Luận án Đánh giá vai trò của Laser thulium trong điều trị ngoại khoa tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLT-TTL) là bệnh lý hàng đ u
trên hệ tiết niệu và là nguyên nhân chính gây triệu chứng đường tiết niệu dưới
(TC-ĐTND) ở nam giới lớn tuổi. Berry S.J và cộng sự nhận định rằng t n suất
tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tăng theo tuổi, thường không xuất hiện ở
tuổi dưới 30 và khoảng 88% ở tuổi 90 [46]. Triệu chứng gia tăng theo độ tuổi,
khoảng 70% ở tuổi 70 và 90% ở tuổi 80 [117].
Theo hướng dẫn điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt của Hiệp hội
Tiết Niệu Hoa Kỳ 2010 [92] và Hiệp hội Tiết Niệu châu Âu 2016 [73] thì cắt
đốt nội soi (CĐNS) bằng điện đơn cực (ĐĐC) qua ngả niệu đạo (NĐ) vẫn là
tiêu chuẩn vàng. Tuy nhiên, cắt đốt nội soi bằng điện đơn cực vẫn c n tồn tại
nhiều bất lợi chưa thể cải thiện được như biến chứng chảy m u, hội chứng cắt
đốt nội soi, nhiễm khuẩn niệu, thời gian đặt thông và nằm viện kéo dài Tai
biến chảy m u trong phẫu thuật ảnh hưởng tới huyết động của bệnh nhân
(BN) và t m quan s t phẫu trường, thường không thể tiếp tục cắt đốt nội soi
nếu không c m được m u [29]. Theo Veterans Affairs Cooperative Study,
một nghiên cứu lớn về cắt đốt nội soi tiêu chuẩn thì tỉ lệ truyền m u từ 4% tới
5% có thể lên đến 8% [125]. Tỉ lệ chảy m u theo Mebust W.K trong khi phẫu
thuật (PT) là 2,5%, chảy m u c n phải truyền m u là 6,4% trong số đó [94].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá vai trò của Laser thulium trong điều trị ngoại khoa tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
O Ụ V O T O Y TẾ HỌ Y ƢỢ TH NH PHỐ HỒ HÍ M NH N UYỄN TẾ KHA NH VA TRÕ ỦA LASER THULIUM TRON ỀU TRỊ N O KHOA TĂN S NH LÀNH TÍNH TUYẾN T ỀN L ỆT Chuyên ngành: Ngoại thận và tiết niệu Mã số: 62720126 LUẬN N T ẾN SĨ Y HỌ Người hướng dẫn khoa học: P S.TS. N UYỄN TUẤN V NH TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu công bố trong luận n là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu khoa học nào kh c. T c giả Nguyễn Tế Kha MỤ LỤ Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt Danh mục c c bảng, biểu đồ, hình, sơ đồ ẶT VẤN Ề .................................................................................................. 1 hƣơng 1. TỔN QUAN T L ỆU ............................................................ 5 1.1. Giải phẫu học nội soi TTL ...................................................................... 5 1.2. Chẩn đo n TSLT- TTL .......................................................................... 6 1.3. Tổng quan về Laser và Laser Thulium ................................................ 11 1.4. Tình hình c c PP điều trị ngoại khoa ít xâm hại TSLT-TTL ................ 18 1.5. Qu trình ph t triển về điều trị phẫu thuật TSLT-TTL tại Việt Nam ... 32 1.6. Qu trình ph t triển phẫu thuật CĐNS TSLT-TTL bằng laser ............. 34 hƣơng 2. Ố TƢỢN V PHƢƠN PH P N H ÊN ỨU ............. 36 2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 36 2.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 36 2.3. Phương ph p nghiên cứu ....................................................................... 40 2.4. C c biến số nghiên cứu ......................................................................... 51 2.5. Sơ đồ tóm tắt ......................................................................................... 53 2.6. Xử lý số liệu .......................................................................................... 54 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 54 hƣơng 3. KẾT QUẢ N H ÊN ỨU ........................................................ 56 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ............................................................ 