Luận án Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Cần Thơ

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, quá trình đô thị hóa và sự thay đổi lối sống trong xã hội hiện đại, tình hình tật khúc xạ đang có xu hướng ngày càng gia tăng, ảnh hưởng khoảng 2,3 tỷ người trên thế giới, trong đó có khoảng 153 triệu người mù lòa, chủ yếu sống ở các nước đang phát triển (1/3 ở châu Phi). Tật khúc xạ chưa được chỉnh kính hiện là nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực, đồng thời là nguyên nhân gây mù quan trọng xếp thứ hai sau bệnh đục thể thủy tinh, đã được Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo toàn cầu, cần đặc biệt quan tâm nhằm đạt được mục tiêu “Thị giác 2020 ”. Tỷ lệ tật khúc xạ rất khác nhau ở các nước, Châu Á là nơi có tỷ lệ tật khúc xạ cao nhất thế giới và có xu hướng gia tăng mạnh trong những năm gần đây, lên tới 80% như ở Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore, trong khi tại Mỹ tỷ lệ cận thị là 41,6% trong giai đoạn 1999-2004 [1], [2]. Ước tính riêng châu Á đã có tới 300 triệu người tật khúc xạ.

Không chỉ tăng nhanh về tỷ lệ, tật khúc xạ ở trẻ em còn thay đổi theo lứa tuổi, đặc biệt cận thị còn tiến triển ngày càng nặng hơn, ảnh hưởng xấu tới thị lực, gây biến chứng dẫn tới mù lòa, tăng các chi phí cho gia đình, xã hội và hạn chế trong lựa chọn nghề nghiệp sau này.

Ở Việt Nam, tật khúc xạ đang là một vấn đề sức khỏe thời sự được xã hội đặc biệt quan tâm. Đã có nhiều điều tra, nghiên cứu về tỷ lệ tật khúc xạ ở các lứa tuổi và một số nghiên cứu về sự thay đổi khúc xạ ở học sinh. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009) nghiên cứu sự tiến triển của cận thị trên trẻ em đến khám bệnh tại bệnh viện Mắt Trung ương cho thấy sự tiến triển của cận thị là 0,69 Diop (D)/năm [3]. Đặng Anh Ngọc (2010) thấy tỷ lệ mắc mới ở vùng nội thành Hải Phòng là 6,46% cao hơn vùng ngoại thành (1,27 D) [4]. Nguyễn Chí Dũng, Nguyễn Thị Hạnh (2011) nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của học sinh lớp 6 trong một năm thấy tỷ lệ mắc mới cận thị là 2,0%/ năm với mức độ tiến triển trung bình là 0,4 D/ năm [5]. Các nghiên cứu trên còn giới hạn trong phạm vi như chỉ nghiên cứu trên những trẻ đến bệnh viện khám hoặc chỉ theo dõi được ở 1 lứa tuổi trong thời gian ngắn. Một số tác giả khác như Hoàng Văn Tiến (2006), Đặng Anh Ngọc (2010) [4] [6] đã nghiên cứu các giải pháp can thiệp đối với cận thị như truyền thông phổ biến kiến thức nâng cao thực hành vệ sinh học đường.

Trên thế giới đã có những nghiên cứu can thiệp làm chậm tiến triển cận thị như chỉnh kính thấp hơn độ cận thị, đeo kính tiếp xúc cứng, kính 2 tiêu cự, đa tiêu cự, sử dụng pirenzepine nhưng hầu hết các phương pháp là không hiệu quả. Cho tới nay, sử dụng atropin nhỏ mắt là một trong 3 phương pháp làm chậm tiến triển cận thị có hiệu quả, ngoài việc mang kính Ortho-K và kính tiếp xúc mềm đa tiêu cự. Các tác giả Bedrossian, Gostin (1964), Gimbel, Kelly, Dyer, Sampson, Gruber, Brodstein, Brenner và Yen từ 1973 tới 1989 đã nghiên cứu thấy sử dụng atropin 1% nhỏ mắt có tác dụng tốt làm ngăn cản sự tiến triển của mắt cận thị so với các mắt đối chứng. Trong thập niên qua, Shih (1999), Shia (2001), Chua(2006), Lee (2006), Lu (2010) đã khẳng định tác dụng làm chậm tiến triển của cận thị bằng thuốc nhỏ mắt atropin với nồng độ thấp hơn như 0,5%, 0,25%, 0,1%, 0,05% [1]. Mới đây, năm 2011 A. Chia tại Singapore đã thông báo thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% cũng có tác dụng rõ rệt làm chậm tiến triển cận thị mà không có các tác dụng phụ như lóa mắt, viêm kết mạc dị ứng, viêm da mi [7].

Tuy nhiên đến nay, tại thành phố Cần Thơ chưa có các nghiên cứu sâu và toàn diện về vấn đề này và ở nước ta vẫn chưa có các nghiên cứu đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp dùng thuốc nhỏ mắt dễ sử dụng như atropin nồng độ thấp 0,01% để hạn chế sự tiến triển cận thị ở học sinh. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Cần Thơ” với các mục tiêu sau:

1. Mô tả đặc điểm tật cận thị của học sinh 1 số trường tiểu học và trung học cơ sở TP. Cần Thơ trong năm học 2013 -2014.

2. Đánh giá hiệu quả can thiệp của thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị.

