Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở Thành phố Cần Thơ

Luận án “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của

nông hộ ở Thành phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện trên cơ sở hệ thống dữ liệu thứ

cấp và sơ cấp thu thập từ 815 nông hộ đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu

nhiên từ bốn huyện trồng lúa trọng điểm của TP. Cần Thơ (đó là, Cờ Đỏ,

Phong Điền, Thới Lai và Vĩnh Thạnh). Luận án sử dụng phƣơng pháp ƣớc

lƣợng tham số thông qua hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên (stochastic profit

frontier function) với phần sai số hỗn hợp để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong

sản xuất lúa của các nông hộ đƣợc khảo sát. Sau đó, luận án sử dụng phƣơng

pháp hồi quy Tobit để xác định ảnh hƣởng của các yếu tố đến mức hiệu quả

kinh tế vừa ƣớc lƣợng để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao

hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở

ĐBSCL nói chung.

pdf 156 trang dienloan 7140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở Thành phố Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở Thành phố Cần Thơ

Luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở Thành phố Cần Thơ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH 
NGU ỄN TIẾN D NG 
GIẢI PH P N NG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ 
TRONG SẢN UẤT A CỦA N NG H 
Ở TH NH PH CẦN THƠ 
 U N N TIẾN S KINH TẾ 
CHU N NG NH KINH TẾ N NG NGHIỆP 
 NG NH: 62 62 01 15 
Cần Thơ, tháng 6 năm 2015 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH 
NGU ỄN TIẾN D NG 
GIẢI PH P N NG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ 
TRONG SẢN UẤT A CỦA N NG H 
Ở TH NH PH CẦN THƠ 
 U N N TIẾN S KINH TẾ 
CHU N NG NH KINH TẾ N NG NGHIỆP 
 NG NH: 62 62 01 15 
HƢ NG D N KHOA HỌC 
PGS.TS. KHƢƠNG NINH 
Cần Thơ, tháng 6 năm 2015 
 ỜI CẢ ƠN 
Tôi xin chân thành cảm ơn: 
PGS.TS. Lê Khƣơng Ninh đã tận tình hƣớng dẫn, động viên và truyền 
đạt nhiều kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này. 
Quý Thầy Cô trong Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và Khoa Sau đại 
học, các Khoa, Trung tâm và Viện của Trƣờng Đại học Cần Thơ đã giảng dạy 
và hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập. 
Các bạn học viên Lớp Nghiên cứu sinh Kinh tế Nông nghiệp Khóa 1 
(2011 - 2015) đã thƣờng xuyên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực 
hiện luận án này. 
Trân trọng cảm ơn. 
 Cần Thơ, ngày 30 tháng 6 năm 2015 
 Ngƣời thực hiện 
 Nguyễn Tiến Dũng 
TÓM TẮT 
Luận án “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của 
nông hộ ở Thành phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện trên cơ sở hệ thống dữ liệu thứ 
cấp và sơ cấp thu thập từ 815 nông hộ đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu 
nhiên từ bốn huyện trồng lúa trọng điểm của TP. Cần Thơ (đó là, Cờ Đỏ, 
Phong Điền, Thới Lai và Vĩnh Thạnh). Luận án sử dụng phƣơng pháp ƣớc 
lƣợng tham số thông qua hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên (stochastic profit 
frontier function) với phần sai số hỗn hợp để ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong 
sản xuất lúa của các nông hộ đƣợc khảo sát. Sau đó, luận án sử dụng phƣơng 
pháp hồi quy Tobit để xác định ảnh hƣởng của các yếu tố đến mức hiệu quả 
kinh tế vừa ƣớc lƣợng để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao 
hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ nói riêng và ở 
ĐBSCL nói chung. 
Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông 
hộ ở TP. Cần Thơ là khá thấp. Do đó, việc nâng cao hiệu quả này để làm tăng 
thu nhập cho nông hộ và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của địa phƣơng là hết 
sức cần thiết. Thật vậy, chỉ có 0,12% nông hộ sản xuất lúa nào đạt mức hiệu 
quả kinh tế từ 90% đến 100%. Số hộ có mức hiệu quả kinh tế dƣới 50% chiếm 
tỷ trọng khá cao (32,4%) trong tổng số hộ đƣợc khảo sát. Mức hiệu quả trung 
bình của các nông hộ đƣợc khảo sát tƣơng đối thấp (khoảng 55,8%). 
Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy, hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông 
hộ chịu ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại của bản thân nông hộ (nhƣ quy mô 
diện tích đất, phƣơng thức bán lúa (trực tiếp hay gián tiếp), phƣơng thức canh 
tác (luân canh hay độc canh), tỷ trọng tiền mua chịu vật tƣ, tiền nhàn rỗi và 
khoảng cách từ nơi cƣ trú của nông hộ đến trung tâm xã, huyện), bên cạnh các 
yếu tố ngoại biên (đặc biệt là hoạt động hỗ trợ kiến thức sử dụng đầu vào và 
tiếp cận thông tin về thị trƣờng đầu vào và đầu ra của các bên có liên quan cho 
nông hộ). 
Trên cơ sở kết quả ƣớc lƣợng của các mô hình và thực trạng của nông hộ, 
luận án đề xuất các giải pháp tổng hợp liên quan đến các khía canh trên, với sự 
tham gia của các chủ thể quan trọng (đó là, Nhà nƣớc, nhà khoa học, doanh 
nghiệp và bản thân nông hộ). 
ABSTRACT 
The dissertation entitled “Solutions to enhance the economic efficiency in 
rice growing for farming households in Can Tho City” has been carried out on 
the basis of a primary data set of 815 rice-growing households randomly 
selected from four districts (i.e., Co Do, Phong Dien, Thoi Lai and Vinh 
Thanh) in Can Tho City. Using the stochastic profit frontier function, this 
dissertation estimates the economic efficiency of those households before 
undertaking a regression analysis on the impact of factors affecting the 
economic efficiency of the households so as to establish a foundation for 
proposing solutions to enhance the estimated economic efficiency and income 
of the households as well. 
The results shows that the economic efficiency of those rice-growing 
households is a bit low. Therefore, it should be urgently improved. Indeed, 
only 0.12% of the rice-growing households is able to approach a level of 
economic efficiency of between 90% and 100%. Number of households 
having a level of economic efficiency of less than 50% accounts for as much 
as 32,4% of the total number of households surveyed. The average level of 
economic efficiency of those households is only 55,8%. 
According to the results, the economic efficiency of the surveyed 
households is strongly affected by such intrinsic factors as farm size, rice-
selling method, cropping pattern, trade credit on inputs, geographical location, 
etc. in addition to external factors (such as the possibility to get informed of 
using inputs and information on markets for inputs and outputs). Based of the 
results obtained, the dissertation proposes solutions to enhance the economic 
efficiency and income of rice-growing households in Can Tho in particular 
and in the Mekong River Delta (MRD) in general. 
 ỜI CA ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu 
và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố 
trong bất kỳ luận án cùng cấp nào trƣớc đây. 
 Cần Thơ, ngày 30 tháng 6 năm 2015 
 Ngƣời thực hiện 
 Nguyễn Tiến Dũng 
 ỤC ỤC 
 Trang 
Lời cảm ơn .......................................................................................................... i 
Tóm tắt tiếng Việt .............................................................................................. ii 
Abstract ............................................................................................................. iii 
Lời cam đoan .................................................................................................... iv 
Mục lục .............................................................................................................. v 
Danh mục bảng ............................................................................................... viii 
Danh mục biểu đồ .............................................................................................. x 
Danh mục từ viết tắt .......................................................................................... xi 
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1 
1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2 
