Luận án Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi
Chóp xoay là tên gọi phần gân bám vào đầu trên xương cánh tay của
bốn cơ bao gồm cơ dưới vai, cơ trên gai, cơ dưới gai và cơ tròn bé. Chóp xoay
có nhiệm vụ làm cho khớp vai thực hiện các động tác dang, khép, xoay trong,
xoay ngoài, đưa cánh tay ra trước, đưa ra sau và giữ vững khớp vai.
Rách chóp xoay là loại bệnh lý hay gặp ở khớp vai, rách gân trên gai và
dưới gai hay gặp chiếm 10% đến 40% trên cộng đồng dân số trên 40 tuổi
[114]. Gân dưới vai ít gặp hơn với tỉ lệ rách đơn thuần 4,9% [68]. Thương tổn
rách chóp xoay làm cho bệnh nhân đau đớn, hạn chế vận động khớp vai, làm
yếu trương lực cơ của các cơ quanh khớp và gây ảnh hưởng rất nhiều đến các
hoạt động của người bệnh. Tổn thương rách chóp xoay không thể lành được
nếu không được khâu lại sớm và chỗ gân rách đó sẽ ngày càng toác rộng đến
mức không thể khâu được nữa. Trong lâm sàng không phải trường hợp nào
bệnh nhân cứ đau và hạn chế vận động khớp vai cũng là có rách chóp xoay và
cũng còn nhiều bệnh nhân bị rách chóp xoay nhưng chưa được chẩn đoán và
xử trí sớm. Khi rách chóp xoay chỏm xương cánh tay sẽ không còn được giữ
ở vị trí cân bằng giữa các nhóm cơ, chỏm xương cánh tay thường bị kéo lên
trên tỳ vào mỏm cùng vai gây hạn chế vận động và lâu dài gây thoái hóa khớp
vai.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kết quả điều trị rách chóp xoay qua nội soi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĂNG HÀ NAM ANH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY QUA NỘI SOI Chuyên ngành: Chấn thƣơng chỉnh hình Mã số: 62.72.07.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. NGUYỄN QUANG LONG TP. Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả TĂNG HÀ NAM ANH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bảng đối chiếu thuật ngữ Danh mục các bảng, hình MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 4 1.1. Tổng quan về chóp xoay ........................................................................... 4 1.1.1. Giải phẫu học gân cơ chóp xoay ..................................................... 4 1.1.2. Hình dạng mỏm cùng vai và bệnh lý rách chóp xoay .................... 10 1.1.3. Sự nuôi dƣỡng của chóp xoay ....................................................... 11 1.1.4. Cơ sinh học ..................................................................................... 11 1.1.5. Diễn tiến của rách chóp xoay ......................................................... 18 1.1.6. Sinh bệnh học ................................................................................. 19 1.1.7. Chẩn đoán rách chóp xoay ............................................................. 20 1.1.8. Phân loại ......................................................................................... 29 1.2. Tổng quan các vấn đề cơ bản khâu chóp xoay qua nội soi ..................... 31 1.2.1. So sánh lành gân khi khâu vào xƣơng xốp và vào vỏ xƣơng ......... 31 1.2.2. Kỹ thuật đóng neo vào xƣơng ........................................................ 32 1.2.3. Kỹ thuật khâu một hàng ................................................................. 33 1.2.4. Kỹ thuật khâu hai hàng .................................................................. 33 1.2.5. Kỹ thuật khâu bắc cầu .................................................................... 34 1.2.6. So sánh giữa các kiểu khâu trong kỹ thuật khâu 1 hàng ................ 35 1.2.7. Các kỹ thuật cột chỉ trong nội soi khớp vai ................................... 35 1.2.8. Các biến chứng trong phẫu thuật nội soi khâu chóp xoay ............ 38 1.2.9. Các bảng đánh giá chức năng khớp vai sau khâu chóp xoay ......... 39 1.3. Tổng quan về điều trị phẫu thuật rách chóp xoay ................................... 