Luận án Giải pháp thúc đẩy mức tham gia của cộng đồng vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Trà Vinh

Luận án được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố

ảnh hưởng đến mức độ tham gia của cộng đồng vào tiến trình xây dựng nông

thôn mới tại tỉnh Trà Vinh. Từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy sự tham gia và

phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng để đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông

thôn mới này.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn 405 hộ dân tại địa

bàn 3 huyện (Tiểu Cần, Càng Long, và Trà Cú) theo phương pháp lấy mẫu thuận

tiện có điều kiện dựa trên: (1) Vùng sinh thái nước ngọt, nước lợ và nước mặn;

(2) Các mức độ đạt tiêu chí: Mức độ mạnh (19/19) tiêu chí, trung bình (12-

14/19), và mức độ yếu (8-12/19) tiêu chí; (3) Đặc điểm loại hình kinh tế hộ: hộ

khá/giàu, hộ trung bình và hộ nghèo. Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích

thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá và phân tích mô hình hồi quy tương

quan, phân tích SWOT, cây vấn đề và cây giải pháp.

Kết quả về thành tựu được ghi nhận trong xây dựng nông thôn mới tại

Trà Vinh là do sự hợp tác của 2 phía, với vai trò chính là từ người dân và chính

quyền làm hậu thuẩn trong giai đoạn đầu (2010-2015). Kết quả cho thấy có sự

khác biệt trong việc tham gia cả về hình thức và mức độ, ở điều kiện kinh tế

hộ khác nhau: nhóm hộ khá/giàu có mức tham gia cao và nhóm hộ điều kiện

kinh tế khó khăn có mức tham gia thấp nhất, mức tham gia chỉ ở trung bình

đạt trên mức độ thể hiện tinh thần trách nhiệm và mức ra quyết định. Và 3 yếu

tố gây ảnh hưởng đến mức tham gia cộng đồng được nghiên cứu khẳng định:

(Văn hóa xã hội tiện ích công cộng, quy hoạch hạ tầng phát triển tổ chức sản

xuất, đặc điểm cá nhân hộ, chính quyền) trong đó nhân tố văn hóa xã hội tiện

ích công cộng là ảnh hưởng mạnh đến mức tham gia xây dựng nông thôn mới

tại Trà Vinh. Trên cơ sở phân tích hiện trạng, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng

đến mức tham gia của cộng đồng nghiên cứu đã đề xuất 2 giải pháp tổng thể ở

2 góc độ khách quan và chủ quan để nâng cao mức tham gia của cộng đồng,

bao gồm: (1) Nâng cao năng lực tham gia cá nhân (Giải pháp tăng nội lực); (2)

Nâng năng lực tạo sự tham gia cộng đồng (Giải pháp tác lực) và các hoạt động

lớn được thực hiện: Tổ chức quản lý xã hội theo khoa học công nghệ đáp ứng

chuyên môn hóa; Xây dựng mô hình cộng đồng văn hóa-xã hội có khả năng

lan tỏa lấy an ninh văn hóa làm trọng tâm; phát triển nền kinh tế sản xuất nông

nghiệp; Ưu tiên quy hoạch hạ tầng cơ sở phục vụ trọng tâm tăng trưởng kinh

tế hộ làm chủ lực.

pdf 242 trang dienloan 7600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giải pháp thúc đẩy mức tham gia của cộng đồng vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Trà Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giải pháp thúc đẩy mức tham gia của cộng đồng vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Trà Vinh

