Luận án Hiệu quả sát khuẩn ống tủy bằng natri hypoclorit, calcium hydroxide và định loại vi khuẩn trong điều trị viêm quanh cuống răng mạn tính
Bệnh viêm quanh cuống răng là bệnh điều trị nội nha phức tạp. Bệnh
thường do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng quy vào hai nhóm nguyên nhân
chính là do vi khuẩn và sang chấn. Viêm quanh cuống răng không được điều
trị gây tiêu xương, viêm mô tế bào tại chỗ, xa hơn nữa là biến chứng như viêm
thận, viêm tim, viêm khớp [1].
Theo Muller và cộng sự [2] cho rằng, vi khuẩn và sản phẩm của nó là
nguyên nhân của tủy hoại tử và viêm quanh cuống. Vì thế, loại trừ vi khuẩn là
bước quan trọng trong điều trị tủy. Thất bại trong điều trị tủy hầu hết là không
loại bỏ được nhiễm trùng [3]. Trong khi đó, chúng ta không thể loại bỏ hoàn
toàn vi khuẩn và độc tố vi khuẩn bằng phương pháp bơm rửa và tạo hình ống
tủy vì có chỗ dụng cụ không thể đưa tới được [1],[4].
Hiện nay, tỷ lệ viêm quanh cuống cao tới 22,8% do viêm tủy không được
điều trị hoặc nhiều trường hợp chữa tủy nhưng vẫn chuyển sang viêm quanh
cuống mạn sau một thời gian [5],[6]. Vậy, nguyên nhân thất bại của điều trị tủy
phải chăng là do ống tủy chưa được làm sạch. Trên lâm sàng, chúng ta thấy ống
tủy sạch nhưng về vi khuẩn học sạch hay chưa thì phải xác định sự có mặt của
vi khuẩn trong ống tủy mới xác định được ống tủy sạch để bước vào giai đoạn
trám bít ống tủy.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả sát khuẩn ống tủy bằng natri hypoclorit, calcium hydroxide và định loại vi khuẩn trong điều trị viêm quanh cuống răng mạn tính
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ AN HUY HIỆU QUẢ SÁT KHUẨN ỐNG TỦY BẰNG NATRI HYPOCLORIT, CALCIUM HYDROXIDE VÀ ĐỊNH LOẠI VI KHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH CUỐNG RĂNG MẠN TÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ AN HUY HIỆU QUẢ SÁT KHUẨN ỐNG TỦY BẰNG NATRI HYPOCLORIT, CALCIUM HYDROXIDE VÀ ĐỊNH LOẠI VI KHUẨN TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH CUỐNG RĂNG MẠN TÍNH Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học 1. TS. Nguyễn Mạnh Hà 2. PGS. TS. Nguyễn Vũ Trung HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Thị An Huy, nghiên cứu sinh khóa 32, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Mạnh Hà và PGS. TS. Nguyễn Vũ Trung. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Trần Thị An Huy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT > Lớn hơn ≤ Nhỏ hơn hoặc bằng A. israelii: Actinomyces israelii A. naeslundi: Actinomyces naeslundi A. viscosus: Actinomyces viscosus Bn: Bệnh nhân CPC: Camphorated Parachlophenol Ca(OH)2 : Calcium hydroxide CHX: Chlorhexidine D. invisus: Dialister invisus D. pneumosintes: Dialister pneumosintes E. brachy: Eubacterium brachy E. corrodene: Eikenella corrodene E. infirmum: Eubacterium infirmum EDTA: Ethylen diamin tetra acetic acid F. nucleatum: Fusobacterium nucleatum H2O2: Peroxyt hydro/ Nước oxy già IKI: Iodine potassium iodide KTĐKN: Kích thước đường kính ngang NaCL 0,9%: Nước muối sinh lý NaOCl: Natri hypoclorit OT: Ống tủy F. alocis: Filifactor alocis PCR: Phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase Chain Reaction) P. endodontalis: Porphyromonas endodontalis P. gingivalis: Porphyromonas gingivalis P. intermedia: Prevotella intermedia P. nigrescens: Prevotella nigrescens P. tannerae: Prevotella tannerae S. mitis: Streptococcus mitis S. sanguis: Streptococcus sanguis T. dentincola: Treponema dentincola T. socranskii: Treponema socranskii VQC: Viêm quanh cuống VQCMT: Viêm quanh cuống mạn tính VK: Vi khuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 2 1.1. Cấu trúc giải phẫu hệ thống ống tủy và vùng cuống răng ...................... 