Luận án Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên đia bàn tỉnh Đắk Lắk

Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới,

trong đó đứng thứ nhất thế giới trong nhiều năm liền về sản xuất và xuất khẩu cà

phê vối. Trong những năm qua, sản xuất cà phê có những phát triển mạnh mẽ (cả

về diện tích, năng suất, sản lượng, kết quả và hiệu quả sản xuất). Đến cuối năm

2016, ước tính cả nước có 643.159 ha cà phê, trong đó diện tích cà phê cho thu

hoạch gần 600.000 ha, tăng 5.500 ha so với năm 2015, trên 500.000 ha cà phê

dưới 15 tuổi đang trong thời kỳ kinh doanh. Năng suất cà phê niên vụ 2015- 2016

đạt 24,3 tạ/ha, sản lượng đạt trên 1,459 triệu tấn cà phê nhân, tăng 5.500 tấn so

với niên vụ trước. Sản lượng xuất khẩu cà phê đạt trên 1 triệu tấn/năm, kim

ngạch xuất khấu đạt gần 2 tỷ USD/năm và góp phần làm tăng thu nhập, giải

quyết việc làm (trực tiếp và gián tiếp) cho hàng triệu lao động (Tổng cuc Th ̣ ống

kê, 2016). Điều đó có thể khẳng định sản xuất cà phê ở Việt Nam đã có vai trò, ý

nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung của cả nước

pdf 192 trang dienloan 6680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên đia bàn tỉnh Đắk Lắk", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên đia bàn tỉnh Đắk Lắk

