Luận án Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành bán kháng sinh của người bán thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc ở Việt Nam

Cơ sở bán lẻ thuốc (CSBLT) đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc

sức khỏe ban đầu tại cộng đồng. Ở nhiều nước có mức thu nhập thấp và trung bình, nhà

thuốc là kênh chính để người dân mua thuốc và trao đổi thông tin khi có vấn đề về sức

khỏe [60]. Tại Việt Nam, theo thống kê cho thấy khoảng 65%-80% người dân có vấn

đề sức khỏe sẽ tìm đến CSBLT trước khi đến với dịch vụ y tế khác [33, 123]. Do đó,

người bán lẻ thuốc (NBT) là người đầu tiên mà người dân dễ dàng tiếp cận nhất, thực

hiện việc cung cấp, tư vấn sử dụng thuốc trong cộng đồng. Với mạng lưới các CSBLT

đã và đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, để có thể phát huy vai trò của CSBLT trong

cung ứng và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, kiến thức, thái độ và thực hành của NBT

có vai trò rất quan trọng. Nếu kiến thức, thái độ, thực hành của NBT không phù hợp có

thể dẫn đến nhiều hệ lụy khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, gia tăng gánh

nặng chi phí điều trị và trầm trọng nhất có thể là tính mạng của người bệnh [60].

Tuy nhiên, thực tế hoạt động của hệ thống này đang tồn tại một số vấn đề bất cập

đặc biệt là NBT bán kháng sinh mà không có đơn thuốc và CSBLT trở thành địa điểm

cung cấp kháng sinh bất hợp lý trong cộng đồng [98]. Trong khi kháng sinh là nhóm

thuốc có vai trò quan trọng trong điều trị và chăm sóc sức khỏe, đặc biệt các nước đang

phát triển như Việt Nam, kháng sinh cần được quản lý và kiểm soát chặt chẽ nhằm giảm

thiểu kháng kháng sinh. Theo Tổ chức Y tế thế giới, tình trạng kháng kháng sinh đã trở

nên nguy hiểm, cấp bách, đe dọa đến an ninh y tế toàn cầu, vì vậy đòi hỏi phải có sự nỗ

lực và phải có can thiệp mạnh mẽ nhằm tránh khỏi việc nhân loại quay trở về thời kỳ

hậu kháng sinh [135]. Việt Nam là quốc gia đang phải đối mặt với mức độ và tốc độ

lan rộng các vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh, xuất hiện vi khuẩn kháng đa

thuốc cả ở trong bệnh viện cũng như ở ngoài cộng đồng [11, 23].