Luận án Giải pháp thúc đẩy mức tham gia của cộng đồng vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Trà Vinh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
ĐOÀN THỊ NGUYỆT MINH 
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỨC THAM GIA CỦA 
CỘNG ĐỒNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU 
QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 
TỈNH TRÀ VINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
ĐOÀN THỊ NGUYỆT MINH 
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỨC THAM GIA CỦA 
CỘNG ĐỒNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU 
QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 
TỈNH TRÀ VINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
MÃ NGÀNH: 9 62 01 16 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC ĐỆ 
2020 
i 
LỜI TRI ÂN 
Tác giả xin gửi lời biết ơn đến với tất cả những ai hiện diện trong không 
gian và thời gian của nghiên cứu đã hết lòng âm thầm ủng hộ, và trên hết thảy 
là luôn mong mỏi tác giả thành công, cám ơn những ai luôn tự nguyện không 
đắn đo thời gian tương tác hiệu quả cùng tác giả về các vấn đề mà nghiên cứu 
đặt ra. Trên tất cả, tác giả đặc biệt gửi lời tri ân đến người Thầy mà khắc đậm 
dấu ấn trong lòng tác giả trong quãng đường học vấn cho đến giờ phút này. Xin 
gửi lời cám ơn sâu nặng đến với Thầy hướng dẫn, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Đệ, 
cùng tất cả quý Thầy cô ở Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL. Xin cám ơn 
Thầy đã không quản ngại, tận tụy, âm thầm mệt nhọc nơi tâm trí đóng góp ý 
kiến quý báu để luận án được hoàn chỉnh. Xin cám ơn sự giảng dạy hết mình 
của Thầy cùng tất cả quý Thầy Cô trên giảng đường Đại học Cần Thơ nhiệt tình 
chia sẽ những bài học kinh nghiệm đầy trãi mình, cùng tất cả quý Thầy cô, các 
cán bộ quản lý tại trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Kinh 
tế Tp. Hồ Chí Minh, và các trường mà tác giả đã theo học từ các bậc đến nay. 
Cám ơn quý Thầy cô đã gắn bó với nghề, tích góp kiến thức qua nhiều năm công 
tác, đúc kết từ nhiều thế hệ đi trước để sự kế tục, kế thừa và lưu truyền lại là 
những kết tinh về giá trị khoa học đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 
mà tác giả đang nghiên cứu, đang tiếp cận. Cám ơn quý Thầy Cô phòng sau đại 
học viện và trường đã hỗ trợ, động viên về thủ tục giấy tờ cùng tất cả các Thầy 
cô khoa viện khác thật sự quan tâm đến nghiên cứu. Tác giả rất cám ơn các cô 
chú, các anh chị công tác tại các sở ban ngành liên kết phối hợp với ban chỉ đạo 
xây dựng nông thôn mới, đặc biệt quý lãnh đạo, quý cô, chú, anh, chị ở các Sở 
nông nghiệp & phát triển nông thôn cùng Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Trà 
Vinh, Vĩnh Long, Bến tre, và Tp. Cần Thơ thời gian qua đã nhiệt tình tương tác 
hỗ trợ cung cấp số liệu nhiệt tâm và vui vẻ chia sẽ kinh nghiệm. Cám ơn toàn 
thể cộng đồng Trà Vinh đã nhiệt tình tham gia, tham vấn, bày tỏ xúc cảm, chia 
sẽ ý kiến thật tình từ các buổi trò chuyện, phỏng vấn từ những khảo sát đánh giá 
của tác giả góp phần làm nên những tổng kết từ cơ sở thực tiễn của luận án đầy 
khách quan và trung thực. Cám ơn tất cả mọi thành viên gia đình đã ủng hộ tinh 
thần, sẽ chia khó khăn và cùng đồng hành với tác giả trong suốt thời gian qua. 
ii 
TÓM TẮT 
Luận án được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố 
ảnh hưởng đến mức độ tham gia của cộng đồng vào tiến trình xây dựng nông 
thôn mới tại tỉnh Trà Vinh. Từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy sự tham gia và 
phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng để đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông 
thôn mới này. 
Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn 405 hộ dân tại địa 
bàn 3 huyện (Tiểu Cần, Càng Long, và Trà Cú) theo phương pháp lấy mẫu thuận 
tiện có điều kiện dựa trên: (1) Vùng sinh thái nước ngọt, nước lợ và nước mặn; 
(2) Các mức độ đạt tiêu chí: Mức độ mạnh (19/19) tiêu chí, trung bình (12-
14/19), và mức độ yếu (8-12/19) tiêu chí; (3) Đặc điểm loại hình kinh tế hộ: hộ 
khá/giàu, hộ trung bình và hộ nghèo. Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích 
thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá và phân tích mô hình hồi quy tương 
quan, phân tích SWOT, cây vấn đề và cây giải pháp. 
Kết quả về thành tựu được ghi nhận trong xây dựng nông thôn mới tại 
Trà Vinh là do sự hợp tác của 2 phía, với vai trò chính là từ người dân và chính 
quyền làm hậu thuẩn trong giai đoạn đầu (2010-2015). Kết quả cho thấy có sự 
khác biệt trong việc tham gia cả về hình thức và mức độ, ở điều kiện kinh tế 
hộ khác nhau: nhóm hộ khá/giàu có mức tham gia cao và nhóm hộ điều kiện 
kinh tế khó khăn có mức tham gia thấp nhất, mức tham gia chỉ ở trung bình 
đạt trên mức độ thể hiện tinh thần trách nhiệm và mức ra quyết định. Và 3 yếu 
tố gây ảnh hưởng đến mức tham gia cộng đồng được nghiên cứu khẳng định: 
(Văn hóa xã hội tiện ích công cộng, quy hoạch hạ tầng phát triển tổ chức sản 
xuất, đặc điểm cá nhân hộ, chính quyền) trong đó nhân tố văn hóa xã hội tiện 
ích công cộng là ảnh hưởng mạnh đến mức tham gia xây dựng nông thôn mới 
tại Trà Vinh. Trên cơ sở phân tích hiện trạng, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng 
đến mức tham gia của cộng đồng nghiên cứu đã đề xuất 2 giải pháp tổng thể ở 
2 góc độ khách quan và chủ quan để nâng cao mức tham gia của cộng đồng, 
bao gồm: (1) Nâng cao năng lực tham gia cá nhân (Giải pháp tăng nội lực); (2) 
Nâng năng lực tạo sự tham gia cộng đồng (Giải pháp tác lực) và các hoạt động 
lớn được thực hiện: Tổ chức quản lý xã hội theo khoa học công nghệ đáp ứng 
chuyên môn hóa; Xây dựng mô hình cộng đồng văn hóa-xã hội có khả năng 
lan tỏa lấy an ninh văn hóa làm trọng tâm; phát triển nền kinh tế sản xuất nông 
nghiệp; Ưu tiên quy hoạch hạ tầng cơ sở phục vụ trọng tâm tăng trưởng kinh 
tế hộ làm chủ lực. 
Từ khóa: Cộng đồng, động cơ thúc đẩy, mức độ tham gia, xây dựng nông 
thôn mới, tham gia 
iii 
ABSTRACT 
The current dissertation aimed at evaluating the status and analyze factors 
affecting the participating extent of local communities in the process of new rural 
development programs in Tra Vinh province. On the basis of that, the research 
suggested solutions to motivate the participation and active role of local 
communities to promote the implementation of the new rural development 
program. The data of the study were collected through interviewing 405 
households in 3 districts of Tra Vinh province (namely Cang Long, Tra Cu, and 
Tieu Can) with samples based on convenient conditions: (1) freshwater, brackish 
water, and saltwater ecosystems; (2) the degree to obtain criteria: strong (19/19), 
average (12-14/19), and weak (8-12/19); (3) and economic conditions of 
households: Rich, medium and poor households. The collected data were 
analyzed by applying these methods: Descriptive statistics, Exploratory Factor 
Analysis and regression model, SWOT, problem tree and solution tree. Results 
showed that the participation in the implementation of new rural development 
program in Tra Vinh province was the cooperation of the both sides: the 
community and the authority in which local people played a key role and the 
authority supported in the first phase from 2010-2015. The results indicated that 
there was a difference in the form and degree among households depending on 
their economic conditions: rich households participated in the project more than 
poor ones. The majority of households took part in the new rural development 
program only because of responsibility and enforcement at low extent. The 
research also found out three important factors affecting the participating extent 
of local communities, including public social-cultural convenience, infrastructure 
planning for group production, and distinctive characteristics of individual 
households. Among these, public social-cultural convenience had the most 
powerful impact on the new rural development program in Tra Vinh province. 
Based on the results of the study, two overall solution groups proposed from 
subjective and objective causes, were suggested in order to improve the extent of 
participation: (1) Promoting individuals’ participating capacity (Internal 
