Luận án Khả năng sinh trưởng và năng suất sinh sản của lợn landrace, yorkshire có nguồn gen g + từ pháp
Hiện nay, hai giống lợn Landrace và Yorkshire được sử dụng phổ biến
tại Việt Nam và trên thế giới mang lại hiệu quả kinh tế cao. Công tác chọn lọc
và nhân thuần đóng vai trò quan trọng khi quyết định đến chất lượng của đời
sau và các công thức lai của chúng trong chăn nuôi lợn nhằm phát triển bền
vững và đạt được hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh chọn lọc về năng suất sinh
trưởng, tỉ lệ nạc, tiêu tốn thức ăn; nâng cao tỉ lệ mỡ giắt là một tiêu chí quan
trọng và cần thiết để không ngừng nâng cao chất lượng thịt.
Nhập khẩu các nguồn gen vật nuôi có năng suất cao trên thế giới đóng
vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh tiến bộ di truyền, cải thiện năng suất
và chất lượng đàn giống của Việt Nam. Số liệu thống kê của Tổng cục Hải
quan cho thấy, cả nước đã nhập khẩu 11.441 con lợn giống các loại trong 6
tháng đầu năm 2020 tăng 32,6 lần so với cùng kỳ năm 2019; trong đó
Landrace (61,2%) và Yorkshire (36,5%) chiếm 97,7% các giống nhập ngoại
(Cục Chăn Nuôi, 2020). Genplus (GEN+) là công ty của Pháp về nghiên cứu
di truyền nhằm nâng cao năng suất và chất lượng các giống lợn cao sản trên
thế giới. Năm 2015, Trung tâm Nghiên cứu lợn Thuỵ Phương đã nhập 45 lợn
hậu bị Landrace (40 cái và 5 đực) và 45 lợn Yorkshire (40 cái và 5 đực) từ
công ty giống này (Trịnh Hồng Sơn và cs., 2017b) và kết quả bước đầu cho
thấy đàn lợn phát triển tốt trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp tại Trạm
nghiên cứu và Phát triển giống lợn hạt nhân Kỳ Sơn thuộc Trung tâm Nghiên
cứu lợn Thụy Phương.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Khả năng sinh trưởng và năng suất sinh sản của lợn landrace, yorkshire có nguồn gen g + từ pháp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE, YORKSHIRE CÓ NGUỒN GEN G+ TỪ PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE, YORKSHIRE CÓ NGUỒN GEN G+ TỪ PHÁP NGÀNH: Chăn nuôi MÃ SỐ: 9.62.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Đỗ Đức Lực 2. TS. Phạm Doãn Lân HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Đỗ Đức Lực và TS. Phạm Doãn Lân là hai thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, các thầy giáo, cô giáo đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ viên chức và người lao động Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương, Trạm Nghiên cứu và Phát triển giống lợn hạt nhân Kỳ Sơn, Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình hoàn thành luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... I LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. VIII DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... IX DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ XI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 4 2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 4 2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 4 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................... 4 3.1. Ý nghĩa khoa học .......................................................................................... 4 3.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................... 4 4. Tính mới của đề tài ......................................................................................... 5 CHƯƠNG I ................................................................................................................ 6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................................... 6 1.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................ 6 1.1.1. Khả năng sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng ..................................... 6 1.1.1.1. Đặc điểm sinh lý về sự sinh trưởng của lợn ................................................. 6 1.1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn .................................. 7 1.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng ....................................... 8 1.1.2. Số lượng, chất lượng tinh dịch của lợn đực và các yếu tố ảnh hưởng 15 1.1.2.1. Đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn đực ....................................................... 15 1.1.2.2. Các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực ................. 16 1.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực giống ........................................................................................................................ 16 1.1.3. Năng suất sinh sản của lợn nái và các yếu tố ảnh hưởng .................... 19 1.1.3.1. Đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn nái ........................................................ 19 1.1.3.2. Các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái............................................... 22 iv 1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái ...................... 22 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................ 30 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 30 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 33 CHƯƠNG II ............................................................................................................ 