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3 
2.1.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 3 
1.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4 
1.3.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu ................................................................. 4 
1.3.2. Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 4 
1.3.3. Giới hạn vùng nghiên cứu........................................................................ 4 
1.3.4. Giới hạn thời gian nghiên cứu ................................................................. 4 
1.4. Cấu trúc của luận án.................................................................................... 5 
1.5. Đóng góp của luận án ................................................................................. 5 
Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................. 7 
2.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ........................................................................ 8 
2.1.1. Các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) .......................... 8 
2.1.2.Các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) .......................... 16 
2.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................... 22 
2.3. Kết luận ..................................................................................................... 27 
Chƣơng 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 29 
3.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế và ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu 
quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ..................................................... 29 
3.1.1. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ....................................................... 29 
3.1.2. Mô hình ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ... 33 
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ 
.......................................................................................................................... 36 
3.2.1. Cơ sở lý thuyết ....................................................................................... 36 
3.2.2. Mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế 
trong sản xuất lúa của nông hộ ........................................................................ 40 
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 42 
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 42 
3.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................... 43 
Chƣơng 4: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA Ở TP. CẦN THƠ .45 
4.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ............................................................. 45 
4.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 45 
4.1.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 42 
4.2. Tình hình phát triển kinh tế ...................................................................... 48 
4.2.1. Dân số và lao động ............................................................................ 48 
4.2.2. Kết cấu hạ tầng .................................................................................. 50 
4.2.3. Kinh tế ................................................................................................ 51 
4.3. Sản xuất nông nghiệp ở TP. Cần Thơ .................................................. 53 
4.4. Thực trạng sản xuất lúa ở TP. Cần Thơ .................................................. 54 
4.4.1. Yếu tố đầu vào ................................................................................... 58 
4.4.2. Thị trƣờng lúa gạo ở TP. Cần Thơ .......................................................... 65 
4.4.3. Rủi ro trong sản xuất lúa của nông hộ ở TP. Cần Thơ ......................... 67 
Chƣơng 5: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ 
TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TP. CẦN THƠ ....................... 70 
5.1. Mô tả mẫu khảo sát ................................................................................... 70 