 

docx 167 trang dienloan 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Cần Thơ

Luận án Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Cần Thơ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HOÀNG QUANG BÌNH
§¸NH GI¸ HIÖU QU¶ Sö DôNG
THUèC NHá M¾T ATROPIN 0,01% §èI VíI 
Sù TIÕN TRIÓN CËN THÞ CñA HäC SINH 
TIÓU HäC Vµ TRUNG HäC C¥ Së 
T¹I THµNH PHè CÇN TH¥
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
======
HOÀNG QUANG BÌNH
§¸NH GI¸ HIÖU QU¶ Sö DôNG
THUèC NHá M¾T ATROPIN 0,01% §èI VíI 
Sù TIÕN TRIÓN CËN THÞ CñA HäC SINH 
TIÓU HäC Vµ TRUNG HäC C¥ Së 
T¹I THµNH PHè CÇN TH¥
Chuyên ngành: Nhãn khoa
Mã số : 62720157
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Chí Dũng
2. PGS.TS. Hoàng Thị Phúc 
HÀ NỘI – 2018
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình, sự đóng góp quý báu, sự động viên khích lệ từ các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đối với PGS.TS Nguyễn Chí Dũng và PGS.TS Hoàng Thị Phúc, những người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tâm chỉ bảo và định hướng, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Mắt-Răng Hàm Mặt Cần Thơ  đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Tôn Thị Kim Thanh, GS.TS Nguyễn Văn Hơn, PGS.TS Phạm Trọng Văn, PGS.TS Phạm Thị Khánh Vân, TS. Nguyễn Đức Anh  đã đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
 Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh tại các Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo, Trường Tiểu học An Thới 2, Trường THCS Châu Văn Liêm, trường THCS An Thới đã hợp tác, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu tại trường.
 Cuối cùng, tôi xin chia sẻ thành quả đạt được ngày hôm nay với vợ con tôi và những người thân trong gia đình đã có những đóng góp, hy sinh cho sự thành công của luận án này.
 Xin trân trọng cảm ơn !
 Hoàng Quang Bình
LỜI CAM ĐOAN
	Tôi là Hoàng Quang Bình, nghiên cứu sinh khóa 32 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứu do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Chí Dũng và PGS.TS Hoàng Thị Phúc.
Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2018
Hoàng Quang Bình
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATOM
BCVA
CI
CT
D 
ĐNT
HS
LogMar 
LT
OR 
OLSM
PALs
RCT
SD
SE
SL
TH 
THCS 
TL
TB
UCVA
VT
WHO 
Điều trị cận thị bằng atropin
(the Atropin in the Treatment Of Myopia )
Thị lực chỉnh kính tốt nhất (Best Corrected Visual Acuity) 
Khoảng tin cậy (Confidence Interval)
Cận thị
Diop 
Đếm ngón tay
Học sinh
Lô-ga-rít của góc phân ly tối thiểu
(Logarithm of Minimum Angle of Resolution )
Loạn thị
Tỷ xuất chênh (Odds Ratio)
Nghiên cứu cắt dọc về cận thị 
(the Orinda Longitudinal Study of Myopia)
Kính công suất tăng dần (Progressive Aditional Lens)
Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên (Randomized controlled trials)
Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
Độ cầu tương đương (Spherical Equivalent) 
Số lượng
Tiểu học 
Trung học cơ sở 
Thị lực
Trung bình
Thị lực không kính (Under Corrected Visual Acuity)
Viễn thị
Tổ chức Y tế Thế giới (The World Health Organisation)
MỤC LỤC
PHỤ LỤC
 DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. 	Kết quả nghiên cứu tác động atropin nhỏ mắt đối với sự tiến triển cận thị	24
Bảng 3.1. 	Tổng số thực tế khám tại 4 trường	52
Bảng 3.2. 	Tỷ lệ tật khúc xạ sau khi liệt điều tiết	53
Bảng 3.3. 	Tỷ lệ các tật khúc xạ	54
Bảng 3.4. 	Tỷ lệ cận thị ở các trường điều tra	54
Bảng 3.5. 	Tỷ lệ cận thị xếp theo khối lớp học	55
Bảng 3.6. 	Tỷ lệ cận thị xếp theo giới tính	55
Bảng 3.7. 	Thị lực của các mắt cận thị	57
Bảng 3.8. 	Thị lực với kính hiện tại	58
Bảng 3.9. 	Thị lực sau điều chỉnh kính	58
Bảng 3.10.	Mức độ cận thị của học sinh	58
Bảng 3.11. 	Mức độ cận thị theo giới tính	59
Bảng 3.12. 	Mối quan hệ giữa cận thị của trẻ và cha/mẹ cận thị	60
Bảng 3.13. 	Liên quan thời gian sử dụng mắt nhìn gần với cận thị	61
Bảng 3.14. 	Liên quan hoạt động ngoài trời với cận thị	61
Bảng 3.15.	Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu	62
Bảng 3.16. 	Đặc điểm các chỉ số nghiên cứu tại lần khám và điều trị đầu tiên	63
Bảng 3.17. 	Đặc điểm mức độ cận thị (D) của học sinh trước can thiệp	64
Bảng 3.18. 	Đặc điểm chiều dài nhãn cầu (mm) theo mức độ cận thị	64
Bảng 3.19. 	Chênh lệch thị lực sau 12 và 24 tháng	65
Bảng 3.20. 	Mức chênh lệch thị lực trước sau can thiệp theo mức độ cận thị	65
Bảng 3.21. 	SE tăng sau 12 tháng và 24 tháng	66
Bảng 3.22. 	So sánh mức độ cận thị sau 12 tháng và 24 tháng	67
Bảng 3.23. 	Tiến triển cận thị và không tiến triển trong 2 nhóm	67
Bảng 3.24. 	So sánh mức độ tiến triển của mắt cận thị nhẹ và trung bình	68
Bảng 3.25. 	So sánh mức độ tiến triển cận thị ở nhóm cận thị nặng với nhóm cận thị nhẹ và trung bình	69
Bảng 3.26. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu năm thứ nhất và năm thứ 2	70
Bảng 3.27. 	So sánh mức tăng chiều dài trục nhãn cầu của cận thị nhẹ và trung bình	70
Bảng 3.28. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu của cận thị nặng so với cận thị nhẹ và trung bình	71
Bảng 3.29. 	So sánh độ cong giác mạc trước và sau can thiệp	72
Bảng 3.30. 	Chênh lệch biên độ điều tiết	73
Bảng 3.31. 	Thị lực nhìn gần	73
Bảng 3.32. 	Kích thước đồng tử ban ngày	74
Bảng 3.33. 	Kích thước đồng tử ban đêm	74
Bảng 3.34. 	Mối liên quan giữa tiến triển cận thị (tính bằng D) và giới tính	75
