Luận án Hiệu quả điều trị vảy nến thông thường có hội chứng chuyển hóa bằng methotrexate kết hợp với metformin

Vảy nến (VN) là một trong những bệnh da thường gặp, chiếm từ 1-3% dân

số. Tỉ lệ này phụ thuộc vào yếu tố chủng tộc và vùng địa lý: ở khu vực Bắc Âu

có tỷ lệ mắc vảy nến lên đến 3%, Mỹ có tỷ lệ mắc khoảng 2%, Trung Quốc chỉ

có 0,3% dân số [1]. Tại Việt Nam, hiện chưa tìm thấy nghiên cứu dịch tễ về tỷ

lệ hiện mắc của bệnh, có một vài nghiên cứu riêng rẽ như ở Huyện Kinh Môn,

tỉnh Hải Dương tỷ lệ vảy nến chiếm 1,5% dân số.

Bệnh sinh được biểu hiện bằng sự tăng sinh thượng bì, biệt hóa bất thường

của lớp sừng và tăng sinh mao mạch. Ngoài biểu hiện tổn thương ngoài da,

bệnh còn biểu hiện tổn thương móng, viêm khớp, Hơn nữa, vảy nến có thể

liên quan đến sự gia tăng bệnh suất và tử suất của các biến cố tim mạch, hội

chứng chuyển hóa , đặc biệt là những trường hợp vảy nến nặng và kéo dài [2].

Vảy nến và béo phì đều có sự biểu hiện tăng quá mức của các yếu tố gây

viêm và các cytokines giống nhau; IL-6, TNF-α, adiponectin, và PAI-1 là các

adipocytokines. Nồng độ TNF-α, tăng trên bệnh nhân vảy nến, có mối tương

quan thuận với chỉ số BMI và tình trạng đề kháng insulin. Sự tương quan giữa

vảy nến với béo phì và hội chứng chuyển hóa, do vậy vảy nến không chỉ đơn

thuần là một bệnh của da liễu mà có liên quan đến nhiều chuyên khoa khác [3]

pdf 164 trang dienloan 8340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hiệu quả điều trị vảy nến thông thường có hội chứng chuyển hóa bằng methotrexate kết hợp với metformin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả điều trị vảy nến thông thường có hội chứng chuyển hóa bằng methotrexate kết hợp với metformin

Luận án Hiệu quả điều trị vảy nến thông thường có hội chứng chuyển hóa bằng methotrexate kết hợp với metformin
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
 
