu dò Multidetector Computed Tomographic 
Urography 
Tái tổ hợp 3 chiều và dựng hình đa 
mặt phẳng 
Multiplanar Reconstruction and Three-
dimensional (3-D) Reformatting 
X quang hệ niệu có tiêm thuốc cản 
quang 
Intraveinous Urography (IVU) 
X quang hệ niệu không sửa so n Kidney ureter bladder (KUB) 
X hình thận Renal Scintigraphy 
Lấy sỏi thận qua da Percutaneous Nephrolithotomy 
Lấy sỏi thận qua da đƣờng hầ ti u 
chuẩn 
Standard Percutaneous 
Nephrolithotomy 
Lấy sỏi thận qua da đƣờng hầ nhỏ Mini Percutaneous Nephrolithotomy 
Lấy sỏi thận qua da đƣờng hầ si u 
nhỏ 
Ultramini Percutaneous 
Nephrolithotomy 
Lấy sỏi thận qua da đƣờng hầ cực 
nhỏ 
Micro Percutaneous Nephrolithotomy 
Tán sỏi ngoài cơ thể Extracorporeal Shockware Lithotripsy 
Nội soi ngƣợc chiều tán sỏi thận Retrogade Intrarenal Surgery (RIRS) 
Mảnh sỏi sót không có ý nghĩa lâm 
sàng 
Clinically Insignificant Residual 
Fragment (CIRF) 
Đƣờng chọc dò Percutaneous Access 
Diện vô m ch Avascular Plane 
S ch sỏi Stone Free 
Độ thanh thải creatinine Creatinine Clearance 
Độ ọc cầu thận Glomegular Filtration Rate 
Kỹ thuật “kéo thận xuống” Technique “Renal Displacement” 
Phƣơng pháp thuyên tắc m ch siêu 
chọn lọc 
Superselective Embolization 
Gánh nặng sỏi Stone burden 
Bao Amplatz Sheet Amplatz 
Kỹ thuật ắt bò “Bull’s-eye” technique 
Kỹ thuật 3 góc “Triangulation” technique 
Cổ đ i thận ới Neoinfundibulum 
Màn chiếu huỳnh quang C-arm 
Cắt ở bể thận xuôi chiều Antegrade endopyelotomy 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1. Phân loại sỏi san hô của Mishra. .....................................................15 
Bảng 1.2. Phân độ theo điểm số S.T.O.N.E ....................................................16 
Bảng 1.3. Mức độ phức tạp của sỏi theo điểm số S.T.O.N.E ..........................16 
Bảng 1.4. Tỉ lệ biến chứng nặng của các báo cáo. ..........................................27 
Bảng 1.5. Phân độ các biến chứng của phẫu thuật ..........................................29 
Bảng 3.1. Đặc điểm tiền căn nhóm bệnh nhân nghiên cứu .............................69 
Bảng 3.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ............................72 
Bảng 3.3. So sánh thời gian chọc dò và mức độ giảm Hb giữa 2 nhóm .........75 
Bảng 3.4. So sánh thời gian mổ và mức độ giảm Hb giữa 2 nhóm .................77 
Bảng 3.5. Kết quả can thiệp .............................................................................78 
Bảng 3.6. Kết quả sạch sỏi ...............................................................................79 
Bảng 3.7. Các biến chứng ................................................................................80 
Bảng 3.8. Phân loại biến chứng theo Dindo-Clavien ......................................81 
Bảng 3.9. Liên quan giữa chảy máu và ứ nƣớc thận .......................................82 
Bảng 3.10. Kết quả cấy nƣớc tiểu ....................................................................82 
Bảng 3.11. Kết quả cấy nƣớc tiểu của 4 trƣờng hợp sốt hậu phẫu ..................83 
Bảng 3.12. Liên quan giữa kết quả cấy nƣớc tiểu và sốt hậu phẫu .................83 
Bảng 3.13. Kết quả xạ hình thận trƣớc và sau mổ của thận can thiệp ............85 
Bảng 4.1. Tỉ lệ sạch sỏi của các báo cáo .......................................................100 
Bảng 4.2. Tỉ lệ truyền máu trong các báo cáo ...............................................115 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Trang 
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo phái của bệnh nhân. ...............................................66 
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo tuổi bệnh nhân. ......................................................67 
Biểu đồ 3.3. Phân bố theo tuổi ở nam giới ......................................................68 