3 1.1.1. Hệ thống ống tủy ........................................................................ 3 1.1.2. Lỗ cuống răng............................................................................. 5 1.2. Bệnh viêm quanh cuống răng mạn tính .................................................. 6 1.2.1. Khái niệm viêm quanh cuống (VQC) mạn tính ........................... 6 1.2.2. Nguyên nhân viêm quanh cuống (VQC) mạn tính ...................... 7 1.2.3. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh cuống mạn tính .............. 7 1.2.4. Đặc điểm X-quang của răng viêm quanh cuống mạn tính ........... 8 1.2.5. Đặc điểm mô bệnh học viêm quanh cuống răng mạn tính ........... 9 1.3. Vi khuẩn gây bệnh trong ống tủy và mô vùng cuống răng ................... 12 1.3.1. Hệ vi khuẩn gây bệnh trong bệnh lý tủy ................................... 12 1.3.2. Hệ vi khuẩn gây bệnh trong bệnh lý viêm quanh cuống răng .... 14 1.3.3. Đặc điểm một số vi khuẩn gây bệnh hay gặp trong ống tủy bệnh viêm quanh cuống ....................................................................... 17 1.4. Các phương pháp chẩn đoán vi sinh học .............................................. 19 1.5. Các dung dịch bơm rửa và thuốc sát khuẩn ống tủy ............................. 20 1.5.1. Các dung dịch bơm rửa ống tủy ................................................ 21 1.5.2. Vai trò của các thuốc sát khuẩn ống tủy trong điều trị nội nha .. 25 1.6. Các phương pháp điều trị nội nha răng viêm quanh cuống mạn tính ... 29 1.6.1. Phương pháp điều trị nội nha kết hợp phẫu thuật cắt cuống răng ....... 29 1.6.2. Phương pháp điều trị nội nha không phẫu thuật răng viêm quanh cuống mạn tính ........................................................................... 30 1.7. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước điều trị viêm quanh cuống mạn tính bằng phương pháp nội nha không phẫu thuật ................................ 35 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 37 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ................................................................. 37 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................... 37 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 37 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................ 37 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................ 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 38 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................. 38 2.3.2. Mẫu nghiên cứu ........................................................................ 38 2.4. Qui trình tiến hành nghiên cứu ............................................................. 38 2.4.1. Kỹ thuật và phương tiện thu thập thông tin ............................... 38 2.4.2. Tiến hành nghiên cứu lâm sàng và lấy mẫu bệnh phẩm ............ 42 2.4.3. Nghiên cứu vi khuẩn học .......................................................... 45 2.4.4. Tiêu chí đánh giá kết quả điều trị ............................................. 51 2.4.5. Biến số nghiên cứu ................................................................... 52 2.4.6. Biện pháp khắc phục sai số ....................................................... 53 2.5. Xử lý số liệu .......................................................................................... 53 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 54 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 55 3.1. Đặc điểm lâm sàng, X-quang của bệnh viêm quanh cuống mạn tính ở răng 1 chân ............................................................................................ 55 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu .............................. 