Luận án Đánh giá quá trình lành thương xương trong cấy ghép implant thực nghiệm
Cấy ghép nha khoa là một chuyên ngành phát triển nhanh cả về số
lượng và chất lượng, vật liệu, dụng cụ và trang thiết bị trong cấy ghép nha
khoa được cải tiến theo tiến bộ của khoa học và công nghệ. Kỹ thuật cấy
ghép nha khoa ngày nay được áp dụng như một chọn lựa điều trị. Trong
điều trị cấy ghép nha khoa thiếu mô nhất là mô xương là vấn đề cần phải
giải quyết, tìm hiểu phương pháp và vật liệu tái tạo là việc làm cần thiết
tạo cơ sở để việc điều trị đạt kết quả cao nhất.
Vật liệu sử dụng trong cấy ghép nha khoa rất đa dạng, đa số là
Calcium phosphate (CP) hoặc Cacium sulfate (CS). Tuy nhiên, bác sĩ khó
chọn vật liệu vì cần hiểu bản chất hóa học của vật liệu, sử dụng đ ng kỹ
thuật và có thể áp dụng đối với t ng trường hợp lâm sàng.
Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu lâm sàng nhưng chưa có nghiên
cứu đánh giá về lành thương, tái tạo xương, mô gh p xương trong cấy
gh p nha khoa Thực tế lâm sàng đặt ra câu hỏi: có sự khác biệt về quá
trình lành xương giữa ba nhóm cấy implant: (1) không ghép vật liệu; (2)
ghép CP; (3) ghép CS?
Vì vậy nghiên cứu “Đánh giá quá trình lành thương xương trong
cấy ghép implant thực nghiệm” nh m đánh giá uá trình lành thương
trong cấy implant không/hoặc có ghép vật liệu với mục tiêu:
1. Khảo sát hình ảnh mô học sự lành thương sau cấy implant có và
không ghép vật liệu (KG, CP, CS) thí nghiệm trên thỏ ở các thời
điểm 1, 2, 3, 4 tháng.
2. So sánh số lượng các cấu trúc (mô ghép, mạch máu), tế bào (hủy
cốt bào, tạo cốt bào, cốt bào) ở vùng khảo sát giữa các thí nghiệm
với xương bình thường qua các thời điểm
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá quá trình lành thương xương trong cấy ghép implant thực nghiệm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ CHÍ HÙNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀNH THƯƠNG XƯƠNG TRONG CẤY GHÉP IMPLANT THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Răng – Hàm – Mặt Mã số: 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ ĐỨC LÁNH 2. TS. PHAN ÁI HÙNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vào hồi ..giờngày.tháng..năm ............ Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP. HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Cấy ghép nha khoa là một chuyên ngành phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, vật liệu, dụng cụ và trang thiết bị trong cấy ghép nha khoa được cải tiến theo tiến bộ của khoa học và công nghệ. Kỹ thuật cấy ghép nha khoa ngày nay được áp dụng như một chọn lựa điều trị. Trong điều trị cấy ghép nha khoa thiếu mô nhất là mô xương là vấn đề cần phải giải quyết, tìm hiểu phương pháp và vật liệu tái tạo là việc làm cần thiết tạo cơ sở để việc điều trị đạt kết quả cao nhất. Vật liệu sử dụng trong cấy ghép nha khoa rất đa dạng, đa số là Calcium phosphate (CP) hoặc Cacium sulfate (CS). Tuy nhiên, bác sĩ khó chọn vật liệu vì cần hiểu bản chất hóa học của vật liệu, sử dụng đ ng kỹ thuật và có thể áp dụng đối với t ng trường hợp lâm sàng. Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu lâm sàng nhưng chưa có nghiên cứu đánh giá về lành thương, tái tạo xương, mô gh p xương trong cấy gh p nha khoa Thực tế lâm sàng đặt ra câu hỏi: có sự khác biệt về quá trình lành xương giữa ba nhóm cấy implant: (1) không ghép vật liệu; (2) ghép CP; (3) ghép CS? Vì vậy nghiên cứu “Đánh giá quá trình lành thương xương trong cấy ghép implant thực nghiệm” nh m đánh giá uá trình lành thương trong cấy implant không/hoặc có ghép vật liệu với mục tiêu: 1. Khảo sát hình ảnh mô học sự lành thương sau cấy implant có và không ghép vật liệu (KG, CP, CS) thí nghiệm trên thỏ ở các thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng. 2. So sánh số lượng các cấu trúc (mô ghép, mạch máu), tế bào (hủy cốt bào, tạo cốt bào, cốt bào) ở vùng khảo sát giữa các thí nghiệm với xương bình thường qua các thời điểm. 2 3. So sánh số lượng các cấu trúc, tế bào ở vùng tiếp giáp implant và vùng xa vị trí implant trong t ng nhóm thí nghiệm. 