Luận án Giá trị tiên đoán tiền sản giật của sflt - 1 và plgf, tỷ số sflt-1/plgf ở thai phụ 24 - 28 tuần tại thành phố Hồ Chí Minh

Tiền sản giật là một bệnh lý thường gặp ở các thai phụ, chiếm khoảng 5%

- 8% các thai kỳ [11]. Nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, tiền

sản giật có thể để lại những biến chứng trầm trọng như suy thận cấp, suy gan, rối

loạn đông máu, sản giật và tử vong. Cho đến ngày nay, tiền sản giật vẫn còn là

nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho bà mẹ và trẻ sơ sinh trên toàn thế giới,

nhất là ở các nước đang phát triển [32]. Hàng năm, 42% các trường hợp tử vong

của người mẹ trên thế giới có nguyên nhân là tiền sản giật [90]. Ngoài ra, tiền sản

giật cũng là nguyên nhân hàng đầu của các trường hợp có chỉ định chủ động chấm

dứt thai kỳ khi thai chưa trưởng thành. 15% các trường hợp sinh non có nguyên

nhân tiền sản giật [84].

Việc tiên đoán và chẩn đoán sớm tiền sản giật nhằm dự phòng những diễn

tiến nặng của bệnh vẫn còn hạn chế do triệu chứng lâm sàng của tiền sản giật quá

đa dạng và phức tạp, giá trị của các triệu chứng lâm sàng trong tiêu chuẩn chẩn

đoán hiện tại rất thấp để tiên đoán kết cục của bà mẹ và thai nhi [97]. Việc diễn

tiến đến tiền sản giật nặng, sản giật, hội chứng HELLP (tán huyết, tăng men gan,

giảm tiểu cầu) vẫn còn là một vấn đề bỏ ngỏ, không thể tiên lượng được. Một số

nghiên cứu cho rằng việc tăng men gan trong hội chứng HELLP có thể không

kèm với tăng huyết áp và 20% các trường hợp sản giật không kèm với tăng huyết

áp hoặc đạm niệu. Ngược lại, một vài bệnh nhân bị tiền sản giật có thể mang thai

đến lúc thai đủ tháng mà không có biến chứng. Từ những trường hợp ngoại lệ này,

một số tác giả cho rằng tiêu chuẩn chẩn đoán tiền sản giật hiện nay có điều gì đó

chưa hoàn chỉnh, khái niệm tiền sản giật, sản giật “không điển hình” đã được ra

đời [78].

pdf 160 trang dienloan 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giá trị tiên đoán tiền sản giật của sflt - 1 và plgf, tỷ số sflt-1/plgf ở thai phụ 24 - 28 tuần tại thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giá trị tiên đoán tiền sản giật của sflt - 1 và plgf, tỷ số sflt-1/plgf ở thai phụ 24 - 28 tuần tại thành phố Hồ Chí Minh