5.1.1. Đặc điểm chung.. ........................................................................... 70 
5.1.2. Kết quả sản xuất lúa của nông hộ .......................................................... 74 
5.2. Ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ TP. Cần 
Thơ...81 
5.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của 
nông hộ TP. Cần Thơ ....................................................................................... 85 
Chƣơng 6: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN 
XUẤT LÚA CHO NÔNG HỘ Ở TP. CẦN THƠ ................................................. 91 
6.1. Giải pháp về quy mô diện tích ................................................................. 91 
6.2. Giải pháp về phƣơng thức bán lúa ............................................................ 93 
6.3. Giải pháp về phƣơng thức canh tác .......................................................... 97 
6.4. Giải pháp về mua vật tƣ .......................................................................... 100 
6.5. Giải pháp về tiền nhàn rỗi ..................................................................... 105 
6.6. Giải pháp về khoảng cách địa lý ............................................................108 
6.7. Giải pháp hỗ trợ đầu ra110 
6.8. Giải pháp về hỗ trợ đầu vào116 
Chƣơng 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ..................................................... 119 
7.1. Kết luận ................................................................................................... 119 
7.2. Kiến nghị ................................................................................................. 120 
7.2.1. Đối với các nhà quản lý ...................................................................... 120 
7.2.2. Đối với các trung tâm, viện, trƣờng ..................................................... 121 
7.2.3. Đối với DN .......................................................................................... 122 
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 118 
Phụ lục ........................................................................................................... 129 
DANH ỤC BIỂU BẢNG 
 Trang 
Bảng 3.1. Ý nghĩa của các biến và kỳ vọng về dấu của các i trong mô hình 
ƣớc lƣợng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.35 
Bảng 3.2. Kỳ vọng dấu của các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong 
sản xuất lúa của nông hộ..40 
Bảng 3.3. Phân phối mẫu khảo sát trên địa bàn các huyện..43 
Bảng 4.1. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên ở TP. Cần Thơ (2010 - 2013) 
...... 49 
Bảng 4.2. Giá trị tổng sản phẩm của TP. Cần Thơ (2009 - 2013)52 
Bảng 4.3. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của TP. Cần Thơ (2009 - 2013).53 
Bảng 4.4. Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hiện hành) ở TP. Cần Thơ 
(2009 - 2013)....................................................................................................54 
Bảng 4.5. Diện tích và sản lƣợng lúa của TP. Cần Thơ (2013) ....................... 55 
Bảng 4.6. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở TP. Cần Thơ (2009 - 2013) 
..........................................................................................................................56 
Bảng 4.7. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa phân theo vụ ở TP. Cần Thơ 
(2009 - 2013) ...57 
Bảng 4.8. Lực lƣợng lao động ở TP. Cần Thơ (2013) ..................................... 61 
Bảng 5.1. Quy mô đất nông nghiệp của nông hộ ở TP. Cần Thơ ( ...  -7.63 0.000 -.02371 -.0140091 
 ptbanlua | 3.995735 2.337951 1.71 0.088 -.5936583 8.585128 
tienmuavattu | -.0553001 .0149409 -3.70 0.000 -.084629 -.0259712 
quendlyvattu | -.0294912 .0235272 -1.25 0.210 -.0756751 .0166928 
 tiennhanroi | 1.446433 .4801941 3.01 0.003 .5038127 2.389053 
 ldgiadinh | .0435567 .565395 0.08 0.939 -1.066313 1.153426 
 kinhnghiem | .0499513 .0575949 0.87 0.386 -.0631075 .16301 
