Luận án Đánh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên Huế

Cừu (Ovis aries) là gia súc nhai lại nhỏ được nuôi ở nhiều nước trên thế giới; cung cấp một lượng lớn thịt và sữa - là nguồn protein động vật có chất lượng cao cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người; da và lông là nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp may mặc, sản xuất đồ da, góp phần vào kim ngạch xuất khẩu (Acharya, 2009; Afzal và Naqvi, 2004 Devendra, 2001; Ngategize, 1989). Ngoài ra, cừu còn cung cấp một khối lượng lớn phân bón cho cây trồng, làm thức ăn cho cá, giun đất và góp phần cải tạo đất (Devendra, 2005). Cừu cũng có nhiều đóng góp vào đời sống văn hóa, xã hội của con người; là con vật hiến tế, được dùng cho các nghi lễ, phong tục đời sống của những người theo đạo Hồi (Ozung và CS., 2011; Acharya, 2009; Srikandakumar và CS., 2003).

Chăn nuôi cừu có nhiều ưu việt so với các ngành chăn nuôi khác là cần ít vốn, quay vòng vốn nhanh, tận dụng được lao động và điều kiện tự nhiên ở mọi vùng sinh thái. Ngành chăn nuôi cừu phát triển góp phần đa dạng hóa sản phẩm, tăng tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, giảm nghèo, ổn định kinh tế và xã hội (Otchere, 2009; Hassan và CS., 2008). Phát triển chăn nuôi cừu là định hướng hợp lý, là cuộc cách mạng thích hợp cho sự phát triển chăn nuôi của nông dân nghèo trên thế giới, trong đó có Việt Nam (Binh và Lin, 2005; Devendra, 2005).

 

doc 171 trang dienloan 7900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên Huế

Luận án Đánh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên Huế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
šµ›
BÙI VĂN LỢI
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA GIỐNG CỪU PHAN RANG NUÔI Ở 
THỪA THIÊN HUẾ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HUẾ - NĂM 2014
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
šµ›
BÙI VĂN LỢI
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA GIỐNG CỪU PHAN RANG NUÔI Ở 
THỪA THIÊN HUẾ
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 62.62.01.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. LÊ ĐỨC NGOAN 
2. PGS.TS. NGUYỄN XUÂN BẢ 
HUẾ - NĂM 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của chính bản thân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan, chính xác và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Các tài liệu tham khảo trong luận án đã được trích dẫn đầy đủ, rõ ràng, đúng quy định.
Huế, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận án
NCS. Bùi Văn Lợi
LỜI CÁM ƠN
Hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình và sự quan tâm giúp đỡ quý báu của tập thể thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Lê Đức Ngoan, PGS.TS. Nguyễn Xuân Bả, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế. Tôi cũng đã nhận được những ý kiến góp ý có giá trị về khoa học của PGS.TS. Nguyễn Tiến Vởn, PGS.TS. Nguyễn Hữu Văn, TS. Lê Văn Phước, PGS.TS. Đàm Văn Tiện, PGS.TS. Lê Đình Phùng và quý thầy cô giáo trong Hội đồng tư vấn nghiên cứu sinh Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện về mọi mặt của quý thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các nhà quản lý, các cơ quan, đơn vị trong và ngoài Đại học Huế. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cám ơn: 
- Ban Giám đốc, Ban Đào tạo, Ban Công tác học sinh, sinh viên Đại học Huế; 
- Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học; Lãnh đạo khoa Chăn nuôi Thú y, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Bộ môn Sinh hóa - Dinh dưỡng động vật, Trung tâm phân tích thuộc khoa Chăn nuôi Thú y; Ban quản lý và cán bộ Trung tâm nghiên cứu vật nuôi Thủy An, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế;
- Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; 
- Khoa Huyết học truyền máu Bệnh viện trường Đại học Y Dược - Đại học Huế; 
- Phòng Phân tích thức ăn và các sản phẩm chăn nuôi thuộc Viện Chăn nuôi Quốc gia Hà Nội; Ban Lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu dê, thỏ Sơn Tây, Hà Nội; Ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm dê, cừu Ninh Thuận thuộc Viện Chăn nuôi Quốc gia Hà Nội.
Tôi cũng đã nhận được sự hợp tác, giúp đỡ, động viên quý báu của các anh chị em học viên cao học khóa 14 và các sinh viên khóa 39, 40, 41 khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm; sinh viên Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; đặc biệt là sự động viên, cỗ vũ, giúp đỡ của gia đình, anh chị em, bạn bè và đồng nghiệp. 
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình đối với mọi sự quan quan tâm giúp đỡ quý báu đó.