Strengthening force), (2) Improving community’s participating environment 
(External Strengthening force) and other important activities such as organizing 
social management with specialized technology and sciences, building a social-
cultural model that can easily spread out and ensure cultural security, 
strengthening agricultural economy, planning infrastructures mainly to develop 
individual-based economy. 
Keywords: Community, motivation, new rural development program, 
participation, participant extent 
iv 
LỜI CAM ĐOAN 
v 
MỤC LỤC 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .....................................................................i 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ...................................................................i 
LỜI TRI ÂN ...................................................................................................i 
TÓM TẮT ..................................................................................................... ii 
ABSTRACT ................................................................................................. iii 
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................... iv 
MỤC LỤC ..................................................................................................... v 
DANH MỤC BẢNG .................................................................................. viii 
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... x 
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT................................................................... xi 
Chương 1: GIỚI THIỆU ............................................................................... 1 
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 1 
1.2 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2 
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 3 
1.3.1 Mục tiêu chung ................................................................................ 3 
1.3.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 3 
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3 
1.5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.................................................................. 4 
1.6 GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................... 4 
1.6.1 Phạm vi không gian .......................................................................... 4 
1.6.2 Phạm vi thời gian ............................................................................. 4 
1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................................... 4 
1.7.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................. 4 
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................. 5 
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 6 
2.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................................. 6 
2.1.1 Giới thiệu tổng quan điều kiện tự nhiên KTXH tỉnh Trà Vinh ................................. 6 
2.1.2 Đánh giá đặc điểm tổng quan tỉnh Trà Vinh ............................................................. 8 
2.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ..................................................................................... 11 
2.2.1 Khái niệm mức tham gia với các hình thức tham gia khác nhau ..... 11 
2.2.2 Cơ sở lý luận ............................................................................................................ 19 
2.2.3 Cơ sở thực tiễn sự tham gia CĐ vào công tác XDNTM ......................................... 30 
2.2.4 Tổng quan thực tiễn phát triển nông thôn của Việt Nam và sự cần thiết của việc 
XDNTM ........................................................................................................................... 38 
2.2.5 Đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến sự tham 
gia ................................................................................................................. 39 
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 50 
