Luận án Đánh giá vai trò theo dõi huyết động của phương pháp siêu âm không xâm lấn (uscom) ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng

Sốc nhiễm trùng là nguyên nhân gây tỷ lệ tử vong cao tại các khoa Hồi

sức tích cực [1],[2],[3],[4]. Nhiễm trùng gây ra đáp ứng viêm mạnh và phức

tạp do các độc tố, yếu tố gây viêm, các chất này tác động mạnh mẽ, ảnh

hưởng nặng nề đến huyết động với biểu hiện giãn mạch, tăng tính thấm, ức

chế cơ tim gây tụt huyết áp và thiếu ôxy mô. Hậu quả cuối cùng là suy đa tạng

và tử vong. Điều trị sốc nhiễm trùng theo hướng dẫn của Chiến lược kiểm

soát nhiễm trùng (SSC: Surviving Sepsis Campaign) gồm kiểm soát nhiễm

trùng và ổn định huyết động trong đó nhấn mạnh vai trò của truyền dịch và sử

dụng các thuốc vận mạch, trợ tim ở giai đoạn sớm 6 giờ dựa vào đích áp lực

tĩnh mạch trung ương (PVC), huyết áp (HA), bão hòa ôxy tĩnh mạch trung

tâm (ScvO2) [5], [6],[7]. Tuy nhiên, khi bệnh nhân ở khoa hồi sức thường

đã qua giai đoạn hồi sức ban đầu và có thể đã được truyền dịch, dùng thuốc

vận mạch, trợ tim hoặc phẫu thuật ở khoa cấp cứu, phòng mổ .Vì vậy, đánh

giá huyết động dựa vào các thông số tĩnh như PVC không lượng giá được

chính xác thể tích tuần hoàn, đáp ứng với truyền dịch, HA là giá trị riêng lẻ ở

một thời điểm không quan trọng bằng diễn biến HA theo thời gian, bão hòa

ôxy tĩnh mạch trung tâm (ScvO2) không phản ánh đúng cung cấp và tiêu thụ

ôxy. Hiệp hội hồi sức châu Âu khuyến cáo dùng các thông số động như thể

tích dịch, đáp ứng truyền dịch, lưu lượng tim, sức cản mạch máu được đánh

giá bởi siêu âm tim, catheter động mạch phổi để kiểm soát, hướng dẫn điều

trị huyết động ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng [8],[9],[10],[11]

pdf 164 trang dienloan 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá vai trò theo dõi huyết động của phương pháp siêu âm không xâm lấn (uscom) ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá vai trò theo dõi huyết động của phương pháp siêu âm không xâm lấn (uscom) ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng

Luận án Đánh giá vai trò theo dõi huyết động của phương pháp siêu âm không xâm lấn (uscom) ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
-----***----- 
NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN 
§¸NH GI¸ VAI TRß THEO DâI HUYÕT §éng 
cña PH¦¥NG PH¸P siªu ©m KH¤NG X¢M LÊN 
(USCOM) ë BÖNH NH¢N SèC NHIÔM TRïNG 
Chuyên ngành : Gây mê hồi sức 
Mã số : 62 72 01 21 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
GS.TS. Nguyễn Quốc Kính 
HÀ NỘI – 2020 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện luận án này tôi đã nhận được nhiều sự dạy 
dỗ, động viên và giúp đỡ của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tới: 
- Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Gây mê hồi sức và các Bộ 
môn của Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong 
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 - Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Khoa Hồi sức I 
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành 
luận án. 
- Xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Nguyễn Quốc Kính - Phó chủ tịch hội 
GMHS Việt Nam, nguyên Giám đốc Trung tâm Gây mê và Hồi sức ngoại 
khoa bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Người thầy đã tận tình dạy dỗ tôi trong 
quá trình học tập và hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận án này. 
 - Xin trân trọng cám ơn GS.TS Nguyễn Hữu Tú - chủ nhiệm bộ môn 
GMHS –Trường đại học Y Hà Nội. Người thầy đã tận tình dạy dỗ tôi trong 
suốt thời gian học tập. 
- PGS.TS Trịnh Văn Đồng - Trưởng khoa Hồi sức tích cực II, phó chủ 
nhiệm Bộ môn Gây mê hồi sức. Người thầy đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến 
quý báu để hoàn thành luận án. 
- Xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận án, 
những người có thể không biết tôi, song đã đánh giá công trình nghiên cứu 
của tôi một cách công minh. Các ý kiến góp ý của các Thầy, Cô sẽ là bài học 
cho tôi trên con đường nghiên cứu khoa học và giảng dạy sau này. 
Xin được bày tỏ lòng biết ơn của tôi đến: 
 - Các bệnh nhân điều trị tại Khoa Hồi sức I đã cho tôi có điều kiện học 
tập và hoàn thành luận án. 
- Tập thể các bác sĩ, điều dưỡng Trung tâm Gây mê và Hồi sức ngoại 
khoa - bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. 
 - Các bạn bè đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã động viên 
khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. 
 Con xin nhớ ơn cha mẹ. Xin cảm ơn gia đình chồng, con trai, Chị, em và 
bạn bè đã hết lòng ủng hộ, giúp đỡ và động viên tôi trong học tập và cuộc sống. 
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2020 
Nguyễn Thị Thúy Ngân 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Thị Thúy Ngân, Nghiên cứu sinh khóa 31, chuyên ngành 
Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: 
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của Thầy GS.TS Nguyễn Quốc Kính. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được 
công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi 
nghiên cứu cho phép lấy số liệu và xác nhận. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2020 
Người viết cam đoan 
Nguyễn Thị Thúy Ngân 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
95% CI Confidence interval (Khoảng tin cậy 95%) 
ACCM American College of Critical Care Medicine 
 Hiệp hội hồi sức Mỹ 
ARDS Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tính) 
BN Bệnh nhân 
BSA Body Surface Area (Diện tích da) 
CI Cardiac index (Chỉ số tim) 
CO Cardiac output (Cung lượng tim) 
Cs Cộng sự 
CSA The cross-sectional area of the chosen valve (Tiết diện van chọn đo) 
ĐMC Động mạch chủ 
HA Huyết áp 
HATB Huyết áp trung bình 
NO Nitric oxide 
PAC Pulmonary artery catheter (Catheter động mạch phổi) 
PiCCO Pulse contour continuous cardiac output 
 (Cung lượng tim xung mạch liên tục) 
R Correlation coefficient (Hệ số tương quan) 
SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) 
SSC Chiến lược khiểm soát nhiễm trùng (Surviving Sepsis Campaign) 
SV Stroke Volume (Thể tích nhát bóp) 
SVI Stroke Volume Index (Chỉ số thể tích nhát bóp) 
SVR Systemic Vascular Resistance (Sức cản mạch hệ thống) 
SVRI Systemic Vascular Resistance Index (Chỉ số sức cản mạch hệ thống) 