Luận án Giá trị tiên đoán tiền sản giật của sflt - 1 và plgf, tỷ số sflt-1/plgf ở thai phụ 24 - 28 tuần tại thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÔ ̣Y TẾ 
ĐAỊ HOC̣ Y DƯƠC̣ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN HỮU TRUNG 
GIÁ TRỊ TIÊN ĐOÁN TIỀN SẢN GIẬT CỦA 
sFlt-1 VÀ PlGF, TỶ SỐ sFlt-1/PlGF Ở THAI PHỤ 24 - 28 TUẦN 
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP. HỒ CHÍ MINH – 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÔ ̣Y TẾ 
ĐAỊ HOC̣ Y DƯƠC̣ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN HỮU TRUNG 
GIÁ TRỊ TIÊN ĐOÁN TIỀN SẢN GIẬT CỦA 
sFlt-1 VÀ PlGF, TỶ SỐ sFlt-1/PlGF Ở THAI PHỤ 24 - 28 TUẦN 
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
Chuyên ngành : Sản Phụ Khoa 
Mã số : 62720131 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. NGUYỄN DUY TÀI 
 PGS. TS. VÕ MINH TUẤN 
TP. HỒ CHÍ MINH – 2017 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, dữ 
kiện được sử dụng trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Hữu Trung 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh muc̣ các chữ viết tắt 
Danh mục thuâṭ ngữ đối chiếu Anh - Viêṭ 
Danh muc̣ các bảng 
Danh mục các biểu đồ 
Danh mục các sơ đồ 
Danh muc̣ các hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1 
Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 4 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 5 
 Tăng huyết áp trong thai kỳ .................................................................... 5 
 Cơ chế bêṇh sinh của tiền sản giâṭ ....................................................... 11 
 Lịch sử các nghiên cứu về sFlt-1, PlGF trong tiền sản giật ................. 20 
 Nghiên cứu bêṇh – chứng lồng (Nested case – control study)............. 25 
 Ảnh hưởng của việc lưu trữ thời gian dài trên giá trị của sFlt-1, PlGF26 
 Phương pháp định lượng sFlt-1, PlGF theo kỹ thuật miễn dịch Sandwich
 .............................................................................................................. 26 
 Thời điểm thực hiện tầm soát tiền sản giật .......................................... 27 
 Lựa chọn đối tượng để tầm soát tiền sản giật ....................................... 28 
 Mối liên quan giữa giá trị nồng độ sFlt-1, PlGF và tỷ số sFlt-1/PlGF ở 
tuần thai 24-28 với sự xuất hiện TSG ở nhóm thai phụ nguy cơ cao .. 29 
 Ngưỡng giá trị của sFlt-1, PlGF, sFlt-1/PlGF trong tiên đoán tiền sản 
giật ........................................................................................................ 32 
 Tình hình thực tế tại Khoa Phụ Sản Bệnh viện Đại học Y Dược Thành 
phố Hồ Chí Minh .................................................................................. 35 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 37 
 Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 37 
 Đối tươṇg nghiên cứu ........................................................................... 37 
 Ước lượng cỡ mẫu ................................................................................ 38 
 Cách chọn mẫu ..................................................................................... 41 
 Công cụ thu thập số liệu ....................................................................... 41 
 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 41 
 Biến số phân tích .................................................................................. 50 
 Phương pháp phân tích dữ liêụ ............................................................. 53 
 Nhân sự ................................................................................................. 55 
 Vấn đề y đức ......................................................................................... 55 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 58 
 Đặc điểm chung của đối tượng trong nghiên cứu đoàn hệ ................... 58 
 Cấu phần nghiên cứu bêṇh – chứng lồng ............................................. 64 
Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................... 78 
 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................... 78 
 Tính thời sự của đề tài nghiên cứu ....................................................... 79 
 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 79 
