Luận án Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa gà hon chu và gà lương phượng

Sản xuất nông nghiệp của Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đóng góp

khoảng 51% GDP và sử dụng khoảng 85% lao động (Wikipedia). Trong đó,

ngành chăn nuôi đóng góp khoảng 16% GDP của Lào (Wilson, 2007). Chăn nuôi

nói chung và chăn nuôi gia cầm là một nghề truyền thống lâu đời của các bộ tộc

Lào. Các gia đình ở vùng nông thôn của Lào đều chăn nuôi gia cầm. Theo Cục

Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản Lào (2017), số lượng gia cầm trong 2 năm

2016 và 2017 đạt 32.633.671 và 32.785.180 đầu con. Trong các loại gia cầm, gà

được nuôi phổ biến nhất và chủ yếu là các giống bản địa. Theo Khamphavong

(2002) các giống gà bản địa nuôi tại miền Bắc, miền Trung và Nam Lào gồm: gà

Nhộc (39,31%), gà Trè (27,69%), gà Hon Chu (HC) (11,55%), gà Đục Đăm

(8,03%), gà U (6,17%), gà Chọi (6,10%) và gà Vải (1,15%). Kết quả khảo sát

1.587 con gà nuôi tại 30 hộ ở 3 bản ngoại vi Luang Prabang cho thấy gà Hon Chu

được nuôi khá phổ biến (42,60%), tiếp đó là các giống gà Nhộc (23,69), gà Trè

(8,52%) và gà Đục Đăm (15,19%) (Souksanith, 2014).

Cũng theo Souksamith (2014), HC là giống gà có tầm vóc nhỏ, con trống

có màu lông trắng pha lẫn đen và đỏ, con mái có màu lông trắng, đốm đen. Gà

HC có da thân màu trắng; da chân vàng, nâu hoặc đen. Khối lượng 20 tuần tuổi

của con trống và con mái tương ứng là: 780 và 670 g. Ở độ tuổi 8 - 10 tháng con

trống nặng 1,3 - 1,5 kg và con mái 0,9 - 1,2 kg. Năng suất trứng: 62,13

quả/mái/năm; trứng có màu nâu, khối lượng trung bình 38,26 g.

pdf 139 trang dienloan 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa gà hon chu và gà lương phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa gà hon chu và gà lương phượng