HUỲNH THỊ XUÂN TÂM 
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 
THÔNG THƯỜNG CÓ HỘI CHỨNG 
CHUYỂN HÓA BẰNG METHOTREXATE 
KẾT HỢP VỚI METFORMIN 
Chuyên ngành: DA LIỄU 
Mã số: 62.72.01.52 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. TS. BÙI THỊ VÂN 
2. TS. TRẦN NGỌC ÁNH 
HÀ NỘI – NĂM 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là HUỲNH THỊ XUÂN TÂM, nghiên cứu sinh khoá 2016 – 2019 
Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 chuyên ngành da liễu xin 
cam đoan: 
1. Đây là luận án do b ản thân tôi trực tiế p thực hiện dưới sự hướng 
d ẫn của Cô: 
1. TS. BS. BÙI THỊ VÂN 
2. TS. BS. TRẦN NGỌC ÁNH 
2 . Công trình này không trùng lắp bất k ỳ nghiên cứu nào khác công 
b ố tại Việt Nam. 
3 . Các số liệu và thông tin trong nghiên cứ u là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã đư ợc xác nhận và chấp thuậ n của cơ 
sở nơi nghiên c ứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệ m trước pháp luật về những cam kết 
này. 
 Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2019 
 Tác giả 
 HUỲNH THỊ XUÂN TÂM 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiệu quả điều trị vảy nên 
thông thường có hội chưng chuyển hóa bằng methotrexate kết hợp 
metformin”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện từ Ban Giám Đốc, 
Phòng Sau Đại Học, Giảng viên, Bác sĩ, Điều dưỡng Khoa Da liễu của Viện 
Nghiên cứu Y dược Lâm sàng 108; cùng với sự hỗ trợ từ Ban Giám đốc, 
Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Khám bệnh của Bệnh viện Da liễu TP. Hồ 
Chí Minh. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô TS. Bùi Thị Vân, là người 
hướng dẫn khoa học, cô TS. Trần Ngọc Ánh, là giáo viên đồng hướng dẫn. 
Hai cô luôn động viên và tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình hoc tập và thực 
hiên nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng tới PGS. TS. Đặng Văn Em, Chủ 
nhiệm Bộ môn Da liễu Viện Nghiên cứu Y dược Lâm sàng 108, là người thầy 
luôn định hướng cho tôi trong nghiên cứu, truyền dạy cho tôi những kiến thức 
khoa học và cuộc sống. Sự giúp đỡ, dìu dắt và động viên của thầy đã giúp tôi 
có thêm động lực để vượt qua mọi khó khăn và vượt lên chính mình. 
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp đang công tác 
tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và gia đình đã tạo mọi điều 
kiện, giúp đỡ, khích lệ động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn 
thành luận án này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các bệnh nhân đã đồng ý tham 
gia vào nghiên cứu để tôi có thể thực hiện được nghiên cứu này. 
 Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2019 
 Tác giả luận án 
 HUỲNH THỊ XUÂN TÂM 
MỤC LỤC 
Trang 
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục hình 
Danh mục biểu đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4 
1.1. Bệnh vảy nến ............................................................................................. 4 
1.1.1. Đặc điểm dịch tễ học ........................................................................ 4 
1.1.2. Sinh bệnh học ................................................................................... 4 
1.1.3. Lâm sàng bệnh vảy nến .................................................................. 12 
1.1.4. Chẩn đoán vảy nến ......................................................................... 16 
1.2. Vảy nến và hội chứng rối loạn chuyển hóa ............................................. 18 
1.2.1. Các thành phần lipid máu ............................................................... 19 
1.2.2. Rối loạn lipid máu .......................................................................... 20 
1.2.3. Mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và vảy nến ................... 21 
1.2.4. Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid trên bệnh vảy nến ............... 24 
1.3. Merformin và Methotrexate .................................................................... 28 
1.3.1. Methotrexate (MTX) ...................................................................... 28 
1.3.2. Metformin ....................................................................................... 30 
1.3.3. Nghiên cứu điều trị Metformin và Methotrexate trên bệnh nhân 
