Luận án Đo áp lực nội sọ trong xuất huyết não tự phát

Đột quỵ đứng đầu trong các bệnh thần kinh về mặt tử vong và di

chứng, là nguyên nhân đứng thứ 3 gây tử vong ở người lớn (> 40 tuổi) sau

bệnh tim thiếu máu cục bộ và ung thư ở các nước phát triển [63]. Theo thông

báo của Bộ Y Tế về tử vong ở 6 bệnh viện lớn tại Hà Nội những năm 80-90

cho thấy đột quỵ là nguyên nhân chủ yếu. Tại bệnh viện Chợ Rẫy từ

1990-1991 tỉ lệ tử vong tại khoa Nội Thần Kinh là 30% đến 1999-2000 là

20% [4-6][8][9].

XHN chiếm khoảng 10-15% tất cả đột quỵ ở châu Âu, Mỹ, Úc và

khoảng 20-30% ở châu Á. Trong một nghiên cứu trên dân số gần đây, tần suất

chung của XHN ước tính là 12-15 trường hợp trên 100.000 dân [3]. Tỉ lệ cao

nhất ở châu Á, trung bình ở người da đen và người da trắng thấp nhất

(120/100.000 tại Nhật Bản, 17,5/100.000 người da đen và 13,5/100.000 da

trắng) [42]. XHN tự phát ảnh hưởng đến một nhóm bệnh nhân trẻ tuổi hơn so

với đột quỵ thiếu máu não và có tỉ lệ tử vong cao nhất trong tất cả đột quỵ.

Hơn 50% bệnh nhân tử vong và một nửa trong số những người sống sót bị tàn

tật nghiêm trọng gây tốn kém cho cá nhân và xã hội [101]

pdf 179 trang dienloan 9800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đo áp lực nội sọ trong xuất huyết não tự phát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đo áp lực nội sọ trong xuất huyết não tự phát

