Luận án Khả năng sinh trưởng, sản xuất tinh và ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống brahman, red angus nuôi tại moncada
Sự phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước sẽ thúc đẩy các nhu
cầu ngày càng cao của đời sống xã hội, trong đó có nhu cầu về thực phẩm
thịt, trứng, sữa. Đất nước ta đang trên đà phát triển, tốc độ phát triển đô
thị, công nghiệp và dịch vụ rất cao, nên nhu cầu về thực phẩm ngày càng
lớn. Chính vì vậy, nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn
nuôi bò thịt nói riêng càng phải đẩy mạnh hơn nữa.
Chăn nuôi bò thịt ở nước ta trong những năm qua đã có những bước
phát triển nhất định, tỷ lệ bò lai đạt trên 60%, tăng năng suất, chất lượng
thịt, song mới chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu trong nước, tức là 50% còn
lại phải nhập khẩu (Hoàng Kim Giao, 2018). Một trong những nguyên nhân
là do ngành chăn nuôi bò thịt nước ta xuất phát từ các giống bò địa phương
hay còn gọi bò Vàng, khả năng sản xuất thịt thấp do có tầm vóc nhỏ bé,
khối lượng trưởng thành con đực là 250-300kg con và cái là 160-200kg
(Trần Trung Thông và cs., 2010). Tuy nhiên, bò Vàng có khả năng sinh sản
tốt, khả năng chống chịu bệnh tật cao và thích nghi tốt với khí hậu nóng ẩm
của Việt Nam. Để phát huy những ưu điểm của bò Vàng và nâng cao khả
năng sản xuất của chúng, cần phải nhập nội những giống bò thịt về lai tạo,
nâng cao tầm vóc và sức sản xuất (Nguyễn Xuân Trạch và cs., 2006).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Khả năng sinh trưởng, sản xuất tinh và ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống brahman, red angus nuôi tại moncada
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI LƯƠNG ANH DŨNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SẢN XUẤT TINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TINH CỦA BÒ ĐỰC GIỐNG BRAHMAN, RED ANGUS NUÔI TẠI MONCADA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI LƯƠNG ANH DŨNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SẢN XUẤT TINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TINH CỦA BÒ ĐỰC GIỐNG BRAHMAN, RED ANGUS NUÔI TẠI MONCADA CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9620105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. MAI VĂN SÁNH 2. TS. LÊ VĂN THÔNG HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Nghiên cứu sinh Lương Anh Dũng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Mai Văn Sánh và TS. Lê Văn Thông là hai thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể Ban Giám đốc Viện Chăn Nuôi, Phòng Đào tạo và Thông tin, các thầy giáo, cô giáo đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ viên chức Trung tâm Giống gia súc lớn Trung ương, Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada, Trạm Lưu giữ và cung ứng tinh giống gia súc đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Nghiên cứu sinh Lương Anh Dũng iii MỤC LỤC Lời cam đoan ...................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................. iii Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................... vii Danh mục các bảng ........................................................................................ viii Danh mục các hình ............................................................................................ x MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết ................................................................................................ 1 2. Mục tiêu ........................................................................................................ 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..................................................................... 3 3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................. 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................... 3 4. Những đóng góp mới của luận án ............................................................... 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 5 1.1. Nguồn gốc và đặc điểm của giống bò Brahman và Red Angus ............... 5 1.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm của giống bò Brahman ................................... 