Luận án Giải pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên đia bàn tỉnh Đắk Lắk
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ 
NGUYỄN NGỌC THẮNG 
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO 
TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHO HỘ NÔNG DÂN 
TRÊN ĐIẠ BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ 
NGUYỄN NGOC̣ THẮNG 
GIẢI PHÁP GIẢM THIÊ ̉U RỦI RO 
TRONG SẢN XUA ́T CÀ PHÊ CHO HÔ ̣ NÔNG DÂN 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐA ́K LA ́K 
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiê ̣p 
Mã số: 62 62 01 15 
Người hướng dẫn khoa học: 
 1. TS. Nguyê ̃n Ta ́ t Tha ́ng 
 2. PGS.TS. Nguyê ̃n Thành Công 
HÀ NỘI, NĂM 2017
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám 
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày 05 tháng 7 năm 2017 
Tác giả luận án 
Nguyễn Ngọc Thắng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự 
quan tâm giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: 
- Lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 
- Tập thể các Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn 
Kinh tế, Bộ môn Phát triển nông thôn, Ban Quản lý đào tạo... đã tận tình giúp đỡ tôi 
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án; 
- TS. Nguyễn Tất Thắng và PGS.TS. Nguyễn Thành Công - những người 
hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, trực tiếp chỉ ra những ý kiến quý báu và 
giúp tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận án; 
- Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, lãnh đạo Văn phòng Ủy ban nhân 
dân tỉnh và các Sở, Ban, Ngành của tỉnh; 
- Lãnh đạo Ủy ban nhân dân các huyện, đặc biệt là huyện Buôn Đôn và 
huyện Krông Năng, các phòng ban cấp huyện, các tổ chức và doanh nghiệp, các 
hộ nông dân sản xuất cà phê ở địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho 
tôi trong quá trình điều tra khảo sát thực địa để thực hiện luận án; 
- Ban Giám hiệu, lãnh đạo các Phòng ban, Khoa Kinh tế, Bộ môn Quản trị 
kinh doanh, Trường Đại học Tây Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi về 
mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian qua, giúp tôi có điều kiện tham dự và hoàn 
thành khóa đào tạo Tiến sĩ này; 
- Bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là các em sinh viên đã giúp đỡ tôi trong việc 
thu thập tài liệu và thông tin trong quá trình nghiên cứu; 
- Gia đình đã động viên và hết lòng chia sẻ những lúc tôi gặp khó khăn trong 
quá trình nghiên cứu cho đến khi tôi hoàn thành luận án; 
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu của các 
tập thể và cá nhân đã động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành được luận án này. 
Hà Nội, ngày 05 tháng 7 năm 2017 
Tác giả luận án 
Nguyễn Ngọc Thắng 
iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i 
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii 
Mục lục ............................................................................................................................ iii 
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................................ vi 
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii 
Danh mục biểu đồ ............................................................................................................ ix 
Danh mục hình .................................................................................................................. x 
Danh mục hộp ................................................................................................................... x 
Danh mục ảnh ................................................................................................................... x 
Trích yếu luâṇ án ............................................................................................................. xi 
Thesis abstract ................................................................................................................ xiii 
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 