SVV Stroke Volume Variation (Biến thiên thể tích nhát bóp) 
USCOM Ultrasound cardiac output monitor 
 (Theo dõi cung lượng tim theo nguyên lý siêu âm) 
Vti The velocity time integral (Tích phân vận tốc-thời gian) 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1. Sốc nhiễm trùng ...................................................................................... 3 
1.1.1. Các định nghĩa về sốc nhiễm trùng: ................................................. 3 
1.1.2. Sinh lý bệnh sốc nhiễm trùng ........................................................... 5 
1.1.3. Thay đổi chức năng các cơ quan trong bệnh cảnh sốc nhiễm trùng . 7 
1.1.4. Điều trị sốc nhiễm trùng ................................................................. 11 
1.1.5. Đánh giá độ nặng của bệnh nhân sốc nhiễm trùng ......................... 18 
1.2. Cung lượng tim và các thông số huyết động ........................................ 20 
1.2.1. Cung lượng tim ............................................................................... 20 
1.2.2. Sức cản mạch hệ thống ................................................................... 22 
1.2.3. Thể tích tống máu ........................................................................... 22 
1.2.4. Biến thiên thể tích tống máu ........................................................... 23 
1.2.5. Các thông số động trong đánh giá thể tích tuần hoàn ..................... 25 
1.3. Các phương pháp đo cung lượng tim .................................................... 26 
1.3.1. Các nguyên lý đo cung lượng tim ................................................... 26 
1.3.2. Các phương pháp đo cung lượng tim và so sánh giữa các phương pháp . 27 
1.3.3. Nguyên lý hoạt động của PiCCO .................................................... 30 
1.3.4. Nguyên lý hoạt động của USCOM ................................................. 32 
1.4. Một số nghiên cứu về USCOM so với PAC, PiCCO và siêu âm trên thế 
giới và Việt Nam ....................................................................................... 35 
1.4.1. Độ tin cậy của USCOM .................................................................. 35 
1.4.2. Kết quả áp dụng USCOM trong xử trí huyết động ......................... 37 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 39 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 39 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu ............................ 39 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 39 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 40 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 40 
2.2.2. Các tiêu chí đánh giá chủ yếu ......................................................... 42 
2.2.3. Các tiêu chí đánh giá khác .............................................................. 43 
2.2.4. Một số tiêu chuẩn và định nghĩa dùng trong nghiên cứu ............... 43 
2.2.5. Tiến hành nghiên cứu ..................................................................... 46 
2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu. ............................................................... 60 
2.2.7. Khía cạnh đạo đức của đề tài nghiên cứu ....................................... 61 
2.2.8. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ............................................................... 62 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 63 
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu ......................................... 63 
3.1.1. Tuổi ................................................................................................. 63 
3.1.2. Giới ................................................................................................. 63 
3.1.3. Đặc điểm bệnh lý nhiễm trùng của bệnh nhân nghiên cứu ............ 64 
3.1.4. Tỷ lệ đo USCOM thành công ......................................................... 64 
3.1.5. Thời gian đo các thông số huyết động bằng siêu âm USCOM và 
PiCCO ............................................................................................... 65 
3.1.6. Vị trí đặt đầu dò USCOM ............................................................... 65 
3.2. Mối tương quan, sự phù hợp của các thông số huyết động đo bằng siêu 