pdf 217 trang dienloan 6521
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành bán kháng sinh của người bán thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành bán kháng sinh của người bán thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành bán kháng sinh của người bán thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc ở Việt Nam
 + 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
+ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
+ 
+ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY 
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, 
THỰC HÀNH BÁN KHÁNG SINH CỦA 
NGƯỜI BÁN THUỐC TẠI CƠ SỞ BÁN LẺ 
THUỐC Ở VIỆT NAM 
+ LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
HÀ NỘI, NĂM 2021 
 + BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
+ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
+ 
+ 
+ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY 
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, 
THỰC HÀNH BÁN KHÁNG SINH CỦA 
NGƯỜI BÁN THUỐC TẠI CƠ SỞ BÁN LẺ 
THUỐC Ở VIỆT NAM 
+ LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược 
 Mã số: 62720412 
 Người hướng dẫn khoa học : 
 TS. Đỗ Xuân Thắng 
 PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh 
HÀ NỘI, NĂM 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
công bố, bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được 
chỉ rõ nguồn gốc, thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế 
“Nghiên cứu thực trạng chất lượng dịch vụ của các cơ sở bán lẻ thuốc tại Việt 
Nam và đề xuất giải pháp” mà tôi là thư ký, thành viên chính nhóm nghiên cứu 
đều được sự đồng thuận của chủ nhiệm đề tài và các thành viên của nhóm nghiên 
cứu trong việc sử dụng những thông tin này. 
 Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Thị Phương Thúy 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được thực hiện dựa trên nền tảng gắn kết với đề tài cấp Bộ 
«Nghiên cứu chất lượng dịch vụ dược của các cơ sở bán lẻ thuốc ở Việt Nam và 
đề xuất giải pháp» do Trường Đại học Dược Hà Nội làm chủ trì. Luận án không 
thể hoàn thành nếu không được sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện của 
Ban giám hiệu, các Thầy cô Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, Trường Đại học 
Dược Hà Nội, Sở Y tế, đồng nghiệp, bạn bè, các cựu sinh viên và đặc biệt là Gia 
đình. 
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS. Nguyễn 
Thanh Bình là người Thầy đầu tiên đã đưa tôi đến với con đường nghiên cứu 
khoa học, luôn dành thời gian tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và 
làm luận án. TS.Đỗ Xuân Thắng là người thầy rất tâm huyết, dành nhiều thời gian 
hướng dẫn, luôn quan tâm, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện luận 
án. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh là người thầy đã dành thời gian và truyền đạt 
cho tôi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực hiện đề tài. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô, các anh chị em đồng nghiệp tại 
Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội đã hướng 
dẫn, hỗ trợ, tôi trong thời gian học tập tại Bộ môn cũng như thời gian thực hiện 
luận án, đồng thời động viên, khích lệ tôi những lúc gặp khó khăn trở ngại trong 
quá trình nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị công tác tại Sở Y tế 
các tỉnh/thành phố, Phòng Y tế, nhà thuốc, quầy thuốc trên địa bàn khảo sát 
đã hỗ trợ, tạo điều kiện trong quá trình thu thập số liệu cho nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường 
Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện, hỗ trợ rất nhiệt tình để quá trình học tập 
và nghiên cứu của tôi được hoàn thành thuận lợi. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các em cựu sinh viên, học viên Trường Đại học 
Dược Hà Nội đã hỗ trợ cho tôi trong thời gian triển khai nghiên cứu. 
Cuối cùng, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Gia đình, bạn bè, 
những người thân yêu đã luôn bên cạnh động viên và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi 
vượt qua những khó khăn trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Nguyễn Thị Phương Thúy 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN 
LỜI CẢM ƠN 
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC BẢNG, BIỂU 
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1 