2. Tính cấp thiết của đề tài Mất răng là một quá trình bệnh lý do nhiều nguyên nhân, có nhiều cách điều trị, kỹ thuật cấy implant đã áp dụng như một chọn lựa điều trị tốt cho người mất răng. Khó khăn trên lâm sàng là vị trí mất răng bị tiêu xương nhiều, để điều trị implant thì bác sĩ phải chọn giải pháp cấy implant phối hợp với nhiều kỹ thuật và các loại vật liệu ghép. Vật liệu sử dụng trong cấy ghép nha khoa trên thị trường rất đa dạng, đa số là CP hoặc CS. Để chọn lựa đ ng loại vật liệu cần b ng chứng mô học được chứng minh và điều này ảnh hưởng quan trọng đến việc chọn lựa vật liệu sử dụng. 3. Những đóng góp mới của luận án - Kết quả của nghiên cứu đã cung cấp những chứng cứ khoa học chứng minh mối liên quan tới uá trình lành xương giữa cấy implant và không ghép, ghép CP hoặc CS. - Thiết lập được mô hình thực nghiệm cấy ghép implant trên thỏ. - Xác định được thời gian vật liệu CP, CS bị tiêu hoàn toàn trong môi trường thí nghiệm (1 tháng đối với CS và 3 tháng đối với CP). - Xác định thời gian bắt đầu hình thành xương trong KG, CP, CS. - Ước lượng thời gian hình thành xương hoàn chỉnh trên thỏ. 4. Bố cục luận án Luận án có 133 trang, bao gồm: Đặt vấn đề (3 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu (34 trang); Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (21 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu (38 trang); Chương 4: Bàn luận (32 trang); Kết luận (4 trang) và Kiến nghị (1 trang). Có 18 bảng, 19 biểu đồ, 119 hình, 2 sơ đồ. Có 81 tài liệu tham khảo (tiếng Việt 13, tiếng Anh 68). 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. QUÁ TRÌNH LÀNH THƯƠNG XƯƠNG 1.1.1. Cấu trúc xương: Xương gồm các tế bào, khung xương và chất khoáng; tế bào gồm: tạo cốt bào, cốt bào và hủy cốt bào. Xương có cấu tạo đại thể: xương đặc và xương xốp, xương luôn được tạo bởi các lá xương xếp song song và dính chặt vào nhau. 1.1.2. Sự lành xương: Có 2 kiểu lành xương là gián tiếp (tạo xương thông qua mô sụn) và trực tiếp. 1.1.3. Lành thương xương sau cấy ghép implant: Quá trình sau khi cấy implant theo hai giai đoạn: lành xương và sửa chữa, tái cấu trúc. 1.1.4. Các phương pháp đánh giá implant tích hợp xương: thực nghiệm và lâm sàng đánh giá tích hợp xương được chia thành 2 nhóm: (1) Xâm lấn và (2) Không xâm lấn. 1.2. IMPLANT NHA KHOA 1.2.1. Lịch sử: đã sử dụng t thập niên 60 của thế kỷ 20. 1.2.2. Các loại implant: làm b ng titanium, có cải tiến về chất liệu, hình thái bề mặt, tính chất vật lý hóa học bề mặt của implant và kiểm soát được tác động vật lý và lành thương. 1.3. VẬT LIỆU GHÉP 1.3.1. Yêu cầu của vật liệu ghép (ISO 100993-1): tương hợp sinh học; tương hợp cơ học; tương hợp về chức năng; thực tiễn. 1.3.2. Phân loại vật liệu ghép Theo miễn dịch: vật liệu tự thân; đồng loại; dị loại; tổng hợp. Theo bản chất hóa học: vật liệu vô cơ; hữu cơ; kim loại và hợp kim; vật liệu phối hợp. Phân loại theo dạng trình bày: dạng khối; dạng hạt; dạng màng. Tính chất của mô ghép xương: khả năng tạo xương; tính kích tạo xương; tính dẫn tạo xương; tính tự tiêu sinh học. 4 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU GHÉP XƯƠNG 1.4.1. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm các vật liệu y sinh: đánh giá độc tính, tương hợp sinh học, tính chất lý hóa và ứng dụng. 1.