Bảng 3.35. 	Mối liên quan giữa thay đổi chiều dài trục nhãn cầu (mm ) và giới tính	75
Bảng 3.36. 	Mối liên quan giữa tiến triển cận thị (tính bằng D) và nhóm tuổi	76
Bảng 3.37. 	Mối liên quan giữa tiến triển cận thị (D) và độ tuổi khởi phát cận thị	77
Bảng 3.38. 	Mối liên quan giữa nhóm tuổi và mức độ tiến triển cận thị	77
Bảng 3.39. 	Thay đổi chiều dài trục nhãn cầu (mm) so với nhóm tuổi	79
Bảng 3.40. 	Mối liên quan giữa độ cận ban đầu và mức độ tiến triển cận thị 	81
Bảng 3.41. 	Thay đổi độ cầu tương đương (D) so với độ cầu ban đầu	82
Bảng 3.42. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu (mm) với mức cận thị ban đầu	82
Bảng 3.43. 	So sánh hoạt động ngoài trời và nhìn gần giữa trẻ cận thị không tiến triển và trẻ cận thị tiến triển trong nhóm can thiệp	84
Bảng 3.44. 	So sánh các đặc điểm dịch tễ học và các yếu tố khác giữa trẻ cận thị không tiến triển và trẻ cận thị tiến triển trong nhóm can thiệp	84
Bảng 3.45. 	Phân tích hồi quy các yếu tố nguy cơ cận thị tiến triển	84
Bảng 3.46. 	Tuân thủ điều trị, lý do cho việc ngưng điều trị	85
Bảng 3.47. 	Tác dụng phụ ở trẻ duy trì điều trị và trẻ ngưng điều trị	86
Bảng 3.48. 	SE tăng trong thời gian điều trị và ngừng điều trị	87
Bảng 3.49. 	Thay đổi trong kích thước đồng tử, điều tiết và thị lực nhìn xa/ nhìn gần	89
Bảng 4.1. 	Tỷ lệ cận thị học đường ở học sinh tại một số nước	91
Bảng 4.2. 	Tỷ lệ cận thị học đường ở học sinh tại Việt nam	92
Bảng 4.3. 	Thị lực nhìn xa sau điều trị đầu tiên với atropin	98
Bảng 4.4. 	Độ cầu tương đương sau lần điều trị đầu tiên với atropin	99
Bảng 4.5. 	Biên độ điều tiết sau lần điều trị đầu tiên với atropin	99
Bảng 4.6. 	Thị lực nhìn gần sau lần điều trị đầu tiên với atropin 	100
Bảng 4.7. 	Chênh lệch thị lực trong nghiên cứu ATOM 2	101
Bảng 4.8. 	Tiến triển cận thị hằng năm trong nhóm atropin 0,5% - 1%	102
Bảng 4.9. 	So sánh với các nghiên cứu atropin 0,01% nhỏ mắt	103
Bảng 4.10. 	Tác động của atropin với tiến triển cận thị	104
Bảng 4.11. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu trong các phương pháp khác	107
Bảng 4.12. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu (mm) trong Ortho - K	108
Bảng 4.13. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu trong các nghiên cứu về atropin	109
Bảng 4.14. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu	110
Bảng 4.15. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu	111
Bảng 4.16. 	Tiến triển cận thị và tăng chiều dài trục nhãn cầu so với tuổi	115
Bảng 4.17. 	Tác dụng phụ	122
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. 	Các nghiên cứu về kính tiếp xúc đối với sự tiến triển cận thị	18
Biểu đồ 1.2. 	Các nghiên cứu về kính định hình giác mạc đối với tiến triển cận thị	19
Biểu đồ 3.1. 	Số lượng các đối tượng nghiên cứu	52
Biểu đồ 3.2. 	Tỷ lệ cận thị theo giới và theo lớp học	56
Biểu đồ 3.3. 	Tỷ lệ cận thị mới phát hiện khi khám	56
Biểu đồ 3.4. 	Thị lực của học sinh bị cận thị theo lớp	57
Biểu đồ 3.5.	Mức độ cận thị theo khối học	59
Biểu đồ 3.6. 	SE tăng sau 12 tháng và 24 tháng.	66
Biểu đồ 3.7. 	Mức độ tiến triển cận thị	68
Biểu đồ 3.8. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu sau 2 năm	69
Biểu đồ 3.9. 	Mối tương quan giữa tiến triển cận thị và tăng chiều dài trục nhãn cầu	71
Biểu đồ 3.10.	 Công suất khúc xạ giác mạc sau 2 năm	72
Biểu đồ 3.12. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu (mm) sau 2 năm theo nhóm tuổi	78
Biểu đồ 3.13. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu sau 2 năm theo độ tuổi bắt đầu điều trị	80
Biểu đồ 3.14. 	Tiến triển cận thị so với mức cận thị ban đầu	81
Biểu đồ 3.15. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu theo độ cầu ban đầu	83
Biểu đồ 3.16. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu theo độ cầu ban đầu, so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng	83
Biểu đồ 3.17. 	Tiến triển cận thị sau khi ngưng thuốc	86
Biểu đồ 3.18. 	Thay đổi mức độ tiến triển cận thị trong và sau giai đoạn điều trị	87
Biểu đồ 3.19. 	Tăng chiều dài trục nhãn cầu sau khi ngưng thuốc	88
Biểu đồ 4.1. 	Hiệu quả làm chậm tiến triển cận thị	110
 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ 
Hình 1.1. 	Lệch tiêu cận thị và viễn thị	4
Hình 1.2. 	Lệch tiêu viễn thị	6
Hình 1.3. 	Công thức hóa học	21
Hình 2.1. 	Thuốc nhỏ atropin 0,01%	43
Sơ đồ 1.1. 	Thuyết sức căng cơ học và điều tiết non độ	7
Sơ đồ 2.1. 	Sơ đồ thiết kế nghiên cứu	51
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, quá trình đô thị hóa và sự thay đổi lối sống trong xã hội hiện đại, tình hình tật khúc xạ đang có xu hướng ngày càng gia tăng, ảnh hưởng khoảng 2,3 tỷ người trên thế giới, trong đó có khoảng 153 triệu người mù lòa, chủ yếu sống ở các nước đang phát triển (1/3 ở châu Phi). Tật khúc xạ chưa được chỉnh kính hiện là nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực, đồng thời là nguyên nhân gây mù quan trọng xếp thứ hai sau bệnh đục thể thủy tinh, đã được Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo toàn cầu, cần đặc biệt quan tâm nhằm đạt được mục tiêu “Thị giác 2020 ”. Tỷ lệ tật khúc xạ rất khác nhau ở các nước, Châu Á là nơi có tỷ lệ tật khúc xạ cao nhất thế giới và có xu hướng gia tăng mạnh trong những năm gần đây, lên tới 80% như ở Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore, trong khi tại Mỹ tỷ lệ cận thị là 41,6% trong giai đoạn 1999-2004 [1], [2]. Ước tính riêng châu Á đã có tới 300 triệu người tật khúc xạ.