Biểu đồ 3.4. Phân bố theo tuổi ở nữ giới .........................................................68 
Biểu đồ 3.5. Phân bố phẫu thuật theo bên bị sỏi. ............................................70 
Biểu đồ 3.6. Phân bố theo dạng sỏi. ................................................................71 
Biểu đồ 3.7. Phân bố theo mức độ ứ nƣớc thận. ..............................................72 
Biểu đồ 3.8. Phân bố về thời gian chọc dò. .....................................................74 
Biểu đồ 3.9. Phân bố về vị trí chọc dò. ............................................................76 
Biểu đồ 3.10. Phân bố thời gian mổ. ...............................................................86 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Trang 
Hình 1.1. Vị trí thận ........................................................................................... 5 
Hình 1.2. Tƣơng quan đài thận với xƣơng sƣờn 12 .......................................... 6 
Hình 1.3. Tổn thƣơng lách, màng phổi. ............................................................. 7 
Hình 1.4. Liên quan thận với màng phổi, đại tràng, gan lách. .......................... 7 
Hình 1.5. Tổn thƣơng nhánh ĐM thùy trƣớc thận trái. ..................................... 9 
Hình 1.6. ĐM cấp máu đài thận trên. ................................................................ 9 
Hình 1.7. ĐM thùy giữa đi ngang bể thận. ........................................................ 9 
Hình 1.8. Các nhánh cung cấp máu cho thận (nhìn từ phía sau thận phải) .....10 
Hình 1.9. Liên quan nhánh ..............................................................................11 
Hình 1.10. Đƣờng vào thận từ đài dƣới ...........................................................12 
Hình 1.11. Kim chọc dò vào đài dƣới sau .......................................................12 
Hình 1.12. Trục đài bể thận từ đài trên xuống. ................................................12 
Hình 1.13. Trục đài thận ..................................................................................13 
Hình 1.14. Các đài thận ...................................................................................13 
Hình 1.15. Phân độ theo điểm số của Guy. .....................................................15 
Hình 1.16. Dạng sỏi theo theo điểm số S.T.O.N.E ..........................................17 
Hình 1.17. Các dạng sỏi theo Rassweiler. .......................................................18 
Hình 1.18. Tạo mới cổ đài ...............................................................................34 
Hình 1.19. Cắt mở bể thận xuôi dòng ..............................................................35 
Hình 1.20. Cắt xẻ khúc nối ở thành bên ..........................................................35 
Hình 1.21. Kỹ thuật “Mắt bò” .........................................................................36 
Hình 1.22. Kỹ thuật “3 góc” ............................................................................36 
Hình 1.23. Vị trí đâm kim trên da ....................................................................37 
Hình 1.24. Đƣờng chọc dò đơn giản ................................................................38 
Hình 1.25. Tƣơng quan giữa đầu kim và đài thận. ..........................................39 
Hình 1.26. Kỹ thuật chọc dò và tạo đƣờng hầm biến đổi “mini-lumbotomy” 41 
Hình 1.27. Chọc dò đài thận trên. ....................................................................41 
Hình 2.1. Tƣ thế bệnh nhân .............................................................................48 
Hình 2.2. Kỹ thuật chọc dò vào đài thận. ........................................................51 
Hình 2.3. Tạo đƣờng hầm ................................................................................51 