 	 Nghiên cứu sinh
 	 Bùi Văn Lợi
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt	Dịch nghĩa
ADF	Axit Detergent Fibre - 
Xơ không tan trong môi trường a xit (xơ axit)
ADG	Average Daily Gain - Tăng trọng trung bình ngày
ANOVA	Analysis of Variance - Phân tích phương sai
Ash	Khoáng
BV	Biological Value - Giá trị sinh học
CF	Crude Fibre	- Xơ thô
CP	Crude Protein - Protein thô
CS	Cộng sự
CV	Cao vây
DE	Digestible Energy - Năng lượng tiêu hóa
DM	Dry Matter - Vật chất khô
DMI	Dry Matter Intake - Vật chất khô ăn vào
DTC	Dài thân chéo
GE	Gross Energy - Năng lượng thô
GLM	General Linear Model 
- Mô hình phân tích tuyến tính tổng quát
Hb	Hemoglobin - Huyết sắc tố
Hem	Hematocrit
LW	Liveweight - Khối lượng cơ thể sống
M	Mean - Giá trị trung bình
ME	Metabolisable Energy - Năng lượng trao đổi
ML	Mùa lạnh
MN	Mùa nóng
N	Nitrogen - Nitơ
NDF	Neutral Detergent Fibre - 
Xơ không tan trong môi trường trung tính (xơ trung tính)
NE	Net Energy - Năng lượng thuần
NPN	Non Protein Nitrogen - Nitơ phi protein
OM	Organic matter - Chất hữu cơ 
P	Probability - Xác suất
R	Regression coefficient - Hệ số hồi quy
RBC	Red Blood Cell - Hồng cầu
RH	Relative Humidity - Ẩm độ tương đối
SD	Standard Deviation - Độ lệch chuẩn
SEM	Standard Error of Mean - Sai số của giá trị trung bình
SL	Số lượng
T	Temperature - Nhiệt độ
TA	Thức ăn
THI	Temperature Humidity Index - Chỉ số nhiệt ẩm 
TL 	Tỷ lệ
UBND	Ủy ban nhân dân
VN	Vòng ngực
WBC	White Blood Cell - Bạch cầu
MỤC LỤC
NỘI DUNG 	TRANG
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU
1
1. 
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1
2. 
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
4
3. 
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU	
5
1.1. 
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI CỪU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
5
1.1.1. 
Vai trò của ngành chăn nuôi cừu 	
5
1.1.2. 
Tình hình phát triển chăn nuôi cừu trên thế giới 	
6
1.1.2.1.
Số lượng và sự phân bố đàn cừu 	
6
1.1.2.2. 
Sản phẩm chăn nuôi cừu	
7
1.1.2.3.
Giống và công tác giống cừu	
	7
1.1.2.4.
Chăn nuôi cừu ở châu Á	
9
1.1.3. 
Tình hình phát triển chăn nuôi cừu ở Việt Nam	
10
1.1.3.1.
Lịch sử hình thành và phát triển chăn nuôi cừu 	
10
1.1.3.2. 
Số lượng và sự phân bố đàn cừu	
11
1.1.3.3.
Sản phẩm chăn nuôi cừu	
13
1.1.3.4.
Giống và công tác giống cừu	
13
1.1.3.5.
Đặc điểm chăn nuôi cừu ở Việt Nam 	
13
1.1.3.6.
Nghiên cứu về sinh lý, sinh trưởng, sinh sản và dinh dưỡng của cừu Phan Rang
15
1.2. 
QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA CỪU 
17
1.2.1. 
Trao đổi nhiệt của cừu với môi trường	
17
1.2.2. 
Nhiệt độ, ẩm độ và chỉ số nhiệt ẩm	
18
1.2.2.1. 
Nhiệt độ không khí	
18
1.2.2.2. 
Độ ẩm không khí	
19
1.2.2.3. 
Chỉ số nhiệt ẩm	
20
1.2.3. 
Quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ và THI với các chỉ tiêu sinh lý của cừu
26
1.2.3.1. 
Thân nhiệt	
26
1.2.3.2. 
Tần số hô hấp 	
28
1.2.3.3. 
Nhịp tim 	
29
1.2.3.4. 
Nhiệt độ da	
30
1.2.4. 
Quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ và THI với các chỉ tiêu sinh lý máu của cừu
31
1.2.4.1. 
Hồng cầu	
31
1.2.4.2. 
Hemoglobin	
31
1.2.4.3. 
Hematocrit	
32
1.2.4.4. 
Bạch cầu	
33
1.3. 
QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA CỪU
34
1.3.1. 
Quan hệ giữa môi trường với khả năng sinh trưởng của cừu	
34
1.3.2. 
Quan hệ giữa môi trường với khả năng sinh sản của cừu	
37
1.4. 
QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VỚI LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN CỦA CỪU	
39
1.4.1.
Lượng thức ăn thu nhận của cừu
39
1.4.2.
Quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ và THI với lượng thức ăn thu nhận của cừu
41
1.5.
MỘT SỐ THỨC ĂN CHO CỪU
43
1.5.1. 
Cỏ tự nhiên	
43
1.5.2. 
Cỏ voi 	
44
1.5.3. 
Cây mít 	 
46
1.5.4. 
Cây duối 	 
46
1.6. 
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KHÍ HẬU THỜI TIẾT Ở CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU
48
1.6.1. 