Luận án Đo áp lực nội sọ trong xuất huyết não tự phát
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN SĨ BẢO 
ĐO ÁP LỰC NỘI SỌ 
TRONG XUẤT HUYẾT NÃO TỰ PHÁT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2015 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN SĨ BẢO 
ĐO ÁP LỰC NỘI SỌ 
TRONG XUẤT HUYẾT NÃO TỰ PHÁT 
Chuyên ngành: Ngoại Thần kinh - Sọ não 
Mã số: 62720127 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. VÕ TẤN SƠN 
2. TS. TRẦN QUANG VINH 
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2015 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công 
bố trong bất kì công trình nào khác. 
NGUYỄN SĨ BẢO 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng, biểu đồ và hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 4 
1.1. Phương pháp theo dõi áp lực nội sọ ......................................................... 4 
1.1.1. Giới thiệu ............................................................................................. 4 
1.1.2. Lịch sử phát triển.................................................................................. 4 
1.1.3. Áp lực nội sọ ........................................................................................ 6 
1.1.4. Áp lực tưới máu não ............................................................................. 9 
1.1.5. Chỉ định theo dõi ALNS ..................................................................... 10 
1.1.6. Các phương pháp đo ALNS xâm lấn .................................................. 11 
1.1.7. Biến chứng ......................................................................................... 17 
1.1.8. Chọn lựa thiết bị đo ALNS ................................................................. 20 
1.2. Xuất huyết não tự phát........................................................................... 22 
1.2.1. Giới thiệu ........................................................................................... 22 
1.2.2. Phân loại............................................................................................. 22 
1.2.3. Sinh lý bệnh........................................................................................ 24 
1.2.4. Các đặc điểm lâm sàng ....................................................................... 26 
1.2.5. Chẩn đoán .......................................................................................... 27 
1.2.6. Điều trị ............................................................................................... 28 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 45 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 45 
2.1.1. Cỡ mẫu ............................................................................................... 45 
2.1.2. Kỹ thuật chọn mẫu.............................................................................. 45 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 46 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 46 
2.2.2. Thu thập số liệu .................................................................................. 46 
2.3. Xử lý và phân tích số liệu thống kê........................................................ 63 
2.4. Đạo đức nghiên cứu............................................................................... 64 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 65 
3.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu......................................................... 65 
3.1.1. Tỉ lệ nam nữ trong nghiên cứu............................................................ 65 
3.1.2. Tuổi .................................................................................................... 66 
3.1.3. Tiền sử ............................................................................................... 67 
3.1.4. Thời điểm nhập viện........................................................................... 67 
3.1.5. Phân nhóm theo giờ nhập viện............................................................ 68 
3.2. Đặc điểm lâm sàng ................................................................................ 69 
3.2.1. Tính chất khởi phát............................................................................. 69 