Hình 2.4. Tán và gắp sỏi ..................................................................................52 
Hình 2.5. Bơm rửa đài bể thận .........................................................................53 
Hình 2.6. Hai đƣờng hầm. ...............................................................................53 
Hình 2.7. Đƣờng hầm kéo dài ..........................................................................54 
Hình 2.8. Dao đốt điện. ....................................................................................54 
Hình 2.9. Hẹp khúc nối bể thận-niệu quản ......................................................55 
Hình 2.10. Dẫn lƣu sau mổ ..............................................................................55 
Hình 4.1. Sỏi san hô .........................................................................................93 
Hình 4.2. Sỏi lớn ..............................................................................................93 
Hình 4.3. Sỏi trong túi thừa .............................................................................94 
Hình 4.4. Sỏi đài dƣới có hẹp cổ đài. ..............................................................94 
Hình 4.5. Góc gấp giữa trục đài trên và trục đài dƣới ...................................103 
Hình 4.6. Vị trí sỏi ở đài trên và giữa ............................................................104 
Hình 4.7. Các đƣờng vào đài trên ..................................................................105 
Hình 4.8. Nhiều đƣờng hầm chung một điểm vào ........................................105 
1 
MỞ ĐẦU 
Sỏi niệu là bệnh phổ biến trên thế giới, chiếm 1% đến 15% dân số. Tại 
các nƣớc phát triển bệnh đứng hàng thứ ba trong các bệnh tiết niệu (sau 
nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu và bệnh của tiền liệt tuyến), thƣờng gặp ở lứa 
tuổi từ 30 tuổi đến 69 tuổi ở nam giới và từ 50 tuổi đến 79 tuổi ở nữ giới, nam 
gấp 1,7 đến 1,3 lần nữ [66]. Tại Việt Nam, số bệnh nhân đến điều trị sỏi niệu 
tại các khoa tiết niệu luôn chiếm hàng đầu trong các bệnh lý đƣờng tiết niệu 
[10], [5]. 
Cho đến nay điều trị sỏi thận vẫn còn là một thử thách lớn đối các bác 
sĩ niệu khoa, đặc biệt là các trƣờng hợp sỏi phức tạp, nhiều trƣờng hợp phải 
cắt bỏ thận, và 20% sỏi tái phát dẫn đến suy thận [55]. Việc điều trị gặp nhiều 
 ... r C, Eisenberger F (2000), “The management of 
complex renal stones”, BJU International, Aug. 86: pp. 919-928. 
71. Ray AA, Chung DG, et al (2009), “Percutaneous Nephrolithotomy in the 
Prone and Prone-Flexed Positions: Anatomic Considerations”, J. 
Endo. Urol, 23 (10): pp. 1607-1614. 
72. Rivera M, Viers B, Cockerill P et al (2016), “Pre- and Postoperative 
Predicors of Infection-Related Complications in Patients 
 Undergoing Percutaneous Nephrolithotomy”, J. Endourol, 30(9): 
pp. 982-986. 
73. Rizvi SAH, Naqvi SAA, Hashmi HA et al (2002), “The management of 
stone disease”, BJU Int, 89 (Suppl.1): pp. 62-68. 
74. Rosetter LDL, Assimos D, et al (2011), “The Clinical Research Office of 
the Endourological Society Percutaneous Nephrolithotomy Global 
Study: Indications, Complications, and Outcomes in 5803 Patients”, 
J. Endourol, 25 (1): pp. 11-17. 
75. Ruhayel Y, Tepeler A, Dabestani S et al (2017), “Tract Sizes in 
Miniaturized Percutaneous Nephrolithotomy: A Systematic Review 
from the European Association of Urology Urolithiasis Guidelines 
Panel”, Eur. Urol, 72(2): pp. 220-235. 
76. Rukin NJ, Ashdown DA, Patel P (2007), “The role of percutaneous 
endopyelotomy for ureteropelvic junction obstruction”, Am R Coll 
Surg Engl, 89. 153-156. 
77. Sam K, Gahide G, Soulez G et al (2011), “Percutaneuos Embolization of 
Iatrogenic Arterial Kidney Injuries: Safety, Efficacy, and Impact on 
Blood Pressure and Renal Function”, J. Vasc. Intery Radiol, 
22(11): pp. 1563-8. 
