Luận án Đánh giá kết quả can thiệp nâng cao thực hành theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp trên 50 tuổi tại huyện Tiền hải, tỉnh Thái Bình

Trong nhiều năm gần đây, tỷ lệ mắc tăng huyết áp (THA) gia tăng trên phạm

vi toàn cầu và là nguyên nhân gây ra tỷ lệ tàn tật và tử vong cao nhất. Tại Việt Nam,

nhiều nghiên cứu cũng cho biết tình trạng tƣơng tự. Đã có nhiều can thiệp với chiến

lƣợc tiếp cận nhƣ tăng cƣờng phát hiện sớm, quản lý điều trị tại tuyến cơ sở, cải

thiện phác đồ điều trị và truyền thông thay đổi hành vi có lợi cho ngƣời tăng huyết

áp. Song cho đến nay, mô hình can thiệp nhằm tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời

bệnh vào quá trình theo dõi tại cộng đồng vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Mặc

dù, cấp độ dự phòng này đƣợc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm

soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến nghị vì đƣợc cho là có thể cải

thiện tỷ lệ tuân thủ thuốc và hiệu quả điều trị cho những bệnh nhân ngoại viện. Vì

vậy nhu cầu cần tìm kiếm một mô hình can thiệp phù hợp dành cho ngƣời tăng

huyết áp ngoại viện theo dõi huyết áp thƣờng xuyên, duy trì dùng thuốc và tăng

cƣờng tuân thủ là rất cần thiết, góp phần giảm tàn tật và tử vong do tăng huyết áp.

pdf 172 trang dienloan 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá kết quả can thiệp nâng cao thực hành theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp trên 50 tuổi tại huyện Tiền hải, tỉnh Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả can thiệp nâng cao thực hành theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp trên 50 tuổi tại huyện Tiền hải, tỉnh Thái Bình

