Luận án Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú lương tỉnh Thái Nguyên

Thiếu máu dinh dưỡng hiện đang là vấn đề thời sự, có ý nghĩa sức khỏe

cộng đồng tại các nước nghèo [1],[2]. Thiếu máu làm giảm khả năng lao động

ở người lớn, giảm khả năng, năng lực học tập và nhận thức ở trẻ em. Ở phụ

nữ trong độ tuổi sinh đẻ thiếu máu là nguy cơ hàng đầu làm gia tăng tỷ lệ suy

dinh dưỡng bào thai cũng như các tai biến sản khoa [2],[3],[4],[5]. Thống kê

năm 2011 của Tổ chức Y tế thế giới có khoảng 528,7 triệu phụ nữ trong độ

tuổi sinh đẻ bị thiếu máu chiếm 29,4% [3]. Tại Việt Nam, theo điều tra vi chất

2014 – 2015 của Viện Dinh dưỡng quốc gia cho thấy thiếu máu ở phụ nữ tuổi

sinh đẻ vẫn còn ở mức cao 25,5% trong đó tập trung cao hơn ở miền núi và

nông thôn (27,9%; 26,3%) và thấp hơn ở khu vực đồng bằng 20,8% [6].

Đồng bào dân tộc thiểu số hiện đang sống ở vùng miền núi và vùng sâu

vùng xa của miền Bắc, Tây Nguyên cũng như khu vực đồng bằng sông Mê

Kông thường có mức sống thấp hơn, chế độ dinh dưỡng kém hơn so với dân

tộc Kinh. Có tới 66,3% đồng bào các dân tộc thiểu số phải đối mặt với nạn

nghèo đói. Trong khi chỉ có 12,9% dân tộc Kinh có mức sống thấp [7]. Trong

cộng đồng các dân tộc thiểu số, phụ nữ đặc biệt là phụ nữ tuổi sinh đẻ thường

bị ảnh hưởng bởi nghèo đói nhiều hơn nam giới, do nhiều nguyên nhân. Ở

nhiều dân tộc thiểu số, phụ nữ không có quyền ra quyết định đối với những

quyền lợi tối thiểu cho cuộc sống của mình. Một nguyên nhân khác cũng

thường gặp là do trình độ học vấn còn thấp nên họ ít có cơ hội tiếp cận với

khoa học kỹ thuật cũng như các dịch vụ y tế. Các lý do trên khiến họ trở thành

những người nghèo nhất trong số những người nghèo sẽ là nguy cơ ảnh

hưởng xấu đến sức khỏe trong đó có thiếu dinh dưỡng

pdf 153 trang dienloan 7300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú lương tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú lương tỉnh Thái Nguyên