Điều kiện tự nhiên và khí hậu thời tiết ở tỉnh Ninh Thuận	
48
1.6.1.1. 
Điều kiện tự nhiên	
48
1.6.1.2. 
Khí hậu, thời tiết	
48
1.6.2. 
Điều kiện tự nhiên và khí hậu thời tiết ở tỉnh Thừa Thiên Huế	
49
1.6.2.1. 
Điều kiện tự nhiên	
49
1.6.2.2. 
Khí hậu, thời tiết	
49
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
53
2.1. 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
53
2.2. 
THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU	
54
2.3. 
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
55
2.3.1. 
Nội dung 1. Xác định nhiệt độ, ẩm độ và chỉ số nhiệt ẩm ở Thừa Thiên Huế và Ninh Thuận 
55
2.3.1.1. 
Xác định nhiệt độ và ẩm độ 
55
2.3.1.2. 
Xác định chỉ số nhiệt ẩm
56
2.3.1.3. 
Phương pháp xử lý số liệu
56
2.3.2. 
Nội dung 2. Xác định quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ và chỉ số nhiệt ẩm với các chỉ tiêu sinh lý 
56
2.3.2.1. 
Nuôi dưỡng
56
2.3.2.2. 
Xác định các chỉ tiêu sinh lý
57
2.3.2.3. 
Xác định các chỉ tiêu sinh lý máu
58
2.3.2.4. 
Xác định nhiệt độ, ẩm độ và chỉ số nhiệt ẩm 
58
2.3.2.5. 
Phương pháp xử lý số liệu
59
2.3.3. 
Nội dung 3. Xác định quan hệ giữa nhiệt độ và THI với lượng thức ăn thu nhận 
59
2.3.3.1. 
Nuôi dưỡng
59
2.3.3.2. 
Xác định lượng thức ăn thu nhận của cừu
60
2.3.3.3. 
Xác định nhiệt độ, ẩm độ và chỉ số nhiệt ẩm
60
2.3.3.4. 
Phương pháp xử lý số liệu
60
2.3.4. 
Nội dung 4. Đánh giá khả năng sinh trưởng và sinh sản 
61
2.3.4.1. 
Nuôi dưỡng
61
2.3.4.2. 
Đánh giá khả năng sinh trưởng và sản xuất thịt
62
2.3.4.3. 
Đánh giá khả năng sinh sản 
63
2.3.4.4. 
Phương pháp xử lý số liệu
64
2.3.5. 
Nội dung 5. Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn thô xanh 
65
2.3.5.1.
Vật liệu thí nghiệm
65
2.3.5.2.
Thiết kế thí nghiệm
65
2.3.5.3
Quản lý nuôi dưỡng
65
2.3.5.4
Quy trình xử lý và phân tích mẫu
66
2.3.5.5.
Phân tích hoá học 
67
2.3.5.6.
Phương pháp xử lý số liệu
67
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
68
3.1. 
DIỄN BIẾN NHIỆT ĐỘ, ẨM ĐỘ VÀ THI Ở ĐIỂM NGHIÊN CỨU
68
3.1.1. 
Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ, THI hàng tháng ở Thừa Thiên Huế và Ninh Thuận
68
3.1.2. 
Nhiệt độ, ẩm độ và THI chuồng nuôi theo giờ đo trong ngày qua các mùa thí nghiệm
71
3.1.2.1. 
Nhiệt độ, ẩm độ và THI chuồng nuôi theo giờ đo trong ngày qua các mùa thí nghiệm
71
3.1.2.2.
Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi trong mùa nóng
72
3.1.2.3.
Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi trong mùa lạnh
74
3.1.2.4.
THI theo các giờ đo trong ngày
75
3.2. 
QUAN HỆ GIỮA NHIỆT ĐỘ, ẨM ĐỘ VÀ THI VỚI CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ 
78
3.2.1. 
Các chỉ tiêu sinh lý 
78
3.2.2. 
Quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ và THI với thân nhiệt
80
3.2.2.1. 
Quan hệ giữa nhiệt độ với thân nhiệt
80
3.2.2.2. 
Quan hệ giữa ẩm độ với thân nhiệt
82
3.2.2.3. 
Quan hệ giữa THI với thân nhiệt
84
3.2.3. 
Quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ và THI với tần số hô hấp 
86
3.2.3.1. 
Quan hệ giữa nhiệt độ với tần số hô hấp
86
3.2.3.2. 
Quan hệ giữa ẩm độ với tần số hô hấp
88
3.2.3.3. 
Quan hệ giữa THI với tần số hô hấp
89
3.2.4. 
Quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ, THI với nhịp tim
91
3.2.4.1. 
Quan hệ giữa nhiệt độ với nhịp tim
91
3.2.4.2. 
Quan hệ giữa ẩm độ với nhịp tim
93
3.2.4.3. 
Quan hệ giữa THI với nhịp tim
94
3.2.5. 
Quan hệ giữa nhiệt độ, độ ẩm và THI với nhiệt độ da
96
3.2.5.1. 