 Kết quả nghiên cứu ............................................................................... 87 
KẾT LUÂṆ .................................................................................................... 117 
KIẾN NGHI ̣.................................................................................................. 118 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC 
GIẢ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Hình ảnh trong nghiên cứu 
Phụ lục 2: Giấy chấp thuận của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học 
Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 
Phụ lục 3: Phiếu thông tin cho thai phụ về nghiên cứu và bản đồng thuận tham 
gia nghiên cứu 
Phu ̣luc̣ 4: Phiếu thu thâp̣ thông tin nghiên cứu 
Phụ lục 5: Danh sách thai phụ tham gia nghiên cứu (cấu phần bệnh chứng) 
DANH MUC̣ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ACOG : American College of Obstetricians and Gynecologists 
ALT : alanin-amino transferase 
AST : aspartat-amino transferase 
AT1-AA : angiotensin II type I receptor agonistic autoantibodies 
AUC : Area under the ROC curve 
BMI : Body mass index 
BV : Bệnh viện 
ĐHYD : Đại học Y Dược 
ĐTĐ : Đái tháo đường 
ECLIA : Electro Chemiluminescence Immunoassay 
ELISA : Enzyme-linked immunosorbent assay 
Flt-1 : fms-like tyrosyl kinase-1 
Flk-1/KDR : Fetal liver kinase-1/Kinase Domain-containing Receptor 
HELLP : Hemolysis, Elevated Liver enzymes, Low Platelet 
KTC : Khoảng tin cậy 
LDH : Lactate Dehydrogenase 
PlGF : Placental Growth Factor 
PRECOG : The preeclampsia community guideline 
Q1 : Quater 1 (0->25%) 
Q2 : Quater 2 (25%->50%) 
Q3 : Quater 3 (50%->75%) 
Q4 : Quater 4 (75%->100%) 
ROC : Receiver Operating Characteristic 
sEng : Soluble endoglin 
SGOT : serum Glutamo-oxalo transaminase 
SGPT : serum Glutamo-pyruvic transaminase 
sFlt-1 : Soluble fms-like tyrosine kinase 
sVEGFR-1 : Soluble Vascular Endothelial Growth Factor Receptor 1 
SSHTTĐ Sai số hệ thống tương đối 
THA : Tăng huyết áp 
TSG : Tiền sản giật 
TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 
VEGF : Vascular endothelial growth factor 
DANH MỤC THUÂṬ NGỮ ĐỐI CHIẾU ANH - VIÊṬ 
Angiogenesis : Sự tạo mạch 
Anti-angiogenesis : Chất kháng tạo mạch 
Body mass index : Chỉ số khối cơ thể 
Conditional Case Control Study : Nghiên cứu bệnh chứng truyền thống 
Elevated liver enzymes : Tăng men gan 
Nested case- control study : Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng lồng 
Hemolysis : Tán huyết 
Invasive endothelial phenotype : Kiểu tế bào nội mạc xâm lấn 
Low platelet : Giảm tiểu cầu 
Nested Case- Control : Bệnh chứng lồng 
Preeclampsia superimposed : Tiền sản giật ghép 
Pseudovasculogenesis : Giả mạch máu 
Placental growth factor : Yếu tố phát triển nhau 
Pro-angiogenesis : Yếu tố tạo mạch 
Placental protein 13 : Protein nhau 13 
Solube fms-like tyrosine kinase : Dạng hòa tan của receptor VEGF -1 
Soluble endoglin : Endoglin hòa tan 
Subclinical preeclampsia : Tiền sản giật dưới lâm sàng 
Vascular mimicry : Bắt chước mạch máu 
Vasculogenesis : Hình thành mạch 
Vascular endothelial growth 
factor 
: Yếu tố phát triển nội mô mạch máu 
DANH MUC̣ CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1 Nồng độ sFlt-1, PlGF và sFlt-1/PlGF lúc 24-28 tuần của thai phụ bình 
thường ............................................................................................... 32 
Bảng 1.2 Ngưỡng giá trị sFlt-1/PlGF trong tầm soát tiền sản giật qua các nghiên 
cứu ..................................................................................................... 34 
Bảng 2.1 Bảng tính cỡ mẫu (tỉ lệ bệnh:chứng; 1:2) ......................................... 40 
Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu ..................................................................... 50 
Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ của đối tượng nghiên cứu (n = 466) ..................... 60 
Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử gia đình và bản thân của đối tượng nghiên cứu (n = 
466) ................................................................................................... 61 
Bảng 3.3 Chỉ số nhân trắc học của mẹ, tuổi thai và cân nặng của trẻ lúc sinh 
(n=466) .............................................................................................. 62 