5 1.1.2. Nguồn gốc và đặc điểm của giống bò Red Angus ................................ 6 1.2. Khả năng sinh trưởng của bò đực giống và một số yếu tố ảnh hưởng ..... 7 1.2.1. Khả năng sinh trưởng ............................................................................ 7 1.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của bò đực giống .................................................................................................... 12 1.3. Khả năng sản xuất tinh của bò đực giống và một số yếu tố ảnh hưởng .......................................................................................................... 14 1.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sản xuất tinh của bò đực giống .... 14 iv 1.3.2. Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng sản xuất tinh của bò đực giống ........................................................................................ 20 1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống ..................................................... 28 1.4.1. Những đáp ứng của cơ thể bò khi nhiệt độ, độ ẩm môi trường tăng cao ............................................................................................... 29 1.4.2. Tác động của nhiệt độ và độ ẩm cao đến khả năng sản xuất tinh của bò đực giống ................................................................................. 30 1.4.3. Chỉ số nhiệt ẩm (Temperature Humidity Index - THI)....................... 31 1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 33 1.5.1. Tình hình nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của bò Brahman và Red Angus ...................................................................................... 33 1.5.2. Tình hình nghiên cứu khả năng sản xuất tinh của bò đực giống ........ 36 1.5.3. Tình hình nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm cao đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống .................................................................................................... 42 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 46 2.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................... 46 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ................................................................. 46 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: .......................................................................... 46 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: ......................................................................... 46 2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 46 2.3.1 Khả năng sinh trưởng .......................................................................... 46 2.3.2 Khả năng sản xuất tinh ........................................................................ 47 2.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất, chất lượng tinh ................................................................... 48 v 2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 48 2.4.1. Điều kiện nghiên cứu .......................................................................... 48 2.4.2. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng ....................................................... 51 2.4.3. Nghiên cứu khả năng sản xuất tinh ..................................................... 52 2.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, chỉ số nhiệt ẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống .................................................................................................... 54 2.5. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ 56 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 57 3.1. Khả năng sinh trưởng của bò đực giống Brahman và Red Angus ......... 57 3.1.1. Sinh trưởng tích luỹ ............................................................................ 57 3.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối .......................................................................... 60 3.1.3. Sinh trưởng tương đối ......................................................................... 64 3.2. Khả năng sản xuất tinh của bò đực giống Brahman và Red Angus ....... 