Quan hệ giữa nhiệt độ với nhiệt độ da
96
3.2.5.2. 
Quan hệ giữa ẩm độ với nhiệt độ da
98
3.2.5.3. 
Quan hệ giữa THI với nhiệt độ da
99
3.2.6. 
Quan hệ giữa mùa với các chỉ tiêu sinh lý máu 
101
3.2.6.1. 
Các chỉ tiêu sinh lý máu 
101
3.2.6.2. 
Quan hệ của mùa với các chỉ tiêu sinh lý máu 
103
3.3. 
QUAN HỆ GIỮA NHIỆT ĐỘ VÀ THI VỚI LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN 
105
3.3.1. 
Quan hệ giữa nhiệt độ với lượng thức ăn thu nhận 
105
3.3.2. 
Quan hệ giữa THI với lượng thức ăn thu nhận 
108
3.4. 
KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA CỪU PHAN RANG NUÔI Ở THỪA THIÊN HUẾ
110
3.4.1. 
Một số chỉ tiêu sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt
110
3.4.1.1. 
Khả năng sinh trưởng 
110
3.4.1.2. 
Kết quả mổ khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất thịt của cừu
117
3.4.2. 
Khả năng sinh sản của cừu cái 
119
3.5.
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN THÔ XANH 
121
3.5.1. 
Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn
121
3.5.2. 
Lượng thức ăn và chất dinh dưỡng thu nhận của cừu đối với các loại thức ăn 
123
3.5.3. 
Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của cừu đối với các loại thức ăn
125
3.5.4.
Hàm lượng dinh dưỡng của các loại thức ăn tiêu hóa trên cừu
126
3.5.5. 
Tích lũy nitơ của cừu
127
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
129
1.
KẾT LUẬN
129
2.
ĐỀ NGHỊ
130
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
132
PHẦN PHỤ LỤC
153
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG TÊN BẢNG	TRANG 
Bảng 1.1.
Phân bố đàn cừu ở Ninh Thuận	
12
Bảng 1.2.
Bảng tính sẵn THI (dựa trên Thom, 1959) đánh giá bất lợi thời tiết trong chăn nuôi (LWSI; LCI, 1970)	
21
Bảng 1.3.
Phương trình tính các loại chỉ số nhiệt và môi trường	
23
Bảng 1.4. 
Phân tích phương sai ảnh hưởng của các chỉ số môi trường đến nhiệt độ tại các vị trí trên cơ thể cừu
24
Bảng 1.5. 
Quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ và THI với thân nhiệt của cừu
27
Bảng 1.6. 
Quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ và THI với tần số hô hấp của cừu
28
Bảng 1.7. 
Quan hệ giữa nhiệt độ, ẩm độ và THI với các chỉ tiêu sinh lý máu của cừu
33
Bảng 1.8. 
Đặc điểm thân thịt cừu nuôi ở Ninh Thuận và Ba Vì 	
36
Bảng 1.9.
Các chỉ tiêu sinh sản của cừu cái nuôi ở các vùng khác nhau
37
Bảng 1.10.
Lượng thức ăn thu nhận của cừu	
40
Bảng 1.11.
Tóm tắt đặc điểm khí hậu thời tiết một số vùng nghiên cứu
52
Bảng 2.1.
Sơ đồ thiết kế thí nghiệm
65
Bảng 3.1. 
Tần suất nhiệt độ và ẩm độ không khí chuồng nuôi trong mùa nóng
73
Bảng 3.2. 
Tần suất nhiệt độ và ẩm độ không khí chuồng nuôi trong mùa lạnh 
75
Bảng 3.3. 
Tần suất THI các giờ trong ngày theo thang đánh giá stress nhiệt của Marai và CS. (2000)
76
Bảng 3.4. 
Tần suất xuất hiện THI theo các giờ trong ngày ở mùa nóng và mùa lạnh
77
Bảng 3.5. 
Các chỉ tiêu sinh lý của cừu Phan Rang nuôi ở Thừa Thiên Huế và Ninh Thuận
78
Bảng 3.6. 
Các mốc nhiệt độ ảnh hưởng đến thân nhiệt
81
Bảng 3.7. 
Các mốc ẩm độ ảnh hưởng đến thân nhiệt
83
Bảng 3.8. 
Các mốc THI ảnh hưởng đến thân nhiệt
85
Bảng 3.9. 
Các mốc nhiệt độ ảnh hưởng đến tần số hô hấp
87
Bảng 3.10. 
Các mốc ẩm độ ảnh hưởng đến tần số hô hấp
89
Bảng 3.11. 
Các mốc THI ảnh hưởng đến tần số hô hấp
90
Bảng 3.12. 
Các mốc nhiệt độ ảnh hưởng đến nhịp tim
93
Bảng 3.13. 
Các mốc ẩm độ ảnh hưởng đến nhịp tim
94
Bảng 3.14. 
Các mốc THI ảnh hưởng đến nhịp tim
95
Bảng 3.15. 