Luận án Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày tại một số xã huyện Phú lương tỉnh Thái Nguyên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
TRẦN THỊ HỒNG VÂN 
§¸NH GI¸ HIÖU QU¶ GI¶I PH¸P CAN THIÖP B»NG TRUYÒN TH¤NG 
GI¸O DôC DINH D¦ìNG Vµ Bæ SUNG VI£N S¾T TR£N PHô N÷ 
 §é TUæI 20 §ÕN 35 TUæI NG¦êI D¢N TéC TµY T¹I MéT Sè 
X· HUYÖN PHó L¦¥NG TØNH TH¸I NGUY£N 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
HÀ NỘI - 2020
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
TRẦN THỊ HỒNG VÂN 
§¸NH GI¸ HIÖU QU¶ GI¶I PH¸P CAN THIÖP B»NG TRUYÒN TH¤NG 
GI¸O DôC DINH D¦ìNG Vµ Bæ SUNG VI£N S¾T TR£N PHô N÷ 
 §é TUæI 20 §ÕN 35 TUæI NG¦êI D¢N TéC TµY T¹I MéT Sè 
X· HUYÖN PHó L¦¥NG TØNH TH¸I NGUY£N 
Chuyên ngành: Dinh dƣỡng 
Mã số: 62.72.03.03 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
GS.TS. LÊ THỊ HƢƠNG 
HÀ NỘI - 2021
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Trần Thị Hồng Vân, là học viên nghiên cứu sinh khóa 35, Trường 
Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của GS.TS. Lê Thị Hương. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, tháng 01 năm 2021 
Ngƣời viết cam đoan 
Trần Thị Hồng Vân 
 LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Ban Giám 
Hiệu, phòng quản lý đào tạo Sau Đại học – trường Đại học Y Hà Nội, các 
thầy cô giáo Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng đã tạo điều kiện 
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS Lê Thị 
Hương, người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành 
nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong suốt quá trình học tập và 
thực hiện luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Trung tâm y tế huyện Phú 
Lương, Ủy ban nhân dân, trạm Y tế, các ban ngành đoàn thể xã Hợp Thành 
và xã Phủ lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện 
cho tôi tiến hành nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo và 
các cán bộ đồng nghiệp của tôi tại trường Đại học Y Dược, Đại học Thái 
Nguyên đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học 
tập, thực hiện và hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Gia đình và bạn bè, 
những người luôn sát cánh, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học 
tập và nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành khóa học đạt kết quả tốt. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn! 
 Tác giả 
 Trần Thị Hồng Vân 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 
1.1. Tổng quan tình trạng thiếu năng lượng trường diễn và thiếu máu ở phụ 
nữ tuổi sinh đẻ tại Việt Nam ................................................................... 4 
1.1.1. Thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ....................... 4 
1.1.2. Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ................................... 8 
1.2. Vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe đến cải thiện tình trạng 
dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ................................... 17 
1.2.1. Khái niệm, vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe ................. 17 
1.2.2. Mô hình khuynh hướng hành vi, yếu tố có thế tác động đến thay đổi 
hành vi và ứng dụng mô hình vào truyền thong giáo dục dinh dưỡng25 
1.2.3. Tổng quan một số kết quả nghiên cứu về hiệu quả truyền thông giáo 
dục sức khỏe đến cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở phụ 
nữ tuổi sinh đẻ .................................................................................. 26 
1.3. Hiệu quả các chương trình bổ sung viên sắt đối với việc cải thiện tình 
trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ .................................... 30 
1.3.1. Các giải pháp can thiệp để cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở 
phụ nữ tuổi sinh đẻ trên thế giới và ở Việt Nam ............................... 30 
1.3.2. Hiệu quả của các chương trình bổ sung viên sắt đối với việc cải 
thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ ............... 34 
1.4. Một vài nét về người dân tộc Tày và địa bàn nghiên cứu .................... 40 
1.4.1. Một vài nét về người dân tộc Tày ................................................... 40 
1.4.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................... 41 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 43 
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................... 43 