66 3.2.1. Lượng xuất tinh ................................................................................... 67 3.2.2. Hoạt lực tinh trùng .............................................................................. 70 3.2.3. Nồng độ tinh trùng .............................................................................. 73 3.2.4. Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng/lần khai thác ....................... 76 3.2.5. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình ...................................................................... 79 3.2.6. Tỷ lệ tinh trùng sống ........................................................................... 81 3.2.7. Tỷ lệ các lần khai thác đạt tiêu chuẩn sản xuất tinh đông lạnh .......... 84 3.2.8. Hoạt lực tinh trùng sau giải đông ........................................................ 86 3.2.9. Số lượng tinh đông lạnh cọng rạ sản xuất đạt tiêu chuẩn của một lần khai thác và của một năm/đực giống ............................................ 88 3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, chỉ số nhiệt ẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống .............................. 91 vi 3.3.1. Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm và chỉ số nhiệt ẩm trong chuồng nuôi, ngoài chuồng nuôi tại Moncada năm 2017 ......................................... 91 3.3.2. Ảnh hưởng của chỉ số nhiệt ẩm đến một số chỉ tiêu sinh lý của bò đực giống ............................................................................................. 97 3.3.3. Ảnh hưởng của chỉ số nhiệt ẩm đến năng suất, chất lượng tinh dịch của bò đực giống ....................................................................... 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 122 Kết luận .................................................................................................................. 122 Kiến nghị ............................................................................................................... 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 125 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 137 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa của chữ viết tắt A Hoạt lực tinh trùng C Nồng độ tinh trùng trong tinh dịch cs. Cộng sự HF Holstein Friesian K Tinh trùng kỳ hình Moncada Trạm Nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada Mean Giá trị trung bình n Dung lượng mẫu n KT Số lần khai thác tinh dịch NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nxb Nhà xuất bản S Tinh trùng sống SE Sai số chuẩn TCVN 8925-2012 Tiêu chuẩn Quốc gia về tinh bò sữa, bò thịt – Đánh giá chất lượng THI Temperature Humidity Index – chỉ số nhiệt ẩm TTNT Thụ tinh nhân tạo V Lượng xuất tinh VAC Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng/lần khai thác viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1. Khối lượng bò đực giống tại các mốc tuổi ........................................................ 58 Bảng 3.2. Tốc độ sinh trưởng của bò đực giống ở các giai đoạn tuổi ............................... 61 Bảng 3.3. Sinh trưởng tương đối của bò đực giống ở các giai đoạn tuổi .......................... 64 Bảng 3.4. Lượng xuất tinh trung bình/lần khai thác qua hai năm xản xuất ...................... 67 Bảng 3.5. Lượng xuất tinh trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ............................ 69 Bảng 3.6. Hoạt lực tinh trùng trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất .................. 70 Bảng 3.7. Hoạt lực tinh trùng trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ....................... 73 Bảng 3.8. Nồng độ tinh trùng trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất .................. 74 Bảng 3.9. Nồng độ tinh trùng trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ...................... 76 Bảng 3.10. Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất ..................................................................................................... 77 Bảng 3.11. Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ..................................................................................................... 