Chương 1. TỔNG QUAN ...................................................................................... 4 
1.1. Quản lý kháng sinh tại các cơ sở bán lẻ thuốc .......................................... 4 
1.1.1. Quản lý kháng sinh tại các CSBLT trên thế giới ........................................ 4 
1.1.2. Quản lý sử dụng kháng sinh tại các CSBLT ở Việt Nam ............................. 6 
1.1.3. Thực trạng sử dụng kháng sinh trong cộng đồng ..................................... 10 
1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành bán kháng sinh của NBT ........................ 13 
1.2.1. Phương pháp sử dụng khảo sát thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của 
người bán thuốc với hoạt động bán kháng sinh tại cơ sở bán lẻ thuốc ............... 13 
1.2.2. Kiến thức của người bán thuốc về kháng sinh .......................................... 15 
1.2.3. Thái độ của người bán thuốc về kháng sinh ............................................. 18 
1.2.4. Thực hành của NBT đối với hoạt động bán kháng sinh ............................ 19 
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành bán kháng sinh không đơn của NBT
 .............................................................................................................................. 23 
1.3.1. Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng NBT bán kháng sinh không đơn
 .......................................................................................................................... 23 
1.3.2. Cơ sở lý thuyết xác định yếu tố ảnh hưởng đến thực hành bán KSKĐ của 
NBT ................................................................................................................... 27 
1.3.3. Một số nghiên cứu ứng dụng lý thuyết dự định hành vi xác định yếu tố ảnh 
hưởng đến thực hành của NBT .......................................................................... 29 
1.5. Đặc điểm CSBLT tại Việt Nam và thông tin chung về địa bàn khảo sát ... 31 
1.6. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài ............................................................. 34 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 35 
iv 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 35 
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 35 
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu................................................................................ 35 
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 35 
2.3. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 35 
2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu ................................................................. 39 
2.4.1. Mẫu và phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng ................. 39 
2.4.2. Mẫu và phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu định tính .................... 40 
2.5. Các biến số và chủ đề trong nghiên cứu ..................................................... 42 
2.5.1.Biến số trong nghiên cứu định lượng ........................................................ 42 
2.5.2. Chủ đề trong nghiên cứu định tính ........................................................... 46 
2.6. Phương pháp thu thập dữ liệu ..................................................................... 47 
2.6.1.Kỹ thuật thu thập dữ liệu .......................................................................... 47 
2.6.2. Xây dựng và thiết kế bộ công cụ thu thập dữ liệu ..................................... 48 
2.6.3. Quá trình thu thập dữ liệu ....................................................................... 51 
2.7. Xử lý và phân tích số liệu: ............................................................................ 54 
2.7.1. Xử lý dữ liệu ............................................................................................ 54 
2.7.2. Phân tích dữ liệu ..................................................................................... 55 
2.8. Biện pháp hạn chế sai số trong thu thập dữ liệu ......................................... 58 
2.9. Đạo đức nghiên cứu ...................................................................................... 58 
2.10. Thông tin về đề tài và vai trò của nghiên cứu sinh .................................... 59 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 60 
