Nghiên cứu điều trị u trung thất bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực tại bệnh viện Việt Đức

U trung thất là các khối u nguyên phát hoặc thứ phát, có thể lành tính

hoặc ác tính ở trong trung thất với các nguồn gốc khác nhau [6], [1], [3]. Tỷ lệ

mắc của u trung thất trong cộng đồng nói chung vào khoảng 1/100.000

người/ năm [4]. U trung thất thường gặp bao gồm: U tuyến ức, u tế bào mầm,

nang khí - phế quản, u thần kinh trong trung thất, u lym-phô các u này chiếm

khoảng trên 60% tổng số các trường hợp [5] trong đó u lành tính chiếm phần

nhiều, thường ít có triệu chứng lâm sàng [1], [7]. U trung thất có thể xuất hiện

ở tất cả các lứa tuổi, nhưng thường gặp hơn ở người trẻ và trung niên [8], [9].

Thông thường u trung thất được chẩn đoán qua khám sức khỏe định kỳ khi

không có biểu hiện lâm sàng hoặc ở giai đoạn muộn khi đã có hội chứng chèn

ép - thâm nhiễm điển hình [10], [11].

Hầu hết u trung thất được điều trị bằng phẫu thuật trong đó có phẫu thuật

nội soi lồng ngực. Tiên lượng và kết quả điều trị dựa vào mô bệnh học [12], [13].

Phẫu thuật nội soi lồng ngực có lịch sử phát triển hơn 100 năm, đã và

đang chiếm vai trò quan trọng trong chẩn đoán và can thiệp có hiệu quả đối

với một số tổn thương trong lồng ngực. Ngày nay, cùng với sự phát triển và

áp dụng của khoa học công nghệ điện tử, công nghệ kỹ thuật số mà phẫu thuật

nội soi đã có bước tiến dài trong điều trị bệnh lý lồng ngực trong đó có bệnh

lý u trung thất [14], [15]. Hơn nữa, kỹ thuật phẫu thuật nội soi cũng được cải

tiến và hoàn thiện không ngừng giúp mở rộng hơn chỉ định điều trị đối với

một số loại u trung thất thường gặp với hiệu quả và giá trị tốt [16].

pdf 160 trang dienloan 6281
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu điều trị u trung thất bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực tại bệnh viện Việt Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu điều trị u trung thất bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực tại bệnh viện Việt Đức