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm về vật liệu: khảo sát hiệu quả và những thay đổi cơ học, hóa học và mô học của vật liệu ghép trong quá trình lành thương thường thực hiện trên súc vật. 1.4.3. Nghiên cứu lâm sàng về vật liệu ghép: phẫu thuật ghép: ghép xương, gh p nướu, cấy lại răng, cấy implant, nâng xoang hàm Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu - Mẫu nghiên cứu: 31 con thỏ không thuần chủng. - Tiêu chuẩn chọn thỏ: thỏ t 12-14 tháng tuổi; cân nặng t 3 - 3,5kg; xương đùi dài: 100-160mm, đường kính: 8-10mm. - h ẩn ạ : Thỏ đang mang thai; Thỏ có chiều dài xương đùi 100mm hoặc đường kính xương đùi mm. - Chia nhóm: ba nhóm (mỗi con cấy implant 2 vị trí): Nhóm (1): vị trí thứ nhất ghép CP, vị trí thứ hai CS; Nhóm (2): vị trí thứ nhất CP, vị trí thứ hai KG; Nhóm (3): vị trí thứ nhất ghép CS vị trí thứ hai KG. 2.1.2. Vật liệu, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu Vật liệu thử nghiệm Vật liệu ghép: hai loại vật liệu thử nghiệm là: (1) Biphasic Calcium Phosphate (60% HA, 40% TCP); (2) Vật liệu Calcium Sulfate. Implant nha khoa: 40 implant nha khoa C1 (MIS®). Dụng cụ dùng trong nghiên cứu: dụng cụ phẫu thuật cơ bản, bộ dụng cụ và mũi khoan implant C1; Dụng cụ làm tiêu bản mô học. 5 Thiết bị dùng trong nghiên cứu: thiết bị để cấy implant, thiết bị dùng để tạo tiêu bản và khảo sát các dữ liệu mô học. Thuốc dung trong thí nghiệm: thuốc gây mê Zoletil 50 dùng cho thú y, tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp, liều dùng: 6mg/kg cân nặng, thuốc tê lidocaine 2% có 1/100.000 Epinephrine; Các loại hóa chất dùng để thực hiện và nhuộm tiêu bản mô. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: thực nghiệm mô tả trên động vật. 2.2.2. Quy trình thực nghiệm tổng quát - Chọn thỏ chia nhóm (vào nhóm 1, 2 hay 3), phẫu thuật cấy implant có/không ghép vật liệu, chăm sóc tới đ ng ngày lấy mẫu. - Thực hiện tiêu bản: xử lý mẫu, đ c khối, cắt lát và nhuộm. - Ghi nhận số liệu b ng cách sử dụng kính hiển vi Olympus BX53, máy vi tính và phần mềm CellSens Standard. 2.2.3. Quy trình phẫu thuật Quy trình phẫu thuật cấy implant và ghép vật liệu Mã hóa và ghi lên tai thỏ, gây mê (tiêm 0,8-1ml dung dịch Zoletil 50), cắt lông sát da ở vùng phẫu thuật, sát trùng b ng Betadine, chích 2ml Lidocaine 2% có thuốc co mạch, rạch ua da và màng cơ, bóc tách hai bó cơ đùi bộc lộ màng xương, rạch và bóc tách màng xương. Xác định hai vị trí cấy implant b ng cây đo t i nhu chu: khoảng cách t lỗ khoan đến khớp xương là 12mm. Mở rộng đường vào xương thứ nhất, thứ hai b ng mũi khoan bộ C1 (implant 3,75mmx8mm). Nếu ghép CP hay CS, sử dụng mũi khoan 4,2mm tạo đường vào cho vật liệu, đưa vật liệu vào hốc xương, cấy implant, đóng nắp lành thương, lấy sạch mảnh vật liệu. Khâu vạt ba lớp: màng xương, màng cơ (chỉ Catgut 4.0), lớp da (chỉ silk 3.0), cắt chỉ sau 7 ngày. Chăm sóc hậu phẫu: kháng sinh, kháng viêm, giảm đau, Vitamine. 6 Quy trình lấy mẫu để chuẩn bị cho tiêu bản mô học: thu nhận mẫu sau 1; 2, 3 và 4 tháng, bóc tách lấy toàn bộ xương đùi. Mã hóa vị trí cấy implant, chọn vùng làm tiêu bản, khử canxi. Cắt mẫu xương, lấy implant ra khỏi mẫu, cắt dọc trục implant (lát cắt dọc) hoặc cắt ngang xương đùi thỏ (lát cắt ngang), thực hiện tiêu bản khảo sát mô học. 2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU TRÊN TIÊU BẢN MÔ HỌC 2.3.2. Phương pháp thu nhận số liệu trên tiêu bản mô học - Tại mỗi thời điểm nghiên cứu (1, 2, 3 và 4 tháng), thu ba mẫu cho mỗi nhóm, mỗi mẫu chọn ra 3 tiêu bản: lát cắt thứ nhất ngay qua trung tâm implant, lát cắt thứ hai ở hai bên của implant: - Trên tiêu bản cắt dọc chọn 4 vùng khảo sát gồm: hai vùng lồi tiếp giáp rãnh của implant và hai vùng lõm tiếp giáp ren của implant. Trên tiêu bản cắt ngang chọn 4 vùng khảo sát đối diện qua vị trí implant đã tháo ra. - Quan sát ở vật kính X4, X10 và X20 để chọn vùng cần khảo sát; quan sát ở vật kính X40 ghi nhận các dữ liệu nghiên cứu. 2.3.3. Biến số nghiên cứu - Sự hiện diện và số lượng vật liệu ghép, mạch máu, hủy cốt bào, tạo cốt bào và cốt bào qua 1, 2, 3 và 4 tháng. - Quan sát ở vật kính X40: chia thành 4 vùng nhỏ có kích thước (2mmx2mm = 4mm 2 ), vùng 1 và 2 là vùng tiếp xúc với implant, vùng 3 và 4 là vùng xa implant. 