Luận án Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa gà hon chu và gà lương phượng
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
SAYKHAM SOUKSANITH 
KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI 
GIỮA GÀ HON CHU VÀ GÀ LƯƠNG PHƯỢNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
SAYKHAM SOUKSANITH 
KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI 
GIỮA GÀ HON CHU VÀ GÀ LƯƠNG PHƯỢNG 
Ngành : Chăn nuôi 
Mã số : 9 62 01 05 
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đặng Vũ Bình 
HÀ NỘI, 2021
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ 
lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám 
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2021 
Tác giả luận án 
Saykham SOUKSANITH 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được 
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của quý thầy giáo, cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn 
bè, đồng nghiệp và gia đình. 
 Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết 
ơn sâu sắc GS.TS. Đặng Vũ Bình đã tận tình hướng dẫn, đưa ra nhiều ý kiến đóng góp 
quý báu, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học 
tập và thực hiện đề tài. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ 
môn Di truyền – Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận 
tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ và nhân viên Trại Chăn nuôi, 
Trường Cao đẳng Nông Lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang CHDCND Lào đã tạo mọi 
điều kiện về cơ sở vật chất giúp tôi hoàn thành tốt luận án này. 
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều 
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Saykham SOUKSANITH 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan .....................................................................................................................i 
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... ii 
Mục lục ........................................................................................................................... iii 
Danh mục chữ viết tắt ......................................................................................................vi 
Danh mục bảng .............................................................................................................. vii 
Danh mục hình .................................................................................................................. x 
Trích yếu luận án .............................................................................................................xi 
Thesis abstract............................................................................................................... xiii 
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 
1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 2 
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2 
1.3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 2 
1.4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 3 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 3 
1.5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 3 
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 3 
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4 
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ................................................................ 4 
2.1.1. Tính trạng số lượng ............................................................................................... 4 
2.1.2. Đặc điểm ngoại hình chủ yếu của gà .................................................................... 5 
2.1.3. Các tính trạng năng suất của gà ............................................................................ 6 
2.1.4. Lai giống ............................................................................................................. 17 
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ......................................................... 26 
2.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về gà địa phương ở các nước .................................. 26 