Bảng 3.4 Đặc điểm tuổi thai lúc lấy máu lưu trữ, protein niệu, Creatinine máu 
của thai phụ lúc mang thai và kết cục thai kỳ (n=466) ..................... 63 
Bảng 3.5 Độ chính xác xét nghiệm sFlt-1, PlGF trên huyết thanh kiểm tra trong 
một lần thực hiện............................................................................... 65 
Bảng 3.6 Độ chính xác của xét nghiệm sFlt-1, PlGF trên huyết thanh kiểm tra 
trong nhiều lần thực hiện .................................................................. 66 
Bảng 3.7 Độ xác thực của huyết thanh kiểm tra sFlt-1, PlGF ......................... 66 
Bảng 3.8 Đặc điểm giá trị sFlt-1, PlGF, sFlt-1/PlGF ở hai nhóm bệnh chứng (n 
= 97) .................................................................................................. 68 
Bảng 3.9 Liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng đến tiền sản giật .................. 70 
Bảng 3.10 Liên quan giữa các đặc điểm xét nghiệm sFlt-1, PlGF, sFlt-1/PlGF với 
TSG qua phân tích phân nhóm theo các khoảng Q1, Q2, Q3, Q4 ...... 72 
Bảng 3.11 Liên quan giữa đặc điểm xét nghiệm sFlt-1, PlGF, sFlt-1/PlGF với tiền 
sản giật .............................................................................................. 73 
Bảng 3.12 Kết quả phân tích đa biến ................................................................. 75 
Bảng 3.13 Giá trị tiên lượng của sFlt-1 (khoảng Q4), PlGF (khoảng Q1), sFlt-
1/PlGF (khoảng Q4) .......................................................................... 76 
Bảng 4.1 Mối liên quan giữa sFlt-1 với tiền sản giật và khoảng Q4 của sFlt-1 98 
Bảng 4.2 Mối liên quan giữa sFlt-1 với tiền sản giật và giá trị ngưỡng của sFlt-
1 trong tiên đoán tiền sản giật ........................................................... 99 
Bảng 4.3 Mối liên quan giữa PlGF với tiền sản giật và khoảng Q1 của PlGF 102 
Bảng 4.4 Mối liên quan giữa PlGF với tiền sản giật và giá trị ngưỡng của PlGF 
trong tiên đoán tiền sản giật ............................................................ 103 
Bảng 4.5 Mối liên quan giữa sFlt-1/PlGF với tiền sản giật và khoảng Q4 của 
sFlt-1/PlGF ...................................................................................... 105 
Bảng 4.6 Mối liên quan giữa sFlt-1/PlGF với tiền sản giật và giá trị ngưỡng của 
sFlt-1/PlGF trong tiên đoán tiền sản giật ........................................ 106 
Bảng 4.7 Ngưỡng tứ phân vị trên của sFlt-1/PlGF (xác định khoảng Q4) trong 
tiên đoán tiền sản giật qua các nghiên cứu ..................................... 110 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Trang 
Biểu đồ 1.1 Nồng độ sFlt-1 ở thai phụ bình thường và thai phụ tiền sản 
giật .................................................................................................. 20 
Biểu đồ 1.2 Nồng độ sFlt-1 theo số tuần trước khi xuất hiện triệu chứng tiền sản 
giật .................................................................................................. 21 
Biểu đồ 1.3 Nồng độ PlGF ở thai phụ bình thường và thai phụ tiền sản 
giật .................................................................................................. 22 
Biểu đồ 1.4Nồng độ PlGF theo số tuần trước khi xuất hiện triệu chứng tiền sản 
giật .................................................................................................. 23 
Biểu đồ 1.5 Tỷ số sFlt-1/PlGF của nhóm bị tiền sản giật và nhóm chứng với số 
tuần trước khi bị tiền sản giật non tháng ........................................ 24 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 
Trang 
Sơ đồ 2.1 Tóm tắt các bước thu thập số liệu ..................................................... 49 
Sơ đồ 3.1 Số bệnh nhân tham gia từng giai đoạn của quy trình nghiên cứu .... 58 
DANH MUC̣ CÁC HÌNH 
Trang 
Hình 1.1 Bất thường bánh nhau trong tiền sản giật....................................... 14 
Hình 1.2 Cơ chế tác dụng của sFlt-1, PlGF trong sinh bệnh học tiền sản 
giật .................................................................................................. 17 
Hình 1.3 Vai trò của sFlt-1 trong tiền sản giật .............................................. 18 