2.3.4. Tiêu chuẩn mô học đánh giá sự lành thương xương Ghi nhận sự hiện diện và số lượng của các cấu tr c như mạch máu, mô sợi; các loại tế bào như: tế bào viêm, tế bào trung mô, hủy cốt bào, tạo cốt bào, cốt bào để khảo sát uá trình lành thương xương. Khi số lượng mạch máu tăng đi kèm với các tế bào viêm, mô sợi: có xảy ra hiện tượng viêm trong giai đoạn lành thương. Khi số lượng hủy 7 cốt bào tăng: tăng sự tiêu hủy vùng xương bị tổn thương trong giai đoạn sửa chữa xương để thay thế b ng xương tân tạo. Khi số lượng tạo cốt bào tăng: tăng tổng hợp thành phần hữu cơ và tích lũy thành phần vô cơ của chất nền xương trong giai đoạn tân tạo xương. Tăng số lượng cốt bào: xương tân tạo đã hình thành. Tiêu chuẩn đánh giá sự lành thương xương TIÊU CHUẨN ĐIỂM Hiện tượng viêm Hơn 20 tế bào viêm uan sát được trong vi trường 1 Quan sát được các tế bào viêm ở nhiều vùng hơn 2 Xác định sự hiện diện của vật liệu ghép Vật liệu ghép còn lại trên 50% diện tích 1 Vật liệu ghép còn lại dưới 50% diện tích 2 Vật liệu ghép tiêu biến hoàn toàn 3 Vùng tiếp giáp vật liệu ghép Vùng tiếp giáp vật liệu ghép trống rỗng 1 Vùng tiếp giáp vật liệu ghép với nhiều tế bào máu 2 Mô sợi với ít mạch máu 3 Mô sợi với nhiều mạch máu 4 Nhiều mạch máu với ít mô xương 5 Mạch máu với nhiều mô xương 6 Chỉ có mô xương 7 Mật độ tế bào so với bình thường HCB Mật độ HCB giảm 1 Mật độ HCB bình thường 2 Mật độ HCB tăng 3 TCB Mật độ TCB giảm 1 Mật độ TCB bình thường 2 8 TIÊU CHUẨN ĐIỂM Mật độ TCB tăng 3 CB Mật độ CB giảm 1 Mật độ CB bình thường 2 Mật độ CB tăng 3 Sự liên kết Khộng có dấu hiệu của sự liên kết 1 Liên kết với mô sợi 2 Liên kết xương với xương 3 Tái tổ chức hoàn chỉnh 4 Tích hợp với xương liền kề Không tích hợp xương tại vị trí ghép 1 Tích hợp xương một phần 2 Tích hợp xương hoàn toàn 3 Xương bị tiêu hủy Có mô hoại tử 1 Chưa có xương tân tạo ghép vào 2 Có xương tân tạo ghép vào 3 Tái tổ chức hoàn toàn vùng xương bị tiêu hủy 4 Hình thái tế bào 100% mô sợi 1 Mô sợi với ít tế bào trung mô 2 Mô sợi với nhiều tế bào trung mô 3 Tế bào trung mô với ít mô xương 4 Tế bào trung mô với nhiều mô xương 5 100% mô xương 6 2.3.5. Phân tích và xử lý số liệu: Sử dụng Microsoft Excell 2003: nhập, lưu trữ dữ liệu, vẽ đồ thị. Phần mềm R: nhập dữ liệu, vẽ biểu đồ, tính trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm định xác suất p>95% b ng phương pháp phân tích phương sai (Analysis of Variance-ANOVA). 9 2.4. KIỂM SOÁT SAI LỆCH THÔNG TIN 2.4.1. Quá trình phẫu thuật và chăm sóc: Phẫu thuật viên là Giảng viên Bộ môn Cấy ghép Nha khoa. Thực hiện tại labo bộ môn implant; gây mê thỏ b ng Zoletil 50 (theo cân nặng). Mỗi con thỏ nuôi một chuồng riêng trước và sau phẫu thuật cùng một uy trình chăm sóc. 2.4.2. Lấy mẫu xương: thu nhận mẫu, cố định mẫu, mã hóa vị trí cần đánh giá để đảm bảo tính khách quan, chuyển đến Bộ môn Mô phôi. 2.4.3. Thực hiện tiêu bản và đánh giá: thực hiện tiêu bản tại bộ môn Mô phôi, Khoa Y - ĐHYD TP Hồ Chí Minh, đọc tiêu bản trên kính hiển vi Olympus BX53. Đọc kết quả là Bác sĩ Mô phôi, độ kiên định 100%, người đọc kết quả độc lập: không biết vị trí có hay không ghép vật liệu, không biết loại vật liệu đã gh p. Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mẫu gồm 20 con thỏ đủ điều kiện nghiên cứu và thu nhận 12 tiêu bản theo thiết kế nghiên cứu, chọn tiến hành uan sát mô học 36 tiêu bản. 3.1. Xác định các thành phần cấu trúc mô học 3.1.1. Số lượng vật liệu ghép ở 3 thí nghiệm (Bảng 3.3) Bảng 3.3: Số lượng vật liệu gh p ở ba thí nghiệm sau bốn tháng Không ghép CP CS 1 0,00 ± 0,00 0,31 ± 0,58 0,58 ± 1,69 p= 0,07 2 0,00 ± 0,00 0,17 ± 0,47 0,00 ± 0,00 p=0,02 3 0,00 ± 0,00 0,02±0,14 0,00 ± 0,00 p= 0,32 4 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 p= NA Không có sự khác biệt về số lượng vật liệu giữa thí nghiệm CP và CS ở 1, 3, 4 tháng; có khác biệt ở 2 tháng. 