56 3.2. Khảo s t đặc điểm lâm sàng từng nhóm ............................................... 65 3.3. So s nh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng giữa hai nhóm ................ 76 3.4. Đ nh gi hiệu quả điều trị TSLT-TTL theo Homma Y sau 1 tháng ..... 79 3.5. So s nh sự thay đổi c c gi trị trước và sau điều trị của hai nhóm ....... 81 3.6. Biến chứng sau phẫu thuật .................................................................... 83 hƣơng 4. N LUẬN ................................................................................. 85 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ..................................................................... 85 4.2. C c đặc điểm lâm sàng của 2 nhóm CĐNS bằng laser Tm:YAG và ĐĐC trước và sau phẫu thuật .......................................................... 90 4.3. C c đặc điểm cận lâm sàng của 2 nhóm CĐNS bằng laser Tm:YAG và ĐĐC trước và sau PT ....................................................................... 96 4.4. C c đặc điểm trong và sau PT của 2 nhóm CĐNS bằng laser Tm:YAG và ĐĐC. .............................................................................................. 101 4.5. C c tai biến và biến chứng của 2 nhóm CĐNS bằng laser Tm:YAG và ĐĐC ............................................................................................... 103 4.6. Thời gian đặt thông NĐ-BQ và thời gian nằm viện của 2 nhóm CĐNS bằng laser Tm:YAG và điện đơn cực ..................................... 118 4.7. Kỹ thuật và năng lượng laser .............................................................. 122 KẾT LUẬN .................................................................................................. 125 K ẾN N HỊ ................................................................................................. 128 ANH MỤ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN ỨU LIÊN QUAN T L ỆU THAM KHẢO PHỤ LỤ : 1. Bảng điểm quốc tế đ nh gi triệu chứng tuyến tiền liệt 2. Bảng điểm chất lượng cuộc sống 3. Bệnh n nghiên cứu 4. Danh sách bệnh nhân ANH MỤ HỮ V ẾT TẮT BN : Bệnh nhân BLTTL : Bướu lành tiền liệt tuyến BQ : Bàng quang CĐNS : Cắt đốt nội soi ĐĐC : Điện đơn cực Ho: YAG : Holmium: yttrium-aluminium-garnet KTP : Kalium-Titanyl-Phosphate LASER : Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation Khuếch đại nh s ng bằng bức xạ kích thích NC : Nghiên cứu NCS : Nghiên cứu sinh NĐ : Niệu đạo NĐ-BQ : Niệu đạo – Bàng quang NQ : Niệu quản NT : Nước tiểu NXB : Nhà xuất bản PP : Phương ph p PT : Phẫu thuật PTV : Phẫu thuật viên Qmax : Lưu lượng đỉnh TC-ĐTND : Triệu chứng đường tiết niệu dưới TH : Trường hợp Tm:YAG : Thulium: yttrium-aluminium-garnet TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSLT- TTL : Tăng sinh lành tính – tuyến tiền liệt TTNTTL : Thể tích nước tiểu tồn lưu ẢN Ố H ẾU THUẬT N Ữ ANH - V ỆT ASA American Society of Anaesthesiologist Hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ AUA American Urology Association Hội Tiết Niệu Hoa Kỳ Continous wave mode Chế độ ph t sóng liên tục Chromophore target Đích màu Diode B n dẫn EAU European Association of Urology Hội Tiết Niệu Châu Âu ESBL Extended Spectrum Beta-Lactamase Beta lactamase mở rộng Electron Điện tử tích điện âm End-firing fiber Đ u tận dây tia Enucleation Bóc Green light LASER LASER ánh sáng xanh High energy Năng lượng cao Holmium YAG LASER Holmium HoLAP Holmium LASER Ablation of the Prostate Cắt b TTL bằng LASER Holmium HoLRP Holmium LASER Resection of the Prostate Cắt đốt TTL bằng LASER Holmium HoLEP Holmium LASER Enucleation of the Prostate Bóc TTL bằng LASER Holmium IPSS International Prostate Symptom Score Thang điểm quốc tế về triệu chứng TTL KTP: YAG LASER KTP Lamda Kí hiệu bước sóng LUTS Triệu chứng đường tiết niệu dưới Morcellator M y xay mô Neutron Hạt trung h a