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ................................................... 60 
3.1.1.Thông tin chung về cơ sở bán lẻ thuốc ...................................................... 60 
3.1.2.Thông tin chung về người bán thuốc tham gia nghiên cứu ........................ 60 
3.1.3.Thông tin chung về khách hàng mua kháng sinh tham gia nghiên cứu ...... 61 
3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành của người bán thuốc đối với hoạt động bán 
kháng sinh tại CSBLT ......................................................................................... 62 
3.2.1. Kiến thức của người bán thuốc về kháng sinh .......................................... 62 
3.2.2. Thái độ của người bán thuốc về kháng sinh ............................................. 68 
v 
3.2.3. Thực hành bán kháng sinh của người bán thuốc thông qua phương pháp 
đóng vai khách hàng ......................................................................................... 71 
3.3. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành bán kháng sinh không 
đơn của NBT tại cơ sở bán lẻ thuốc .................................................................... 79 
3.3.1. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành bán kháng sinh không có 
đơn theo quan điểm của người bán thuốc (nghiên cứu định tính) ...................... 80 
3.3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến hành vi bán kháng sinh 
không đơn của NBT ........................................................................................... 91 
3.3.3. Phân tích một số yếu tố từ phía khách hàng mua thuốc ảnh hưởng đến việc 
bán kháng sinh không đơn của NBT .................................................................. 98 
3.3.4. Xác định một số yếu tố từ phía công tác quản lý dược ảnh hưởng đến thực 
hành bán kháng sinh không đơn của NBT ....................................................... 101 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 106 
4.1. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của người bán thuốc đối với hoạt 
động bán kháng sinh ......................................................................................... 107 
4.1.1. Bàn luận về thang đo đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của người 
bán thuốc đối với hoạt động bán kháng sinh ................................................... 107 
4.1.2. Bàn luận về thực trạng kiến thức của người bán thuốc về kháng sinh .... 109 
4.1.3. Bàn luận về thực trạng thái độ của người bán thuốc về kháng sinh ....... 117 
4.1.4. Bàn luận về thực trạng thực hành bán kháng sinh của người bán thuốc thông 
qua phương pháp đóng vai khách hàng ........................................................... 119 
4.1.5. Bàn luận về «khoảng cách» giữa kiến thức, thái độ và thực hành .......... 124 
4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến thực hành bán kháng sinh không có đơn của NBT
 ............................................................................................................................ 126 
4.2.1. Bàn luận về thang đo yếu tố ảnh hưởng đến thực hành bán kháng sinh không 
đơn của NBT ................................................................................................... 126 
4.2.2. Bàn luận về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến thực hành bán kháng 
sinh không đơn ................................................................................................ 128 
4.3. Bàn luận về hạn chế của nghiên cứu .......................................................... 135 
4.4. Bàn luận về tính mới và ý nghĩa nghiên cứu ............................................. 136 
vi 
4.4.1 Tính mới của đề tài ................................................................................. 136 
4.4.2. Đóng góp về ý nghĩa thực tiễn ............................................................... 137 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 139 
1. Kết luận .......................................................................................................... 139 
1.1. Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của người bán thuốc về hoạt 
động bán kháng sinh tại cơ sở bán lẻ thuốc trên địa bàn một số tỉnh, thành phố ở 
