Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn iii không mổ được bằng phác đồ hoá chất paclitaxel - Carboplatin kết hợp hoá xạ đồng thời
Ung thư phổi (UTP) là một trong những bệnh lí ác tính thường gặp nhất
và gây tử vong hàng đầu trên phạm vi toàn cầu. Theo Globocan 2018, tại Việt
Nam ung thư phổi có xuất độ mắc chuẩn theo tuổi tính chung cả 2 giới là
21,7/100.000 người đứng hàng thứ 3, tử suất tính chung cả 2 giới là
19/100.000 người đứng hàng thứ hai sau ung thư gan1.
Trong lâm sàng, UTP được chia làm hai nhóm chính dựa vào đặc điểm
mô bệnh học, gồm ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) chiếm 85% và
ung thư phổi tế bào nhỏ chiếm khoảng 15%, mỗi nhóm có những đặc điểm lâm
sàng, phương pháp điều trị và tiên lượng khác nhau2. UTPKTBN đa phần được
phát hiện ở giai đoạn tiến triển tại vùng, không còn khả năng phẫu thuật chiếm
35-50% và tiên lượng sống còn 5 năm chỉ từ 13-37%3,4,5. Điều trị UTPKTBN
đối với khối bướu không phẫu thuật được, hoá trị (HT) phối hợp xạ trị (XT)
giúp cải thiện sống còn hơn so với xạ trị hoặc hoá trị đơn thuần6,7,8.
Hiện nay, theo hướng dẫn của ESMO và NCCN hóa - xạ trị đồng thời
được khuyến cáo như một xử trí tiêu chuẩn cho bệnh nhân UTPKTBN giai
đoạn III không phẫu thuật được, với phác đồ hóa chất thường dùng là bộ đôi
platinum kết hợp xạ trị liều tiêu chuẩn 60Gy/phân liều 2 Gy mỗi ngày7,8. Theo
Zuleyha Calikusu, hai phác đồ hóa chất thường dùng khi phối hợp với hóa -xạ
trị đồng thời là Etoposide - Cisplatin (EP) và Paclitaxel - Carboplatin (PC).
Phác đồ có Cisplatin được đánh giá tốt hơn và tỷ lệ đáp ứng cao hơn Phác đồ
có Carboplatin, nhưng tác dụng phụ từ độ 3 trở lên ít xảy ra ở phác đồ PC9.
Nghiên cứu đa trung tâm của Rafael Santana-Davila và cộng sự, sống còn
toàn bộ không khác nhau giữa phác đồ EP và PC khi phối hợp với hóa xạ
đồng thời, nhưng phác đồ EP có tác dụng phụ cao hơn phác đồ PC10. Khảo sát
về liều xạ trong hóa xạ trị đồng thời (HXTĐT) nghiên cứu RTOG-0617 cho
thấy liều xạ tiêu chuẩn 60 Gy, phân liều 2 Gy/ngày x 5 ngày/tuần phối hợp
đồng thời hóa chất PC hàng tuần có kết quả sống còn cao hơn và ít tác dụng2
phụ hơn liều xạ 74 Gy11. Với nổ lực tối ưu hóa kết quả điều trị, các thử
nghiệm lâm sàng của Carter D.L.12, Cortesi E.13, Jochen Willner14 đã tiến
hành hoá trị 2 chu kỳ paclitaxel-carboplatin (PC) cảm ứng trước HXTĐT với
hoá trị PC hàng tuần cho thấy tỉ lệ đáp ứng bướu cao 70% - 80%, tỉ lệ sống
còn 1 năm > 70% và tác dụng phụ có thể chấp nhận được. Hoá trị trước cảm
ứng phối hợp hoá xạ trị đồng thời là mô thức điều trị thích hợp cho
UTPKTBN giai đoạn III không phẫu thuật được, nhất là những trường hợp
bướu lớn, xâm lấn tại vùng như: xâm lấn trung thất, di căn hạch trung thất,
hạch thượng đòn Với hai chu kỳ hóa trị trước gây đáp ứng ban đầu trên
bướu và hạch sẽ tạo thuận lợi hơn cho hóa-xạ trị đồng thời theo sau. Từ đó,
kết quả đáp ứng và thời gian sống thêm sẽ tốt hơn13,14,15,16.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn iii không mổ được bằng phác đồ hoá chất paclitaxel - Carboplatin kết hợp hoá xạ đồng thời
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀNG QUỐC TUẤN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN III KHÔNG MỔ ĐƯỢC BẰNG PHÁC ĐỒ HOÁ CHẤT PACLITAXEL-CARBOPLATIN KẾT HỢP HOÁ XẠ ĐỒNG THỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀNG QUỐC TUẤN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN III KHÔNG MỔ ĐƯỢC BẰNG PHÁC ĐỒ HOÁ CHẤT PACLITAXEL-CARBOPLATIN KẾT HỢP HOÁ XẠ ĐỒNG THỜI Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62720149 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ CHÍNH ĐẠI HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hàng Quốc Tuấn, nghiên cứu sinh khoá 34 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Chính Đại. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2021 Người viết cam đoan Hàng Quốc Tuấn CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh ASCO Hiệp hội ung thư hoa kỳ American Society of clinical oncology ASR Xuất độ mắc chuẩn theo tuổi Age standardised rate CLVT Cắt lớp vi tính CSTC Chăm sóc triệu chứng CK2 Chu kỳ 2 CT Computer tomography CTCAE Common terminology criteria for adverse events CTV Thể tích bia lâm sàng ĐTB Đại thực bào EGFR Yếu tố tăng trưởng biểu bì Epidermal growth factor receptor ESMO Hiệu hội ung thư châu âu European Society for Medical Oncology FEV1 Thể tích khí thở ra găng sức trong 1 giây đầu tiên Forced expiratory volume in the first second FVC Dung tích sống gắng sức Forced vital capacity HMMD Hóa mô miễn dịch HT - XT Hóa trị - xạ trị HT Hoá trị MRI Cộng hưởng từ Magnetic, Resonance Imaging MILD Liều trung bình của phổi NS Không có ý nghĩa thống kê Non significative PS Chỉ số thể trạng chung Performance status PTV Thể tích bia lập kế hoạch SUV Giá trị hấp thụ chuẩn Standardized uptake values TGS Thời gian sống TNLS Thử nghiệm lâm sàng TK Tyrosin kinase TMCT Tĩnh mạch chủ trên UTBM KTBN Ung thư biểu mô không tế bào nhỏ UTBM Ung thư biểu mô UTBMT Ung thư biểu mô tuyến UTBMV Ung thư biểu mô vảy UTP Ung thư phổi UTPKTBN Ung thư phổi không phải tế bào nhỏ VEGF Yếu tố tăng trưởng mạch máu Vascular endothelial growth factor XT Xạ trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 3 1.1. DỊCH TỂ HỌC ...................................................................................... 3 1.2. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI .......................................................... 3 1.2.1. Triệu chứng lâm sàng ..................................................................... 3 1.2.2. Hình ảnh học và thăm dò chức năng .............................................. 7 1.2.3. Xét nghiệm tế bào học.................................................................. 12 1.2.4. Sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp CLVT ... 12 1.2.5. Xét nghiệm mô bệnh học ............................................................. 13 1.2.6. Hoá mô miễn dịch ........................................................................ 14 1.2.7. Xét nghiệm các chất chỉ điểm ung thư ......................................... 14 1.2.8. Xét nghiệm sinh học phân tử ....................................................... 15 1.2.9. Các xét nghiệm khác .................................................................... 16 1.2.10. Chẩn đoán ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III, không phẫu thuật được ................................................................. 16 1.3. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ ...................... 20 1.3.1. Điều trị giai đoạn khu trú ............................................................. 20 1.3.2. Điều trị giai đoạn tiến triển tại chỗ (giai đoạn III): ...................... 21 1.3.3. Điều trị giai đoạn tiến triển (tái phát/di căn) ................................ 23 1.4. KẾT QUẢ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN III, KHÔNG PHẪU THUẬT ĐƯỢC ......................................................................................... 26 1.4.1. Vai trò hoá trị ............................................................................. 26 1.4.2. Vai trò Xạ trị ............................................................................... 27 1.4.3. Vai trò hoá - xạ trị ....................................................................... 34 1.4.4. Vai trò điều trị nhắm trúng đích ................................................... 39 1.4.5. Vai trò miễn dịch liệu pháp .......................................................... 40 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN III, KHÔNG PHẪU THUẬT ĐƯỢC ......................................................................... 41 1.6. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ...................... 43 1.7. CƠ SỞ LỰA CHỌN PHÁC ĐỒ PACLITAXEL - CARBOPLATIN PHỐI HỢP HÓA - XẠ ĐỒNG THỜI TRONG UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN III, KHÔNG PHẪU THUẬT ĐƯỢC ................................................................................... 