79 Bảng 3.12. Tinh trùng kỳ hình trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất .................. 80 Bảng 3.13. Tinh trùng kỳ hình trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ...................... 81 Bảng 3.14. Tỷ lệ tinh trùng sống trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất .............. 82 Bảng 3.15. Tỷ lệ tinh trùng sống trung bình/lần khai thác theo năm sản xuất ................... 84 Bảng 3.16 Tỷ lệ các lần khai thác đạt tiêu chuẩn sản xuất tinh đông lạnh .......................... 85 Bảng 3.17. Hoạt lực tinh trùng sau giải đông trung bình qua hai năm sản xuất ................ 86 Bảng 3.18. Hoạt lực tinh trùng sau giải đông trung bình theo năm sản xuất ..................... 87 Bảng 3.19. Số lượng tinh đông lạnh sản xuất đạt tiêu chuẩn trung bình qua hai năm sản xuất ............................................................................................................. 89 Bảng 3.20. Số lượng tinh cọng rạ sản xuất đạt tiêu chuẩn trung bình theo từng năm sản xuất ............................................................................................................. 90 Bảng 3.21. Nhiệt độ, độ ẩm và chỉ số nhiệt ẩm trong và ngoài chuồng nuôi bò đực giống năm 2017 ................................................................................................. 92 Bảng 3.22. Số ngày trong từng tháng có chỉ số nhiệt ẩm chuồng nuôi rơi vào từng vùng THI ........................................................................................................... 96 Bảng 3.23. Chỉ số nhiệt ẩm chuồng nuôi và nhiệt độ trực tràng của bò đực giống ............ 98 ix Bảng 3.24. Nhiệt độ trực tràng của bò đực giống theo từng vùng THI ............................... 99 Bảng 3.25. Chỉ số nhiệt ẩm chuồng nuôi và nhịp thở của bò đực giống ........................... 101 Bảng 3.26. Nhịp thở của bò đực giống theo từng vùng THI ............................................. 102 Bảng 3.27. Lượng xuất tinh trung bình/lần khai thác của bò đực giống theo từng vùng THI ......................................................................................................... 106 Bảng 3.28. Mức độ giảm lượng xuất tinh/lần khai thác của bò đực giống khi THI tăng lên một đơn v ... emen Parameters of Holstein Friesian breeding Bulls Raised in Northern Vietnam. Proceedings of the 15th AAAP Animal Science Congress. 26-30 November 2012. Hafer E.S.E. 1987. Reproduction in farm animals. Lea & Febiger Philadelphia. Hiroshi M. 1992. Reproduction function of male livestock and semen physiology, Artificial inseminstion for cattle. Assosiation of livestock technology. Tokyo Japan. tr. 93-107. Hoflack, G., Opsomer, G., Van Soom, A., Maes, D.K., DeKruif, H and Ducateau L. 2006. Comparison of sperm quality of Belgian Blue and Holstein Friesian bulls. Theriogenology, 66. Pp: 1834-1846. Hoflack G., Van den Broeck W., Maes D.K., Van Damme G., Opsomer L., Ducateau L., DeKruif H., Rodriguez-Martinez and Van Soom A.. 2008. Testicular dysfunction is responsible for low sperm quality in Belgian Blue bulls. Theriogenology 69. Pp: 323-332. Holloway J.W., Warrington B.G., Forrest D.W. and Randel R.D. 2002. Preweaning growth of F1 tropically adapted beef cattle breeds x Angus and reproductive performance of their Angus dams in arid rangeland. J. Anim. Sci. 2002. 80:911-918. Howard B., Alliston C. & Uberg L.C. 1965. Importance of uterine environment on rabbit sperm prior to fertilisation. J Anim. Sci. 24: 1027-1232. Jasmine D. and Riley D. 2012. Reciprocal Differences in Birth Weight in Brahman x Bos taurus Crossbred Cattle. httpswww.brahman. orgPDFsReciprocal-BW-Differences.pdf. Jodie A. and Karl Van Devander. 2002. Heat stress in Dairy Cattle. University of Arkansas. Johnson J.E., McDowell R.E., Shrode R.R., Legates J.E.. 1959. Summer climate and its effect on dairy cattle in the Southern region. In: Southern Cooperative Series Bullectin No. 63. Kadzere C.T., Myrphu M.R., Silanikove N. and Maltz E.. 2002. Heat stress in Lactating Dairy Cows: a review. Livestock production Science. Vol: 77, Issue 1, pp; 59-91. Keith E., Gregory, Larry V., Cundiff, and Robert M. Koch. 1993. Estimates of Genetic and Phenotypic Parameters of Pelvic Measures, Weight, Height, Calf Birth Weight, and Dystocia in Beef Cattle. httpswww.ars.usda.gov ARSUserFiles30400000BeefResearchReportsBeefResearchProgressRepor tNo.1.pdf. 133 Koivisto M.B., M.T.A. Costa, S.H.V Perri and, W.R.R. Vicente.. 