3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU .......................................................... 50 
3.1.1 Khung nghiên cứu .......................................................................... 52 
3.1.2 Mô hình nghiên cứu ....................................................................... 54 
vi 
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 57 
3.2.1 Phương pháp chọn vùng ................................................................. 57 
3.2.2 Phương pháp chọn mẫu .................................................................. 58 
3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .................................................................. 59 
3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp ................................................................. 59 
3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp ................................................................... 59 
3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ................................................................. 60 
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 71 
4.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XDNTM TẠI TỈNH TRÀ VINH ............................... 71 
4.1.1 Đánh giá thành tựu trong XDNTM tỉnh Trà Vinh ........................... 71 
4.1.2 Công tác chỉ đạo, điều hành ............................................................ 81 
4.1.3 Công tác tổ chức thực hiện ............................................................. 84 
4.1.4 Công tác triển khai huy động tham gia CĐ toàn tiến trình XDNTM ... 95 
4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA 
CĐ TRONG XDNTM TẠI TỈNH TRÀ VINH ............................................................. 118 
4.2.1 Kiểm tra sự phù hợp của thang đo ................................................ 118 
4.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) .................................. 119 
4.2.3 K ... 8 207.139 .852 .969 
V.DDCNHO.CQ_7.CQthuch
iendanchucosuthamgiadan 
39.91 198.950 .877 .968 
V.DDCNHO.CQ_8.Tochucd
oantheCQtrongsachvungman
h 
39.85 211.310 .779 .970 
V.DDCNHO.CQ_9.Hoatdon
gtuyrntruyencosuthamgianhi
euhon 
39.64 207.571 .806 .969 
V.DDCNHO.CQ_10.CQvoih
oatdongkhac 
40.08 207.871 .815 .969 
V.DDCNHO.CQ_15.Duocta
phuan 
39.88 209.874 .864 .969 
V.DDCNHO.CQ_16.Duoctu
yentruyen 
39.63 202.458 .894 .968 
V.DDCNHO.CQ_17.kinhng
hiemthamgiatruocdo 
39.88 209.769 .863 .969 
V.DDCNHO.CQ_18.kinhng
hiemsong 
39.43 214.246 .670 .972 
Phân tích nhân tố khám phá SPSS 
Phân tố sau 14 lần chạy 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 
Adequacy. 
.978 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 25169.952 
Df 1128 
Sig. .000 
 217 
Total Variance Explained 
Component 
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings 
Total 
% of 
Variance 
Cumulative 
% Total 
% of 
Variance 
Cumulative 
% Total 
% of 
Variance 
Cumulative 
% 
1 29.790 62.063 62.063 29.790 62.063 62.063 13.803 28.756 28.756 
2 3.865 8.052 70.115 3.865 8.052 70.115 13.356 27.825 56.582 
3 2.195 4.572 74.688 2.195 4.572 74.688 8.691 18.106 74.688 
4 .941 1.960 76.648 
5 .836 1.743 78.390 
6 .785 1.636 80.026 
7 .602 1.255 81.281 
8 .562 1.170 82.451 
9 .493 1.027 83.479 
10 .467 .973 84.452 
11 .457 .952 85.404 
12 .400 .833 86.237 
13 .361 .751 86.988 
14 .350 .729 87.717 
15 .340 .709 88.426 
16 .334 .696 89.122 
17 .308 .643 89.765 
18 .293 .611 90.376 
19 .283 .590 90.966 
20 .264 .549 91.515 
21 .257 .535 92.050 
22 .238 .495 92.545 
23 .232 .484 93.029 
 218 
24 .224 .466 93.494 
25 .213 .443 93.937 
26 .208 .434 94.372 
27 .185 .385 94.757 
28 .174 .363 95.120 
29 .170 .354 95.475 
30 .166 .345 95.820 
31 .163 .340 96.160 
32 .154 .321 96.482 
33 .149 .310 96.792 
34 .139 .289 97.081 
35 .135 .281 97.362 
36 .129 .268 97.629 
37 .125 .261 97.890 
38 .120 .250 98.140 
39 .114 .237 98.377 
40 .111 .230 98.607 
41 .102 .213 98.820 
42 .101 .211 99.030 
43 .093 .194 99.224 
44 .087 .180 99.405 
45 .083 .174 99.578 
46 .076 .159 99.737 
47 .073 .151 99.888 