55 3.1.2. Lý do đến khám của bệnh nhân có răng viêm quanh cuống mạn tính . 56 3.1.3. Đặc điểm vị trí răng viêm quanh cuống mạn. ........................... 57 3.1.4. Triệu chứng lâm sàng viêm quanh cuống mạn tính ................... 58 3.1.5. Nguyên nhân răng viêm quanh cuống mạn tính ........................ 59 3.1.6. Đặc điểm tổn thương vùng cuống trên Xquang ......................... 61 3.2. Xác định loại vi khuẩn có trong ống tủy và hiệu quả sát khuẩn ống tủy của natri hypoclorit và calcium hydroxide ........................................... 65 3.2.1.Đặc điểm vi khuẩn trong ống tủy trên môi trường nuôi cấy ....... 65 3.3.2. Số lượng vi khuẩn trong ống tủy răng viêm quanh cuống mạn. 73 3.2.3. Hiệu quả sát khuẩn ống tủy của natri hypoclorit và calcium hydroxide. .. 76 3.3. Đánh giá kết quả điều trị trên lâm sàng và X-quang răng viêm quanh cuống mạn ............................................................................................. 84 3.3.1. Đánh giá kết quả điều trị các răng viêm quanh cuống mạn sau 1 tuần. 84 3.3.2. Đánh giá kết quả điều trị các răng viêm quanh cuống mạn sau 6 tháng... 84 3.3.3. Đánh giá kết quả điều trị trên lâm sàng các răng viêm quanh cuống mạn sau 1 năm. ........................................................................... 88 Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 91 4.1. Đặc điểm lâm sàng, X-quang của bệnh viêm quanh cuống mạn tính ở răng 1 chân ............................................................................................ 91 4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu .............................. 91 4.1.2. Lý do đến khám của bệnh nhân có răng viêm quanh cuống mạn tính ...... 92 4.1.3. Phân bố răng nghiên cứu theo vị trí cung hàm .......................... 93 4.1.4. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân có răng viêm quanh cuống mạn tính ...................................................................................... 94 4.1.5. Nguyên nhân viêm quanh cuống răng mạn tính ........................ 95 4.1.6. Đặc điểm tổn thương vùng cuống trên Xquang ......................... 97 4.2. Xác định loại vi khuẩn có trong ống tủy và hiệu quả sát khuẩn ống tủy của natri hypoclorit và calcium hydroxide ........................................... 99 4.2.1. Đặc điểm vi khuẩn trong ống tủy trên môi trường nuôi cấy ...... 99 4.2.2. Số lượng vi khuẩn ở ống tủy răng viêm quanh cuống mạn ..... 103 4.2.3. Hiệu quả sát khuẩn ống tủy của natri hypoclorit và calcium hydroxide .. 105 4.3. Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha răng 1 chân viêm quanh cuống ... 112 4.3.1. Đánh giá kết quả điều trị các răng viêm quanh cuống mạn sau 1 tuần .... 112 4.3.2. Đánh giá kết quả điều trị các răng viêm quanh cuống mạn sau 6 tháng 113 4.3.3. Đánh giá kết quả điều trị trên lâm sàng các răng viêm quanh cuống mạn sau 1 năm .......................................................................... 116 KẾT LUẬN .................................................................................................. 119 KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 121 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới........................................... 55 Bảng 3.2. Phân bố răng viêm quanh cuống mạn theo vị trí cung hàm ....... 57 Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng khi đến khám ........................................... 58 Bảng 3.4: Phân bố nguyên nhân viêm quanh cuống răng mạn theo giới .... 60 Bảng 3.5: Phân bố nguyên nhân viêm quanh cuống mạn tính theo nhóm răng .... 60 Bảng 3.6. Phân bố hình thể tổn thương vùng cuống theo răng có lỗ rò ...... 62 Bảng 3.7. Phân bố hình thể tổn thương vùng cuống theo răng có tiền sử sưng đau ............................................................................................... 