3.2.2. Triệu chứng lâm sàng ......................................................................... 70 
3.2.3. Tình trạng tri giác nhập viện ............................................................... 71 
3.2.4. Tình trạng hô hấp lúc nhập viện.......................................................... 72 
3.2.5. Điểm Glasgow lúc nhập viện .............................................................. 72 
3.2.6. Đặc điểm hình ảnh học CT scan ......................................................... 73 
3.2.7. Suy giảm thần kinh muộn ................................................................... 77 
3.3. Đặc điểm phương pháp đặt catheter theo dõi ALNS ............................. 80 
3.3.1. Thời gian đặt catheter sau tai biến ...................................................... 80 
3.3.2. Thời gian lưu catheter theo dõi ALNS................................................ 81 
3.3.3. Vị trí đặt catheter ................................................................................ 71 
3.3.4. Biến chứng sau đặt catheter ................................................................ 81 
3.4. Đặc điểm điều trị ................................................................................... 82 
3.4.1. Phương pháp điều trị .......................................................................... 82 
3.4.2. Đặc điểm điều trị chống phù não ........................................................ 82 
3.4.3. Tỉ lệ dùng thuốc vận mạch.................................................................. 83 
3.4.3. Đặc điểm phẫu thuật ........................................................................... 84 
3.4.4. Thời gian từ khởi phát đến khi phẫu thuật .......................................... 84 
3.4.5. Phân nhóm thời gian từ khởi phát đến khi phẫu thuật ......................... 85 
3.5. Đặc điểm khác ....................................................................................... 86 
3.6. Tử vong và biến chứng nằm viện........................................................... 86 
3.7. Kết quả GOS xuất viện, 3 tháng, 6 tháng ............................................... 87 
3.8. Kết quả ALNS trong nghiên cứu ........................................................... 88 
3.8.1. Nhóm điều trị nội ............................................................................... 88 
3.8.2. Nhóm phẫu thuật ................................................................................ 92 
3.8.3. So sánh giữa 2 nhóm .......................................................................... 98 
Chương 4. BÀN LUẬN ............................................................................ 103 
4.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu....................................................... 105 
4.1.1. Tuổi và giới ...................................................................................... 105 
4.1.2. Tiền sử ............................................................................................. 107 
4.1.3. Giờ nhập viện sau tai biến ................................................................ 109 
4.2. Đặc điểm lâm sàng .............................................................................. 111 
4.2.1. Tính chất khởi phát và triệu chứng lâm sàng .................................... 111 
4.2.2. Tình trạng tri giác và hô hấp lúc nhập viện ....................................... 111 
4.2.3. Đặc điểm hình ảnh CT scan .............................................................. 113 
4.2.4. Kết quả thần kinh xấu đi ................................................................... 116 
4.3. Đặc điểm phương pháp đặt catheter theo dõi ALNS............................ 117 
4.3.1. Thời gian và vị trí đặt catheter .......................................................... 117 
4.3.2. Biến chứng do đặt catheter ............................................................... 118 
4.4. Đặc điểm điều trị ................................................................................. 123 
4.4.1. Phương pháp điều trị ........................................................................ 123 