48 .054 .112 100.000 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
 219 
KMO=0.978 
H0: cácbiếnkhôngcótươngquanvớinhau (phântíchnhântốlàkhôngphùhợp) 
Sig xấpxỉ 0 phântíchnhântốlàphùhợp. 
- Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố: trị số 
phương sai trích (% cumulative variance) là 74,688% > 50%. Điều này có nghĩa 
là 74,688% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành 
phần của Factor). 
Kiểmđịnhlại thang đo 
3.1 Nhântố 1: VH.XH.TICC 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha N of Items 
.979 19 
Item-Total Statistics 
Scale 
Mean if 
Item 
Deleted 
Scale 
Variance 
if Item 
Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if 
Item Deleted 
V.DDCNHO.CQ_1.CQgiaiquyetdungt
rinhtukhoahoc 
39.80 204.237 .804 .970 
V.DDCNHO.CQ_2.Canbochuantrinhd
ochuyenmon 
40.12 206.661 .827 .969 
V.DDCNHO.CQ_3.ThaidoCBtantinhtr
achnhiem 
39.76 200.510 .884 .968 
V.DDCNHO.CQ_4.CQChudonggiaiqu
yetbucxucdan 
39.92 209.851 .818 .969 
V.DDCNHO.CQ_5.CQKipthoinambat
nguynvongdan 
39.81 207.231 .873 .968 
V.DDCNHO.CQ_6.CQlinhdongcoche
CSgiaiquyetthoadangvuongmacdan 
39.78 207.139 .852 .969 
V.DDCNHO.CQ_7.CQthuchiendanch
ucosuthamgiadan 
39.91 198.950 .877 .968 
V.DDCNHO.CQ_8.TochucdoantheCQ
trongsachvungmanh 
39.85 211.310 .779 .970 
V.DDCNHO.CQ_9.Hoatdongtuyrntru
yencosuthamgianhieuhon 
39.64 207.571 .806 .969 
V.DDCNHO.CQ_10.CQvoihoatdongk
hac 
40.08 207.871 .815 .969 
V.DDCNHO.CQ_15.Duoctaphuan 39.88 209.874 .864 .969 
V.DDCNHO.CQ_16.Duoctuyentruyen 39.63 202.458 .894 .968 
V.DDCNHO.CQ_17.kinhnghiemtham
giatruocdo 
39.88 209.769 .863 .969 
V.DDCNHO.CQ_18.kinhnghiemsong 39.43 214.246 .670 .972 
Nhântố 2: QHDD.HTCS 
 220 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha N of Items 
.978 18 
Item-Total Statistics 
Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
V.DDCNHO.CQ_1.Cqgiai
quyetdungtrinhtukhoahoc 
39.80 204.237 .804 .970 
V.DDCNHO.CQ_2.Canboc
huantrinhdochuyenmon 
40.12 206.661 .827 .969 
V.DDCNHO.CQ_3.Thaido
CBtantinhtrachnhiem 
39.76 200.510 .884 .968 
V.DDCNHO.CQ_4.CQChu
donggiaiquyetbucxucdan 
39.92 209.851 .818 .969 
V.DDCNHO.CQ_5.CQKip
thoinambatnguynvongdan 
39.81 207.231 .873 .968 
V.DDCNHO.CQ_6.CQlinh
dongcocheCSgiaiquyetthoa
dangvuongmacdan 
39.78 207.139 .852 .969 
V.DDCNHO.CQ_7.Cqthuc
hiendanchucosuthamgiadan 
39.91 198.950 .877 .968 
V.DDCNHO.CQ_8.Tochuc
doantheCQtrongsachvungm
anh 
39.85 211.310 .779 .970 
V.DDCNHO.CQ_9.Hoatdo
ngtuyrntruyencosuthamgian
hieuhon 
39.64 207.571 .806 .969 
V.DDCNHO.CQ_10.Cqvoi
hoatdongkhac 
40.08 207.871 .815 .969 
V.DDCNHO.CQ_15.Duoct
aphuan 
39.88 209.874 .864 .969 
V.DDCNHO.CQ_16.Duoct
uyentruyen 
39.63 202.458 .894 .968 
V.DDCNHO.CQ_17.kinhn
ghiemthamgiatruocdo 
39.88 209.769 .863 .969 
V.DDCNHO.CQ_18.kinhn
ghiemsong 
39.43 214.246 .670 .972 
 221 
Nhântố 3: DDCNHO.CQ 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha N of Items 
.967 11 
Item-Total Statistics 
Scale Mean 
if Item 
Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
V.DDCNHO.CQ_1.Cqgiai
quyetdungtrinhtukhoahoc 
39.80 204.237 .804 .970 
V.DDCNHO.CQ_2.Canboc
huantrinhdochuyenmon 
40.12 206.661 .827 .969 
V.DDCNHO.CQ_3.Thaido
CBtantinhtrachnhiem 
39.76 200.510 .884 .968 
V.DDCNHO.CQ_4.CQChu
donggiaiquyetbucxucdan 
39.92 209.851 .818 .969 
V.DDCNHO.CQ_5.CQKip
thoinambatnguynvongdan 
39.81 207.231 .873 .968 
V.DDCNHO.CQ_6.CQlinh
dongcocheCSgiaiquyetthoa
dangvuongmacdan 
39.78 207.139 .852 .969 
V.DDCNHO.CQ_7.Cqthuc
hiendanchucosuthamgiadan 
39.91 198.950 .877 .968 
V.DDCNHO.CQ_8.Tochuc
doantheCQtrongsachvungm
anh 
39.85 211.310 .779 .970 
V.DDCNHO.CQ_9.Hoatdo
ngtuyrntruyencosuthamgian
hieuhon 
39.64 207.571 .806 .969 
V.DDCNHO.CQ_10.Cqvoi
hoatdongkhac 
40.08 207.871 .815 .969 
V.DDCNHO.CQ_15.Duoct
aphuan 
39.88 209.874 .864 .969 
V.DDCNHO.CQ_16.Duoct
uyentruyen 
39.63 202.458 .894 .968 
V.DDCNHO.CQ_17.kinhn
ghiemthamgiatruocdo 
39.88 209.769 .863 .969 
V.DDCNHO.CQ_18.kinhn
ghiemsong 
39.43 214.246 .670 .972 
Hồi quy 
 222 
4.1 Tính trung bình các nhân tố 
Nhântố 1: VH.XH.TICC 
VH.XH.TICC=mean(EII.VH.XH.TICC_5,EIII.VH.XH.TICC_6,EIII.VH
.XH.TICC_7,EIII.VH.XH.TICC_9,EIII.VHXH.TICC_10,EIII.VH.XH.TICC_