63 Bảng 3.8. Phân bố kích thước tổn thương vùng cuống trên Xquang theo răng có lỗ rò ........................................................................................ 64 Bảng 3.9: Tỷ lệ khuẩn lạc ở 2 môi trường nuôi cấy .................................... 65 Bảng 3.10. Các loài vi khuẩn trong ống tủy răng viêm quanh cuống mạn ... 66 Bảng 3.11: Vi khuẩn hiếu khí vàn kỵ khí trong nhóm Gram âm và Gram dương .......................................................................................... 67 Bảng 3.12: Phân bố vi khuẩn kỵ khí và hiếu khí ở răng có lỗ rò và không có lỗ rò ............................................................................................. 68 Bảng 3.13. Sự có mặt của các chi vi khuẩn ở răng viêm quanh cuống mạn có hở tủy và không hở tủy ............................................................... 70 Bảng 3.14: Phân bố một số chi vi khuẩn trong ống tủy ở răng có sưng đau và không sưng đau ........................................................................... 71 Bảng 3.15: Phân bố một số chi vi khuẩn trong ống tủy theo nguyên nhân gây bệnh ............................................................................................. 72 Bảng 3.16. Số lượng các chi vi khuẩn ở trong ống tủy răng viêm quanh cuống mạn trước khi tạo hình ống tủy ................................................... 73 Bảng 3.17. Số lượng một số chi vi khuẩn ở răng có lỗ dò trước tạo hình ống tủy .. 74 Bảng 3.18: Phân bố một số chi vi khuẩn trong ống tủy theo kích thước tổn thương vùng cuống trên Xquang ................................................ 75 Bảng 3.19. Số lượng vi khuẩn trong ống tủy trước tạo hình, sau tạo hình và bơm rửa ống tủy và sau đặt Ca(OH)2 theo nhóm răng ............... 76 Bảng 3.20. Số lượng vi khuẩn trước tạo hình và sau tạo hình và sau đặt Ca(OH)2 ở răng có và không có sưng đau .................................. 77 Bảng 3.21. Số lượng vi khuẩn trước tạo hình và sau tạo hình và sau đặt Ca(OH)2 ở răng có tổn thương vùng cuống ranh giới rõ và không rõ. ........... 78 Bảng 3.22. Số lượng vi khuẩn trung bình trước tạo hình và sau tạo hình và sau đặt Ca(OH)2 theo kích thước tổn thương vùng cuống ......... 79 Bảng 3.23: Tỷ lệ các vi khuẩn trong ống tủy bị âm tính sau đặt calcium hydroxide .................................................................................... 82 Bảng 3.24. Số lần đặt calcium hydroxide trong ống tủy ở các răng có hở tủy và không hở tủy .......................................................................... 83 Bảng 3.25: Kết quả điều trị các răng viêm quanh cuống mạn sau 1 tuần ..... 84 Bảng 3.26: Kết quả điều trị sau 6 tháng của răng viêm quanh cuống mạn chưa điều trị tủy và đã điều trị tủy ....................................................... 85 Bảng 3.27: Kết quả điều trị các răng viêm quanh cuống mạn sau 6 tháng theo giới ... 85 Bảng 3.28: Kết quả điều trị sau 6 tháng của răng viêm quanh cuống mạn theo kích thước tổn thương vùng cuống ............................................. 86 Bảng 3.29: Kết quả điều trị sau 6 tháng của răng viêm quanh cuống mạn có sưng đau và không sưng đau ....................................................... 86 Bảng 3.30: Kết quả điều trị sau 6 tháng của răng viêm quanh cuống mạn có lỗ rò và không có lỗ rò .................................................................... 87 Bảng 3.31: Kết quả điều trị sau 6 tháng của răng viêm quanh cuống mạn âm tính và dương tính với vi khuẩn sau đặt calcium hydroxide trong ống tủy....... 87 Bảng 3.32: Kết quả điều trị sau 1 năm của răng viêm quanh cuống mạn chưa điều trị tủy và đã điều trị tủy ....................................................... 