Hình 1.4 Tóm tắt cơ chế sinh bệnh của tiền sản giật .................................... 19 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Tiền sản giật là một bệnh lý thường gặp ở các thai phụ, chiếm khoảng 5% 
- 8% các thai kỳ [11]. Nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, tiền 
sản giật có thể để lại những biến chứng trầm trọng như suy thận cấp, suy gan, rối 
loạn đông máu, sản giật và tử vong. Cho đến ngày nay, tiền sản giật vẫn còn là 
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho bà mẹ và trẻ sơ sinh trên toàn thế giới, 
nhất là ở các nước đang phát triển [32]. Hàng năm, 42% các trường hợp tử vong 
của người mẹ trên thế giới có nguyên nhân là tiền sản giật [90]. Ngoài ra, tiền sản 
giật cũng là nguyên nhân hàng đầu của các trường hợp có chỉ định chủ động chấm 
dứt thai kỳ khi thai chưa trưởng thành. 15% các trường hợp sinh non có nguyên 
nhân tiền sản giật [84]. 
Việc tiên đoán và chẩn đoán sớm tiền sản giật nhằm dự phòng những diễn 
tiến nặng của bệnh vẫn còn hạn chế do triệu chứng lâm sàng của tiền sản giật quá 
đa dạng và phức tạp, giá trị của các triệu chứng lâm sàng trong tiêu chuẩn chẩn 
đoán hiện tại rất thấp để tiên đoán kết cục của bà mẹ và thai nhi [97]. Việc diễn 
tiến đến tiền sản giật nặng, sản giật, hội chứng HELLP (tán huyết, tăng men gan, 
giảm tiểu cầu) vẫn còn là một vấn đề bỏ ngỏ, không thể tiên lượng được. Một số 
nghiên cứu cho rằng việc tăng men gan trong hội chứng HELLP có thể không 
kèm với tăng huyết áp và 20% các trường hợp sản giật không kèm với tăng huyết 
áp hoặc đạm niệu. Ngược lại, một vài bệnh nhân bị tiền sản giật có thể mang thai 
đến lúc thai đủ tháng mà không có biến chứng. Từ những trường hợp ngoại lệ này, 
một số tác giả cho rằng tiêu chuẩn chẩn đoán tiền sản giật hiện nay có điều gì đó 
chưa hoàn chỉnh, khái niệm tiền sản giật, sản giật “không điển hình” đã được ra 
đời [78]. 
Cho đến đầu thế kỷ 21, cơ chế bệnh sinh của tiền sản giật vẫn còn chưa rõ. 
Năm 2004, Levine [42] trong một nghiên cứu bệnh chứng lồng cho thấy nồng độ 
PlGF (Placental Growth Factor) giảm từ tuần thứ 13-16 của thai kỳ và nồng độ 
sFlt-1 (Soluble fms-like tyrosine  ... thiệu về nghiên cứu 
“Giá trị tiên đoán tiền sản giật của sFlt-1 và PlGF, tỷ số sFlt-1/PlGF ở thai 
phụ 24 - 28 tuần tại TP HCM” 
Tiền sản giật là một tai biến sản khoa có thể gây tử vong cho mẹ và con. Biểu 
hiện của tiền sản giật là tăng huyết áp kèm nước tiểu có protein (đạm niệu), có thể 
kèm theo phù hoặc không. Việc chẩn đoán sớm tiền sản giật giúp cho việc can 
thiệp và điều trị thích hợp nhằm đem lại kết quả tốt cho thai kỳ. 
Hiện nay, trên thế giới đã có một số xét nghiệm giúp tiên đoán được bệnh 
trước khi bệnh khởi phát khoảng 5 tuần. Chính vì vậy, Khoa Phụ Sản tiến hành 
nghiên cứu “Giá trị tiên đoán tiền sản giật của sFlt-1 và PlGF, tỷ số sFlt-1/PlGF ở 
thai phụ 24-28 tuần tại TP HCM”. 
Với mục đích như trên, chúng tôi mời chị tham gia vào nghiên cứu này nhằm 
đưa ra chương trình tầm soát tiền sản giật ở nhóm thai phụ có nguy cơ cao. Nếu 
việc phát hiện sớm tiền sản giật có thể thực hiện được, những tư vấn và can thiệp 
điều trị thích hợp có thể được nghiên cứu áp dụng nhằm mang lại kết quả tốt trong 
thai kỳ. 
BẢNG CAM KẾT ĐỒNG THUẬN THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU 
“Giá trị tiên đoán tiền sản giật của sFlt-1 và PlGF, tỷ số sFlt-1/PlGF ở thai 
phụ 24 - 28 tuần tại TP HCM” 
Tôi tên: 
Địa chỉ liên lạc: 
Điện thoại nhà:, Điện thoại di động: 
Email:.. 
Tôi xác nhận rằng: - Tôi đã đọc các thông tin đưa ra cho nghiên cứu “Giá trị tiên 
đoán tiền sản giật của sFlt-1 và PlGF, tỷ số sFlt-1/PlGF ở thai phụ 24 - 28 tuần 
tại TP HCM” và tôi đã được nhóm nghiên cứu giải thích về nghiên cứu này và 
các thủ tục đăng ký đồng thuận tham gia vào nghiên cứu này. 
- Tôi đã có cơ hội được hỏi về nghiên cứu này và tôi hài lòng với các câu trả 
lời và giải thích đưa ra. 
- Tôi đã có thời gian và cơ hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu. 
- Tôi được quyền được tiếp cận với các dữ liệu mà những người có trách 
nhiệm mô tả trong tờ thông tin. 
- Tôi được quyền rút khỏi nghiên cứu bất cứ thời điểm nào vì bất kỳ lý do 
gì.Tôi đồng ý để các Bác sĩ điều trị được thông báo về việc tôi tham gia 
trong nghiên cứu này.Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này. 