điện PSA Prostatic Specific Antigent Kh ng nguyên đặc hiệu TTL PVR Post Void Residual Thể tích nước tiểu tồn lưu Pulsed wave mode Chế độ ph t sóng từng đợt Photon Hạt nh s ng Proton Hạt nhân nguyên tử tích điện dương QoL Quality of Life Chất lượng cuộc sống Qmax Lưu lượng đỉnh Resection Cắt Radio frequency T n số sóng vô tuyến Right-angle LASER fibre Dây dẫn truyền LASER Stent Gi đ Semiconductor diode LASER LASER b n dẫn Tangerine Quả quýt ThuLEP Thulium LASER Enucleation of the Prostate Bóc bướu TTL bằng LASER Thulium ThuVEP Thulium Vaporization Enucleation of the Prostate Bốc hơi bóc nhân TTL bằng LASER Thulium ThuVARP Thulium Vaporization Resection of the Prostate Bốc hơi cắt đốt TTL bằng LASER Thulium ThuVaP Thulium Vaporization of the prostate Bốc hơi TTL bằng LASER Thulium TURP Transurethal Resection of the Prostate Cắt đốt TTL qua ngã niệu đạo TUIP Transurethral Incision of the Prostate X TTL qua ngã niệu đạo TUNA Transurethral Needle Ablation Đốt TTL bằng kim qua ngã niệu đạo TUMT Transurethral Microwave Thermotherapy Đốt TTL bằng vi sóng qua ngã niệu đạo Vaporization Bốc hơi Working element Yếu tố lao động ANH MỤ ẢN Trang Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đ nh gi hiệu quả điều trị theo Homma Y ................... 50 Bảng 2.2. Biến số nghiên cứu ......................................................................... 51 Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu ........................................ 56 Bảng 3.2. Lí do nhập viện ............................................................................... 57 Bảng 3.3. Tiền sử bệnh ................................................................................... 57 Bảng 3.4. ASA trước PT ở 2 nhóm Tm:YAG và ĐĐC .................................. 58 Bảng 3.5. Giá trị IPSS giữa hai nhóm ............................................................. 59 Bảng 3.6. Giá trị IPSS giữa hai nhóm phân theo nhóm triệu chứng............... 59 Bảng 3.7. Giá trị QoL giữa hai nhóm ............................................................. 60 Bảng 3.8. Giá trị PSA toàn ph n giữa hai nhóm ............................................. 60 Bảng 3.9. Thể tích TTL trên siêu âm .............................................................. 61 Bảng 3.10. TTNTTL ....................................................................................... 62 Bảng 3.11. Qmax trước PT ............................................................................. 63 Bảng 3.12. Hct trước PT ................................................................................. 64 Bảng 3.13. Hb trước PT .................................................................................. 64 Bảng 3.14. Na+ trước PT ................................................................................ 65 Bảng 3.15. Khảo sát sự thay đổi giá trị IPSS ở các thời điểm ........................ 65 Bảng 3.16. Khảo sát sự thay đổi giá trị QoL ở các thời điểm ......................... 67 Bảng 3.17. Khảo sát sự thay đổi giá trị Qmax ở các thời điểm ...................... 68 Bảng 3.18. Khảo sát sự thay đổi giá trị Thể tích NT tồn lưu ở các thời điểm ......................................................................................... 70 Bảng 3.19. Khảo sát sự thay đổi giá trị PSA ở các thời điểm ......................... 71 Bảng 3.20. Khảo sát sự thay đổi giá trị hồng c u ở các thời điểm ................. 72 Bảng 3.21. Khảo sát sự thay đổi giá trị Hct ở các thời điểm .......................... 73 Bảng 3.22. Khảo sát sự thay đổi giá trị Hb ở các thời điểm ........................... 74 Bảng 3.23. Khảo sát sự thay đổi giá trị Na+ ở các thời điểm ......................... 75 Bảng 3.24. Thời gian PT ................................................................................. 