 hocvan | .1361373 .1862081 0.73 0.465 -.2293889 .5016634 
 kctrungtam | -.2442054 .0680609 -3.59 0.000 -.3778089 -.110602 
 hotrodaura | 2.754116 1.307417 2.11 0.035 .1876597 5.320573 
 hotrodauvao | 2.82739 1.456059 1.94 0.053 -.0308507 5.685631 
 _cons | 29.0497 3.202718 9.07 0.000 22.76277 35.33663 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 /sigma | 16.00571 .435077 15.15166 16.85977 
------------------------------------------------------------------------------ 
Marginal effects after tobit 
 y = E(eeht|0<eeht<100) (predict, e(0,100)) 
 = 48.310571 
------------------------------------------------------------------------------ 
 variable | dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 dientich | 1.965114 .14027 14.01 0.000 1.69018 2.24004 14.5019 
 dientich2 | -.0184874 .00244 -7.58 0.000 -.023267 -.013708 324.735 
 ptbanlua* | 3.918542 2.29061 1.71 0.087 -.570966 8.40805 .061635 
tienmuavattu | -.0542089 .01466 -3.70 0.000 -.082941 -.025477 61.0533 
quendlyvattu | -.0289092 .02306 -1.25 0.210 -.074099 .01628 41.3401 
 tiennhanroi | 1.41789 .47087 3.01 0.003 .495005 2.34078 .200881 
 ldgiadinh | .0426972 .55424 0.08 0.939 -1.04359 1.12898 2.19623 
 kinhnghiem | .0489656 .0565 0.87 0.386 -.061769 .1597 27.3434 
 hocvan | .1334509 .18251 0.73 0.465 -.224265 .491166 6.93333 
 kctrungtam | -.2393865 .0667 -3.59 0.000 -.37011 -.108664 20.7613 
 hotrodaura* | 2.70039 1.28366 2.10 0.035 .184456 5.21632 .310692 
hotrodauvao* | 2.768905 1.42257 1.95 0.052 -.019287 5.5571 .759748 
------------------------------------------------------------------------------ 
(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1 
+ Vụ Thu đông 
Tobit regression Number of obs = 690 
 F( 12, 678) = 27.22 
 Prob > F = 0.0000 
Log pseudolikelihood = -2912.9873 Pseudo R2 = 0.0401 
------------------------------------------------------------------------------ 
 | Robust 
 eetd | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 dientich | 1.895597 .1507013 12.58 0.000 1.5997 2.191495 
 dientich2 | -.018106 .0025402 -7.13 0.000 -.0230936 -.0131185 
 ptbanlua | 6.174569 2.389435 2.58 0.010 1.482987 10.86615 
tienmuavattu | -.0565542 .0165173 -3.42 0.001 -.0889854 -.024123 
quendlyvattu | -.0172091 .0252611 -0.68 0.496 -.0668084 .0323903 
 tiennhanroi | 1.74549 .5611288 3.11 0.002 .6437314 2.84725 
 ldgiadinh | 1.077795 .600783 1.79 0.073 -.1018237 2.257414 
 kinhnghiem | .0097319 .066133 0.15 0.883 -.1201182 .1395821 
 hocvan | .0808444 .2139627 0.38 0.706 -.3392646 .5009535 
 kctrungtam | -.3502651 .0758845 -4.62 0.000 -.4992619 -.2012683 
 hotrodaura | 1.9381 1.437396 1.35 0.178 -.8841824 4.760382 
 hotrodauvao | 2.059481 1.624366 1.27 0.205 -1.129912 5.248874 
 _cons | 31.08514 3.537612 8.79 0.000 24.13915 38.03113 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 /sigma | 16.49046 .4714427 15.5648 17.41613 
------------------------------------------------------------------------------ 
Marginal effects after tobit 
 y = E(eetd|0<eetd<100) (predict, e(0,100)) 
 = 47.717575 
------------------------------------------------------------------------------ 
 variable | dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X 
-------------+----------------------------------------------------------------- 
 dientich | 1.8463 .15014 12.30 0.000 1.55204 2.14056 14.8841 
 dientich2 | -.0176352 .0025 -7.06 0.000 -.02253 -.01274 344.157 
 ptbanlua* | 6.0178 2.32139 2.59 0.010 1.46796 10.5676 .065217 
tienmuavattu | -.0550834 .0161 -3.42 0.001 -.08664 -.023527 58.1596 
quendlyvattu | -.0167615 .0246 -0.68 0.496 -.064978 .031455 39.3543 
 tiennhanroi | 1.700097 .5466 3.11 0.002 .628787 2.77141 .20913 
 ldgiadinh | 1.049766 .58458 1.80 0.073 -.095985 2.19552 2.23623 
 kinhnghiem | .0094788 .06442 0.15 0.883 -.116789 .135747 27.0652 
 hocvan | .078742 .20839 0.38 0.706 -.329698 .487182 7.0029 
 kctrungtam | -.341156 .07378 -4.62 0.000 -.485755 -.196557 21.6506 
 hotrodaura* | 1.888437 1.40177 1.35 0.178 -.858974 4.63585 .3 