1.2. Muc̣ tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3 
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3 
1.3. Đối tươṇg và phaṃ vi nghiên cứu ........................................................................ 3 
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3 
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 
1.4. Những đóng góp mới của luâṇ án ......................................................................... 4 
1.4.1. Những đóng góp mới về học thuật và lý luận ....................................................... 4 
1.4.2. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu ................................. 4 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 5 
Phần 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất 
cà phê cho hộ nông dân ...................................................................................... 6 
2.1. Cơ sở lý luâṇ về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân .......... 6 
2.1.1. Môṭ số khái niêṃ liên quan đến đề tài .................................................................. 6 
2.1.2. Ý nghĩa của giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân ............... 10 
2.1.3. Đăc̣ điểm của sản xuất cà phê ............................................................................. 11 
2.1.4. Phân loaị rủi ro trong sản xuất cà phê ................................................................. 12 
2.1.5. Nôị dung nghiên cứu giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê ............................ 15 
iv 
2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ 
nông dân .............................................................................................................. 22 
2.2. Cơ sở thưc̣ tiêñ về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân ....... 25 
2.2.1. Kinh nghiệm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê trên thế giới .................... 25 
2.2.2. Tình hình giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân tại một 
số địa phương ở Việt Nam .................................................................................. 29 
2.3. Bài hoc̣ kinh nghiêṃ về giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hô ̣
nông dân trên điạ bàn tỉnh Đắk Lắk .................................................................... 38 
2.4. Môṭ số công trình nghiên cứu có liên quan......................................................... 39 
Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 42 
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 43 
3.1. Đăc̣ điểm điạ bàn nghiên cứu ............................................................................. 43 
3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên .......................................................................................... 43 
3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ............................................................................... 47 
3.1.3. Đánh giá chung ................................................................................................... 52 
3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 54 
3.2.1. Khung phân tićh .................................................................................................. 54 
3.2.2. Tiếp cận nghiên cứu ............................................................................................ 56 
3.2.3. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................................ 57 
3.2.4. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................................... 57 
3.2.5. Phương pháp phân tích thông tin ........................................................................ 59 
3.2.6. Hê ̣thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 63 
Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 65 
Phần 4. Thưc̣ traṇg và các yếu tố ảnh hưởng đến giảm thiểu rủi ro trong sản 
xuất cà phê cho hô ̣nông dân trên điạ bàn tin̉h Đắk Lắk .............................. 66 