Nghiên cứu điều trị u trung thất bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực tại bệnh viện Việt Đức
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
PHẠM HỮU LƯ
NGHI£N CøU §IÒU TRÞ U TRUNG THÊT
B»NG PHÉU THUËT NéI SOI LåNG NGùC
T¹I BÖNH VIÖN VIÖT §øC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
PHẠM HỮU LƯ
NGHI£N CøU §IÒU TRÞ U TRUNG THÊT
B»NG PHÉU THUËT NéI SOI LåNG NGùC
T¹I BÖNH VIÖN VIÖT §øC
Chuyên ngành : Ngoại Lồng ngực
Mã số : 62720124
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Ước
2. GS.TS. Hà Văn Quyết
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phạm Hữu Lư, nghiên cứu sinh khóa 30 Trường Đại học Y Hà
Nội, chuyên ngành Ngoại Lồng ngực, xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của thày PGS. TS Nguyễn Hữu Ước và GS. TS Hà Văn Quyết.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở
nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2015
Người viết cam đoan
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phạm Hữu Lư
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thày, Cô, Anh, Chị và các bạn
đồng nghiệp công tác tại các Bộ môn, Khoa phòng của Bệnh viện, Nhà
trường đã dày công đào tạo và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình
học tập, công tác cũng như khi thực hiện hoàn thành bản luận án này:
Bệnh viện Việt Đức, Hà Nội
Trường Đại học y Hà Nội
Bộ môn Ngoại, Trường đại học y Hà Nội
Khoa Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực, Bệnh viện Việt Đức
Khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Việt Đức
Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học y Hà Nội
Khoa chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Việt Đức
Khoa giải phẫu bệnh, Bệnh viện Việt Đức
Phòng hồ sơ, thư viện, phòng kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Việt Đức
Thư viện, Trường Đại học y Hà Nội
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Hữu
Ước; giáo sư, tiến sỹ Hà Văn Quyết – Các Thày đã trực tiếp hướng dẫn tôi
trong quá trình hoàn thành bản luận án này cũng như tác phong, phương
pháp làm việc của một nhà ngoại khoa và một nhà giáo.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng gửi đến giáo sư Đặng Hanh Đệ,
phó giáo sư Tôn Thất Bách - những người đã dồn nhiều tâm sức gây dựng và
phát triển mở rộng ngành Phẫu thuật Tim mạch – Lồng ngực Việt Nam nói
chung và của Bệnh viện Việt Đức nói riêng. Các Thày luôn là tấm gương cho
các thế hệ bác sỹ phẫu thuật tim mạch – lồng ngực.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới phó giáo sư, tiến sỹ Lê Ngọc Thành; phó
giáo sư, tiến sỹ Đoàn Quốc Hưng; tiến sỹ Dương Đức Hùng; giáo sư, tiến sỹ
Nguyễn Quốc Kính – những người anh, người thày đã chỉ bảo tận tình truyền
đạt những điều quí báu về kinh nghiệm chuyên môn, nghiên cứu khoa học,
hoàn thành bản luận án này và đặc biệt là kinh nghiệm trong cuộc sống.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Duy Huề; phó
giáo sư Nguyễn Phúc Cương – các Thày đã chỉ bảo cho tôi phong cách sống,
làm việc, có nhiều góp ý quý báu và tận tình giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá
trình hoàn thành luận án này.
Tôi xin cảm ơn các Thày trong các Hội đồng nghiên cứu sinh đã có nhiều
góp ý quý báu và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên khoa phẫu thuật tim mạch và lồng
ngực, Bệnh viện Việt Đức; Bộ môn Ngoại, Trường Đại học y Hà Nội đã đồng
hành, theo dõi, chia sẻ, giúp đỡ và cùng tôi trong công việc và cuộc sống.
Tôi xin cảm ơn tất cả các anh, các chị, em cùng bạn bè đã luôn động
viên và giúp đỡ tôi trong cuộc sống, công việc cũng như hoàn thành bản luận
văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới tứ thân phụ mẫu, Bố Mẹ đã hết lòng
rèn luyện, chăm lo, động viên, cổ vũ cho tôi không ngừng học tập và hoàn thiện
bản thân để phấn đấu trở thành một bác sỹ - giảng viên tốt, một người có ích
cho xã hội. Xin cảm ơn các anh, chị, em trong gia đình luôn động viên tạo mọi
điều kiện cho tôi trong cuộc sống. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới người vợ yêu
thương Nguyễn Thị Thu Hương cùng hai con Hữu Hùng, Cẩm Kỳ - là tình yêu,
hậu phương và sức mạnh tạo động lực cho tôi trong cuộc sống và công tác.
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2015
PHẠM HỮU LƯ
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BN Bệnh nhân