vảy nến ..................................................................................................... 37 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 38 
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ................................................................. 38 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 38 
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................. 39 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 41 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 41 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu .............................................................................. 41 
2.2.3. Các bước tiến hành .............................................................................. 41 
2.2.4. Các chỉ số, biến số trong nghiên cứu ................................................... 43 
2.2.5. Các kỹ thuật và chỉ tiêu đánh giá ........................................................ 45 
2.3. Xử lý số liệu .................................................................................................. 46 
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................. 47 
2.5. Đạo đức nghiên cứu ...................................................................................... 47 
2.6. Hạn chế của đề tài ......................................................................................... 47 
2.7. Sơ đồ nghiên cứu .......................................................................................... 48 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 49 
3.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng của bệnh vảy nến thông 
thường (VNTT) có hội chứng chuyển hóa (HCCH) ............................................ 49 
3.1.1. Một số yếu tố liên quan của bệnh nhân VNTT có HCCH .................. 49 
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân VNTT có HCCH .......................... 53 
3.1.3. Một số mối liên quan giữa lâm sàng và một số yếu tố khởi động ....... 56 
3.2. Hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân VNTT và mối liên quan với lâm 
sàng ...................................................................................................................... 59 
3.2.1. Hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân VNTT .................................... 59 
3.2.2. Mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và đặc điểm lâm sàng ...... 62 
3.3. Hiệu quả điều trị bệnh VNTT mức độ trung bình và nặng có hội chứng 
chuyển hóa bằng methotrexate kết hợp metformin ............................................. 68 
3.3.1. So sánh đặc điểm đối tượng của 2 nhóm ............................................. 68 
3.3.2. Kết quả điều trị điều trị của nhóm nghiên cứu .................................... 69 
3.3.3. Hiệu quả điều trị của nhóm đối chứng ................................................ 73 
3.3.4. So sánh kết quả của 2 nhóm ................................................................ 77 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ..................................................................................... 84 
4.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng của bệnh VNTT có hội 
chứng chuyển hóa ................................................................................................ 84 
4.1.1. Một số yếu tố liên quan ....................................................................... 84 
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân VNTT có hội chứng chuyển 
hóa ................................................................................................................. 93 
4.1.3. Mối liên quan giữa lâm sàng với yếu tố khởi động ............................. 94 
4.2. Hội chứng chuyển hóa trên VNTT và mối liên quan với lâm sàng .............. 95 
4.2.1. Hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân vảy nến .................................. 96 
4.2.2. Mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và các đặc điểm lâm 
sàng ................................................................................................................ 97 
4.3. Hiệu quả điều trị vảy nến mức độ vừa và nặng có hội chứng chuyển 
hóa bằng Metformin kết hợp Methotrexate ....................................................... 101 