Luận án Đánh giá kết quả can thiệp nâng cao thực hành theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp trên 50 tuổi tại huyện Tiền hải, tỉnh Thái Bình
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
TRẦN THỊ MỸ HẠNH 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP 
NÂNG CAO THỰC HÀNH THEO DÕI HUYẾT ÁP VÀ TUÂN 
THỦ ĐIỀU TRỊ Ở NGƢỜI TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN 50 TUỔI 
TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG 
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.03.01 
Hà Nội, 2017 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
TRẦN THỊ MỸ HẠNH 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP 
NÂNG CAO THỰC HÀNH THEO DÕI HUYẾT ÁP VÀ TUÂN 
THỦ ĐIỀU TRỊ Ở NGƢỜI TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN 50 TUỔI 
TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 
Chuyên ngành: Y tế công cộng 
Mã số : 62.72.03.01 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG 
Hà Nội, 2017 
i 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... v 
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ...................................................................... vii 
TÓM TẮT LUẬN ÁN .............................................................................................. ix 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................ 4 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 5 
1.1. Tổng quan về tăng huyết áp ................................................................................. 5 
1.1.1. Khái niệm, cách đo và phân loại ....................................................................... 5 
1.1.2. Tình hình tăng huyết áp và gánh nặng bệnh tật do tăng huyết áp gây ra ........ 9 
1.1.3. Nguyên tắc điều trị tăng huyết áp ................................................................... 17 
1.2. Tự theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị trong điều trị tăng huyết áp ............... 19 
1.2.1. Thực trạng tự theo dõi huyết áp ở người THA tại cộng đồng ......................... 19 
1.2.2. Tuân thủ điều trị thuốc .................................................................................... 20 
1.3. Một số chƣơng trình quản lý điều trị tăng huyết áp ........................................... 25 
1.3.1. Chương trình phòng chống tăng huyết áp Quốc Gia ...................................... 25 
1.3.2. Mô hình quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện ....................................... 26 
1.3.3. Một số cách tiếp cận mới trong phòng chống tăng huyết áp tại Việt Nam ..... 27 
1.3.4. Một số cơ sở để xây dựng mô hình can thiệp tăng cường tự theo dõi huyết áp 
và tuân thủ điều trị .................................................................................................... 29 
1.4. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu ............................................................. 36 
KHUNG LÝ THUYẾT: CÁC NHÓM YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TUÂN THỦ 
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP ................................................................................. 39 
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 40 
2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 40 
2.2. Mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp chọn mẫu ...................................................... 41 
2.2.1. Công thức tính cỡ mẫu .................................................................................... 41 
2.2.3. Chiến lược chọn mẫu ...................................................................................... 41 
2.3. Chỉ số và biến số của nghiên cứu ....................................................................... 44 
ii 
2.3.1. Chỉ số đánh giá trước và sau can thiệp .......................................................... 44 
2.3.2. Chỉ số theo dõi can thiệp ................................................................................. 45 
2.3.3. Đo lường kết quả can thiệp ............................................................................. 45 
2.3.4 Cách tính hiệu quả can thiệp ........................................................................... 45 
2.4. Tiêu chí đánh giá chỉ số nghiên cứu................................................................... 47 