hotrodauvao* | 2.004124 1.57751 1.27 0.204 -1.08775 5.09599 .753623 
------------------------------------------------------------------------------ 
(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1 
Mã số phiếu khảo sát : ________________ 
THÔNG TIN VỀ N NG H 
Ấp, khu vực : __________ Phƣờng, xã : ___________ Huyện, thị xã : ___________ 
Tỉnh, TP : _____________ 
1. Tổng số thành viên trong gia đình : __________ ngƣời 
2. Số thành viên trong tuổi lao động và có khả năng lao động : __________ngƣời 
3. Thông tin về thành viên ở Câu 2 
TT Quan hệ v i chủ hộ Tuổi 
Gi i tính 
(1 – nam ; 0 – nữ) 
Học vấn 
(l p) (*) 
Nghề nghiệp 
3.1 Chủ hộ 
3.2 
3.3 
3.4 
3.5 
3.6 
3.7 
(*) Ghi chú : 13 – trung cấp chuyên nghiệp ; 14 – cao đẳng ; 15 – đại học ; 16 – sau 
đại học 
4. Dân tộc của chủ hộ : 1 – Kinh ; 2 – Khmer ; 3 – Hoa ; 4 – Chăm ; 5 – Khác : ___ 
5. Ông (Bà) đã sinh sống ở địa phƣơng : ___________ năm 
6. Khoảng cách từ nơi ở của gia đình đến 
 6.1. Trung tâm xã hay thị tứ : _____ km 6.6. Hƣơng lộ : _______ km 
 6.2. Trung tâm huyện hay thị trấn : _____ km 6.7. Tỉnh lộ : _______ km 
 6.3. Thị xã hay thành phố : _____ km 6.8. Quốc lộ : _______ km 
 6.4. Tổ chức tín dụng gần nhất : _____km 6.9. Chợ gần nhất : _______ km 
 6.5. Đại lý vật tƣ gần nhất : ______ km 6.10. Đƣờng giao thông thủy: _km 
7. Tiện nghi của gia đình 
7.1. Điện thoại cố định 0 – không ; 1 – có 
7.2. Điện thoại di động 0 – không ; 1 – có 
7.3. Điện từ hệ thống điện công cộng 0 – không ; 1 – có 
7.4. Nƣớc máy 0 – không ; 1 – có 
7.5. Internet 0 – không ; 1 – có 
8. Gia đình có thành viên, ngƣời thân hay bạn bè ( hoanh số thích hợp) 
TT 
Tiêu thức 1– có; 0– không 
8.1 làm việc ở cơ quan nhà nƣớc cấp xã, huyện, tỉnh 1 0 
8.2 làm việc ở cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng 1 0 
8.3 làm việc ở các tổ chức xã hội hay đoàn thể ở địa phƣơng 1 0 
8.4 làm việc ở ngân hàng thƣơng mại, hợp tác xã tín dụng 
hay qu tín dụng 
1 0 
8.5 là thƣơng lái lúa (gạo) 1 0 
8.6 là cò lúa (gạo) 1 0 
8.7 là đại lý vật tƣ nông nghiệp 1 0 
9. Tài sản của gia đình năm 2013 
TT 
Loại tài sản Số l ợng Giá tr (tr.đ) 
9.1 Đất thổ cƣ (m2) 
9.2 Đất nông nghiệp (m2) 
 Trong đó : đất trồng lúa (m2) 
9.3 Đất mặt nƣớc nuôi tôm (m2) 
9.4 Đất mặt nƣớc nuôi thủy sản khác (m2) 
9.5 Nhà ở kiên cố (m2) 
9.6 Nhà xƣởng, kho bãi,  (m2) 
9.7 Tài sản có giá trị 10 tr.đ (cái) 
9.8 Lò sấy lúa (m2) 
9.9 Sân phơi (m2) 
9.10 Phƣơng tiện vận chuyển (trọng tải: tấn) 
9.11 Gia súc (con) 
9.12 Gia cầm (con) 
9.13 Tiền gởi ngân hàng 
9.14 Tiền chơi hụi 
9.15 Tài sản khác 
 Tổng cộng 
10. Thông tin về hoạt động sản xuất lúa 2010–2013 
TT Tiêu chí 2010 2011 2012 2013 
10.1 Sản lƣợng lúa thu hoạch (tấn) 
10.2 Số lƣợng lúa bán ra (tấn) 
10.3 Giá bán lúa (đồng/kg) 
10.4 Giá bán lúa cao nhất (đồng/kg) 
10.5 Giá bán lúa thấp nhất (đồng/kg) 
10.6 Giống lúa đƣợc trồng nhiều nhất 
(1 – đặc sản; 0 – thƣờng) 
1 0 1 0 1 0 1 0 
11. Chi phí sản xuất lúa 
 hoản mục chi 
phí 
Hè thu Thu đông Đông xuân 
L ợng 
sử 
dụng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
L ợng 
sử 
dụng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
L ợng 
sử 
dụng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
1. Chuẩn bị đất 
Chi phí thuê 
Công lao động gia 
đình 
2. Gieo trồng 
Chi phí giống (kg) 
Chi phí gieo trồng 
Công lao động gia 
đình 
3. Làm cỏ 
Chi phí thuê 
Chi phí sử dụng 
thuốc cỏ 
- Thuốc cỏ 1: 
- Thuốc cỏ 2: 
Lao động gia đình 
tham gia 
4. Phân bón 
Chi phí phân bón 
 hoản mục chi 
phí 
Hè thu Thu đông Đông xuân 
L ợng 
sử 
dụng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
L ợng 
sử 
dụng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
L ợng 
sử 
dụng 
Đơn 
giá 
Thành 
tiền 
sử dụng 
- NPK 
- URE 
- Lân 
- Kali 
- DAP 
Chi phí thuê 
mƣớn 
Lao động gia đình 
cho bón phân 
5. Thuốc nông 
dƣợc 
Chi phí thuốc 
nông dƣợc 
- Thuốc sâu 1 : 
- Thuốc sâu 2 : 
- Thuốc bệnh 1 : 
- Thuốc bệnh 2 : 
- Thuốc dƣỡng 1 : 
- Thuốc dƣỡng 2 : 
Lao động gia đình 
cho xịt thuốc 
6. Tƣới tiêu 
Chi phí thuê 
mƣớn tƣới, tiêu 
Chi phí nhiên liệu 
(nếu tự làm) 