4.3.1. Đặc điểm của 2 nhóm ........................................................................ 101 
4.3.2. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu ............................................... 102 
4.3.3. Hiệu quả điều trị của nhóm đối chứng .............................................. 103 
4.3.4. So sánh hiệu quả điều trị của 2 nhóm ................................................ 106 
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 114 
KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 116 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 1: Bảng thu thập số liệu 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 
ADR 
Adverse Drug Reaction 
Phản ứng có hại của thuốc 
AICAr 5-Aminoimidazole-4-carboxamide ribonucleotide 
AMPK 
AMP-activated protein kinase 
protein kinase hoạt hóa AMP 
APC 
Antigen Presenting Cell 
Tế bào trình diện kháng nguyên 
BN Bệnh nhân 
BMI 
Body Mass Index 
Chỉ số khối cơ thể 
BSA 
Body surface area 
Diện tích bề mặt cơ thể 
cAMP cycle Adenosine MonoPhosphase 
CASPAR 
The Classification Criteria for Psoriatic Arthritis 
Tiêu chuẩn chẩn đoán vảy nến khớp 
CLA 
Cutaneous lymphocyte-associated antigen 
Kháng nguyên liên quan đến lympho ở da 
CXCL 
Chemokine (C-X-C motif) ligand 
Phối tử chemokine 
DC 
Dendritic Cell 
Tế bào đuôi gai 
DNA Deoxyribonucleic acid 
DHFR Dihydrofolate reductase 
ĐTĐ Đái tháo đường 
ĐH Đường huyết 
FDA 
Food and Drug Administration 
Cục quản lí Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kì 
GWAS 
Genome Wide Association Studies 
Nghiên cứu tương quan toàn bộ nhiễm sắc thể 
hBD-2 
human-β-defensin 2 
peptide kháng khuẩn da 
HCCH Hội chứng chuyển hóa 
HDL 
High-density lipoprotein 
lipoprotein trọng lượng phân tử cao 
HLA 
Human leukocyte antigen 
Kháng nguyên bạch cầu người 
HP Helicobater pylori 
LDL 
Low-density lipoprotein 
lipoprotein trọng lượng phân tử thấp 
LFA-1 
Lymphocyte function-associated antigen-1 
Kháng nguyên liên quan với hoạt động của lympho 
1 
ICAM- 1 
Intercellular Adhesion Molecule 1 
Phân tử kết dính nội tế bào 1 
IDL 
Intermediate-density lipoprotein 
Lipoprotein trọng lượng phân tử trung gian 
IL Interleukin 
INF Interferon 
iNOS Inducible nitric oxide synthase 
Tổng hợp Nitric oxide 
KN Kháng nguyên 
MET Metformin 
MHC 
Major histocompatibility complex 
Phức hợp tương thích mô chính 
MTX Methotrexate 
NF-κB 
Nuclear factor kappa-light-chain-enhancer of 
activated B 
Yếu tố hạt nhân kappa chuỗi nhẹ tăng cường của 
các tế bào B kích hoạt 
OR 
Odds Ratio 
Tỷ số chênh 
PAI-1 
Plasminogen activator inhibitor-1 
Chất ức chế hoạt hóa plasminogen-1 
PASI 
Psoriasis Area Severity Index 
Chỉ số mức độ nghiêm trọng của bệnh vẩy nến 
RNA Axit ribonucleic 
TGF-α 
Transforming growth factor alpha 
Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng alpha 
TNF 
Tumor necrosis factor 
Yếu tố hoại tử u 
VLDL 
Very-low-density lipoprotein 
lipoprotein trọng lượng phân tử rất thấp 
VN Vảy nến 
DANH MỤC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp vảy nến ......................................... 18 
Bảng 1.2: Các yếu tố nguy cơ về HCCH liên quan đến bệnh vảy nến ............... 19 
Bảng 1.3: Phân loại mức độ rối loạn lipid máu .................................................. 20 
Bảng 1.4: Chống chỉ định của MTX .................................................................. 29 
Bảng 2.1: Các yếu tố nguy cơ gây rối loạn chuyển hóa ..................................... 38 
Bảng 3.1: Một số yếu nguy cơ gặp trong bệnh VNTT có HCCH ...................... 51 
Bảng 3.2: Thời điểm và thời gian mắc bệnh của nhóm nghiên cứu ................... 53 
Bảng 3.3: Phân bố vị trí tổn thương khởi phát của nhóm nghiên cứu ................ 56 
Bảng 3.4: Mối liên quan giữa mức độ bệnh với một số yếu tố .......................... 57 
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa mức độ bệnh với tuổi khởi phát, tuổi bệnh và típ 
bệnh .................................................................................................... 58 
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa tuổi khởi phát với một số yếu tố ......................... 61 
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa típ vảy nến với một số yếu tố ............................. 62 
Bảng 3.8: Mối liên quan giữa típ da với tuổi bệnh ............................................. 63 