2.4.1. Tiêu chí để đánh giá thực hành tự theo dõi huyết áp của bệnh nhân ............. 47 
2.4.2. Tiêu chí đo lường tuân thủ điều trị thuốc ....................................................... 47 
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................. 47 
2.5.1 Phần định lượng ............................................................................................... 47 
2.5.2 Phần định tính .................................................................................................. 48 
2.6. Quy trình thu thập số liệu ................................................................................... 48 
2.6.1 Thu thập số liệu cho nghiên cứu ban đầu và đánh giá sau ............................. 48 
2.6.2 Thu thập số liệu quá trình can thiệp ................................................................ 49 
2.7. Tuyển chọn và tập huấn điều tra viên, cộng tác viên ......................................... 49 
2.7.1. Tiêu chuẩn chọn ĐTV, CTV ............................................................................ 49 
2.7.2. Tập huấn điều tra viên, CTV ........................................................................... 50 
2.8. Mục tiêu, nguyên tắc xây dựng, nội dung và kế hoạch can thiệp ...................... 50 
2.8.1. Mục tiêu can thiệp ........................................................................................... 50 
2.8.2. Nguyên tắc xây dựng chương trình can thiệp ................................................. 50 
2.8.3. Nội dung của mô hình can thiệp ..................................................................... 52 
2.8.4. Tổ chức can thiệp ............................................................................................ 54 
2.8.5. Theo dõi/Giám sát quá trình can thiệp ........................................................... 54 
2.9. Quản lý và sử dụng số liệu ................................................................................. 55 
2.10. Nhập và xử lý số liệu ....................................................................................... 55 
2.11. Đạo đức nghiên cứu ......................................................................................... 55 
2.12. Sai số nghiên cứu và cách khắc phục ............................................................... 56 
2.13. Hạn chế của nghiên cứu ................................................................................... 56 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 57 
3.1. Kết quả đánh giá trƣớc can thiệp ....................................................................... 57 
3.1.1. Đặc điểm người bệnh trong mẫu nghiên cứu .................................................. 57 
iii 
3.1.2. Kiến thức và thực hành theo dõi HA và yếu tố liên quan ............................... 60 
3.1.3. Thực hành dùng thuốc hạ HA trước can thiệp và một số yếu tố liên quan ..... 65 
3.1.4. Thực hành tuân thủ điều trị trước can thiệp và một số yếu tố liên quan ........ 67 
3.2. Kết quả xây dựng mô hình can thiệp ................................................................. 71 
3.2.1. Gói giải pháp can thiệp tư vấn cá nhân về dùng thuốc cho người bệnh ........ 71 
3.2.2. Gói giải pháp áp dụng Bảng phiên giải và hỗ trợ tự theo dõi huyết áp (chi tiết 
xây dựng công cụ này xin xem tại Phụ lục 1) ........................................................... 72 
3.2.3. Gói giải pháp vận hành phương thức nhắc nhau theo nhóm .......................... 72 
3.3. Kết quả đánh giá sau can thiệp ........................................................................... 73 
3.3.1. Kiến thức, thực hành tự theo dõi huyết áp của người bệnh sau can thiệp...... 73 
3.3.2. Thực trạng dùng thuốc hạ huyết áp của người bệnh sau can thiệp ................ 75 
3.3.3. Thực trạng tuân thủ điều trị sau can thiệp ...................................................... 75 
3.4. Đánh giá kết quả can thiệp ................................................................................. 78 
3.4.1. Sự thay đổi về kiến thức và kỹ năng đo huyết áp trước và sau can thiệp ....... 78 
3.4.2. Sự thay đổi về thực hành đo huyết áp trước và sau can thiệp ........................ 81 
3.4.3. Sự cải thiện tỷ lệ dùng thuốc, giảm tình trạng bỏ trị ...................................... 83 