10 3.1.2. Số lượng mạch máu ở 3 thí nghiệm sau 4 tháng (Bảng 3.4) Bảng 3.4: Số lượng mạch máu ở ba thí nghiệm sau bốn tháng Tháng KG CP CS 1 0,37 ± 0,60 1,52 ± 1,63 0,60 ± 0,73 p=0,00 p=0,00 p=0,56 2 0,81 ± 1,67 0,89 ± 1,07 1,21 ± 1,20 p=0,68 p=0,81 p=0,32 3 2,30± 1,70 2.23 ± 0,51 0,79 ± 1,03 p=0,06 p=0,00 p=0,00 4 0,62 ± 0,93 1,50 ± 2,46 0,25 ± 0,60 p=0,00 p=0,02 p=0,47 Có sự khác biệt về mạch máu giữa các nhóm trong 4 tháng (p= 0,00). 3.1.3. Số lượng cốt bào ở 3 thí nghiệm sau 4 tháng (Bảng 3.5) Bảng 3.5: Số lượng cốt bào ở ba thí nghiệm sau bốn tháng Tháng KG CP CS 1 1,83 ± 2.28 0,00 ± 0,00 0,50 ± 1.32 p=0,00 p=0,00 p=0,09 2 2,29 ± 3,13 1,96 ± 2,15 1,14 ± 1,85 p=1,00 p=0,05 p=0,05 11 Tháng KG CP CS 3 2,83 ± 2,14 0,50 ± 0,89 2,04 ± 1,50 p=0,00 p=0,00 p=0,04 4 2,41 ± 2,68 2,87 ± 1,90 1,12 ± 0,98 p=0,00 p=0,49 p=0,00 Khác biệt có nghĩa thốn ... ới nhiều mạch máu 4 4 4 4 Nhiều mạch máu, ít mô xương 5 5 5 Mạch máu với nhiều mô xương 6 6 6 6 Chỉ có mô xương 7 7 7 7 7 Mật độ tế bào so với bình thường HCB Mật độ HCB giảm 1 Mật độ HCB bình thường 2 2 2 Mật độ HCB tăng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 TCB Mật độ TCB giảm 1 Mật độ TCB bình thường 2 2 2 Mật độ TCB tăng 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 CB Mật độ CB giảm 1 1 1 1 1 1 17 Tiêu chuẩn Điểm BT 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng KG CP CS KG CP CS KG CP CS KG CP CS Mật độ CB bình thường 2 2 Mật độ CB tăng 3 3 3 3 3 3 3 3 Sự liên kết Không có dấu hiệu của liên kết 1 1 1 Liên kết với mô sợi 2 2 2 2 2 Liên kết xương với xương 3 3 3 Tái tổ chức hoàn chỉnh 4 4 4 4 4 4 4 Tích hợp với xương liền kề Không tích hợp tại vị trí ghép 1 1 1 1 Tích hợp xương một phần 2 2 2 2 2 Tích hợp xương hoàn toàn 3 3 3 3 3 3 3 Xương bị tiêu hủy Có mô hoại tử 1 1 Chưa có xương tân tạo 2 2 2 Có xương tân tạo ghép vào 3 2 3 3 Tái tổ chức hoàn toàn 4 4 4 4 4 4 4 Hình thái tế bào 100% mô sợi 1 Mô sợi với ít tế bào trung mô 2 Mô sợi, nhiều tế bào trung mô 3 3 Tế bào trung mô, ít mô xương 4 4 4 Tế bào trung mô, nhiều mô xương 5 5 5 100% mô xương 6 6 6 6 6 6 TỔNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ 31 13 18 21 24 27 34 27 26 35 33 30 32 Theo thang điểm đánh giá sự lành thương trên tiêu bản mô học của Ahmad Oryan (2015) cho thấy trong tháng thứ nhất các tiêu chuẩn đều ở mức rất thấp khi so với xương bình thường, có sự cải thiện về điểm số ở các tháng 2, 3 và 4, kết uả điểm số ghi nhận sự lành thương xương hoàn toàn ở cả ba thí nghiệm sau 4 tháng. 18 Chương 4: BÀN LUẬN 4.2. Số lượng và thành phần mô thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng sau phẫu thuật 4.2.1. Thời điểm sau một tháng Vật liệu ghép: không có sự khác biệt về số lượng vật liệu ghép ở nhóm CP và CS cho thấy vật liệu chưa bị tiêu. Mạch máu: xuất hiện nhiều mạch máu tăng sinh, tập trung các đại thực bào, tế bào viêm đến nơi bị tổn thương, bắt đầu dọn dẹp các mô hoại tử. Tạo cốt bào: không có sự khác biệt, hiện diện ở cả 3 nhóm sau tháng thứ nhất chứng tỏ bắt đầu hình thành xương tân tạo, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nahles S. Cốt bào: xương tân tạo ở nhóm CS tương đồng với KG; nhóm CS có nhiều cốt bào hơn so với nhóm CP, nghĩa là xương tân tạo trong nhóm CS diễn ra mạnh hơn so với CP. Hủy cốt bào: không có sự khác biệt giữa ba thí nghiệm. Sự h ện d ện ủa ạ ố bà , ố bà , hủy ố bà h hấy ó sự bắ đầ hình hành xương ân ạ như ến ình ành hương bình hường. Kế q ả này ương đồng vớ ngh n ứ ủa Castellani C; Park J.W. G ữa ba hí ngh ệm h hấy h ện ượng v m ở hí ngh ệm CP ng háng hứ nhấ d ễn a mạnh, ngoài a gh nhận CS hủy nhanh, q á ình ành hương như không ghép vậ ệ sa mộ háng. 4.2.2. Sau hai tháng Vậ ệ ghép: có sự khác biệt có nghĩa (p=0,0173) giữa nhóm CP và CS, kết uả này phù hợp với nghiên cứu của Jensen và cộng sự. Nhóm CS còn ít mảnh vật liệu cho thấy trong cả hai thí nghiệm có gh p, vật liệu bị tiêu biến dần. Mạ h má : không có sự khác biệt giữa ba thí nghiệm. Cố bà : không có sự khác biệt số lượng cốt bào giữa ba nhóm cho thấy tiến trình tái tạo xương diễn ra gần như giống nhau. ạ ố bà : có sự khác biệt số lượng tạo cốt bào giữa KG và CP, giữa KG và CS; không có sự khác biệt giữa CP và CS (p= 0,48). Hủy ố bà : không có sự khác biệt về số lượng hủy cốt bào giữa 3 thí nghiệm. 