âm USCOM so với PiCCO ....................................................................... 66 
3.2.1. Các thông số huyết động đo bằng USCOM tại thời điểm bắt đầu 
nghiên cứu ........................................................................................ 66 
3.2.2. So sánh các thông số huyết động đo bằng siêu âm USCOM và 
PiCCO .............................................................................................. 67 
3.2.3. Mối tương quan, sự phù hợp của chỉ số tim đo bằng siêu âm 
USCOM so với PiCCO .................................................................... 67 
3.2.4. Mối tương quan, sự phù hợp của chỉ số sức cản mạch máu đo bằng 
siêu âm USCOM so với PiCCO ....................................................... 69 
3.2.5. Mối tương quan, sự phù hợp của chỉ số thể tích tống máu đo bằng 
siêu âm USCOM so với PiCCO ....................................................... 71 
3.2.6. Mối tương quan, sự phù hợp của thông số biến thiên thể tích tống 
máu đo bằng siêu âm USCOM so với PiCCO ................................. 73 
3.3. Đánh giá một số kết quả điều trị bệnh nhân sốc nhiễm trùng dựa vào 
các thông số huyết động đo bằng siêu âm USCOM ................................. 75 
3.3.1. Tỷ lệ bệnh nhân can thiệp điều trị dựa vào thông số CI, SVRI, SVI, 
SVV đo bằng siêu âm USCOM ....................................................... 75 
3.3.2. Sự thay đổi các thông số huyết động trước và sau can thiệp điều trị 
tại các thời điểm nghiên cứu ............................................................ 79 
3.3.3. Thay đổi điểm SOFA của các bệnh nhân nghiên cứu .................... 84 
3.3.4. Thay đổi nồng độ lactat máu động mạch của các bệnh nhân nghiên cứu ... 86 
3.3.5. Tỷ lệ tử vong, các thông số huyết động đo bằng USCOM tại thời 
điểm nghiên cứu, điểm SOFA, nồng độ lactat máu động mạch, thời 
gian thở máy, thời gian nằm ICU giữa nhóm bệnh nhân sống và tử 
vong 88 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 91 
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu ......................................... 91 
4.1.1. Tuổi ................................................................................................. 91 
4.1.2. Giới ................................................................................................. 92 
4.1.3. Đặc điểm bệnh lý nhiễm trùng của bệnh nhân nghiên cứu ............ 92 
4.1.4. Tỉ lệ đo USCOM thành công .......................................................... 93 
4.1.5. Thời gian đo các thông số huyết động bằng siêu âm USCOM và 
PiCCO. .............................................................................................. 95 
4.1.6. Vị trí đặt đầu dò siêu âm USCOM .................................................. 96 
4.2. Mối tương quan, sự phù hợp của một số thông số huyết động đo bằng 
siêu âm USCOM với PiCCO .................................................................... 97 
4.2.1. Các thông số huyết động đo bằng USCOM tại thời điểm bắt đầu 
nghiên cứu (T0) ................................................................................ 97 
4.2.2. So sánh các thông số huyết động đo bằng siêu âm USCOM với 
PiCCO ............................................................................................. 100 
4.2.3. Mối tương quan, sự phù hợp của chỉ số tim đo bằng siêu âm 
USCOM so với PiCCO .................................................................. 100 
4.2.4. Mối tương quan, sự phù hợp của chỉ số sức cản mạch máu (SVRI) 
đo bằng siêu âm USCOM so với PiCCO 103 
4.2.5. Mối tương quan, sự phù hợp của chỉ số thể tích tống máu (SVI) đo 
bằng siêu âm USCOM so với PiCCO ............................................ 104 
4.2.6. Mối tương quan, sự phù hợp của chỉ số biến thiên thể tích tống máu 
(SVV) đo bằng phương pháp USCOM so với PiCCO .................. 106 
4.3. Đánh giá một số kết quả điều trị bệnh nhân sốc nhiễm trùng dựa vào 
các thông số huyết động đo bằng siêu âm USCOM ............................... 107 
4.3.1. Tỷ lệ bệnh nhân can thiệp điều trị dựa vào thông số CI, SVRI, SVI, 
SVV đo bằng siêu âm USCOM ..................................................... 107 