Không chỉ tăng nhanh về tỷ lệ, tật khúc xạ ở trẻ em còn thay đổi theo lứa tuổi, đặc biệt cận thị còn tiến triển ngày càng nặng hơn, ảnh hưởng xấu tới thị lực, gây biến chứng dẫn tới mù lòa, tăng các chi phí cho gia đình, xã hội và hạn chế trong lựa chọn nghề nghiệp sau này.
Ở Việt Nam, tật khúc xạ đang là một vấn đề sức khỏe thời sự được xã hội đặc biệt quan tâm. Đã có nhiều điều tra, nghiên cứu về tỷ lệ tật khúc xạ ở các lứa tuổi và một số nghiên cứu về sự thay đổi khúc xạ ở học sinh. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009) nghiên cứu sự tiến triển của cận thị trên trẻ em đến khám bệnh tại bệnh viện Mắt Trung ương cho thấy sự tiến triển của cận thị là 0,69 Diop (D)/năm [3]. Đặng Anh Ngọc (2010) thấy tỷ lệ mắc mới ở vùng nội thành Hải Phòng là 6,46% cao hơn vùng ngoại thành (1,27 D) [4]. Nguyễn Chí Dũng, Nguyễn Thị Hạnh (2011) nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của học sinh lớp 6 trong một năm thấy tỷ lệ mắc mới cận thị là 2,0%/ năm với mức độ tiến triển trung bình là 0,4 D/ năm [5]. Các nghiên cứu trên còn giới hạn trong phạm vi như chỉ nghiên cứu trên những trẻ đến bệnh viện khám hoặc chỉ theo dõi được ở 1 lứa tuổi trong thời gian ngắn. Một số tác giả khác như Hoàng Văn Tiến (2006), Đặng Anh Ngọc (2010) [4] [6] đã nghiên cứu các giải pháp can thiệp đối với cận thị như truyền thông phổ biến kiến thức nâng cao thực hành vệ sinh học đường.
Trên thế giới đã có những nghiên cứu can thiệp làm chậm tiến triển cận thị như chỉnh kính thấp hơn độ cận thị, đeo kính tiếp xúc cứng, kính 2 tiêu cự, đa tiêu cự, sử dụng pirenzepine  nhưng hầu hết các phương pháp là không hiệu quả. Cho tới nay, sử dụng atropin nhỏ mắt là một trong 3 phương pháp làm chậm tiến triển cận thị có hiệu quả, ngoài việc mang kính Ortho-K và kính tiếp xúc mềm đa tiêu cự. Các tác giả Bedrossian, Gostin (1964), Gimbel, Kelly, Dyer, Sampson, Gruber, Brodstein, Brenner và Yen từ 1973 tới 1989 đã nghiên cứu thấy sử dụng atropin 1% nhỏ mắt có tác dụng tốt làm ngăn cản sự tiến triển của mắt cận thị so với các mắt đối chứng. Trong thập niên qua, Shih (1999), Shia (2001), Chua(2006), Lee (2006), Lu (2010) đã khẳng định tác dụng làm chậm tiến triển của cận thị bằng thuốc nhỏ mắt atropin với nồng độ thấp hơn như 0,5%, 0,25%, 0,1%, 0,05% [1]. Mới đây, năm 2011 A. Chia tại Singapore đã thông báo thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% cũng có tác dụng rõ rệt làm chậm tiến triển cận thị mà không có các tác dụng phụ như lóa mắt, viêm kết mạc dị ứng, viêm da mi [7].
Tuy nhiên đến nay, tại thành phố Cần Thơ chưa có các nghiên cứu sâu và toàn diện về vấn đề này và ở nước ta vẫn chưa có các nghiên cứu đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp dùng thuốc nhỏ mắt dễ sử dụng như atropin nồng độ thấp 0,01% để hạn chế sự tiến triển cận thị ở học sinh. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại thành phố Cần Thơ” với các mục tiêu sau:
Mô tả đặc điểm tật cận thị của học sinh 1 số trường tiểu học và trung học cơ sở TP. Cần Thơ trong năm học 2013 -2014.
Đánh giá hiệu quả can thiệp của thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị.