19 Sa ha háng ngh n ứ gh nhận số ượng vậ ệ ghép ở ả ha hí ngh ệm CP và CS đề g ảm s vớ háng hứ nhấ ; CS bị gần hế , vậ ệ đượ ba q anh bở mô sợ , ấ nh ề ế bà hình h như ế bà ng mô, số ượng mạ h má , ố bà và hủy ố bà như nha ở ả ba nhóm. Đ ề này h hấy ả ba hí ngh ệm đang hình hành xương ân ạ , sự á ạ xương ng hí ngh ệm không ghép d ễn a mạnh hơn s vớ ha hí ngh ệm ó ghép vậ ệ ng háng hứ ha . 4.2.3. Sau ba tháng Vậ ệ ghép: số lượng vật liệu ở thí nghiệm CP còn rất ít và không có sự khác biệt với thí nghiệm CS, cho thấy vật liệu CS và CP đã bị tiêu hủy hết. Mạ h má : có sự khác biệt giữa KG và CP, giữa KG và CS nhưng không có sự khác biệt giữa thí nghiệm CP và CS, số mạch máu ở hai thí nghiệm gh p vật liệu CS và CP thấp hơn KG. ạ ố bà : không có sự khác biệt giữa ba nhóm, số lượng tạo cốt bào tăng so với tháng hai cho thấy sự tái tạo xương vẫn đang tiếp tục diễn ra. Cố bà : Có sự khác biệt giữa ba nhóm, sự hình thành xương diễn ra mạnh; so với tháng 2, số lượng cốt bào ở cả ba thí nghiệm có xu hướng thấp hơn do đang trong quá trình sửa chữa hoàn chỉnh xương. Hủy ố bà : không có sự khác biệt do tái hấp thu xương cùng với sự tái tạo xương. Ở ha hí ngh ệm ó vậ ệ CP và CS gần như không òn sa ba háng, số ượng mạ h má g ảm s vớ không ghép; số ượng hủy ố bà và cố bà ở ả ba hí ngh ệm g ảm, số ượng ạ ố bà ở ả ba hí ngh ệm ăng s vớ háng ha . Nh ề mảnh xương ân ạ đượ hình hành ng ả ba nhóm, á mảnh xương ân ạ này ấp dần vùng ành hương. Kế q ả h hấy á vậ ệ CP và CS ó ính ương hợp s nh họ và dẫn ạ xương và phù hợp vớ ngh n ứ ủa F enken H. 4.2.4 Sau bốn tháng Vậ ệ ghép: bị tiêu hủy hoàn toàn sau bốn tháng. Mạ h má : số mạch máu ở cả ba thí nghiệm giảm hơn tháng 3, xương tân tạo đang hoàn chỉnh dần về mặt cấu tr c. ạ ố bà : so với hai thí nghiệm KG và CS, ở thí 20 nghiệm CP hiện diện nhiều tạo cốt bào cho thấy uá trình tái tạo xương đang diễn ra trong khi ở KG và CS xương gần như hình thành hoàn chỉnh. Cố bà : số lượng cốt bào ở nhóm KG cao nhất trong ba nhóm; số lượng cốt bào ở nhóm CS thấp nhất. Hủy ố bà : có sự khác biệt về số lượng cốt bào giữa nhóm CP và CS, Số lượng hủy cốt bào ở hai nhóm KG và CS có xu hướng giảm, số lượng hủy cốt bào ở thí nghiệm CP có xu hướng tăng trong tháng tư; như vậy sự sửa chữa và tái tạo xương vẫn đang tiếp diễn trong nhóm CP. ng ả ba nhóm xương ân ạ đã đượ hình hành sa bốn háng ghép, ở nhóm KG và CS, xương đã đượ hình hành h àn hỉnh kh ó sự g ảm số ượng ạ mạ h má , ạ ố bà và hủy ố bà , ố bà h ếm ư hế; ng kh ở hí ngh ệm CP, số ượng mạ h má , ạ ố bà , ố bà và hủy ố bà a hơn hứng ỏ ở hí ngh ệm này sự sửa xương vẫn đang xảy a ùng vớ sự hình hành xương ân ạ . 4.3. SO SÁNH CÁC NHÓM VỚI XƯƠNG BÌNH THƯỜNG 4.3.1. So sánh thí nghiệm KG với xương bình thường Theo diễn biến tạo xương có hai loại: xương nguyên phát và xương thứ phát. Mô xương thứ phát thường gặp ở thỏ trường thành, có đặc điểm lá xương gồm sợi collagen xếp song song hay xếp đồng tâm uanh ống có chứa mạch máu và thần kinh tạo nên các hệ havers hay đơn vị xương. Nghiên cứu của ch ng tôi ghi nhận ở tiêu bản xương bình thường có sự hiện diện của cốt bào (1,50±1,21) và mạch máu (0,37±0,61), không ghi nhận sự hiện diện của tạo cốt bào và hủy cốt bào; cho ch ng tôi đã thu nhận được tiêu bản mô xương trưởng thành với các sợi collagen xếp song song và các cốt bào n m trong ổ xương. So với kết uả ở nhóm KG, nghiên cứu cho thấy khi cấy implant và KG làm mô xương bị tổn thương, chất nền xương bị phá hủy, mạch máu xuất huyết tại chỗ, tế bào xương và chất nền xương hư hỏng sẽ được các đại thực bào đến dọn dẹp; các hủy cốt bào xuất hiện để tu sửa xương b ng cách giải phóng emzym và proton H+ để tiêu hủy xương; các tế bào 21 trung mô biệt hóa thành tạo cốt