CHT Cộng hưởng từ
CLVT Cắt lớp vi tính
ĐMC Động mạch chủ
GPB Giải phẫu bệnh
KPQ Khí – phế quản
OKNS Ống kính nội soi
PTNSLN Phẫu thuật nội soi lồng ngực
UTT U trung thất
Tiếng Anh
Alpha-FP Fetoprotein (Protein bào thai)
Beta-HCG Human Chorionic Gonadotropin
BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
CA19-9 Cancer Antigen (Kháng nguyên ung thư số hiệu 19-9)
CEA CarcinoEmbryonicAntigen (Kháng nguyên ung thư bào thai)
CI Confidence Interval (Khoảng tin cậy)
FEV1 Forced Expiratory Volume (Thể tích thở ra gắng sức trong mộtgiây đầu tiên)
FVC Forced Vital Capacity (Dung tích sống gắng sức)
HU Housfield Unit (Đơn vị đo tỷ trọng của cắt lớp vi tính)
PET/ CT Positron Emission Tomography/ Computed Tomography
TNM T: viết tắt của Tumor có nghĩa là u; N: viết tắt của Node cónghĩa là hạch; và M: viết tắt củaMetastasis có nghĩa là di căn
SGOT Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase (Men gan)
SGPT Serum Glutamic Pyruvic Transaminase (Men gan)
SPECT Single-Photon Emission Computed Tomography (Chụp cắt lớp tánxạ đơn phô-tông)
VATS Video-assisted thoracoscopic surgery (Phẫu thuật nội soi lồngngực)
VC Vital Capacity (Dung tích sống)
Trong đó: VC (Vital Capacity) là dung tích sống; FVC (Forced Vital
Capacity) là dung tích sống gắng sức; FEV1 (Forced Expiratory Volume):
Thể tích thở ra gắng sức trong một giây đầu tiên.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................ 3
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI PHẪU THUẬT NỘI SOI
LỒNG NGỰC ..................................................................................... 3
1.1.1 Một số khái niệm trong phẫu thuật nội soi lồng ngực ................... 3
1.1.2 Lịch sử và tình hình nghiên cứu phẫu thuật nội soi lồng ngực điều
trị u trung thất ............................................................................... 3
1.2 VÀI NÉT VỀ PHÁT TRIỂN BÀO THAI, GIẢI PHẪU VÀ PHÂN
CHIA TRUNG THẤT ........................................................................ 6
1.2.1 Sơ bộ quá trình phát triển bào thai và sự hình thành các tạng trong
lồng ngực...................................................................................... 6
1.2.2 Giải phẫu và phân chia trung thất ................................................. 7
1.2.3 Thành phần chính trong các khoang trung thất ............................. 8
1.3 GIẢI PHẪU BỆNH VÀ PHÂN CHIA MỘT SỐ LOẠI U TRUNG
THẤT THƯỜNG GẶP ...................................................................... 9
1.3.1 Phân loại một số UTT thường gặp .............................................. 10
1.3.2 Phân bố của một số loại u trung thất thường gặp ........................ 14
1.4 CHẨN ĐOÁN U TRUNG THẤT..................................................... 15
1.4.1 Chẩn đoán lâm sàng..................................................................... 15
1.4.2 Chụp X quang lồng ngực ............................................................. 19
1.4.3 Chụp cắt lớp vi tính ..................................................................... 21
1.4.4 Chụp cộng hưởng từ .................................................................... 26
1.4.5 Một số phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác ............................ 27
1.4.6 Phẫu thuật nội soi lồng ngực chẩn đoán ....................................... 28
1.4.7 Một số biện pháp cận lâm sàng khác............................................ 28
1.5 CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CẦN XÁC
ĐỊNH TRƯỚC MỔ UTT ................................................................. 29
1.5.1 Chẩn đoán định khu UTT ............................................................ 29
1.5.2 Một số yếu tố cần xác định trước mổ với một khối UTT.............. 29
1.6 ĐIỀU TRỊ U TRUNG THẤT........................................................... 30
1.6.1 Một số vấn đề gây mê cho mổ u trung thất................................... 30
1.6.2 Một số vấn đề chung về điều trị ngoại khoa u trung thất .............. 31
1.6.3 Một số phương pháp điều trị u trung thất khác thường được sử dụng 31
1.7. PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC ĐIỀU TRỊ U TRUNG
THẤT ................................................................................................ 32