44 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 48 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 48 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh .................................................................. 48 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ....................................................................... 48 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .................................... 49 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 49 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 49 2.3.2. Cỡ mẫu ......................................................................................... 49 2.4. QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................... 49 2.4.1. Chẩn đoán xác định UTPKTBN giai đoạn III, không phẫu thuật được .... 49 2.4.2. Các bước tiến hành điều trị .......................................................... 51 2.4.3. Đánh giá kết quả điều trị .............................................................. 60 2.4.4. Phân tích mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm, tỷ lệ đáp ứng, tỷ lệ tác dụng phụ, tỷ lệ tái phát, di căn. ... 61 2.5. THU THẬP SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .......................... 61 2.6. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHO CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .... 63 2.6.1. Mục tiêu 1: Đánh giá kết quả của phác đồ ................................... 63 2.6.2. Mục tiêu 2: mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị. ......... 64 2.7. CÁC THUỐC VÀ THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ........ 64 2.8. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................. 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 68 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG .......................................................................... 68 3.1.1. Tuổi và giới .................................................................................. 68 3.1.2. Dịch tễ, KPS và triệu chứng lâm sàng ......................................... 69 3.1.3. Đặc điểm bướu và hạch trên CT Scan ngực ................................. 70 3.1.4. Xếp loại T, N và giai đoạn bệnh .................................................. 73 3.1.5. Phương pháp sinh thiết và chẩn đoán mô bệnh học ..................... 74 3.1.6. Bệnh nội khoa đi kèm và các xét nghiệm khác ở thời điểm nhập viện ... 74 3.1.7. Mô thức điều trị ............................................................................ 75 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .......................................................................... 77 3.2.1. Đáp ứng điều trị ........................................................................... 77 3.2.2. Tác dụng phụ ................................................................................ 78 3.2.3. Tình trạng tái phát và di căn ......................................................... 80 3.2.4. Tình trạng sống thêm ................................................................... 80 3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ........................ 82 3.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng tình trạng đáp ứng bướu ........................... 82 3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tác dụng phụ ............................................. 85 3.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tình trạng tái phát, di căn .......................... 87 3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng sống thêm bệnh không tiến triển .............. 89 3.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng sống thêm toàn bộ .................................... 92 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................. 94 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG .......................................................................... 