4.1. Thực trạng giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên 
điạ bàn tỉnh Đắk Lắk ........................................................................................... 66 
4.1.1. Khái quát tình hình sản xuất cà phê trên điạ bàn tỉnh Đắk Lắk .......................... 66 
4.1.2. Rủi ro sản xuất .................................................................................................... 75 
4.1.3. Rủi ro thi ̣ trường ................................................................................................. 89 
4.1.4. Rủi ro tài chính ................................................................................................... 95 
4.1.5. Phân tích rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân ..................................... 97 
4.1.6. Cấu trúc rủi ro theo mức độ thiệt hại ................................................................ 100 
4.1.7. Giảm thiểu rủi ro sản xuất ................................................................................. 102 
4.1.8. Giảm thiểu rủi ro thi ̣ trường và rủi ro tài chính ................................................ 104 
v 
4.1.9. Các giải pháp giảm thiểu rủi ro khác trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân .... 105 
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ 
nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk .................................................................. 105 
4.2.1. Ky ̃thuâṭ sản xuất cà phê ................................................................................... 105 
4.2.2. Vốn tín dụng ..................................................................................................... 112 
4.2.3. Đất đai ............................................................................................................... 113 
4.2.4. Công trình thủy lơị ............................................................................................ 113 
4.2.5. Chính sách của Nhà nước và của Chính quyền tỉnh Đắk Lắk .......................... 114 
Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 116 
Phần 5. Giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê 
cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk................................................. 117 
5.1. Căn cứ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê 
cho hộ nông dân trên điạ bàn tỉnh Đắk Lắk ...................................................... 117 
5.1.1. Căn cứ vào định hướng phát triển sản xuất cà phê của tỉnh Đắk Lắk .............. 117 
5.1.2. Căn cứ vào kết quả đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến 
giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh 
Đắk Lắk thời gian qua ....................................................................................... 120 
5.1.3. Căn cứ vào kết quả phân tích ma trâṇ SWOT đối với giải pháp giảm thiểu 
rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ......... 120 
5.2. Giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cà phê cho hộ 
nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk .................................................................. 123 
5.2.1. Giải pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất ................................................................. 123 
5.2.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro thị trường .............................................................. 138 
5.2.3. Giải pháp giảm thiểu rủi ro tài chính ................................................................ 142 
Tóm tắt phần 5 .............................................................................................................. 146 
Phần 6. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 147 
6.1. Kết luâṇ ............................................................................................................. 147 
6.2. Kiến nghi ̣........................................................................................................... 149 