Chương 1
TỔNG QUAN
CƠ SỞ PHÁT SINH TẬT KHÚC XẠ 
Quá trình chính thị hóa 
Trong suốt quá trình phát triển bình thường của mắt, trục nhãn cầu phải phù hợp với công suất khúc xạ để đảm bảo hình ảnh võng mạc được hội tụ chính xác. Nếu mắt phát triển quá nhanh, hình ảnh nằm phía trước võng mạc, hậu quả là sự phát triển của mắt có khuynh hướng chậm lại. Nếu mắt phát triển quá chậm, hình ảnh nằm về phía sau và mắt sẽ có khuynh hướng phát triển nhanh hơn. Quá trình sinh học liên tục này nhằm đảm bảo cân bằng công suất khúc xạ và phát triển chiều dài trục nhãn cầu gọi là quá trình chính thị hóa (Emmetropization) (Yackle và Fitzgerald (1999).
Quá trình chính thị hóa xảy ra vào 18 tháng đầu tiên (82% trẻ vào lúc 12 tháng tuổi), chính thị đạt được vào độ tuổi 9 - 14 và không có sự thay đổi khúc xạ trên mắt bình thường sau 16 tuổi.
Hai thuyết đối nghịch nhau là cơ chế chủ động (feedback thị giác) và thụ động (sự phát triển được xác định trước). Theo Saunders (1994) thì ... nh sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng kỹ thuật Y tế II, Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Đại học Đà Nẵng, vol. 2(37).2010. 
113
Vũ Thị Thanh (2014), Nghiên cứu đặc điểm cận thị học đường ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở Hà nội năm 2009, Tạp chí Y Học Thực Hành, Vols. (905)- số 2/2014. 
114
Mai Quốc Tùng (2011), Tật khúc xạ ở học sinh phổ thông tỉnh Bắc Kạn năm 2007, Tạp trí nghiên cứu khoa học, Vols. 72(1),100-105. 
115
Dương Tòng Chinh (2013), Khảo sát tật khúc xạ học sinh đầu và cuối cấp tiểu học tại thành phố Long Xuyên An Giang, Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học 10/2014. 
116
Phạm Văn Tần (2011), Nghiên cứu thực trạng cận thị ở học sinh tại 4 trường trung học cơ sở thành phố Bắc Ninh, năm 2010, Tạp chí Y học Thực hành, Vols. (771)- số 6 (2011). 
117
Saw SM (2001), Familial clustering and myopia progression in Singapore school children, Ophthalmic Epidemiol, Vols. 8(4),227-36. 
118
French AN (2013), Risk Factors for Incident Myopia in Australian Schoolchildren: the Sydney adolescent vascular and eye study., Ophthalmology, Vols. 120(10), 2100-8. 
119
Zhang X (2015), Association between parental myopia and the risk of myopia in a child, Exp Ther Med, Vols. 9(6), 2420–2428.. 
120
Muhamedagic L (2014), Relation Between Near Work and Myopia Progression in Student Population, Mater Sociomed, Vols. 26(2), 100-103. 
121
Hepsen IF (2001), The effect of reading and near-work on the development of myopia in emmetropic boys: a prospective, controlled, three-year follow-up study., Vision Res, Vols. 41(19):2511-20. 
122
Huang HM (2015), The Association between Near Work Activities and Myopia in Children—A Systematic Review and Meta-Analysis, PLoS One., pp. 10(10), e0140419.. 
123
Myrowitz EH (2012), Juvenile myopia progression, risk factors and interventions, Saudi J Ophthalmol, Vols. 26(3), 293-7. 
124
Guo Y (2013), Outdoor Activity and Myopia among Primary Students in Rural and Urban Regions of Beijing, Ophthalmology, Vols. 120(2), 277-83. 
125
Lin Z (2014), Near work, outdoor activity, and their association with refractive error, Optom Vis Sci, Vols. 91(4), 376-82.. 
126
Sherwin JC (2012), The association between time spent outdoors and myopia in children and adolescents: a systematic review and meta-analysis, Ophthalmology, Vols. 119(10), 2141-51. 
127
Twelker JD (2009), Children's Ocular Components and Age, Gender, and Ethnicity, Optom Vis Sci, Vols. 86(8), 918–935. 
128
Hyman L (2005), Relationship of Age, Sex, and Ethnicity With Myopia Progression and Axial Elongation in the Correction of Myopia Evaluation Trial, Epidemiology, Vols. 123(7), 977-87. 
129
Wang B (2017), Factors related to axial length elongation and myopia progression in orthokeratology practice, Plos one., Vols. 12(4), e0175913. 
130
Shimmyo M (2005), Retardation of myopic progression and axial length growth by atropine in children, HKJOphthalmol, vol. Vol.9 No.1. 
131
Wolf AV (1946), Effects of atropine sulfate, methylatropine nitrate (metropine) and homatropine hydrobromide on adult human eyes., Arch Ophthal, Vols. 36, 293-301. 
132
Bartlett JD (2008), Clinical Ocular Pharmacology, Elsevier Inc. 
133
Cooper J (2013), Maximum Atropine Dose Without Clinical Signs or Symptoms., Optom Vis Sci, Vols. 90(12), 1467-72. 
134
Kennedy RH (2000), Reducing the progression of myopia with atropine: a long term cohort study of Olmsted County students, Binocul Vis Strabismus Q, Vols. 15(3 Suppl), 281-304.. 
135
Syniuta LA (2001), Atropine and bifocals can slow the progression of myopia in children., Binocul Vis Strabismus Q, pp. 16(3), 203-8.. 
136
Ekdawi NS (2015), Atropine 0.01% for the treatment of Progressive Myopia Feasibility Study., Journal of AAPOS, vol. 19(4). 
137
Shahsuvaryan ML (2017), Reincarnation in Ophthalmic Pharmacotherapy, EC Ophthalmology, Vols. 5.1, 32-36. 
138
Tong L (2009), Atropine for the Treatment of Childhood Myopia: Effect on Myopia Progression after Cessation of Atropine, Ophthalmology, Vols. 116(3), 572-9. 