bào bắt đầu tiết chất căn bản cùng sợi keo, cuối cùng tạo cốt bào vùi trong chất căn bản để trở thành cốt bào và hình thành xương tân tạo. 4.3.2. So sánh thí nghiệm CP với xương bình thường Hình ảnh mô học ghi nhận ở thí nghiệm CP ua t ng thời điểm cho thấy có sự tăng sinh mạch máu, hiện diện của tạo cốt bào, hủy cốt bào, và cốt bào, sau tháng đầu tiên mô sợi và mô hoại tử bao uanh BCP, kích thước vật liệu lớn, sau 2 tháng xung uanh BCP là mạch máu tăng sinh, sau 3 tháng vật liệu tiêu rõ rệt; sau 4 tháng vật liệu tiêu hoàn toàn. So với xương bình thường, nghiên cứu ghi nhận có sự tiêu biến vật liệu đồng thời xương tân tạo hình thành sau uá trình lành thương, sự tiêu vật liệu CP trong thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu của Ji Hyun Lee và cs (2008), và Park Shin-Young (2014). 4.3.3. So sánh thí nghiệm CS với xương bình thường Ở thí nghiệm CS so với xương bình thường, nghiên cứu ghi nhận chỉ có sự khác biệt về số lượng mạch máu ở tháng thứ hai (p=0,01) và số lượng tạo cốt bào ở tháng thứ ba (p=0,00). Số liệu này tương tự với nhóm KG, cho thấy nhóm CS có tái tạo xương diễn ra nhanh, hiện tượng lành thương và xương tân tạo mạnh và tiêu vật liệu chỉ sau 1 tháng, tiêu hoàn toàn sau 2 tháng tương tự với nghiên cứu của Ara jo Mauricio G (2010). 4.4. SO SÁNH VÙNG 1-2 VÀ VÙNG 3-4 Trong nghiên cứu chọn vùng 1 và 2 là nơi tiếp giáp implant; vùng 3 và 4 là nơi xa vị trí implant ghi nhận ở cả ba thí nghiệm trong bốn tháng không có sự khác biệt khi so sánh sự hiện diện và số lượng mạch máu, hủy cốt bào, cốt bào và so sánh ở các thời điểm t một đến bốn tháng, nghiên cứu nhận thấy chỉ có sự khác biệt mang nghĩa thống kê về số lượng tạo cốt bào nhóm KG, nhóm CP, CS. Kết uả trên cho thấy xương tiếp tục tân tạo, số lượng tạo cốt bào tập trung chủ yếu ở vùng tiếp giáp implant ở cả ba thí nghiệm trong bốn tháng do tạo cốt bào thường có trên bề mặt các bè xương đang hình 22 thành. Ở vùng xa implant, nghiên cứu ghi nhận vật liệu gh p nhiều hơn ở vùng gần implant cho thấy vật liệu bị phân hủy do sự bao uanh bởi mô sợi, hiện tượng thực bào hoặc hủy cốt bào. KẾT LUẬN Nghiên cứu đã thực hiện ở 20 con thỏ, có 36 tiêu bản được chọn để quan sát hình ảnh mô học và ghi nhận số liệu. 1. Hình ảnh về cấu trúc mô học của quá trình lành thương xương thời điểm 1, 2, 3, 4 tháng: Ở thời điểm một tháng: xuất hiện phản ứng viêm tại ví trí cấy ghép implant có sự hiện diện của nhiều mô tổn thương, mô sợi và mạch máu tăng sinh, có các tạo cốt bào, huỷ cốt bào, cốt bào, bắt đầu tiến trình lành thương và hình thành xương tân tạo. Tại vùng cấy implant có CP: còn nhiều vật liệu, xung quanh vật liệu là các tế bào viêm, có các đại thực bào, nhiều mạch máu tăng sinh, hiện tượng viêm diễn ra mạnh hơn so với nhóm KG. Tại vùng cấy implant có CS: còn nhiều vật liệu, vật liệu gh p có kích thước nhỏ nên quá trình tái tạo ít bị ảnh hưởng, hiện tượng viêm và sự hình thành xương tân tạo diễn ra ở nhóm KG và CS. Giữa nhóm CS và CP: số lượng vật liệu ghép giữa hai nhóm không có sự khác biệt mang nghĩa thống kê; vật liệu ở nhóm CP có kích thước lớn hơn so với các vật liệu CS, vật liệu CS tiêu huỷ nhanh hơn vật liệu CP. Ở thời điểm một tháng, có sự lành thương ở cả ba thí nghiệm thể hiện qua hiện tượng viêm và tái tạo xương uanh vật liệu ghép. Ở thời điểm hai tháng: thí nghiệm cấy implant có gh p CP: số lượng mảnh vật liệu gh p giảm so với tháng thứ nhất. - Thí nghiệm cấy implant có ghép CS: mảnh vật liệu bị tiêu huỷ còn rất nhỏ, được bao quanh bởi mô sợi với nhiều tế bào trung mô. 23 Sau hai tháng ấy mp an xương ân ạ hình thành vẫn ếp d ễn ở ả ba hí ngh ệm vớ sự h ện d ện ủa ủa nh ề ế bà ham g a á ạ ấ ú xương ( ạ ố bà , h ỷ ố bà , ố bà ). Ở thời điểm ba tháng: hai loại vật liệu CP và CS bị tiêu huỷ, tại vị trí tiếp giáp implant ở cả ba thí nghiệm đều diễn ra sự sửa chữa để hoàn chỉnh xương, nhiều xương tân tạo hình thành lấp đầy vùng