2.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về gà địa phương ở Việt Nam ................................. 28 
2.2.3. Tình hình nghiên cứu về gà Lương Phượng ở Việt Nam ................................... 30 
2.2.4. Tình hình nghiên cứu về gà ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ........................ 31 
Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................... 33 
3.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................... 33 
 iv 
3.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 33 
3.3. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 33 
3.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 33 
3.5. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................................. 33 
3.5.1. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà Hon Chu .............................. 33 
3.5.2. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà lai F1 giữa Hon Chu và 
Lương Phượng .................................................................................................... 38 
3.5.3. Khả năng sản xuất trứng của gà lai F2 giữa Hon Chu và Lương Phượng .......... 41 
3.5.4. Ứng dụng kết quả gà lai F1 ở nông hộ ............................................................... 42 
3.5.5. Xử lý số liệu ........................................................................................................ 43 
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 44 
4.1. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà Hon Chu .............................. 44 
4.1.1. Đặc điểm ngoại hình của gà Hon Chu ................................................................ 44 
4.1.2. Khả năng sinh sản của gà Hon Chu .................................................................... 46 
4.1.3. Khả năng nuôi thịt của gà Hon Chu .................................................................... 58 
4.2. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà lai F1 giữa Hon Chu và 
Lương Phượng .................................................................................................... 62 
4.2.1. Đặc điểm ngoại hình của gà lai F1 ..................................................................... 62 
4.2.2. Khả năng sinh sản của gà lai F1 giữa Hon Chu và Lương Phượng .................... 64 
4.2.3. Khả năng cho thịt của gà lai F1 giữa Hon Chu và Lương Phượng ..................... 78 
4.3. Khả năng sinh sản của gà lai F2 giữa Hon Chu và Lương Phượng .................... 83 
4.3.1. Tỷ lệ nuôi sống gà gà lai F2 giữa Hon Chu và Lương Phượng giai đoạn hậu 
bị và sinh sản....................................................................................................... 83 
4.3.2. Khả năng sinh trưởng của gà lai F2 giữa Hon Chu và Lương Phượng nuôi 
hậu bị................................................................................................................... 84 
4.3.3. Khả năng đẻ trứng, chất lượng trứng và ấp nở của gà F2 lai giữa Hon Chu 
và Lương Phượng ............................................................................................... 87 
4.4. Ứng dụng kết quả gà lai F1 ở nông hộ ............................................................... 95 
4.4.1. Sinh trưởng gà lai F1(♂LPx♀HC) nuôi tại nông hộ .......................................... 95 
4.4.2. Nhận xét và đánh giá về nuôi gà lai F1(♂LPx♀HC) của các nông hộ ............... 99 
Phần 5. Kết luận và đề nghị ....................................................................................... 101 
5.1. Kết luận ............................................................................................................. 101 
 v 
5.2. Đề nghị .............................................................................................................. 102 
Danh mục các công trình công bố liên quan đến luận án ............................................. 103 
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 104 
Phụ lục .......................................................................................................................... 112 
 vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 
♀ Con mái 
♂ Con trống 
CHDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 
F1(HC-LP) F1(Trống Hon Chu x Mái Lương Phượng) 
F1(LP-HC) F1 (Trống Lương Phượng x Mái Hon Chu) 
F2(♂HC-LP x ♀LP-HC) 
F2 (Trống F1(Trống Hon Chu x Mái Lương Phượng) 
x Mái F1(Trống Lương Phượng x Mái Hon Chu) 
F2(♂LP-HC x ♀HC-LP) 
F2 (Trống F1(Trống Lương Phượng x Mái Hon Chu) 
x Mái F1(Trống Hon Chu x Mái Lương Phượng) 
HC Hon Chu 
LP Lương Phượng 
Trường CĐNLN Trường Cao đẳng Nông lâm nghiệp 
 vii 
DANH MỤC BẢNG 
3.1. Chế độ ăn của các giai đoạn nuôi ....................................................................... 34 
3.2. Mức dinh dưỡng và chế độ ăn của các giai đoạn nuôi ........................................ 39 
3.3. Danh sách các nông hộ lựa chọn nuôi gà lai ....................................................... 43 
4.1. Màu sắc ngoại hình gà Hon Chu lúc 36 tuần tuổi (20 trống, 50 mái)................. 44 
4.2. Khối lượng và các chiều đo lúc 20 tuần tuổi của gà Hon Chu ........................... 45 
4.3. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị và sinh sản của gà Hon Chu nuôi tại 
Trường Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang .......................... 46 
4.4. Khối lượng cơ thể gà Hon Chu hậu bị nuôi tại Trường Cao đẳng Nông lâm 
nghiệp miền Bắc Luang Prabang ........................................................................ 47 
4.5. Tăng khối lượng cơ thể của gà Hon Chu hậu bị (g/ngày) nuôi tại Trường 
Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang ....................................... 50 
4.6. Sinh trưởng tương đối về khối lượng cơ thể (%) gà Hon Chu hậu bị nuôi tại 
Trường Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang .......................... 50 
4.7. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của gà Hon Chu hậu bị nuôi tại 
Trường Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang .......................... 51 
4.8. Khả năng đẻ trứng của gà Hon Chu nuôi tại nông hộ (n = 50) ........................... 52 
4.9. Khả năng đẻ trứng của gà mái Hon Chu nuôi tại Trường Cao đẳng Nông 
lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang (n = 50) ................................................... 53 
4.10. Tiêu tốn thức ăn /10 quả trứng của gà Hon Chu nuôi tại Trường Cao đẳng 
Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang ....................................................... 55 
4.11. Chất lượng trứng của gà Hon Chu nuôi tại Trường Cao đẳng Nông lâm 
nghiệp miền Bắc Luang Prabang (n = 30) .......................................................... 56 
4.12. Kết quả ấp nở gà Hon Chu nuôi tại Trường Cao đẳng Nông lâm nghiệp 
miền Bắc Luang Prabang .................................................................................... 57 
4.13. Khối lượng của gà Hon Chu nuôi thịt nuôi tại Trường Cao đẳng Nông lâm 
nghiệp miền Bắc Luang Prabang ........................................................................ 58 
4.14. Tiêu tốn thức ăn của gà Hon Chu nuôi thịt tại Trường Cao đẳng Nông lâm 
nghiệp miền Bắc Luang Prabang ........................................................................ 60 
4.15. Một số chỉ tiêu khảo sát giết mổ của gà Hon Chu nuôi tại Trường Cao đẳng 
Nông lâm nghiệp miền Bắc Luang Prabang ....................................................... 60 
 viii 
4.16. Màu sắc cơ thể gà lai F1 giữa Hon Chu và Lương Phượng lúc 1 ngày tuổi 
(n = 100) ............................................................................................................. 63 
4.17. Màu sắc cơ thể gà lai F1 giữa Hon Chu và Lương Phượng lúc 8 tuần tuổi 
(20 trống, 50 mái) ............................................................................................... 63 
4.18. Màu sắc cơ thể gà lai F1 giữa Hon Chu và Lương Phượng lúc 36 tuần tuổi 
(20 trống, 50 mái) ............................................................................................... 64 