40 1.3.1. Phƣơng pháp điều trị phẫu thuật mổ mở ........................................ 40 1.3.2. Phƣơng pháp phẫu thuật mổ mở với đƣờng mổ nhỏ ...................... 41 1.3.3. Phƣơng pháp khâu rách chóp xoay qua nội soi ............................. 41 1.3.4. Các kết quả nghiên cứu trong nƣớc ............................................... 42 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 44 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 44 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 45 2.2.1. Thiết kế nghiên nghiên cứu ............................................................ 45 2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh và tính cỡ mẫu ............................................ 45 2.2.3. Các công cụ nghiên cứu ................................................................. 46 2.2.4. Phƣơng pháp phẫu thuật và phục hồi chức năng ............................ 48 2.2.5. Đánh giá kết quả điều trị ................................................................ 61 2.2.6. Đánh giá kết quả lành gân trên phim cộng hƣởng từ ..................... 63 2.2.7. Phƣơng pháp xử lí số liệu ............................................................... 63 Chƣơng 3: KẾT QUẢ .................................................................................. 64 3.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 64 3.2. Phƣơng pháp điều trị rách chóp xoay ..................................................... 68 3.3. Kết quả điều trị ........................................................................................ 69 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................ 93 4.1. Thƣơng tổn kèm theo rách chóp xoay và kết quả lành gân chóp xoay qua hình ảnh cộng hƣởng từ sau mổ khâu chóp xoay ................... 93 4.2. Kết quả chức năng khớp vai sau mổ phân bố theo tuổi, giới, kiểu rách chóp xoay, kỹ thuật khâu chóp xoay, thời gian mổ và các thƣơng tổn kèm theo ........................................................... 99 4.2.1. Kết quả chức năng khớp vai phân bố theo giới tính ...................... 99 4.2.2. Kết quả chức năng khớp vai sau mổ ở bệnh nhân lớn tuổi .......... 101 4.2.3. Kết quả chức năng khớp vai trƣớc và sau mổ khâu rách chóp xoay qua nội soi .................................................................................... 107 4.2.4. So sánh kết quả chức năng khớp vai giữa nhóm rách bán phần bề dày gân chóp xoay và nhóm rách hoàn toàn ........................... 112 4.2.5. So sánh kết quả chức năng khớp vai giữa nhóm khâu một hàng và khâu bắc cầu ............................................................................ 113 4.2.6. Tƣơng quan giữa thời gian mổ và kết quả chức năng khớp vai sau mổ .......................................................................................... 116 4.2.7. Kết quả chức năng khớp vai sau mổ và các thƣơng tổn đi cùng .. 117 4.2.8. Kết quả chức năng khớp vai phân bố theo thời gian theo dõi ...... 123 4.3. Các biến chứng của phƣơng pháp khâu chóp xoay hoàn toàn qua nội soi ........................................................................................... 125 KẾT LUẬN ................................................................................................. 