78. Sampaio FJ (1998), “Vascular anatomy at the ureterupelvic junction”, 
Urol. Clin. Nort. Am, 25(2): pp. 251-258. 
79. Sampaio FJ and Mandarim-De-Lacerda CA (1988), “Anatomic 
Classification of the Kidney Collecting System for Endourologic 
Procedures”, J. Endourol, 2 (3): pp. 247-251. 
80. Sampaio FJ, Aragao AH (1990), “Anatomical relationship between the 
intrarenal arteries and the kidney collecting system”, J. Urol, 143: 
pp. 679-81. 
 81. Sampaio FJ, Zanier JF, Aragao AH et al (1992), “Intrarenal access: 
3-dimensional anatomical study”, J. Urol, 148: pp. 1769. 
82. Shalaby MM, Abdalla MA, Aboul-Ella HA et al (2009), “Single 
puncture percutaneous nephrolithototmy for management of 
complex renal stones”, BMC Res. Notes, 20: pp. 2-62. 
83. Shalhav AL, Soble JJ, Nakada SY et al (1998), “Long-term outcome of 
caliceal diverticula following percutaneous endosurgical 
management”, J. Urol, Nov. 160: pp. 1635-1639. 
84. Sharma G and Sharma A (2009), “Determining site of skin puncture for 
percutaneous renal access using fluoroscopy-guided triangulation 
technique”, J. Endourol, 23 (2): pp. 193-5. 
85. Shergill IS, Abdulmajed MI, et al (2012), “The 3-finger technique in 
establishing percutaneous renal access: a new and simple method 
for junior trainees”, J. Surg. Education, 69 (4): pp. 550-553. 
86. Singh R, Kankalia SP, Sabale V et al (2015), Comparative evaluation of 
upper versus lower calyceal approach in percutaneous 
nephrolithotomy for managing complex renal calculi”, Urol. 
Annals, 7(1): pp. 31-35. 
87. Singla M, Srivastava A, Kapoor R et al (2008), “Aggressive approach to 
staghorn calculi ssafty and efficacy of multiple tracts percutaneous 
nephrolithotomy”, Urology, 71 (6): pp. 1039-1042. 
88. Skolarikos A, Gross AJ, Krebs A et al (2015), “Outcomes of flexible 
ureterorenoscopy for solitary renal stones in the CROES URS 
global study”, J. Urol. 194: pp. 137-143. 
89. Sofer M, Guisti G, Proietti S (2016), “Upper calyx approachability 
through a lower calyx access for prone versus suprine percutaneous 
/nephrolithotomy”, J. Urol, 196: pp. 377-382. 
 90. Soucy F, Ko R, Duvdevani M (2009), “Percutaneous nephrolithotomy 
for staghorn calculi: a single center′s experience over 15 years”, J. 
Endourol, 23 (10): pp. 1669-72. 
91. Tefekli A, Ali Karadag M, Tepeler K et al (2008), Classification of 
percutaneous nephrolithotomy complications using the modified 
clavien grading system: looking for a standard”, Eur.Urol, 53: pp. 
184-90. 
92. Tefekli A, Esen T, Olbert PJ et al (2013), “Isolated upper pole assecc in 
percutaneous nephrolithotomy: A large-scale analysis from the 
CROES percutaneous nephrolithotomy global study”, J. Urol, 189: 
pp. 568-573. 
93. Tepeler A, Armagan A, Akman T, Polat EC, Ersoz C et al (2011), 
“Impact of percutaneous renal access technique on outcomes of 
percutaneous nephrolithotomy”, J. Endourol, 26 (7): pp. 828-833. 
94. Thiruchelvam N, Mostafid H, Ubhayakar G (2005), “Planning 
percutaneous nephrolithotomy using multidetectoecomputerd 
tomography, multiplanarrecontruction and three-dimensional 
reformatting”, BJU Int, 95 (9): pp. 1280-4. 