76 Bảng 3.25. Khối lượng mô bướu được cắt ra.................................................. 77 Bảng 3.26. Đặt thông NĐ-BQ ......................................................................... 77 Bảng 3.27. Thời gian nằm viện ....................................................................... 78 Bảng 3.28. Đ nh gi cải thiện IPSS theo Homma Y sau 1 tháng ................... 79 Bảng 3.29. Đ nh gi cải thiện QoL theo Homma Y sau 1 tháng.................... 80 Bảng 3.30. Đ nh gi cải thiện Qmax theo Homma Y sau 1 tháng ................. 80 Bảng 3.31. So sánh sự thay đổi các giá trị trước và sau điều trị của hai nhóm .......................................................................................... 81 Bảng 4.1. So s nh số điểm trung bình IPSS của nhiều t c giả trước và sau PT ......................................................................................... 90 Bảng 4.2. So s nh số điểm trung bình QoL của nhiều t c giả trước và sau PT ......................................................................................... 93 Bảng 4.3. So s nh số điểm trung bình Qmax của nhiều t c giả trước và sau PT ......................................................................................... 96 Bảng 4.4. So s nh số điểm trung bình TTNTTL của nhiều t c giả trước và sau PT ......................................................................................... 99 Bảng 4.5. So s nh số điểm trung bình Thời gian PT và trọng lượng mô của nhiều t c giả trước và sau PT. ................................................ 101 Bảng 4.6: So s nh thời gian đặt thông NĐ-BQ và nằm viện trung bình của nhiều t c giả ở 2 nhóm. .......................................................... 118 ANH MỤ ỂU Ồ Trang Biểu đồ 3.1. Khảo sát sự thay đổi giá trị IPSS ở các thời điểm ...................... 66 Biểu đồ 3.2. Khảo sát sự thay đổi giá trị QoL ở các thời điểm....................... 67 Biểu đồ 3.3. Khảo sát sự thay đổi giá trị Qmax ở các thời điểm .................... 69 Biểu đồ 3.4. Khảo sát sự thay đổi giá trị Thể tích NT tồn lưu ở các thời điểm ......................................................................................... 70 ANH MỤ SƠ Ồ Trang Sơ đồ 1.1. Ph c đồ chẩn đo n và điều trị TSLT-TTL ..................................... 10 Sơ đồ 2.1. Trình tự nghiên cứu ....................................................................... 53 ANH MỤ C HÌNH Trang Hình 1.1. Mẫu nguyên tử Bohr N và giản đồ mức năng lượng. ..................... 12 Hình 1.2. Các hiện tượng quang học cơ bản. .................................................. 13 Hình 1.3. Cấu trúc cơ bản của thiết bị LASER và quá trình hình thành chùm tia LASER. ............................................................................ 15 Hình 1.4. Bước sóng và độ hấp thu nước của LASER ................................... 17 Hình 1.5. Stent trong điều trị TSLT-TTL ....................................................... 18 Hình 1.6. A và B, vị trí đặt của dụng cụ nâng ép chủ mô TTL ...................... 19 Hình 1.7. Ống thông dùng để đốt TTL bằng vi sóng ...................................... 20 Hình 1.8. Kim đốt TTL bằng sóng vô tuyến qua ngả niệu đạo ...................... 21 Hình 1.9. X cổ bàng quang và TTL ............................................................... 23 Hình 2.1. M y LASER Thulium Revolix ................................................... 43 Hình 2.2. Hình ảnh 1 ca PT với Tm:YAG; Dây dẫn truyền LASER, máy soi bàng quang, ống kính. ....................................................... 44 Hình 2.3. Qu trình CĐNS TSLT-TTL bằng LASER Tm:YAG.................... 45 Hình 2.4. Tia LASER Tm:YAG được đưa vào cổ BQ ................................... 45 Hình 2.5. Vị trí đường cắt thùy giữa 5h,7h ..................................................... 