3.4.4. Phân tích hai biến so sánh chỉ số về kiến thức, kỹ năng tự theo dõi huyết áp, 
thực hành theo dõi HA, dùng thuốc và tuân thủ điều trị ........................................... 86 
3.4.5 Phân tích mô hình hồi quy logistic về sự thay đổi các chỉ số can thiệp sau khi 
hiệu chỉnh với nghề nghiệp, học vấn, giới, nhóm đối tƣợng .................................... 86 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ............................................................................................ 93 
4.1. Một số đặc điểm chính của ngƣời bệnh tham gia nghiên cứu ........................... 93 
4.2. Kiến thức và thực hành tự theo dõi huyết áp trƣớc can thiệp ............................ 95 
4.2.1. Kiến thức về tự theo dõi huyết áp của người bệnh trước can thiệp ................ 95 
4.2.2. Thực hành tự theo dõi huyết áp của người bệnh trước can thiệp ................... 95 
4.3. Thực trạng dùng thuốc và tuân thủ điều trị trƣớc can thiệp ............................... 96 
4.3.1 Thực trạng dùng thuốc hạ huyết áp trước can thiệp ........................................ 96 
4.3.2. Thực trạng tuân thủ điều trị trước can thiệp .................................................. 97 
4.4. Bàn luận về mô hình can thiệp ........................................................................... 99 
4.5. Bàn luận về quá trình thực hiện can thiệp ........................................................ 101 
iv 
4.6. Bàn luận về kết quả can thiệp .......................................................................... 102 
4.6.1. Kết quả trong tăng cường kiến thức, kỹ năng tự theo dõi huyết áp .............. 102 
4.6.2. Kết quả trong tăng cường thực hành tự theo dõi huyết áp ........................... 103 
4.6.3. Kết quả trong tăng cường tỷ lệ dùng thuốc hạ huyết áp ............................... 104 
4.6.4. Kết quả trong cải thiện tình trạng tuân thủ điều trị ...................................... 104 
4.6.5 Điểm mạnh và những hạn chế của nghiên cứu .............................................. 107 
Chƣơng 5: KẾT LUẬN ............................................................................................ 110 
Chƣơng 6: KHUYẾN NGHỊ ................................................................................... 112 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 113 
PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG GIẢI PHÁP BẢNG PHIÊN GIẢI VÀ 
HỖ TRỢ TỰ THEO DÕI HUYẾT ÁP ................................................................... 126 
PHỤ LỤC 2: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CAN THIỆP ....................................... 149 
PHỤ LỤC 3: LỊCH GIÁM SÁT CAN THIỆP ....................................................... 152 
PHỤ LỤC 4: SƠ ĐỒ CÁC YẾU TỐ DỰ KIẾN TÁC ĐỘNG ............................... 153 
PHỤ LỤC 5: PHIẾU HỎI MỘT SỐ THÔNG TIN SỨC KHỎE NGƢỜI CAO 
TUỔI ....................................................................................................................... 154 
v 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1: Phân loại huyết áp theo Tổ chức Y tế thế giới (2003) ................................ 8 
Bảng 1.2: Phân loại huyết áp ở ngƣời ≥ 18 tuổi theo JNC 7, 8-2014 ......................... 8 
Bảng 2.1: Các giai đoạn của nghiên cứu .................................................................. 41 
Bảng 2.2: Danh sách địa bàn nghiên cứu .................................................................. 43 
Bảng 2.3: Biến số nghiên cứu ................................................................................... 46 
Bảng 2.4: Tóm tắt các giải pháp và hoạt động can thiệp .......................................... 52 
Bảng 3.1: Tóm tắt một số đặc điểm nhân khẩu học .................................................. 57 
Bảng 3.2: Thời gian phát hiện tăng huyết áp của bệnh nhân .................................... 59 
Bảng 3.3. T- test so sánh tuổi bệnh nhân đƣợc chẩn đoán THA trung bình ............. 59 
Bảng 3.4: Các bệnh mắc kèm theo ............................................................................ 60 
Bảng 3.5: Kiến thức, kỹ năng và máy đo HA của bệnh nhân trƣớc can thiệp .......... 60 
Bảng 3.6: Thực hành theo dõi HA của bệnh nhân trƣớc CT .................................... 62 