139
Parker M (2011), Are we doing enough for the patient with myopia? A literature review, Br Ir Orthopt J, Vols. 8, 10–16. 
140
Zhu MJ (2014), The control effect of orthokeratology on axial length elongation in Chinese children with myopia, BMC Ophthalmology, vol. 14: 141. 
141
Yebra-Pimentel E (2008), The relationships between ocular optical components and implications in the process of emmetropization, Arch Soc Esp Oftalmol, Vols. 83(5), 307-16. 
142
Sun Y (2015), Orthokeratology to Control Myopia Progression: A Meta-Analysis, PLoS One, Vols. 10(4), e0124535. 
143
Charm J (2013), High myopia-partial reduction ortho-k: a 2-year randomized study, Optom Vis Sci, Vols. 90(6), 530-9. 
144
Liang CK (2008), A combined therapy using stimulating auricular acupoints enhances lower-level atropine eyedrops when used for myopia control in school-aged children evaluated by a pilot randomized controlled clinical trial, Complementary Therapies in Medicine, Vols. 16(6),305-10. 
145
Smith MJ (2015), Controlling myopia progression in children and adolescents, Adolesc Health Med Ther, Vols. 6, 133–140.. 
146
Loughman J (2016), The acceptability and visual impact of 0.01% atropine in a Caucasian population, Br J Ophthalmol, vol. 0:1–5. 
147
Kumaran A (2015), Analysis of Changes in Refraction and Biometry of Atropine- and Placebo-Treated Eyes, Invest Ophthalmol Vis Sci, Vols. 56(9), 5650-5. 
148
Lam CS (1999), A 2-year longitudinal study of myopia progression and optical component changes among Hong Kong schoolchildren., Optom Vis Sci, Vols. 76(6), 370-80. 
149
Parry N (2016), How to Use Low-Dose Atropine to Slow Myopic Progression in Kids, EyeNet Magazine, Vols. 29-31. 
150
Matta N (2013), Effects of atropine on the accommodative system: parameters to consider in its use for penalization treatment of amblyopia., Binocul Vis Strabolog Q Simms Romano, Vols. 28(1),39-44.. 
151
Pennie FC (2001), A longitudinal study of the biometric and refractive changes in full-term infants during the first year of life, Vision Res, Vols. 41(21), 2799-810. 
152
Grosvenor T (1987), Houston Myopia Control Study: A Randomized Clinical Trial. Part II. Final Report by the Patient Care Team., Am J Optom Physiol Opt, Vols. 64(7), 482-98. 
153
Lin HJ (2014), Overnight orthokeratology is comparable with atropine in controlling myopia, BMC Ophthalmol, vol. 14: 40. 
154
Galvis V (2016), Re: Chia et al.: Five-year clinical trial on atropine for the treatment of myopia 2: myopia control with atropine 0.01% eyedrops (Ophthalmology 2016;123:391-9)., Ophthalmology, Vols. 123(6), e40-1. 
 PHỤ LỤC 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Hành chánh:
Họ và tên học sinh:
Sinh ngày / / 
Giới: 1. Nam 2. Nữ 
Dân tộc:
Lớp: 
Địa chỉ:
Họ và tên Cha (Mẹ):
Điện thoại liên lạc:
Khám mắt (Ngày khám: )
MP
MT
1.Thị lực không kính 
2.Thị lực thử kính tốt nhất
3.Thị lực kính cũ
4.Độ cong giác mạc
K1
K2
K1
K2
5.Chiều dài nhãn cầu
6.Khúc xạ kế (trước liệt điều tiết)
 Trục:
7.Khúc xạ kế (sau liệt điều tiết )
 Trục:
8.Kích thước đồng tử
9.Biên độ điều tiết
10.Bán phần trước
11.Bán phần sau
 Phụ lục 
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA (dành cho học sinh)
Họ và tên học sinh:
Em sinh ngày...... tháng ......năm...... Giới: Nam / Nữ
Học sinh lớp......, Trường............................................................
Nhà em có mấy anh, chị em ruột:.......................Em là con thứ mấy.......
Địa chỉ chi tiết 2 người mà chúng tôi có thể tiếp xúc trong trường hợp gia đình bạn di chuyển đi nơi khác.
-.............................................................................................................................
-.............................................................................................................................
Em có bệnh gì về mắt và toàn thân hay không ? không … có Không biết 
 Nếu có, bệnh gì ? chữa trị ra sao? ...............
 Hiện nay, em đang mang kính tiếp xúc hay kính gọng?
… không mang kính gì 
 … mang kính gọng	
 mang kính tiếp xúc.
Nếu có, em sử dụng kính thế nào?
 …Đeo suốt ngày 
 Đôi khi đeo	
 …Không bao giờ đeo	
 …Chỉ đeo khi cảm thấy mỏi mắt. 
Em đã bắt đầu mang kính từ năm mấy tuổi ?.......................
Các hoạt động nhìn gần hàng ngày
không
< 1 giờ
1- 2 giờ
2-3 giờ
3-5 giờ
6-8 giờ
> 8 giờ
Cường độ học tập:
Học thêm
Tự học
Học chính khóa
Học ngoại khóa
Hoạt động giải trí:
Đọc giải trí
Chơi game
Sử dụng máy vi tính
Xem tivi
Em thường cúi mặt gần sách khi đọc ?
 … Không … … Có 
Nếu đọc ở khoảng cách gần, ước lượng:
 … 0 – ít hơn 10 cm 
 … 10 – ít hơn 20 cm 
 … 20 – ít hơn 30 cm 
 … không biết 
 Các hoạt động ngoài trời hàng ngày 
không
< 1 giờ
1- 2 giờ
2-3 giờ
3-5 giờ
6-8 giờ
> 8 giờ
Các môn thể thao ngoài trời: bóng đá, cầu lông, bơi lội...
Các hoạt động giải trí ngoài trời: picnic, đi bộ, đi mua sắm...