94 4.1.1. Tuổi và giới .................................................................................. 94 4.1.2. Dịch tễ, KPS và triệu chứng lâm sàng .......................................... 95 4.1.3. Đặc điểm bướu và hạch trên CT Scan ngực ................................. 96 4.1.4. Xếp loại T, N và giai đoạn bệnh ................................................... 98 4.1.5. Phương pháp sinh thiết và chẩn đoán mô bệnh học ..................... 99 4.1.6. Các xét nghiệm khác và bệnh kèm theo ở thời điểm nhập viện ............................................................................................. 100 4.1.7. Mô thức điều trị .......................................................................... 101 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ........................................................................ 103 4.2.1. Đáp ứng điều trị ......................................................................... 103 4.2.2. Tác dụng phụ .............................................................................. 106 4.2.3. Tái phát và di căn ....................................................................... 110 4.2.4. Tình trạng sống thêm ................................................................. 111 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ...................... 113 4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng tình trạng đáp ứng bướu: ........................ 113 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng phụ .................................... 115 4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tái phát: ........................... 117 4.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sống thêm ........................ 119 KẾT LUẬN .................................................................................................. 127 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 129 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng ........................ 69 Bảng 3.2: Đặc điểm bướu trên CT Scan ngực ........................................... 70 Bảng 3.3: Đặc điểm hạch trên CT Scan ngực............................................ 71 Bảng 3.4: Đặc điểm xâm lấn của bướu trên CT Scan ngực ...................... 72 Bảng 3.5: Xếp loại T, N ............................................................................. 73 Bảng 3.6: Phương pháp sinh thiết và chẩn đoán mô bệnh học .................. 74 Bảng 3.7: Các xét nghiệm khác ở thời điểm nhập viện ............................. 75 Bảng 3.8: Liều hóa chất sử dụng cho bệnh nhân so với liều chỉ định ....... 75 Bảng 3.9: Đặc điểm xạ trị .......................................................................... 76 Bảng 3.10: Liều xạ trên cơ quan lành .......................................................... 76 Bảng 3.11: Đáp ứng triệu chứng lâm sàng .................................................. 77 Bảng 3.12: Tác dụng phụ ............................................................................. 78 Bảng 3.13: Tác dụng phụ trên hệ tạo huyết ................................................. 79 Bảng 3.14: Tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa ................................................... 79 Bảng 3.15: Tác dụng phụ khác ........................................................................... 79 Bảng 3.16: Tình trạng di căn ....................................................................... 80 Bảng 3.17: Sống thêm bệnh không tiến triển theo ước tính Kaplan-Meier ..... 81 Bảng 3.18: Sống thêm toàn bộ theo ước tính Kaplan-Meier ....................... 81 Bảng 3.19: Các yếu tố ảnh hưởng tình trạng đáp ứng bướu ........................ 82 Bảng 3.20: Phân tích đa biến với kết cuộc tình trạng đáp ứng bướu ........... 84 Bảng 3.21: Các yếu tố ảnh hưởng tác dụng phụ .......................................... 85 Bảng 3.22: Phân tích đa biến với kết cuộc tác dụng phụ ............................. 