Bảng 3.7: Phân tích đơn biến mối liên quan đến tự theo dõi HA tại nhà ................. 63 
Bảng 3.8: Mô hình hồi quy logistic mối liên quan tới thực hành theo dõi HA trƣớc 
can thiệp .................................................................................................................... 64 
Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc hạ áp trƣớc can thiệp ................................... 65 
Bảng 3.1. Phân bố điểm Morisky trong nhóm đang điều trị TCT (n = 151) ............ 68 
Bảng 3.2: Phân loại tuân thủ điều trị của bệnh nhân TCT (n = 302) ........................ 68 
Bảng 3.12: Tỷ lệ tuân thủ điều trị của bệnh nhân trƣớc can thiệp ............................ 69 
Bảng 3.13: Phân tích mối liên quan đến tuân thủ điều trị trƣớc can thiệp ................ 69 
Bảng 3.14: Mô hình hồi quy logistic liên quan tới tuân thủ điều trị trƣớc CT ......... 71 
Bảng 3.15: Kiến thức, kỹ năng và máy đo HA của bệnh nhân sau can thiệp ........... 73 
Bảng 3.16: Thực hành tự theo dõi huyết áp tại nhà sau can thiệp ............................ 74 
Bảng 3.17: Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc hạ huyết áp sau can thiệp .......................... 75 
Bảng 3.18: Phân bố điểm Morisky của bệnh nhân sau can thiệp (n = 182) ............. 75 
Bảng 3.20: Phân bố tình trạng tuân thủ theo thang đo của Morisky sau CT ............ 76 
Bảng 3.21: Tỷ lệ tuân thủ điều trị của bệnh nhân sau can thiệp ............................... 76 
vi 
Bảng 3.22: Phân bố bệnh nhân chuyển trạng thái kiến thức về tự TD huyết áp Trƣớc 
và Sau CT .................................................................................................................. 79 
Bảng 3.23: Phân bố bệnh nhân chuyển trạng thái từ việc chƣa biết đo HA thành biết 
đo HA đúng cách ....................................................................................................... 80 
Bảng 3.24: Phân bố bệnh nhân chuyển trạng thái từ việc không đo HA tại nhà thành 
tự TD huyết áp tại nhà trƣớc và sau can thiệp .......................................................... 82 
Bảng 3.25: Bệnh  ... thể dùng tiếp hay 
không 
Đánh giá cuối kỳ: 2 
tháng 
146 
Bảng PL 1.5: Bệnh nhân đánh giá về đặc tính của Bảng phiên giải (n = 151) 
Đặc tính Tỷ lệ (%) Đặc tính Tỷ lệ (%) 
Cách diễn đạt Khuyến khích việc đo huyết áp 
Hiểu đƣợc 86,8 Có tác động 88,7 
Khó hiểu 12,6 Không tác động gì 11,3 
Sự phù hợp với văn hóa địa phương Khuyến khích truyền thông cho người khác 
Phù hợp 97,4 Có tác động 90,7 
Không phù hợp 2,6 Không tác động gì 8,6 
Sự tin cậy Làm cho tự tin theo dõi bệnh tật 
Tin cậy 98,0 Có tác động 93,4 
Không tin cậy 2,0 Không tác động gì 6,6 
Chú thích Màu sắc 
Dễ hiểu 96,0 Hấp dẫn 96,7 
Khó hiểu 2,0 Không hấp dẫn 3,3 
Cách ghi chép 
Dễ ghi 78,1 
Khó ghi 21,9 
Kích thước biểu đồ Lượng thông tin 
Phù hợp 87,4 Đủ 82,8 
Quá bé 7,9 Quá nhiều 10,6 
Quá lớn 4,6 Quá ít 6,6 
 Có 86,8% bệnh nhân cho rằng cách diễn đạt của Bảng phiên giải dễ hiểu; 
trên 88% số bệnh nhân cho rằng bảng này có giá trị khuyến khích họ đo và ghi lại 
trị số huyết áp. 
 Màu sắc của bảng phiên giải đẹp mắt, kích thƣớc phù hợp và phù hợp với văn 
hóa Việt Nam. Gần 80% bệnh nhân cho rằng họ ghi chép đƣợc trên Bảng phiên giải. 
 Một số khó khăn trong ghi chép nêu các lý do nhƣ sợ trùng lắp nhiều giá trị đo 
nên không đủ ghi vào diện tích của ô trên Bảng phiên giải: 
147 
―Bác thấy ô bé thế này ghi 2,3 lần thì được nhưng nếu một tháng mà chỉ số cứ lặp đi 
lặp lại nhiều lần thì khó ghi, không biết ghi thế nào?‖ – PVS Nam 71 tuổi xã Nam Hà. 
Nhận xét này đã giúp điều chỉnh khoảng cách một số ô, đồng thời bổ sung 
hƣớng dẫn cách ghi tắt trên bảng giúp cho 1 ô có thể nhiều lần với cùng giá trị của 
nhiều lần đo. 
Đánh giá sự chấp nhận còn ƣớc tính tỷ lệ ngƣời bệnh sử dụng Bảng phiên 
giải trong thời gian dùng thử là 4 tuần, với các hoạt động bao gồm: xem bảng phiên 
giải, ghi lại trị số huyết áp và sử dụng bảng phiên giải để trao đổi với bác sỹ trong 
lần đƣợc bác sỹ tại Bệnh viện Đa khoa huyện khám lại tại xã. 
Bảng PL 1.6: Tỷ lệ sử dụng bảng phiên giải trong thời gian dùng thử 
Tình trạng sử dụng Số lƣợng Tỷ lệ 
Đo huyết áp tuần qua Có 125 82,8 
Không 25 16,6 
Tổng 150 99,3 
Xem bảng phiên giải tuần qua Có 116 76,8 
Không 34 22,5 
Tổng 150 99,3 
Ghi lại trị số trên bảng phiên giải 