40 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 40 2.1.1. Khả năng sinh trưởng của lợn đực và lợn cái hậu bị Landrace và Yorkshire ............................................................................................................... 40 2.1.2. Năng suất sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire ............................. 41 2.1.2.1. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace và Yorkshire .... 41 2.1.2.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire ........................... 42 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 42 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 42 2.2.2. Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 43 2.2.2.1. Khả năng sinh trưởng của lợn đực và lợn cái hậu bị Landrace và Yorkshire ........................................................................................................................ 43 2.2.2.2. Năng suất sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire .................................. 43 2.2.2.2.1. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace và Yorkshire ... 43 2.2.2.2.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire ........................... 43 2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 43 2.3.1. Khả năng sinh trưởng của lợn đực và lợn cái hậu bị Landrace và Yorkshire ............................................................................................................... 43 2.3.2. Năng suất sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire ............................. 44 2.3.2.1. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace và Yorkshire .... 44 2.3.2.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire ........................... 44 2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 44 2.4.1. Khả năng sinh trưởng của lợn đực và lợn cái hậu bị Landrace và Yorkshire ............................................................................................................... 44 2.4.1.1. Điều kiện nghiên cứu .................................................................................... 45 2.4.1.2. Phương pháp theo dõi và thu thập số liệu .................................................. 46 v 2.4.1.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 47 2.4.2. Năng suất sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire ............................. 48 2.4.2.1. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace và Yorkshire .... 48 2.4.2.1.1. Điều kiện nghiên cứu .................................................................................... 48 2.4.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................... 49 2.4.2.1.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 50 2.4.2.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire ........................... 51 2.4.2.2.1. Điều kiện nghiên cứu .................................................................................... 51 2.4.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................... 53 2.4.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 54 CHƯƠNG III ........................................................................................................... 56 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................................. 56 3.1. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace và Yorkshire từ nguồn gen Pháp ......................................................................................................................... 56 3.1.1. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace và Yorkshire ............. 56 3.3.1.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace và Yorkshire .................................................................................................... 56 3.1.1.2. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace và Yorkshire ................. 57 3.1.1.3. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace và Yorkshire qua các thế hệ ........................................................................................................................ 59 3.1.1.4. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace và Yorkshire theo mùa vụ ........................................................................................................... 61 3.1.1.5. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace và Yorkshire theo tính biệt ........................................................................................................................ 63 3.1.2. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace ................................... 65 3.1.2.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace ........................................................................................................................ 65 3.1.2.2. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace qua các thế hệ .............. 66 3.1.2.3. Khả năng sinh trưởng của lợn Landrace theo mùa vụ ............................. 68 3.1.2.4. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Landrace theo tính biệt ................ 