 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 43 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 44 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 44 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 45 
2.2.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu ............................................... 46 
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ................................................ 46 
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu ....................................................... 52 
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu, phương pháp thu thập và tiêu chuẩn đánh giá .... 57 
2.3.1. Thông tin chung, kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu . 57 
2.3.2. Các chỉ số nhân trắc ........................................................................ 58 
2.3.3. Khẩu phần 24 giờ ............................................................................ 59 
2.3.4. Các xét nghiệm ................................................................................ 59 
2.4. Xử lý và phân tích số liệu .................................................................... 60 
2.5. Sai số và các biện pháp khống chế sai số............................................. 61 
2.5.1. Sai số ............................................................................................... 61 
2.5.2. Các biện pháp khống chế sai số ...................................................... 62 
2.6. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................. 63 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 65 
3.1. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ 20 – 
35 tuổi người dân tộc Tày tại xã Hợp Thành và Phủ Lý, huyện Phú 
Lương tỉnh Thái Nguyên ....................................................................... 65 
3.2. Xác định giải pháp truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắt phù hợp 
nhất cho phụ nữ trong độ tuổi 20 – 35 người dân tộc Tày .................... 70 
3.2.1. Kiến thức – thực hành, khẩu phần thực tế của đối tượng trên địa bàn 
nghiên cứu về thiếu máu và tiếp cận các nguồn thông tin ................ 70 
3.2.2. Giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung 
viên sắt/acid folic phù hợp cho đối tượng nghiên cứu ...................... 77 
 3.3. Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung 
viên sắt trên phụ nữ 20 – 35 tuổi tại xã Hợp Thành huyện Phú lương ..... 83 
3.3.1. Đặc điểm về kiến thức, thực hành, tình trạng thiếu năng lượng 
trường diễn, thiếu máu của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp ... 83 
3.3.2. Hiệu quả can thiệp........................................................................... 90 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ............................................................................... 102 
4.1. Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ 
20 – 35 tuổi người dân tộc Tày tại hai xã Hợp Thành và Phủ Lý, huyện 
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ............................................................ 102 
4.2. Giải pháp truyền thông giáo dục và bổ sung viên sắt phù hợp cho phụ 
nữ trong độ tuổi 20 – 35 người dân tộc Tày ....................................... 109 
4.3. Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung 
viên sắt trên phụ nữ 20 – 35 tuổi người dân tộc Tày tại xã Hợp Thành, 
huyện Phú Lương ................................................................................ 114 
4.4. Một số hạn chế của đề tài ................................................................... 123 
4.5. Những đóng góp mới của đề tài ......................................................... 124 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 125 
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 127 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ 
ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................... 128 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
ACC/SCN Administrative Committee on Coordination/Subcommittee on 
Nutrition (Ủy ban hành chính phối hợp/Tiểu ban về Dinh dưỡng 
của Liên hợp quốc) 
BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) 
CED Chronic Energy Deficiency (Thiếu năng lượng trường diễn) 
CI Confidence Interval (Khoảng tin cậy) 