1.7.1 Chỉ định và chống chỉ định .......................................................... 32
1.7.2 Dụng cụ và trang thiết bị sử dụng ................................................ 33
1.7.3 Kỹ thuật ....................................................................................... 35
1.7.4 Biến chứng .................................................................................. 39
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 42
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 42
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ......................................................... 42
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ....................................................................... 42
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 42
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ..................................................................... 42
2.2.2 Qui trình PTNSLN điều trị UTT tại Bệnh viện Việt Đức ............. 43
2.2.3 Các tham số và biến số nghiên cứu .............................................. 49
2.2.4 Xử lý số liệu ................................................................................ 58
2.2.5 Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành trên cơ sở........ 59
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 60
3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG ....................................................... 60
3.1.1 Giới ........................................................................................ 60
3.1.2 Tuổi ......................................................................................... 60
3.1.3 Nghề nghiệp ................................................................................ 61
3.1.4 Hoàn cảnh vào viện ..................................................................... 61
3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC MỔ .......... 62
3.2.1 Triệu chứng lâm sàng .................................................................. 62
3.2.2 Hình ảnh X-quang trước mổ ........................................................ 64
3.2.3 Chụp cắt lớp vi tính ..................................................................... 65
3.2.4 Chụp cộng hưởng từ .................................................................... 70
3.2.5 Xét nghiệm huyết học .................................................................. 71
3.2.6 Xét nghiệm sinh hóa máu ............................................................ 72
3.2.7 Xét nghiệm dấu ấn khối u trong chẩn đoán UTT.......................... 73
3.2.8 Mối liên quan của u quái với xét nghiệm dấu ấn khối u ............... 73
3.2.9 Đánh giá chức năng hô hấp của BN trước mổ .............................. 74
3.3 KẾT QUẢ CỦA PTNSLN ĐIỀU TRỊ UTT ................................... 75
3.3.1 Một số đặc điểm về gây mê hồi sức ............................................. 75
3.3.2 Kết quả liên quan đến kỹ thuật mổ............................................... 76
3.3.3 Một số đặc điểm ghi nhận ở thời gian sau mổ .............................. 79
3.3.4 Kết quả GPB sau mổ ................................................................... 82
3.3.5 Đánh giá kết quả theo dõi sau mổ ................................................ 85
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.......................................................................... 89
4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶCĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG......... 90
4.1.1Đặc điểm lâm sàng của nhóm BN nghiên cứu............................... 90
4.1.2 X quang lồng ngực....................................................................... 93
4.1.3 Chụp cắt lớp vi tính ..................................................................... 94
4.1.4 Sinh thiết xuyên thành dưới hướng dẫn của CLVT ...................... 99
4.1.5 Chụp cộng hưởng từ .................................................................. 101
4.1.6 Một số xét nghiệm cận lâm sàng khác........................................ 102
4.2 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHỈ ĐỊNH VÀ CHUẨN BỊ BỆNH
NHÂN TRƯỚC MỔ....................................................................... 104
4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PTNSLN ĐIỀU TRỊ UTT ............. 109