Việt nam năm 2017-2018................................................................................. 139 
1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành bán kháng sinh không đơn của NBT
 ........................................................................................................................ 140 
2.Kiến nghị ......................................................................................................... 141 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
vii 
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại của thuốc 
ARI Acute Respiratory Infection Nhiễm trùng hô hấp cấp 
CSBLT Cơ sở bán lẻ thuốc 
ĐVKH Simulated Client Methods Phương pháp đóng vai khách hàng 
GPP Good Pharmacy Practice Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc 
KSKĐ Kháng sinh không có đơn 
NBT Người bán lẻ thuốc 
NT Nhà thuốc 
QT Quầy thuốc 
QL Quản lý 
PYT Phòng y tế 
SYT Sở y tế 
PTCM Phụ trách chuyên môn 
SD Độ lệch chuẩn 
TB Trung bình 
TPB Theory Planned Behavior Lý thuyết hành vi có dự định 
viii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Nguyên tắc tư vấn sử dụng kháng sinh theo đơn tại nhà thuốc .............. 5 
Bảng 1.2. So sánh các phương pháp trong đánh giá thực hành của NBT ............. 14 
Bảng 1.3. Kiến thức của NBT về kháng sinh trong nghiên cứu trên thế giới ........ 16 
Bảng 1.4. Nội dung khai thác thông tin và tư vấn khi bán KSKĐ tại nhà thuốc . 23 
Bảng 1.5. Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bán kháng sinh không đơn.24 
Bảng 1.6. Tổng hợp các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng thực hành của NBT ..... 29 
Bảng 1.7. Số lượng cơ sở bán lẻ thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2012-2017 ............. 31 
Bảng 1.8. Một số thông tin chung về địa bàn khảo sát (số liệu năm 2017) ............. 33 
Bảng 2.9. Các thiết kế nghiên cứu được sử dụng trong phạm vi đề tài .................. 38 
Bảng 2.10. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu của các nội dung nghiên cứu ...... 41 
Bảng 2.11. Các nhóm biến số chính trong nghiên cứu định lượng ............................. 43 
Bảng 2.12. Các chủ đề trong nghiên cứu định tính .................................................. 46 
Bảng 3.13. Thông tin chung về cơ sở bán lẻ thuốc khảo sát .................................... 60 
Bảng 3.14. Thông tin chung về NBT tham gia khảo sát ........................................... 61 
Bảng 3.15. Thông tin chung  ... ền sử dị ứng thuốc 1 
Các bệnh mắc kèm liên quan 
(bệnh hen suyễn, viêm mũi dị 
ứng, ) 
1 
Hoạt động khuyên (4 điểm) 
Vệ sinh mũi, họng Rửa mũi, súc miệng bằng nước 
muối sinh lý, 
1 
Giữ ấm mũi, họng/ 
Tránh lạnh 
Giữ ấm mũi, họng, 
1 
Biện pháp giảm ho 
không dùng thuốc 
Uống đủ nước, uống nước 
chanh ấm, mật ong, 
1 
Khuyên theo dõi 
các dấu hiệu cần đi 
khám bác sĩ 
- Thở nhanh/ khó thở 
- Sốt cao 
- Ho dai dẳng 
1 
Phụ lục 12. Đánh giá độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bán 
kháng sinh không đơn theo quan điểm của người bán thuốc và mô hình hồi quy 
tuyến tính 
Phụ lục 12.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo 
Bảng 12a. Kiểm định Cronbach’s Alpha – Niềm tin về lợi ích khi thực hiện bán 
KSKĐ của NBT 
Hệ số tin cậy Tương quan biến – tổng 
Cronbach's 
Alpha 
Số biến 
khảo sát 
 Biến khảo sát 
Trung bình 
thang đo 
nếu loại 
biến 
Hệ số 
tương quan biến 
tổng 
Hệ số 
CA khi 
loại biến 
0,729 7 
A1- Bán kháng sinh không có đơn giúp tăng 
doanh thu, lợi nhuận của nhà /quầy thuốc 
19.4439 0.406 0.707 
A2- Bán kháng sinh không có đơn giúp khách 
hàng tiết kiệm thời gian và chi phí 
19.6531 0.342 0.725 
A3- Việc cung cấp kháng sinh không có đơn 
giúp người bệnh cải thiện bệnh, triệu chứng 
hiện tại 
19.6735 0.559 0.669 
A4- Khi dùng kháng sinh sẽ có hiệu quả điều trị 
nhanh chóng, do đó người bệnh sẽ khỏi/đỡ bệnh 
nhanh hơn 
19.7551 0.394 0.709 
A5- Nếu từ chối bán khán sinh không đơn thì 
nhà thuốc/quầy thuốc sợ mất khách hàng 
19.3265 0.532 0.677 
A6- Chờ đơn mới bán KS thì NT/QT khó tồn tại 
được với tình trạng cạnh tranh như hiện nay 
19.0510 0.427 0.702 
A7- Nếu không dùng kháng sinh, bệnh/triệu 
chứng của người bệnh sẽ không khỏi/đỡ được 
19.8112 0.458 0.695 
Bảng 12b. Kiểm định Cronbach’s Alpha -Yếu tố thúc đẩy bên ngoài (khách hàng, 
bác sĩ, người bán thuốc khác) 
Hệ số tin cậy Tương quan biến – tổng 