6.2.1. Kiến nghị đến Chính phủ .................................................................................. 149 
6.2.2. Kiến nghị đến Chính quyền tỉnh Đắk Lắk ........................................................ 150 
Danh mục các công trình công bố có liên quan luận án ............................................... 151 
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152 
Phụ lục .......................................................................................................................... 159 
vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 
BCCE Sở giao dịch hàng hóa cà phê Buôn Ma Thuột 
BVTV Bảo vệ thực vật 
CBTD Cán bộ tín dụng 
CC Cơ cấu 
CDC Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ 
CNC Công nghệ cao 
CNCBCP Công nghệ chế biến cà phê 
DN Doanh nghiệp 
DT Diện tích 
DTTN Diện tích tự nhiên 
DTTS Dân tộc thiểu số 
ĐVT Đơn vị tính 
FAO Tổ chức Nông lương thế giới 
GTGT Giá trị gia tăng 
GTSX Giá trị sản xuất 
HTX Hợp tác xã 
ICC Phòng Thương mại quốc tế 
KTCB Kiết thiết cơ bản 
NN Nông nghiệp 
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông  ... ................................... 
Huyện:.................................................... 
Đắk Lắk, ngày ........tháng 12 năm 2015 
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ 
- Họ tên chủ hộ: ........Giới tính Tuổi................. 
- Dân tộc: .Trình độ văn hoá:.. 
- Số lao động chính: .Lao động phụ: . 
- Số khẩu trong gia đình:  Trong đó: Nam ... Nữ.. 
- Diện tích đất đai canh tác:..............ha. Trong đó, diện tích trồng cà phê:........ ha. 
II. ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CÀ PHÊ CỦA HỘ: 
- Tổng diện tích đất đai canh tác của gia đình:................Ha 
- Trong đó: Diện tích trồng cà phê:..Ha. 
+ Cà phê trồng năm:...............là ...............Ha. 
+ Cà phê trồng năm:...............là ...............Ha. 
+ Cà phê trồng năm:...............là ...............Ha. 
+ Cà phê trồng năm:...............là ...............Ha. 
- Diện tích cà phê phân theo sở hữu: 
 + Nhận khoán của Công ty: ......................................Ha. 
 + Tự trồng, mua lại của người khác: .....Ha. 
- Cà phê đang trồng là: Cà phê vối:............Ha 
Cà phê chè:............Ha. 
166 
III. TÀI SẢN, CÔNG CỤ PHỤC VỤ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN CÀ PHÊ: 
Loại công cụ 
Số lượng 
(cái, chiếc) 
Giá trị hiện tại 
(nghìn đồng) 
- Ô tô (tải, bán tải) 
- Máy kéo, máy cày 
- Máy xay xát 
- Máy phát điện 
- Bình phun thuốc sâu 
- Máy bơm nước 
- Đầu tư xây dựng sân phơi 
- ... 
IV. THU NHẬP VÀ CHI PHÍ SX CÀ PHÊ CỦA HỘ NĂM VỪA QUA 
4.1. Thu nhập từ cà phê trong năm qua của hộ gia đình 
- Tổng sản lượng thu hoạch:....................Kg cà phê nhân. 
Trong đó: Nộp khoán cho Công ty: ..........Kg cà phê nhân. 
Sản lượng còn lại: .........Kg cà phê nhân. 
- Giá bán bình quân/tấn:....................................Triệu đồng/tấn cà phê nhân. 
- Tổng doanh thu từ bán cà phê:........................Triệu đồng. 
4.2. Các khoản chi đầu tư cho sản xuất cà phê trong năm qua 
a. Chi mua vật tư 
Hạng mục Số lượng 
Đơn giá 
(1000đ) 
Thành tiền 
(1000đ) 
- Giống 
- Phân bón 
- Thuốc trừ sâu, bệnh 
- Dầu tưới 
- Tiền mua nước tưới 
Tổng cộng 
167 
b. Chi nhân công thuê ngoài 
Hạng mục 
Số lượng 
(công) 
Đơn giá 
(1000đ/công) 
Thành tiền 
(1000đ) 
- Công trồng/trồng dặm 
- Phân bón 
- Thuốc trừ sâu, bệnh 
- Dầu tưới 
- Tiền mua nước tưới (nếu có) 
- Các loại vật tư khác 
- Phân bón 
- Dầu tưới 
Tổng cộng 
c. Các chi phí khác: .. đồng 
4.3. Cân đối thu chi của hộ (1-2): .. đồng 
V. ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ VỀ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 
5.1. Phân bón hữu cơ 
 1. Những tác động tích cực nào của việc bón phân hữu cơ? (thang điểm thấp đến 
cao, từ 1 đến 10) 
a. Tăng năng suất 
b. Giúp cho việc sử dụng đất bền vững 
c. Tăng chất lượng cà phê: 
d. Khác 
2. Những tác động tiêu cực nào của việc bón phân hữu cơ? Thang điểm thấp đến 
cao, từ 1 đến 10) 
a. Giá cả phân bón ngày càng tăng 
b. Chất lượng của phân hữu cơ là không đủ tốt 
 c. Khác 