4.19. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị và sinh sản của gà lai F1 giữa Hon Chu và 
Lương Phượng .................................................................................................... 65 
4.20. Khối lượng cơ thể của gà F1 lai giữa Hon Chu và Lương Phượng .................... 65 
4.21. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của gà F1 lai giữa Hon Chu và Lương 
Phượng từ 1 đến 22 tuần tuổi .............................................................................. 67 
4.22. Khả năng đẻ trứng của gà mái F1 lai giữa Hon Chu và Lương Phượng ............ 69 
4.23. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của gà lai F1 giữa Hon Chu và Lương 
Phượng ................................................................................................................ 71 
4.24. Chất lượng trứng của gà lai F1 giữa Hon Chu và Lương Phượng ...................... 73 
4.25. Kết quả theo dõi ấp nở gà lai F1 giữa Hon Chu và Lương Phượng ................... 75 
4.26. Đánh giá ưu thế lai của con lai F1 giữa Hon Chu và Lương Phượng ................. 77 
4.27. Khối lượng của gà lai F1 giữa Hon Chu và Lương Phượng nuôi thịt ............... 78 
4.28. Tăng khối lượng trung bình của gà lai F1 giữa Hon Chu và Lương Phượng 
nuôi thịt  ...  M., Cassandro M., Lunardi E., Baldan G. & Siegel P.B. (2005). Carcass 
characteristics and qualitative meat traits of the Padovana breed of chicken. Int J 
Poult Sci. 4: 233–238. 
56. Dessie T. & Ogle B. (2001). Village Poultry Production System in the Central 
Highlands of Ethiopia. Tropical Animal Health and Production. 33: 521-537. 
 109 
57. Eaton D., Windig J., Hiemstra S.J., Vam Veller M., Trach N.X., Hao P.X., Doan 
B.H. & Hu R. (2006). Indicator for livestock and crop biodiversity. Report 2006/05. 
Center for Genetic Resources Nethelands/DLO Foundation, Wageningen. 
58. FAO (2012). Checklist for phenotypic characterization of chickens, phenotypic 
characterization of animal genetic resources 2012. FAO animal Production and 
Health Guidelines. 11. Rome. 
59. Farruque S., Islam M.S., Afrozi M.A. & Rahman M.M. (2013). Evaluation of the 
performance of native chicken and estimation of heritability for body weight. 
Journal of Bangladesh Academy of Sciences. 37(1): 93-101. 
60. Jaturasitha J., Srikanchai T., Kreuzer M. & Wicke M. (2008). Differences in 
carcass and meat characteristics between chicken indigenous to Northern Thailand 
(Black-Boned and Thai Native) and imported extensive breeds (Bresse and Rhode 
Island Red). Poult Sci. 87: 160–169. 
61. Gille U. (2004). Analysis of Growth. Retrieved at 
leipzig.de/~vetana/growthe.htm on 10, January 2018. 
62. Gondwe T.N.P. (2004). Characterization of local chicken in low input-low output 
production systems: Is there scope for appropriate production and breeding 
strategies in Malawi. PhD Thesis, Georg-August-Universität Göttingen, Goettingen, 
Germany. 
63. Gueye H.F. (1998). Village egg and fowl meat production in Africa. World’s 
Poultry Science Journal. 54: 73-86. 
64. Lewis P.D., Perry G.C., Farmer L.J. & Patterson R.L.S. (1997). Responses of two 
genotypes of chicken to the diets and stocking densities typical of UK and “Label 
Rouge” production systems: I. Performance, behaviour and carcass 
composition. Meat Sci. 45: 501–516. 
65. Momoh O.M., Nwosu C.C. & Adeyinka I.A. (2010). Comparative evaluation of 
two Nigerian local chicken ecotypes and their crosses for growth traits. Int J Poult 
Sci. 9: 738–743. 
66. Moujahed A. & Haddad B. (2012). Performance, livability, carcass yield and meat 
quality of Tunisian local poultry and fast-growing genotype (Arbor Acres) fed 
standard diet and raised outdoor access. J Anim Prod Adv. 3: 75–85. 
 110 
67. Moula N., Luc D.D., Dang P.K., Farnir F., Ton V., Binh D.V., Leroy P. & Antoine-
Moussiau N. (2011). The Ri chicken breed and livelihoods in North Vietnam: 
characterisation and prospects. Journal of Agriculture and Rural Development in 
the Tropics and Subtropics. 112(1): 57–69. 
68. Mwalusanya N.A., Katule A.M., Mutayoba S.K., Mtambo M.M.A. , Olsen J.E. & 