Cronbach's 
Alpha 
Số biến 
khảo sát 
 Biến khảo sát 
Trung bình 
thang đo 
nếu loại biến 
Hệ số 
tương quan biến 
tổng 
Hệ số 
CA khi 
loại biến 
0.681 6 
S1- Phần lớn khách hàng đến mua thuốc đều 
không có đơn 
18.49 0.450 .628 
S2-Một số bác sĩ khám, kê đơn và tự ý bán thuốc 
kể cả thuốc kháng sinh nên nhà thuốc/quầy thuốc 
không có đơn để bán 
18.49 0.418 .641 
S3-Do thói quen người bệnh ngại đi khám bác 
sĩ để có đơn thuốc mặc dù được khuyên đi 
khám trừ khi viêm nhiễm nghiêm trọng 
18.17 0.524 .612 
S4-Áp lực từ phía người bệnh yêu cầu phải có 
kháng sinh để khỏi bệnh nhanh 
18.64 0.287 .684 
S5-Nếu từ chối bán KS khi không có đơn thì nhà 
thuốc/quầy thuốc khác cũng bán 
S6-Khách hàng thiếu nhận thức về việc tự ý mua 
kháng sinh phải có đơn 
18.37 0.490 .613 
Thang đo “chuẩn chủ quan” về yếu tố thúc đẩy bên ngoài có 6 biến quan sát được 
đưa vào đánh giá độ tin cậy. Cronbach alpha của thang đo là 0.681> 0.6 đạt yêu cầu. 
Xem xét hệ số tương quan biến tổng của S4 <0.3 nên biến này bị loại khỏi thang đo 
này 
Bảng 12c. Kiểm định Cronbach’s Alpha – Năng lực kiểm soát hành vi (khả năng 
thực hiện và ít cản trở) 
Hệ số tin cậy Tương quan biến – tổng 
Cronbach's 
Alpha 
Số biến 
khảo sát 
 Biến khảo sát 
Trung bình 
thang đo 
nếu loại biến 
Hệ số 
tương quan 
biến tổng 
Hệ số 
CA khi 
loại biến 
0.607 6 
C1- Người bán thuốc có đủ kiến thức 
để chủ động tư vấn và cung cấp kháng 
sinh cho khách hàng dù không có đơn 
13.99 0.288 0.583 
C2- Do NBT đã từng chủ động tư vấn 
và bán kháng sinh điều trị hiệu quả cho 
nhiều khách hàng với triệu chứng/bệnh 
tương tự trước đây 
14.52 0.449 0.516 
C3-Kháng sinh mà tôi cung cấp khi 
không có đơn là an toàn với hầu hết 
người bệnh 
14.81 0.318 0.571 
C4-Không ai phản đối việc tôi bán 
kháng sinh không có đơn 
14.39 0.428 0.526 
C5- Nhà thuốc/quầy thuốc chưa e ngại/ 
lo sợ sẽ bị phạt khi bán kháng sinh 
không có đơn 
14.83 0.453 0.514 
C6- Mực phạt khi bán kháng sinh 
không đơn (200.000-500.000đ) có thể 
chấp nhận được 
14.71 0.133 0.647 
Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,607> 
0,6 đạt yêu cầu. Có 4 biến thành phần có tương quan với biến tổng > 0,3. Có 2 biến 
thành phần (C1, C6) có tương quan với biến tổng < 0,3 bị loại bỏ trong thang đo 
Phụ lục 12.2. Kết quả phân tích EFA 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .742 
Bartlett's Test of Sphericity 
Approx. Chi-Square 736.159 
df 91 
Sig. .000 
Total Variance Explained 
Com
pone
nt 
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared 
Loadings 
Rotation Sums of Squared Loadings 
Total % of 
Variance 
Cumulativ
e % 
Total % of 
Variance 
Cumulativ
e % 
Total % of 
Variance 
Cumulative 
% 
1 4.039 28.850 28.850 4.039 28.850 28.850 2.321 16.576 16.576 
2 1.973 14.093 42.943 1.973 14.093 42.943 2.298 16.414 32.990 
3 1.274 9.100 52.043 1.274 9.100 52.043 2.093 14.953 47.943 
4 1.089 7.776 59.819 1.089 7.776 59.819 1.663 11.876 59.819 
5 .967 6.908 66.727 
6 .805 5.750 72.477 
7 .687 4.905 77.382 
8 .639 4.562 81.943 
9 .571 4.079 86.023 
10 .496 3.539 89.562 
11 .483 3.448 93.011 
12 .401 2.866 95.877 
13 .327 2.333 98.210 
14 .251 1.790 100.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
Các hệ số khi phân tích nhân tố 
Lần 1 
Số biến 
phân tích 
Biến quan 
sát bị loại 
Hệ số 
KMO 
sig 
Phương 
sai trích 
Số nhân tố 
phân tích 
được 
1 16 0,759 0,000 56,721% 4 
2 14 S2, S6 0,742 0,000 59,819% 4 
Phụ lục 12.3. Kết quả phân tích hồi quy đa biến tuyến tính mô hình gốc 
Mức độ ảnh hưởng của 4 nhân tố 
Model Summarye 
Model R R Square Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
Durbin-Watson 
1 .676a .457 .454 .66337 
2 .722b .522 .516 .62403 
3 .745c .555 .548 .60348 
4 .754d .568 .559 .59603 1.744 
ANOVAa 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 
Regression 68.385 1 68.385 155.397 .000b 
Residual 81.412 185 .440 
Total 149.797 186 
2 
Regression 78.145 2 39.073 100.338 .000c 
Residual 71.651 184 .389 
Total 149.797 186 
3 
Regression 83.151 3 27.717 76.106 .000d 
Residual 66.646 183 .364 
Total 149.797 186 
4 
Regression 85.141 4 21.285 59.915 .000e 
Residual 64.656 182 .355 
Total 149.797 186 
 Coefficientsa 
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standar
dized 
Coefficie
nts 
t Sig. Collinearity 
Statistics 
B Std. 
Error 
Beta Toleran
ce 
VIF 
1 