4.4.2. Biến chứng và tử vong...................................................................... 126 
4.4.3. Kết quả GOS .................................................................................... 127 
4.4.4. Kết quả ALNS trong nghiên cứu ...................................................... 130 
4.4.5. Các mối tương quan.......................................................................... 134 
KẾT LUẬN............................................................................................... 138 
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ............................................................. 141 
KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 142 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
TIẾNG VIỆT 
Chữ viết tắt Nghĩa 
ALTMN 
ALNS 
CTSN 
DNT 
HA 
HATB 
HATT 
HATTr 
THA 
XHDN 
XHN 
XHNT 
Áp lực tưới máu não 
Áp lực nội sọ 
Chấn thương sọ não 
Dịch não tủy 
Huyết áp 
Huyết áp trung bình 
Huyết áp tâm thu 
Huyết áp tâm trương 
Tăng huyết áp 
Xuất huyết dưới nhện 
Xuất huyết não 
Xuất huyết não thất 
TIẾNG NƯỚC NGOÀI 
Viết tắt Đối chiếu thuật ngữ Anh-Việt 
AANS 
BTF 
AHA 
CAA 
CHADS2 
CPP 
CT 
CTA 
GCS 
GOS 
ICP 
INR 
MRI 
NIHSS 
PaCO2 
PaO2 
PET 
rFVIIa 
American Association of Neurological Surgeons - Hiệp hội thần kinh Mỹ 
American Brain Trauma Foundation - Tổ chức chấn thương não Mỹ 
American heart association - Hội tim mạch Mỹ 
Cerebral amyloid angiopathy - Thoái hóa mạch não dạng bột 
Thang điểm đánh giá nguy cơ thuyên tắc và chảy máu CHADS2 
Cerebral perfusion pressure - Áp lực tưới máu não 
Computed tomography (CT Scan) - Chụp cắt lớp vi tính 
Computed Tomography Angiography - Chụp cắt lớp vi tính động mạch 
Glasgow coma scale - Thang điểm hôn mê Glasgow 
Glasgow outcome scale - Thang điểm đánh giá kết quả Glasgow 
Intracranial cerebral pressure - Áp lực nội sọ 
International normalized Ratio - Chỉ số bình thường hóa quốc tế 
Magnetic resonance imaging - Chụp cộng hưởng từ 
National institutes of health stroke scale 
Thang điểm quốc tế đánh giá đột quỵ NIHSS 
Partial pressure of arterial carbon dioxide 
Áp suất riêng phần các bô níc trong máu động mạch 
Partial pressure of arterial oxygen 
Áp suất riêng phần ôxy trong máu động mạch 
Positron Emission Tomography - Chụp xạ hình cắt lớp positron 
Recombinant activated factor VII - Yếu tố VII hoạt hóa tái tổ hợp 
Subarachnoid bolt - Vít dưới nhện 
Strain gauge - Cảm biến biến đổi áp điện 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1 Các nguyên nhân có thể chỉ định theo dõi ALNS .............. 11 
1.2 So sánh các thiết bị đo ALNS vi cảm biến ......................... 19 
1.3 Nguyên nhân xuất huyết não ............................................. 23 
1.4 Hướng dẫn điều trị THA theo AHA ................................... 33 
1.5 Chỉ định phẫu thuật cho XHN ............................................ 38 
1.6 Chỉ định điều trị phẫu thuật và nội khoa............................. 41 
2.1 Các yếu tố thiên về chỉ định phẫu thuật.............................. 55 
2.2 Thang điểm đánh giá hôn mê Glasgow người lớn .............. 58 
2.3 Thang điểm đánh giá kết quả điều trị Glasgow ................. 59 
2.4 Chỉ định theo dõi ALNS theo AHA ................................... 60 
2.5 Các biến số nghiên cứu ...................................................... 61 
2.6 Ý nghĩa của hệ số tương quan ............................................ 63 
3.1 Tuổi phân bố theo giới tính ................................................ 66 
3.2 Giờ nhập viện .................................................................... 67 
3.3 Điểm Glasgow nhập viện ................................................... 72 
3.4 Thời gian suy giảm thần kinh muộn ................................... 77 
3.5 Các yếu tố tương quan với suy giảm thần kinh muộn ......... 78 
3.6 Thời gian đặt catheter đo ALNS sau tai biến...................... 80 
3.7 Thời gian lưu catheter theo dõi ALNS ............................... 81 
3.8 Biến chứng sau đặt catheter ............................................... 81 
Bảng Tên bảng Trang 
3.9 Thời gian từ khởi phát đến khi phẫu thuật .......................... 84 
3.10 Đặc điểm khác ................................................................... 86 