46 Hình 2.6. Cắt đốt bốc hơi thùy giữa ................................................................ 46 Hình 2.7. Vị trí đường cắt 5h thùy trái và 7h thùy phải .................................. 47 Hình 2.8. Vị trí đường cắt 12h và đốt bốc hơi vị trí 12h ................................ 47 Hình 2.9. Cắt đốt mặt cắt TTL - Hoàn tất PT ................................................. 48 1 ẶT VẤN Ề Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLT-TTL) là bệnh lý hàng đ u trên hệ tiết niệu và là nguyên nhân chính gây triệu chứng đường tiết niệu dưới (TC-ĐTND) ở nam giới lớn tuổi. Berry S.J và cộng sự nhận định rằng t n suất tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tăng theo tuổi, thường không xuất hiện ở tuổi dưới 30 và khoảng 88% ở tuổi 90 [46]. Triệu chứng gia tăng theo độ tuổi, khoảng 70% ở tuổi 70 và 90% ở tuổi 80 [117]. Theo hướng dẫn điều trị tăng sinh lành tính tuyến t ... . 11–15. 72. Gilling PJ, Cass CB, Cresswell MD, Fraundorfer MR (1996), “Holmium LASER resection of the prostate: preliminary results of a new method for the treatment of benign prostatic hyperplasia”, Urology, (47), pp.48-51. 73. Gravas S, Bach T, Bachmann A, Drake M, Gacci M, Gratzke C, Madersbacher S, Mamoulakis C, Tikkinen K.A.O (2016), “European Association of Urology Guidelines”, edition, pp.23-32. 74. Gravas S, Bach T, Bachmann A, Drake M, Gacci M, Gratzke C, T.R.W. Herrmann, Madersbacher S, Mamoulakis C, Tikkinen K.A.O (2017), “European Association of Urology Guidelines”, edition, pp.30-32. 75. Gravas S, Bachmann A, Reich O, Roehrborn C.G, Gilling P.J, De La Rosette (2011), “Critical review of laser in benign prostatic hyperplasia (BPH)”, BJU International, 107, pp. 1039-1040. 76. Gunnar W, David Z, Patrick H, Thomas K, Germany (2012), “LASER enucleation of the prostate with new 120w Thulium LASER device in large prostates”, International Journal of Urology, Volume 19, S1-S269. 77. Hamasaki T., Hashimoto Y. and Nishimura T. (2002), “Adjusting the position of shape-memory nickel-titanium alloy stents using a ureteric balloon catheter”, BJU International, (4cr), pp.466. 78. Haupt G., Benkert P.S. et al (1997), “Transurethral resection of the prostate with microprocessor controlled electrosurgical unit”, J. Urol, 158(8), pp.497-501. 79. Hedlund and Ek, Hedlund H, Ek A (1985), “Ejaculation and sexual function after endoscopic bladder neck incision”, Br J Urol; 57:164-167. 80. Hermann T.R, Liatsikos E, Nagele U, Traxer U, Merseburger A.S (2011), “Guidelines on Laser and Technology”, EAU, pp.29-33. 81. Homma Y., Kawabe K., Tsukamoto T., Yamaguchi O., et al (1996), “Estimate criteria for efficacy of treatment in benign prostatic hyperplasia”, J Urol; vol 3(4), pp.267-273. 82. Ibrahim H. et al. (2006), “Preliminary assessment of the Olympus Surgmaster bipolar system: physiological changes, early complications, and short-term outcome”, Urology, Volume 68 (5A), pp.6-9. 83. Jacques S.L. (1992), “LASER tissue interaction. Photochemical, photo- dermal and photomechanical”, Surg Clin North Am, vol 72(3), pp.531–558. 84. Jae I, Jae S, Cheol K, Seong C, Sang H, Jun H, et al (2012), “The effect of prostate size on the short term outcom of Thulium: YAG (Revolix) vaporesection or vaponucleation for the treatment of bennign prostatic hyperplasia”, International Journal of Urology, Volume 19, S1- S318. 85. John M.F. et al (2012), “Minimally Invasive and Endoscopic Management of Benign Prostatic Hyperplasia”, Campbell-Walsh Urology, 10 th edition, chapter 93, pp. 2656- 2688. 86. Kuntz R.M (2006), “Current role of LASER in the treatment of benign prostatic hyperplasia (BPH)”, Eur Urol, vol 49(6), pp. 961–969. 87. Kuo H.C (1997). “The uroflowmetry in normal men and after prostatectomy”, Eur Urol 31, pp.447-452. 