(Constant) 3.080 .044 70.670 .000 
F1_Nien tin loi ich cho 
NT/QT 
.103 .044 .115 2.367 .019 1.000 1.000 
F2_Niem tin loi ich dieu tri 
va an toan cho KH 
.229 .044 .255 5.242 .000 1.000 1.000 
F3_Kha nang thuc hien 
ban KSKD de dang 
.606 .044 .676 13.874 .000 1.000 1.000 
F4_Thoi quen khach hang .164 .044 .183 3.754 .000 1.000 1.000 
a. Dependent Variable: Toi se cung cap khang sinh khong don cho khach hang khi thay can thiet 
Phụ lục 12.4. Kết quả phân tích hồi quy đa biến tuyến tính mô hình bổ sung yếu tố 
đặc điểm đối tượng khảo sát (mô hình 2) 
Model Summaryb 
Model R R Square Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
Durbin-Watson 
1 .785a .616 .600 .56679 1.245 
a. Predictors: (Constant), , F1_Nien tin loi ich cho NT/QT, F2_Niem tin loi ich dieu tri va 
an toan cho KH, F3_Kinh nghiem va ban KSKD de dang, F4_Thoi quen khach hang, 
PL_TUOI, PL_trinhdoCM, Tham gia tap huan pho bien van ban quy dinhve vie ban thuoc 
ke don 
b. Dependent Variable: Toi se cung cap KSKD cho khach hang khi thay can thiet 
ANOVAa 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 
Regression 85.547 7 12.221 38.042 .000b 
Residual 53.327 166 .321 
Total 138.874 173 
a. Dependent Variable: NT/QT se cung cap KSKD cho khach hang khi thay can thiet 
b. Predictors: (Constant), Tham gia tap huan pho bien van ban quy dinhve vie ban thuoc ke don, 
F4_Thoi quen khach hang, F3_Kha nang thuc hien ban KSKD de dang, F1_Nien tin loi ich cho 
NT/QT, PL_trinhdoCM, F2_Niem tin loi ich dieu tri va an toan cho KH, PL_TUOI 
Coefficientsa 
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardi
zed 
Coefficient
s 
t Sig. Collinearity Statistics 
B Std. Error Beta Toleranc
e 
VIF 
1 
(Constant) 2.689 .174 15.430 .000 
F1_Nien tin loi ich cho NT/QT .093 .044 .102 2.094 .038 .977 1.023 
F2_Niem tin loi ich dieu tri va 
an toan cho KH 
.235 .044 .267 5.397 .000 .946 1.057 
F3_Kha nang thuc hien ban 
KSKD de dang 
.601 .043 .678 14.068 .000 .997 1.003 
F4_Thoi quen khach hang .160 .043 .180 3.741 .000 .998 1.002 
PL_trinhdoCM -.503 .125 -.198 -4.034 .000 .964 1.037 
PL_TUOI .095 .050 .098 1.906 .058 .874 1.144 
Tham gia tap huan pho bien 
van ban quy dinhve vie ban 
thuoc ke don 
.215 .097 .110 2.220 .028 .936 1.068 
a. Dependent Variable: Toi se cung cap KSKD cho khach hang khi thay can thiet 
Phụ lục 12.5. Kết quả phân tích hồi quy đa biến tuyến tính mô hình dự định hành 
vi bán kháng sinh không đơn khi đưa thêm biến kiến thức chung, thái độ chung 
của NBT 
Variables Entered/Removeda 
Model Variables 
Entered 
Variables 
Removed 
Method 
1 
PL_Thaido, 
PL_Kien thuc, 
F3_Kha nang 
thuc hien ban 
KSKD de dang, 
F1_Nien tin loi 
ich cho NT/QT, 
F4_Thoi quen 
khach hang, 
F2_Niem tin loi 
ich dieu tri va an 
toan cho KHb 
. Enter 
a. Dependent Variable: NT/QT se cung cap KSKD cho 
khach hang khi thay can thiet 
b. All requested variables entered. 
Model Summaryb 
Model R R Square Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
Durbin-Watson 
1 .740a .547 .524 .59929 1.314 
a. Predictors: (Constant), PL_Thaido, PL_Kien thuc, F3_Kinh nghiem va ban KSKD de 
dang, F1_Nien tin loi ich cho NT/QT, F4_Thoi quen khach hang, F2_Niem tin loi ich dieu 
tri va an toan cho KH 
b. Dependent Variable: Toi se cung cap KSKD cho khach hang khi thay can thiet 
ANOVAa 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 
Regression 50.404 6 8.401 23.391 .000b 
Residual 41.661 116 .359 
Total 92.065 122 
a. Dependent Variable: Toi se cung cap KSKD cho khach hang khi thay can thiet 
b. Predictors: (Constant), PL_Thaido, PL_Kien thuc, F3_Kinh nghiem va ban KSKD de dang, 
F1_Nien tin loi ich cho NT/QT, F4_Thoi quen khach hang, F2_Niem tin loi ich dieu tri va an toan 
cho KH 
Coefficientsa 
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardize
d 
Coefficients 
t Sig. Collinearity Statistics 
B Std. Error Beta Tolerance VIF 
1 
(Constant) 3.312 .443 7.469 .000 
F1_Nien tin loi ich cho NT/QT .087 .059 .094 1.470 .144 .957 1.045 
F2_Niem tin loi ich dieu tri va 
an toan cho KH 
.165 .056 .196 2.978 .004 .896 1.116 
F3_Kha nang thuc hien ban 
KSKD de dang 
.551 .053 .663 10.412 .000 .962 1.039 
F4_Thoi quen khach hang .248 .052 .303 4.732 .000 .950 1.053 
PL_Kien thuc -.059 .103 -.038 -.572 .568 .901 1.109 
PL_Thaido -.013 .189 -.004 -.067 .947 .930 1.075 