Các mốc nhiệt độ ảnh hưởng đến nhiệt độ da
97
Bảng 3.16. 
Các mốc ẩm độ ảnh hưởng đến nhiệt độ da
99
Bảng 3.17. 
Các mốc THI ảnh hưởng đến nhiệt độ da
100
Bảng 3.18. 
Các chỉ tiêu sinh lý máu của cừu Phan Rang
101
Bảng 3.19. 
Quan hệ giữa mùa đến các chỉ tiêu sinh lý máu ở cừu
104
Bảng 3.20. 
Các mốc nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận
106
Bảng 3.21. 
Các mốc THI ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận
109
Bảng 3.22. 
Khối lượng (kg) của cừu Phan Rang qua các tháng tuổi 
110
Bảng 3.23. 
Tốc độ sinh trưởng của cừu qua các giai đoạn 
113
Bảng 3.24. 
Cao vây (cm) của cừu qua các tháng tuổi 
114
Bảng 3.25. 
Vòng ngực (cm) của cừu qua các tháng tuổi 
115
Bảng 3.26. 
Dài thân chéo (cm) của cừu qua các tháng tuổi 
116
Bảng 3.27. 
Thành phần thân thịt của cừu Phan Rang
118
Bảng 3.28. 
Các chỉ tiêu sinh sản của cừu cái nuôi ở Thừa Thiên Huế
119
Bảng 3.29. 
Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn
122
Bảng 3.30. 
Lượng thức ăn và chất dinh dưỡng thu nhận của cừu 
124
Bảng 3.31. 
Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng ở cừu (%)
125
Bảng 3.32.
Hàm lượng chất dinh dưỡng của các loại thức ăn tiêu hóa trên cừu
127
Bảng 3.33. 
Tích lũy nitơ ở cừu
128
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
ĐỒ THỊ TÊN ĐỒ THỊ	TRANG 
Đồ thị 1.1. 
Phân bố đàn cừu trên thế giới năm 2011
6
Đồ thị 1.2. 
Diễn biến đàn cừu ở Ninh Thuận giai đoạn 1995 - 2011
12
Đồ thị 3.1. 
Biến thiên nhiệt độ, ẩm độ và THI bình quân tháng ở Thừa Thiên Huế và Ninh Thuận (2007 - 2011)
68
Đồ thị 3.2. 
Biến thiên nhiệt độ, ẩm độ và THI chuồng nuôi theo giờ trong mùa nóng và  ... ical mediterranean climatic conditions. J. Anim. Plant. Sci, 22(3): 831-834. 
Guerrini V.H. (1981). Food intake of sheep exposed to hot-humid, hot-dry, and cool-humid environments. Guerrini Am J. Vet Res. 42(4):658-61.
Al-Haidary A. A., Aljumaah R. S., Alshaikh M. A., Abdoun K. A., Samara E. M., Okab A. B. and Alfuraiji M. M. (2012). Thermoregulatory and physiological responses of Najdi Sheep exposed to environmental heat load prevailing in Saudi Arabia. Pakistan. Vet. J, 32(4): 515-519.
Haddad S. G., Kridli R. T. and Al-Wadi D. M. (2005). Influence of varying levels of dietary undegraded protein intake on nutrient intake, body weight change and reproductive parameters in postpartum Awassi Ewes. Asian-Aust. J. Anim. Sci, 18(5): 637-642.
Hahn G. L, John B. G., Terry L. M. and Roger A. E. (2009). Chapter 5: Thermal indices and their applications for livestock environments. In J. A. DeShazer, ed. Livestock energetics and thermal environmental management, 113 - 130. St. Joseph, Mich: ASABE. Copyright 2009 American Society of Agricultural and Biological Engineers. ASABE 801M0309. ISBN 1-892769-74-3.
Hamadeh S. K., Moussa Z., Abi Said M., Barbour E. (1997). Physiological indicators of adaptation in Awassi and Finn x Texel x Awassi sheep. In: Gabiña D. (ed.), Bodin L. (ed.). Data collection and definition of objectives in sheep and goat breeding programmes: New prospects. Zaragoza: CIHEAM, 1997. p. 231-236 (Options Méditerranéennes: Série A. Séminaires Méditerranéens; n. 33). 
Hassan A., Shomo F. and Iniguez L. (2008). Small ruminant production: challenges and opportunities for poverty alleviation in West Asia and North Africa. ICARDA, Aleppo, Syria. iv + 23 pp.
Hassan F. K. Al-G. (2012). Effect of Environmental High Temperature on the Reproductive activity of Awassi Ram Lambs. The Iraqi J. Vet. Med, 36(2): 244 – 253 .
Herrig J. J., Simone. M. H. and Daniel J. A. (2006). Shearing lambs improves growth performance during periods with elevated thermal load. Sheep Res. Rep, 1: 1-7.
Hosri Ch. and Nehme M. (2009). Small ruminant production systems in north Lebanon: Technical and economic analysis. Options Méditerranéennes, Série A, No. 70.