88. Macchione L, Mucciardi G, Gali' A, Di Benedetto A, Buttice S, Magno C (2013), “Efficacy and safety of prostate vaporesection using a 120-W 2-μm continuous-wave Tm:YAG laser (RevoLix 2) in patients on continuous oral anticoagulant or antiplatelet therapy”, Int Urol Nephrol, 45(6), pp. 1545-51. 89. MacLennan G.T. (2012), “Prostate and Urethral Sphincters”, Hinman’s Atlas of UroSurgical Anatomy, Second Edition, Chapter 14, pp 249- 286. 90. Mc Connell J.D (1998), “Epidemiology, Etiology, Pathophysiology and diagnosis of benign prostatic hyperplasia”, Campbell’s Urology, 7th edition, Publish by Saunders W.B.Company, chapter 46, pp.1429- 1452. 91. McNeal J.E. (1988), “Normal histology of the prostate”, Am J Surg Pathol, Vol 12, pp. 619-622. 92. McVary K.T, et al (2010), “American Urological Association Guideline: Management of Benign Prostatic Hyperplasia (BPH)”, Revised, pp. 17-22. 93. Mebust WK (1989), A review of TURP complications and the National Cooperative Study, Lesson 24, Volume VIII. pp. 189-90. 94. Mebust WK, Holgrewe HL, Cockell AT, Peters PC (1989), “Transurethral prostatectomy immediate and post-operative complications, A cooperative study of 13 participing institutions evaluating 3885 patients”, J.Urol, 141 (2), pp.243-247. 95. Merseburger A.S., Hermann T.R., Liatsikos E., Nagele U., et al (2014), “Guidelines on LASER and Technologies”, Eur Urol, pp 29-33. 96. Misop H, Alan W. Partin (2012), “Retropubic and Suprapubic Open Prostatectomy”, Campbell - Walsh's Urology, 10th edition, chapter 93, pp. 2696-2703. 97. Nathaniel M, Fried (2005), “High power LASER vaporisation of the canine prostate using a 110w Thulium fiber LASER at 1,91nm”, LASER in Surgery and Medicine, volume 36 Issue I.pp 52-56. Pubished online: 20. 98. Nathaniel M, Keith E Murray (2005), “High-Power Thulium Fiber LASER Ablation of Uninary Tissues at 1,94nm”, Journal of Endourology, 19 (1), pp. 25-32. 99. Neil B. and Anson K.M (2005), “The Use of LASER in the Treatment of Benign Prostatic Enlargement”, Minimally Invasive Procedures in urology, chapter 11, pp. 157-180. 100. Nesbit RM (1975), Transurethral Prostatectomy, Springfield, ILL, Charles C Thomas. 101. Netsch C, Stoehrer M, Bruning M, Gabuev A, Bach T, Herrmann T.R.W, Gross A.J (2013), “Safety and effectiveness of Thulium Vapoenucleation of the prostate (ThuVEP) in patients on anticoagulant therapy”, World J Urol, DOI 10.1007/s 00345-013- 1093-4. 102. Nordling J., Artibani W., Hald T. et al (2001), “Pathophysiology of the urine bladder in obstruction and ageing”, Benign Prostatic Hyperplasia. 5 th International Consultation on BPH, Paris. Health Publication limited. 103. Orandi (1973), “Orandi A: Transurethral incision of the prostate”, J Urol; 110: 229-231. 104. Parr NJ, Loh CS, Desmond AD (1989), “Transurethral resection of the prostate and bladder tumour without withdrawal of warfarin therapy”, Br J Urol, 64(6): 623–625. 105. Raj Pal, Carol Ling, Sze Yee, Andrew Batchelder, Masood Khan, Leicester UK (2012), “Incidence of erectile dysfuntion and retrograde ejaculation following Thulium LASER vaporesection of the prostate for benign bladder outflow obstruction”, The journal of urology, Vol 187, No 4S, Supplement. pp e813. 106. Rassweiler J et al (2007), “Bipolar transurethral resection of the prostate technical modifications and early clinical experience”, Minimal Invasive Ther Allied Technol, Volume 16, pp. 11-21. 107. Reiner WG, Walsh PC (1979), “An anatomical approach to the surgical management of the dorsal vein and Santorini’s plexus during radical retropubic surgery”, J Urol, 121: 200. 108. Rieken M, Ebinger Mundorff N, Bonkat G, Wyler S, Bachmann A (2010), “Complications of LASER prostatectomy: a review of recent data”, World J Urol, 28, pp. 53–62. 