........................................................................................................... 
168 
5.2. Phân bón vô cơ 
1. Những tác động tích cực nào của việc bón phân vô cơ? 
a. Tăng năng suất 
b. Tăng chất lượng cà phê. 
 c. Khác ........................................................................................... 
2. Những tác động tiêu cực nào của việc bón phân vô cơ? 
a. Giá cả phân bón ngày càng tăng 
 b. Chất lượng của phân vô cơ là không đủ tốt: 
 c. Khác ........................................................................................... 
5.3. Thuốc trừ sâu 
1. Những tác động tích cực nào của việc sử dụng thuốc trừ sâu? 
 a. Bảo vệ hiệu quả vườn cà phê chống lại sâu bệnh 
 b. Tăng chất lượng cà phê 
c. Khác .............................................................................................. 
 2. Những tác động tiêu cực nào của việc sử dụng thuốc trừ sâu? 
 a. Giá cả thuốc trừ sâu ngày càng tăng 
b. Chất lượng của thuốc trừ sâu là không đủ tốt 
c. Khác .............................................................................................. 
5.4. Trồng cây chắn gió 
a. Lô cà phê không cần thiết phải trồng cây chắn gió (Y/N):. 
b. Lô cà phê cần thiết phải trồng cây chắn gió (1-trồng cây chắn gió; 0-không 
trồng cây chắn gió): .......... 
5.5. Sử dụng biện pháp chống xói mòn đất 
1. Lô cà phê không cần thiết phải sử dụng biện pháp chống xói mòn đất (đất bằng 
phẳng)(Y/N): 
 2. Lô cà phê cần thiết phải sử dụng biện pháp chống xói mòn đất (đất dốc)-(1-có 
sử dụng biện pháp chống xói mòn đất; 0-không sử dụng biện pháp chống xói 
mòn đất): 
3. Đánh giá của hộ về khả năng xói mòn của đất trong tương lai:điểm (1-
9; bằng 1- ít xói mòn nhất) 
169 
5.6. Nước tưới 
a. Vai trò của việc tưới nước đối với sản xuất cà phê 
 Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không hề quan trọng 
b. Khả năng nguồn nước: 
 Không hạn chế Đầy đủ Vừa đủ Hạn chế Khan hiếm Rất khan hiếm 
5.7. Khuynh hướng thay đổi của nguồn nước trong những năm gần đây 
 Tăng Biến động nhưng tăng Giảm Biến động nhưng giảm 
5.8. Nguồn nước tưới 
Nước mặt Nước ngầm (độ sâu giếng) Kết hợp (độ sâu giếng) 
5.9. Công tác khuyến nông 
a. Những lợi ích nào mà gia đình đã nhận được từ dịch vụ khuyến nông? 
............................................................................................................................... 
b. Những thiếu sót nào của dịch vụ khuyến nông mà gia đình đã gặp phải? 
............................................................................................................................. 
c. Ông/bà đã tham gia vào bất kỳ các lớp/tập huấn do cán bộ khuyến nông giảng 
dạy? Có / Không 
Nếu có, ông/ bà đánh giá như thế nào về giá trị của chương trình đào tạo khuyến 
nông này? .............................................................................................................. 
Rất tốt: Tốt: Vừa: Kém: 
5.10. Tín dụng, trợ cấp và nhóm vay vốn 
a. Ông/bà có nhận được trợ cấp, tham gia vay vốn theo nhóm hay tín dụng ngân 
hàng cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp trong năm qua? Có Không 
b. Nếu có, ông /bà vui lòng cung cấp một số thông tin sau? 
Hiǹh thức Số tiền (VND) Mục đích Nguồn* Lãi suất 
Tín dụng N. hạn 
Tín dụng dài hạn 
Trợ cấp 
* điền vào nguồn: 1.NH chích sách XH 2. Tổ chức tín dụng 3. Chương trình của Nhà nước 
4. Các NH thương mại 5. Vay nặng lãi 6. Vay bạn bè, người thân 
7. Khác: 
170 
c. Những khó khăn nào mà ông/bà gặp phải khi tiếp cận trợ cấp/ tín dụng? 
............................................................................................................................. 
5.11. Trong năm nay, gia đình có phải mua chịu vật tư, phân bón của các 
cửa hàng không? 
 1. Có 2. Không 
5.12. Lượng tiền mua chịu (nợ) các của hàng ................. đồng 
5.13. Thời gian trả nợ: 
a. Trong vòng 1 tháng sau khi mua hàng 
b. Sau khi thu hoạch cà phê 
3. Bất cứ khi nào 
5.14. Điều kiện mua chịu: 
1. Trả lãi bằng NH 2. Trả lãi cao hơn NH 3.Trả bằng sản phẩm (cà phê) 