88 Bảng 3.33: Kết quả điều trị sau 1 năm của răng viêm quanh cuống mạn theo kích thước tổn thương vùng cuống ............................................. 88 Bảng 3.34: Kết quả điều trị sau 1 năm của răng viêm quanh cuống mạn có sưng đau và không sư ... Z., Abbott P. V. (2009). The properties and applications of chlorhexidine in endodontics. International Endodontic Journal,1-12. 79. Markus Haapasalo (2010). Irrigation in Endodontics. Endodontic topics, 27 (1), 1 – 3. 80. Melahat Gurduysus (2011), Antimicrobial effects of various endodontic irrigant on selected microorganisms. Clinical Dentistry and Research, 35(1), 41-46. 81. Nisha Garg and Amit Garg (2013). Irigation and Intracanal medicaments. Textbook of Endodontics, 2, Paypee Brothers Medical Publishers, New Delhi, 218 -228. 82. Julio Ceza Machado Oliveira et al (2014). Effectiveness of chlorhexidine and sodium hypochlorite to reduce Enterococcus faecalis biofilm biomass. Journal of dentistry and oral hygiene, 6(6), 64 -69. 83. Schilder H. (1974). Cleaning and shaping the root canal. Dental clinics of North America, 269-294. 84. Nguyễn Mạnh Hà (2010). Các loại thuốc sát khuẩn ống tủy. Sâu răng và các biến chứng, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 149-152. 85. Siqueira JF Jr et al (2007). Bacteriologic investigation of the effects of sodium hypochlorite and chlohexidine during the endodontic treatment of teeth with apical periodontitis. Oral surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology and Endodontic, 104, 122 -130. 86. Katherine R (2005). Comparison of the Antimicrobial Activity of Six Irrigants on Primary Endodontic Pathogens. JOE, 31 (6), 471-474 87. Siqueira JF Jr, Sen BH (2004). Fungi in endodontic infections. Oral surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology and Endodontic, 97, 632 -641. 88. Waltimo TM, Haapasalo M, Zehnder M (2004). Clinical aspects related to endodontic yeast infections. Endodontic topics, 9, 66-78. 89. Mohammadi Z., Asgary. S. (2015). A Comparative Study of Antifungal Activity of Endodontic Irrigants. Iran Endod J, 10(2),144–147. 90. Janir Alves Soares et al (2007). Residual antibacterial activity of chlorhexidine digluconate and camphorrated p-monochlorophenol in calcium hydroxide – based root canal dressing. Braz Dent J , 18 (1), 18-32. 91. Rusty Jone (2011).Endodontic: Colleagues for Exellence. American Association of Endodontists, 1-6. 92. Fava L.R.D., Saunders W.P. (1999). Calcium hydroxide pastes: classification and clinical indications. International Endodontic Journal, 32, 257-282. 93. Schroder U. (1973). Effect of an extra-pulpal blood dot on healing following experimental pulotomy and capping with calcium hydroxide. Odont Rev, 24, 257-268. 94. John E. Simmon (2014). Fluid Preservation: A Comprehensive Reference, Rowman and Littlefield Press, Maryland. 95. Gomes F.A., Viana M.E. (2006). Invivo evaluation of microbial reduction after chemo-mechanical preparation of human root canals containing necrotic pulp tissue. International Endodontic Journal, 484-492. 96. Norhayati Luddin, Hany Mohamed Aly Ahmed (2013). The antibacterial activity of sodium hypochlorite and chlorhexidine against Enterococcus faecalis: A review on agar diffusion and direct contact methods, J Conserv Dent, 16(1), 9–16. 97. Zahed Mohammadi (2011). Iodine Compounds in Endodontics: An Update Review, Dental CE today, 114, 2-6. 98. Larz S.W., Spangberg (2004). Antibacteial efficacy of calcium hydroxide, iodine potassium iodide, betadine and betadine scrub with and without surfactant against E. faecalis in vitro. US army endodonticresidency program, 98(3), 359-64. 