109. Roehrborn C.G. (1996), “Standard surgical intervention, TUIP/TURP/OPSU”, Textbook of Benign Prostatic Hyperplasia, published by ISIS Medical Media, Oxford, pp. 341-378. 110. Roehrborn C.G., McConell J.D. (2012), “Etiology, Pathophysiology, Epidemiology, and Natural History of Benign prostatic hyperplasia”, Campbell - Walsh's Urology, 10th edition, chapter 91, pp. 2584-2585. 111. Roehrborn CG (2008), “Pathology of benign prostatic hyperplasia”, Int J Impot Res, 20[Suppl. 3]:S11–8. 112. Rosette J. de la, Alivizatos G., Madersbacher S., Rioja Sanz C., Nordling J., Emberton M., Gravas S., et al (2009), “Guidelines on Benign Prostatic Hyperplasia”, Eur Urol, pp. 5-22. 113. Ruszat R, Wyler S, Forster T et al (2007), “Safety and effectiveness of photoselective vaporization of the prostate (PVP) in patients on ongoing oral anticoagulation”, Eur Urol, vol 51(4), pp.1031–41. 114. Sandhu J.S., Vanderbrink B.A., Egan C., Kaplan S.A., Te A.E. (2004), “High-power potassium-titanyl-phophate photoselective LASER vaporization of prostate for treatment of benign prostatic hyperplasia in men with large prostates”, Urol Int, vol 64(6), pp.1155-1158. 115. Seki N., Mochida O., Kinukawa N., Sagiyama K., Nato S. (2003), “Holmium LASER enucleation for prostatic adenom: Analysis of learning-curve over the curse of 70 consecutive cases”, J Urol, vol 170(5), pp. 1847-1850. 116. Sokoloff M.H, Michel K, Smith R.B (2010), “Complication of transurethral resection of the prostate”, Complication of Urologic surgery. Taneja S.S 4 th edition. Saunder Esliver, pp. 279-294. 117. Stepan V., Tomas K., Jan-Erik D., Mauro D., Christer D. (2003), “Relationship between Age, Prostate Volume, Prostatatic Specific Antigen, Symptom Score anh Uroflowmetry in Men with Lower Urinary Tract Symptoms”, Scand J Urol Nephrol, vol 37(4), pp. 322-328. 118. Susset J.G. (1983), “Relationship between clinical urodynamics and pathologic finding in prostatic obstruction”, Benign Prostatic Hypertrophy. Springer-Verlag New York Heidelberg Berlin. 119. Szlauer R., Gotschl R., Razmaria A., Paras L., Schmeller N.T. (2009), “Endoscopic vaporesection of the prostate using the continuous- wave 2-microm thulium LASER: outcome and demonstration of the surgical technique”, Eur Urol, vol 55(2), pp. 368-375. 120. Tanagho E.A. (2004), “Anatomy of the genitourinary tract”, Smith’s Genegal Urology, Published by Mc Graw-Hill Companies, Inc, Sixteenth edition, (1), pp.1-17. 121. Tang K, et al (2014), “Early Outcomes of Thulium Laser versus Transurethral Resection of the Prostate for Managing Benign Prostatic Hyperplasia: A Systematic Review and Meta-Analysis of Comparative Study”, J Endourology, vol 28, No 1, pp 65-72. 122. Thomas PJ, Britton JP, Harrison NW, et al (1993), “The Prosta Kath stent: 4 years experience”, Br J Urol; 71:430-432. 123. Vavassori I., Hurle R., Vismara A., Manzetti A., Valenti S. (2004), “Holmium LASER enucleation of the prostate combined with mechanical morcellation: two years of experience with 196 patients”, J Endourol, vol 18, pp. 109–112. 124. Walsh P.C. (1992), “Benign Prostatic Hyperplasia”, Campell’s Urology, 6 th edition, published by Saunders W.B. Company, chapter 25, pp.1009-1027. 125. Wasson JH, Reda DJ, Bruskewitz RC, Elinson J, et al (1995), “A comparison of transurethral surgery with watchful waiting for moderate symptoms of benign prostatic hyperplasia. The Veterans Affairs Cooperative Study Group on Transurethral Resection of the Prostate”, N Engl J Med, 332(2): 75–79. 126. Xia S.J., ZhuoJ., Sun X.W., Han B.M., Sho Y., Zhang Y.N (2008), “Thulium LASER versus standard transurethral resection of the prostate: a randomized prospective trial”, Eur Urol, vol 53(2), pp. 382-389. 