5.15. Hộ gia đình có nợ lãi và gốc quá hạn NH không? 
 Có Không 
5.16. Hiện nay hộ gia đình có nhu cầu vay vốn không? 
 Có Không 
5.17. Hộ gia đình có tiếp cận được vốn vay không? 
 Có Không 
 5.18. Ngân hàng từ chối cho vay với những lý do nào: 
 Năng lực của hộ còn hạn chế Phương án vay vốn kém khả thi 
 Không đủ tài sản thế chấp hoặc không có bảo lãnh 
 Chính sách hạn chế tín dụng của Ngân hàng 
 Lý do khác (xin ghi rõ): .. 
5.19. Tại sao hộ gia đình không nộp hồ sơ vay vốn cho dù vẫn có nhu cầu 
vay? 
 Thời hạn trả quá ngắn Lãi suất tiền vay cao Chi phí vay vốn lớn 
 Thủ tục phức tạp Không tiếp cận được ngân hàng 
 Thế chấp không tương xứng 
 Khác, cụ thể: ... 
171 
5.20. Nếu được lựa chọn, thứ tự ưu tiên các nguồn vay mà hộ gia đình lựa 
chọn là gì? 
 Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng nhân dân 
 Gia đình, người thân, bạn bè 
 Khác, cụ thể:  
5.21. Tiêu chí nào để hộ gia đình lựa chọn nguồn vay (sắp xếp theo thứ tự ưu 
tiên)? 
 Thời hạn vay Lãi suất tiền vay Thủ tục vay Thuận tiện đi lại 
 Điều kiện thế chấp 
 Khác, cụ thể:.. 
5.22. Hộ gia đình có được các thông tin về vay vốn tín dụng từ những nguồn 
nào? 
 Bạn bè, gia đình Nhân viên tiếp thị của các TCTD Ti vi, đài, báo 
 Khác, cụ thể: 
5.23. Ông (bà) đánh giá thế nào về thủ tục vay vốn? 
 1. Đơn giản 2. Bình thường 3. Phức tạp, rườm rà 
5.24. Năm nay, gia đình có nhu cầu vay thêm vốn để sản xuất cà phê không? 
 1. Có 2. Không 
5.25. Theo ông (bà), khó khăn khi vay vốn là gì? 
1. Thủ tục 2. Lãi suất 3. Lượng vốn vay ít 
 4. Không biết vay ở đâu 5. Khác ................................. 
VI. TIẾP CẬN THÔNG TIN, KIẾN THỨC 
6.1. Tiếp cận thông tin thị trường: Gia đình có nhu cầu muốn biết thông tin gì? 
 1. Thông tin giá cả 2. SX,TT cà phê trên thế giới 3. SX, TT cà phê ở 
trong nước 4. Dự báo thị trường 5. Khác 
6.2. Nguồn thông tin tiếp cận của hộ 
1. Ti vi/ đài/ báo 2. Đài phát thanh 3. Người mua/ đại lý 3. Nông hộ 
khác 4. Các hiệp hội 6. Không có thông tin 
172 
6.3. Tiếp cận thông tin kỹ thuật (Trình độ kiến thức chung về kỹ thuật canh 
tác cà phê) 
Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cà phê? 
 1. Có 2. Không Số lần tham gia .............. 
 Ai được tập huấn 
 1. Chồng 2. Vợ 3. Con 
Hình thức 
 1. Huấn luyện kỹ thuật 2. Hội thảo đầu bờ 3. Tham quan 4. Xây 
dựng mô hình điểm 
Gia đình có được chọn làm nơi thí điểm các kỹ thuật mới và tham gia hoạt 
động khuyến nông? 
 1. Có 2. Không 
Gia đình có thường xuyên đọc sách báo về nông nghiệp? 
 1. Có 2. Không 
Gia đình có thường xuyên theo dõi các chương trình về nông nghiệp trên 
radio, tivi? 
 1. Có 2. Không 
Gia đình thường xuyên tham gia hội thảo khuyến nông, hội thảo đầu bờ? 
 1. Có 2. Không 
Tiếp cận kiến thức canh tác cà phê của nông hộ: 
1. Nhờ được tập huấn khuyến nông 
2. Học từ nông trường 
3. Tự đúc rút kinh nghiệm 
4. Học hỏi từ các hộ khác 
5. Kế thừa kiến thức gia đình 
Xin cho biết ông/bà ưa thích loại hình khuyến nông nào sau đây? 
1. Hướng dẫn kỹ thuật 2. Chuyển giao tiến bộ về giống 3. Tham quan mô 
hình 4. Hội thảo 5. Hỗ trợ tài liệu (hướng dẫn kỹ thuật) 6. Hỗ trợ tài liệu 
(đĩa hình) 7. Hỗ trợ tài liệu (chuyện tranh vui) 
173 
VII. TIÊU THỤ SẢN PHẨM 
7.1. Gia đình thường bán cà phê vào thời điểm nào? 
1. Trước khi thu hoạch 2. Ngay sau khi thu hoạch 3. Khi cần tiền 
 4. Khi giá bán thích hợp 
- Bán tại nhà: ................ tấn. 
- Chở đến bán cho Đại lý, Công ty: ........tấn. 
- Biết thông tin giá cả cà phê từ: Bảng giá ở đại lý thu mua 
 Nghe trên Radio, Tivi 
 Người khác thông tin 
 Để có trả nơ,̣ có vốn sản xuất 
- Thời điểm bán cà phê: Khi thấy giá thuận lợi 
7.2. Gia đình thường bán sản phẩm cà phê cho ai? 
 1. Người thu gom Khối lượng:.. ..kg 
 2. Đại lý Khối lượng:.. ..kg 
 3. Công ty CB XK Khối lượng:.kg 
 4. Cơ sở chế biến Khối lượng:.kg 
7.3. Gia đình có hợp đồng với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm không? 
 1. Có 2. Không 
 Khối lượng cà phê tiêu thụ thông qua hợp đồng ............ kg 
 Hình thức cà phê khi tiêu thụ: 
 1. Quả tươi 2. Quả khô 3. Cà phê nhân 