CSHQ Chỉ số hiệu quả 
Hb Hemoglobin 
HQCT Hiệu quả can thiệp 
KP Knowledge, Practice (Kiến thức, Thực hành) 
KST Ký sinh trùng 
PNTSĐ Phụ nữ tuổi sinh đẻ 
TMDD Thiếu máu dinh dưỡng 
TTGDDD Truyền thông giáo dục dinh dưỡng 
WHO World Health Orgnization (Tổ chức Y tế thế giới) 
YNSKCĐ Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Liều bổ sung sắt và axit folic để dự phòng thiếu máu dinh 
dưỡng ...................................................................................... 33 
Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ....................................... 65 
Bảng 3.2. Một số chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu ................. 66 
Bảng 3.3. Phân loại mức độ thiếu năng lượng trường diễn theo nhóm tuổi 
của đối tượng nghiên cứu ....................................................... 67 
Bảng 3.4. Nồng độ Hemoglobin và Feritin huyết thanh trung bình của 
đối tượng nghiên cứu .............................................................. 67 
Bảng 3.5. Tỷ lệ thiếu máu theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu ... 68 
Bảng 3.6. Phân loại mức độ thiếu máu theo nhóm tuổi của đối tượng 
nghiên cứu ............................................................................... 68 
Bảng 3.7. Tình trạng thiếu máu ở những đối tượng nghiên cứu thiếu năng 
lượng trường diễn ................................................................... 69 
Bảng 3.8. Phân loại mức độ thiếu máu ở những đối tượng nghiên cứu 
thiếu năng lượng trường diễn ................................................. 70 
Bảng 3.9. Kiến thức về thiếu máu dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu70 
Bảng 3.10. Kiến thức về những loại thực phẩm giàu sắt, thực phẩm tăng 
cường và ức chế hấp thu sắt của đối tượng nghiên cứu ......... 72 
Bảng 3.11. Kiến thức về các biện pháp dự phòng thiếu máu dinh của đối 
tượng nghiên cứu .................................................................... 73 
Bảng 3.12. Thực hành các biện pháp dự phòng thiếu máu dinh dưỡng của 
đối tượng nghiên cứu .............................................................. 74 
Bảng 3.13. Giá trị dinh dưỡng trung bình khẩu phần của đối tượng nghiên 
cứu ở nhóm can thiệp .............................................................. 75 
Bảng 3.14. Đặc điểm cân đối khẩu phần của đối tượng nghiên cứu ở nhóm 
can thiệp .................................................................................. 76 
 Bảng 3.15. Đặc điểm nguồn truyền thông các thông tin về y tế đến đối 
tượng nghiên cứu .................................................................... 77 
Bảng 3.16. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ....................................... 83 
Bảng 3.17. Kiến thức đúng về thiếu máu thiếu sắt của đối tượng nghiên 
cứu trước can thiệp ................................................................. 84 
Bảng 3.18. Thực hành đúng về dự phòng thiếu máu thiếu sắt của đối 
tượng nghiên cứu trước can thiệp ........................................... 85 
Bảng 3.19. Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm cho mỗi đối tượng nghiên 
cứu tại thời điểm trước can thiệp ............................................ 86 
Bảng 3.20. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần đối tượng nghiên cứu tại 
thời điểm trước can thiệp ........................................................ 87 
Bảng 3.21. Đặc điểm cân đối khẩu phần của đối tượng nghiên cứu trước 
can thiệp .................................................................................. 88 
Bảng 3.22. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn của đối tượng nghiên cứu 
tại thời điểm trước can thiệp ................................................... 88 
Bảng 3.23. Nồng độ Hemoglobin, Ferritin huyết thanh trung bình của đối 
tượng nghiên cứu trước can thiệp ........................................... 89 
Bảng 3.24. Tình trạng thiếu máu và dự trữ sắt cạn kiệt của đối tượng 
nghiên cứu tại thời điểm trước can thiệp ................................ 89 
Bảng 3.25. Thay đổi về kiến thức của đối tượng nghiên cứu sau 6 tháng 
can thiệp .................................................................................. 90 
Bảng 3.26. Thay đổi về thực hành của đối tượng nghiên cứu sau 6 tháng 
can thiệp .................................................................................. 92 