95. Thomas K, Smith NC, Hegarty N, Glass JM (2011), “The Guy′s stone 
score-grading the complexity of percutaneous nephrolithotomy 
procedures”, Urology, 78: pp. 277-281. 
96. Türk C, Petrïk A, Sarica K et al (2016), “EAU guidelines on 
interventional treatment urolithiasis”, Eur. Urol, 69(3): pp. 475-82. 
97. Turna B, Raza A, Moussa S, Smith G, Tolley DA (2007), “Management 
of calyceal diverticular stones with extracorporeal shock wave 
lithotrrpsy and percutaneous nephrolithotomy: long-term outcome”, 
BJU Int, 100: pp. 151-156. 
 98. Weld KJ, Bhayani SB, Belani J et al (2005), “Extrarenal vascular 
anatomy of kidney: assessment of variations and their relevance to 
partial nephrectomy”, J. Urol, 66 (5): pp. 985-989. 
99. Wong C, Leveillee RJ (2002), “Single upper pole percutaneous access 
for treatment of ≥ 5cm complex branched staghorn calculi: Is 
shockwave lithotripsy necessary ?”, J. Endourol, 16 (7): pp. 477-
481. 
100. Zeng G, Zhao Z, Wan S et al (2013), “Failure of Initial Renal Arterial 
Embolization for Severe Post-Percutaneous Nephrolithotomy 
Hemorrhage: A Multicenter Study of Risk Factors”, J. Urol, 
190(6): pp. 2133-8. 
 PHỤ LỤC 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
1. Họ tên: Tuổi: Giới: nam  nữ  
Ngày nhập viện: Số nhập viện: 
2. Lý do nhập viện: đau hông lƣng: trái  phải  
3. Triệu chứng lâm sàng: 
Các triệu chứng toàn thân: sốt , buồn nôn , nôn  
Rối loạn đi tiểu: tiểu gắt , tiểu máu , tiểu đục  
Rung thận đau: trái , phải ; không đau  
4. Tiền căn: đã mổ sỏi thận: trái , phải , số lần mổ: 
Tiểu đƣờng  CHA  TMCT  
5. Các xét nghiệm: 
CTM: 
Trƣớc mổ: BC: HC: Hb: TC: Hct: 
Sau mổ: BC: HC: Hb: TC: Hct: 
TPT Nƣớc tiểu: 
HC: BC: 
CN thận (trƣớc mổ): 
Ure: Creatinin/HT: 
(sau mổ 48h): 
Ure: Creatinin/HT: 
Xạ hình thận: 
Trƣớc mổ: Trái Phải Tổng 2 thận 
GFR: 
Ngƣỡng GFR theo tuổi: 
KL: 
Sau mổ 1th Trái Phải Tổng 2 thận 
GFR: 
Ngƣỡng GFR theo tuổi: 
KL: 
Cấy nƣớc tiểu: 
(trƣớc mổ) dƣơng tính  âm tính  
(trongg mổ) dƣơng tính  âm tính  
(sau mổ) dƣơng tính  âm tính  
6. Siêu âm: Mức độ trƣớng nƣớc I II III 
Thận trái    
Thận phải    
7. Chụp bộ niệu không sửa sọan và UIV: 
Sỏi đài thận Trái: trên  giữa  dƣới  kích thƣớc: 
Phải: trên  giữa  dƣới  kích thƣớc: 
Dãn đài thận Trái: trên  giữa  dƣới  
Phải: trên  giữa  dƣới  
Sỏi bể thận: Trái  Phải  kích thƣớc: 
 Thận không bài tiết: Trái  Phải  
8. Chẩn đóan: 
Sỏi san-hô  Sỏi bán san hô  Sỏi có nhánh  Nhiều sỏi  
Sỏi lớn  Sỏi có bất thƣờng giải phẫu bệnh  
9. Điều trị: 
Kháng sinh trƣớc mổ: , số ngày: 
Kháng sinh sau mổ: , số ngày: 