Islam M., Chowdhury S. A. and Alam M. R. (1997). The effect of supplementation of jackfruit leaves (Artocarpus heterophyllus) and mashkalai (Vigna mungo) bran to common grass on the performance of goats. Asian – Aust. J. Anim. Sci, 10( 2): 206-209.
Insung O., Vearasilp T., Meulen U. and Chakeredza S. (2012). Influences of plant species and conservation methods on voluntary intake and digestibility of dry matter and organic matter of ruzi grass (Brachiaria ruziziensis) and streblus leaves (Streblus asper Lour) in goats under the humid Tropical climate in Southern part of Thailand.
Jelínek P, Frais Z, Helanová I. (1986). Dynamics of basichematologic values in ewes during the course of a year. Vet Med (Praha). 1985 Jun; 31(6):359-70.
Kamalzadeh A., Bruchem J. V., Koops W. J., Tamminga S. and Zwart D. (1997). Feed quality retriction and compensatory growth in growing sheep: feed intake, digestion, nitrogen banance and modelling changs in feed efficiency. Livest. Prod. Sci, 52: 209–217.
Katoh K., Buranakarl C., Matsunaga N., Lee S. R., Sugawara T. and Y. Sasaki (1989). Effects of heat exposure on water metabolism and passage in sheep. Asian-Aust. J. Anim. Sci, 2(2): 91 - 97.
Keyserlingk G.E.M. V. and Mathison G. W. (1993). The effect of ruminal escape protein and ambient temperature on the efficiency of utilization of metabolizable energy by lambs. J. Anim. Sci, 71:2206-2217.
Koyuncu M. and Canbolat O. (2009). Effect of different dietary energy levels on the reproductive performance of Kivircik sheep under a semi-intensive system in the South-Marmara region of Turkey. J. Anim. Feed. Sci, 18: 620–627.
Kusmartono (2007). Effects of supplementing Jackfruit (Artocarpus heterophyllus L) wastes with urea or Gliricidia/cassava leaves on growth, rumen digestion and feed degradability of sheep fed on rice straw basal diet. Livest. Res. Rural D, 19(2). 
Lavvaf A., Noshary A. and Keshtkaran A. (2007). Environmental and genetic effects on early growth traits in Moghani sheep breeds. Pakistan J. Biol. Sci, 10(15): 2595 - 2598.
Li F. Y., Vibart R., Dynes R. A., Vogeler I. and Brown M. (2012). Effects of weather variability on sheep and beef farming in nothern Southlland, New Zealand: A modelling analysis. Proceedings of the New Zealand Grassland Association 74: pp. 77 - 84.
Mai. N. T., Ly L. V., Binh D. V. and Tri T. K. (2005). Phanrang sheep is a potentially useful breed for Ninhthuan province. In International Workshop on Small Ruminant production and Development in South East Asia. Ha Noi, Vietnam 2-4 Mach.
Mahgoub O., Lu C. D. and Early R. J. (200). Effects of dietary energy density on feed intake, body weight gain and carcass chemical composition of Omani growing lambs. Small Rumin. Res, 37: 35 - 42.
Marai I. F. M., El-Darawany A. A., Abou-Fandoud E. I. and Abdel-Hafez M. A. M. (2009). Reproductive and physiological traits of Egyptian Suffolk rams as affected by selenium dietary supplementation during the sub-tropical environment of Egypt. Archiv Tierzucht, 52(4): 402-409.
Marai I. F. M., El-Darawanya A. A., Fadielb A. and Abdel-Hafezc M. A. M. (2007). Physiological traits as affected by heat stress in sheep—A review. Small Rumin. Res, 71: 1–12.
Marai I. F. M., Ayyat M. S. and Abd El-Monem U. M. (2001). Growth performance and reproductive traits at first parity of New Zealand white female rabbits as affected by heat stress its alleviation under egyptian conditions. Trop. Anim. Health. Prod, 33: 451 - 462.
Marai, I.F.M., Bahgat, L.B., Shalaby, T.H., Abdel-Hafez, M.A. (2000). Fattening performance, some behavioural traits and physiological reactions of male lambs fed concentrates mixture alone with or without natural clay, under hot summer of Egypt. Ann. Arid Zone 39: 449–460.
Maurya V. P., Naqvi S. M. K., Gulyani R., Joshi A. and Mittal J. P. (2005). Effect of thermal stress on sexual behaviour of superovulated bharat merino ewes. Asian-Aust. J. Anim. Sci, 18(10): 1403-1406.
McManus C., Paludo G. R., Louvandini H., Gugel R. and Sasaki L. C. B. (2008). Heat tolerance in Brazilian sheep: Physiological and blood parameters. Trop. Anim. Health. Prod, 41: 95-101.
Mejía C. E., Rosales M., Vargas J. E. and Murgueitio E. (1991). Intensive production from African hair sheep fed sugar cane tops, multinutritional blocks and tree foliage. Livest. Res. Rural. Devel, 3(1), 
Mulugeta F. and Genrehiwot T. (2013). Effect of sesame cake supplementation on feed intake, body weight gain, feed conversion efficiency and carcass parameters in the ration of sheep fed on wheat bran and teff (Eragrostis teff) straw. Momona Ethiopian J. Sci, (1): 89-106. 