Bảng 3.27. Giá trị dinh dưỡng khẩu phần của đối tượng nghiên cứu sau 6 
tháng can thiệp ........................................................................ 94 
Bảng 3.28. Thay đổi về đặc điểm cân đối khẩu phần của đối tượng nghiên 
cứu sau 6 tháng can thiệp ........................................................ 96 
 Bảng 3.29. Thay đổi chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu sau 6 
tháng can thiệp ........................................................................ 97 
Bảng 3.30. Hiệu quả đối với tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn của đối 
tượng sau 6 tháng can thiệp .................................................... 99 
Bảng 3.31. Thay đổi nồng độ Hemoglobin và Feritin huyết thanh trung 
bình của đối tượng nghiên cứu sau 6 tháng can thiệp ............ 99 
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp đến sự thay đổi tỷ lệ thiếu máu và dự trữ 
sắt cạn kiệt của đối tượng nghiên cứu .................................. 100 
Bảng 3.33. Hiệu quả đối với tỷ lệ thiếu máu và dự trữ sắt thấp của đối 
tượng sau 6 tháng can thiệp .................................................. 101 
 DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1: Mối liên quan giữa thiếu sắt và thiếu máu thiếu sắt trong quần thể 9 
Hình 1.2. Bản đồ huyện Phú Lương ............................................... ... , Shumye A (2015), Magnitude of chronic 
energy deficiency and its associated factors among women of 
reproductive age in the Kunama population, Tigray, Ethiopia, in 
2014. BMC Nutrition, Vol 1, No 1, 12. 
30 Viện Dinh dưỡng – UNICEF (2011), “Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 
2009 – 2010”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 6 – 22. 
31 Nguyễn Tú Anh (2012), Hiệu quả sử dụng mỳ ăn liền từ bột mỳ tăng 
cường vi chất ở nữ công nhân bị thiếu máu tại khu công nghiệp nhẹ 
của tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Dinh dưỡng, Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng, 
Chuyên ngành Dinh dưỡng. 
32 Lê Danh Tuyên (2012), Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 
trong diện tuổi sinh đẻ ở một số xã miền núi phía Bắc. Tạp chí Nghiên 
cứu Y học, phụ trương 80(3C). 
33 Đinh Thị Phương Hoa (2013), Tình Trạng dinh dưỡng, thiếu máu và 
hiệu quả bổ sung sắt hàng tuần ở phụ nữ 20 – 35 tuổi tại huyện Lục 
Nam tỉnh Bắc Giang, Viện Dinh dưỡng, Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng, 
Chuyên ngành Dinh dưỡng. 
34 Hồ Thu Mai (2013), Hiệu quả của truyền thông giáo dục và bổ sung 
viên Sắt/Folic đối với tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 
20-35 tuổi tại 3 xã huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình, Viện Dinh dưỡng, 
Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng, Chuyên ngành Dinh dưỡng. 
5 
35 Hoàng Thu Nga (2017), Hiệu quả bổ sung thực phẩm cho phụ nữ trước 
và trong khi có thai tới tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu của phụ nữ có 
thai và trẻ em 24 tuần tuổi, Viện Dinh dưỡng, Luận án tiến sĩ Dinh 
dưỡng, Chuyên ngành Dinh dưỡng. 
36 John W. Adamson, Dan L. Longo (2015), Anemia and polycythemia. In 
Harrison’s Principles of internal medicine, 392 – 393. 
37 Nguyễn Công Khẩn (2007), Dinh dưỡng cộng đồng và An toàn vệ sinh 
thực phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 
38 John W. Adamson (2015), Iron deficiency and other hypoproliferative 
anemias. In Harrison’s Principles of internal medicine. 
39 FAO/WHO (2001), Human vitamin and mineral requirement, Food and 
nutrition division, FAO Rome. 
40 Ken L, Arthur JK (2012), Iron deficiency anaemia: A review of 
diagnosis, investigation and management. European Journal 
Gastroenterol Hepatol, 24(2), 109 – 116. 
41 Development Initiatives (2017), Global Nutrition Report 2017: 
Nourishing the SDGs. Bristol, UK: Development Initiatives. 
42 Peter J Aggett (2012), Iron. In John W. Erdman Jr., Ian A. Macdonal, 
Steven H. Zeisel. Present Knowledge in Nutrition, Wiley – Blackwell. 
43 Hà Huy Khôi và cs (2012), Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt trong Dinh 
dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, 307 – 314. 
44 James D C. et al (1989), Iron fortification. A review of options, 
International center for control of Nutritional Anemia University of 
Kansas Medical center Kansas city, Kansas. 
6 