Ngày mổ: 
Chọc dò đài thận: trên  giữa  dƣới  
Vào thận: đƣờng trên sƣờn  dƣới sƣờn  liên sƣờn 11-12  
Gắp sỏi  tán sỏi SÂ  
DL thận  DL cạnh thận  Tubbless  
Thông NQ  Thông JJ  
Tg mổ: Tg tán & gắp sỏi: 
Tg monte sonde: TgPCNL: 
Mất máu: ít  truyền máu  số đơn vị: 
Biến chứng: 
Chảy máu  Thủng đại tràng  
Thủng đài bể thận  Tràn khí màng phổi  Sỏi xuống NQ  
 Hậu phẫu: 
 Đau hông 
lƣng 
Sốt Dịch ống 
Nephros 
Dịch 
thông 
NQ 
Rút 
thông 
Nephros 
Rút 
thông 
NQ 
Ngày 1 
Ngày 2 
Ngày 3 
Ngày 4 
Ngày 5 
Rò nƣớc tiểu  đặt JJ  
Số ngày 
Chụp KUB sau mổ: hết sỏi  sót sỏi  
Lấy sỏi thì hai: hết sỏi  sót sỏi  
Số ngày nằm viện: 
 PHIẾU CHẤP THUẬN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tên nghiên cứu: Phẫu thuật lấy sỏi qua da trong điều trị sỏi thận phức tạp. 
Nghiên cứu viên chính: Ths.Bs. VÕ PHƢỚC KHƢƠNG 
Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dƣợc Tp. Hồ Chí Minh 
Ông/Bà đã biết về tình trạng bệnh sỏi thận của mình, sỏi thận to làm tắc 
đƣờng dẫn nƣớc tiểu từ thận xuống gây đau đớn, nhiễm trùng, lâu ngày gây 
suy thận,và đƣợc Bác sĩ chỉ định mổ. Trƣớc đây phải mổ hở để lấy viên sỏi ra 
khỏi thận, phƣơng pháp này có thể gây chảy máu, đau vết mổ sau mổ và để lại 
1 vết sẹo dài ở hông lƣng. Hiện nay chúng tôi có áp dụng phƣơng pháp lấy 
sỏi thận qua da, ít gây tổn thƣơng hơn . Trong phƣơng pháp này, một đƣờng 
rạch da nhỏ khoảng 1cm ở hông lƣng, tạo một đƣờng hầm nhỏ vào thận để 
đƣa máy nội soi vào tán vỡ viên sỏi và gắp ra, có thể xuất viện sau khoảng 3 
đến 5 ngày. 
Ông/ Bà đã đƣợc nghe chúng tôi giải thích về mục tiêu nghiên cứu. 
Phƣơng pháp này có nhiều lợi ích so với phƣơng pháp mổ hở trƣớc đây nhƣ ít 
tai biến biến chứng hơn, chỉ 1 vết sẹo nhỏ ở hông lƣng, ít đau, thời gian nằm 
viện ngắn và Ông/Bà sớm trở lại làm việc. Tuy nhiên, một số nguy cơ, bất lợi 
có thể gặp khi thực hiện phƣơng pháp này: những biến chứng khi gây mê, 
chảy máu, rách màng phổi ,rách màng bụng, sốt hậu phẫu nhƣng sẽ đƣợc theo 
dõi và xử trí kịp thời: 
- Theo dõi chặt chẽ chảy máu sau mổ, truyền máu khi có cần. 
- Sốt sau mổ thì sử dụng kháng sinh, đƣợc cấy máu và cấy nƣớc tiểu, sử 
dụng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ khi có kết quả. 
- Rách màng phổi, rách màng bụng nếu phát hiện trong mổ thì sẽ đặt dẫn 
lƣu. 
- Nhiễm trùng vết mổ đƣợc chăm sóc, thay băng mỗi ngày. 
 Chi phí điều trị bệnh, cuộc mổ cũng nhƣ chi phí xử trí các bất lợi không 
may xảy đến cho Ông / Bà sẽ đƣợc chi trả bởi Bảo hiểm y tế, Ông/ Bà sẽ chi 
trả những chi phí nằm ngoài danh mục chi trả của Bảo hiểm y tế. 