Minga U.M. (2002). Productivity of Local Chickens under Village Management 
Conditions. Tropical Animal Health and Productionl. 34(5): 405–416. 
69. N’Dri A.L., Mignon-Grasteau S., Sellier N., Tixier-Boichard M. & Beaumont C. 
(2006). Genetic relationships between feed conversion ratio, growth curve and 
body composition in slow-growing chickens. Br Poult Sci. 47: 273–280. 
70. Nielsen B.L., Thomsen M.G., Rensen P.S. & Young J.F. (2003). Feed and strain 
effects on the use of outdoor areas by broilers. Br Poult Sci. 44: 161–169. 
71. Panda A.K., Raju M., Rao S.R., Lavanya G., Reddy E.P.K. & Sunder G.S. (2010). 
Replacement of normal maize with quality protein maize on performance, immune 
response and carcass characteristics of broiler chickens. Asian-Aust J Anim Sci. 23: 
1626–1631. 
72. Pedersen C.V. (2002). Production of semi-scavenging chicken in Zimbabwe. PhD 
Thesis. Royal Veterinary and Agricultural University, Copenhagen, Denmark. 
73. Quentin M., Bouvarel I., Berri C., Le Bihan-Duval E., Béeza E., Jégo Y. & Picard 
M. (2003). Growth, carcass composition and meat quality response to dietary 
concentrations in fast-, medium- and slow-growing commercial broilers. Anim 
Res. 52: 65–77. 
74. Ristic M. (1991). Einfluò von des Alters und Geschlechts auf den 
Schlachtkửrperwert und die Fleischbeschaffenheit bei Broilern, FWS (71): 443- 
446. 
75. Sartika1 T. & Noor R. R. (2016). Production performance of some local chicken 
genotypes in Indonesia: An overview. Retrieved at 
https://www.researchgate.net/publication/237682408_Production_performance_of_
some_local chicken_genotypes_in_Indonesia_An_overview) on 10, January 2018. 
76. Tawfik E.S., Baron G., Dửrken G. & Hebeler W. (1989). Nutzung der 
Wachstumkapazitọt mọnliche Broiler, DGS. (41): 877- 881. 
 111 
77. Touraille C., Ricard F.H., Kopp J., Valin C. & Leelerq B. (1981). Chicken meat 
quality: 2. Changes with age on some physico-chemical and sensory charateristics 
of the meat. Arch Geflugelkd. 45: 97- 104. 
78. Wimmers K., S. Ponsuksili, Hardge T., Valle-Zarate A., Mathur P.K. & Horst P. 
(2000). Genetic distinctness of African, Asian and South American local chickens. 
Animal Genetics. 31: 159-165. 
79. Wikipedia. Agriculture in Laos. Retrieved at 
https://en.wikipedia.org/wiki/Agriculture_in_Laos on 10, January 2018. 
80. Wilson R.T. (2007). Status and prospects for livestock production in the Lao 
People's Democratic Republic. Trop Anim Health Prod. 39(6): 443-52. 
81. Youssao I.A.K., Alkoiret I.T., Dahouda M., Assogba M.N., Idrissou N.D., Kayang 
B.B., Yapi-Gnaoré V., Assogba H.M., Houinsou A.S. & Ahounou S.G. (2012). 
Comparison of growth performance, carcass characteristics and meat quality of 
Benin indigenous chickens and Label Rouge (T55×SA51). Afr J Biotechnol.11: 
15569–15579. 
82. Zhang Y., Ma Q., Bai X., Zhao L., Wang Q., Ji C., Liu L. & Yin H. (2010). Effect 
of dietary acetyl-L-carnitine on meat quality and lipid metabolism in Arbor Acres 
broilers. Asian-Aust J Anim Sci. 23: 1639–1644. 
 112 
PHỤ LỤC 
 ẢNH MINH HỌA 
Hình 1. Gà con Hon Chu lúc 1 ngày tuổi 
Hình 2. Gà con Hon Chu lúc 4 tuần tuổi 
 113 
Hình 3. Gà hậu bị Hon Chu 
Hình 4. Gà trống Hon Chu 
 114 
Hình 5. Gà mái Hon Chu 
Hình 6. Gà lai F1 của tổ hợp lai giữa trống Hon Chu và mái Lƣơng Phƣợng 
 115 
Hình 7. Gà lai F1 của tổ hợp lai giữa trống Lƣơng Phƣợng và mái Hon Chu 
Hình 8. Gà lai F2 hậu bị của tổ hợp lai giữa trống Hon Chu-Lƣơng Phƣợng và 
mái Lƣơng Phƣợng-Hon Chu 
 116 
Hình 9. Gà lai F2 của tổ hợp lai giữa trống Lƣơng Phƣợng-Hon Chu và mái Hon 
Chu-Lƣơng Phƣợng 
Hình 10. Chuồng nuôi của Trại Trƣờng Cao đẳng Nông lâm nghiệp miền Bắc 
Luang Prabang 
 117 
Hình 11. Chuồng nuôi gà Hon Chu của nông hộ 
Hình 12. Đàn gà Hon Chu nuôi ở nông hộ 
 118 
PHỤ LỤC 1: 
Kết quả mổ khảo sát gà HC lúc 30 tuần tuổi 
Trống 
(n = 3) 
Mái 
(n = 3) 
Chung 
(n = 6) 
Khối lượng sống (g) 2513 2193 2353 
Khối lượng thân thịt (g) 1789 1541 1665 
Tỷ lệ thân thịt (%) 71,19 70,27 70,76 
Khối lượng thịt ngực (g) 405 308 356 
Tỷ lệ thịt ngực (%) 22,64 19,99 21,38 
Khối lượng thịt đùi (g) 274 268 271 