45 WHO (2007), Global database on anemia. Vitamin and mineral nutrition 
information system 
 , xem 
ngày 15/10/2018. 
46 WHO (2018), Weekly iron and folic acid supplementation as an 
anaemia-prevention strategy in women and adolescent girls: lessons 
learnt from implementation of programmes among non-pregnant women 
of reproductive age, Geneva: World Health Organization. 
47 Harika R, Faber M, Samuel F et al (2017), Micronutrient Status and 
Dietary Intake of Iron, Vitamin A, Iodine, Folate and Zinc in Women of 
Reproductive Age and Pregnant Women in Ethiopia, Kenya, Nigeria and 
South Africa: A Systematic Review of Data from 2005 to 2015. 
Nutrients, 9(10), 1096. 
48 Viện Dinh dưỡng (2010), Báo cáo về tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng và 
cơ sở thực hiện tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm, Hà Nội. 
49 Nguyễn Xuân Ninh và cs (2006), Tình hình thiếu máu ở trẻ em và phụ 
nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện ở Việt Nam 2006. Tạp chí Dinh dưỡng 
và Thực Phẩm, 2(3+4), 15 – 18. 
50 Trường đại học Y Hà Nội (2012), Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực 
phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
51 Bộ Y tế (2013), Giáo dục và nâng cao sức khỏe, Nhà xuất bản Y học. 
52 WHO (1994), Education for Health - A manual on Health Education in 
Primary Health Care, Geneva. 
53 Bothwell T, Macphail P (1992), Prevention of iron deficiency by food 
fortification, In Nutritional anemias, New York: Vevey-Raven. 
54 Dyalchand A. (2004), Reducing Iron Deficiency Anemia and Changing 
Dietary Behaviors among Aldolescent girls in Maharashatra, India, 
Communication Initiative, Survey No32/2/2. 
7 
55 Đàm Khải Hoàn, Hạc Văn Hi, Lý Văn Cảnh (2007), Huy động cộng 
đồng truyền thông cải thiện hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các 
bà mẹ ở xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Y học 
thực hành, số 6(573), 23 – 25. 
56 Taylor and Francis (2005), Change in learning and practice. Education 
for Health, Volume 18, Issue 1, ISSN 1357 – 6283. 
57 Judi Aubel et al. (2001), Strengthening Grandmother Networks to 
Improve Community Nutrition: Experiences from Senegal. Gender and 
Development 9, no. 2, 62 – 73. 
58 Trương Thị Thùy Dương (2017), Hiệu quả của mô hình truyền thông 
giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện một số yếu tố nguy cơ tăng huyết 
áp tại cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận án tiến sĩ Y học. 
59 Glanz, K., Rimer, B. K., Viswanath, K. (2008), Health behavior and 
health education: Theory, research, and practice (4th edition), San 
Francisco, CA, US: Jossey-Bass. 
60 Carrasco Sanez et al (1998), Increasing women's involvement in 
community decision – making: a means to improve iron status. Research 
report No1, International center for research on women (ICRW). 
Opportunities for micronutrients interventions (OMNI), Wasington D.C. 
61 Quisumbing AR. (2006), Food aid and child nutrition in Ethiopia. 
FCND discussion paper No. 158, International Food Policy Research 
Institute, Washington D.C. No. (202) 862 – 4439. 
62 Hemantha M. Senanayake et al (2010), Simple educational intervention 
will improve the efficacy of routine antenatal iron supplementation. 
Journal Obstetrics and Gynaecology Research, Vol. 36, No. 3, 646 – 
650. 
8 
63 Mohammadmahdi Hazavehei et al (2016), The Role Of Health 
Education In Reducing Iron Deficiency Anemia In Youth Girls: A 
Systematic Review. Proceedings of Academics World 26th 
International Conference, Toronto, Canada. 
64 Araban M, Baharzadeh K, Karimy M (2017), Nutrition modification 
aimed at enhancing dietary iron and folic acid intake: an application 
of health belief model in practice. The European Journal of Public 
Health, Vol. 27, No.2, 287 – 292. 
65 Lê Anh Tuấn (2004), Lượng giá hiệu quả chương trình giáo dục sức khỏe 
trên kiến thức của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về 12 điểm thực hành gia 
đình thiết yếu. Hội nghị tổng kết công tác IMCI toàn quốc năm 2004. 
66 Khan NC, Thanh HT et al (2005), Community mobilization and social 
marketing to promote weekly iron – folic acid supplementation: A new 
approach toward controlling anemia among women of reproductive age 
in Vietnam. Nutrition Review, 63(12 Pt 2), 87 – 94. 
67 Phạm Hoàng Hưng (2008), Hiệu quả của truyền thông tích cực đến đa 