4.3.2. Sự thay đổi các thông số huyết động trước và sau can thiệp điều trị 
tại các thời điểm nghiên cứu trong 72 giờ. .................................... 112 
4.3.3. Thay đổi điểm SOFA của bệnh nhân nghiên cứu trang ..116 
4.3.4. Thay đổi nồng độ lactat máu động mạch của bệnh nhân nghiên cứu . 118 
4.3.5. Tỷ lệ tử vong, các thông số huyết động đo bằng USCOM tại thời 
điểm nghiên cứu, điểm SOFA, nồng độ lactat máu động mạch, thời 
gian thở máy, thời gian nằm ICU giữa nhóm bệnh nhân sống và tử 
vong ................................................................................................ 120 
4.4. Hạn chế của đề tài ............................................................................... 124 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 127 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 128 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. So sánh các phương pháp đo cung lượng tim ................................. 29 
Bảng 1.2. Các thông số huyết động chính đo bằng phương pháp PiCCO ...... 31 
Bảng 1.3. Công thức tính giá trị các thông số huyết động .............................. 33 
Bảng 1.4. Một số chỉ số huyết động sử dụng trên lâm sàng ........................... 34 
Bảng 1.5. So sánh các thông số huyết động đo được bằng USCOM và PiCCO . 34 
Bảng 2.1. Hằng số C liên quan đến sai sót loại 1 (α) và loại 2 (β) ................. 41 
Bảng 2.2. Bảng tính sẵn tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mối tương quan .......... 41 
Bảng 2.3. Bảng điểm SOFA ............................................................................ 49 
Bảng 2.4. Ý nghĩa của hệ số tương quan ........................................................ 61 
Bảng 3.1. Thời gian đo các thông số huyết động bằng siêu âm USCOM và 
PiCCO ở 42 bệnh nhân ..... ... (696), 1-21. 
91. Ivor S. Douglas, Philip M. Alapat, Keith A. Corl et al (2020). Fluid 
Response Evaluation in Sepsis Hypotension and Shock A Randomized 
Clinical Trial. CHEST, 158(4), 1431-1445. 
92. Critchley Lester A. HCritchley Julian A. J. H (1999). A Meta-Analysis of 
Studies Using Bias and Precision Statistics to Compare Cardiac Output 
Measurement Techniques. Journal of Clinical Monitoring and 
Computing, 15(2), 85-91. 
93. Paul E MarikAbdalsamih M Taeb (2017). SIRS, qSOFA and new sepsis 
definition J Thorac Dis 9(4), 943-945. 
94. Ltd Uscom (2009). Uscom - The Basics. 10 Loftus Street, Sydney, NSW, 
Australia., 
95. Bùi Thị Hương Giang (2016). Nghiên cứu một số thông số huyết động và 
chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Luận án Tiến 
sỹ, Trường Đại học Y Hà nội, 
96. Vincent JL et al (1996). The SOFA (Sepsis-related Organ Failure 
Assessment) score to describe organ dysfunction/failure. On behalf of 
the Working Group on Sepsis-Related Problems of the European Society 
of Intensive Care Medicine. Intensive Care Med, 22(7), 707-10. 
97. Giles N. Cattermole, P. Y. Mia Leung, Grace Y. L. Ho et al (2017). The 
normal ranges of cardiovascular parameters measured using the 
ultrasonic cardiac output monitor. Physiological Report, 5(6), 1-9. 
98. Shao-ru He, Cheng Zhang, Yu-mei Liu et al (2011). Accuracy of the 
ultrasonic cardiac output monitor in healthy term neonates during 
postnatal circulatory adaptation. Chin Med J 124(15), 2284-2289. 
99. Gail M Stewart, H Bryant Nguyen, Tommy Y Kim et al (2008). Inter-
Rater Reliability for Noninvasive Measurement of Cardiac Function in 
Children. Pediatric Emergency Care 24(7), 433-437. 
100. Huang LCritchley L.A H (2013). Study to determine the repeatability of 
supra-sternal Doppler (ultrasound cardiac output monitor) during general 
anaesthesia: effects of scan quality, flow volume, and increasing age. Br 
J Anaesth, 111(6), 907-15. 
101. Nicholas S. WardMitchell M. Levy 2017. Sepsis. 
102. Knobloch K, Lichtenberg A, Winterhalter M et al (2005). Non-invasive 
cardiac output determination by two-dimensional independent Doppler 
during and after cardiac surgery. Annals of Thoracic Surgery, 80(4), 
1479–1483. 
103. Cangel Pui-yee Chan, Nandini Agarwal, King-Keung Sin et al (2014). 
Age-specific non-invasive transcutaneous Doppler ultrasound derived 
haemodynamic reference ranges in elderly Chinese aldult. BBA Clinical, 