Ký tên của người tham gia nghiên 
cứu 
Họ và tên 
Ngày............./........../201.. 
Ký tên của người hướng dẫn 
Họ và tên 
Ngày............./........../201.. 
Địa chỉ liên hệ khi cần thiết 
 Nếu chị muốn biết thêm thông tin hoặc có câu hỏi gì liên quan đến nghiên 
cứu, chị có thể hỏi tôi bây giờ hoặc liên hệ với tôi qua số 0913931988. 
PHU ̣LUC̣ 4: PHIẾU THU THÂP̣ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU 
NGHIÊN CỨU sFlt-1, PlGF Ở THAI PHỤ 24 - 28 tuần 
TẠI KHOA PHỤ SẢN- ĐHYD TP HCM 
DỮ LIỆU THAI PHỤ 
Họ và tên của thai phụ (viết tắt tên):.................................... 
Địa chỉ: (phường/xã- Quận /Huyện- Tỉnh/Thành) 
S1- Năm sinh :__ __ __ __ 
TIÊU CHUẨN NHẬN 
Nếu thai phụ 24-28 tuần, đang mang 1 thai, HIỆN TẠI không bị TIỀN SẢN 
GIẬT, có một trong các tiêu chuẩn sau, thai phụ có thể được nhận vào mẫu 
nghiên cứu. 
Chỉ nhận tham gia vào nghiên cứu nếu có bất kỳ một ô trong bảng được chọn 
TIÊU CHUẨN LOẠI 
Để nhận vào nghiên cứu, thai phụ phải không có các yếu tố sau: 
Nếu bất kỳ một ô trên được đánh chéo, KHÔNG NHẬN THAI PHỤ VÀO 
NGHIÊN CỨU 
Số hồ sơ khám thai: Ngày: / / 
Mã nghiên cứu: [ ] [ ] [ ] 
 Con so 
 Con rạ, khoảng cách so với lần sinh trước ≥ 
10 năm. 
 Con rạ, tiền căn bị TSG trước đây. 
 Phụ nữ > 35 tuổi 
 Tiền căn bị đái tháo đường trước mang thai 
 THA trước mang thai hoặc trước tuần 
thứ 20 thai kỳ 
 Béo phì (Chỉ số khối cơ thể ≥ 23) 
 Trước đây bị bệnh Lupus ban đỏ 
 Tiền sử gia đình TSG (mẹ, chị, em gái) 
 Đa thai 
 Đang bị tiền sản giật 
 Không đồng ý tham gia nghiên cứu 
 Bệnh tâm thần, không hợp tác 
 Dự định sinh ở tỉnh thành ngoài TP HCM 
BỘ CÂU HỎI 1 
Họ và tên của thai phụ (viết tắt tên):....................................(Nghiên cứu viên 
phỏng vấn trực tiếp, đánh chéo vào ô thích hợp cho các câu A1-A18) 
 CÂU HỎI TRẢ LỜI Ghi chú 
A1 Chị thuộc dân tộc nào? 1.Kinh 
 2.Hoa 
 3.Chăm 
 4.Khơ me 
 5.Khác (ghi rõ:....................) 
 A2 Chị thuộc tôn giáo nào? 1.Phật 
 2.Thiên Chúa 
 3.Khác.(Ghi rõ:...... .....) 
 4.Không tôn giáo 
A3 Trình độ học vấn cao 
nhất mà chị đạt được ? 
 1.Cấp 1 
 2.Cấp 2 
 3.Cấp 3 
 4.Cao đẳng/Trung cấp/Kỹ 
thuật viên 
 5.Đại học 
 6.Trên đại học 
A4 Nghề nghiệp của Chị? 1.Nội trợ 
 2.Nhân viên văn phòng 
 3.Nhân viên bán hàng/ cung 
cấp dịch vụ 
 4.Nông nghiệp,chăn nuôi, 
làm vườn 
 5.Kỹ thuật viên/điều khiển 
máy móc 
 6.Chuyên viên/ chuyên 
gia/kỹ thuật gia 
 7.Người quản lý 
 8.Khác.(Ghi rõ:... .......) 
A5 Trong gia đình của chị, 
có ai bị đái tháo đường 
không? (cha ruột, mẹ 
ruột, anh chị em ruột, 
ông bà nội ngoại) 
 0.Không 
 1.Có 
Là ai? 
A6 Trong gia đình của chị, 
có ai bị tăng huyết áp hay 
không? (cha, mẹ ruột, 
anh chị em ruột, ông bà 
nội ngoại) 
 0.Không 
 1.Có 
Là ai? 
A7 Trước khi mang thai lần này, Chị có 
từng sinh con lần nào không? 
 0.Không 
 1.Có 
Đến A8 
Đến A10 
A8 Ngày sinh của đứa con gần nhất? __ __ /__ __ /__ _ 
A9 Trong những lần mang thai trước, chị 
có nghe Bác sĩ nói Chị Bị TIỀN SẢN 
GIẬT hay không? 
 0.Không 
 1.Có 
(phối hợp 
với giấy 
xuất viện, 
sổ khám 
bệnh, hồ sơ 
khám thai) 
A10 Trong thời gian KHÔNG mang thai, 
Chị có bị đái tháo đường không? 
 0.Không 
 1.Có 
A11 Trong thời gian KHÔNG mang thai, 
chị có bị tăng huyết áp không? 
 0.Không 
 1.Có 
A12 Chị có bị tăng huyết áp từ lúc bắt đầu 
mang thai lần này cho đến nay hay 
không? 
 0.Không 
 1.Có 
Đến A14 
Đến A13 
A13 Chị bị tăng huyết áp từ lúc nào? 1.tăng huyết áp 
trước 20 tuần 
 2.tăng huyết áp 
từ 20 tuần về sau 
A14 Trước đây, có Bác sĩ nào chẩn đoán 
Chị bị Lupus ban đỏ không? 
 0.Không 
 1.Có 
A15 Trong gia đình của chị, có ai bị tiền 
sản giật lúc mang thai hay không? 
(mẹ, chị, em gái) 
 0.Không 
 1.Có 
A16 Hiện tại, chị đang có đang mang 
SONG THAI hay không? 
 0.Không 
 1.Có 
A17 Chiều cao của chị? 1, __ __ mét 
A18 Cân nặng TRƯỚC khi mang thai? __ __ Kg 
Xin cám ơn chị. 
Nghiên cứu viên điền các thông tin sau bằng cách đối chiếu với hồ sơ khám 
thai 
B1 PARA [ ] [ ] [ ] [ ] 
B2 Ngày dự sinh (theo KC hoặc SA I) __ __/__ __/__ __ 
B3 Tuổi thai hiện tại (lúc lấy máu xét nghiệm) __ __ tuần(KC/SA I) 
B4 Protein nước tiểu trong tổng phân tích NT 
3 tháng đầu (Xem bộ xét nghiệm lúc 11-13 
tuần) 
__ __ __mg/dL 
B5 Creatinine máu trong bộ xét nghiệm 3 
tháng đầu 
(Xem bộ xét nghiệm lúc 9-13 tuần) 