4.3.1 Thời gian mổ ............................................................................. 109
4.3.2 Thời gian rút dẫn lưu sau mổ ..................................................... 110
4.3.3 Thời gian sử dụng thuốc giảm đau sau mổ ................................. 110
4.4.4 Thời gian nằm viện .................................................................... 110
4.3.5 Nhận xét về kỹ thuật PTNSLN điều trị UTT.............................. 111
4.3.6Một số yếu tố liên quan đến kết quả của phương pháp................ 117
4.3.7 Một số nhận xét về kết quả GPB sau mổ.................................... 120
4.4.8. Một số nhận xét về kết quả điều trị UTT bằng PTNSLN........... 122
KẾT LUẬN............................................................................................... 127
KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 129
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Một số u và nang trung thất nguyên phát thường gặp...................... 10
Bảng 1.2: Bản chất và cách phân chia u tuyến ức theo Masaoka và TCYTTG. 12
Bảng 1.3: Phân chia mức độ ác tính của u tuyến ức theo Shimosato ............... 12
Bảng 1.4: Phân chia u tế bào mầm và phương pháp điều trị ............................ 13
Bảng 1.5: Phân loại u thần kinh ......................................................................... 13
Bảng 1.6: Tỷ lệ phân bố một số UTT thường gặp ở người lớn ........................ 14
Bảng 1.7: Tỷ lệ phân bố một số UTT thường gặp theo các tầng trung thất ..... 15
Bảng 1.8: Phân bố biểu hiện triệu chứng ở bệnh nhân UTT ............................ 16
Bảng 1.9: Biểu hiện lâm sàng do sự chế tiết nội tiết tố của UTT ..................... 17
Bảng 1.10: Tỷ trọng bình thường một số cấu trúc giải phẫu trên CLVT ........... 22
Bảng 1.11: Một số đặc điểm gợi ý chẩn đoán thương tổn trong trung thất........ 24
Bảng 1.12: Bản chất một số UTT thường gặp theo vị trí trong trung thất ......... 29
Bảng 1.13. Vị trí đặt tờ-rô-ca tương ứng với UTT trong lồng ngực .................. 37
Bảng 2. ... u, Lê Ngọc Thành và cộng sự (2007).
Kết quả bước đầu điều trị bệnh lý u trung thất bằng phẫu thuật nội soi
lồng ngực tại bệnh viện Việt Đức, Ngoại khoa, 5, 39 – 43.
69. Văn Tần, Hoàng Danh Tấn, Trần Công Quyền và cộng sự (2008). Phẫu
thuật bướu trung thất qua nội soi lồng ngực. Tạp chí Y học, TP.HCM,
12 (4), 150 – 155.
70. John E. Skandalakis et al. (2004). Mediastinum. Skandalakis’ surgical
anatomy: The embryologic and anatomic basis of modern surgery,
McGraw-Hill Professional Publishing, 196 – 208.
71. Phạm Vinh Quang và Mai Văn Viện (2010). Nhược cơ và u tuyến ức. Phẫu
thuật cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ,Nhà xuất bản y học, 30 – 41.
72. Hiroshi Date (2009). Diagnostic strategies for mediastinal tumors and
cysts. Thorac Surg Clin, 19, 29 – 35.
73. Trịnh Văn Minh (2007). Trung thất. Giải phẫu người, Nhà xuất bản Hà
Nội, 2, 208 – 223.
74. Thomas W. Shields (2009). The Mediastinum, Its Compartment, and the
Mediastinal Lymph Nodes. General Thoracic Surgery, Chapter 162, 7th
Edition, Lippincott Williams & Wilkins, 2055 – 2058.
75. Shimosato Y. and Mukai K. (1997). Tumors of the Mediastinum. Atlas
of tumor pathology, third series, fascicle 21, Washington, DC: Armed
Forces Institute of Pathology, 120 – 158.
76. Lê Ngọc Thành, Đinh Văn Lượng, Nguyễn Phúc Cương (2002). Đối
chiếu giải phẫu bệnh lâm sàng u trung thất mổ tại bệnh viện Việt Đức từ
1997 – 2001. Ngoại khoa, 52 (2), 20 – 23.
77. Robert B. Cameron et al. (2011). Neoplasms of the mediastinum.
DeVita, Hellman, and Rosenberg’s cancer: Principle & Practice of
Oncology 9th edition, Lippincott Williams & Wilkins, 871 – 881.
78. Chuong D. Hoang et al. (2010). Anterior Mediastinal Masses. Sabiston
& Spencer’s Surgery of the Chest, 8th Edition, Elsevier & Saunders,
633 – 644.
79. Suster S, Moran CA (2006). Thymoma classification: current status and
future trends. Am J Clin Pathol, 125, 542.
80. Takeda S., Miyoshi S., Akinori A. et al. (2003). Clinical spectrum of
primary mediastinal tumors: A comparison of adult and pediatric
populations at a single Japanese institution. J Surg Oncol, 83, 24 – 30.
81. William S. Conklin (1950). Tumors and cysts of the mediastinum. Dis
Chest, 17, 715-740.