3.11 Tương quan với GOS xuất viện nhóm điều trị nội.............. 88 
3.12 Tương quan với GOS xuất viện nhóm can thiệp phẫu thuật ... 95 
3.13 So sánh ALNS và ALTMN trung bình 2 nhóm .................. 98 
3.14 So sánh thời gian giữa 2 nhóm ........................................... 101 
3.15 So sánh biến chứng giữa 2 nhóm........................................ 102 
4.1 So sánh chỉ số nhân trắc với các tác giả khác ..................... 106 
4.2 So sánh tiền sử với các tác giả khác ................................... 109 
4.3 So sánh giờ nhập viện với tác giả khác............................... 110 
4.4 So sánh đặc điểm lâm sàng với các tác giả khác................. 111 
4.5 So sánh điểm GCS nhập viện với tác giả khác ................... 112 
4.6 So sánh vị trí ổ xuất huyết với các tác giả khác .................. 114 
4.7 So sánh thể tích ổ xuất huyết với các tác giả khác .............. 115 
4.8 So sánh suy giảm thần kinh muộn với tác giả khác ............ 116 
4.9 So sánh biến chứng đặt catheter ALNS với tác giả khác .... 122 
4.10 So sánh phương pháp điều trị với các tác giả khác ............. 124 
4.11 So sánh biến chứng với các tác giả khác ............................ 127 
4.12 So sánh kết quả GOS xuất viện với các tác giả khác .......... 129 
4.13 So sánh kết quả GOS xuất viện 2 nhóm với tác giả khác.... 130 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 
3.1 Phân bố theo giới tính ........................................................ 65 
3.2 Phân bố theo nhóm tuổi ..................................................... 66 
3.3 Tiền sử bệnh ...................................................................... 67 
3.4 Phân bố theo nhòm giờ nhập viện ...................................... 68 
3.5 Tính chất khởi phát xuất  ...  factors to enlargement of spontaneous intracerebral 
hematoma”. Stroke, 28, pp.2370-5. 
63. Keep RF, Hua Y, Xi G. (2012). “Intracerebral haemorrhage: mechanisms 
of injury and therapeutic targets”. Lancet Neurol,30, pp.234-240. 
64. Kidwellcs, Chalelaj A, Saver JL et al. (2004). “Comparison of MRI and 
CT for detection of acute intracerebral hemorrhage”. JAMA, 292, 
pp.1823–1830. 
65. Kim J, Smith A, Hemphill JC et al. (2008). “Contrast extravasation on 
CT predicts mortality in primary intracerebral hemorrhage”. AJNR 
Am J Neuroradiol, 29, pp.520–525. 
 66. Kobayashi S, Sato A, Kageyama Y, Nakamura H, Watanabe Y, Yamaura 
A. (1995). “Treatment of hypertensive cerebellar hemorrhage - 
surgical or conservative management?” Neurosurgery, 34, pp.246-
51. 
67. Lee S-H, Ryuw-S, Rohj-K. (2009). “Cerebralmicrobleeds are a risk 
factor for warfarin-related intracerebral hemorrhage”. Neurology, 
72, pp.171–176. 
68. Lewis B. Morgenstern, J. Claude Hemphill III, Craig Anderson, Kyra 
Becker, Joseph P. Brode-rick, E. Sander Connolly, JR Steven M. 
Greenberg, James N. Huang, R. Loch Macdonald, Steven R. Messé, 
Pamela H. Mitchell, Magdy Selim Andrafael J.Tamargo. (2010). 
“Guidelines for the Management of Spontaneous Intracerebral 
Hemorrhage: A Guideline for Healthcare Professionals From the 
American Heart Association/American Stroke Association”. Stroke, 
41, pp.2108–2129. 
69. Li N, Wang Y, Wang W. et al. (2011). “Contrast extravasation on 
computed tomography angiography predicts clinical outcome in 
primary intracerebral hemorrhage: a prospective study of 139 
cases”. Stroke, 42, pp.3441–3446. 
70. Li SC, Schoenberg BS, Wang CC, Cheng XM, Bolis CL, Wang KJ. 
(1985). “Cerebrovascular disease in the People's Republic of China, 
epidemiologic and clinical features”. Neurology, 35, pp.1708-13. 
71. Ljiljana Beslac-bumbasirevic et al. (2012). “Spontaneous intracerebral 
hemorrhage”. Periodicum Biologorum, Vol.114, No.3, pp.337-345. 
72. Lovelock CE, Molyneux AJ, Rothwell PM, Oxford vascular study. 
(2007). “Change in incidence and aetiology of intracerebral 
 haemorrhage in Oxfordshire, UK, between 1981 and 2006: a 
population-based study”. LancetNeurol, 6, pp.487–493. 
73. Martinez-Manas RM, David Santamarta et al. (2000). “Camino 
intracranial pressure monitor: prospective study of accuracy and 
complications”. J Neurosurg Psychiatry, 69, pp.82-86. 