__ __ µmol/L 
B6 Đường huyết lúc đói (9-13 tuần) __ __ __ mg/dL 
B7 HIỆN TẠI Huyết áp là: __ __ __/ __ __ __ 
mmHg 
B8 DIPSTICK hiện tại (thực hiện nếu thai phụ 
đang bị tăng huyết áp) 
 0.Âm tính 
 1.+ 
 2.++ 
 3.+++ 
 Không thực hiện 
BỘ CÂU HỎI 2 
THÔNG TIN TỪ LÚC LẤY MÁU LƯU TRỮ CHO ĐẾN LÚC SINH. 
Thu thập qua: 
- Thăm khám sản phụ tại phòng hậu sản, kết hợp hồ sơ bệnh án, sổ khám 
thai sau khi sản phụ sinh xong hoặc 
- Phỏng vấn qua điện thoại nếu thai phụ sinh ở các Bệnh viện ngoài Thành 
phố Hồ Chí Minh, không thể tiếp cận hồ sơ bệnh án. Hướng dẫn thai phụ đọc chẩn 
đoán lúc ra viện, hồ sơ khám thai.Khi phỏng vấn qua điện thoại: 
 Thai phụ trả lời lúc sinh có “Huyết áp bình thường”, ghi nhận vào phiếu 
thu thập số liệu. 
 Thai phụ trả lời lúc sinh bị :”Tăng huyết áp”, hay “Tiền sản giật” , đề 
nghị thai phụ gửi thông tin giấy xuất viện, toa thuốc, giấy chứng sinh để 
liên lạc xem hồ sơ bệnh án. Nếu không thể xem được hồ sơ bệnh án, không 
thu nhận thai phụ vào nghiên cứu. 
Ngày thu nhận thông tin: ngày __ __; tháng __ __ ; năm __ __ 
Họ và tên của thai phụ (viết tắt tên):.................................... 
C1 Trong quá trình khám thai cho đến lúc sinh, 
Chị có phát hiện tăng huyết áp không? 
 0. Không 
 1.Có 
C2 HA tâm thu của Chị cao nhất là bao nhiêu? __ __ __ mmHg 
C3 HA tâm trương của Chị cao nhất là bao 
nhiêu? 
__ __ __ mmHg 
C4 Tuổi thai khi Chị được phát hiện cao huyết 
áp? 
 Không cao huyết 
áp 
 Lúc thai __ __ tuần 
C5 Protein nước tiểu (Dipstick) lúc nhập viện 
(nếu có)? 
 0.Âm tính 
 1.+ 
 2.++ 
 3.+++ 
Mã nghiên cứu: [ ] [ ] [ ] 
 Không thực hiện 
C6 Protein nước tiểu (Tổng phân tích NT)? __ __ __ mg% 
 Không thực hiện 
C7 Tuổi thai lúc phát hiện protein niệu? Không bị protein 
niệu 
 Lúc thai __ __ tuần 
C8 Protein niệu/24h cao nhất? __, __ gram/24h 
 Không ghi nhận 
C9 Tình trạng thiểu niệu lúc sinh (lượng nước 
tiểu≤ 500ml/24 giờ) 
 0.Không 
 1.Có 
C10 Nồng độ Creatinine máu lúc nhập viện? __ __ mg/dL 
 Không thực hiện 
C11 SGOT (AST) lúc nhập viện? __ __ 
 Không thực hiện 
C12 SGPT (ALT) lúc nhập viện? __ __ 
 Không thực hiện 
C13 Tiểu cầu lúc nhập viện __ __ __ (X 109/l) 
 Không thực hiện 
C14 Triệu chứng cơ năng lúc nhập viện 
(Lúc nhập viện, chị có những dấu hiệu sau 
không?) 
[đánh dấu chéo vào ô cho tất cả các yếu tố 
mà bệnh nhân trả lời "có"] 
 1- Nhức đầu 
 2- Chóng mặt 
 3- Mờ mắt 
 4- Đau thượng vị 
 5 -Khó thở 
C15 Chẩn đoán lúc xuất viện? 
 1- HA bình thường 
 2- TSG 
 3- THA thai kỳ 
 4- Sản giật 
 5-TSG ghép trên 
tăng HA mãn 
C16 Cân nặng trẻ lúc sinh __ __ __ __ gram 
C17 Tuổi thai lúc sinh __ __,__ tuần 
BỘ CÂU HỎI 3 
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM sFlt-1 và PlGF (24-28 tuần) 
(Xét nghiệm trên mẫu huyết thanh được lưu trữ của những thai phụ được chọn) 
Ngày thực hiện phân tích mẫu huyết thanh: __ __/__ __/__ __ 
Họ và tên của thai phụ (viết tắt tên):.................................... 
D1 sFlt-1 (pg/ml) 
D2 PlGF (pg/ml) 
PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH THAI PHỤ THAM GIA NGHIÊN 
CỨU (CẤU PHẦN BỆNH CHỨNG) 
Số TT HỌ VÀ TÊN Năm sinh KẾT CỤC sFlt-1 PlGF sFlt-1 /PlGF 
1 NGUYEN THI H 1983 HA bt 3840 685.3 5.6033854 
2 TRAN THI Y 1988 HA bt 636.4 492.4 1.2924452 
3 HOANG THI THU NG 1984 HA bt 785.6 536.5 1.4643056 
4 NGUYEN THI DIEP L 1979 HA bt 1140 1071 1.0644258 
5 HOANG THUY D 1985 HA bt 1134 307.1 3.6926084 
6 TRAN THI KIM CH 1983 HA bt 1560 242.8 6.4250412 
7 NGUYEN THI H 1983 HA bt 918.4 675.2 1.3601896 
8 TAN NGOC L 1980 HA bt 1428 270.4 5.281065 
9 LE THI KIM N 1985 HA bt 2212 551.8 4.0086989 
10 TRUONG THI BICH T 1989 HA bt 1150 427.1 2.6925778 
11 DAO THI XUAN H 1975 HA bt 534 321.5 1.6609643 
12 BUI THI THU H 1981 HA bt 1903 1263 1.50673 
13 TRAN LU BAO CH 1987 HA bt 343.1 341 1.0061584 
14 TU THU VAN 1987 HA bt 1620 380.4 4.2586751 
15 CAO THI L 1989 HA bt 1075 257.2 4.1796269 
16 DINH THI NGH 1990 HA bt 2112 687.1 3.0737884 
17 TRAN THANH D 1974 HA bt 527 346.8 1.5196079 
18 DOAN MONG H 1983 HA bt 2064 599.6 3.4422948 
19 NGUYEN THI THUY V 1984 HA bt 3509 2132 1.6458725 
20 NGUYEN NGOC DIEM TH 1986 HA bt 971.6 895.5 1.0849805 
21 NGUYEN THI THANH L 1988 HA bt 3961 1249.3 3.1705756 
22 NGUYEN THI DIEM PH 1984 HA bt 1297 1345 0.9643123 
23 NGYEN HOANG NHU TH 1987 HA bt 1915 242.7 7.8903995 