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa béo phì bụng với một số đặc điểm lâm sàng ...... 64 
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa tăng triglycerid với các đặc điểm lâm sàng ...... 65 
Bảng 3.11: Mối liên quan giữagiảm HDL-C với các đặc điểm lâm sàng .......... 66 
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa tăng huyết áp với các đặc điểm lâm sàng ......... 67 
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa tăng đường máu với các đặc điểm lâm sàng ..... 67 
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa tuổi khởi phát bệnh với nhóm yếu tố nguy cơ .. 68 
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa típ vảy nến với nhóm yếu tố nguy cơ ............... 69 
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa mức độ bệnh với nhóm yếu tố nguy cơ ............ 72 
Bảng 3.17: So sánh đặc điểm đối tượng của 2 nhóm ......................................... 73 
Bảng 3.18: So sánh mức độ giảm PASI theo tháng điều trị ............................... 74 
Bảng 3.19: Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ............................... 76 
Bảng 3.20: Tác dụng không mong muốn trên xét nghiệm ................................. 77 
Bảng 3.21: So sánh tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của 2 nhóm ..... 80 
Bảng 3.22: Các trường hợp bất thường về các chỉ số xét nghiệm huyết học 
nhóm nghiên cứu (MTX+MET) ........................................................ 81 
Bảng 3.23: Các trường hợp bất thường về các chỉ số xét nghiệm huyết học của 
nhóm đối chứng (MTX đơn thuần) .................................................... 82 
Bảng 3.24: Các trường hợp bất thường về các chỉ số xét nghiệm men gan 
trong suốt quá trình điều trị bằng MTX+MET .................................. 83 
Bảng 3.25: Các trường hợp bất thường về các chỉ số xét nghiệm ... ients with plaque-type psoriasis. Br J 
Dermatol. 2009;160(5):1040-7. 
44. Ehsani AH Akhyani M, Robati RM, Robati AM. The lipid profile in 
psoriasis: a controlled study. J Eur Acad Dermatol Venereol. 2007;21:1330-2. 
45. Johann E. Gudjonsson, Elder James T. Psoriasis. In: Lowell A. 
Goldsmith, Stephen I. Katz, Barbara A. Gilchrest, Amy S. Paller, David J. 
Leffell, Wolff K, Editors. Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine. 8 
ed. USA: Mc Graw Hill; 2012. p. 197. 
46. Nguyễn Tất Thắng. Nghiên cứu điều trị bệnh vảy nến chưa biến chứng 
bằng kẽm và DDS: Đại học Y Dược TP.HCM; 2003.o89 
47. Omar Lupi Danilo Garcia Ruiz. HLA-B27 frequency in a group of 
patients with psoriatic arthritis An Bras Dermatol 2012;87(6):847-50. 
48. Trương Lê Anh Tuấn; Lê Ngọc Diệp. Mối liên quan giữa bệnh vẩy nến 
và hội chứng chuyển hóa. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2012:7. 
49. Shin DB Neimann AL, Wang X et al. Prevalence of cardiovascular risk 
factors in patients with psoriasis.: J Am Acad Dermatol; 2006. 
129 
50. Lê Minh Phúc (2010), Luận văn, - Tốt nghiệp Nội trú Chuyên ngành Da 
liễu. “Nồng độ lipid máu trên bệnh nhân vảy nến tại Bệnh viện Da liễu thành 
phố Hồ Chí Minh”: Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh,; 2010. 
51. P. Gisondi, Girolomoni G., Sampogna F., Tabolli S., Abeni D. 
Prevalence of psoriatic arthritis and joint complaints in a large population of 
Italian patients hospitalised for psoriasis. European journal of dermatology : 
EJD. 2005;15(4):279-83. 
52. Lotus Mallbris Katarina Wolk, Per Larsson, Andreas Rosenblad, Eva 
Vingård, Mona Ståhle. Excessive Body Weight and Smoking Associates with 
a High Risk of Onset of Plaque Psoriasis. Acta Derm Venereol 89. 2009;89: 
492–497. 
53. Nguyễn Tất Thắng. Nghiên cứu điều trị vảy nến chưa biến chứng bằng 
kẽm và DDS [Luận án tiến sĩ y học chuyên ngành nội khoa]: Đại học y dược 
Thành phố Hồ Chí Minh; 2003. 
54. A.R. Setty, Curhan G., Choi H.K. . Smoking and the risk of psoriasis in 
women: Nurses’ Health Study II. Am J Med. 2007:953-9. 
55. Trương Lê Anh Tuấn. Mối liên quan giữa bệnh vẩy nến và hội chứng 
chuyển hóa. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2012:7. 
56. Harskamp C. T. Armstrong A. W., Dhillon J. S. . Psoriasis and smoking: 
a systematic review and meta-analysis. Bristish Journal Dermatol. 2014;170 
304-14. 
 57. Saito C. Torii K., Furuhashi T. . Tobacco smoke is related to Th17 