a. Dependent Variable: Toi se cung cap KSKD cho khach hang khi thay can thiet 
Phụ lục 13. DANH SÁCH ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 
TT Tỉnh/thành 
phố 
Thành phố Các huyện 
1. Hà Nội Các quận nội thành thuộc thành phố Sóc Sơn, Đông Anh 
2. TPHCM Các quận thuộc thành phố Củ Chi, Hóc môn 
3. Đà Nẵng Các quận thuộc thành phố Hòa Vang, Sơn Trà 
4. Cần Thơ Các quận thuộc thành phố Thới Lai, Phong Điền 
5. Phú thọ Thành phố Việt trì Tam Nông, Lâm Thao 
6. Khánh Hòa Thành phố Nha trang Ninh Hòa, Diên Khánh 
7. Đắk Lắk Thành phố Buôn Mê Thuật Cư M Gar, Buôn đôn 
8. Kiên Giang Thành phố Rạch Giá Châu Thành, Minh Lương 
9. Bình Dương Thành phố Bình Dương Bến Cát, Dĩ An 
Phụ lục 14: Thông tin về đặc điểm người bán thuốc tham gia khảo sát 
và mức độ đồng ý thực hiện bán KSKĐ 
Đặc điểm 
Không đồng 
ý bán KSKĐ 
(n=86) 
Đồng ý bán 
KSKĐ 
(n=223) 
Tổng 
(n=331) 
p-value 
N (%) 86 (26.0) 223 (74.0) 331 (100.00) 
Tuổi, TB (SD) 
 Dưới 30 tuổi 
 Từ 31 đến 40 tuổi 
 Từ 41 trở lên 
36.7 (9.65) 
27 (20,9) 
34 (30,9) 
21 (27,1) 
35.1 (11.147) 
102 (79,1) 
76 (69,1) 
60 (72,9) 
34.84 (8.80) 
129 (40,3) 
110 (34,4) 
81 (25,3) 
0.363 
Giới, n (%) n=86 n=244 n=330 
0.722 
Nữ 69 (25.7) 200 (74.3) 269 (81.5) 
Nam 17 (27.9) 44 (72.1) 61 (18.5) 
Năm kinh nghiệm, n(%) 
 Dưới 3 năm 
 Từ 3-10 năm 
 Trên 10 năm 
n= 80 
33 (24.6) 
31 (27.4) 
16 (26.2) 
 n=228 
101 (75.4) 
82 (72.6) 
45 (73.8) 
n=308 
134 (43.5) 
113 (36.7) 
61 (19.8) 
0.881 
Trình độ chuyên môn, n (%) n=86 n=242 n=328 
0.319 
Từ Đại học dược trở lên 16 (33.3) 32 (66.7) 48 (14.6) 
Cao đẳng dược 17 (19.8) 63 (78.8) 80 (24.4) 
Trung cấp dược, sơ cấp 53 (26.5) 147 (73.5) 200 (61.0) 
Loại hình CSBLT 
 Nhà thuốc 
 Quầy thuốc 
n=86 
53 (28.2) 
 33 (23.1) 
n=245 
135 (71.8) 
110 (76.9) 
n=331 
188 (56.8) 
143 (43.2) 
0.293 
Số lượng nhân viên của cơ sở 
 1 nhân viên 
 Từ 2 trở lên 
n=73 
60 (26.9) 
13 (25.5) 
n=201 
163 (73,1) 
38 (74.5) 
n=274 
223 (81,4) 
51 (18.6) 
0.905 
Địa bàn 
 TPTW đặc biệt (HN,TPHCM) 
 Tỉnh/TP khác 
 n=84 
 15 (20,8) 
 69 (82,1) 
n=247 
57 (79,2) 
190 (73,4) 
n=331 
72 (21,8) 
259 (78,2) 
0.361 
Tập huấn quy định bán thuốc kê đơn 
Đã tập huấn 
Chưa tập huấn 
n=79 
68 (86.1) 
11 (11,7) 
n=243 
160 (65.8) 
83 (88,3) 
n=322 
228 (70.8) 
94 (29,2) 
0.001 
Tình trạng bán KSKĐ 
 Đã từng bán KSKĐ 
 Chưa từng bán KSKĐ 
n= 98 
59 (23,3) 
39 (66,1) 
n=214 
194 (76,7) 
20 (33,9) 
n=312 
253 (81,1) 
59 (18,9) 
0.000 
Tình trạng bị phạt khi bán KSKĐ 
 Đã từng bị phạt 
 Chưa từng bị phạt 
n=77 
4 (33,3) 
73 (24,8) 
n=229 
8 (66,7) 
221 (75,2) 
n=306 
12 (3,9) 
294 (96,1) 
0,505 
Kiến thức chung về kháng sinh 
 Kiến thức kém 
 Kiến thức trung bình 
 Kiến thức tốt 
n=86 
3 (12,5) 
33 (24,6) 
50 (28,9) 
n=245 
21 (87,5) 
101 (75,4) 
123 (71,1) 
n=331 
24 (7,3) 
134 (40,5) 
173 (52,3) 
0.206 
Thái độ chung về kháng sinh 
 Thái độ không phù hợp 
 Thái độ phù hợp 
 n=86 
27 (15,7) 
 59 (37,1) 
n=245 
145 (84,3) 
100 (62,9) 
n=331 
172 (52,0) 
159 (48,0) 
0.000 
Ghi chú: Không đồng ý (mức 1-2); Đồng ý (mức 3-5) 
Phụ lục 15. Đặc điểm NBT tham gia nghiên cứu định tính 
Đặc điểm Số lượng Đặc điểm Số lượng Đặc điểm Số lượng 
Giới tính Trình độ chuyên môn về dược Địa bàn 
Nam 3 Đại học 5 Hà Nội 6 
Nữ 15 Cao đẳng 6 Phú Thọ 4 
 Trung cấp 7 TPHCM 4 
Tuổi Vị trí công việc Cần Thơ 4 
<30 8 Người phụ trách chuyên 
môn 
3 Kinh nghiệm 
31-50 6 Nhân viên 11 ≤5 năm 6 
> 51 tuổi 4 Chủ đầu tư 4 >5 năm 12 
Phụ lục 15.2. Đặc điểm cán bộ quản lý dược tham gia nghiên cứu định tính 
Đặc điểm Số lượng Đặc điểm Số lượng 
Giới tính Trình độ 
Nam 16 Đại học 11 
Nữ 6 Cao đẳng 5 
Tuổi Trung cấp 6 
<30 5 Vị trí công việc 
31-50 10 Sở y tế 15 
> 51 tuổi 7 Phòng y tế 7 
Kinh nghiệm 
≤5 năm 5 >5 năm 17 
Phụ lục 16.1. Quyết định phê duyệt đề tài và quyết định công nhận kết quả thực 
hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ Y tế 
Phụ lục 16.2. Giấy xác nhận đồng ý cho phép sử dụng dữ liệu để làm luận án 
Phụ lục 16.3. Giấy chứng nhận đăng ký kết quả thưc hiện nhiệm vụ khoa học và 
công nghệ (giấy chứng nhận thành viên tham gia) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_kien_thuc_thai_do_thuc_hanh_ban_khang_sin.pdf
  • pdf2.Tom tat Luan An.pdf
  • pdf4.Trích yếu luận án- Tiếng Việt.pdf
  • pdf5.Trích yếu luận án - Tiếng Anh.pdf
  • pdf6.Thông tin đóng góp mới_tiếng Việt.pdf
  • pdf7.Thông tin đóng góp mới_tiếng Anh.pdf