Lao động gia đình 
tham gia 
7. Thu hoạch 
Chi phí thuê thu 
hoạch 
Chi phí vận 
chuyển 
Lao động gia đình 
tham gia 
8. Chế biến và 
tiêu thụ 
Chi phí suốt 
Chi phí phơi/sấy 
Chi phí thuê 
mƣớn lao động 
Chi phí vận 
chuyển 
Lao động gia đình 
tham gia 
9. Chi phí khác 
11. Thu nhập của gia đình từ hoạt động khác năm 2013 (tr.đ/năm) 
TT Hoạt động Thu 
nhập 
TT Hoạt động Thu 
nhập 
11.1 Trồng trọt (khác với lúa) 11.7 Công nhân, viên chức,  
11.2 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 11.8 Cho thuê đất 
11.3 Nuôi tôm 11.9 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 
11.4 Nuôi thủy sản khác 11.10 Từ ngƣời thân ở trong nƣớc 
TT Hoạt động Thu 
nhập 
TT Hoạt động Thu 
nhập 
11.5 Làm mƣớn 11.11 Từ ngƣời thân ở nƣớc ngoài 
11.6 Buôn bán, làm dịch vụ,  11.12 Khác 
 Tổng cộng 
12. Thông tin mà Ông (Bà) hay các thành viên trong gia đình đƣợc hỗ trợ? 
TT Tiêu thức 1 – có ; 0 – không 
12.1 Kiến thức sử dụng đầu vào và thông tin thị trƣờng 
đầu vào 
1 0 
12.2 K thuật trồng lúa 1 0 
12.3 Thông tin về thị trƣờng đầu ra 1 0 
12.4 Thông tin về các nguồn tín dụng 1 0 
12.5 Khác 1 0 
13. Ông (Bà) vui lòng cho biết rủi ro thƣờng gặp nhất? (Chọn 1 trong các khả năng) 
1 – thiên tai (lũ lụt, hạn hán, ) 2 – dịch bệnh 
3 – thành viên trong gia đình bị mất việc 4 – thành viên gia đình ốm đau 
5 – giá lúa thấp và không ổn định 6 – giá vật tƣ nông nghiệp tăng bất 
ngờ 
7 – mua nhầm vật tƣ kém chất lƣợng 8 – khác : __________________ 
14. Số ngân hàng và qu tín dụng mà Ông (Bà) đã có quan hệ giao dịch là : ____ 
15. Thông tin về hoạt động vay tín dụng năm 2013 
TT Nguồn vay 
Số tiền 
xin vay 
(trđ) 
Số 
tiền 
vay 
đ ợc 
(trđ) 
Lãi 
suất 
(%/ 
năm) 
Thế 
chấp 
(1 – 
có; 0 – 
không) 
Chi 
phí 
vay 
(*) 
(trđ) 
Mục đích sử 
dụng (1 – sản 
xuất kinh 
doanh; 2 – 
tiêu dùng; 3 – 
trả nợ) 
15.1 Chính thức 1 0 1 2 3 
15.2 Bán chính thức 1 0 1 2 3 
15.3 Phi chính thức 1 0 1 2 3 
16. Số lần vay cho đến cuối năm 2013 và thời điểm vay lần đầu 
TT Nguồn tín dụng 
Số lần vay tính từ lần 
đầu đến cuối năm 2013 
Thời điểm vay 
lần đầu (năm) 
16.1 Các ngân hàng và qu tín dụng 
nhân dân (chính thức) 
16.2 Các tổ chức xã hội, đoàn thể 
(bán chính thức) 
16.3 Phi chính thức 
17. Khi cần vay tiền, Ông (Bà) ƣu tiên vay ở nguồn nào? (Chọn 1 trong 3) 
1 – chính thức 2 – bán chính thức 3 – phi chính thức 
18. Ông (Bà) có từng sai hẹn trả nợ các tổ chức tín dụng ? 0 – không; 1 – có 
Nếu có, số lần sai hẹn là: ___________ 
19. Nếu có sai hẹn (Câu 18) thì nguyên nhân là: ___________________________ 
20. Khi gặp khó khăn trong trả nợ các tổ chức tín dụng, Ông (Bà) sẽ trả nợ b ng cách 
 1 – bán tài sản 2 – vay phi chính thức 
 3 – vay bán chính thức 4 – vay tổ chức tín dụng khác 
 5 – khác _______________________________________________________ 
21. Phƣơng thức bán lúa thông thƣờng của Ông (Bà) là 
 1 – bán thông qua cò lúa 2 – bán cho thƣơng lái 
 3 – bán cho doanh nghiệp 4 – bán cho doanh nghiệp theo hợp đồng 
 5 – khác _______________________________________________________ 
22. Ông (Bà) thƣờng bán lúa 
 1 – ngay sau khi thu hoạch 
 2 – khi giá tốt mới bán 
 3 – cả hai, với tỷ lệ là ________ % bán ngay sau thu hoạch và ________ % 
bán khi giá tốt 
 4 – khác 
____________________________________________________________________ 
23. Hình thức thanh toán khi mua vật tƣ cho sản xuất năm 2013 
Tiêu thức 
Số 
tiền 
(tr.đ) 
Chênh lệc giữa giá mua 
vật t theo hình thức ứng 
tiền tr c (hay trả 
chậm) so v i trả bằng 
tiền mặt (%) (*) 
Thời gian 
ứng tiền 
tr c/trả 
chậm 
(tháng) 
Thời gian 
quen biết 
v i ng ời 
bán 
(tháng) 
Ngƣời mua (nông hộ) 
trả tiền mặt 
 -- -- 
Ngƣời mua (nông hộ) 
ứng tiền trƣớc 
Ngƣời mua (nông hộ) 
trả chậm 
Khác 
Tổng cộng -- -- 
(*) Ghi chú : Giả sử giá mua vật tƣ theo hình thức trả chậm cao hơn giá mua b ng tiền mặt là 
10% thì ghi +10%. Giả sử giá mua vật tƣ theo hình thức ứng tiền trƣớc thấp hơn giá mua 
b ng tiền mặt 10% thì ghi –10%. 