Ông/Bà cũng hiểu đƣợc rằng tất cả thông tin liên quan đến cá nhân và 
bệnh tật của Ông/ Bà sẽ đƣợc bảo mật, thông tin sẽ đƣợc mã hóa và chỉ đƣợc 
sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học. 
Trong suốt quá trình nghiên cứu, nếu không đồng ý vì bất cứ lý do gì, 
Ông/ Bà có thể rút ra khỏi nghiên cứu bất cứ thời điểm nào và Ông/ Bà vẫn 
đƣợc đảm bảo đối xử và đƣợc điều trị bình thƣờng tại bệnh viện. 
Nếu có thắc mắc hoặc lo lắng về bệnh tật hay về nghiên cứu, Ông/ Bà 
có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số điện thoại sau vào bất cứ lúc nào. 
Ths. Bs VÕ PHƢỚC KHƢƠNG: 0903740583 Khoa Ngoại thận- Tiết 
niệu Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng Tp. Hồ Chí Minh. 
CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Chữ ký của ngƣời tha gia: 
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về 
thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này.Tôi đã nói chuyện trực 
tiếp với nghiên cứu viên và đƣợc trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận 
một bản sao của Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu và chấp thuận tham 
gian nghiên cứu này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia. 
Họ tên___________________ Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 
 Chữ ký của Nghi n cứu vi n: 
Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham 
gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các 
thông tin này đã đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản 
chất, các nguy cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này. 
Họ tên ___________________ Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 
 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
STT Họ và tên Tuổi Giới Số nhập viện 
1 Nguyễn Thị S. 69 Nữ BCN 210/15773 
2 Nguyễn Văn H. 49 Nam 211/ 03196 
3 Phạm Xuân T. 45 Nam 211/ 05271 
4 Phạm Đức V. 56 Nam 211/ 05281 
5 Hà Ngọc T. 59 Nam 211/ 05243 
6 Nguyễn Thị T. 53 Nữ 211/06012 
7 Ngô Xuân H. 28 Nam 211.07378 
8 Nguyễn Văn M. 53 Nam 211/08011 
9 Biện Thị K. 70 Nữ 211/08026 
10 Phạm Thị X. 55 Nữ 211/08088 
11 Nguyễn Ngọc T. 41 Nam 211/08149 
12 Nguyễn Thị Bích V. 35 Nữ 211/08997 
13 Trần Đức T. 44 Nam 211/09763 
14 Thái Khắc T. 45 Nam 211/09952 
15 Neang Soc I. 61 Nam 211/11052 
16 Võ Văn Ơ. 36 Nam 211/12192 
17 Nguyễn Văn H. 49 Nam 211/13345 
18 Nguyễn Văn N. 38 Nam 211/15479 
19 Lê Văn T. 45 Nam 211/16872 
20 Lê Hoàng C. 66 Nam 211/17431 
21 Trần Văn C. 36 Nam 211/18447 
22 Trần Quang P. 51 Nam 211/18484 
23 Hồ S. 69 Nam 211/18514 
24 Nguyễn Văn H. 43 Nam 211/19552 