71 3.1.2.5. Khả năng sinh trưởng của lợn đực và cái Landrace qua các thế hệ ....... 72 vi 3.1.3. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Yorkshire................................... 74 3.1.3.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Yorkshire ........................................................................................................................ 74 3.1.3.2. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Yorkshire qua các thế hệ ............. 75 3.1.3.3. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Yorkshire theo mùa vụ ................. 77 3.1.3.4. Khả năng sinh trưởng của lợn hậu bị Yorkshire theo tính biệt ................ 79 3.1.3.5. Khả năng sinh trưởng của lợn đực và cái hậu bị Yorkshire qua các thế hệ ........................................................................................................... 81 3.2. Năng suất sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire từ nguồn gen Pháp . 83 3.2.1. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace và Yorkshire từ nguồn gen Pháp ....................................................................................................... 83 3.2.1.1. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace và Yorkshire .... 83 3.2.1.1.1. Yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace và Yorkshire ............................................................................................. 83 3.2.1.1.2. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn Landrace và Yorkshire .......... 85 3.2.1.1.3. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn Landrace và Yorkshire qua các thế hệ ........................................................................................................................ 87 3.2.1.1.4. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace và Yorkshire theo mùa vụ....................................................................................................................... 89 3.2.1.2. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace.......................... 91 3.2.1.2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace ........................................................................................................................ 91 3.2.1.2.2. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace qua các thế hệ 92 3.2.1.2.3. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn Landrace qua các mùa .......... 94 3.2.1.3. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực Yorkshire ........................ 96 3.2.1.3.1. Yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn Yorkshire ........................................................................................................................ 96 3.2.1.3.2. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn Yorkshire qua các thế hệ ....... 97 3.2.1.3.3. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn Yorkshire theo mùa vụ ........... 99 3.2.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire từ nguồn gen Pháp ............................................................................................................. ... effecting farrowing rate and birth litter size in pigeries in Southern Vietnam and Queesland. Exploring apporoaches to research in ther animal science in Vietnam 8/1995, pp: 76 - 81. DanBred International. 2014. Rapid improvement, Danbred, I. 2006. Dam Lines. Retrieved March 1st, 2017. %20SHA_high.pdf Després P.; Martinal - BottÐ F.; Lagant H.; Terqui M. and Legault C. 1992. Comparison of reproduction perfomance of three genetic types of sows: Large White (LW), hyperprolific Large White (LWH), Meishan (MS) (in Frech). JournÐes de la Recherche Porcine en France 24. 1992. pp 25 - 30. Do D. L., H. X. Bo, P. C. Thomson, D. V. Binh, P. Leroy and F. Farnir. 2013. Reproductive and productive performances of the stress-negative Piétrain pigs in the tropics: the case of Vietnam. Animal Production Science. 53(2): 173-179. Ducos A. 1994. Genetic evaluation of pigs tested in central stations using a mutiple trait animal model, Doctoral Theris, Institut National Agromique Paris - Grigson, France. Evan E. K., A. H. Kuijpers, F. J. C. M. Van Eerdenburg and M. J. M. Tielen . 2003. Coping characteristics and performance in fattening pigs. Livestock Production Science. Vol 84. pp. 31-38. 150 Gaughan, J. B., R. D. A. Cameron, G. M. Dryden and M. L. Josey. 1995. Effect of selection for leanness on overall reproductive performance in large white sows. Anim. Sci. 61:561-564. Gourdine, J.L., J.K. Bidanel, J. Noblet and D. Renaudeau. 2006. Effects of breed and season on performance of lactating sows in a tropical humid climate. J. Anim. Sci. 84: pp. 360 - 369. Grandinson, K., Rydhmer, L., Strandberg, E., Solanes, F.X. 2005. Genetic analysis of body condition in the sow during lactation, and its relation to piglet survival and growth. Anim. Sci. 80, 33 - 40. Gueblez, R., Gestin, J. M., and G. Le Henaff. 1985. Incidence de l’age et de l’epaisseur de lard dorsal a 100 kg sur la carriere reproductrice des truies Large White, J. Rech. Porcine Fr ., 17:113. Gunsett F.C. and Robison O.W. 1990. Crossbreeding effects on reproduction, growth and carcass traits. Genetics of Swine, Young L.D. (ed) NC - 103 Publication, 120 - 256. Hamann, H., R. Steinheuer and O. Distl. 