133 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Các bệnh án minh họa 2: Bệnh án nghiên cứu 3: Bảng thang điểm đánh giá khớp vai Constant và UCLA 4: Danh sách thành viên ban đánh giá kết quả chức năng khớp vai bệnh nhân 5: Danh sách bệnh nhân BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG PHÁP Ảnh giả Artifact Bài tập sức cơ đẳng trƣờng Isometric strengthening Bảng thang điểm chức năng khớp vai của đại học California, Los Angeles University of California, Los Angeles’ score, UCLA’s score Cặp đôi lực Force couple Chóp xoay Rotator cuff Cộng hƣởng từ Magnetic resonance Imaging, MRI Imagerie par Résonance Magnétique, IRM Định tâm xoay động ba chiều Articulation à centrage dynamique rotatoire tridimentionnel Động mạch cùng ngực Acromiothoracic artery L’artère acromiothoracique Gân dƣới gai Infraspinatus tendon, IS Gân dƣới vai Subscapularis tendon Gân nhị đầu Biceps tendon Gân trên gai Supraspinatus tendon, SS Gân tròn bé Teres minor tendon Giảm máu nuôi Hypovascularisation TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG PHÁP Hiện tƣợng thoái hóa do mòn Dégénératif d’usure Hội chứng chèn ép dƣới mỏm cùng vai Impingement syndrome Syndrome du conflit sous acromial Khoảng gian chóp xoay Rotator cuff interval Khoảng tin cậy Confidence interval Kỹ thuật khâu bắc cầu Suture bridge technique Kỹ thuật khâu hai hàng Double row technique Kỹ thuật khâu một hàng Single row technique Kỹ thuật trƣợt đôi Double sliding technique Kỹ thuật trƣợt đơn Single sliding technique Mũi khâu đơn giản simple stitch Mũi khâu Masson Allen cải biên Mũi khâu Masson Allen cải biên Mũi khâu nằm ngang horizontal stitch Mũi khâu vòng bít lớn massive cuff stitch Nghiệm pháp bàn tay ngửa palm-up test Nghiệm pháp cánh tay rơi drop arm test Nghiệm pháp ép bụng belly press test Nghiệm pháp lon đầy Full can test Rách bán phần bề dày Partial-thickness rotator TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG PHÁP chóp xoay cuff tear Rách rất lớn Massive tear Rách toàn phần bề dày chóp xoay Full-thickness rotator cuff tear Tạp chí Nội Soi Khớp và các nghiên cứu liên quan Journal of Arthroscopy and Related Research Tạp chí phẫu thuật xƣơng khớp Journal of Bone and Joint Surgery Thang điểm nghiệm pháp khớp vai đơn giản Simple shoulder test score Thang điểm Phẫu thuật Viên Khớp Khuỷu và Khớp Vai Hoa Kỳ American Shoulder and Elbow Surgeons score, ASES Tổn thƣơng sụn viền trên từ trƣớc ra sau Superior Labral Anterior-Posterior, SLAP Vectơ phân giác định tâm chỏm Bissectrices vectorielles de recentrage Vùng nguy kịch Critical zone Zone Critique Tendineuse Xoay định tâm Rotation de recentrage DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Tỉ lệ nam và nữ .............................................................................. 64 Bảng 3.2. Tuổi trung bình của nam và nữ ...................................................... 64 Bảng 3.3. Tuổi trung bình của cả nhóm ......................................................... 65 Bảng 3.4. Phân bố số bệnh nhân theo nhóm tuổi ........................................... 65 Bảng 3.5. Thời gian theo dõi trung bình ........................................................ 66 Bảng 3.6. Số liệu rách toàn phần bề dày và rách hoàn toàn .......................... 66 Bảng 3.7. So sánh kết quả tổn thƣơng SLAP trên cộng hƣởng từ và nội soi khớp vai ......................................................................... 67 Bảng 3.8. So sánh kết quả tổn thƣơng rách đầu dài gân nhị đầu trên cộng hƣởng từ và nội soi khớp vai ......................................... 68 Bảng 3.9. Điểm Constant trung bình chức năng khớp vai trƣớc mổ ............. 69 Bảng 3.10. Điểm Contant trung bình chức năng khớp vai sau mổ ................ 70 Bảng 3.11. So sánh kết quả điểm Constant trung bình chức năng khớp vai trƣớc và sau mổ .............................................................................. 70 Bảng 3.12. Điểm trung bình UCLA chức năng khớp vai sau mổ .................. 71 Bảng 3.13. Phân loại kết quả chức năng khớp vai sau mổ theo điểm UCLA 71 Bảng 3.14. Phân loại kết quả chức năng khớp vai sau mổ theo phân loại điểm UCLA ở bệnh nhân trên 65 tuổi ........................................... 72 Bảng 3.15. Điểm Constant của khớp vai sau mổ của hai nhóm rách bán phần bề dày và rách hoàn toàn chóp xoay .............................................. 