2(48-55. 
104. Van den Oever H.L.A, Murphy E.JChristie-Tayl G.A (2007). USCOM 
(Ultrasonic Cardiac Output Monitors) lacks agreement with 
thermodilution cardiac output and transoesophageal echocardiography 
valve measurements. Anaesth Intensive Care 35(903-910. 
105. H. Bryant Nguyen, Theodore Losey, Janet Rasmussen et al (2006). 
Interrater reliability of cardiac output measurements by transcutaneous 
doppler ultrasound: implication for noninvasive hemodynamic 
monitoring in the ED. American Journal of Emergency Medicine, 24(7), 
828–835. 
106. Lydon Siu, Tucker AdamManikappa Shasho Kanth (2008). Does Patient 
Position Influence Doppler Signal Quality from the USCOM Ultrasonc 
Cardiac Output Monitor? Anesth Analg, 106(1798-180. 
107. Gan Liang Tan, Ping Wash Chan, Huck Chin Chew et al (2011). 
Measurement of cardiac output in patients with septic shock using 
arterial pressure wave form analysis in comparison with the pulmonary 
artery catheter: A pilot study. Chest, 140(4), 435-40. 
108. Paul E. Marik, Xavier MonnetJean-Louis Teboul (2011). Hemodynamic 
parameters to guide fluid therapy. Annals of Intensive Care 1(1), 1-9. 
109. Marik PBellomo R (2016). A rational approach to fluid therapy in sepsis. 
British Journal of Anaesthesia 116(3), 339–349. 
110. Suchitra Ranjit, Rajeswari Natraj, Sathish Kumar Kandath et al (2016). 
Early norepinephrine decreases fluid and ventilatory requirements in 
pediatric vasodilatory septic shock. Indian Journal of Critical Care 
Medicine, 20(10), 561-569. 
111. Lai-Sze Grace Wong, Boon-Hun Yong, Karl Kang Young et al (2008). 
Comparison of the USCOM Ultrasound CardiacOutput Monitor with 
Pulmonary Artery Catheter Thermodilution in Patients Undergoing Liver 
Transplantation. Liver transplantation 14(1038-1043. 
112. Critchley L.A.HCritchley J.A.J.H (1999). A meta-analysis of studies 
using bias and precision statistics to compare cardiac output 
measurement techniques. Journal of Clinical Monitoring and 
Computing, 15(2), 85–91. 
113. Phillips RParadisis M (2006). CO measurement in preterm neonates: 
validation of USCOM against echocardiography Conference Paper: 
International Symposium on Intensive Care and Emergency Medicine, 
114. H Bryant Nguyen, Theodore Losey, Janet Rasmussen et al (2006). Inter 
rater reliability of cardiac output measurements by transcutaneous 
Doppler ultrasound:implications for noninvasive hemodynamic 
monitoring in the ED. Am J Emerg Med, 24(7), 828-835. 
115. Knirsh Walter, Kretschman Oliveral et (2008). Cardiac output 
measurement in children: Comparison of the ultrasound cardiac output 
monitor with thermodilution cardiac output measurement. Intensive care 
Med, 
116. Yi-hua Yu, Hai-wen Dai, Mo-lei Yan et al (2009). An evaluation of 
stroke volume variation as a predictor of fluid responsiveness in 
mechanically ventilated elderly patients with severe sepsis. Chinese 
critical care medicine, 21(8), 463-465. 
117. Eduardo Kattan, Gustavo A. Ospina-Tascón, Jean-Louis Teboul et al 
(2020). Systematic assessment of fluid responsiveness during early 
septic shock resuscitation: secondary analysis of the ANDROMEDA-
SHOCK trial. Critical Care 24(23), 1-9. 
118. Fabio Guarracino, Pietro BertiniMichael R. Pinsky (2019). 
Cardiovascular determinants of resuscitation from sepsis and septic 
shock. Critical Care 23(118), 2-13. 
119. Antonio Messina, Federico Longhini, Corinne Copp et al (2017). Use of 
the Fluid Challenge in Critically Ill Adult Patients: A Systematic 
Review. Anesth Analg 125(5), 1532–43. 
120. Glenn Hernandez, Alejandro Bruhn, Cecilia Luengo et al (2013). Effects 
of Dobutamine on Systemic, Regional and Microcirculatory Perfusion 
Parameters in Septic Shock: A Randomized, Placebo-Controlled, 
Double-Blind, Crossover Study. Intensive Care Med, 39(8), 1435-43. 
121. Arnaldo Dubin, Bernardo LattanzioLuis Gatti (2017). The spectrum of 
cardiovascular effects of dobutamine - from healthy subjects to septic 
shock patients. Rev Bras Ter Intensiva, 29(4), 490-498. 
122. Faten A. Abdalaziz, Hebat Allah Fadel Algebaly, Reem Ibrahim Ismail 
et al (2018). The use of bedside echocardiography for measuring cardiac 
index and systemic vascular resistance in pediatric patients with septic 