25 Trần Thị Ngọc Á. 46 Nữ 211/19637 
 STT Họ và tên Tuổi Giới Số nhập viện 
26 Phan Minh T. 42 Nam 211/21004 
27 Phạm Ngọc M. 45 Nam BC 206/05383 
28 Nguyễn Thị L. 67 Nữ 211/23460 
29 Trần Thanh T. 38 Nam 211/23458 
30 Lê Hùng Thiên Â. 31 Nam 211/24076 
31 Lê Q. 83 Nam 212/01063 
32 Trần Thị Xuân T. 40 Nữ 212/01132 
33 Lê Thị N. 60 Nữ 212/01187 
34 Trần Ngọc T. 49 Nam 212/02626 
35 Hà Anh D. 43 Nam 212/02631 
36 Võ Thị Ngọc P. 26 Nữ 212/02564 
37 Vũ Xuân B. 41 Nam 212/02564 
38 Tạ Thị K. 62 Nữ 212/03175 
39 Lê Văn Q. 40 Nam 212/03246 
40 Rmah K. 26 Nữ 212/03215 
41 Huỳnh Thị L. 65 Nữ 212/03254 
42 Trần Thị H. 45 Nữ 212/04958 
43 Trần Vắn H. 54 Nam 212/06146 
44 Dƣơng Thị T. 47 Nữ 212/06886 
45 Dƣơng Tân P. 49 Nam 212/08121 
46 Trần Đình K. 52 Nam 212/08175 
47 Lê Văn H. 41 Nam 212/08180 
48 Nguyễn Văn L. 62 Nam 212/08214 
49 Dƣơng Thị Hồng Đ. 47 Nữ 212/08225 
50 Bùi Văn C. 62 Nam 212/09441 
51 Phạm G. 47 Nam 212/09443 
52 Huỳnh Tấn M. 59 Nam 212/09567 
 STT Họ và tên Tuổi Giới Số nhập viện 
53 Trƣơng Hữu T. 50 Nam 212/10396 
54 Nguyễn Văn L. 56 Nam 212/13168 
55 Phạm Văn Đ. 48 Nam 212/14498 
56 Nguyễn Đình P. 37 Nam 212/14531 
57 Ngô Ngọc V. 59 Nam 212/14567 
58 Doãn Văn T. 34 Nam 212/16025 
59 Đàm Thị B. 58 Nữ 212/16018 
60 Phan Đ. 67 Nam 212/16048 
61 Âu Quang M. 30 Nam 212/16095 
62 Điền Đạt A. 50 Nam 212/17860 
63 Nguyễn Văn H. 71 Nam 212/18894 
64 Nguyễn Trọng H. 57 Nam 212/21079 
65 Trần Thị M. 58 Nữ 212/21126 
66 Nguyễn Văn B. 58 Nam 212/23234 
67 Trƣơng Đình B. 44 Nam 212/23249 
68 Nguyển Văn T. 35 Nam 212/24299 
69 Trƣơng Hồng D. 65 Nam 212/24302 
70 Nguyễn Quang T. 47 Nam BCN207/17410 
71 Nguyễn Thành Nhân T. 36 Nam 212/24305 
72 Nguyễn Văn T. 39 Nam 212/24123 
73 Nguyễn Thị Bích T. 37 Nu 213/00415 
74 Lê Xuân V. 53 Nam 213/02789 
75 Nguyễn Thị K. 63 Nữ 213/4607 
76 Phạm Xuân T. 59 Nam BCN 212/19618 
77 Huỳnh Tiểu C. 54 Nam 213/04758 
78 Lê Thị Bạch V. 44 Nữ BNC210/20194 
79 Trịnh Hoàng A. 28 Nam 213/04771 
 STT Họ và tên Tuổi Giới Số nhập viện 
80 Châu Văn B. 74 Nam 213/04798 
81 Huỳnh Thị Bạch T. 49 Nữ 213/06083 
82 Nguyễn Thị Kim A. 53 Nữ 212/24285 
83 Nguyễn Kim D. 70 Nữ 213/06161 
84 Mai Thanh L. 42 Nam 213/06056 
85 Trần Mai Ánh D. 49 Nữ 211/03150 
86 Nguyễn Nhật H. 56 Nam BCN205/16837 
87 Nguyễn Thị H. 55 Nữ 213/15335 
88 Huỳnh Phụng H. 45 Nam 213/16955 
89 Văn Thị Minh N. 59 Nữ 213/17011 
90 Nguyễn D. 49 Nam 213/17379 
91 Phạn Văn N. 60 Nam 213/18364 
92 Mai Thị H. 47 Nữ 213/23767 
93 Phạm Việt D. 53 Nam 2014/11091 
XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_hieu_qua_cua_phuong_phap_lay_soi_than_phuc.pdf