73 Bảng 3.16. So sánh kết quả điểm Constant sau mổ của hai nhóm rách bán phần bề dày và rách hoàn toàn ....................................................... 73 Bảng 3.17. So sánh kết quả điểm Constant trung bình chức năng khớp vai sau mổ giữa nhóm nữ và nam ........................................................ 74 Bảng 3.18. So sánh kết quả điểm UCLA trung bình chức năng khớp vai sau mổ của nhóm rách toàn phần bề dày và rách một phần bề dày chóp xoay ....................................................................................... 75 Bảng 3.19. So sánh kết quả điểm UCLA trung bình chức năng khớp vai sau mổ của hai nhóm nam và nữ .................................................... 75 Bảng 3.20. Thời gian mổ trung bình .............................................................. 76 Bảng 3.21. So sánh điểm Constant trung bình chức năng khớp vai sau mổ của hai nhóm kỹ thuật khâu một hàng và bắc cầu ......................... 76 Bảng 3.22. So sánh kết quả điểm UCLA trung bình chức năng khớp vai sau mổ của hai nhóm khâu 1 hàng và bắc cầu ............................... 77 Bảng 3.23. Số liệu thƣơng tổn kèm theo rách chóp xoay .............................. 78 Bảng 3.24. So sánh kết quả điểm Constant trung bình trƣớc mổ giữa nhóm có thƣơng tổn SLAP kèm theo rách chóp xoay và nhóm rách chóp xoay đơn thuần ............................................................................... 79 Bảng 3.25. So sánh kết quả điểm UCLA trung bình chức năng khớp vai sau mổ của nhóm có tổn thƣơng SLAP kèm theo rách chóp xoay và nhóm rách chóp xoay đơn thuần ............................................... 80 Bảng 3.26. So sánh điểm Constant trung bình chức năng khớp vai sau mổ của nhóm có thƣơng tổn SLAP kèm theo và nhóm rách chóp xoay đơn thuần ........................................................................................ 81 Bảng 3.27. So sánh điểm Constant trung bình chức năng khớp vai trƣớc mổ của nhóm có thƣơng tổn đầu dài gân nhị đầu kèm theo và nhóm rách chóp xoay đơn thuần .............................................................. 82 Bảng 3.28. So sánh điểm Constant chức năng khớp vai sau mổ của nhóm có thƣơng tổn đầu dài gân nhị đầu kèm theo và nhóm rách chóp xoay đơn thuần ........................................................................................ 83 Bảng 3.29. So sánh điểm UCLA trung bình chức năng khớp vai sau mổ của nhóm có thƣơng tổn đầu dài gân nhị đầu kèm theo và nhóm rách chóp xoay đơn thuần ...................................................................... 84 Bảng 3.30. Số bệnh nhân theo tháng theo dõi ................................................ 85 Bảng 3.31. Bảng điểm Constant trung bình sau mổ của từng nhóm theo thời gian theo dõi ........................................................................... 85 Bảng 3.32. Bảng điểm UCLA trung bình sau mổ của từng nhóm theo thời gian theo dõi ........................................................................... 86 Bảng 3.33. Số bệnh nhân theo nhóm điểm Constant sau mổ ......................... 87 Bảng 3.34. Danh sách bệnh nhân và kết quả chụp MRI kiểm tra sau mổ ..... 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Các gân cơ chóp xoay ..................................................................... 4 Hình 1.2. Diện bám gân dƣới vai .................................................................... 5 Hình 1.3. Gân trên và dƣới gai có đoạn đan xen lẫn nhau ............................... 6 Hình 1.4. Cáp chóp xoay .................................................................................. 8 Hình 1.5. Cáp chóp xoay nhìn thấy qua nội soi khớp vai ................................ 8 Hình 1.6. Hình vẽ mô tả cáp chóp xoay ........................................................... 