Ba, má của em bị đeo kính không ?
 … Ba
 … Má
 … Cả hai
 … Không
Anh chị em của em bị đeo kính không ?
 … Không 
 … Có
 Không biết
 Ngày tháng hoàn thành khảo sát: 
 Người khảo sát
Cám ơn đã hoàn tất phiếu thăm dò, hẹn gặp lại em và ba má trong lần khám sau.
DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU
tại trường Tiểu Học An Thới 2
STT
Họ và tên bệnh nhân
Tuổi
Giới
Lớp
1
Nguyễn Đan Th
7
Nữ
1.3P
2
Huynh Trần Tuấn Kh.
7
Nam
1.6
3
Lê Ngọc Bảo V.
7
Nữ
1.7
4
Lê Quốc V.
7
Nam
1.11
5
Đào Nhật H.
8
Nữ
2.1
6
Đặng Ngọc Nh.
8
Nữ
2.1
7
Lê Trần Bích Ng.
8
Nữ
2.2
8
Đoàn Hiếu Th.
8
Nữ
2.2
9
Nguyễn Hoàng Quốc H.
8
Nam
2.3
10
Trần Nguyễn Khánh Q.
8
Nữ
2.3
11
Phạm Quỳnh A.
8
Nữ
2.4
12
Phạm Thùy Trúc A.
8
Nữ
2.4
13
Nguyễn Yến Nh.
8
Nữ
2.4
14
Trần Thanh K.
8
Nam
2.6
15
Phạm Ngọc Tâm M.
8
Nữ
2.6
16
Huỳnh Thị Bảo Tr.
8
Nữ
2.6
17
Đỗ Thành C.
8
Nam
2.7
18
Nguyễn Ngọc Minh Q.
8
Nam
2.8
19
Phạm Hoàng D.
9
Nam
3.1
20
Nguyễn Ngọc H.
9
Nữ
3.1
21
Nguyễn Ngọc Triệu Ng
9
Nữ
3.1
22
Nguyễn Lê Yến Nh.
9
Nữ
3.1
23
Dương Huỳnh Bảo Y.
9
Nữ
3.1
24
Nguyễn Hải Đ.
9
Nam
3.2
25
Nguyễn Thanh Ng.
9
Nữ
3.2
26
Trịnh Minh Ph.
9
Nữ
3.2
27
Lý Thanh T.
9
Nam
3.2
28
Trần Minh V.
9
Nam
3.2
29
Mai Quang L.
9
Nam
3.3
30
Nguyễn Hồ Phương H.
9
Nữ
3.4
31
Phạm Quang T.
9
Nam
3.4
32
Nguyễn Cát T.
9
Nữ
3.4
33
Trần Ngọc Phương U.
9
Nữ
3.4
34
Lương Trúc V.
9
Nữ
3.4
35
Lê Quang L.
9
Nam
3.5
36
Ngô Ngọc Minh Th.
9
Nữ
3.5
37
Võ Trần Phương V.
9
Nữ
3.5
38
Phạm Tấn D.
9
Nam
3.7
39
Trần Thanh Th.
9
Nữ
3.7
40
Nguyễn Hoàng Ph.
9
Nam
3.8
41
Chiêm Tấn Ph.
9
Nam
3.8
42
Phạm Võ Tú A.
9
Nữ
3.9
XÁC NHẬN CỦA 
THẦY HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA
BAN GIÁM HIỆU
DANH SÁCH ĐỐI TƯƠNG THAM GIA NGHIÊN CỨU
tại trường THCS An Thới
STT
Họ và tên bệnh nhân
Tuổi
Giới
Lớp
1
Nguyễn Ngọc Khôi Ng.
12
Nam
6A3
2
Nguyễn Trung Ng.
12
Nam
6A4
3
Hồ Lâm Phương Ng.
12
Nam
6A4
4
Trần Nhật Ng.
12
Nam
6A4
5
Trần Thị Thủy Ng.
12
Nữ
6A4
6
Võ Hồng Ng.
12
Nữ
6A6
7
Bùi Yến V.
12
Nam
6A6
8
Phan Tường V.
12
Nữ
6A6
9
Nguyễn Hoàng Ngọc Ng.
12
Nữ
6A7
10
Lê Minh T.
12
Nam
6A7
11
Trần Bảo Tr.
12
Nữ
6A7
12
Trương Thanh T.
12
Nữ
6A7
13
Trần Xuân V.
12
Nữ
6A7
14
Nguyêễn Ngọc Tr.
12
Nữ
6A8
15
Dương Thục H.
12
Nữ
6A9
16
Phạm Hữu T.
12
Nam
6A9
17
Nguyễn Ngọc Lan Th.
12
Nữ
6A9
18
Trần Thị Tuyết Tr.
12
Nữ
6A9
19
Trần Thị Tuyết Tr.
12
Nữ
6A9
20
Châu Nguyễn Ngọc Tố U.
12
Nữ
6A9
21
Nguyễn Kim Ch.
13
Nữ
7A1
22
Lê Minh Ch.
13
Nam
7A2
23
Nguyễn Vũ Nhật H.
13
Nữ
7A2
24
Võ Đông Kh.
13
Nam
7A2
25
Huỳnh Thị Thảo L.
13
Nữ
7A2
26
Trần Duy T.
13
Nam
7A2
27
Nguyễn Linh Tr.
13
Nữ
7A2
28
Bùi Hoàng Lan V.
13
Nữ
7A2
29
Trần Nguyên Trúc V.
13
Nữ
7A2
30
Dương Ánh X.
13
Nữ
7A2
31
Trần Quang Kh.
13
Nam
7A3
32
Nguyễn Thị Phước L.
13
Nữ
7A4
33
Võ Thanh Th.
13
Nữ
7A4
34
Nguyễn Thị Ánh T.
13
Nữ
7A4
35
Nguyễn Anh D.