82. Naidich, David P. et al. (2007). Mediastinum. Computed tomography
and magnetic resonance of the thorax, 4th edition, Lippincott Williams
& Wilkins, 290 – 452.
83. Kemal Odev, Bilgin K. Aribaş, Alaaddin Nayman et al. (2012). Imaging
of cystic and cyst-like lesions of the mediastinum with pathologic
correlation. J Clin Imaging Sci, 2, 20 – 33.
84. Didier Lardinois and Walter Weder (2008). Diagnostic strategies in
mediastinal mass. Pearson’s thoracic & esophageal surgery, 3rd
Edition, Churchill Livingstone, 1506 – 1520.
85. Shields T.W., Joseph L., Carolyn E. Reed et al. (2009). Primary
Mediastinal Tumors and Syndromes Associated with Mediastinal
Lessions. General Thoracic Surgery, 7th Edition, Lippincott Williams &
Wilkins, 2266 – 2510.
86. Lê Nữ Hòa Hiệp (2008). U trung thất. Điều trị học ngoại khoa lồng
ngực – tim mạch, Nhà xuất bản y học, 85 – 86.
87. Nguyễn Công Minh (2014). U tuyến ức và điều trị ngoại khoa bệnh
nhược cơ. Cập nhật điều trị các bệnh lồng ngực, trung thất, mạch máu,
Nhà xuất bản Y học, 173 – 210.
88. Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông và cộng sự (2008). Hội chứng
trung thất. Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, Trường đại học y Hà Nội,
207 – 210.
89. Carolina A. Souza and Nestor L. Muller (2008). Imaging of the
mediastinum. Pearson’s thoracic & esophageal surgery, 3rd Edition,
Churchill Livingstone, 1477 – 1505.
90. Webb W.R., Gamsu G., Stark D.D. et al. (1984). Evaluation of magnetic
resonance sequences in imaging mediastinal tumors. AJR. Am. J.
Roentgenol, 143(4), 723 – 727.
91. Enayat Safavi, Seyed Majid Hosseinian, Shahram Firoozbakhsh (2004).
The value of percutaneous core needle biopsy in the diagnosis of
anterior mediastinal tumors. Tanaffos. 3 (9), 7 – 11.
92. Zafar N., Moinuddin S. (1995). Mediastinal needle biopsy: A 15- year
experience with 139 cases. Cancer, 76(6), 1065 - 1068.
93. Morrissey B., Adams A., Gibbs R.A. et al. (1993). Percutaneous needle
biopsy of the mediastinum: review of 94 procedures. Thorax, 48, 632 – 637.
94. Alberto Marchevsky, Alex Marx, Philipp StrÖbel et al. (2011). Policies
and reporting guidelines for small biopsy specimens of mediastinal
masses. J. Thorac. Oncol., 6, 1724 – 1729.
95. Suyash, Kulkarni, Aniruddha et al (2008). Percutaneous computed
tomography guided core biopsy for the diagnosis of mediastinal masses.
Ann Thorac Med, 3(1), 13 - 17
96. Priola A.M., Priola S.M., Cataldi A. et al. (2008). CT-guided
percutaneous transthoracic biopsy in the diagnosis of mediastinal
masses: evaluation of 73 procedures. Radiol Med, 113(1), 3 – 15.
97. Rubens Chojniak, Rony Klaus Isberner, Luciana Marinho Viana et al.
(2006). Computed tomography guided needle biopsy: experience from
1,300 procedures. Sao. Paulo. Med. J.,124(1), 10 – 14.
98. André Piovesan de Farias, Daniel Deheinzelin, Riad N.Younes et al. (2003).
Computed tomography-guided biopsy of mediastinal lesions: fine versus
cutting needles. Rev Hosp Clinc Fac Med Sao Paulo, 58(2), 69 – 74.
99. Hagberg H., Ahlstrom H.K., Magnusson A. et al. (2000). Value of
transsternal core biopsy in patients with a newly diagnosed mediastinal
mass. Acta. Oncol., 39(2), 195 - 198.
100. Sungmin Kang, Chae Moon Hong, Bong Il Song et al. (2011). Role of
F-18 FDG PET/ CT for differential diagnosis of anterior mediastinal mass:
comparision with computed tomography. J. Nucl. Med., 52 (1), 1924.
101. Alberto de Hoyos (2009). Video - assisted thoracic surgery for diseases
within the mediastinum. General Thoracic Surgery, 7th Edition,
Lipponcott Williams & Wilkins, 2, 2157 – 2176.
102. Yim A.P.C. and Alan D.L. Sihoe (2005). Video - assisted thoracic
surgery as a diagnostic tool. General Thoracic Surg, Lippincott
Williams & Wilkins, 1, 314 – 326.
103. Phillip G. Robinson (2009). Mediastinal tumor markers. General Thoracic
Surgery, 7th Edition, Lipponcott Williams & Wilkins, 2, 2131 – 2146.
104. Brock H., Rieger H., Gabriel. C et al. (2000). Haemodynamic changes
during thoracoscopic surgery: The effects of one-lung ventilation
compared with carbondioxide insufflation. Anaesthesia, 55, 10 – 16.
105. Chih Min Ku (2011). Anesthesia for patients with mediastinal masses.
Principles and Practice of Anesthesia for Thoracic Surgery, Springer,
201 – 207.
106. Thomas Allen Crozier (2004). Minimally invasive thoracic surgery.