shock. Rev Bras Ter Intensiva, 30(4), 460-470. 
123. Yu-wei Cheng, Feng XuJing Li (2018). Identification of volume 
parameters monitored with a noninvasive ultrasonic cardiac output 
monitor for predicting fluid responsiveness in children after congenital 
heart disease surgery. Medicine 97(39), 1-7. 
124. Charan Bale, Arjun L. Kakrani, Varsha S. Dabadghao et al (2013). 
Sequential organ failure assessment score as prognostic marker in 
critically ill patients in a tertiary care intensive care unit. International 
Journal of Medicine and Public Health 3(3), 155-58. 
125. Jason Chertoff, Michael Chisum, Bryan Garcia et al (2015). Lactate 
kinetics in sepsis and septic shock: a review of the literature and 
rationale for further research Journal of Intensive Care 3(39), 1-4. 
126. Dellinger R. Phillip, Levy Mitchell M, Rhodes Andrew et al (2013). 
Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of 
severe sepsis and septic shock. Critical care medicine, 41(2), 580-637. 
127. Seung Mok RyooWon Young Kim (2018). Clinical applications of 
lactate testing in patients with sepsis and septic shock. J Emerg Crit 
Care Med 2(14), 1-10. 
128. Mark E. Mikkelsen, Andrea N. MiltiadesDavid F. Gaieski (2009). Serum 
lactate is associated with mortality in severe sepsis independent of organ 
failure and shock. Crit Care Med 37(5), 1-8. 
129. Roberto Rabello Filho, Leonardo Lima Rocha, Thiago Domingos 
Correˆa et al (2016). Blood Lactate Levels Cutoff and Mortality 
Prediction in Sepsis-Time for a Reappraisal? a Retrospective Cohort 
Study Shock, 46(5), 480-485. 
130. Pratik B. Doshi, Adam Y. Park, Rosa C. Banuelos et al (2018). The 
incidence and outcome differences in severe sepsis with and without 
lactic acidosis. J. Emerg Trauma Shock, 11(3), 165-169. 
131. Jean-Louis Vincent, Gabriel Jones, Sholto David et al (2019). Frequency 
and mortality of septic shock in Europe and North America: a systematic 
review and meta-analysis. Critical Care 23 (1), 196-203. 
132. David J Sturgess, Thomas H Marwick, Chris Joyce et al (2010). 
Prediction of hospital outcome in septic shock: a prospective comparison 
of tissue Doppler and cardiac biomarkers. Critical Care 14(1-11. 
133. Jacky Ka Hing ChanYuen Ling Erica Leung (2017). A Retrospective 
Study on the Compliance with Surviving Sepsis Campaign Guideline in 
Patients with Sepsis Admitted to Intensive Care Unit in Hong Kong. 
Intensive & Crit Care 3(4), 1-10. 
134. Flavio Lopes Ferreira, Daliana Peres Bota, Annette Bross et al (2001). 
Serial evalution of the SOFA score to predict outcome in critically ill 
patient. JAMA, 286(14), 1754-58. 
135. H Bryant Nguyen, Manisha Loomba, James J Yang et al (2010). Early 
lactate clearance is associated with biomarkers of inflammation, 
coagulation, apoptosis, organ dysfunction and mortality in severe sepsis 
and septic shock. Journal of Inflammation, 7(6), 6-12. 
136. Roberto Rabello Filho Leonardo Lima Rocha, Thiago Domingos Correˆa 
(2016). Blood lactate levels cutoff and mortality prediction in sepsis - 
time a reappraisal? a retrospective cohort study. SHOCK, , 46(5)(480–
485. 
137. Marty P, Roquilly A, Vallee F et al (2013). Lactate clearance for death 
prediction in severe sepsis or septic shock patients during the first 24 
hours in intensive care unit: an observational study Ann Intensive Care, 
3(3), 1-7. 
138. Dong Hyun Oh, Moo Hyun Kim, Woo Yong Jeong et al (2019). Risk 
factors for mortality in patients withlow lactate level and septic shock. 
Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 52(3), 418-425. 
139. Seung Mok Ryoo, Gu Hyun Kang, Tae Gun Shin et al (2018). Clinical 
outcome comparison of patients with septic shock defined by the new 
sepsis-3 criteria and by previous criteria. Journal of Thoracic Disease, 
10(2), 845-853. 
140. Emanuel Rivers, Bryant Nguyen, Suzanne Havstad et al (2001). Early 
goal - directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock. 
The New England Journal of Medicine, 345(19 ), 1368-1377. 
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
1. Phần hành chính 
Họ tên bệnh nhân: 
Giới: Tuổi: 
Điạ chỉ: 
Ngày vào viện: Mã số BN: 
2. Chẩn đoán và điều trị: 
Chẩn đoán: 