24 LE THI VAN A 1980 HA bt 1574 597.2 2.635633 
25 VU THI H 1980 HA bt 204.4 285.1 0.7169414 
26 HUYNH DOAN TR 1988 HA bt 393.9 118.9 3.3128679 
27 TRINH XUAN THU L 1983 HA bt 1573 570.5 2.7572305 
28 TRAN THI BICH 1984 HA bt 1221 894.6 1.3648558 
Số TT HỌ VÀ TÊN Năm sinh KẾT CỤC sFlt-1 PlGF sFlt-1 /PlGF 
29 TRAN THI HUONG M 1983 HA bt 1607 1074 1.4962757 
30 LE THI BICH T 1985 HA bt 1318 389.6 3.382957 
31 TRAN THI NGOC H 1986 HA bt 1892 672 2.8154762 
32 TRAN THI KIM C 1981 HA bt 3271 732.3 4.4667487 
33 HO THI TUYET 1988 HA bt 1606 823 1.9513973 
34 TRAN THI TUYET NH 1980 HA bt 1332 1030 1.2932038 
35 DANG YEN QU 1983 HA bt 2963 369.2 8.0254602 
36 VO THI NG 1975 HA bt 1447 1109 1.3047791 
37 LE THI H 1989 HA bt 895.7 490.2 1.8272134 
38 NGUYEN THI KIM A 1987 HA bt 911 532.7 1.7101558 
39 NGUYEN THI HANG M 1986 HA bt 387.3 359.7 1.0767306 
40 LE THI THANH TH 1971 HA bt 2274 1312 1.7332317 
41 LAM THI NH 1987 HA bt 752.1 522.8 1.4385998 
42 NGUYEN VU NGOC B 1972 HA bt 1299 532.6 2.4389787 
43 HO THI HOANG V 1984 HA bt 1349 645 2.0914729 
44 VO THI CUC 1985 HA bt 2278 1026 2.220273 
45 NG THI THUY H 1984 HA bt 2250 516.2 4.3587756 
46 DAO TH H 1986 HA bt 404.5 352.7 1.146867 
47 VU THOAI V 1985 HA bt 932.7 522.6 1.7847302 
48 VO YEN NG 1981 HA bt 560.3 711.4 0.7876019 
49 NGO THI H 1990 HA bt 623.5 461.9 1.3498592 
50 PHAM THI BE N 1987 HA bt 336.4 333.3 1.0093009 
51 HA MAI LAN 1975 HA bt 2413 812.1 2.9713089 
52 TRAN HOANG HAO D 1972 HA bt 1352 1126 1.2007105 
53 THAI MY H 1983 HA bt 554.8 913.8 0.6071351 
54 HUYNH THI NGOC TH 1978 HA bt 1354 766 1.767624 
55 PHAM THI LE X 1978 HA bt 440.4 121.5 3.6246912 
56 DO THUY PH 1985 HA bt 2429 583.9 4.1599588 
57 NGUYEN THI MONG T 1983 HA bt 1310 428.8 3.0550373 
58 NGUYEN THI HONG H 1980 HA bt 1325 552.4 2.3986242 
59 LE TRINH NGOC TUYET H 1981 HA bt 1237 236.3 5.2348709 
Số TT HỌ VÀ TÊN Năm sinh KẾT CỤC sFlt-1 PlGF sFlt-1 /PlGF 
60 PHAM THI KIM NG 1987 HA bt 2172 490.9 4.4245262 
61 NGUYEN THI TH 1986 HA bt 572.5 436.8 1.3106685 
62 NGUYEN THI L 1976 HA bt 1154 1253 0.9209896 
63 VO THI THANH TH 1981 HA bt 521 426.3 1.222144 
64 PHAM PHAN CAM T 1987 HA bt 1140 300.7 3.7911539 
65 HO THI NHU S 1978 HA bt 886.5 479.4 1.8491865 
66 TRAN THI NGOC QU 1984 HA bt 1387 534.6 2.5944631 
67 NGUYEN THI KIM L 1981 HA bt 3389 1810 1.8723757 
68 NGUYEN THI KIM NG 1984 Tiền sản giật 1332 518.6 2.5684536 
69 PHAM THI THUY D 1982 Tiền sản giật 4045 770.8 5.2477946 
70 DON THI PHUONG TH 1988 Tiền sản giật 1873 319.5 5.8622847 
71 BUI THI THU C 1987 Tiền sản giật 2418 441.3 5.4792657 
72 BUI HONG H 1980 Tiền sản giật 789.6 425.9 1.8539563 
73 TRUONG THI MY L 1972 Tiền sản giật 860.2 111.9 7.6872206 
74 VO THANH T 1990 Tiền sản giật 1554 123.4 12.593193 
75 VU THI T 1984 Tiền sản giật 1911 308.1 6.2025318 
76 NGUYEN THI MINH H 1985 Tiền sản giật 537.5 208.6 2.5767019 
77 LE THUC TR 1988 Tiền sản giật 3453 382.3 9.0321741 
78 PHAM VAN TH 1984 Tiền sản giật 3215 314.9 10.20959 
79 LE THI NGOC D 1990 Tiền sản giật 1780 248.2 7.1716356 
80 VO THI MAI H 1969 Tiền sản giật 2446 658.3 3.7156312 
81 NGO THI TO NG 1982 Tiền sản giật 1468.9 372.6 3.9422975 
82 DINH THI TO L 1977 Tiền sản giật 2202 323.4 6.8089056 
83 NGUYEN SONG TH QU 1974 Tiền sản giật 1000 268.1 3.7299516 
84 NGUYEN THU H 1977 Tiền sản giật 1038 512.3 2.0261567 
85 NGUYEN THI LE H 1980 Tiền sản giật 2475 461.6 5.3617849 
86 LE THI MY NH 1982 Tiền sản giật 931.6 383.1 2.431741 
87 TRAN KIEU TH 1979 Tiền sản giật 3109 302.5 10.277686 
88 NGUYEN NGOC ANH TH 1983 Tiền sản giật 590.4 189.4 3.1172123 
89 NGUYEN THI MY PH 1988 Tiền sản giật 1707 686.1 2.4879756 
90 DINH THI LAN A 1985 Tiền sản giật 922.7 296.7 3.1098752 
Số TT HỌ VÀ TÊN Năm sinh KẾT CỤC sFlt-1 PlGF sFlt-1 /PlGF 
91 LE THI TR 1972 Tiền sản giật 1272 604.8 2.1031747 
92 VO THI THU TR 1987 Tiền sản giật 2425 247.2 9.8098707 
93 NGUYEN HOAI TH 1974 Tiền sản giật 732.5 411.5 1.7800729 
94 TRAN THI BICH T 1978 Tiền sản giật 2463 518.6 4.7493253 
95 NGUYEN LE THUY D 1986 Tiền sản giật 1364 142.4 9.5786514 
96 DOAN THI PHUONG L 1983 Tiền sản giật 989.1 335.3 2.9498956 
97 MAI THI H 1985 Tiền sản giật 1074 364.1 2.949739 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_gia_tri_tien_doan_tien_san_giat_cua_sflt_1_va_plgf_t.pdf