2009. The Effect of Season on Semen Characteristics and Freezability in Bos indicus and Bos taurus Bulls in the Southeastern Region of Brazil. Reproduction in Domestic Animals. Volume 44, Issue 4, pages 587–592. Kumi Diaka J., Nagerathman V. & Rwuaan J.S. 1981. Seasonal, age-related changes in semen quality and testicular morphology of bulls in the tropics. Vet.Rec. 108:13-15. Lees D.H.K. 1965. Climatic stress indices for domestic animal. Int. J. Biometeorol. 9. (1965). pp . 29-35. Lemma A. 2011. Effect of cryopreservation on sperm quality and fertility. In: Manafi, M. (Ed), Artificial Insemination in Farm Animals: 191-216. Published online by InTech. Leon H., Porras A.A., Galina C.S. and Fierro P.N.. 1991. Effect of collection method on semen characteristics of Zêbu and European type cattle in the tropics, Theriogenology, 36(3): 349-355. Lunstra R.P. & Couter G.H. 1997. Relationship between scrotal in frared temperature pattem and natural mating fertility in beef cattle. J. Anim. Scl. 75:767-774. Lunstra D. D. and Cundiff L. V. 2003. Growth and pubertal development in Brahman, Boran, Tuli, Belgian Blue, Hereford and Angus sired F1 bulls. J. Anim. Sci. 2003. 81:1414–1426. Mader T.L., Davis M. S., Brown-Brandl T.. 2006. Enviromental factor influencing heat stress ìn feedlot cattle. Jouranal Animal Science, sv, 84, 2006, pp,712-719. Mamabolo M.J. 1999. Dietary, Seasonally and environmental influences on semen quality and fertility status indigenous goats in Mpumalanga Province. South Africa. M. Inst. Agrar (Thesis). University of Pretoria. South Africa. Mathevon M., Buhr M.M. and J.C. Dekkers. 1998. Environmental, management, and genetic factors affecting semen production in Holstein bulls. J. Dairy Sci. 81(12), pp.3321-3330. McDowell R.R., Hooven N.W., Camoens J.K.. 1976. Effects of climate on performance of Holstein in first lactation. J. Dairy Sci. 59 (1976). Pp: 965- 973. McGowan M., Galloway D., Taylor E., Entwistle K. and Johnston P.. 2004. The following article is re-printed from the Australian Association of Cattle Veterinarians Veterinarians Examination of Bulls handbook. brahman breeders’ association limited. Michael J.F., James F., Hentges J.R. and Cornellisse K.W.. 1982. Aspects of the sexual Development of Br versus angus Bulls in Florida. Theriogenology, 134 18(1): 17-31. Molinia F.C., Evans G., Casares P.I. and Maxwell W.M.C.. 1994. Effect of monosaccharides and disaccharides in Tris-based diluents on motility, acrosome integrity and fertility of pellet frozen ram spermatozoa. Anim. Reprod. Sci. 36: 113-122. Mostari M.P., Hasânt S.A., Azmal S.A., Monnira K.N. and H. Khatun. 2008. Effect of seasonal variation on semen quality and herd fertility. Pakistan Journal of Biological Sciences. 8(4), pp. 581-585. Muino R.C., Tamargo C.O., Hidalgo and Pena. A.I.. 2008. Identification of sperm subpopulations with defined motility characteristics in ejaculates from Holstein bulls: Effects of cryopreservation and between-bull variation, Animal. Animal Reproduction Science 109. Pp: 27-39. Nichi M., Bols P.E.J., Zuge R.M., Barnabe V.H., Goovaerts I.G.F., Barnabe R.C. and Cortada C.N.M.. 2006. Seasonal variation in semen quality in Bos indicus and Bos taurus bulls raised under tropical conditions. Theriogenology, (66): 822-828. NRC. 1989. National Research Council. Nutrient Requirements of Dairy Cattle, National Academy Press. Washington, DC National Academy Press, Washington, DC (1989). Omar E.A., A.K. Kirrella, A. Soheir, A. Fawzy and F. El-Keraby. 1996. Effect of water spray followed by forced ventilation on some physiological status and milk production of post calving Friesian cows. Alex. J. Agric. Res., 4: 71-81. Pace M.M. and Graham E.F.. 1974. Components in egg yolk which protect bovine spermatozoa during freezing. J. Anim. Sci. 39: 1144-1149. Park J.E. & Lynch D.V.. 1992. Lipid compositon and thermo-tropic phase behaviour of boar, bull, stallion and roaster sperm membrance. Crybiology. 