tuần qua 
Có 109 72,2 
Không 41 27,2 
Tổng 150 99,3 
Trao đổi với bác sỹ sử dụng bảng 
phiên giải 
Có 77 51,0 
Không 73 48,3 
Tổng 150 99,3 
Làm mất bảng phiên giải 1 0,7% 
Tổng 151 100.0 
Tỷ lệ ngƣời bệnh cho biết có đo huyết áp trong tuần qua là 82,8%. Tỷ lệ xem bảng 
phiên giải trong tuần là 76,8% và tỷ lệ ghi lại trị số trong tuần là 72,2%. Mặt khác, 
148 
mặc dù việc yêu cầu bệnh nhân sử dụng Bảng phiên giải để trình bày tình trạng với 
bác sỹ trong lần khám lại không đƣợc đƣa ra thành yêu cầu ngay từ đầu với bệnh 
nhân nhƣng có tới trên 50% số ngƣời bệnh đã mang bảng này trao đổi với bác sỹ 
tuyến huyện trong lần khám lại tại xã. Tỷ lệ ngƣời bệnh làm mất bảng phiên giải rất 
ít, không đáng kể và có thể chấp nhận đƣợc khi theo dõi bệnh nhân trong nghiên 
cứu can thiệp sau này. 
 Không những vậy, một số ý kiến định tính còn cho biết ngƣời bệnh thích sử 
dụng bảng này để truyền thông cho ngƣời thân và hàng xóm: 
PVS, nam 72 tuổi, xã Tây Giang: 
“Bác dán ở ngay bàn nước, tiện thể để anh em bà con có sang chơi hay anh chị nó 
có về thì cũng xem được, nói cái này nhìn đây ai cũng hiểu, hôm trước con trai bác 
về thấy cái này cũng mượn máy đo thử, tiện đấy...‖ 
 Với kết quả của nghiên cứu đánh giá sự chấp nhận, Bảng phiên giải đã đƣợc 
điều chỉnh hình thức cũng nhƣ làm rõ phần hƣớng dẫn ở mặt sau, giúp bệnh nhân có 
thể sử dụng đƣợc tại nhà, hoàn thiện để đƣa vào chƣơng trình can thiệp chính thức. 
149 
PHỤ LỤC 2 
QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CAN THIỆP 
1. Các bƣớc triển khai can thiệp 
- Liên hệ với 5 xã can thiệp, thực hiện đánh giá trƣớc can thiệp 
- Cùng với Bệnh viện Đa Khoa huyện Tiền Hải, mời Hội ngƣời cao tuổi tại mỗi 
xã tham gia cuộc họp trao đổi cùng với TYT và nhóm nghiên cứu về chƣơng 
trình tại địa phƣơng, thống nhất địa điểm theo dõi, các quyền lợi của những 
ngƣời cao tuổi khi tham gia, gặp gỡ chính quyền địa phƣơng. 
- Thống nhất về nội dung và hình thức triển khai. 
- Lập kế hoạch hoạt động chi tiết theo tuần và theo tháng. 
- Phối hợp chặt chẽ với địa phƣơng/hội NCT tại mỗi xã, Bệnh viện Đa khoa 
huyện Tiền Hải và TYT của 5 xã để tổ chức triển khai can thiệp: Tập huấn, theo 
dõi giám sát thƣờng kỳ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá sau, giải quyết phát sinh. 
2. Triển khai hoạt động can thiệp 
2.1. Tƣ vấn cá nhân về dùng thuốc 
- Tổ chức tại mỗi xã 1 buổi khám lại vào đầu kỳ can thiệp và thực hiện tƣ vấn cho 
từng bệnh nhân. Có 2-3 bác sỹ là bác sỹ tại Bệnh viện đa khoa huyện Tiền Hải 
thực hiện. Mỗi xã tổ chức riêng trong 1 ngày. Tƣ vấn trực tiếp cho từng ngƣời 
sau khi đo huyết áp, khám lâm sàng và điều chỉnh lại đơn thuốc (nếu đã có đơn 
và nếu cần thiết) hoặc cho đơn mới nếu đã mất đơn thuốc). 
- Bác sỹ tuyến huyện đƣợc phân công xuống từng xã vào một ngày đầu tháng (từ 
2-10 hàng tháng). Tại trạm y tế, bác sỹ sẽ tƣ vấn về việc dùng thuốc cho bệnh 
nhân, cuộc tƣ vấn phải đảm bảo đủ nội dung chính: 
 Dùng thuốc đầy đủ hàng ngày kể cả khi cảm thấy bình thƣờng hoặc huyết áp 
đo đƣợc ở ngƣỡng bình thƣờng. 
 Cùng bệnh nhân chọn loại thuốc tránh tác dụng phụ đã gặp và giá thành đồng 
chi trả hợp lý. 
- Mỗi bệnh nhân đảm bảo thời gian đƣợc tƣ vấn tối thiểu 10 phút, đầy đủ các nội 
dung trong bảng kiểm tƣ vấn.Vì thực hiện tƣ vấn cá nhân trên đối tƣợng ngƣời 
150 
trung và cao tuổi nên sẽ khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm nhƣ hạn chế sức 
ngheở bệnh nhân. 
- Việc tƣ vấn cho bệnh nhân đƣợc giám sát (gián tiếp – thông qua hỏi lại BN sau 
đó) theo bảng kiểm giám sát. 
- Quá trình giám sát đƣợc thực hiện bởi lãnh đạo bệnh viện, điều dƣỡng trƣởng 
bệnh viện và giám sát ngẫu nhiên của nghiên cứu viên dựa trên bảng kiểm kiểm 
tra nội dung tƣ vấn (gián tiếp bằng hỏi lại ngƣời bệnh sau khi tƣ vấn xong) trên 
ngẫu nhiên khoảng 10% mẫu can thiệp. 
- Hoạt động tƣ vấn chỉ thực hiện 1 lần trên mỗi ngƣời bệnh vào đầu kỳ can thiệp 
và kết thúc toàn bộ trong tháng đầu tiên can thiệp. 
2.2. Sử dụng Bảng phiên giải và hỗ trợ tự theo dõi huyết áp 
- Tại mỗi xã can thiệp, tổ chức 1 buổi hƣớng dẫn lại cách đo huyết áp chuẩn bằng 
máy đo điện tử, giới thiệu và hƣớng dẫn các sử dụng Bảng phiên giải và hỗ trợ 
tự theo dõi: Nghiên cứu viên giới thiệu chung, 2 bác sỹ thuộc Trƣờng Đại học Y 
tế công cộng hƣớng dẫn cách đo, sau đó tình nguyện viên hƣớng dẫn tỷ mỉ cách 