dạng hóa bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, Viện Dinh 
dưỡng, Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng, Chuyên ngành Dinh dưỡng. 
68 Huỳnh Nam Phương (2011), Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ 
nữ có thai dân tộc Mường ở Hòa Bình, Viện Dinh dưỡng, Luận án tiến 
sĩ Dinh dưỡng, Chuyên ngành Dinh dưỡng. 
69 Klaus Schumann and Noel W.Solomons (2007), Safety of intervention 
to reduce nutritional anemia”. In Klaus Kraemer, Michael B. 
Zimmermann. Nutritional anemia, Sight and Life press. 
70 World Health Organization (2007), Guidelines on food fortification with 
micronutrients, World Health Organization, Geneva. 
9 
71 Zhenyu Yang and Sandra L. Huffman (2011), Review of fortified food and 
beverage products for pregnant and lactating women and their impact on 
nutritional status. Maternal and Child Nutrition, 7 (Suppl. 3), 19 – 43. 
72  
Nutritionist – Dietitians’ Association of the Philippines. 
73 Chen chunming (2003), Iron fortification of soy sauce in China, FAO, 78. 
74 Trần Thị Lan (2013), Hiệu quả bổ sung đa vi chất và tẩy giun ở trẻ 24 – 
36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, dân tộc Kiều và Pakoh huyện 
Đakrông tỉnh quảng Trị, Viện Dinh dưỡng, Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng, 
Chuyên ngành Dinh dưỡng. 
75 World Health Organization (2016), Guideline: Daily iron supplemetation 
in adult women and adolescent girls, WHO, Genava. 
76 Stoltzfus RJ and Dreyfuss ML (1998), Guidelines for the Use of Iron 
Supplements to Prevent and Treat Iron Deficiency Anemia. International 
Nutritional Anemia Consultative Group (INACG)/UNICEF/WHO, ILSI Press. 
77 Galloway R and McGuire J (1994), Determinants of compliance with 
iron supplementation: supplies, side effects, or psychology. Soc Sci Med 
39(3), 381 – 390. 
78 Acuna J, Yoon P, et al. (1999), The prevention of neural tube defects 
with folic acid, Centers for Disease Control and Prevention and Pan 
American Health Organization/World Health Organization. 
79 Jennifer LS and Brocker S (2010), Impact of hookworm infection and 
deworming on anaemia in non-pregnant populations: a systematic 
review. Tropical Medicine and International Health, Blackwell, 15(7), 
776 – 795. 
80 WHO (1994), Report of the WHO informal Consultation on hookworm 
infection and anemia in girls and women, WHO/CTC/SIP 96.1, Geneva. 
10 
81 Viteri FE, Berger J (2005), Importance of pre-pregnancy and pregnancy iron 
status: Can long-term weekly preventive iron and folic acid supplementation 
achieve desirable and safe status? Nutr Rev, 63(12), 65 – 76. 
82 Menon KC, Skeaff SA, Thomson CD et al (2011), Concurrent 
micronutrient deficiencies are prevalent in nonpregnant rural and tribal 
women from central India. Nutrition, 27(4), 496 – 502. 
83 Milman N, Bergholt T, Eriksen L et al (2005), Iron prophylaxis during 
pregnancy – how much iron is needed? A randomized doseresponse 
study of 20–80mg ferrous iron daily in pregnant women. Acta Obstet 
Gynecol Scand, 84(3), 238 – 247. 
84 Sharieff W, Zlotkin S, Tondeur M et al (2006), Physiologic mechanisms 
can predict hematologic responses to iron supplements in growing 
children: A computer simulation model. Am J Clin Nutr, 83(3), 681– 687. 
85 Wald NJ, Bower C (1995), Folic acid and the prevention of neural tube 
defects. BMJ, 310, 1019 –1020. 
86 Fernández‐Gaxiola AC, De‐Regil LM (2011), Intermittent iron 
supplementation for reducing anaemia and its associated impairments in 
menstruating women. Cochrane Database of Systematic Reviews. 
87 Haidar J, Omwega A.M., Muroki N.M. et al (2003), Daily versus 
weekly iron supplementation and prevention of iron deficiency anaemia 
in lactating women. East African Medical Journal, 80(1), 11 – 16. 
88 Fernando E. and Viteri E.F (1997), Iron Supplementation for the 
Control of Iron Deficiency in population at risk. Nutrition Reviews, 
55(6), 195 – 209. 
89 Berger J, Thanh HT, Cavalli-Sforza T et al (2005), Community 
mobilization and social marketing to promote weekly iron-folic acid 
supplementation in women of reproductive age in Vietnam: Impact on 
anemia and iron status. Nutr Rev, 63(Suppl), 95 – 108. 
11 
90 Low MSY, Speedy J, Styles CE et al (2016), Daily iron supplementation 
for improving anaemia, iron status and health in menstruating women. 
Cochrane Database of Systematic Reviews, Issue 4. 