99. Alan R. Hauser (2012). Antibiotic Basics for Clinicians: The ABCs of Choosing the Right Antibacterial Agent, Lippincott Wiliams and Wilkins, Baltimore. 100. Michael A Kohanski, Daniel J Dwyer, James J Collins (2010). How antibiotics kill bacteria: from targets to networks. Nat Rev Microbiol, 8(6), 423-435. 101. Rubinstein R.A., Kim S. (1999). Short-term observation of the results of endodontic surgery with the use of a surgical operation microscope and Super-BA as root-end filling material. J Endodont, 25, 43–48. 102. Zuolo M.L.et al (2000). Prognosis in periradicular surgery: a clinical prospective study. Int Endod. J, 33, 91–98. 103. Gagliani M.M. et al (2005). Periapical resurgery versus periapical surgery: a 5-year longitudinal comparison. Int Endod J, 38, 320–327. 104. Taschieri S, Del Fabbro M, Testori T et al (2007). Efficacy of xenogeneic bone grafting with guided tissue regeneration in the management of bone defects after surgical endodontics. J Oral Maxillofac Surg, 65(6), 1121- 7. 105. Tobon SI, Arismendi JA, Marín ML et al.( 2002) Comparison between a conventional technique and two bone regeneration techniques in periradicular surgery. Int Endod J, 35(7), 635-41. 106. Thomas von Arx (2011). Apical surgery: A review of current techniques and outcome. The Saudi Dental Journal, 23(1), 9–15. 107. Rees JS (1997). Conservative management of a large maxillary cyst. Int Endod J, 30(1), 64-7. 108. Leonardo MR, Leonardo Rde T, Utrilla LS et al (1993). Histological evaluation of therapy using a calcium hydroxide dressing for teeth with incompletely formed apices and periapical lesions. J Endod., 19(7), 348-52. 109. Çalişkan MK, Şen BH. (1996). Endodontic treatment of teeth with apical periodontitis using calcium hydroxide: A long-term study. Endod Dent Traumatol., 12, 215–221. 110. Calişkan MK (2004). Prognosis of large cyst-like periapical lesions following nonsurgical root canal treatment: a clinical review. Int Endod J. 37(6), 408-16. 111. Calişkan MK (2011). Determination of Working Length of Root Canal. Med J Armed Forces India, 66(3), 231–234. 112. Denise Pontes Raldi et al (2009). Treatment Options for Teeth with Open Apices and Apical Periodontitis. JCDA, 75(8), 591-594 113. Sathorn C, Parashos P, Messer HH. (2005). Effectiveness of single- versus multiple-visit endodontic treatment of teeth with apical periodontitis: a systematic review and meta-analysis. Int Endod J., 38(6), 347-55. 114. Bùi Thanh Tùng (2010). So sánh hiệu quả phương pháp điều trị nội nha một lần và nhiều lần ở răng tủy hoại tử và viêm quanh cuống mạn, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, 4- 9. 115. Thai Văn Nguyen, Thao Quy Le (2014). Treatment outcomes of Periapical lesions, in Permanent incisors treated with calcium hydroxide, 5th International Conference on Biomedical Engineering in Vietnam, 147-150 116. Gitanjali Swain, Mittal N (2015). Non-Surgical Management of Periapical Cystic Lesion- A Case Report. Dentistry, 5, 342. 117. Asunción Mendoza-Mendoza, Carolina Caleza-Jiménez, Alejandro Iglesias-Linares (2015), Endodontic treatment of large periapical lesions: An alternative to surgery, Edorium J Dent, 2, 1–6 118. Molven O., Halse A., Fristad I.(2002), “Periapical changes following root-canal treatment observed 20-27 years postoperatively” International Endodontic Journal, 35, 784–789. 119. Yalgi, Viraj S.(2013).“Treatment of Chronic Apical Periodontitis Using Depotphorese: A Clinical Trial”. Indian Journal of Stomatology, 4(4), 130-133. 120. Nguyễn Quốc Trung (2007). Nghiên cứu điều trị tủy nhóm răng hàm có chân cong bằng phương pháp sửa soạn ống tủy với trâm xoay máy và tay NiTi, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 12- 38. 121. Phạm Đan Tâm (2002). Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha các răng một chân viêm quanh cuống mạn, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 72- 75. 122. Vũ Thị Quỳnh Hà (2009). Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh cuống mạn tính ở răng hàm hàm dưới bằng phương pháp nội nha, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 56- 70. 123. Pinheiro E.T, Gome B.P (2003). Microorganisms from canal of root- filled teeth with periapical lessions. International Endodontic Journal, 36, 1 -11. 124. Nguyễn Thế Hạnh (2014). Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn học và đánh giá hiệu quả sát khuẩn trong điều trị bệnh lý tủy răng thể loại Baume IV bằng calcium hydroxide và camphorated parachlorophenol, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 52- 92. 125. Qian-Qian Wang, Cheng-Fei Zhang,Chun-Hung Chuet al (2012). Prevalence of Enterococcus faecalis in saliva and filled root canals of teeth associated with apical periodontitis.Int J Oral Sci,4(1): 19–23. 126. Anda Mindere, Rita Kundzina, Vizma Nikolajev (2010). Microflora of root filled teeth with apical periodontitis in Latvian patients. Stomatologija. Baltic Dental and Maxillofacial Journal, 12, 116-121. 127. Takuichi Sato et al ( 2012). Cultivable anaerobic microbiota of infected root canals. International Journal of Dentistry, 1-5. 128. Shaikha Al-Samahi, Mohammad Al-Omari (2012). Detection of bacteria in endodontic samples and its association with defined clinical signs and symptoms of endodontic infection. J Clin Microbiol. 50(5), 1721-1724. 129. Jose´ F. Siqueira, Isabela N. Roc¸as (2009).Distinctive features of the microbiota associated with different forms of apical periodontitis.JOral Microbiol, 1- 10. 130. Rôças IN, Siqueira JF Jr (2008). Root canal microbiota of teeth with chronic apical periodontitis. J Clin Microbiol, 46, 3, 599–606. 131. Fariborz Moazami, Safoora Sahebi,Fereshte Sobhnamayan et al (2011). Success Rate of Nonsurgical Endodontic Treatment of Nonvital Teeth with Variable Periradicular Lesions. I ran Endod, 6 (3), 119-124. PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Trước điều trị Sau điều trị 1 năm Trước điều trị Sau hàn ống tủy 1 tuần Sau 6 tháng Sau điều trị 1 năm Hình 1: Hình ảnh lâm sàng và Xquang của Bệnh nhân Nguyễn Thị V., 28 tuổi, R22 viêm quanh cuống mạn Trước điều trị Sau điều trị 1 năm Trước điều trị Thử cone gutta percha trước hàn OT Sau 6 tháng điều trị Sau 1 năm điều trị Hình 2: Hình ảnh lâm sàng và Xquang của Bệnh nhân Phạm Minh Ch., 22 tuổi, R25 viêm quanh cuống mạn Trước điều trị Sau điều trị 1 năm Trước điều trị Sau hàn ống tủy 1 tuần Sau 6 tháng Sau 1 năm Hình 3: Hình ảnh lâm sàng và Xquang của Nguyễn Thị Kim X, 39 tuổi, R12 viêm quanh cuống mạn Trước điều trị Sau nong dũa tạo hình và bơm rửa OT Sau đặt canxium hydroxide 1 tuần Hình 4: Kết quả nuôi cấy kỵ khí bệnh phẩm trong ống tủy của bệnh nhân Nguyễn Văn H.. 22 tuổi, răng 11 viêm quanh cuống mạn. Trước điều trị Sau nong dũa tạo hình và bơm rửa OT Sau đặt canxium hydroxide trong ống tủy 1 tuần Hình 5: Kết quả nuôi cấy kỵ khí bệnh phẩm trong ống tủy của bệnh nhân Nguyễn Thị L. 48 tuổi, răng 13 viêm quanh cuống mạn. Hình ảnh nhuộm soi vi khuẩn của mẫu 47C Hình ảnh nhuộm soi vi khuẩn của mẫu 40C Hình ảnh nhuộm soi vi khuẩn của mẫu 50A Hình ảnh nhuộm soi vi khuẩn của mẫu 10B Hình 6. Hình ảnh nhuộm soi vi khuẩn Hình 7: Hình ảnh điện di kết quả PCR gen 16S rRNA của các khuẩn lạc từ 1 đến 19. Sản phẩm PCR có kích thước khoảng 850 bp so với thang marker chuẩn. Hình 8: Kết quả giải trình tự nucleotide của mẫu số 15A trên máy giải trình tự gen 3130 của AB. Hình 9: Kết quả tìm kiếm trình tự tương đồng gen 16S rRNA của mẫu số 15 trên ngân hàng dữ liệu gen quốc tế NCBI (GenBank) PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ và tên bệnh nhân Tuổi Địa chỉ Chẩn đoán Sau khi được nghe bác sĩ giải thích về bệnh và phương pháp điều trị. Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu: “Nghiên cứu định loại vi khuẩn và đánh giá hiệu quả sát khuẩn ống tủy bằng Natri hypoclorit và Calcium hydroxide trong điều trị viêm quanh cuống mạn ” Hà nội, ngày tháng năm Ký tên PHỤ LỤC 3 BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ NỘI NHA Số bệnh án : Mã bệnh án: I. Hành chính Họ và tên : Tuổi : .. giới: Nam, Nữ Nghề nghiệp: .. Địa ch ỉ : Điện thoại: .......................................................................................................... Ngày khám: ................................ Răng điều trị : ..Chẩn đoán: Ngày điều trị : Lần 1: Lần 2:.Lần 3: Lần 4 II. Lý do đến khám Có tiền sử đau răng □ Sâu răng□ Lỗrò □ Răng đổi màu □ Lý do khác□ III. Tiền sử 1. Toàn thân ............. 2. Các bệnh răng miệng Răng tổn thương : Sang chấn: Không □ Có□ Thời gian nào... Răng đã hàn sâu ngà : Không □ Có□ Thời gian nàoĐau tự nhiên lần đầu khi nào.. IV. Triệu chứng lâm sàng 1. Cơ năng Đau: Có□ Không□ Lần thứ mấy Đau âm ỉ □ Đau dữ dội □ Đau liên tục □ Đau thành cơn □ Đau kéo dài□ Sưng : Có □ Không □ Mấy lần: Chảy mủ ở lợi:Có □ Không □ Miệng hôi : Có □ Không □ Thấy lỗ rò : Có □ Không □ 2. Thăm khám Răng đổi màu: Rõ □ Không rõ □ Không đổi màu □ Vị trí lỗ sâu: Mặt nhai □ Mặt gần □ Mặt xa □ Cổ răng □ Độ sâu lỗ sâu mm Độ rộng lỗ sâu : ..mm Răng bị mẻ , vỡ □ Lõm hình chêm:□ Mòn men răng □ Thiểusản men răng □ Không tổn thương tổ chức cứng: □ Tủy hở □ Tủy kín □ Tủy phì đại □ Tủy loét □ Răng lung lay: Có □ Không □ Độ. Gõ dọc đau: Có □ Không □ Gõ ngang Đau □ Không đau □ Thử tủy: (+) □ (-) □ Tổn thương lợi : Có □ Không □ Sưng nề □ Đỏ □ Lỗ rò □ Sẹo rò □ Lỗ rò miệng lồi □ Lỗ rò miệng lõm □ Tụt lợi Có □ Không □ Sâu mm, Vị trí Chảy máu chân răng: Có □ Không □ Tình trạng khớp cắn: Nguyên nhân răng bị viêm quanh cuống mãn Do chấn thương □ Do sang chấn khớp cắn □ Do viêm tủy không điều trị □ Do nguyên nhân khác □ V. X- quang Hình dáng ống tủy : Thẳng □ Cong □ Số lượng ống tủy Lỗ cuống: Đóng □ Mở rộng □ Nội tiêu Không □ Có □ Ngoại tiêu Không □ Có □ Tổn thương vùng cuống: Hình dáng : Hình tròn □ , hình liềm □ Hình dạng khác □ Kích thước .. Chiều dài ống tủy trên phim X-quang .. Kết quả sau hàn ống tủy: Hàn đủ chiều dài □ Hàn thiếu chiều dài □ Hàn quá cuống □ Hàn kín khít và đủ chiều dài □ VI. Xét nghiệm Kết quả nuôi cấy vi khuẩn kỵ khí : Lần 1: Tên vi khuẩn Số lượng vi khuẩn Lần 2: Tên vi khuẩn Số lượng vi khuẩn Lần 3: Tên vi khuẩn Số lượng vi khuẩn VII. Ghi nhận trong quá trình điều trị : Đau: Không □ Có □ Đau một lần rồi hết□ Đau nhẹ khi nhai □ Đau nhiều khi nhai □ Đau nhiều khi không ăn nhai □ Đau khi gõ dọc: Có □ Không □ Đau khi chạm hai hàm Có □ Không □ Sưng lợi vùng cuống Có □ Không □ Tình trạng lỗ rò : Giảm dần □ Xuất hiện mới □ khi nào . Tăng lên □ khi nào . Răng lung lay : Không □ Có □ Giảm đi □ Tăng lên □ VII. Kết quả lâm sàng sau hàn 1 tuần Không đau □ Ăn nhai bình thường □ Đau liên tục □ Khi nhai đau nhẹ □ Sưng vùng cuống răng □ Không nhai được □ VIII. Theo dõi sau 6 tháng Không đau □ Ăn nhai bình thường □ Đau liên tục □ Khi nhai đau nhẹ □ Sưng vùng cuống răng □ Không nhai được □ Đau một lần sau đó hết □ Đau trên một lần □ Gõ dọc đau Có □ Không □ X-quang: Tổn thương vùng cuống thu nhỏ □ Tổn thương vùng cuống tolên □ IX. Theo dõi sau 12 tháng Không đau □ Ăn nhai bình thường □ Đau liên tục □ Khi nhai đau nhẹ □ Sưng vùng cuống răng □ Không nhai được □ Đau một lần sau đó hết □ Đau trên một lần □ Gõ dọc đau Có □ Không □ X-quang: Tổn thương vùng cuống thu nhỏ □ Tổn thương vùng cuống to lên □
File đính kèm:
- luan_an_hieu_qua_sat_khuan_ong_tuy_bang_natri_hypoclorit_cal.pdf