74. Masdeu JC, Rubino FA. (1984). “Management of lobar intracerebral 
haemorrhage: Medical or surgical”. Neurology, 34, pp.381-3. 
75. Mathew P, Teasdale G, Bannan A, Oluoch-Olunya D. (1995). 
“Neurosurgical management of cerebellar haematoma and infarct”. 
J Neurol Neurosurg Psychiatry, 59, pp.287-92. 
76. Mayer SA, Brun NC, Begtrup K. et al. (2008). “Efficacy and safety of 
recombinant activated factor VII for acute intracerebral 
hemorrhage”. N Engl J Med, 358, pp.2127–2137. 
77. Mayer SA, Sacco RL, Shi T, Mohr JP. (1994). “Neurologic deterioration 
in noncomatose patients with supratentorial intracerebral 
hemorrhage”. Neurology, 44, pp.1379–1384. 
78. McKissock W, Richardson A, Taylor J. (1961). “Primary intracerebral 
haemorrhage; a controlled trial of surgical and conservative 
treatment in 180 unselected cases”. Lancet, 2, pp.221-6. 
79. Mendelow AD. (1993). “Mechanisms of ischaemic brain damage with 
Intracerebral haemorrhage”. Stroke, 24, pp.115-7. 
80. Mendelowad, Gregson BA, Fernandes HM, Murray GD, Teasdale GM. 
et al. (2005). “Early surgery versus initial conservative treatment in 
patients with spontaneous supratentorial intracerebral haematomas 
in the International Surgical Trial in Intracerebral Haemorrhage 
(STICH):a randomised trial”. Lancet, 365, pp.387–397. 
 81. Misrauk, Kalita J, Ranjanp, Mandal SK. (2005). “Mannitol in 
intracerebral hemorrhage: a randomized controlled study”. J Neurol 
Sci, 234, pp.41–45. 
82. Morgenstern LB, Demchuk AM, Kim DH, Frankowski RF, Grotta JC. 
(2001). “Rebleeding leads to poor outcome in ultra-early 
craniotomy for intracerebral hemorrhage”. Neurology, 56, pp.1294 
–1299. 
83. Morgensternl B, Frankowski RF, Sheddenp, Pasteurw, Grotta JC. 
(1998). “Surgical Treatment For Intracerebral Hemorrhage 
(STICH): a single-center, randomized clinical trial”. Neurology, 51, 
pp.1359 –1363. 
84. Murai Y, Takagi R, Ikeda Y, Yamamoto Y, Teramoto A. (1999). "Three 
dimensional computerized tomography angiography in patients with 
hyperacute intracerebral haemorrhage”. Neurosurg, 91, pp.424-31. 
85. Neeraj SN, Nyquist PA, Ricardo Carhuapoma. (2007). “Advances in the 
management of spontaneous intracerebral hemorrhage”. Crit Care 
Clin, 22, pp.607-617. 
86. Nehls DG, Mendelow AD, Graham DI, Teasdale GM. (1990). 
“Experimental intracerebral hemorrhage: early removal of a 
spontaneous mass lesion improves late outcome”. Neurosurgery, 
27, pp.674-82. 
87. O’donnell HC, Rosand J, Knudsen KA et al. (2000). “Apolipoprotein E 
genotype and the risk of recurrent lobar intracerebral hemorrhage”. 
N Engl J Med, 342, pp.240–245. 
88. Papanastassiou V, Kerr R, Adams C. (1996). “Contralateral cerebellar 
hemorrhagic infarction after ptenonal craniotomy: report of five 
cases and review of the literature”. Neurosurgery, 39, pp.841-52. 
 89. Poungvann N, Bhoopat W, Vinyave]akul A. et al. (1987). “Effects of 
dexamethasone in primary supratentonal intracerebral hemorrhage”. 
N Engl J Med, 316, pp.1229-33. 
90. Prasad K, Mendelow AD, Gregson B. (2008). Surgery for primary 
supratentorial intracerebral haemorrhage. Cochrane Database Syst 
Rev CD000200. 
91. Qureshi AI, Gileswh, Croft JB. (1999). “Racial differences in the 
incidence of intracerebral hemorrhage: effects of blood pressure and 
education”. Neurology, 52, pp.1617–1621. 
92. Qureshi AI, Mendelow AD, Hanley DF. (2009). “Intracerebral 
haemorrhage”. Lancet, 9, pp.1632-1644. 
93. Qureshi AI, Palesch YY, Martin R. et al. (2010). “Effect of systolic 
blood pressure reduction on hematoma expansion, perihematomal 
edema, and 3-month outcome among patients with intracerebral 
hemorrhage: results from the antihypertensive treatment of acute 
cerebral hemorrhage study”. Arch Neurol, 67, pp.570–576. 
94. Qureshi AI, Tuhrim S, Broderick JP, Batjer HH, Hondo H, Hanley DF. 
(2001). “Spontaneous intracerebral hemorrhage”. N Engl J Med, 
344, pp.1450–60. 
95. Qureshi AI,Geocadinrg, Suarez JI,Ulatowski JA. (2000). “Long-term 
outcome after medical reversal of transtentorial herniation in 
patients with supratentorial mass lesions”. Crit Care Med, 28, 
pp.1556–1564. 
96. Raboel PH, Bartek J, Andresen M. et al. (2012). “Intracranial pressure 