9 Hình 1.7. Cáp chóp xoay giống nhƣ cấu trúc dây treo của cầu treo ................ 9 Hình 1.8. Hình dạng mỏm cùng vai ............................................................... 10 Hình 1.9. Hình X quang chụp tƣ thế xƣơng bả vai tiếp tuyến, mỏm cùng vai hình móc .................................................................................. 10 Hình ... sách 59. Đau vai trên 1 năm đã điều trị tại bệnh viện bạn không bớt. Phẫu thuật ngày 6-12 2008 với chẩn đoán rách hoàn toàn gân trên và dƣới gai kích thƣớc khoảng 2,5cm, rách một phần sụn viền trên và bao khớp. Bệnh nhân đã đƣợc mổ cắt lọc sụn viền trên và bao khớp bằng đốt radiofrequency, khâu chóp xoay qua nội soi với kỹ thuật khâu bắc cầu. Điểm Constant trƣớc và sau mổ 24 và 96. Điểm UCLA 35. Đây là một trong số bệnh nhân có tổn thƣơng kèm theo đó là tổn thƣơng sụn viền trên. Tổn thƣơng sụn viền trên từ trƣớc ra sau thƣờng hay ở dạng độ I hay độ II nghĩa là tổn thƣơng thoái hóa sụn viền hoặc bong tróc điểm bám sụn viền vào ổ chảo. Tổn thƣơng này thƣờng đƣợc xử trí cắt lọc bằng đầu đốt radiofrequency. Nếu có tổn thƣơng nặng hơn hoặc rách đầu dài gân nhị đầu thì thƣờng sẽ xử lí bằng cách cắt đầu dài gân nhị đầu đơn thuần. Hình phụ lục 3A. Hình MRI cho thấy rách hoàn toàn gân chóp xoay. Hình phụ lục 3B. Bệnh nhân được mổ tư thế nằm nghiêng kéo tay Hình phụ lục 3C. Hình nội soi khâu chóp xoay kiểu bắc cầu Hình phụ lục 3E. Hình kết quả sau mổ. Bàn luận: Đây là bệnh nhân ngƣời nƣớc ngoài mà chúng tôi tiếp nhận và điều trị. Bệnh nhân có rách chóp xoay kèm theo có tổn thƣơng sụn viền trên từ trƣớc ra sau. Bệnh nhân đã đƣợc xử lí thƣơng tổn sụn viền trên bằng cách cắt lọc qua nội soi bằng đầu đốt radiofrequency sau đó tiến hành khâu chóp xoay. Việc xử lí thƣơng tổn này có thể dễ dàng tiến hành quan nội soi, tuy nhiên sẽ rất khó nếu tiến hành trong điều kiện mổ mở vì khi đó phải mở khớp để đi vào trong khớp vai và nhƣ vậy sẽ làm tổn thƣơng thêm phần chóp xoay đã bị rách. Đây là ƣu điểm của nội soi khớp vai so với phƣơng pháp mổ mở hay mổ mở với đƣờng mổ nhỏ. Thƣơng tổn kèm theo rách chóp xoay có thể là tổn thƣơng sụn viền trên hay rách gân nhị đầu. các thƣơng tổn này có thể đi kèm trong gần 30% các trƣờng hợp rách chóp xoay. Khả năng chẩn đoán trƣớc mổ đối với thƣơng tổn đi kèm này của MRI khá hạn chế. Bệnh nhân cũng không có chức năng khớp vai nặng hơn nhóm rách chóp xoay đơn thuần trƣớc mổ. Do đó nội soi khớp vai sẽ giúp phẫu thuật viên rất nhiều trong việc xử lí thƣơng tổn đi kèm khi nó hiện diện cùng với rách chóp xoay. Bệnh án 4: Bệnh nhân Lê Hoàng V. sinh năm 1974. Số nhập viện 09 – 0011913, số thứ tự trong danh sách 73. Nhân viên giao hàng thuốc cho bệnh viện. Bệnh nhân thƣờng khiêng vác nặng tay ở tƣ thế giạng. Bệnh nhân té xe 1 tháng trƣớc đó nhƣng không đập vai xuống đƣờng mà chỉ là chụp tay đột ngột vào tay lái xe để giữ thăng bằng. Đau âm ỉ vùng vai, vai hạn chế giạng và đƣa trƣớc khoảng 45 độ. Mất xoay trong và hạn chế xoay ngoài 60 độ. Bệnh nhân đã dùng thuốc kháng viêm giảm đau trong một tháng kể từ ngày bị chấn thƣơng nhƣng cơn đau ngày càng tăng, tay yếu khiến cản trở công việc lái xe và giao hàng thuốc. Phẫu thuật khâu chóp xoay qua nội soi đƣợc tiến hành vào ngày 14 tháng 5 năm 2009. Điểm Constant trƣớc và sau mổ là 18 và 94. Điểm UCLA sau mổ 34. Hình phụ lục 4A. Hình X quang trước mổ. Hình cho thấy xơ đặc xương vùng củ lớn xương cánh tay và mỏm cùng vai, chỏm di lệch lên trên so với ổ chảo. Tổn thương này khó có thể là do chấn thương và khó có thể diễn ra trong vòng 1 tháng sau chấn thương vì các biến đổi xơ đặc xương cần có sự tác động lực trong thời gian dài. Điều này cho thấy chấn thương chỉ là một yếu tố thúc đẩy trên nên một chóp xoay đã bị yếu sẵn khiến cho chỏm xương cánh tay nhất là vùng