Anaesthesia for minimally invasive surgery, Cambridge University
Press, 121–143.
107. Yasushi Shintani, Soichiro Funaki, Tomoyuki Nakagiri et al. (2013).
Experience with thoracoscopic resection for mediastinal mature
teratoma: a retrospective analysis of 15patients. Interactive Cardio
Vascular and Thoracic Surgery, 16, 441 – 444.
108. Tiziano De Giacomo, Daniele Diso, Marco Anile et al. (2009).
Thoracoscopic resection of mediastinal bronchogenic cysts in adults.
European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 36, 357 – 359.
109. Emmanuel Martinod, Francois Pons, Jacques Azorin et al. (2000).
Thoracoscopic excision of mediastinal bronchogenic cysts: Results in
20 cases. Ann. Thorac. Surg., 69, 1525 – 1528.
110. Yim A.P.C., Hui-Ping Liu (1996). Complications and failures of Video
- assisted thoracic surgery: Experience from two centers in Asia. Ann.
Thorac. Surg., 61, 538 – 541.
111. Yu-Jen Cheng, Hsing-Hsien Wu, Shah-Hwa Chou et al. (2001). Video-
assisted thoracoscopic management of mediastinal tumors. Journal of
the Society of Laparoendoscopic Surgeons, 5, 241 – 244.
112. Alberto de Hoyos (2009). Instruments and techniques of video - assisted
thoracic surgery. General Thoracic Surgery 17th Edition, Lipponcott
Williams & Wilkins,1, 487 – 508.
113. Ian D. Conacher (2002). Anaesthesia for thoracoscopic surgery. Best
Practice & Research Clinical Anaesthesiology, 16(1), 53 – 62.
114. Edmond Cohen (2011). Anesthesia for video-assisted thoracoscopic
surgery. Principles and Practice of Anesthesia for Thoracic Surgery,
Springer, 331 – 339.
115. Mulholland Michael W. and Doherty Gerard M. (2006). Complications
of Thoracoscopy. Complications in Surgery, 1st Edition, Lippincott
Williams & Wilkins, 306 – 313.
116. Alex G. Little (2004). Complications of mediastinal surgery.
Complications in cardiothoracic surgery: avoidance and treatment,
Blackwell – Futura, 242 – 266.
117. Soper Nathaniel J. et al. (2009). Thoracoscopic surgery of the
mediastinum and esophagus. Mastery of endoscopic and laparoscopic
surgery: Indication and techniques, 3rd edition, Lippincott Williams &
Wilkins, 550 – 563.
118. Larry R. Kaiser and Glyn G. Jamieson (2006). Video-assisted thoracic
surgery. Operative Thoracic Surgery, 5th Edition, Edward Arnold
(Publishers) Ltd, 73 – 88.
119. Dewan Ravindra Kumar (2001). Complications and limitations of video
assisted thoracic surgery. Current Medical Trends, 5, 946 – 950.
120. Zhou R, Zettl A, Strobel P, et al (2001). Thymic epithelial tumors can
develop along two different pathogenetic pathways. Am J Pathol, 159,
1853 – 1860.
121. Li Y., Wang J. (2013). Experience of video-assisted thoracoscopic
resection for posterior mediastinal neurogenic tumours: a retrospective
analysis of 58 patients. ANZ. J. Surg., 83(9), 664 – 668.
122. René Jancovici, Loic Lang-Lazdunski, Francois Pons et al. (1996).
Complications of video-assisted thoracic surgery: a five-year
experience. Ann. Thorac. Surg., 61, 533 – 537.
123. Duminda N. Wijeysundera and Bobbie-Jean Sweitzer (2015).
Preoperative evaluation. Miller’s anesthesia, 8th edition, chapter 38,
Saunders, 1085 – 1155.
124. Mark K. Ferguson (2008). Preoperative assessment of the thoracic
surgical patient. Pearson’s thoracic & esophageal surgery, 3rd Edition,
Churchill Livingstone, 9 – 18.
125. Nguyễn Đình Kim (1996). Khối u trung thất. Bệnh học lao và bệnh
phổi, Tập 2, Nhà xuất bản y học, 301 – 319.
126. Phan Kế Toại (2003). Nghiên cứu đặc điểm chẩn đoán hình ảnh chụp
cắt lớp vi tính các u trung thất thường gặp ở người lớn tại bệnh viện
Việt Đức, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2 chuyên ngành chẩn đoán
hình ảnh, Đại học y Hà Nội.
127. Đoàn Quốc Hưng, Đặng Hanh Đệ, Nguyễn Minh Hải, và cộng sự
(2004). U trung thất xâm lấn tĩnh mạch chủ trên, chẩn đoán và điều trị
phẫu thuật. Ngoại khoa, 54 (2), 22 – 31.
128. Akashi A. (1993). Primary mediastinal tumors in children; comparison
with mediastinal tumors in adults. Nippon Kyobu Geka Zasshi, 41(11),
2180 – 2184.
129. Frank C. Detterbeck, Alden M. Parsons (2008). Thymic tumors: a review of
current diagnosis, classification and treatment. Pearson’s thoracic &
esophageal surgery, 3rd Edition, Churchill Livingstone, 1589 – 1614.