monitoring: Invasive versus non-invasive methods – a Review”. 
Critical Care Research and Practice, Vol.2012, 14pps. 
 97. Rosand J, Eckman MH, Knudsen KA, Singer DE, Greenberg SM. 
(2004). “The effect of warfarin and intensity of anticoagulation on 
outcome of intracerebral hemorrhage”. Arch Intern Med, 164, 
pp.880–884. 
98. Rost N S, Greenberg SM, Rosand J. (2008). “The genetic architecture of 
intracerebral hemorrhage”. Stroke, 39, pp.2166–2173. 
99. Salerru A, Wald S, Flanagan M. (1988). “Relationships among cortical 
ischemia, infarction, and hemorrhage in eclampsia”. Neurosurgery, 
22, pp.408-10. 
100. Schulmans, Beythr J, Kearonc, Levinemn; American college of chest 
physicians. (2008). “Hemorrhagic complications of anticoagulant 
and thrombolytic treatment: American College of Chest 
PhysiciansEvidence-Based Clinical Practice Guidelines (8th 
Edition)”. Chest, 133(suppl 6), pp.257–298. 
101. Shahid Siddique, David Mendelow. (2000). “Surgical treatment of 
intracerebral haemorrhage”. British Medical Bulletin, Vol.56, No.2, 
pp.444-456. 
102. Siddique MS, Fernandes HF, Arene NU, Wooldndge TD, Fenwick JD, 
Mendelow AD. (2000). “Changes in cerebral blood flow as 
measured by HMPAO SPECT in patients following spontaneous 
intracerebral haemorrhage”. Ada Neurocbtrurg, In press. 
103. Siddique MS, Oakley A, Kalaria RN, Mendelow AD. (2000). 
“Activation of caspase-3 in human brain after cerebral contusion”. 
Br J Neurosurg, 14, pp.164-74. 
104. Smith EE, Rosand J, Greenberg SM. (2005). “Hemorrhagic stroke”. 
Neuroimaging Clin N Am, 15, pp.259–272. 
 105. Steiner T, Katse M, Forsting M. et al. (2006). “Recommendations for the 
management of intracranial haemorrhage – part I: spontaneous 
intracerebral haemorrhage”. Cerebrovasc Dis, 22, pp.294–316. 
106. Steinert, Bosel J. (2001). “Options to Restrict Hematoma Expansion 
After Spontaneous Intracerebral Hemorrhage”. Stroke, 41, pp.402–
409. 
107. Stroke Unit Trialists’ Collaboration. (2007). Organised inpatient (stroke 
unit) care for stroke. Cochrane Database Syst Rev CD000197. 
108. Suzuki S, Kelley RE, Dandapani BK, Reyes-Iglesias Y, Dietrich WD, 
Duncan RC. (1995). “Acute leukocyte and temperature response in 
hypertensive intracerebral hemorrhage”. Stroke, 26, pp.1020-3. 
109. Swamy MN. et al. (2006). “Management of spontaneous intracerebral 
haemorrhage”. MJAFI, Vol.63, No.4, pp.346-349. 
110. Takebayashi S, Kanekom. (1983). “Electronmicroscopic studies of 
ruptured arteries in hypertensive intracerebral hemorrhage”. Stroke, 
14, pp.28–36. 
111. Tao HJ. (1996). Manual of Neurosurgery Non Aneurysmal Intracerebral 
Haematoma. Edinburgh: Churchill Livingstone, pp.486. 
112. Terent A, Asplund K, Farahmand B, Henriksson KM, Norrving B. et al. 
(2009). “Stroke unit care revisited: who benefits the most? A cohort 
study of 105,043 patients in Riks-Stroke, the Swedish Stroke 
Register”. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 80, pp.881–887. 
113. The Arteriovenous malformation studygroup. (1999). “Arteriovenous 
malformations of the brain in adults”. N Engl J Med, 340, pp.1812–
1818. 
 114. Toczek MT, Morrell MJ, Silverberg GA, Lowe GM. (1996). “Cerebellar 
hemorrhage complicating temporal lobectomy. Report of four 
cases”. J Neurosurg, 85, pp.718-22. 
115. Van Asch CJ, Luitse MJ, Rinkel GJ, Van Der Tweel I, Algra A, Klijn 
CJ. (2010). “Incidence, case fatality, and functional outcome of 
intracerebral haemorrhage over time, according to age, sex, and 
ethnic origin: a systematic review and meta-analysis”. Lancet 
Neurol, 9, pp.167–76. 
116. Volpin L, Cervellmi P, Colombo F, Zanusso M, Benedetti A. (1984). 
“Spontaneous intracerebral hematomas a new proposal about the 
usefulness and limits of surgical treatment”. Neurosurgery, 15, 
pp.663-6. 
117. Wada R, Aviv RI, Fox AJ. et al. (2007). “CT angiography ‘spot sign’ 
predicts hematoma expansion in acute intracerebral hemorrhage”. 
Stroke, 38, pp.1257–1262. 
118. Wiener H, Cooper P. (1992). “The management of spontaneous 
intracerebral haemorrhage”. Contemp Neurosurg, 14, pp.1-8. 
119. William JM, King RG, Ducruet AF. et al. (2003). “Intracranial pressure 