12,EIII.VH.XH.TICC_13,EIII.VH.XH.TICC_14,EIII.VH.XH.TICC_15,EIII.
VH.XH.TICC_16,EIII.VH.XH.TICC_17,EIII.VH.XH.TICC_18,EIII.VH.XH.
TICC_19,EIII.VH.XH.TICC_20,III.VH.XH.TICC_21,EIII.VH.XH.TICC_22,
EIII.VH.XH.TICC_23,EIII.VH.XH.TICC_24,EIII.VH.XH.TICC_26) 
Nhântố 2: QHDD.HTCS 
QHDD.HTCS=mean(EI.QHDD.HTCS_1,EI.QHDD.HTCS_2,EI.QHDD.
HTCS_3,EI.QHDD.HTCS_4,EI.QHDD.HTCS_5,EI.QHDD.HTCS_6,EI.QHD
D.HTCS_7,EI.QHDD.HTCS_8,EI.QHDD.HTCS_9,EI.QHDD.HTCS_10,EI.Q
HDD.HTCS_11,EII.KT.TCSX_3,EII.KT.TCSX_5,EII.KT.TCSX_7,EII.KT.T
CSX_8,EIII.VH.XH.TICC_1,EIII.VH.XH.TICC_2,EIII.VH.XH.TICC_3) 
Nhântố 3: DDCNHO.CQ 
DDCNHO.CQ=mean(EV.DDCNHO.CQ_2,EV.DDCNHO.CQ_3,EV.D
DCHHO.CQ_4,EV.DDCNHO.CQ_5,EV.DDCNHO.CQ_6,EV.DDCNHO.CQ
_7,EV.DDCNHO.CQ_8,EV.DDCNHO.CQ_9,EV.DDCNHO.CQ_10,EV.DD
CNHO.CQ_15,EV.DDCNHO.CQ_17) 
DDCNH_CQ=mean(EV.DDCNHO.CQ_1,EV.DDCNHO.CQ_2,EV.DDC
NHO.CQ_3,EV.DDCHHO.CQ_4,EV.DDCNHO.CQ_5,EV.DDCNHO.CQ_6,E
V.DDCNHO.CQ_7,EV.DDCNHO.CQ_8,EV.DDCNHO.CQ_9,EV.DDCNHO.C
Q_10,EV.DDCNHO.CQ_15,EV.DDCNHO.CQ_16,EV.DDCNHO.CQ_18) 
Kiểm tra tương quan 
Correlations 
MucDoTham
Gia 
VH.XH.TI
CC 
QHDD.HTC
S 
DDCNHO.C
Q 
MucDoThamGia Pearson Correlation 1 .706** .689** .649** 
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 
N 408 408 408 408 
VH.XH.TICC Pearson Correlation .706** 1 .745** .802** 
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 
N 408 408 408 408 
QHDD.HTCS Pearson Correlation .689** .745** 1 .725** 
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 
N 408 408 408 408 
DDCNHO.CQ Pearson Correlation .649** .802** .725** 1 
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 
N 408 408 408 408 
 223 
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). 
Các biến độc lập đều có tương quan dương với mức độ tham gia chạy hồi quy 
Model Summaryb 
Model R 
R 
Square 
Adjust
ed R 
Square 
Std. Error 
of the 
Estimate 
Change Statistics 
Durbin-
Watson 
R 
Square 
Change 
F 
Chang
e 
df1 df2 
Sig. F 
Change 
1 .760a .577 .572 .572 .577 
109.72
0 
5 402 .000 .853 
a. Predictors: (Constant), Tuoi, DDCNHO.CQ, GioiTinh, QHDD.HTCS, 
VH.XH.TICC 
b. Dependent Variable: MucDoThamGia 
Hệ số tương quan bội R2= 0,577. Như vậy 57,7% thay đổi sự hài lòng của 
hộ dân về thay đổi sinh kế được giải thích bởi các biến độc lập của mô hình và 
42,3% còn lại phụ thuộc vào các yếu tố khác. 
ANOVAa 
Model 
Sum of 
Squares df Mean Square F Sig. 
1 Regression 179.446 5 35.889 109.720 .000b 
Residual 131.493 402 .327 
Total 310.939 407 
a. Dependent Variable: MucDoThamGia 
b. Predictors: (Constant), Tuoi, DDCNHO.CQ, GioiTinh, QHDD.HTCS, VH.XH.TICC 
H0: các hệ số hồi quy bằng 0 (mô hình hồi quy không phù hợp) 
Kết quả Sig. < 0,01, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. 
Hay nói cách khác các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với 
mức độ tin cậy 99%. 
Chi-Square Tests 
 Value Df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 18.194a 12 .110 
Likelihood Ratio 18.293 12 .107 
Linear-by-Linear 
Association 
4.226 1 .040 
N of Valid Cases 405 
a. 4 cells (20.0%) have expected count less than 
5. The minimum expected count is .76. 
 224 
oefficientsa 
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. 
Collinearity 
Statistics 
B 
Std. 
Error Beta 
Toleran
ce VIF 
1 (Constant) 3.067 .029 105.471 .000 
F1 .428 .029 .489 14.702 .000 1.000 1.000 
F2 .412 .029 .471 14.162 .000 1.000 1.000 
F3 
.269 .029 .307 9.239 .000 1.000 1.000 
a. Dependent Variable: MucDoThamGia 
Model Summaryb 
Model 
R R Square 
Adjusted 
R Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Durbin-
Watson 
1 .746a .556 .553 .585 .794 
a. Predictors: (Constant), REGR factor score 3 for analysis 2, REGR 
factor score 2 for analysis 2, REGR factor score 1 for analysis 2 
b. Dependent Variable: MucDoThamGia 
Crosstab 
Count 
Giới 
tính 
Mức Độ Tham Gia Total 
Không 
Tham Gia 
Tham 
Gia ít 
Tham Gia 
Trung Bình 
Tham Gia 
Nhiều 
Tham Gia 
Rất Nhiều 
Giới 
Tính 
Nữ 3 51 71 22 3 150 
Nam 1 44 140 38 32 255 
Total Tổng 4 95 211 60 35 405 
Chi-Square Tests 
 Value Df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 26.965a 4 .000 