29: 255-266. Raina V.S., Gupta A.K. and Singh K.. 2002. Effect of antioxidant fortification on preservability of buffalo semen. Asian Australasian Journal of Animal Sciences. 15(1): 16-18 Rasul Z., Anzar M., Jalali S. and Ahmad N.. 2000. Effect of buffering systems on post-thaw motion characteristics, plasma membrane integrity, and acrosome morphology of buffalo spermatozoa. Anim. Reprod. Sci. 59: 31- 41. Rasul Z., Ahmad N. and Anzar M.. 2001. Changes in motion characteristics, plasmamembrane integrity and acrosome morphology during cryopreservation of buffalo spermatozoa. J. Androl. 22: 278-283. Red Angus Association of America. 2018. https://redangus.org/about-red-angus/. 135 Risco C.A., Chenoweth P.J., Larsen R.E., Velez J., Shaw N., Tran T. and Chase C.C.. 1993. The effect of gossypol in cottonspeed meal on performance and on hematological and semen traits in postpubertal Brahmam Bulls. Theriogenology. (40): 629-642. Robertshaw D. and J.E. Vercoe.. 1980. Scrotal thermoregulation of the bull (Bos spp.). Aust. J. Agric. Res. 31 (1980), pp. 401-407. Salem M.H., M.K. Yuosef A.A. EI-Sherbiny and M.H. Khalili. 1982. Physiology of sheep and goats in the tropics. In M. Kk Yuosef, Esitor, Animal Production in the Tropics, Praeger, New York (1982). Pp. 148-157. Sansone G., M.J.F. Nastri and A. Fabbrocini. 2000. Storage of buffalo (Bubalus bubalis) semen. Animal Reproduction Science. 62: 55-76. Sarder M.J.U. 2003. Studies on Semen Characteristics of Some Friesian Cross and Sahiwal Bulls for Artificial Insemination (AI), Pakistan Journal of Biological Sciences 6, pp. 566-570; ISSN. Pp: 1028-8880. Schimitd-Neilsen K. 1964. Desert Animals: Physiological Problems Heat and water. Clarendon Press, Oxford. Sen Chauhan Indra, Gupta Ashok, Khate Keviletsu, Chauhan Anuj, Krishna Shankar Rao Thakur, Pathak Shivendra, Hazra Ritwik and Singh Maneesh. 2010. Genetic and non-genetic factors affecting semen production traits in Karan Fries crossbred bulls. Tropical Animal Health and Production, 42 (8), pp. 1809-1815. Sharma A.K., Rodriguez L.A., Mekonnen G., Wilcox C.J., Bachman K.C., Collier R.J.. 1983. Climatological and genetics. Seidel G.E. and Foote R.H.. 1969. Influence of semen collectioninterval and tactile stimulation semen quality and sperm output in bulls. Journal of Dairy Science. 52: 1074-1079. Setchell B.P.. 1978. The mammalian testis. Cornell University Press. Ithaca. New York. Soderquist L., L. Janson, M. Hard and S. Einarsson. 1996. Influence of season, age, breed and some other factors on the variation in sperm morphological abnormalities, Swedish dairy A.I. bulls, 44 (2): 91-98. Soderquist L., Martinez H.R., Hard M.G.H. and Lundeheim N.. 1997. Seasonal variation in sperm morphology in proven Swedish dairy AI bulls, Reprod. Dom. Anim., (32): 263-265. Srikandakumar A. and Johnson E.H.. 2004. Effect of heat stress on milk production, rectal temperture, respiratory rate and blood chemistry in Holstein, Jersey and Autralian Milking Zebu cows. Tropical Health and Production. 36: 685-692. Sugulle A.H.. 1999. Breeding soundness of bulls and the quality of their frozen 136 semen used in artificial insemination in Bangladesh. M.S thesis, Dept. Surg. and Obsterics, Faculty of Veterinary Sciences, Bangla, Agri. Univ. Mymensingh, Bangladesh. Pp: 31-40. Sugulle A.H., Bhuiyan M.U. and M. Shamsuddin. 2006. Breeding soundness of bulls and the quality of their frozen semen used in cattle artificial insemination in Bangladesh. Prom Livestock research for rural development, 18 (4). From: Tatman S.R., Don A., Timothy N., Wilson W. and Randel R.D.. 2004. Influence of season of birth on growth and reproductive development of Br bulls. Theriogenology, (62): 93 – 102. Vilakazi D.M. and Webb E.C.. 2004. Effect of age and season on sperm morphology of Friesland bulls at an artificial insemination centre in South Africa. South African Journal of Animal Science. 34(1): 62-69. Waites G.M.H.. 1970. Temperature regulation and the testis. In Johnso D., Gomes W.R and Van Denmark N.L (Editors). The Testis. Vol.1.Academic Press. New York. Webster A.J.F., P.O. Osuji and T.E.C. Weekes.. 