13
Nam
7A4
36
Nguyễn Hoàng Vân A.
13
Nữ
7A5
XÁC NHẬN CỦA 
THẦY HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA
BAN GIÁM HIỆU
DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU
tại trường Tiểu Học Trần Hưng Đạo
STT
Họ và tên bệnh nhân
Tuổi
Giới
Lớp
1
Nguyễn Phạm Trường Ph.
2
Trần Hồng Y.
7
Nữ
1P
3
Võ Anh M.
7
Nam
1B
4
Lê Hoàng Yến Nh.
7
Nam
1C
5
Lý Tường V.
7
Nam
1C
6
Nguyễn Thị Diễm H.
7
Nữ
1D
7
Bùi Tấn L.
7
Nam
1D
8
Hứa Ngọc Ng.
7
Nữ
1D
9
Lâm Tâm Nh.
7
Nữ
1D
10
Trương Mỹ T.
7
Nam
1D
11
Nguyễn Phú V.
7
Nam
1D
12
Viên Ngọc H.
8
Nữ
2A
13
Bùi Đại L.
8
Nữ
2A
14
Bùi Thị Kim Ng.
8
Nữ
2A
15
Nguyễn Khánh Nh.
8
Nữ
2A
16
Dương Trường Th.
8
Nữ
2A
17
Bùi Lê Quang V.
8
Nữ
2A
18
Dương Nguyễn Dịu H.
8
Nam
2B
19
Đặng Lê Hồng Ph.
8
Nữ
2B
20
Đặng Kiều V.
8
Nữ
2B
21
Phạm Dương Thiên Ph.
8
Nam
2C
22
Đàm Nhật M.
8
Nam
2D
23
Huỳnh Thảo Ng.
8
Nữ
2D
24
Nguyễn Đức Thế V.
8
Nam
2D
25
Phương Ngọc Ng.
8
Nữ
2P
26
Nguyễn Hoàng Như Qu.
8
Nam
2P
27
Nguyễn Phú Th.
8
Nam
2P
28
Lê Phước Nh.
9
Nam
3A
29
Trần Trọng V.
9
Nam
3A
30
Phạm Kim V.
9
Nữ
3A
31
Lê Mỹ D.
9
Nữ
3C
32
Phạm Đức T.
9
Nam
3Đ
33
Huỳnh Nhật T.
9
Nam
3P
XÁC NHẬN CỦA
THẦY HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU 
 tại trường THCS Châu Văn Liêm 
STT
Họ và tên bệnh nhân
Tuổi
Giới
Lớp
1
Đỗ Ngọc Bảo Ah.
12
Nữ
6.1
2
Ngô Thành Đ.
12
Nam
6.1
3
Đặng Đình Bảo L.
12
Nam
6.1
4
Tống Tuệ M.
12
Nữ
6.1
5
Nguyễn Phú Q.
12
Nam
6.1
6
Hồ Nguyễn Nguyên Q.
12
Nữ
6.1
7
Lù Nguyễn Thanh Th.
12
Nữ
6.1
8
Trần Phú V.
12
Nam
6.1
9
Bùi Phương V.
12
Nữ
6.1
10
Nguyễn Mỹ A.
12
Nữ
6.2
11
Thái Thanh H.
12
Nam
6.2
12
Trương Đăng H.
12
Nam
6.2
13
Lê Ngọc Kim Ng.
12
Nam
6.2
14
Trần Lê Mỹ Ng.
12
Nữ
6.2
15
Nguyễn Ngọc Thủy T.
12
Nữ
6.2
16
Lê Ánh D.
12
Nam
6.3
17
Trần Hưng Th.
12
Nam
6.3
18
Võ Ngọc Th.
12
Nữ
6.3
19
Nguyễn Khánh T.
12
Nam
6.3
20
Lê Thanh Mỹ D.
12
Nữ
6.4
21
Đặng Ngọc H.
12
Nam
6.4
22
Đỗ Thị Xuân M.
12
Nữ
6.4
23
Phạm Thị Ngọc T.
12
Nữ
6.4
24
Phan Hà M.
12
Nữ
6.5
25
Trương Nguyễn Ngọc Th.
12
Nam
6.6
26
Nguyễn Thị Yến Ng.
12
Nữ
6.7
27
Phan Thanh H.
12
Nam
6.8
28
Nguyễn Thiện Ng.
12
Nam
6.8
29
Phương Hà Khánh X.
12
Nữ
6.10
30
Lâm Phương Th.
12
Nữ
6.12
31
Nguyễn Thành T.
12
Nam
6.13
32
Phan Đào Mai Tr.
12
Nữ
6.13
33
Nguyễn Thị Cẩm L.
13
Nữ
7.1
34
Tô Thúy Ng.
13
Nữ
7.1
35
Trần Ngọc Th.
13
Nữ
7.1
36
Phạm Trần Như Y.
13
Nữ
7.1
37
Trần Bội Gi.
13
Nữ
7.2
38
Lâm Nhi Tr.
13
Nữ
7.2
39
Nguyễn Trịnh Vân A.
13
Nữ
7.3
40
Nguyễn Hữu D.
13
Nam
7.3
41
Nguyễn Hoàng Đại L.
13
Nam
7.4
42
Trần Hoàng Bảo L.
13
Nam
7.4
43
Tô Quốc Kh.
13
Nam
7.5
44
Nguyễn Thị Trân L.
13
Nữ
7.6
45
Nguyễn Thị Trang A.
13
Nữ
7.12
XÁC NHẬN CỦA
THẦY HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA
 BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docxluan_an_danh_gia_hieu_qua_su_dung_thuoc_nho_mat_atropin_001.docx
  • doc2. tom tat tieng anh.doc
  • doc3. tom tat luan van tiengviet.doc
  • docx4. trang thong tin dong gop moi (TIẾNG VIỆT, TIẾNG ANH).docx
  • doc5. TRÍCH YEU LUAN ÁN.doc