củ lớn xương cánh tay va chạm vào mỏm cùng vai gây ra tình trạng xơ đặc xương. Hình phụ lục 4B. Hình MRI tư thế cắt dọc cho thấy mỏm cùng vai típ 2- 3 (mũi tên với ruột màu đen) Hình phụ lục 4C. Hình nội soi thấy mỏm cùng vai xuống thấp mặc dù bệnh nhân được mổ ở tư thế nằm nghiêng kéo tay. Đầu mài kích thước 5.5mm đưa vào khá khó khăn. Hình phụ lục 4D. Chóp xoay bị rách Hình phụ lục 4E Chóp xoay được khâu kiểu một hàng Hình phụ lục 4F. Hình MRI sau mổ vào ngày 8 tháng 12 năm 2009. Bảy tháng sau mổ gân chóp xoay lành tốt vào củ lớn xương cánh tay và mỏ neo vẫn chưa tan. Bàn luận: Đây là trƣờng hợp bệnh nhân trẻ, có rách chóp xoay sau một chấn thƣơng nhẹ. Công việc của bệnh nhân khiêng vác nặng và thuo7gn2 xuyên làm việc với vai tƣ thế giạng. rách hoàn toàn gân chóp xoay với kích thƣớc trung bình. Bệnh nhân đã đƣợc khâu gân theo kiểu một hang. Kết quả cuối cùng rất tốt. kỹ thuật khâu gân một hang mặc dù đƣợc cho là không làm tăng diện tích tiếp xúc gân xƣơng, lực giữ gân yếu hơn kỹ thuật khâu bắc cầu nhƣng trên thực tế lâm sàng khi áp dụng khâu cho bệnh nhân vẫn đạt kết quả tốt. Các nghiên cứu trên lâm sàng cho đến nay vẫn chƣa thể kết luận chắc chắn là kỹ thuật khâu bắc cầu tốt hơn khâu một hang. Do vậy chúng tôi vẫn áp dụng kỹ thuật này cho các trƣờng hợp rách chóp xoay từ nhỏ đến trung bình với mức độ co rút từ độ 1 đến độ 2, tƣơng đƣơng với hình thái rách kiểu chữ C của Burkhart. Bệnh án 5: Bệnh nhân Bành văn H. 57 tuổi, số nhập viện 10 – 0000405, số thứ tự trong danh sách 107. Bệnh nhân bị đau vùng khớp vai phải lan lên cổ và xuống mặt ngoài cánh tay nhiều tháng. Bệnh nhân đã đƣợc điều trị ở bác sĩ nội thần kinh với chẩn đoán thoái hóa cột sống cổ nhƣng không bớt. Vai bị hạn chế vận động bao gồm đƣa tay ra trƣớc và giạng vai chỉ đạt 90 độ, xoay ngoài 20 độ, xoay trong tay chỉ đƣa đƣợc trên mông. Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán rách chóp xoay và đƣợc phẫu thuật khâu chóp xoay vào ngày 28-12 năm 2009. Chóp xoay đƣợc khâu bằng kỹ thuật khâu bắc cầu. Hình phụ lục 5A. Hình x quang trước mổ cho thấy “gai xương” vùng củ lớn xương cánh tay, mỏm cùng vai típ 2. Hình ảnh này gợi ý rách chóp xoay. Hình phụ lục 5B Hình MRI trước mổ cho thấy rách chóp xoay. Hình phụ lục 5C. Hình kết quả sau mổ chức năng khớp vai tay bên mổ và bên lành như nhau. Bàn luận: Rách chóp xoay hay xảy ra trên bệnh nhân ở tuổi trung niên. ở độ tuổi này có thể xảy ra tình trạng thoái hóa cột sống cổ hay thoát vị đĩa đệm vùng cổ. cơn đau của khớp vai bắt đầu từ khớp vai và lên lên đến chân cổ, lan ra mặt ngoài cánh tay nên dễ chẩn đoán lầm với tình trạng thoái hóa cột sống cổ. việc điều trị nội khoa hai bệnh này cũng hơi giống nhau. Tuy nhiên có nhiều điểm đáng chú ý đó là bệnh nhân rách chóp xoay có cơn đau bắt đầu từ khớp vai và lan lên chân cổ mà không lên đến đầu, lan ra mặt ngoài cánh tay nhƣng không xuống quá khuỷu. Đôi khi bệnh nhân hay dùng từ đau tê nhƣng trên thực tế là đau. Khi để lâu sẽ bắt đầu có sự hạn chế vận động chủ động hoặc thụ động khớp vai. Trong khi đó thoái hóa cột sống cổ không làm hạn chế vận động vai, nếu có thoát vị đĩa đệm thì cũng sẽ rất nặng mới có thể làm hạn chế vận động chủ động vùng vai. Chúng tôi có nhiều bệnh nhân đƣợc gởi sang từ các đồng nghiệp cột sống hoặc nội, ngoại thần kinh với chẩn đoán ban đầu là thoái hóa cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm cổ nhƣng kháng trị với thuốc. Khi chụp MRI cột sống cổ cho thấy thƣơng tổn cột sống không tƣơng ứng với biểu hiện lâm sàng. Đây là điểm đáng chú ý trong vấn đề chẩn đoán phân biệt hai thƣơng tổn cột sống cổ và rách chóp xoay. Bệnh án 6: Bệnh nhân Vƣơng Lê Ngọc T. sinh năm 1957, số nhập viện 10-0009733, số thứ tự trong danh sách 119. Bệnh nhân đau khớp vai trên 6 tháng đã điều trị nhiều nơi nhƣng không giảm