Mui N. T. and Preston T. R. (2005). Feeding systems for goats in the tropics. In International Workshop on Small Ruminant production and Development in South East Asia. Ha Noi, Vietnam 2-4 Mach, pp. 53- 63.
Negussie E., Rottmann O. J., Pirchner F. and Rege J. E. O. (2004). Growth and carcass composition of tropical fat-tailed Menz and Horro sheep breeds. J. Anim. Sci, 78: 245 - 252.
Ngategize P. K. (1989). Constraint identification and analysis in African small ruminant systems - Identification et analyse des contraintes dans les systmes de production des petits ruminants en Afrique. Intnational Livestock Centre for Africa, pp. 7-22.
Olayemi F. O., Farotimi J. O and Fagbohun O. A. (2000). Haematology of the west african dwarf sheep under two different management systems in Nigeria. Afr. J. Biomed. Res, 3: 197-198.
Otchere E. O. (2009). Small ruminant production in tropical Africa. 
Orden E. A., Abulrazak S. A., Cruz E. M., Orden M. E. M., Inchinohe T. and Fujihara T. (2000). Leucaena leucocephala and Gliricidia sepium Supplementation in sheep fed with ammonia treated rice straw: effects on intake, digestibility, microbial protein yield and live - weight changes. Asian - Aus. J. Anim. Sci, 13(12): 1659-1666. 
Ozung P. O., Nsa E. E., Ebegbulem, V. N. and Ubua, J. A. (2011). The potentials of small ruminant production in cross river rain forest zone of nigeria: A review. Continental J. Anim. Vet. Res, 3(1): 33-37.
Paim T. P., Borges B. O., Lima P. M. T., Dallago B. S. L., Louvandini H. and McManus C. (2012). Relation between thermographic temperatures of lambs and thermal comfort indices. Int. J. Appl. Anim. Sci, 1(4):108-115.
Paengkoum P. (2011). Effects of Streblus asper Lour foliage on digestibility, rumen fermentation, and nitrogen balance of growing goats. Trop. Anim. Health. Prod, 43: 491-494.
Paladines O. L., Reid J. T., Van Niekerk B. D. H. and Bensadoun A. (2008). Energy utilization by sheep as influenced by the physical form, composition and level of intake of diet. J. Nutri,83: 49-59.
Piccione G., Lutri L., Casella S., Ferrantelli V. and Pennisi P. (2008). Effect of shearing and environmental conditions on physiological mechanisms in ewes. J. Envir. Biol, 29(6): 877-880.
Pluske J. M., Slade A. M. and Vercoe P. E. (2010). Weather and Wethers: effects of wind, temperature and rain on sheep feedlot production. Aust. Agribusi. Rev, 18: 193-214.
Pouliot E., Gariepy C., Theriault M., Avezard C., Fortin J. and Castonguay F. W. (2009). Growth performance, carcass traits and meat quality of heavy lambs reared in a warm or cold environment during winter. J. Anim. Sci. 89: 229-239.
Premaratne S., Bruchem J. V. and Perera H. G. D. (1997). Effect of type and level of foliage supplementation on voluntary intake and digestibility of rice straw in sheep. Asian-Aust. J. Anim. Sci, 10(2): 223-228.
Qureshi M. A., Babar M. E. and Ali A. (2010). Performance of Kajli Sheep in Pakistan: Reproduction as Influenced by Environment. Pakistan J. Zool, 42(4): 413-417. 
Radin L., Šimpraga M., Vojta, A. and Marinculić A. (2008). Indigenous sheep breeds in organic livestock production in karst areas of Croatia. 16th IFOAM Organic World Congress, Modena, Italy, June 16-20. Archived at 
Raiq M. (1995). Status and scope of small ruminants production in dry areas of Pakistan - A Review. Asian-Aust. J. Anim. Sci, 8(3): 205-212.
Rastogi S., Dinesh K. K. and Rawat A. K. S. (2006). Streblus asper Lour. (Shakhotaka): A Review of its chemical, pharmacological and ethnomedicinal properties. Evid Based Com. Alte. Med, 3(2): 217-222. 
Reefmann N., Kaszàs F. B., Wechsler B. and Gygax, L. (2009). Physiological expression of emotional reactions in sheep. Physi. Behav, 98: 235-241.
Rosa H. J. D. and Bryant M. J. (2003). Seasonality of reproduction in sheep. Small Rumin. Res, 48: 155-171.
Savage D., Nolan J., Godwin I., Aoetpah A., Nguyen T., Baillie N. and Lawler C. (2008). Importance of drinking water temperature for managing heat stress in sheep. J. Exp. Agr, 48: 1044-1047.
Saab S. A., Fawwak T. S., Kallassy N., Walid Y. D.arweesh and Pauline Y. A. (2011). Effect of adaptation and heat stress on reproductive performances of fat- tail awassi rams in eastern mediterranean. Lebanese Sci. J, 12(1): 31-44. 