generation with clinical implications for psoriasis patients. Expert Dermatol. 
2011;20:371-3. 
130 
58. Miedema M. D. Matsumoto C., Ofman P. et al. . An expanding 
knowledge of the mechanisms and effects of alcohol consumption on 
cardiovascular disease. Journal Cardiopulm Rehabil Prev. 2014;34(3):159-71. 
59. Lê Ngọc Diệp, Trương Thị Mộng Thường. Chất lượng cuộc sống của 
bệnh nhân vảy nến đến điều trị tại bệnh viện Da Liễu TP.HCM từ 01/9/2010 
đến 30/4/2011. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2012:9. 
60. C. Rivero E Fau - Rodriguez Huerta, Luis A. Garcia Rodriguez, L. A. 
Incidence and risk factors for psoriasis in the general population. (1538-3652 
(Electronic)). 
61. L. Mallbris, Akre O Fau - Granath Fredrik, Granath F Fau - Yin Li, Yin 
L Fau - Lindelof Bernt, Lindelof B Fau - Ekbom Anders, Ekbom A Fau - 
Stahle-Backdahl Mona, et al. Increased risk for cardiovascular mortality in 
psoriasis inpatients but not in outpatients. (0393-2990 (Print)). 
62. K. H. Basavaraj, Ashok Nm Fau - Rashmi Ramesh, Rashmi R Fau - 
Praveen Thaggikuppe Krishnamurthy, Praveen T. K. The role of drugs in the 
induction and/or exacerbation of psoriasis. (1365-4632 (Electronic)). 
63. Grace K. Kim, Del Rosso James Q. Drug-provoked psoriasis: is it drug 
induced or drug aggravated?: understanding pathophysiology and clinical 
relevance. The Journal of clinical and aesthetic dermatology. 2010;3(1):32-8. 
64. M. O'Brien, Koo J. The mechanism of lithium and beta-blocking agents 
in inducing and exacerbating psoriasis. (1545-9616 (Print)). 
65. L. Fry, Baker B. S. Triggering psoriasis: the role of infections and 
medications. (0738-081X (Print)). 
66. N. U. Patel, Felix K., Reimer D., Feldman S. R. 
Calcipotriene/betamethasone dipropionate for the treatment of psoriasis 
vulgaris: an evidence-based review. Clinical, cosmetic and investigational 
dermatology. 2017;10:385-91. 
131 
67. P. Jensen, Skov L. Psoriasis and Obesity. Dermatology. 
2016;232(6):633-9. 
68. A. D. Cohen, Sherf M., Vidavsky L., Vardy D. A., Shapiro J., 
Meyerovitch J. Association between psoriasis and the metabolic syndrome. A 
cross-sectional study. Dermatology. 2008;216(2):152-5. 
69. S. Lakshmi, Nath A. K., Udayashankar C. Metabolic syndrome in 
patients with psoriasis: A comparative study. Indian dermatology online 
journal. 2014;5(2):132-7. 
70. S. Madanagobalane, Sandhya V., Anandan S., Seshadri K. G. Circulating 
adiponectin levels in Indian patients with psoriasis and its relation to metabolic 
syndrome. Indian journal of endocrinology and metabolism. 2014;18(2):191-6. 
71. S. Madanagobalane, Anandan S. Prevalence of metabolic syndrome in 
South Indian patients with psoriasis vulgaris and the relation between disease 
severity and metabolic syndrome: a hospital-based case-control study. Indian 
journal of dermatology. 2012;57(5):353-7. 
72. A. Pietrzak, Grywalska E., Walankiewicz M., Lotti T., Rolinski J., 
Myslinski W., et al. Psoriasis and metabolic syndrome in children: current data. 
Clinical and experimental dermatology. 2017;42(2):131-6. 
73. Lindegard B. Diseases associated with psoriasis in a general population 
of 159,200 middleaged, urban, native Swedes. Dermatologica. 1986;172:298-
304. 
74. Paolo Gisondi, Del Giglio Micol, Girolomoni Giampiero. Treatment 
Approaches to Moderate to Severe Psoriasis. International journal of molecular 
sciences. 2017;18(11):2427. 
75. T. J. Love, Qureshi A. A., Karlson E. W., Gelfand J. M., Choi H. K. 
Prevalence of the metabolic syndrome in psoriasis: results from the National 
132 
Health and Nutrition Examination Survey, 2003-2006. Archives of 
dermatology. 2011;147(4):419-24. 
76. S. Singh, Dogra S., Shafiq N., Bhansali A., Malhotra S. Prevalence of 
Metabolic Syndrome in Psoriasis and Levels of Interleukin-6 and Tumor 
Necrosis Factor-alpha in Psoriasis Patients with Metabolic Syndrome: Indian 
Tertiary Care Hospital Study. International journal of applied & basic medical 
research. 2017;7(3):169-75. 
77. S. Singh, Young P., Armstrong A. W. Relationship between psoriasis 
and metabolic syndrome: a systematic review. Giornale italiano di 
dermatologia e venereologia : organo ufficiale, Societa italiana di dermatologia 
e sifilografia. 2016;151(6):663-77. 