86 Bảng 3.23: Các yếu tố ảnh hưởng tái phát, di căn ....................................... 87 Bảng 3.24: Phân tích đa biến với kết cục tái phát, di căn ............................ 88 Bảng 3.25: Các yếu tố ảnh hưởng sống thêm bệnh không tiến triển ........... 89 Bảng 3.26: Phân tích đa biến với kết cuộc sống thêm bệnh không tiến triển ... 91 Bảng 3.27: Các yếu tố ảnh hưởng sống thêm toàn bộ (phân tích đơn biến) .... 92 Bảng 3.28: Phân tích đa biến với kết cuộc sống thêm toàn bộ .................... 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi .......................................................................... 68 Biểu đồ 3.2: Phân bố giai đoạn bệnh ......................................................... 73 Biểu đồ 3.3: Các bệnh nội khoa đi kèm .................................................... 74 Biểu đồ 3.4: Đáp ứng kích thước bướu và hạch ........................................ 77 Biểu đồ 3.5: Đáp ứng sau kết thúc HXTĐT .............................................. 78 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ STBKTT ..................................................................... 80 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ STTB ........................................................................... 80 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. CT Scan ung thư phổi xâm lấn trung thất ..................................... 8 Hình 1.2. CT Scan bướu phổi trung tâm + hạch trung thất to ........................ 8 Hình 1.3. CT Scan bướu phổi + hạ ... pact of induction chemotherapy and the associated tumor response on subsequent radiation-related changes in lung function and tumor response. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 67(5), 1360-1369. 146. Chien P. Chen, Vivian K. Weinberg, Thierry M. Jahan et al (2011). Implications of Delayed Initiation of Radiotherapy Accelerated Repopulation after Induction Chemotherapy for Stage III Non-small Cell Lung Cancer. J Thorac Oncol, 6, 1857-1864. 147. Francesc Casas (2011). Long-Term Results of a Phase II Trial of Induction Paclitaxel-Carboplatin Followed by Concurrent Radiation Therapyand Weekly Paclitaxel and Consolidation Paclitaxel-Carboplatin in Stage III Non-small Cell Lung Cancer. J Thorac Oncol, 6, 79-85. 148. Belani CP, C. H., Bonomi P, Scott C, Travis P, et al (2005). Combined chemoradiotherapy regimens of paclitaxel and carboplatin for locally advanced non-small-cell lung cancer: a randomized phase II locally advanced multi-modality protocol. J Clin Oncol, 23(25), 5883-5891. 149. F.Oniga,A.Paccagnella,S.Fasan(2004).Inductioncarboplatin/paclitaxel/ge mcitabine (CPG) followed by concurrent weekly carboplatin/paclitaxel (CP) and radiation therapy in unresectable stage III non small cell lung cancer (NSCLC). Journal of Clinical Oncology, 22(14), 7351-7351. 150. Đặng Hoàng An, Nguyễn Thanh Ái, Phan Cảnh Duy (2012). Đánh giá kết quả xạ hóa phối hợp trong ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa tại bệnh viện Trung ương Huế từ 2009 đến 2011. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 4, 153-159. 151. Simonida Crvenkova, Meri Pesevska (2015). Important prognostic factors for the long-term survival in non-small cell lung cancer patients treated with combination of chemotherapy and conformal radiotherapy. JBUON, 20(3), 775-781. 152. Trần Đình Thanh, Vũ Văn Vũ (2011). Chẩn đoán và điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa ở người trên 60 tuổi tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 2005-2007. Tạp chí ung thư Việt Nam, 3, 245-253. 153. Joseph K. Salama, Thomas E. Stinchcombe, Lin Gu et al (2011). Pulmonary toxicity in stage III non-small cell lung cancer patients treated with high dose (74 Gy) 3-dimensional conformal thoracic radiotherapy and concurrent chemotherapy following induction chemotherapy: A secondary analysis of Cancer and Leukemia Group B (CALGB) trial 30105. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 81(4), e269-e274. 154. David A. Palma, Suresh Senan, Kayoko Tsujino et al (2013). Predicting Radiation Pneumonitis after Chemoradiotherapy for Lung Cancer: An International Individual Patient Data Meta- analysis. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 85(2), 444-450. 155. Guberina M., Eberhardt W., Stuschke M. et al (2017). Heart dose exposure as prognostic marker after radiotherapy for resectable stage IIIA/B non-small-cell lung cancer: secondary analysis of a randomized trial. Annals of Oncology, 28, 1084-1089. 156. Peter G. Hawkins, Philip S. Boonstra, Stephen T. Hobson et al (2018). Prediction of radiation esophagitis in Non-small cell lung can cer using clinical factors, Dosimetric parameters and pretreatment cytokine levels. Translational Oncology, 11, 102-108. 157. Xueru Zhu, Runping Hou, Xiaoyang Li et al (2020). Pre dictive model of the first failure pattern in patients receiving definitive chemoradiotherapy for inoperable locally advanced non-small cell lung cancer (LA- NSCLC). Radiation Oncology, 15, 43. 158. Bonanno L., Zago G., Schiavon M. (2014). Carboplatin, paclitaxel and gemcitabine as induction treatment followed by surgery and/or radiotherapy: an exploratory analysis in locally-advanced non-small cell lung cancer. Annals of Oncology, 25 (4), 417-425. 159. Mark Zaki, Michael Dominello, Gregory Dyson et al (2017). Outcomes of Elderly Patients Who Receive Combined Modality Therapy for Locally Advanced Non-Small-Cell Lung Cancer. Clin Lung Cancer, 18(1), e21-e26. HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân: Lê Thanh L., 58t. Số BA: 46628/17 Chẩn đoán: K phổi (P) T4N1M0 Trước điều trị Sau 2 Chu kỳ hóa trị 1 tháng sau điều trị Đường đồng liều Biểu đồ DVH HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân: Trần Văn V., 45t. Số BA: 67762/18. Chẩn đoán: K phổi (T) T4N2M0 Trước điều trị Sau 2 Chu kỳ hóa trị 1 tháng sau điều trị Đường đồng liều Biểu đồ DVH ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu không cần bí mật vô danh) Họ và tên đối tượng: ........................................................................................... Tuổi : ................................................................................................................. Địa chỉ : .............................................................................................................. Sau khi được bác sỹ thông báo về mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, những nguy cơ tiềm tàng và lợi ích của đối tượng tham gia vào nghiên cứu : Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III không mổ được bằng phác đồ hoá chất Paclitaxel – Carboplatin kết hợp hoá xạ đồng thời. Tôi (hoặc người đại diện trong gia đình) đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này (đồng ý lấy máu/nước tiểu, mô bệnh phẩm, để xét nghiệm, chụp CT Scanner, MRI, SPECT, PET/CT và tham gia vào qui trình điều trị). Tôi xin tuân thủ các quy định của nghiên cứu. Kiên Giang, ngày ......... tháng ..... năm Họ tên của người làm chứng Họ tên của Đối tượng (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu cần phải bí mật vô danh) Tôi, Xác nhận rằng - Tôi đã đọc các thông tin đưa ra cho nghiên cứu can thiệp lâm sàng : Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III không mổ được bằng phác đồ hoá chất Paclitaxel – Carboplatin kết hợp hoá xạ đồng thời. - Tại : - Phiên bản ICF .., ngày //, . Trang), và tôi đã được các cán bộ nghiên cứu giải thích về nghiên cứu này và các thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu. - Tôi đã có thời gian và cơ hội được cân nhắc tham gia vào nghiên cứu này. - Tôi hiểu rằng tôi có quyền được tiếp cận với các dữ liệu mà những người có trách nhiệm mô tả trong tờ thông tin. - Tôi hiểu rằng tôi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời điểm nào vì bất cứ lý do gì. Tôi đồng ý rằng các bác sỹ chăm sóc sức khỏe chính sẽ được thông báo về việc tôi tham gia