following aneurysmal subarachnoid hemorrhage: Monitoring 
practices and outcome data”. Neurosurg Focus, Vol.14, No.4, 
pp.226-235. 
120. Wolf PA. (1994). Epidemiology of intracerebral haemorrhage. In: Kase 
CS, Caplan LR (eds) Intracerebral Haemorrhage Boston: 
Butterworth-Heinemann, 1994, pp.21. 
 121. Zifko UA, Slomka PJ, Young GB, Reid RH, Bolton CF. (1996). “Brain 
mapping of median nerve somatosensory evoked potentials with 
combined 99mTc-ECD single-photon emission tomography and 
magnetic resonance imaging”. Eur J Nuclear Med, 23, pp.579-82. 
122. Zuccarello M, Brott T, Derex L. et al. (1999). “Early surgical treatment 
for supratentonal intracerebral haemorrhage a randomized 
feasibility study”. Stroke, 30, pp.1833-9. 
 PHỤ LỤC 1 
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 
1. PHẦN HÀNH CHÁNH 
- Họ và tên bệnh nhân: 
- Tuổi: Giới: Nam □ Nữ □ 
- Cân nặng: kg. Số bệnh án: 
- Ngày nhập viện 
- Ngày ra viện 
- Bệnh lý kèm theo: 
- Tiền sử: Thuốc kháng đông □ Ức chế tiểu cầu □ Nghiện rượu □ 
- Chẩn đoán nhập khoa: 
- Nhập viện giờ thứ  sau tai biến 
2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 
- Tính chất khởi phát: Đột ngột □ Từ từ □ 
- Triệu chứng lâm sàng: Đau đầu □ Nôn ói □ 
Dấu thần kinh khu trú (liệt 1/2 người) □ 
Liệt thần kinh sọ (liệt VII trung ương) □ Khác □ 
- Tình trạng hô hấp lúc nhập khoa: Tự thở □ Thở máy □ 
- Tri giác lúc nhập viện: 
- Phân loại theo tri giác: Tỉnh táo □ Lơ mơ □ Hôn mê □ 
- Phân loại theo GCS lúc nhập viện 
15-13 12-9 8-5 <5 
 - Kết quả CT nhập viện: 
Máu tụ trong não 
Xuất huyết dưới 
nhện 
Xuất huyết não 
thất 
Đường giữa >5mm 
- Vị trí khối máu tụ: 
Trán 
Thái 
dương 
Đính Chẩm 
Hạch nền, 
đồi thị 
Tiểu 
não 
Thân não 
- Số lượng ổ chảy máu: Một ổ □ Nhiều ổ □ 
- Kích thước khối máu tụ: 
80 
- Kết quả thần kinh xấu đi (giảm GCS ≥2 điểm hoặc ≥1 điểm vận động 
so với ban đầu): 
 Có □ Không □ Ngày thứ...... sau nhập viện. 
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẶT CATHETER ĐO ALNS 
- Vị trí đặt: Cùng bên tổn thương □ Đối bên tổn thương □ 
- Thời gian đặt: phút 
- Đặt ALNS giờ thứ mấy sau tai biến: 
- Thời gian lưu catheter ALNS: ngày 
- Biến chứng đặt catheter: 
 Vỡ □ Tuột □ Chảy máu □ Nhiễm trùng □ 
 - Ngày xảy ra biến chứng: 
GCS, ALNS và ALTMN trước mổ 
 Ngày 
1 
Ngày 
2 
Ngày 
3 
Ngày 
4 
Ngày 
5 
Ngày 
6 
Ngày 
7 
Ngày 
8 
Ngày 
9 
Ngày 
10 
ALNS 
ALTMN 
GCS 
4. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ 
- Phương pháp điều trị: Nội khoa □ Phẫu thuật □ 
- Đặc điểm phẫu thuật:: Mở sọ □ Dẫn lưu não thất □ 2 phẫu thuật □ 
- Phẫu thuật giờ thứ  sau tai biến 
- GCS, ALNS và ALTMN sau mổ 
 Ngày 
1 
Ngày 
2 
Ngày 
3 
Ngày 
4 
Ngày 
5 
Ngày 
6 
Ngày 
7 
Ngày 
8 
Ngày 
9 
Ngày 
10 
ALNS 
ALTMN 
GCS 
- Dùng vận mạch (Levonor, Dopamin) □ Không dùng □ 
- Điều trị thuốc chống phù não: 
Mida+
Fen 
Thiope
ntal 
Manitol 
20% 
NaCl 
7,5% 
Corticoi
de 
Furosemi
de 
Nhiều 
thuốc 
 - Thời gian nằm hồi sức: ngày 
- Thời gian thở máy: ngày 
- Thời gian nằm viện: ngày 
5. KẾT QUẢ GOS 
Thời 
điểm 
Hồi 
phục tốt 
Tàn tật 
vừa 
Tàn tật 
nặng 
Thực 
vật 
Tử 
vong 
Xuất viện 
3 tháng 
6 tháng 
6. BIẾN CHỨNG VÀ TỬ VONG 
- Tử vong sớm (trong vòng 3 ngày đầu): Có □ Không □ 
- Ngày tử vong sau nhập viện: 
- Biến chứng trong thời gian nằm viện: 
Nhiễm trùng huyết □ Viêm phổi □ 
Suy thận cấp □ Tụt HA □ 
 PHỤ LỤC 2 
Bảng 1: Định nghĩa mức bằng chứng theo khuyến cáo của AHA [61] 
Nhóm khuyến cáo 
I Bằng chứng và/hoặc thỏa thuận chung cho rằng thủ thuật/điều trị hữu 
ích/hiệu quả 
II Bằng chứng mâu thuẫn và/hoặc quan điểm bất đồng về sự hữu ích/hiệu 
quả của thủ thuật/điều trị 
IIa Bằng chứng/quan điểm thiên về ủng hộ thủ thuật/điều trị 
IIb Bằng chứng/quan điểm ít ủng hộ lợi ích/hiệu quả 
III Bằng chứng và/hoặc thỏa thuận chung cho rằng thủ thuật/điều trị không 
hữu ích/hiệu quả và trong một số trường hợp có thể có hại 
Phân loại mức bằng chứng 
A Dữ kiệu từ những thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên đa trung tâm 
B Dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiên hoặc đơn trung 
tâm 
C Ý kiến chuyên gia hoặc nghiên cứu loạt ca 
 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_do_ap_luc_noi_so_trong_xuat_huyet_nao_tu_phat.pdf