130. Adegboye V.O., Brimmo A.I., Adebo O.A. et al. (2003). The place of
clinical features and standard chest radiography in evaluation of
mediastinal masses.West. Afr. J. Med., 22(2), 156 – 160.
131. Nawaz Rashid, Kh Khurshid Ahmad, Wajid Ali (2011). Diagnostic Role
of Computed Tomography in Evaluation of Mediastinal Masses. Annals
of King Edward Medical University, 17 (4), 410 – 415.
132. Murray Rebner, Barry H. Gross, John M. Robertson et al. (1986). CT
evaluation of mediastinal masses. Computerized Radiol, 11 (3), 103 – 110.
133. Sartaj S. Pathan and Minhaj S. Pathan (2012). Detection of mediastinal
masses in adult patients using spiral computerized tomography.
International Journal of Recent Trends in Science and Technology, 5
(2), 86 – 88.
134. Gaerte S.C., Meyer C.A., Winer-Muram H.T. et al (2002). Fat
containing lesions of the chest. Radiographics, 22, 61 – 78.
135. Furnikazu Sakai, Shusuke Sone, Kunihiro Kiyono et. al. (1992).
Intrathoracic Neurogenic Tumors: MR-Pathologic Correlation. AJR,
159, 279 – 283.
136. Takahiko Nakazono, Charles S. White, Fumio Yamasaki et al. (2011).
MRI Findings of Mediastinal Neurogenic Tumors. AJR, 197, 643 – 652.
137. Masafumi Yamaguchi, Ichiro Yoshino, Seiichi Fukuyama et al. (2004).
Surgical treatment of neurogenic tumors of the chest. Ann. Thorac
Cardiovasc Surg., 10, 148 – 151.
138. Tomiyama N., Honda O., Tsubamoto M. et al. (2009). Anterior
mediastinal tumors: diagnostic accuracy of CT and MRI. Eur J Radiol,
69 (2), 280 – 288.
139. Kenneth A. Kesler (2008). Germ cell tumors of the mediastinal.
Pearson’s thoracic & esophageal surgery, 3rd Edition, Churchill
Livingstone, 1615 – 1621.
140. Shin-ichi Takeda, Shinichiro Miyoshi, Mitsunori Ohta et al. (2003).
Primary germ cell tumors in the mediastinum: a 50-year experience at a
single Japanese institution. Cancer., 97, 367-376.
141. Watanabe M., Takagi K., Aoki T. et al. (1994). Thoracoscopic resection
of mediastinal tumors. Nihon Kyobu Geka Gakkai Zasshi, 42 (7), 1016
– 1020.
142. Đỗ Kim Quế (2005). Một vài nhận xét về chẩn đoán và điều trị phẫu
thuật u trung thất tại bệnh viện Thống Nhất. Y học TP Hồ Chí Minh,
9(4), 358 – 362.
143. Akihiko Kitami, Takashi Suzuki, Ryosuke Usuda et al. (2004).
Diagnostic and Therapeutic Thoracoscopy for Mediastinal Disease. Ann
Thorac Cardiovasc Surg, 10, 14 – 8.
144. Kimura T., Inoue M., Kadota Y. et al. (2013). The oncological feasibility
and limitations of video-assisted thoracoscopic thymectomy for early-stage
thymomas. European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 44, 214 – 218.
145. Chung J.W., Kim H.R., Kim D.K. et al. (2012). Long-term results of
thoracoscopic thymectomy for thymoma without myasthenia gravis. The
Journal of International Medical Research, 40, 1973 –1981.
146. Mai Văn Viện (2004). Nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu lâm sàng,
cận lâm sàng có liên quan đến kết quả điều trị ngoại khoa bệnh nhược
cơ, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y.
147. Liza Chelio and Karen McRae (2011). Thymic surgery and
paraendocrine syndromes. Principles and Practice of Anesthesia for
Thoracic Surgery, Springer, 211 – 220.
148. Uz Stammberger, Carmen Steinacher, Sven Hillinger et al. (2000). Early
and long-term complaints following video-assisted thoracoscopic
surgery: evaluation in 173 patients. European Journal of Cardio-
thoracic Surgery, 18, 7 – 11.
149. Schil P. Van (2003). Cost analysis of video-assisted thoracic surgery
versus thoracotomy: critical review. Eur Respir J, 22, 735 – 738.
150. Iwasaki A., Hiratsuka M., Kawahara K., et al (2001). New technique for
the cystic mediastinal tumor by video-assisted thoracoscopy. Ann
Thorac Surg, 72, 632 – 633.
151. Kaiser L.R., Bavaria J.E. (1993). Complication of thoracoscopy. Ann.
Thorac. Surg., 56, 796 - 798.
152. Juan Rosai (2011). Mediastinum. Rosai and Ackerman’s surgical
pathology,Mosby - Elsevier, chapter 8, 437 – 486.
153. Yu-Jen Cheng, Eing-Long Kao, Shah-Hwa Chou (2005). Videothoracoscopic
resection of stage II thymoma. Chest, 128, 3010 - 3012.
20,21,23,24,26,33,35,36,37,45,60,61,62,64,65,66,67,70,75,76,82,83,84,85,87,88
2-19,22,25,27-32,34,38-44,46-59,63,68,69,71-74,77-81,86,89-

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dieu_tri_u_trung_that_bang_phau_thuat_noi_soi_lon.pdf