Tỷ lệ thịt đùi (%) 15,32 17,39 16,28 
PHỤ LỤC 2: CÁC XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ 
Khối lượng cơ thể gà Hon Chu nuôi hậu bị (g) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
0 10 29.49 1.03 40 29.51 0.49 0.03 2.01 
4 10 145.56 8.53 40 142.00 2.80 0.78 2.01 
8 10 587.78 27.83 40 512.20 18.08 3.70 2.01 
12 10 1187.78 20.48 40 970.40 20.86 10.46 2.01 
16 10 1657.00 16.40 40 1354.67 16.16 18.66 2.01 
20 10 1933.00 21.40 40 1618.00 16.39 18.00 2.01 
23 10 2115.00 26.09 40 1802.67 17.15 16.21 2.01 
 Tăng khối lượng cơ thể của gà HC nuôi hậu bị (g/ngày) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
1-4 10 3.71 0.30 40 3.56 0.12 0.87 2.01 
5-8 10 15.79 0.85 40 13.22 0.77 3.27 2.01 
9-12 10 21.43 1.15 40 16.36 0.72 6.15 2.01 
13-16 10 21.00 4.22 40 19.50 2.85 0.47 2.01 
17-20 10 9.86 0.34 40 9.40 0.25 1.70 2.01 
21-23 10 8.67 0.62 40 8.79 0.30 0.31 2.01 
1-23 10 13.28 0.18 40 11.20 0.12 15.50 2.01 
 119 
Sinh trưởng tương đối về khối lượng cơ thể của gà HC nuôi hậu bị (%) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
1-4 10 107.35 5.28 40 107.65 1.87 0.10 2.01 
5-8 10 116.90 6.13 40 111.00 3.12 1.51 2.01 
9-12 10 64.84 5.98 40 62.92 2.91 0.51 2.01 
13-16 10 32.37 4.20 40 32.04 2.83 0.10 2.01 
17-20 10 15.98 0.86 40 17.79 0.50 3.07 2.01 
21-23 10 9.68 0.61 40 11.08 0.42 3.02 2.01 
 Khối lượng của gà HC nuôi thịt (g) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
0 14 30.04 1.05 16 29.82 0.73 0.25 2.05 
4 14 183.23 5.18 16 164.25 6.23 3.29 2.05 
8 14 637.12 27.12 16 579.81 25.18 2.20 2.05 
12 14 1204.12 29.25 16 995.25 26.53 7.50 2.05 
16 14 1704.02 28.29 16 1388.76 26.87 11.45 2.05 
20 14 2011.82 29.25 16 1679.69 26.59 11.92 2.05 
21 14 2025.05 29.67 16 1820.36 26.62 7.29 2.05 
1-21 14 13.57 0.32 16 12.18 0.30 4.49 2.05 
 Khối lượng cơ thể gà hậu bị F1(LP-HC) (g) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
0 20 38.76 1.28 50 38.85 1.32 0.07 2.00 
4 20 227.12 7.71 50 233.21 8.84 0.71 2.00 
8 20 501.54 11.43 50 431.07 15.25 4.94 2.00 
12 20 886.54 17.14 50 706.43 27.80 7.14 2.00 
16 20 1247.88 28.82 50 977.14 41.18 7.11 2.00 
20 20 1685.77 26.24 50 1352.86 30.30 11.40 2.00 
22 20 1915.77 33.16 50 1555.71 27.99 12.18 2.00 
 Khối lượng cơ thể gà hậu bị F1(HC-LP) (g) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
0 20 39.85 1.28 50 39.15 1.19 0.58 2.00 
4 20 237.86 6.44 50 210.26 5.43 4.81 2.00 
8 20 514.05 12.31 50 435.79 11.82 6.54 2.00 
12 20 907.86 15.03 50 724.47 22.55 8.87 2.00 
16 20 1298.33 25.03 50 993.16 30.78 10.43 2.00 
20 20 1706.19 28.45 50 1373.33 33.39 10.38 2.00 
22 20 1915.71 35.97 50 1588.33 31.57 9.95 2.00 
 120 
 Khối lượng cơ thể gà nuôi thịt F1(LP-HC) (g) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
1 30 53.33 1.93 30 50.79 1.59 1.44 2.00 
4 30 237.86 6.44 30 210.26 5.43 4.63 2.00 
8 30 514.05 12.31 30 435.79 11.82 6.49 2.00 
12 30 907.86 15.03 30 724.47 22.55 9.57 2.00 
16 30 1298.33 25.03 30 993.16 30.78 10.88 2.00 
21 30 1879.52 32.18 30 1480.56 32.53 12.33 2.00 
 Khối lượng cơ thể gà nuôi thịt F1(HC-LP) (g) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
1 30 51.15 1.48 30 51.43 2.25 0.15 2.00 
4 30 227.12 7.71 30 233.21 8.84 0.73 2.00 
8 30 501.54 11.43 30 431.07 15.25 5.23 2.00 
12 30 886.54 17.14 30 706.43 27.8 7.80 2.00 
16 30 1247.88 28.82 30 977.14 41.18 7.62 2.00 
21 30 1825.38 29.74 30 1497.14 28.21 11.32 2.00 
 Tăng khối lượng cơ thể gà nuôi thịt F1(LP-HC) (g) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
1-4 30 8.79 0.28 30 7.59 0.25 4.52 2.00 
5-8 30 9.86 0.37 30 8.05 0.33 5.16 2.00 
9-12 30 14.06 0.45 30 10.31 0.57 7.30 2.00 
13-16 30 13.95 0.67 30 9.6 0.48 7.46 2.00 
17-21 30 14.61 0.43 30 11.7 2.42 1.67 2.00 
1-21 30 12.54 0.23 30 9.66 0.6 6.34 2.00 
 Tăng khối lượng cơ thể gà nuôi thịt F1(HC-LP) (g) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
1-4 30 8.38 0.34 30 8.66 0.36 0.80 2.00 
5-8 30 9.8 0.45 30 7.07 0.46 6.00 2.00 
9-12 30 13.75 0.5 30 9.83 0.61 7.03 2.00 
13-16 30 12.91 0.58 30 9.67 0.69 5.08 2.00 
17-21 30 15.64 0.65 30 13.43 0.72 3.22 2.00 