Likelihood Ratio 29.375 4 .000 
Linear-by-Linear 
Association 
21.042 1 .000 
N of Valid Cases 405 
a. 2 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum xpected 
count is 1.48. 
 225 
Chi-Square Tests 
 Value Df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 26.965a 4 .000 
Likelihood Ratio 29.375 4 .000 
Linear-by-Linear 
Association 
21.042 1 .000 
N of Valid Cases 405 
Crosstab 
Count 
Mức Độ Tham Gia 
Không 
Tham Gia 
Tham Gia 
Ít 
Tham Gia 
Trung Bình 
Tham Gia 
Nhiều 
Tham Gia 
 Rất Nhiều 
Dân Tộc Kinh 4 39 98 54 34 
Khmer 0 56 112 6 1 
Khác 0 0 1 0 0 
Total 4 95 211 60 35 
Chi-Square Tests 
 Value Df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 72.608a 8 .000 
Likelihood Ratio 87.211 8 .000 
Linear-by-Linear Association 45.969 1 .000 
N of Valid Cases 405 
a. 7 cells (46.7%) have expected count less than 5. The minimum expected 
count is .01. 
Crosstab 
Count 
Mức Độ Tham Gia Total 
Không 
Tham 
Gia 
Tham 
Gia 
ít 
Tham 
Gia 
Trung 
Bình 
Tham 
Gia 
Nhiều 
ThamGia 
Rất 
Nhiều 
Trình Độ 
Học Vấn 
Mù Chữ 0 7 14 6 5 32 
Cấp 1 2 54 106 19 14 195 
Cấp 2 0 24 73 27 11 135 
Cấp 3 1 10 12 6 1 30 
Trên cấp 
3 
1 0 6 2 4 13 
Total 4 95 211 60 35 405 
 226 
Chi-Square Tests 
 Value Df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 35.957a 16 .003 
Likelihood Ratio 33.663 16 .006 
Linear-by-Linear Association 1.480 1 .224 
N of Valid Cases 405 
a. 12 cells (48.0%) have expected count less than 5. The minimum expected 
count is .13. 
MucDoThamGia 
Duncana,b 
Xa 
N 
Subset for alpha = 0.05 
1 2 3 
Đạt 12-14/19 TC 112 2.73 
8-11/19 TC 187 3.06 
Đạt 19/19 TC 106 3.43 
Sig. 1.000 1.000 1.000 
Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 126.528. 
b. The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. 
Type I error levels are not guaranteed. 
 Xa * MucDoThamGia Crosstabulation 
Count 
Mức Độ Tham Gia Total 
Không 
Tham 
Gia 
Tham 
Gia 
ít 
Tham Gia 
Trung 
Bình 
Tham 
Gia 
Nhiều 
Tham 
Gia 
Rất 
Nhiều 
Xã Đat mạnh 19/19 TC 0 27 35 15 29 106 
Đạt TB 12-14/19 TC 4 27 76 5 0 112 
Đạt yếu 8-11/19 TC 0 41 100 40 6 187 
Total 4 95 211 60 35 405 
 227 
Chi-Square Tests 
 Value Df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 96.292a 8 .000 
Likelihood Ratio 95.098 8 .000 
Linear-by-Linear Association 7.704 1 .006 
N of Valid Cases 405 
a. 3 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum 
expected count is 1.05. 
Huyen * MucDoThamGia Crosstabulation 
Count 
Mức Độ Tham Gia Total 
Không 
 Tham 
Gia 
Tham 
Gia 
Ít 
Tham 
Gia 
Trung 
Bình 
Tham 
Gia 
Nhiều 
Tham 
Gia 
Rất 
Nhiều 
Vùng sinh thái Càng long 0 10 37 52 35 134 
Tiểu Cần 4 22 31 5 0 62 
Trà Cú 0 63 143 3 0 209 
Total 4 95 211 60 35 405 
Chi-Square Tests 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 220.717a 8 .000 
Likelihood Ratio 227.822 8 .000 
Linear-by-Linear 
Association 
124.379 1 .000 
N of Valid Cases 405 
a. 3 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count 
is .61. 
Vùng sinh thái 
Mức Độ Tham Gia Total 
Không 
Tham 
Gia 
Tham 
Gia Ít 
Tham
Gia 
Trung 
Bình 
Tham 
Gia 
Nhiều 
Tham
Gia 
Rất 
Nhiều 
Ngọt 0 10 37 52 35 134 
Lợ 4 22 31 5 0 62 
Mặn 0 63 143 3 0 209 
Tổng 4 95 211 60 35 405 
 228 
Crosstab 
Count 
Mức Độ Tham Gia Total 
Không 
Tham 
Gia 
Tham
Gia Ít 
Tham 
Gia 
Trung 
Bình 
Tham 
Gia 
Nhiều 
Tham 
Gia 
Rất 
Nhiều 
Tuổi theo 
nhóm 
<40 tuoi 0 30 61 12 7 110 
40-50 tuỏi 1 30 55 14 11 111 
51-60 tuổi 1 19 64 16 7 107 
>60 tuổi 2 16 31 18 10 77 
Total 4 95 211 60 35 405 
Chi-Square Tests 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 18.194a 12 .000 
Likelihood Ratio 18.293 12 .107 
Linear-by-Linear 
Association 
4.226 1 .040 
N of Valid Cases 405 
a. 4 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum 
expected count is .76. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giai_phap_thuc_day_muc_tham_gia_cua_cong_dong_vao_ch.pdf
  • docxLUAN AN DANG TIN. NCS DTNMINH.docx
  • pdfLUANANTOMTAT.T.ANH. DANG TIN NCSMINH.pdf
  • pdfLUANANTOMTAT.Tviet DANG TIN NCSMINH.pdf
  • docTRANG THONG TIN LUAN AN-TIENG ANH-MINH22.08.2020.doc
  • docTRANG THONG TIN LUAN AN-TIENG VIET-MINH22.0820.doc