theo dõi và ghi chép cho từng nhóm bệnh nhân. 
- Bệnh nhân đƣợc phát mỗi ngƣời 1 bảng phiên giải để dùng thử trong 2 tuần đầu, 
sau đó đến TYT để phản hồi về việc dùng thử và đổi bảng mới (Bảng này do 
nhóm nghiên cứu mang xuống xã trong từng đợt theo dõi) 
- Từ tuần thứ 2 trở đi, bệnh nhân đƣợc phát 1 Bảng phiên giải để dùng trong 1 
tháng và đổi lại vào ngày theo dõi kế tiếp 
- Nếu bệnh nhân làm mất bảng phiên giải, vẫn đƣợc cấp bảng mới, tuy nhiên sẽ 
cung cấp lý do vì sao lại không còn bảng cũ và nhóm tình nguyện viên ghi lại. 
Nếu bệnh nhân có nhu cầu xin thêm bảng phiên giải sẽ đƣợc cho thêm tối đa 
không quá 2 bảng cho mỗi bệnh nhân. Quá trình theo dõi dùng bảng tự phiên 
giải do tình nguyện viên mỗi nhóm chịu trách nhiệm theo dõi và đổi Bảng cho 
bệnh nhân. 
- Tổng số thời gian sử dụng bảng phiên giải và hỗ trợ tự theo dõi huyết áp là 5 
tháng. 
151 
2.3. Triển khai hoạt động nhắc nhau theo nhóm 
- Tình nguyện viên chia bệnh nhân theo nhóm tự nhận hoặc gần thôn xóm, mỗi 
nhóm 7 ngƣời. Mỗi nhóm sẽ ghi danh sách do 1 tình nguyện viên (là SV YTCC) 
hƣớng dẫn và phụ trách theo dõi 
- Mỗi nhóm tự thảo luận và lựa chọn 1 -2 phƣơng thức nhắc nhau theo nhóm, bao 
gồm: gọi điện, nhắn tin, gặp mặt nhắc trực tiếp. Hình thức này đƣợc đăng ký với 
tình nguyện viên để theo dõi ghi nhật ký. 
- Trong 2 tuần đầu, tình nguyện viên sẽ theo dõi hàng ngày từ xa thông qua tin 
nhắn đƣợc tích hợp và nhóm hoặc gọi điện nhắc bệnh nhân. Theo dõi trực tiếp 
trong những lần xuống xã trực tiếp (sau 2 tuần đầu và sau mỗi tháng sau đó). 
- Bệnh nhân đƣợc hỗ trợ tổng số tiền 15,000 đồng/tháng dành cho việc gọi điện 
hoặc nhắn tin. 
- Tổng số thời gian áp dụng phƣơng thức nhắc nhau theo nhóm là 5 tháng. 
Tổng thời gian can thiệp là 5 tháng liên tục tại nơi ngƣời bệnh cƣ trú, với sự phối 
hợp thực hiện của nhân viên y tế địa phƣơng, cộng tác viên chƣơng trình và đƣợc 
giám sát chặt chẽ bởi nghiên cứu viên. 
152 
PHỤ LỤC 3 
LỊCH GIÁM SÁT CAN THIỆP 
Hoạt động đánh 
giá/ giám sát 
Thời điểm Chỉ số 
Đánh giá trƣớc can 
thiệp 
Đánh giá Thứ nhất 
(Follow up 1) 
Theo dõi/Giám sát 
Đánh giá giữa kỳ 
Theo dõi/Giám sát 
Đánh giá cuối kỳ 
 2 tuần 
 2 tháng 
5 tháng 
Tỷ lệ BN tự theo dõi HA và tuân thủ 
điều trị nhóm Chứng và nhóm Can 
thiệp 
- Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc tƣ vấn điều trị 
đủ nội dung theo bảng kiểm 
- Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện đo huyết 
áp hàng ngày 
- Tỷ lệ bệnh nhân ghi chép HA bằng 
Bảng phiên giải và hỗ trợ tự theo dõi 
HA 
- Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện nhắc nhau 
theo nhóm 
- Một số phát sinh trong thực tiễn. 
Tỷ lệ BN tự theo dõi HA và tuân thủ 
điều trị nhóm Chứng và nhóm Can 
thiệp 
Đo lƣờng hiệu quả can thiệp 
153 
PHỤ LỤC 4 
SƠ ĐỒ CÁC YẾU TỐ DỰ KIẾN TÁC ĐỘNG 
 Chọn giải pháp can thiệp 
 Không chọn giải pháp can thiệp 
Các điều kiện hỗ trợ: Có máy đo 
HA tại nhà /cộng đồng 
Kỹ năng tự đo huyết áp đúng 
cách 
Tự theo dõi huyết áp thƣờng xuyên 
Đƣợc nhắc uống thuốc và tự theo 
dõi huyết áp thƣờng xuyên 
Gắn bó với việc dùng thuốc hạ 
huyết áp lâu dài 
Hiểu biết về việc phải theo dõi 
HA thƣờng xuyên tại nhà 
Tuân thủ điều trị thuốc 
Đƣợc tƣ vấn và chỉ định thuốc ít 
tác dụng phụ, chi trả phù hợp 
Có công cụ hỗ trợ phiên giải và 
ghi chép thuận tiện, có tính 
khuyến khích cao 
154 
PHỤ LỤC 5 
PHIẾU HỎI MỘT SỐ THÔNG TIN SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI 
Thưa Ông (bà)! 
Chúng tôi là nhóm cán bộ của Trường Đại học Y tế công cộng. Chúng tôi mong 
muốn được hỏi ông/bà một số câu hỏi về bệnh lý tăng huyết áp và việc theo dõi 
bệnh tật thời gian qua. Xin ông/bà vui lòng giúp đỡ chúng tôi có được những thông 
tin chính xác nhất. 
Mọi câu trả lời của ông/bà chúng tôi chỉ sử dụng vào mục đích nâng cao sức khỏe 
cho người cao tuổi. 
Chân thành cảm ơn ông/bà! 
 Địa điểm thu thập số liệu: . 
 ĐTVGSV. 
TT CÂU HỎI TRẢ LỜI 
A. THÔNG TIN CƠ BẢN 
C. 1. Họ tên của Ông/Bà là gì?  
C. 2. Xin cho biết tuổi tính theo năm dƣơng lịch 
của ông bà? 
C. 3. Hiện nay, Ông/bà tham gia làm những công 
việc gì 
(câu hỏi nhiều lựa chọn) 
1. Buôn bán 
2. Làm ruộng 
3. Trông cháu 
4. Nội trợ 
5. Khác (ghi rõ)........ 
C. 4. Ông/bà có lƣơng hƣu không 1. Có 
2. Không----- chuyển C6 
C. 5. Ông/bà làm công việc gì trƣớc khi nghỉ 
hƣu? 