trong nghiên cứu này. Đánh dấu vào ô thích hợp (quyết định này sẽ không ảnh hưởng khả năng bạn tham gia vào nghiên cứu ) : Tôi đồng ý tham gia trong nghiên cứu này Ký tên của người tham gia . Ngày / tháng / năm .. Nếu cần, * Ghi rõ họ tên và chữ ký của người làm chứng Ngày / tháng / năm .. Ghi rõ họ tên và chữ ký của người hướng dẫn Ngày / tháng / năm .. Có Không PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU UNG THƯ PHỔI (Số Nghiên cứu:.) Họ và tên: Tuổi: Giới: 1.Nam 2.Nữ Số BA: Dân tộc: 1. Kinh 2. Khơ me 3. Hoa 4. Khác: Nghề nghiệp: 1. Công nhân 2. Nông dân 3. CBVC 4. Dịch vụ 5. Nhân viên Y tế 6. Già mất sức lao động 7. Khác: Địa chỉ: 1. TP.Rạch Giá 2.Huyện nông nghiệp 3. Huyện ven biển 4. Huyện đảo Số Điện thoại: Thói quen hút thuốc lá: 1. có 2. không Số điếu/ngày: Thời gian(năm): Uống rượu: 1. có 2. không Uống (ml)/ngày: Thời gian(năm): Tiền sử bản thân: Tiền sử gia đình: Ngày nhập viện://.. Ngày xuất viện:..//.. 1. Triệu chứng lâm sàng: KPS: Cân nặng: kg Chiều cao: m BMI: kg/m2 BSA: m2 □ Ho □ Khó thở □ Đau ngực □ Sốt □ Hạch cổ □ Sút cân □ Mệt mỏi chán ăn □ Khạc đàm □ Ho ra máu □ Hội chứng chèn ép TMC trên □Tràn dịch màng phổi □ Triệu chứng chèn ép thực quản □ Tràn dịch màng tim □ Triệu chứng chèn ép thần kinh □ Hạch thượng đòn Các dấu hiệu khác: 2. Triệu chứng cận lâm sàng: XQ Phổi thẳng – nghiêng: CT Scan ngực: Kích thước u: Vị trí u: Số lượng u: Tình trạng xâm lấn của U: Vị trí tổn thương U thùy trên phổi phải U thùy trên phổi trái U thùy giữa phổi phải U thùy dưới phổi trái U thùy dưới phổi phải Siêu Âm bụng: ECG: Siêu âm tim: EF= MRI Não, cột sống: Xạ hình xương: Nội soi phế quản: Đo chức năng hô hấp: FEV1= FEV1/FVC= CTM: HC(M/uL)= Hgb(g/dL)= TC(K/uL)= BC(K/uL)= Neu(%)= Lym(%)= Sinh hoá: AST(U/L)= ALT(U/L)= ALP(U/L)= Ure(mmol/L)= Creatinin(umol/L)= GFR(ml/min/1,7m2)= Tumor Markers (ng/ml): NSE= Cyfra 21.1= CEA= CA19.9= GPB: Đột biến EGFR: 1. có 2. không Chi tiết: Phương pháp sinh thiết: 1. FNA xuyên thành ngực 2. Kim lõi xuyên thành ngực dưới hướng dẫn CT Scanner 3. Sinh thiết qua soi phế quản, xuyên thành phế quản 4. Sinh thiết qua soi màng phổi 5. Sinh thiết qua phẫu thuật mở lồng ngực 6. Sinh thiết hạch 7. XN tế bào ác tính dịch màng phổi, tim, dịch rữa phế quản, đờm Các xét nghiệm khác: 3. Chẩn đoán giai đoạn: T: - Kích thước khối u lớn nhất: 1. Đường kính khối u ≤ 30mm 3. Đường kính khối u 51 - 70mm 2. Đường kính khối u 31 - 50mm 4. Đường kính khối u > 70mm - Mức độ xâm lấn của khối u: U còn nằm gọn trong nhu mô U xâm lấn qua rãnh liên thùy U xâm lấn lá tạng màng phổi U xâm lấn thành ngực, cơ hoành U xâm lấn trung thất, màng tim U xâm lấn phế quản gốc, cách carina ≥ 2cm U nằm ở phế quản gốc cách carina < 2 cm, không xâm lấn carina U phối hợp xẹp phổi, viêm phổi tắc nghẽn một phần phổi U phối hợp xẹp phổi, viêm phổi tắc nghẽn toàn bộ phổi U + Nhiều nhân ung thư trong cùng thuỳ phổi U + Nhiều nhân ung thư rải rác ở thuỳ phổi khác cùng bên N: 1. Nx 2. N0 3. N1 4. N2 5. N3 Kích thước hạch lớn nhất: Số lượng hạch: Vị trí hạch: Vị trí hạch Cùng bên tổn thương Đối bên tổn phương ghi chú Hạch trong phổi Hạch rốn phổi Hạch dưới carina Hạch cạnh khí quản Hạch trung thất Hạch cơ bậc thang Hạch thượng đòn Giai đoạn: 1. IIIA 2. IIIB 4. Chẩn đoán bệnh lí nội khoa kèm theo: 1. Có 2. Không Tiểu đường Cao huyết áp Suy tim Bệnh mạch vành Tai biến mạch máu não Bệnh mạch máu ngoại biên COPD Lao phổi cũ Viêm phổi Suy thận mãn Viêm gan mãn Nhiễm siêu vi B, C Các bệnh lí khác: 5. Phác đồ điều trị: □ Paclitaxel + Carboplatin dẫn đầu 2 CK, mỗi chu kì cách nhau 3 tuần. Phác đồ 100% liều CĐ 90% liều CĐ 80% liều CĐ 70% liều CĐ CKI:Paclitaxel 200mg/m2 Carboplatin AUC 6 CKII:Paclitaxel 200mg/m2 Carboplatin AUC 6 Sau đó hoá xạ trị đồng thời: Paclitaxel + Carboplatin hàng tuần x 6 tuần (truyền hoá chất vào sáng thứ 2 mỗi tuần). Phối hợp với xạ trị mỗi tuần 5 phân liều (từ thứ 2 đến thứ 6) Phác đồ hoá chất truyền hàng tuần 100% liều CĐ 90% liều CĐ 80% liều CĐ 70% liều CĐ Paclitaxel 45mg/m2 