7.4. Xin cho biết ý kiến của gia đình về giá bán cà phê: 
 1. Giá cao 2. Giá thấp 3. Giá vừa phải 
7.5. Điều gì ảnh hưởng đến giá bán cà phê? 
 1. Bị ép giá 2. Không biết thông tin về giá cả 3. Do quá cần tiền 
 4. Do chất lượng 
7.6. Chính sách hỗ trợ: Xin cho biết gia đình ta có được hưởng chính sách hỗ 
trợ cho sản xuất cà phê không? 
1. Có 2. Không 
174 
7.7. Loại chính sách được hỗ trợ: 
 1. Hỗ trợ lãi suất 2. Hỗ trợ hạn mức tín dụng 
 3. Hỗ trợ về kỹ thuật 4. Hỗ trợ tiêu thụ 
5. Khác:..................................................... 
VIII. RỦI RO TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CỦA HỘ 
8.1. Tình hình sâu, bệnh, cỏ dại và biện pháp phòng trừ 
-Tình hình sâu bệnh hại: 
Năm 
bi ̣ 
Tên 
bêṇh 
Tên 
sâu hại 
Nguyên nhân gây bênh 
Số lần 
bi ̣ sâu 
bêṇh 
hại 
Biện 
pháp 
Giống 
kém 
Chăm 
sóc 
kém 
Thời 
tiết 
Đất 
không 
phù 
hơp̣ 
Khác 
-Gia đình áp dụng biện pháp gì để phòng trừ cỏ dại 
Phun thuốc Máy cắt cỏ Cuốc xới Che phủ đất 
8.2. Số lần bị rủi ro và mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận bình quân 1 ha cà phê 
Các loaị rủi ro thường 
găp̣ 
Số lần bi ̣ 
rủi ro 
trong năm 
Số lần bi ̣ 
rủi ro lúc 
trồng 
Mức đô ̣ảnh hưởng đến lơị nhuâṇ 
Nhỏ nhất 
Trung 
biǹh 
Lớn nhất 
Thiên tai, thời tiết 
Sâu bêṇh haị 
Giống 
Ky ̃thuâṭ canh tác 
Giá giống 
Giá phân bón 
Giá bán sản phẩm 
Nhu cầu thi ̣ trường 
Thiếu vốn sản xuất 
Lãi vay ngân hàng 
175 
8.3. Khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng của các loại rủi ro đối với các hộ 
trồng cà phê 
Rủi ro 
Khả năng xảy ra Mức đô ̣ảnh hưởng 
Rất 
cao 
Cao 
Trung 
biǹh 
Thấp 
Rất 
thấp 
Nghiêm 
troṇg 
Nhiều 
Trung 
biǹh 
Ít 
Không 
đáng 
kể 
1. Rủi ro do thiên tài 
thời tiết 
-Gió bão mạnh 
-Rét hại 
-Nắng hạn 
2. Rủi ro do bệnh 
...... 
3. Rủi ro do sâu 
4. Rủi ro do giống 
-Giống không rõ nguồn 
gốc 
-Giống cho năng suất 
thấp 
-Giống không phù hợp 
với thời tiết 
4. Rủi ro do kỹ thuật 
canh tác 
... 
5. Rủi ro do thiếu vốn 
6. Rủi ro do giá phân 
bón 
8.4. Các biêṇ pháp né tránh hoăc̣ giảm thiểu tổn thất đối với rủi ro 
Các loaị rủi ro 
Các biêṇ pháp né tránh hoăc̣ giảm thiểu 
tổn thất đối với các rủi ro 
Mức đô ̣sử duṇg 
Nhiều 
Trung 
biǹh 
Không sử 
duṇg 
Rủi ro thiên 
tai, thời tiết 
Trồng đai rừng và loại cây trồng chắn gió 
Sử duṇg giống có nguồn gốc rõ ràng 
Giống đươc̣ khuyến cáo sử dụng 
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật 
Khác... 
Rủi ro dic̣h 
bêṇh 
Chọn giống kháng bệnh tốt 
Chủ động phát hiện và phòng ngừa bệnh 
Lựa chọn thuốc hóa học đặc hiệu phòng trừ 
176 
Tăng cường công tác chăm sóc 
Tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh 
Khác 
Rủi ro về kỹ 
thuâṭ canh tác 
Tập huấn nắm bắt kỹ thuật canh tác 
Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật về công 
tác trồng 
Áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật chăm sóc, 
bảo vệ vườn cây 
Áp dụng đúng kỹ thuật thu hoac̣h 
Khác 
Rủi ro thi ̣ 
trường và rủi 
ro tài chính 
Thu thập thông tin đầy đủ 
Sản xuất theo hơp̣ đồng 
Đươc̣ sư ̣ can thiêp̣ của chính quyền điạ 
phương 
Giảm tỷ troṇg vốn vay 
8.5. Đánh giá rủi ro đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê: 
Rất 
kém 
Kém 
Bình 
thường 
Tốt Rất tốt 
Chính sách hổ trợ sản xuất 1 2 3 4 5 
Ảnh hưởng của thời tiết đến sản xuất 1 2 3 4 5 
Bảo đảm nguồn nước tưới 1 2 3 4 5 
Quy hoạch và tổ chức sản xuất 1 2 3 4 5 
Tiếp cận các nguồn vốn vay cho sản 
xuất 
1 2 3 4 5 
Phòng trừ sâu bệnh hại 1 2 3 4 5 
Hỗ trợ kỹ thuật 1 2 3 4 5 
Tiêu thụ sản phẩm 1 2 3 4 5 
Mức độ vốn tự có 1 2 3 4 5 
Đầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất cà 
phê 
1 2 3 4 5 
IX. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG SXKD CÀ PHÊ CỦA HỘ: 
 Rất kém Kém 
Bình 
thường 
Tốt Rất tốt 
Sản xuất cà phê của 
gia đình hiện nay 
1 2 3 4 5 
Trân trọng cảm ơn sự đóng góp quý báu của quý ông (bà)! 
Chủ hộ ký tên Người phỏng vấn 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giai_phap_giam_thieu_rui_ro_trong_san_xuat_ca_phe_ch.pdf
  • pdfKTNN - TTLA - Nguyen Ngoc Thang.pdf
  • pdfTTT - Nguyen Ngoc Thang.pdf