78. S. Singh, Young P., Armstrong A. W. An update on psoriasis and 
metabolic syndrome: A meta-analysis of observational studies. PloS one. 
2017;12(7):e0181039. 
79. Ma W Li W, Zhong H, Liu W, Sun Q. Metformin inhibits proliferation 
of human keratinocytes through a mechanism associated with activation of the 
MAPK signaling pathway. Exp Ther Med. 2014;7:389-92. 
80. Metformin lowers plasma triglycerides by promoting VLDL-triglyceride 
clearance by brown adipose tissue in mice. 
81. Chen T. H Su Y.J, Hsu C. Y , Chiu W. T, Lin Y. S, & Chi C. C. Safety 
of Metformin in Psoriasis PatientsWith Diabetes Mellitus: A 17-Year 
Population-Based Real-World Cohort Study. J Clin Endocrinol Metab 
2019;104(8):3279–86. 
82. Reider N Glossmann H. A marriage of two “Methusalem” drugs for the 
treatment of psoriasis? Arguments for a pilot trial with metformin as add-on for 
methotrexate. Dermatoendocrinol. 2013;5:252-63. 
133 
83. O’Brien T Shen S, Yap LM, Prince HM, McCormack CJ. The use of 
methotrexate in dermatology: a review. Australas J Dermatol. 2012;53(1):1-18. 
84. J. H. Saurat, Stingl G., Dubertret L., Papp K., Langley R. G., Ortonne J. 
P., et al. Efficacy and safety results from the randomized controlled 
comparative study of adalimumab vs. methotrexate vs. placebo in patients with 
psoriasis (CHAMPION). Br J Dermatol. 2008;158(3):558-66. 
85. K. Reich, Langley R. G., Papp K. A., Ortonne J. P., Unnebrink K., Kaul 
M., et al. A 52-week trial comparing briakinumab with methotrexate in patients 
with psoriasis. N Engl J Med. 2011;365(17):1586-96. 
86. Arduino A. Mangoni, Zinellu Angelo, Sotgia Salvatore, Carru Ciriaco, 
Erre Gian Luca. Methotrexate and Cardiovascular Protection: Current 
Evidence and Future Directions. Clinical Medicine Insights: Therapeutics. 
2017;9:1179559X17741289. 
87. L. C. Coates, Helliwell P. S. Methotrexate Efficacy in the Tight Control 
in Psoriatic Arthritis Study. J Rheumatol. 2016;43(2):356-61. 
88. C.C. and S.H. Philip Laura. Methotrexate efficacy in the Tight Control 
in Psoriatic arthritis (TICOPA) study. Journal Rheumatol. 2016;43:356-61. 
89. M.B. Ćalasan, et al. Prevalence of methotrexate intolerance in 
rheumatoid arthritis and psoriatic arthritis. Arthritis Research & Therapy. 
2013;15: 217-22 
90. U. Wollina, K. Stander, and U. Barta. Toxicity of methotrexate treatment 
in psoriasis and psoriatic arthritis--short- and long-term toxicity in 104 patients. 
Clinical Rheumatol. 2001; 20:406-10. 
91. R.E. Kalb, et al. Risk of Serious Infection With Biologic and Systemic 
Treatment of Psoriasis Results From the Psoriasis Longitudinal Assessment 
and Registry (PSOLAR). JAMA Dermatol. 2015;.15:961-9. 
134 
92. J. Fráňová, et al. Methotrexate efficacy, but not its intolerance, is 
associated with the dose and route of administration. Pediatric Rheumatology. 
2016. 
93. M. Ivo Jajie', M. Andrija Kastelan, and M. Albin Brnobie',. HLA 
Antigens in Psoriatic Arthritis and Psoriasis. Arch Dermaton. 1977;113:1724-
5. 
94. P. and J.T. Elder Rahman. Genetics of Psoriasis and Psoriatic Arthritis: 
A Report from the GRAPPA 2010 Annual Meeting. Journal Rheumatol. 
2012;39(2):431-3. 
95. D.D. and V.T. Farewell Gladman. The role of HLA antigens as indicators 
of disease progression in psoriatic arthritis. Multivariate relative risk model. 
Arthritis Rheum. 1995; 38(6):845-50. 
96. Guideline for the Treatment of Rheumatoid Arthritis. American College 
of Rheumatology. 2015 
97. K. Kragballe, Zachariae E., Zachariae H. Methotrexate in psoriatic 
arthritis: a retrospective study. Acta dermato-venereologica. 1983;63(2):165-7. 
98. E. Elena, et al., . Indispensable or intolerable? Methotrexate in 
patientswith rheumatoid and psoriatic arthritis: a retrospective review of 
discontinuation rates from a large UK cohort. Clinical Rheumatol. 2014; 33: 
609-14. 
99. E. Dalkilic, et al.,. The time course of gastric methotrexate intolerance in 
patients with rheumatoid arthritis and psoriatic arthritis. Mod Rheumatol. 2013; 
23: 525-8. 
100. Fadhil G. Al-Amran Najah R. Hadi, and Asma Swadi. Metformin 
ameliorates methotrexate-induced hepatotoxicity. Journal of Pharmacology & 
Pharmacotherapeutics. 2012;3(3):248-53. 
135 
PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
STT: . 
A. THÔNG TIN CHUNG: 
C1. Số hồ sơ: 
C2. Họ tên: 