1. Cán bộ công chức 
2. Công nhân 
3. Bộ đội/các lực lƣợng vũ trang 
C. 6. Bậc học cao nhất của Ông/bà là gì? 1. Không đi học 
155 
2. Tiểu học 
3. Trung học cơ sở 
4. Trung học phổ thông 
5. Sơ cấp/ Trung cấp/ học nghề 
6. Đại học/cao đẳng trở lên 
C. 7. Ông/bà có đang sống cùng bạn đời 
không? 
1. Có 
2. Không 
B. QUAN NIỆM VỀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 
C. 8. Theo Ông/bà bệnh tăng huyết áp nguy hiểm 
ở mức độ nào? 
1. Không hề nguy hiểm 2. Ít nguy hiểm 3. 
Bình thƣờng/Không rõ 4. Nguy hiểm 5. 
Cực kỳ nguy hiểm 
C. 9. Theo ông bà bản thân mình có nguy cơ bị 
biến chứng không 
1. Nguy cơ cao 2. Nguy cơ trung bình 3. 
Bình thƣờng/Không rõ 4. Ít nguy cơ 5. 
Không có nguy cơ 
C. 10. Ông/bà cho rằng khả năng phòng bệnh của 
mình ở mức nào? 
1. Rất không tốt 2. Không tốt 3. Bình 
thƣờng/Không rõ 4. Tốt 5. Rất tốt 
C. 11. Xin Ông/bà cho biết hiện nay huyết áp của 
bản thân nhƣ thế nào? 
1. Rất không tốt 2. Không tốt 3. Bình 
thƣờng/Không rõ 4. Tốt 5. Rất tốt 
C. 12. Ông/bà có đang sử dụng thuốc huyết áp 
không? 
1. Có 
2. Không -------- chuyển C14 
1 2 3 4 5 
1 2 3 4 5 
1 2 3 4 5 
1 2 3 4 5 
156 
C. 13. Ông/bà đánh giá loại thuốc đang dùng nhƣ 
thế nào? 
1. Rất không tốt 2. Không tốt 3. Bình 
thƣờng/Không rõ 4. Tốt 5. Rất tốt 
C. KIẾN THỨC VỀ THEO DÕI HUYẾT ÁP HÀNG NGÀY 
C. 14. Theo Ông/bà ngƣời THA có cần theo dõi 
HA thƣờng xuyên không? 
1. Có 
2. Không ---- chuyển C16 
C. 15. Theo Ông/bà nên theo dõi thƣờng xuyên ở 
mức độ nào? 
1. Ngày 2 lần 
2. Ngày 1 lần 
3. Tuần > =3 lần 
4. Tuần từ 1- 2 lần 
5. Tuần < 1 lần 
C. 16. Theo Ông/bà giới hạn tăng huyết áp là bao 
nhiêu? 
HA tối đa/HA tối thiểu 
/.. 
D. THỰC HÀNH THEO DÕI HUYẾT ÁP 
C. 17. Ông/Bà có máy đo HA tại nhà không? 1. Có 
2. Không 
C. 18. Ông/Bà có biết cách tự đo HA không? 1. Có 
2. Không 
C. 19. Trong gia đình Ông/bà có ai có thể đo 
huyết áp giúp Ông/Bà không? 
1. Có 
2. Không 
C. 20. Tuần qua Ông/bà có đo huyết áp không? 1. Có 
2. Không-- Chuyển 22 
C. 21. Bao lâu ông/bà đo một lần 1. Ngày 2 lần 
2. Ngày 1 lần 
3. Tuần > 3 lần 
4. Tuần < 3 lần 
C. 22. Ngày hôm qua Ông bà có đo HA không? 1. Có 
2. Không 
1 2 3 4 5 
157 
C. 23. Ông/bà có ghi lại chỉ số HA của mình không? 
(kết hợp xem bằng chứng) 
1. Có 
2. Không 
F. NHẮC UỐNG THUỐC 
C. 33. Ông/bà có đƣợc ai nhắc uống thuốc hàng 
ngày không? 
1. Có 
2. Không - chuyển C37 
C. 34. Ai là ngƣời nhắc Ông/bà uống thuốc 1. Ngƣời bạn cao tuổi khác 
2. Vợ/chồng/Con/cháu 
3. Tình nguyện viên 
4. Thầy thuốc ở cơ sở 
5. Khác (ghi rõ) 
C. 35. Số lần đƣợc nhắc trong tuần qua? .. 
C. 36. Ngày hôm qua Ông/bà có đƣợc nhắc 
không? 
1. Có 
2. Không 
C. 37. Ông/bà có nhắc ngƣời khác uống thuốc 
trong tuần qua không? 
1. Có 
2. Không 
G. THÔNG TIN BỆNH LÝ 
C. 38. Số năm mắc THA  
C. 39. Chỉ số đo thƣờng thấy /mmHg 
C. 40. Bệnh lý đang mắc ngoài THA 1. Tim mạch 
2. Tiểu đƣờng 
3. Xƣơng khớp 
4. Khác (ghi rõ). 
C. 41. Tiền sử gia đình có ngƣời THA 1. Có 
2. Không 
158 
BỘ CÂU HỎI VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 
 Mã huyện Mã xã Mã bệnh nhân 
Thƣa Bác, Bác vừa đƣợc hỏi một số vấn đề liên quan tới bệnh tật nói chung. Sau 
đây, chúng tôi muốn hỏi Bác một số câu hỏi cụ thể về việc điều trị tăng huyết áp. 
STT Câu hỏi Câu trả lời 
C. 51. Bác có đang dùng thuốc điều trị huyết áp 
không? 
1. Có 
2. Không 
C. 52. Bác có thƣờng xuyên quên thuốc hay không? 1. Có 
2. Không 
C. 53. Trong 2 tuần qua, Bác có quên thuốc ngày 
nào không? 
1. Có 
2. Không 
C. 54. Trong 2 tuần qua khi uống thuốc thấy khó 
chịu Bác có tự ý dừng thuốc lần nào không? 
1. Có 
2. Không 
C. 55. Khi phải đi vắng đâu đó Ông/ bà có khi nào 
quên mang theo thuốc huyết áp không? 
1. Có 
2. Không 
C. 56. Ngày hôm qua Bác có uống thuốc không? 1. Có 
2. Không 
C. 57. Khi cảm thấy bình thƣờng hoặc huyết áp ở 
mức bình thƣờng Bác có tự bỏ thuốc không? 
1. Có 
2. Không 
C. 58. Bác có thấy việc dùng thuốc hàng ngày bất 
tiện /phiền toái không? 
1. Có 
2. Không 
C. 59. Bác có thấy việc phải nhớ uống thuốc hàng 
ngày khó khăn không? 
1. Có 
2. Không 
Xin trân trọng cảm ơn Bác ! 
Ngày điều tra.// 201 
Điều tra viên: (Ký tên..) 
Giám sát viên: (Ký tên..) 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ket_qua_can_thiep_nang_cao_thuc_hanh_theo_doi_huyet.pdf
  • pdfThong tin LA- Tran Thi My Hanh.pdf
  • pdfTom tat LA- Tran Thi My Hanh.pdf