tổn thương và vùng tuỷ xương dần phục hồi, điều này cho thấy các vật liệu gh p CP và CS đều có tính tương hợp sinh học và dẫn tạo xương. Ở thời điểm bốn tháng: vật liệu gh p bị tiêu huỷ hoàn toàn ở nhóm CP và CS, thí nghiệm KG và CS có số lượng mạch máu giảm và số lượng cốt bào tăng, xương mới đã hình thành. Trong khi thí nghiệm CP, uá trình tu sửa và hình thành xương mới vẫn còn đang diễn ra mạnh mẽ do còn số lượng mạch máu và các tế bào tham gia cấu tr c xương (tạo cốt bào, huỷ cốt bào, cốt bào) cao. 2. So sánh vùng mô ghép với xương bình thường: - Thí nghiệm cấy implant KG: xuất hiện mạch máu xuất huyết tại chỗ, đại thực bào, huỷ cốt bào tập trung; các tế bào trung mô biệt hoá thành cốt bào để hình thành xương tân tạo t tháng thứ nhất, xương mới hoàn chỉnh ở tháng thứ tư sau cấy implant. - Thí nghiệm cấy implant và vật liệu CP vật liệu được bao uanh bởi mô sợi và mô hoại tử ở tháng thứ nhất, tiêu dần đến tháng thứ tư thì tiêu biến hoàn toàn, đồng thời xương mới hình thành. - Thí nghiệm cấy implant có vật liệu gh p CS cho kết uả tái tạo xương nhanh, sau hai tháng CS tiêu hoàn toàn, tái tạo xương xảy ra mạnh tương đồng với xương bình thường sau 4 tháng. 3. Sự khác biệt giữa vùng 1 và 2, 3 và 4 Mô xương bình thường nhuộm HE cho thấy: cốt bào, tạo cốt bào và ít hủy cốt bào, mạch máu ít. Nghiên cứu ghi nhận có sự khác biệt về số lượng vật liệu ghép và số lượng cốt bào giữa vùng gần implant và vùng xa implant, cho thấy sự tiêu huỷ vật liệu ghép. Vị trí tiếp giáp implant 24 còn hiện diện mảnh vật liệu ghép và có sự hiện diện của nhiều tạo cốt bào hơn ở vùng xa implant. Những điểm mới của công trình nghiên cứu: T quy trình làm tiêu bản mô ghép ở xương đùi thỏ cho thấy: mỗi tiêu bản có hình ảnh cấu trúc của mô ghép, những hình ảnh sống động của mạch máu, của tạo cốt bào, hủy cốt bào, cốt bào, mà hình ảnh hình thành xương mới đã minh chứng khoa học cụ thể về quá trình tích hợp xương của cấy ghép nha khoa nói chung và quá trình tạo xương mới trong gh p xương nói riêng. Nghiên cứu này là duy nhất ở Việt Nam ghi nhận hình ảnh mô học về uá trình lành thương mô gh p trên s c vật nên đây là những số liệu hình ảnh cần thiết sử dụng cho l luận trong giảng dạy và thực hành cấy ghép. KIẾN NGHỊ Qua các kết quả và kết luận trong nghiên cứu như trên, ch ng tôi có một số kiến nghị và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo như sau: 1. Nên sử dụng vật liệu CS cho những thiếu hổng xương nhỏ dưới 2mm do vật liệu bị tiêu khá nhanh (bị tiêu hoàn toàn trong thời gian khoảng hai tháng sau khi ghép). 2. Sử dụng vật liệu CP cho những thiếu hổng xương lớn hơn 2mm do vật liệu vẫn còn tồn tại ở vùng gh p sau ba tháng, đủ thời gian cho hình thành xương mới. 3. Có thể sử dụng phối hợp giữa hai loại vật liệu CP và CS để giảm thiểu những tính chất bất lợi (tiêu hủy nhanh trong cơ thể) và làm tăng các đặc tính có lợi của vật liệu (tạo hình vật liệu dễ, vật liệu không bị rơi ra khỏi vùng gh p). 4. Tiếp tục nghiên cứu b ng sinh học phân tử nh m làm rõ cơ chế liên quan giữa vật liệu và kích thước khuyết hổng xương, tìm hiểu đặc điểm lành xương thích hợp cho t ng loại vật liệu. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Võ Chí Hùng (2013), “Bước đầu nghiên cứu cấy ghép implant thực nghiệm trên thỏ”, Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản của Tập 17, số 2, tr. 299-304. 2. Võ Chí Hùng (2014), “Khảo sát mô học và độ vững ổn của cấy ghép implant thực nghiệm trên thỏ sau 2 tháng”, Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 18, phụ bản của Tập 18, số 2, tr. 1-7. 3. Võ Chí Hùng, Cao Thị Thu Trang, Lê Đức Lánh (2014), “Đánh giá mô học vùng xương uanh implant có gh p vật liệu ghép 4-Bone® trên xương thỏ”, Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 18, phụ bản của Tập 18, số 2, tr. 8-13.
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_qua_trinh_lanh_thuong_xuong_trong_cay_ghep.pdf