127. Xia SJ (2009), “Two-micron (thulium) LASER resection of the prostate- tangerine technique: a new method for BPH treatment”, Asian journal of andrology, (11), pp. 277-81. 128. Zerbib M., Teyssier P., Peyret C. (1994), “Chirurgie endoscopique de la prostate”, Chirurgie Endoscopique et Coelioscopie en Urologie, edite par Debre, T. Flam, B. Dufour. Publie par Edition Maloine, pp. 41-79. 129. Zhu Yiping, Jian Zhuo, Dongliang Xu, Shujie Xia, Thomas R.W (2014), “Thulium laser versus standard transurethral resection of the prostate for benign prostatic obstruction: a systematic review and meta-analysis”, World J Urol, DOI 10.1007/s00345-014-1410-6. PHỤ LỤ Phụ lục 1: Bảng điểm quốc tế đ nh gi triệu chứng tuyến tiền liệt được soạn bởi AUA Measurement committee: Barry M.J., Blaivas J.G., Bruskewitz R.G., Cockett A.T.K, Fowler F.J, Holtgrewe H.L, Mebust W.K, O’Leary M.P., and Wei A.J. (1992). Trong tháng qua hay khoảng nhƣ vậy ông thƣờng nhận thấy có: Không có gì ƣới một lần có trong 5 lần ƣới ½ số lần đi đi tiểu Khoảng phân nữa số lần có Hơn nữa số lần đi tiểu có Hầu nhƣ lúc nào cũng có 1. Cảm gi c tiểu không hết sau khi đi tiểu xong không? 0 1 2 3 4 5 2. Hiện tượng đi tiểu lại dưới 2 giờ không? (bình thường mỗi 4 giờ đi 1 l n) 0 1 2 3 4 5 3. Hiện tượng đi tiểu làm nhiều giai đoạn? (tia nước tiểu ngắt quảng, ngập ngừng) 0 1 2 3 4 5 Trong tháng qua hay khoảng nhƣ vậy ông thƣờng nhận thấy có: Không có gì ƣới một lần có trong 5 lần ƣới ½ số lần đi đi tiểu Khoảng phân nữa số lần có Hơn nữa số lần đi tiểu có Hầu nhƣ lúc nào cũng có 4. Hiện tượng khó nhịn tiểu hay nín tiểu khi buồn tiểu? 0 1 2 3 4 5 5. Tia nước tiểu yếu lúc đi tiểu không? 0 1 2 3 4 5 6. Phải rặn khởi động lúc đi tiểu không? 0 1 2 3 4 5 7. Trung bình mỗi đêm ông phải thức dậy đi tiểu mấy l n? 0 1 2 3 4 5 Phụ lục 2: ảng điểm chất lƣợng cuộc sống Ông nghĩ sao nếu phải sống mãi với triệu chứng trên? Hoan nghênh Sống tốt Sống đƣợc Sống tạm đƣợc Sống khó khăn Sống khổ sở Không chịu đƣợc 0 1 2 3 4 5 6 Phụ lục 3 MẪU THU THẬP SỐ L ỆU Ngày thu thập số liệu: Số hồ sơ: HÀNH CHÁNH Họ và tên: nam Năm sinh: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Địa chỉ: Số ĐT: Lý do vào viện: T ỀN SỬ Tiết niệu: bệnh lý: s i niệu bướu hệ niệu chấn thương thận khác: thời gian: phẫu thuật tiết niệu: cắt đốt nội soi phẫu thuật nội soi ngược chiều mổ mở TSNCT lấy s i qua da thời gian: Bệnh kh c: TR ỆU HỨN LÂM SÀNG Đ nh gi theo bảng điểm: Bảng điểm quốc tế đ nh gi triệu chứng TTL (IPSS) Bảng điểm về chất lượng cuộc sống (QoL) Thăm trực tràng: Mật độ: chắc cứng nhân cứng Thể tích tiền liệt tuyến: Rãnh giữa: còn mất Cơ v ng hậu môn: Nhão Chắc TR ỆU HỨN ẬN LÂM S N Công thức m u Ion đồ Sinh hóa máu TPTNT WBC Na + Ure HC BC Nitrite Glucose Cetone Tinh thể % N K + Glucose % L Ca 2+ Creatinine Cấy NT (+) (-) RBC Nhóm máu O AB A B Protein Điện tâm đồ Hct AST Hb HbsAg (+) (-) ALT X quang phổi thẳng PLT HIV (+) (-) Amylase/máu PSA < 4ng/ml >4ng/ml Siêu âm Thể tích tiền liệt tuyến:.. Lượng nước tiểu tồn dư: 100 Bất thường kh c hệ niệu: Bất thường kh c trên siêu âm: Niệu d ng đồ Qmax: 15 ml/s hẩn đoán ỀU TRỊ Trong mổ Khối lượng bướu:.. Chảy m u khó c m: có không Thời gian mổ:.. Hậu phẫu ngày 1 Hb: . Hct: .. RBC: . Na +: .. ngay sau PT Hậu phẫu Sốt (số ngày) 0 1 2 3 >3 Ngày rút thông NĐ-BQ: N1 N2 N3 N4 Ngày kh c:.. Số ngày hậu phẫu: N1 N2 N3 N4 Ngày kh c:.. Bất thường kh c sau mổ: Tái khám (sau 1 tháng, 3 tháng, 12 tháng) Lâm sàng ận lâm sàng IPSS QoL tiểu m u sốt không triệu chứng kh c: Thăm trực tràng Kh c: Không khám Siêu âm: Thể tích tiền liệt tuyến: Lượng nước tiểu tồn lưu: 100 Bất thường kh c hệ niệu: . Bất thường kh c trên siêu âm: Niệu dòng đồ: Qmax: <10 ml/s 10-15 ml/s >15 ml/s Phụ lục 4. ANH S H ỆNH NHÂN THAM A N H ÊN ỨU
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_vai_tro_cua_laser_thulium_trong_dieu_tri_ng.pdf