Chiều cao: Cân nặng: 
Thời gian đo USCOM/PiCCO: (phút) 
Số ngày thở máy: Số này nằm ICU: 
Ra viện/ Tử vong/ xin về: 
 T0 T6 
PiCCO USCOMtrƣớc USCOMsau PiCCO USCOMtrƣớc USCOMsau 
CI 
SVRI 
SVI 
SVV 
Thuốc 
Bù dịch 
HATB 
 T12 T24 
PiCCO USCOMtrƣớc USCOMsau PiCCO USCOMtrƣớc USCOMsau 
CI 
SVRI 
SVI 
SVV 
Thuốc 
Bù dịch 
HATB 
 T48 T72 
PiCCO USCOMtrƣớc USCOMsau PiCCO USCOMtrƣớc USCOMsau 
CI 
SVRI 
SVI 
SVV 
Thuốc 
Bù dịch 
HATB 
 Bù dịch Noradrenalin Dobutamin Noradrenalin + 
Dobutamin 
T0 
T6 
T12 
T24 
T48 
T72 
 T0 T6 T24 T48 T72 
Lactat 
Điểm 
SOFA 
Phụ lục 1 
Giá trị các thông số huyết động đo bằng USCOM ở ngƣời khỏe mạnh ở Australia. 
Age 0 - 2 1 2 - 5 5 – 10 10 - 16 16 – 60 >60 
Vpk (m/s) AV 1.1-1.6 1.1-1.6 1.1-1.6 1.1-1.6 1.1-1.4 0.9-1.3 
Vpk (m/s) PV 0.8-1.4 0.8-1.4 0.8-1.4 0.8-1.4 0.8-1.2 0.7-1.1 
MD (m/min) AV 18-30 18-30 18-28 16-26 15-25 14-22 
MD (m/min) PV 14-24 14-24 14-22 12-20 11-22 10-20 
HR (bpm) 110-140 85-115 75-105 65-100 55-85 60-90 
ET% 40-60 40-60 35-50 35-45 30-45 35-50 
FTc (ms) AV 300-375 300-375 325-400 350-400 400-450 425-475 
FTc (ms) PV 325-400 325-400 350-425 350-425 400-475 450-525 
SV (ml/kg) 1.5-2.25 1.5-2.4 1.25-2.2 1.25-1.75 1.1-1.75 0.9-1.4 
SVI (ml/m
2
) 36-45 40-55 40-60 40-60 35-65 30-55 
CO (l/min) 2.5-3.5 2.5-4 2.8-5 3.5-7.5 3.5-8 2.5-6 
CI (l/min/m
2
) 
2
 4.2-5.5 3.5-5 3.5-5 3.2-4.8 2.8-4.2 2.4-3.6 
SVR (d.s.cm
-5
) 1500-2000 1500-2000 1200-1800 900-1500 800-1600 1000-1800 
SVRI (d.s.cm
-5
m
2
) 800-1200 1000-1600 1000-2000 1100-2300 1800-3200 2000-3400 
DO2 (ml/min) 
2
 500-700 500-800 560-1000 700-1500 700-1600 500-1200 
DO2I (ml/min/m
2
) 
2
 800-1100 700-1000 700-1000 650-950 550-850 480-720 
. 
Phụ lục 2 
Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng và sốc nhiễm trùng 
 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng: khi có từ 2 trở lên trong số các tiêu 
chuẩn sau: 
- Sốt > 38,30 C 
- Hạ thân nhiệt < 360 C 
- Nhịp tim > 90 lần /phút 
- Thở nhanh 
- Thay đổi ý thức 
- Phù rõ hoặc cân bằng dịch dương (> 20 ml/kg/24 giờ) 
- Tăng glucose máu (đường máu > 140mg/dl hoặc > 7,7mmol/l) 
 Dấu hiệu viêm: 
- Bạch cầu trong máu tăng > 12,000/ml hoặc giảm < 4000/ml 
- Bạch cầu non xuất hiện trong máu > 10% 
- Protein C hoạt hóa tăng (> 2 SD so với giới hạn trên của giá trị bình thường). 
- Procalcitonin máu (> 2 SD so với giới hạn trên của giá trị bình thường). 
 Rối loạn huyết động: 
- Tụt huyết áp (HA tâm thu < 90 mmHg, HA trung binh < 70 mmHg, hoặc 
HA tâm thu giảm > 40 mmHg so với bình thường của lứa tuổi đó). 
 Dấu hiệu rối loạn chức năng tạng 
- Giảm oxy máu động mạch (PaO2 /FiO2 < 300) 
- Thiểu niệu cấp (nước tiểu <0,5ml/kg/giờ ít nhất trong 2 giờ, dù được bù 
đủ dịch) 
- Tăng creatinin > 0,5 mg /dl hoặc 44,2 µmol/l 
- Rối loạn đông máu (INR > 1,5 hoặc aPTT > 60 giây) 
- Giảm tiểu cầu (số lượng < 100.000/µl) 
- Liệt ruột (không nghe thấy tiếng nhu động ruột) 
- Tăng bilirubin máu (bilirubin toàn phần > 4 mg /dl hoặc 70 µmol/l) 
 Dấu hiệu giảm tưới máu tổ chức 
- Tăng lactat máu (> 1 mmol/l) 
- Thời gian phục hồi mao mạch chậm (> 2 giây) 
 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng nặng: 
- Nhiễm trùng gây tụt HA 
- Tăng lactat máu 
- Thiểu niệu (nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ) 
- Tổn thương phổi cấp P/F < 250 nếu không có viêm phổi 
- Tổn thương phổi cấp P/F < 200 nếu có viêm phổi kèm theo 
- Creatinin > 2.0 mg/dl (hoặc 176,8 µmol/l) 
- Bilirubin > 2 mg/dl (34,2 µmol/l) 
- Tiểu cầu < 100.000 µl/l 
- Rối loạn đông máu (INR > 1,5) 
- Phù hoặc cân bằng dịch dương (> 20ml/kg/24 giờ). 
- Tăng đường huyết > 6,7mmol/lít ở những người không có bệnh đái đường 
trước đó. 
Sốc nhiễm trùng: là tình trạng nhiễm trùng nặng kèm theo tụt huyết áp dù 
đã bù đủ khối lượng tuần hoàn (không đáp ứng với bù dịch) có hoặc không đáp 
ứng với thuốc vận mạch nhưng vẫn tồn tại hội chứng giảm tưới máu tổ chức hay 
suy tạng. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_vai_tro_theo_doi_huyet_dong_cua_phuong_phap.pdf
  • docxTHÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI TV-TA.docx
  • pdfTóm Tắt luận án tiếng anh.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng việt.pdf
  • docxTRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ.docx