2004. Estimation of genetic parameters for litter size as a sow and boar trait in German herbook Landrace and Pietrain swine. Livest. Pro. Sci. 85, 201 - 207. Hammell K., L., Laforest J.P. and Dufourt J.J. 1993. Evaluation of growth performence and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec. Canadian J. of Animal science 73, 495 - 508. Hanenberg, E.H.A.T, E.F. Knol and J.W.M. Merks. 2001. Estimates of genetic parameters for reproduction traits at different parities in Dutch Landrace pigs. Prod. Sci. 69: 179 - 186. Hermesch, S., B. G. Luxford and H. U. Graser. 2000. Genetic parameters for lean meat yield, meat quality, reproduction and feed efficiency traits for Australian pigs. 1. Description of traits and heritability estimates. Livest. Prod. Sci., 65: 239 - 248. 151 Holl J. W. and Robison O. W. 2003. Results from nine generations of selection for increased litter size in swine. Journal of animal science, 81: 624 - 629. Hoque M.A., Amin M.R. and Baik D.H. 2002. Genetics and non-genetic cause of variation ih gestation length, litter size and litter weight. Asian - Austrailan, Journal of aniaml Sciences, Vol. 15, No.6, 6-2002, pp. 772- 775 Huang S.Y., Kuo Y.H., Lee Y.T., Tsou H.L., Lin E.C., Ju C.C. and Lee W.C. 2002. Association of heat shock protein 70 with semen quality in boars. Animal Reproduction Science. vol 63. pp. 231 - 240. Imboonta, N., Rydhmer, L., and Tumwasorn, S. 2007. Genetic parameters for reproduction and production traits of Landrace sows in Thailand. Journal of Animal Science, 85, 53 - 59. Johansen M, Alban L, Kjærsgård HD, Bæbo P. Factors associated with sucking piglet average daily gain. Prev Vet Med. 2004;63:91–102 Kaewmala K. 2011. Association and expression study of CD9, PLCz and COX-2 as candidate genes to improve boar sperm quality and fertility traits. Doctor of agricultural science Thesis, The University of Bonn. King, R. H. 1986. The effect of nutrition on reproductive performance of first litter sows. 3. The response to graded increase in food intake during lactation. Anim. Prod. 42: 119 - 125. King, R. H., and I. H. Williams. 1984. The effect of nutrition on reproductive performance of first litter sows. 1. Feeding level during lactation, and between weaning and mating. Anim. Prod. 38: 241 - 247. Klimas R. & Klimiene A. 2011. Performance traits in different generations of imported Danish Landrace pigs. Archiv Tierzucht. 54(2): 157-164. Klimas R., Klimienė A., Sobotka W., Kozera W. and P. Matusevičius. 2020. 152 Effect of parity on reproductive performance sows of different breeds. South African Journal of Animal Science 2020, 50 (3), pp. 434-441. Koketsu J. D. and Annor S. Y. 1997. Genetic and phenotype relationships between performance test and reproduction traits in Large White. Animal Science Journal No.62. pp: 531 - 540. Kunc J., Mrkun J. and Kosec M. 2001. Study of reproduction ability in boars. Animal Breeding Abstracts. vol 69 (5). pp. 3109. Kunowska-Slosarz M. and Makowska A. 2011. Effect of breed and season on the boar’s semen characteristics, Annals of Warsaw University of Life Science - SGGW, Aniamal Science, 49(10): 77-86. Lorvelec O.; Deprès E.; Rinaldo D.; Christon R. 1998. Effects of season on reproductive perforance of Large White pig in intensive breeding in tropics. Animal Breeding Abstracts Vol 66 (1). ref 396. Love, R. J., G. Evan and C. Klupiec. 1993. Seasonal effects on fertility in gilts and sows. J. Repr. Fert. Suppl. 48: 191 - 206. Luc D. D., Bo H. X., Thomson P. C., Binh D. V., Leroy P. & Farnir F. 2013. Reproductive and productive performances of the stress-negative Piétrain pigs in the tropics: the case of Vietnam. Animal Production Science. 53(2): 173-179. Lundgren, H., Canario L., Grandinson K., Lundeheim N., Zumbach B., Vangen O., Rydhmer L. 2010. Genetic analysis of reproductive performance in Landrace sows and its correlation to piglet growth. Journal of Animal Science, 128, 173 - 178. Lyvers-Peffer, P.A., and D.W. Rozeboom. 2001. The effects of a growth- altering pre-pubertal feeding regimen on mammary development and parity-one lactation potential in swine. Livestock Production Science 70:167-173. Mabry, J. W. 2001. National swine evaluation of USA purebred swine. 153 Presented at the annual meeting of the Sonora swine producers association, September 7, 2001. Hermesillo, MX. Mauget, R. 1982. Seasonality of reproduction in the wild boar. Control of pig reproduction. London, Butterworth, first edition, 509 - 526. Miar Y, Plastow GS, Bruce HL, Moore SS, Manafiazar G, et al. 2014. Genetic and Phenotypic Parameters for Carcass and Meat Quality Traits in Commercial Crossbred Pigs. J Anim Sci 92: 2869 – 2884. Muns R, Nuntapaitoon M, Tummaruk P. Non-infectious causes of pre- weaning mortality in piglets. Livest Sci. 2016;184:46–57 Neely J. D. and Robison O. W. 1983. Heterosis estimates for measures of reproductive traits in crossbred boars. Animal Science 56, 1033 - 1038. Paterson, A. M., I. Barker and D. R. Lindsay. 