C3. Năm sinh: 
C4. Điện thoại : 
C5. Nghề nghiệp: 
C6. Giới tính: Nam Nữ 
C7. Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp I Cấp II 
 Cấp III Đại học/cao đẳng 
C8. Hoạt động thể lực: Không đều 1 lần/tuần 
 > 1 lần/tuần 
C9. Hút thuốc lá: Không bao giờ Thỉnh thoảng 
 Trước đây Hàng ngày 
C10. . Uống rượu, bia: Không bao giờ 2-3 lần/tuần 
1 lần/tháng > 3lần/tuần 
 2-4 lần/tháng 
II. ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH: 
B1. Tiền sử gia đình bị vảy nến: 
Cha Anh, Chị, Em ruột 
Mẹ Ông/ Bà Không 
B1. Năm khởi phát vảy nến:. 
B2. Các yếu tố khởi phát hoặc làm bệnh nặng hơn: 
Yếu tố Có Không 
Chấn thương da 
Nhiễm trùng 
Sử dụng thuốc 
Stress tâm lý 
Rối loạn chuyển hóa, nội tiết 
Uống rượu 
Hút thuốc lá 
Thời tiết 
Thức ăn 
Khác (ghi cụ thể) 
C. KHÁM LÂM SÀNG: 
C1. Cân nặng (kg) = 
C2. Chiều cao (mét) = 
C3. Vòng eo (cm) = 
C4. HATT = 
C5. HATTr = 
C6. Vị trí tổn thương: 
Vị trí tổn thương Có Không 
Đầu 
Mặt 
Chi trên 
Thân mình 
Chi dưới 
Nếp gấp 
C7. Đặc điểm lâm sàng: 
Đặc điểm lâm sàng Có Không 
Ngứa 
 Phân bố đối xứng 
 Tổn thương móng 
C8. Trước điều trị: 
Đầu Tay Thân mình Chân 
0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 
Đỏ da 
Dày sừng 
Vẩy 
Diện tích 
PASI 
C9. Sau điều trị 1 tháng: 
Đầu Tay Thân mình Chân 
0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 
Đỏ da 
Dày sừng 
Vẩy 
Diện tích 
PASI 
C10. Sau điều trị 2 tháng: 
Đầu Tay Thân mình Chân 
0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 
Đỏ da 
Dày sừng 
Vẩy 
Diện tích 
PASI 
C11. Sau điều trị 3 tháng: 
Đầu Tay Thân mình Chân 
0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 
Đỏ da 
Dày sừng 
Vẩy 
Diện tích 
PASI 
D. XÉT NGHIỆM: 
 Trước ĐT 4 tuần 8 tuần 12 tuần Trị số bình thường 
GOT (UI/L) 
GPT (UI/L) 
GGT (UI/L) 
Glucose 
Cholesterol 
Triglyceride 
SL hồng cầu 
SL bạch cầu 
SL tiểu cầu 
Hb 
Hct 
E. ĐIỀU TRỊ: 
 MTX 
 MTX + MET 
Người thực hiện 
Ký tên 
PHỤ LỤC 2: 
NHỮNG BƯỚC TÍNH ĐIỂM SỐ PASI 
1. Chia cơ thể làm 4 vùng: đầu, cánh tay, thân tính đến bẹn, chân tính từ đỉnh mông. 
2. Đánh giá điểm trung bình của đỏ da, độ dày và tẩy theo 4 thang điểm: 
0: không có 1: nhẹ 2: trung bình 3: nặng 4: rất nặng 
3. Cộng điểm đỏ da, độ dày và tẩy cho từng vùng. 
4. Đánh giá phần trăm cơ thể bị tổn thương cho từng vùng và chia làm các mức độ: 
0: không có, 1: < 10% 2: 10 - 30% 3: 30 - < 50% 
 4: 50 < 70% 5: 70 - < 90% 6: 90 - < 100% 
5. Nhân điểm (3) với (4) và thêm hệ số cho từng vùng 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 lần lượt tương 
ứng với đầu, cánh tay, thân và chi dưới. 
6. Cộng tất cả lại có điểm PASI. 
Bảng tính điểm chỉ số PASI 
 ĐẦU CHI TRÊN THÂN CHI DƯỚI 
1 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 
2 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 
3 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 
4 
Tổng hàng 
1, 2 và 3 
0 1 2 3 4 
5 
Điểm cho diện tích vùng: 0: không có, 1: < 10%, 2: 10 - 30%; 3: 30 - < 50% 
 4: 50 - < 70%; 5: 70 - < 90%; 6: 90 - < 100% 
Điểm 
6 
Hàng 4 x 
hàng 5 x hệ số 
Hàng 4 x 
hàng 5 x hệ số 
Hàng 4 x 
hàng 5 x hệ số 
Hàng 4 x 
hàng 5 x hệ số 
Hàng 4 x 
hàng 5 x hệ số 
PHỤ LỤC 3: 
BIÊN BẢN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi tên là: ........................................................................................................................... 
Sinh năm: ........................................................................................................................... 
Sau khi được bác sĩ giải thích rõ ràng và cặn kẽ về nghiên cứu sắp thực hiện, tôi 
đồng ý tham gia nghiên cứu này một cách tự nguyện. 
 Ngày......tháng......năm 2016 
Ký tên 
PHỤ LỤC 4: 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÂM SÀNG 
VẢY NẾN CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG (MTX) 
Trước điều trị Sau điều trị 
Nguyễn Văn V. 
Trước điều trị Sau điều trị 
Lâm Trường A. 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÂM SÀNG 
VẢY NẾN CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU (MTX+ MET) 
Trước điều trị Sau điều trị 
Nguyễn Thị Thu L. 
Trước điều trị Sau điều trị 
Đoàn Thị Thu H. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_hieu_qua_dieu_tri_vay_nen_thong_thuong_co_hoi_chung.pdf
  • docxDong gop moi cua luan an.docx
  • pdfTom tat luan an (Eng).pdf
  • pdfTom tat luan an (Viet).pdf