Saddiqi H. A., Nisa M., Mukhtar N., Shahzad M. A., Jabbar A. and Sarwar M. (2011). Documentation of physiological parameters and blood profile in newly born Kajli Lambs. Asian-Aust. J. Anim. Sci, 24(7): 912-918. 
Saghi D. A., Khadivi H., Navidzadeh M. and Nikbakhti M. (2007). Study on influence of environmental effect on birth weight, weaning weight and daily growth of Baluchi Sheep. Pakistan J. Nutri, 6(5): 436- 437.
Sarwar M., Shahzad M. A. and Nisa M. (2010). Small ruminant production in Pakistan. Eg. J. of Sh. G. Sci, 5(1): 17-26.
Sayed A. B. N. (2009). Effect of different dietary energy levels on the performance and nutrient digestibility of Lambs. Vet. World, 2(11): 418-420.
Schlink A.C., Nguyen M. L., and Viljoen G.J. (2010). Water requirements for livestock production: a global perspective. Rev. sci. tech. Off. int. Epiz, 29 (3): 603-619.
Silanikove N. (2000). Effects of heat stress on the welfare of extensively managed domestic ruminants. Livest. Prod. Sci, 67: 1-18.
Singh, M., Rai, A.K., More, T., Dhaliwal, J.S. (1980). Note on comparative physiological response of sheep and goats to high ambient temperature. Ind. J. Anim. Sci. 50 (2), 202-205.
Singh D., Kumar R., Pander B. L., Dhaka S. S. and Singh S. (2006). Genetic parameters of growth traits in crossbred Sheep. Asian-Aust. J. Anim. Sci, 19(10): 1390-1393.
Soliman E. B., Abd El-Moty A. K. I. and Kassab A. Y. (2012). Combined effect of vitamin E and selenium on some productive and physiological characteristics of ewes and their lambs during suckling period. Egyptian J. Sheep. Goat. Sci, 7(2): 31-42.
Srikandakumar A., Johnson E. H. and Mahgoub O. (2003). Effect of temperature stress on respiration rates, rectal temperature and blood chemistry Omani and Australian Merino sheep. Small. Rumin. Res, 49: 193-198.
Tien D. V. and Beynen A. C. (2005). Growth performance of Lambs in Phangrang, Vietnam: Effects of a dietary supplement containing prickly-pear cactus. Trop. Anim. Health. Prod, 37(3): 237-44.
Timothy C. Q. and and Burk A. D. (1986). A comparative study of feeding behavior and digestive function in dairy goats, wool and hair sheep. J. Anim. Sci, 63: 1516-1526. 
Thom, E. C. (1959). The discomfort index.Weatherwise 12: 57.
Thwaites C. J. (1967). Prolonged heat stress and wool growth in sheep. Int. J. Biometeor, 11(3): 297-300.
Ullrey D. E., Miller E. R., Long C. H. and Vincent B. H. (1965). Sheep hematology from birth to maturity I. Erythrocyte population, size and hemoglobin concentration. J. Anim. Sci, 24: 135-140.
Valderrábano J., Delfa R. and Uriarte J. (2002). Effect of level of feed intake on the development of gastrointestinal parasitism in growing lambs. Vet. Parasit. 104: 327-338.
Van, D. T. T., Mui N. T. and Ledin I. (2005). Effect of group size on feed intake, aggressive behaviour and growth rate in goat kids and lambs. In International Workshop on Small Ruminant production and Development in South East Asia. Ha Noi, Vietnam, 2-4 Mach. pp. 45-52.
Van Soest, P.J., J. B. Robertson and B. A. Lewis (1991). Methods for dietary fibre, neutral detergent fibre and non-starch polysaccharide in relation to animal nutrition.  J. Dairy Sci. 74, 3583-3597. 
Waldron S. A., Brown C. G., Longworth J. W. and Zhang C. G. (2007). China's livestock revolution: Agribusiness and policy developments in the Sheep meat Industry. CAB International, Wallingford.
William D. H., Kennick W. H. and Bogart R. (1976). Genetic, Environmental and interaction effects in Sheep II. Lamb growth and carcass merit. J. Anim. Sci, 42: 307-316.
Wright P. L., Pope A. L. and Phillips P. H. (1962). Effect of Protein and Energy Intake on Lamb Production and Certain Blood Constituents of Ewes. J. Anim. Sci, 21: 602-610.
Ma Y. H., Rao S. Q., Lu S. J., Hou G. Y., Guan W. J., Li H. B., Li X., Zhao Q. J., Guo J. (2006). Phy logeography and origin of sheep breeds in Northern China. Conser. Genet, 7(1): 117-127.
PHẦN PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docluan_an_danh_gia_kha_nang_thich_ung_cua_giong_cuu_phan_rang.doc
  • doc1. BuiVanLoi_ Tomtat.doc
  • doc3. BuiVanLoi_ Donggopmoi.doc