91 Margetts BM (2007), Weekly iron and folic acid supplementation for women 
of reproductive age: effectiveness and safety. A desk review for WHO 
WPRO. Global consultation on weekly iron and folic acid supplementation 
for preventing anaemia in women of reproductive age. 25 – 27 April, 
Manila, Philippines. 
92 Smitasiri S , Solon FS (2005), Implementing preventive iron-folic acid 
supplementation among women of reproductive age in some Wester 
Pacific countries: possibilities and challenges. Nutr Review, 63, 81-86. 
93 Vir SC et al (2008), Weekly iron and folic acid supplementation with 
counseling reduces anemia in adolescent girls: a large-scale 
effectiveness study in Uttar Pradesh, India. Food and Nutrition Bulletin, 
29(3), 186–194. 
94 Jacques Berger et al (2011), Strategies to prevent ion deficiency and 
improve reproductive health. Nutrition Reviews, Vol. 69(Suppl. 1), 78 – 86. 
95 NIN (1993), Report on Progress Assessment of the Anemia control 
project in 14 WFP beneficiary province of Vietnam. National Institute of 
Nutrition. 
96 Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi, Nguyễn Chí Tâm (2000), Bổ 
sung sắt hàng tuần cho phụ nữ 15-35 tuổi, một giải pháp bổ sung dự 
phòng có hiệu quả và có thể áp dụng mở rộng. Một số công trình 
nghiên cứu về Dinh dưỡng và An tòan vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất 
bản Y Học, Hà Nội. 
97 Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Hiếu, Cao Thị Hậu (2004), Hiệu quả 
của bổ sung viên sắt hàng tuần phòng chống thiếu máu cho phụ nữ tuổi 
sinh đẻ. Tạp chí Y học thực hành, 4, 67 – 68. 
12 
98 
234342 
99 Lưu Ngọc Hoạt (2014), “Nghiên cứu khoa học trong Y học”. Nhà xuất 
bản Y học, Hà Nội, 125-126. 
100 Hassard, T. H. (1991), Understanding biostatistics, Mosby Year Book. 
101 Lê Nguyễn Bảo Khanh (2007), “Hiện trạng dinh dưỡng và hiệu quả can 
thiệp bằng bổ sung đa vi chất ở nữ học sinh lứa tuổi vị thành niên nông 
thôn”, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Luận án tiến sỹ Y học, Chuyên 
ngành Dinh dưỡng - Tiết chế. 
102 Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2014), “Quyển ảnh dùng trong điều tra khẩu 
phần trẻ em 2 – 5 tuổi”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
103 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2012), “Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến 
nghị cho người Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
104 Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2007), “Bảng thành phần thực phẩm Việt 
Nam”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
105 Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng, UNICEF (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng 
2009-2010. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 
106 Phạm Thị Thu Hiền, Trần Thị Minh Hạnh (2014), Tình trạng thiếu năng 
lượng trường diễn ở nữ công nhân từ 18-49 tuổi tại công ty cổ phần cao 
su Hòa Bình năm 2013. Tạp chí Nghiên cứu Y học TP. Hồ Chí Minh, 
18(6), 622 – 626. 
107 World Health Organization (2016), Global Health Observatory Data 
Repository/World Health 
Statistics: https://www.indexmundi.com/facts/indicators/SH.ANM.ALLW.ZS/rankings 
108 Cambodia Demographic and Health Survey 2014; National Institute of 
Statistics, Directorate General for Health, and The DHS Program: 
Phnom Penh, Cambodia, 2015. Available online: 
https://dhsprogram.com/pubs/ pdf/FR312/FR312.pdf. 
13 
109 Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Quang Dũng, Lê Danh Tuyên (2017), Tình 
trạng thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ người Dao tại 4 xã thuộc huyện Bảo 
Lạc, tỉnh Cao Bằng. Tạp chí Y học dự phòng, tập 27, số 2 (191), 100 – 106. 
110 Nguyễn Thị Lan Phương, Nguyễn Lân, Trần Thúy Nga (2015), Tình trạng 
dinh dưỡng, thiếu máu và kiến thức - thực hành phòng chống thiếu máu của 
nữ công nhân thuộc ba nhà máy thuộc tỉnh Bình Dương và Thành phố Hồ 
Chí Minh năm 2014. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phẩm, Tập 11, số 1, 26 – 
34. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_hieu_qua_giai_phap_can_thiep_bang_truyen_th.pdf
  • pdf2. TTLA-TRẦN THỊ HỒNG VÂN-TIẾNG VIỆT.pdf
  • pdf3. TÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
  • pdf26.02.2021.pdf
  • docxTHÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI TA VÀ TV VÂN DD.docx
  • docxTRÍCH YẾU LA.docx