1976. Origins of the heat increment of feeding in sheep. In: Proceedings 7th Symposium Energy Metabolism. EAAP Publication 19 (1976), pp. 45-53. Williamson G. and Payner W.J.A.. 1978. An introduction to animal husbandry in the tropics. Third edition, Longman, London and New York. pp. 210 – 215. Yousef M.K.. 1985. Basic Principle stress. Physiology Livestock Vol.1. Pp: 369- 385, CRC Press, Boca Raton, FL. Yousef M.K. and H.D. Johnson.. 1996. Calorigenesis of dairy cattle sa influenced by thyroxine and environmental temperature. J. Anim Sci. 25 (1996). Young B.A. 1976. Effect of cold environments on nutrient requirements of ruminals. In: P. V. Fonnesbeck, L. E. Harris and L. C. Nutrient Requirements, and Computerization of Diests. Utah State University, Logan (1976). Pp. 491-496. 137 PHỤ LỤC 1. Tổng hợp kết quả nghiên cứu số lượng, chất lượng tinh dịch và tinh đông lạnh theo từng bò đực giống 1.1. Lượng xuất tinh, Hoạt lực tinh trùng, nồng độ tinh trùng, tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình và tỷ lệ tinh trùng sống Giống- Số hiệu đực giống n V (ml) A (%) C (tỷ/ml) VAC (tỷ) K (%) S (%) Mean±SE Mean±SE Mean±SE Mean±SE Mean±SE Mean±SE I. Red Angus 1604 137 6,75±0,09 70,98±1,02 1,00±0,02 4,912±0,16 14,36±0,25 79,70±0,98 1605 114 6,21±0,13 70,42±1,18 1,22±0,03 5,616±0,27 14,39±0,29 79,36±1,08 1606 138 6,17±0,11 71,25±1,02 1,20±0,03 5,494±0,23 13,71±0,21 80,47±0,94 1607 162 5,97±0,09 71,52±0,89 1,37±0,03 5,935±0,19 14,32±0,22 81,51±0,86 1608 119 5,66±0,11 71,53±1,01 1,45±0,03 6,026±0,23 14,31±0,23 80,28±0,94 1609 111 5,37±0,12 67,32±1,38 1,35±0,04 5,018±0,23 14,10±0,28 76,29±1,30 1610 109 6,06±0,15 71,61±1,15 1,34±0,04 6,165±0,32 14,20±0,27 80,18±1,10 1611 91 5,79±0,14 64,14±1,13 1,28±0,04 5,012±0,29 15,56±0,36 73,49±1,16 1612 92 6,24±0,15 65,66±1,24 1,21±0,03 4,971±0,21 13,84±0,24 75,34±0,17 Trung bình 1073 6,04±0,04 69,75±0,37 1,27±0,01 5,492±0,07 14,28±0,08 78,89±0,35 II. Brahman 8137 98 6,25±0,13 72,52±1,45 1,51±0,05 7,217±0,38 13,42±0,29 82,13±1,27 8138 128 6,06±0,14 75,94±1,07 1,45±0,04 6,799±0,30 13,57±0,20 85,04±0,97 8139 131 5,04±0,10 72,99±1,16 1,79±0,04 6,849±0,27 14,11±0,26 81,96±1,06 8140 99 5,84±0,12 66,84±1,59 1,69±0,05 7,149±0,04 15,02±0,34 77,18±1,41 8141 95 5,79±0,13 75,25±1,18 1,50±0,05 6,758±0,35 13,28±0,22 84,87±1,00 8142 116 6,75±0,13 76,28±1,13 1,30±0,04 7,039±0,34 13,78±0,21 85,23±10,5 8143 145 6,39±0,14 77,39±0,79 1,59±0,03 7,944±0,27 13,46±0,17 86,04±0,68 8144 124 6,23±0,14 77,27±0,79 1,62±0,04 8,188±0,35 13,84±0,20 86,36±0,68 8145 112 6,29±0,13 75,05±1,05 1,49±0,04 7,479±0,36 13,54±0,24 84,24±0,89 8146 167 6,72±0,12 79,49±0,68 1,69±0,03 9,353±0,32 13,45±0,15 87,38±0,59 Trung bình 1215 6,16±0,04 75,30±0,35 1,57±0,01 7,578±0,10 13,67±0,07 84,34±0,31 138 1.2. Hoạt lực tinh trùng sau giải đông, số lượng tinh cọng rạ sản xuất/lần khai thác và số lượng tinh cọng rạ sản xuất đạt tiêu chuẩn/đực giống/năm Giống- Số hiệu đực giống n Hoạt lực tinh trùng sau giải đông (%) Số lượng tinh cọng rạ sản xuất đạt tiêu chuẩn/lần khai thác Số lượng tinh cọng rạ sản xuất đạt tiêu chuẩn/đực giống/năm Mean ± SE Mean ± SE I. Brahman 8137 68 65,05±0,81 356,76±15,08 11.952 8138 100 67,29±0,93 318,03±12,47 15.425 8139 90 65,50±1,05 318,52±12,13 13.697 8140 52 67,01±1,46 419,86±12,84 10.497 8141 78 66,65±1,19 308,40±15,14 11.565 8142 84 67,78±1,13 345,47±14,50 13.992 8143 130 68,39±0,71 334,77±10,73 21.593 8144 112 70,05±0,80 348,81±14,02 19.359 8145 93 69,05±0,89 339,52±14,55 15.618 8146 154 70,33±0,73 398,85±12,22 30.113 Trung bình 961 68,07±0,29 412,62±4,64 16381±1875 II. Red Angus 1604 103 63,57±0,92 226,95±5,89 11.348 1605 79 65,27±1,02 275,32±11,97 10.600 1606 104 62,57±0,78 256,10±10,28 12.805 1607 122 63,36±0,84 269,00±8,11 15.871 1608 92 63,06±0,82 274,81±8,79 12.367 1609 66 63,72±1,05 252,15±9,67 8.069 1610 80 62,45±1,13 301,63±13,58 11.462 1611 51 62,06±0,73 266,41±15,67 6.794 1612 60 61,76±0,81 238,67±8,72 7.041 Trung bình 757 63,16±0,31 325,75±3,83 10706±990 139 Một số hình ảnh nghiên cứu, thực hiện đề tài luận án tại Moncada 140 Hình ảnh 10 bò đực giống Brahman nhập khẩu từ Hoa Kỳ 141 Hình ảnh 09 bò đực giống Red Angus nhập khẩu từ Australia
File đính kèm:
- luan_an_kha_nang_sinh_truong_san_xuat_tinh_va_anh_huong_cua.pdf
- Dung-Luan An tomtat.pdf
- Nhung donggopmoicualuanan.doc
- TOM TAT LA DUNG (Eng).pdf