24. Hình thức thanh toán khi bán lúa năm 2013 
Tiêu thức 
Số tiền 
(tr.đ) 
Chênh lệc giữa giá 
bán lúa theo hình 
thức ứng tiền tr c 
(hay trả chậm) so 
v i trả bằng tiền 
mặt (%) (*) 
Thời 
gian ứng 
tiền 
tr c/trả 
chậm 
(tháng) 
Thời gian 
quen biết 
v i ng ời 
mua 
(tháng) 
Ngƣời mua trả tiền mặt -- -- 
Ngƣời mua ứng tiền trƣớc 
Ngƣời mua trả chậm 
Khác 
Tổng cộng -- -- 
(*) Ghi chú : Giả sử giá bán lúa theo hình thức ngƣời mua trả chậm cao hơn giá mua b ng 
tiền mặt là 10% thì ghi +10%. Giả sử giá bán lúa theo hình thức ngƣời mua ứng tiền trƣớc 
thấp hơn giá mua b ng tiền mặt 10% thì ghi %10 . 
25. Ông (Bà) thƣờng tìm hiểu thông tin về giá bán lúa thông qua 
 1 – phƣơng tiện truyền thông (báo, đài, ) 2 – ngƣời thân, bạn bè 
 3 – chính quyền địa phƣơng, doanh nghiệp 4 – thƣơng lái 
 5 – cò lúa 6 – đại lý vật tƣ 
 7 – khác 
____________________________________________________________________ 
26. Ông (Bà) thƣờng kỳ vọng về giá bán lúa sắp tới dựa vào (Chọn 1 trong các khả 
năng) 
 1 – giá bán lúa đã qua và hiện tại 
 2 – thông tin tự thu thập đƣợc và từ những ngƣời thông hiểu về giá lúa 
 3 – không kỳ vọng gì cả 
 4 – khác : 
____________________________________________________________________ 
27. Theo Ông (Bà), giải pháp để bình ổn giá bán lúa cho nông hộ là : 
____________________________________________________________________ 
____________________________________________________________________ 
____________________________________________________________________ 
____________________________________________________________________ 
28. Ông (Bà) đã làm nghề trồng lúa trong : ____________ năm 
29. Biến đổi khí hậu (mƣa nắng thất thƣờng, nƣớc biển dâng gây ngập mặn, hạn hán, 
) có ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất lúa của gia đình không ? 
 0 – không ; 1 – có 
30. Nếu chọn 1 (Có) ở Câu 29 thì giải pháp để giảm thiểu rủi ro này là : 
___________________________________________________________________ 
___________________________________________________________________ 
___________________________________________________________________ 
___________________________________________________________________ 
___________________________________________________________________ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_kinh_te_trong_san_xuat_l.pdf
  • docTS01-NTDung_luana_trangthongtin.doc
  • pdfTS01-NTDung_luana_trangthongtin.pdf
  • pdfTS01-NTDung_luanan_tomtat.pdf
  • pdfTS01-NTDung_luanan_tomtat_tienganh.pdf
  • pdfTS01-NTDung_luanan_trangthongtin_tienganh.pdf