Carboplatin AUC 2 6. Đánh giá kế hoạch xạ trị: 95% PTV6000 (57-63Gy): Liều tối thiểu (cold spot) trong PTV600 cho một điểm kích thước 0,03cc (55,8- 60Gy): Liều tối đa (hot spot) cho thể tích > 1cc trong PTV6000 (66-69Gy): Tổng thời gian xạ: Gián đoạn điều trị không do lí do y khoa (3-4 ngày): Liều u và hạch nhận được: Các thể tích Liều 95% V (Gy) Liều Max (Gy) Liều trung bình (Gy) Liều Min (Gy) CTV-T CTV-N CTV6000 Xạ trị dự phòng hạch cổ thấp: 1. có 2. không Xạ trị toàn cổ 50 Gy + boost 10 Gy vào hạch di căn thượng đòn: 1. có 2. không Đánh giá liều xạ trên cơ quan lành: Cơ quan D100% ( 45Gy) D67% ( 55Gy) D33% ( 65Gy) liều max (Gy) liều trung bình (MLD) (Gy) Liều min (Gy) Thực quản Total lung- GTV V20Gy 35%: MLD 20Gy: Tuỷ sống liều max ( 48-50Gy): Brachial plexus Dmax 60Gy: D100% ( 30Gy) D67% ( 45Gy) D33% ( 60 liều max (Gy) liều trung bình (MLD) (Gy) Liều min (Gy) Gy) Tim Gan Các chi tiết điều trị khác: 7. Theo dõi tác dụng phụ điều trị: 1. có 2. không Đặc điểm CKI CKII sau 2 tuần hoá xạ ĐT sau 4 tuần hoá xạ ĐT sau 6 tuần hoá xạ ĐT sau điều trị 1 tháng K Có, độ K Có, độ K Có, độ K Có , độ K Có , độ K Có , độ Niêm mạc miệng Viêm thực quản Nôn, buồn nôn Ỉa chảy Đái máu Da Rụng tóc Thần kinh Viêm phổi do xạ Tim mạch Huyết học Biểu hiện khác Các xét nghiệm kiểm tra theo chu kỳ hoá trị : I; II và trong khi hóa xạ trị đồng thời: Đặc điểm CKI CKII sau 2 tuần hoá xạ ĐT sau 4 tuần hoá xạ ĐT sau 6 tuần hoá xạ ĐT sau điều trị 1 tháng HC(M/uL) Hgb(g/dL) BC(k/uL) Neu(%) Lym(%) TC(K/uL) AST(U/L) ALT(U/L) ALP(U/L) Ure(mmol/L) Creatinin(umol/L) GFR(ml/min/1,7m2) Cyfra21.1(ng/mL) NSE(ng/mL) CEA(ng/mL) 8. Đánh giá kết quả điều trị: Đáp ứng điều trị chung: 1. hoàn toàn 2. một phần 3. không đổi 4. tiến triển Thời điểm đánh giá có đáp ứng: Mô tả đáp ứng các triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng Không còn TC Giảm nhiều (>70%) Giảm vừa (30%-70%) Giảm ít (<30%), không đổi Tăng thêm Ho, khạc đàm Ho ra máu Khó thở Đau ngực Mệt mỏi, sút cân Sốt Triệu chứng khác (vd: tràn dịch màng phổi) Đánh giá kích thước, số lượng của u và hạch sau 2 CK hoá trị: Đặc điểm Kích thước lớn nhất (mm) Số lượng U Hạch Đánh giá kích thước, số lượng của u và hạch sau hoá - xạ trị đồng thời : Đặc điểm Kích thước lớn nhất (mm) Số lượng U Hạch Đánh giá đáp ứng các triệu chứng khác: 9. Theo dõi sau điều trị: thời gian theo dõi: tháng 1. Không khám định kỳ 2. Có khám định kỳ nhưng không đều 3. Có khám định kỳ đều đặn 10. Sự tái phát 1. Không tái phát 2. Có tái phát Tại chỗ .... Di căn: tại phổi não xương gan da hạch thượng đòn cùng bên hạch thượng đòn đối bên Chỗ khác:................................................................................... Thời gian tái phát ................................................................................................ 11. Theo dõi tác dụng phụ sau điều trị 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng Đặc điểm 3 tháng 6 tháng 12 tháng 18 tháng K Có, độ K Có, độ K Có, độ K Có, độ Niêm mạc miệng Viêm thực quản Nôn, buồn nôn Ỉa chảy Đái máu Da Rụng tóc Thần kinh Viêm phổi do xạ Tim mạch Huyết học Khác Theo dõi các xét nghiệm sau 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng Đặc điểm sau điều trị 3 sau điều trị sau điều sau điều tháng 6 tháng trị 12 tháng trị 18 tháng HC(M/uL) Hgb(g/dL) BC(K/uL) Neu(%) Lym(%) TC(K/uL) AST(U/L) ALT(U/L) ALP(U/L) Ure(mmol/L) Creatinin(umol/L) GFR(ml/min/1,7m2) Cyfra 21.1(ng/mL) NSE(ng/mL) CEA(ng/mL) 12. Tình trạng sống còn: 1. Sống 2. Chết 3. Mất dấu (không theo dõi được) Thời gian sống: tháng Lí do chết: 1. Chết vì ung thư phổi 2. Lí do khác: . 13. Sức khỏe hiện tại 1. Hoạt động tốt 2. Mệt, nghỉ 50% ban ngày 3. Mệt nhiều, nghỉ > 50% ban ngày Điểm Karnofsky ..................................................................................................
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_ket_qua_dieu_tri_ung_thu_phoi_khong_te_bao.pdf
- 4. TRICH YEU LUAN AN.docx
- TOM TAT TIENG ANH.pdf
- TOM TAT TIENG VIET.pdf