đau. Kết quả MRI bệnh nhân có rách gân chóp xoay bao gồm gân trên gai, dƣới gai và viêm gân dƣới vai. Tuy nhiên khi phẫu thuật chúng tôi thấy hình ảnh rách bán phần bề dày gân dƣới vai. Bệnh nhân đƣợc phẫu thuật ngày 20 tháng 4 năm 2010. Phẫu thuật khâu gân trên và dƣới gai bẵng kỹ thuật khâu bắc cầu, khâu gân dƣới vai qua nội soi khớp vai bằng kỹ thuật khâu một hàng. Hình phụ lục 6A Hình MRI trên mặt cắt mặt phẳng trán cho thấy rách gân trên gai và dưới gai. Hình phụ lục 6B. Hình MRI trên mặt phẳng ngang không thấy hình ảnh rách gân dưới vai Hình phụ lục 6C. Hình ảnh nội soi cho thấy rách bán phần bề dày gân dưới vai. Hình phụ lục 6D. Hình gân dưới vai, trên gai và dưới gai đã được khâu qua nội soi. Hình phụ lục 6E. Hình kết quả sau mổ Bàn luận: Đây là trƣờng hợp bệnh nhân rách chóp xoay bao gồm gân trên gai, gân dƣới vai và cả gân dƣới vai. Rách gân dƣới vai mặc dù cũng đƣợc xem là rách chóp xoay nhƣng vì tỷ lệ chung ít nên thƣờng đƣợc đề cập riêng. Đối với những trƣờng hợp mổ khâu chóp xoay qua đƣờng mổ nhỏ thì các trƣờng hợp rách gân dƣới vai rất khó khăn để khâu qua đƣờng mổ nhỏ. Đây là ƣu điểm của nội noi khớp vai khi giúp phẫu thuật viên khâu gân dƣới vai qua nội soi khớp vai. Kỹ thuật khâu gân từ trong khớp giúp hồi phục điểm bám gân và hồi phục chức năng khớp vai sau mổ tốt. Phụ lục 2. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN KHỚP VAI I- Hành chánh - Họ tên: - Tuổi: - Giới: - Địa chỉ: - Số điện thoại: - Ngày nhập viện: - Ngày xuất viện: II- Nguyên nhân nhập viện - Vai bị đau: P T - Đau , hạn chế vận động , kêu lục cục , yếu vai - Các nguyên nhân khác III- Bệnh sử: IV- Tiền căn - Nội khoa: - Ngoại khoa: V- Khám 1. Các dấu hiệu: Đau Gân trên gai +/- Khớp cùng đòn +/- Củ lớn xƣơng cánh tay +/- Gân nhị đầu +/- Teo cơ Biến dạng Dấu hiệu chèn ép dƣới mỏm cùng vai Neer test +/- Nhẹ, trung bình, nặng Hawkins test +/- Nhẹ, trung bình, nặng Yochum test +/- Nhẹ, trung bình, nặng Các test khám cho chóp xoay Nghiệm pháp bàn tay ngữa hay Speed Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Jobe Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Patte Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp xoay ngoài cánh tay có đối kháng Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Gerber Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp ép bụng Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Napoleon Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V 2. Khám vận động: Vai P Chủ động Thụ động Vai T Chủ động Thụ động Đƣa trƣớc Xoay ngoài Xoay ngoài tƣ thế giạng vai Xoay trong Xoay trong tƣ thế giạng vai Cánh tay bắt chéo thân mình Giạng vai Khám vận động dƣới gây mê Động tác Vai P Vai T Đƣa trƣớc Xoay ngoài Xoay ngoài tƣ thế giạng Xoay trong tƣ thế giạng Cánh tay bắt chéo thân mình 3. Sức cơ trƣớc mổ Động tác Vai P Vai T Đƣa trƣớc Xoay ngoài Xoay trong Giạng 4. Chỉ số Constant và UCLA trƣớc mổ Constant: điểm UCLA: điểm VI- Hình ảnh 1. X Quang thƣờng qui: - Khoảng cách mỏm cùng đến chỏm xƣơng cánh tay: - Mỏm cùng vai type: phẳng, cong, móc - Có gai xƣơng không? Vùng: - Xơ đặc xƣơng củ lớn xƣơng cánh tay: +/-, củ lớn xƣơng cánh tay không đều đặn: +/- 2. Kết quả siêu âm: 3. Kết quả MRI hay CT VII- Chẩn đoán trƣớc mổ VII- Chẩn đoán trong mổ 1- Khoang dƣới mỏm cùng: mặt dƣới mỏm cùng vai - Xơ hóa +/- - Nhô vào khoang dƣới mỏm cùng: +/- - Gai xƣơng: +/- 2- Chóp xoay: - Các gân bị rách: - Vị trí rách: - Độ dày rách: - Kích thƣớc rách: - Hình dạng rách: - Co rút gân: - Bờ rách: mềm mại, trơn láng: +/-, nham nhở: +/-, tròn và giống đầu gậy: +/- - Rách không hoàn toàn: mặt khớp: +/-, mặt bao hoạt dịch: +/-, kết hợp cả hai: +/- % bị rách ___________, _________cm. 3- Gân nhị đầu: 4- Viêm bao hoạt dịch khớp vai: VIII- Xử trí lúc mổ - Tạo hình mỏm cùng vai: +/- - Kiểu khâu: một hàng: +/-, hai hàng: +/- - Cắt gân nhị đầu: +/- - Đốt hoạt mạc viêm: +/- - Thời gian mổ: - Biến chứng trong mổ: IX- Chƣơng trình tập vật lý trị liệu sau mổ - Tuần 1-3: - Tuần 3-6: - Tuần 6-12: - Tháng 3-6: X- Đánh giá sau mổ: 1- Thời gian đánh giá sau mổ - Tuần thứ 3 - Tuần thứ 6 - Tháng thứ 3 - Tháng thứ 6 - Tháng thứ 9 - Tháng thứ 12 - Lần tổng kết cuối cùng 2- Nội dung đánh giá: - Bảng đánh giá bằng các chỉ số Constant và UCLA - Biến chứng Phụ lục 3. BẢNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KHỚP VAI CONSTANT VÀ UCLA Họ tên bệnh nhân: Thời điểm đánh giá Bảng 1: Chỉ số Constant Score Bên bệnh Bên lành 1. Đau tối đa đạt 15 điểm không đau 15 đ, đau ít 10 điểm, trung bình 5 điểm, nhiều 0 điểm 2. Hoạt động hàng ngày đạt tối đa 20 điểm Làm đƣợc công việc (4 điểm), giải trí bình thƣờng không bị ảnh hƣởng (4 điểm); ngủ không bị ảnh hƣởng bởi đau(2 điểm) Tƣ thế bàn tay so với thân mình: ngang hoặc dƣới hông 2 đ, mũi ức 4 đ, cổ 6 đ, đầu 8 đ, quá đầu 10 đ 3. Vận động chủ động không đau tổng cộng đạt tối đa 40 điểm. trong đó 10 đƣợc tính cho mỗi động tác đƣa trƣớc, động tác giạng theo mức độ sau (bệnh nhân tƣ thế ngồi) (0o -30o:0 điểm, Đƣa trƣớc Giạng Xoay ngoài: bao gồm các động tác sau Tay sau đầu khuỷu phía trƣớc 2 đ Tay sau đầu khuỷu phía sau 2 đ Tay trên đầu khuỷu phía trƣớc 2 đ Bên bệnh Bên lành 31 o -60 o: 2 điểm, 61o 90o: 4 điểm, 91o -120o: 6 điểm, 121o – 150o: 8 điểm, > 150o: 10 điểm. Tay trên đầu khuỷu phía sau 2 đ Tay nâng hoàn toàn khỏi đầu 2 đ Tổng cộng 10 đ nếu bn làm đƣợc tất cả các động tác trên Xoay trong: bao gồm các động tác sau Lƣng bàn tay trên mông 2 đ Lƣng bàn tay trên xƣơng cùng 4 đ Lƣng bàn tay trên L3 6 đ Lƣng bàn tay trên T12 8 đ Lƣng bàn tay trên T 7-8 10 đ 4. Lực cơ đạt tối đa 25 điểm. Giữ vật nặng tƣ thế giạng tay số điểm bằng số pound mà tay có thể giữ, tối đa là 25 pound = 25 đ Tổng cộng số điểm chức năng * Hoạt động hàng ngày tổng cộng 20 đ bao gồm bệnh nhân có làm đƣợc công việc của mình (4), có giải trí (4) không bị đau khi ngủ(2) và tƣ thế bàn tay so với thân mình khi thực hiện các động tác trên (tối đa 10). Bảng 2: Thang điểm UCLA Các chỉ số Điểm ĐAU Luôn luôn đau và không chịu đƣợc phải thƣờng xuyên dùng thuốc giảm đau mạnh 1 Luôn luôn đau nhƣng chịu đƣợc, thỉnh thoảng dùng thuốc giảm đau mạnh 2 Không đau hay đau rất ít khi nghỉ ngơi, đau khi hoạt động nhẹ, thƣờng phải dùng thuốc giảm đau salycylate (NSAID) 4 Đau khi hoạt động nặng, thỉnh thoảng dùng giảm đau Salicylate (NSAID) 6 Thỉnh thoảng đau và không đáng kể 8 Không đau 10 CHỨC NĂNG Không thể sử dụng đƣợc tay 1 Chỉ có thể làm những công việc nhẹ 2 Chỉ có thể làm những công việc nhẹ 2 Có thể làm đƣợc việc nhẹ hay hầu hết các động tác sinh hoạt hàng ngày 4 Có thể làm đƣợc việc nhà, đi chợ, lái xe, cột tóc, thay quần áo 6 Chỉ bị giới hạn nhẹ có thể làm việc ơ tƣ thế tay cao quá đầu 8 Hoạt động bình thƣờng 10 TẦM HOẠT ĐỘNG CỦA TAY ĐƢA RA TRƢỚC CHỦ ĐỘNG > 150 o 5 Từ 120o đến 150o 4 Từ 90o đến 120o 3 Các chỉ số Điểm Từ 45o đến 90o 2 Từ 30o đến 45o 1 < 30 o 0 SỨC CƠ GẤP RA TRƢỚC Gấp ra trƣớc chủ động hoàn toàn, kháng lại đƣợc hoàn toàn với sức đề kháng 5 Gấp ra trƣớc chủ động hoàn toàn, kháng lại đƣợc một phần với sức đề kháng 4 Gấp ra trƣớc chủ động hoàn toàn, kháng đƣợc trọng lực 3 Gấp ra trƣớc chủ động hoàn toàn, kháng đƣợc một phần trọng lực 2 Có dấu hiệu co rút cơ nhẹ, không nhấc tay chủ động đƣợc 1 Không nhúc nhích 0 SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN Hài lòng cảm thấy tốt hơn 5 Không hài lòng cảm thấy xấu hơn 0 Từ 34-35 điểm: rất tốt Từ 28-33 điểm: tốt Từ 21-27 điểm: trung bình Từ 0-20 điểm: xấu
File đính kèm:
- luan_an_ket_qua_dieu_tri_rach_chop_xoay_qua_noi_soi.pdf
- ONLINE Ph.D dissertation information.pdf
- thong tin luan an tien si dua len mang.pdf
- Tom tat Tang Ha Nam Anh.pdf