1-21 30 12.46 0.21 30 9.97 0.2 12.14 2.00 
 121 
Khối lượng cơ thể gà trống hậu bị F2 (g) 
Tuần 
Trống F2(♂HC-LP x 
♀LP-HC) 
Trống F2(♂LP-HC x 
♀HC-LP) tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
0 20 41.11 1.34 20 39.27 1.35 1.37 2.02 
4 20 202.19 11.3 20 168.96 8.58 3.31 2.02 
8 20 461.25 13.96 20 410 11.96 3.94 2.02 
12 20 753.75 21.19 20 683.75 12.61 4.01 2.02 
16 20 1107.5 37.4 20 1087.5 19.21 0.67 2.02 
20 20 1597.5 49.23 20 1540 25.43 1.47 2.02 
22 20 1796.25 47.52 20 1731.67 33.72 1.57 2.02 
 Khối lượng cơ thể gà mái hậu bị F2 (g) 
Tuần 
Mái F2(♂HC-LP x 
♀LP-HC) 
Mái F2(♂LP-HC x 
♀HC-LP) tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
0 30 40.72 1.31 30 38.75 1.29 1.52 2.00 
4 30 219.58 8.29 30 151.56 11.01 6.98 2.00 
8 30 437.5 12.77 30 348.13 14.09 6.65 2.00 
12 30 662.08 15.64 30 576.25 17.56 5.16 2.00 
16 30 905.83 17.79 30 880 15.47 1.55 2.00 
20 30 1358.75 22.52 30 1354.38 23.26 0.19 2.00 
22 30 1590.83 21.68 30 1561.88 24.45 1.25 2.00 
 Khối lượng cơ thể gà F1 ở 5 nông hộ (g) 
Tuần 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
1 ngày tuổi 37 31.41 0.26 33 30.55 0.23 3.49 2.00 
4 37 201.35 2.33 33 186.52 3.33 5.21 2.00 
8 37 474.59 6.66 33 405.61 9.32 8.60 2.00 
12 37 746.22 9.79 33 653.48 14.03 7.74 2.00 
16 37 1002.16 12.37 33 884.24 14.73 8.71 2.00 
20 37 1266.22 16.55 33 1106.97 17.32 9.41 2.00 
22 37 1407.57 18.84 33 1219.85 18.59 10.03 2.00 
Tăng khối lượng 37 8.94 0.12 33 7.72 0.12 10.17 2.00 
 122 
Một số chỉ tiêu khảo sát giết mổ của gà HC 
CT 
Trống Mái 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
Khối lượng sống 3 2031.31 40.25 3 1826.67 54.57 4.27 2.78 
Khối lượng thân thịt 3 1366.67 38.44 3 1210.00 55.08 3.30 2.78 
Tỷ lệ thân thịt 3 67.28 1.17 3 66.18 1.14 0.95 2.78 
Khối lượng thịt ngực 3 266.67 6.67 3 230.00 11.55 3.89 2.78 
Tỷ lệ thịt ngực 3 21.06 0.22 3 19.01 0.50 5.31 2.78 
Khối lượng thịt đùi 3 325.00 8.66 3 260.00 11.55 6.37 2.78 
Tỷ lệ thịt đùi 3 25.66 0.18 3 21.5 0.44 12.38 2.78 
 Chất lượng trứng gà lai F1 
CT 
F1(LP-HC) F1(HC-LP) 
tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
Khối lượng trứng 30 46.62 0.53 30 46.86 0.66 0.40 2.00 
Chỉ số hình dạng 30 1.32 0.01 30 1.30 0.01 2.00 2.00 
Tỷ lệ lòng đỏ 30 30.06 0.36 30 29.16 0.38 2.43 2.00 
Tỷ lệ lòng trắng 30 57.91 0.41 30 58.66 0.45 1.74 2.00 
Tỷ lệ vỏ 30 12.03 0.20 30 12.19 0.16 0.88 2.00 
Chỉ số lòng đỏ 30 0.43 0.01 30 0.42 0.01 1.00 2.00 
Chỉ số lòng trắng 30 0.13 0.01 30 0.14 0.00 1.31 2.00 
Dày vỏ trung bình 30 0.45 0.01 30 0.38 0.01 7.00 2.00 
Đơn vị Haugh 30 86.54 1.18 30 88.73 0.78 2.19 2.00 
 Chất lượng trứng gà F2 
CT 
F2(♂HC-LP x ♀LP-
HC) 
F2(♂LP-HC x 
♀HC-LP) tTN t0.05 
n Mean SE n Mean SE 
Khối lượng trứng 30 48.49 0.35 30 48.35 0.36 0.39 2.00 
Chỉ số hình dạng 30 1.32 0.01 30 1.3 0.01 2.00 2.00 
Tỷ lệ lòng đỏ 30 30.51 0.28 30 31.84 0.24 5.10 2.00 
Tỷ lệ lòng trắng 30 57.69 0.39 30 55.8 0.3 5.43 2.00 
Tỷ lệ vỏ 30 11.81 0.16 30 12.36 0.1 4.12 2.00 
Chỉ số lòng đỏ 30 0.42 0.005 30 0.42 0.005 0.00 2.00 
Chỉ số lòng trắng 30 0.12 0.003 30 0.13 0.002 3.92 2.00 
Độ dày vỏ 30 0.49 0.01 30 0.49 0.01 0.00 2.00 
Đơn vị Haugh 30 85.75 0.69 30 86.94 0.5 1.97 2.00 
 123 
PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ THEO DÕI Ở 5 NÔNG HỘ 
Họ và tên chủ hộBản 
1. Các thông tin chung 
- Số lượng gà có mặt thường xuyên (con) 
- Số mái HC có mặt (con) 
- Số trống LP giao cho nông hộ (con) 
- Mô tả chuồng nuôi 
- Mô tả cách cho ăn 
- Các loại thức ăn và số lượng thức ăn cho ăn trung bình hàng ngày 
- Các phương pháp phòng bệnh 
- Thời gian bắt đầu ghép trống LP với mái HC 
2. Phiếu theo dõi khả năng sinh trƣởng của gà lai F1(LP-HC) ở nông hộ 
STT cá thể 1 ngày tuổi Tuần 4 Tuần 8 Tuần 12 Tuần 16 Tuần 20 Tính biệt 
1 
2 
3 
. 
3. Ý kiến đánh giá của nông hộ 
- Gà lai có gì khác với gà Hon Chu nuôi trước đây? 
- Có định tiếp tục nuôi gà lai hay không? 
- Có đề nghị gì về việc sử dụng tổ hợp lai? 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_kha_nang_san_xuat_cua_cac_to_hop_lai_giua_ga_hon_chu.pdf
  • pdfCN - TTLA - Saykham SOUKSANITH.pdf
  • pdfTTT - Saykham SOUKSANITH.pdf