1978. Summer infertility in pigs: its incidence and characteristics in an Australian commercial piggery. Austr. J. Exper. Agric. Anim. Husb 18: 698 - 701 Phillip S. Miller, Rodger K. Johnson, Matthew W. Anderson, Jeffrey Perkins, Donald McClure, Tom McGargill, Daryl Barnhill, Laura R. Albrecht, Roman Moreno, 2007. Effects of Nutrition During Gilt Development on Lifetime Productivity of Sows of Two Prolific Maternal Lines: Growth Characteristics of Replicate 1, 2, and 3 Gilts. 2007 Nebraska Swine report, p.17. Phillip S. Miller, Rodger K. Johnson, Roman Moreno, Matthew W. Anderson, Jeffrey M. Perkins, Donald R. McClure, Thomas McGargill, 2008. Effects of Nutrition During Gilt Development on Lifetime Productivity of Sows of Two Profile Maternal Lines: Summary of Growth Characteristics and Sow Productivity. 2008 Nebraska Swine report, p.18. Quiniou N, Dagorn J, Gaudré D. Variation of piglets’ birth weight and consequences on subsequent performance. Livest Prod Sci. 2002;78:63– 70. 154 Rho, S., A.J. Salce, K.S. Seo, S. Kim, Y. C. Lee and K.H. Cho. 2006. Genetic parameter estimation of growth, backfat thickness and total number of piglets born in Landrace. Proceedings of XIIth AAAP Congress. Setember 18 - 22, 2006 in Busan, Korea. Rodriguez EM, Sanz MT, Romero CD, 1994: Critical study of fluorometric determination of selenium in urine. Talanta 41, 2025 - 2031. Rothschild M. F. and Bidanel J. P. 1998. Biology and Genetics of reproduction. The genetics of the pig, Rothschild, M.F. and Ruvinsky, A. (eds), CAB international, 313 - 345. Rydhmer L; Lundchein N and Johansson K. 1995. Genetic parameters for reproduction traits in sows and relations to performence test measurements, J. Anim. Breed. Genet 112, pp. 33 - 42. Rydhmer, L., L. Eliasson, S. Stern, K. Andersson and S.Einarsson. 1989. Effects of piglet weight and fraternity size on performance, puberty and farrowing results. Acta Agric Scand, 39: 397 - 406. Samanta S.K., Samanta A.K., Dattaguta R. and Koley N. 1998. Litter size and litter weight of Large White Yorkshire pig in hot humid elimatic conditionof west Bengal. Animal Breeding Abstracts Vol. 66 (3), pp.1909. Sather A. P., Jones S. D. M., Tong A. K. W. 1991. Halothane genotype by weight interactions on lean yield from pork carcasses. Can. J. Anim. Sci., Ottawa 71, 633 - 643. Schneider, J.F. Rempel L. A., Rohrer G. A., and Brown-Brandl T. M. 2011. Genetic parameter estimates among scale activity score and farrowing disposition with reproductive traits in swine. Journal of Animal Science, 89, 3514 - 3521. Sellier, P. 1998. Genetics of meat and carcass trai ts. In M. Rothschild, and A. 155 Ruvinsky (Eds.). The genetics of the pig (pp. 463 - 510). Wallingford, UK: CAB International. Sirichokchatchawan T. and N. Imboonta, 2015. Genetic Parameters for Residual Feed Intake, Feed Eficiency and Average Gain in Landrace Pigs. Thai. J. Vet Med., 45(4): 543-49. Smital J. 2009. Effects influencing boar semen, Animal Reproduction Science, 110(3-4): 335-346. Smital, J., Wolf, J., and De Sousa, L.L. 2005. Estimation of genetic parameters of semen characteristics and reproductive traits in AI boars. Animal Reproduction Science, 86, 119 - 130. Smith W. C., Pearson G. and Purchas R. W. 1990. A comparison of the Duroc, Hampshire, Landrace, and Large White as terminal sire breeds of croosbred pigs slaughtered at 85 kg live weigth. 1. Performance and carcass characteristics. New Zealand J. of Agricultural research 33, 89 - 96. Sorensen, M.T., C. Farmer, M. Vestergaard, S. Purup, K. Sejrsen. K. 2005. Mammary development in prepubertal gilts fed restrictively or ad libitum in two sub-periods between weaning and puberty. Livestock Science 99: 249- 255. Stanley E. Curstis. 1996. Envirment in pig Farm pone indnstry handbook, 1996. PP. 461 - 465. Stewart T. S. and Schinckel A. P. 1989. Genetic parameters for swine growth and carcass traits. Genetic of swine, Young , L.D. (ed), USDA-ARS, Clay Center, Nebraska, 77 - 79. Szostak B., Przykaza L. and A. Apostolov. 2018. The effect of growth rate in pure-bred and cross-bred boars on their semen characteristics. Bulgarian Journal of Agricultural Science, 24 (Suppl. 2), pp. 106-111. 156 Theil PK, Nielsen MO, Sørensen MT, Lauridsen C. Lactation, milk and suckling. In: Bach KKE, Kjeldsen NJ, Poulsen HD, Jensen BB, editors. Nutritional physiology of pigs. Copenhagen, Denmark: Pig Research Centre; 2012. p. 49. Thivakorn Sirichokchatchawan, N.I. 2015. Genetic Parameters for Residual Feed Intake, Feed Efficiency and Average Daily Gain in Landrace Pigs. Thai J Vet Med, 2015. 45(4), p. 7. Tummaruk P., N. Lundeheim, S. Einarsson and A. M Dalin. 2000. Reproductive Performance of Purebred Swedish Landrace and Swedish Yorkshire Sows. I Seasonal Variation and Parity Influence. J. Anim. Sci. Vol 50: 205-216. Van Wijk, H.J., D.J. Arts, J.O. mathews, M. Webster, B.J. Ducro and E.F. Knol. 2005. Genetic parameters for carcass composition and pork quality estimated in commercial production chain. J. Anim. Sci. 83: 324 - 333. Vázquez C., Menaya C., Benito J., Ferrera J.L. and Garcia-Casco J.M. 1998. Effect of age of sow and farrowing season on litter size and maternal ability in Iberian pigs. Animal Breeding Abstracts Vol. 66(4), ref 2636. W. Zhang, D. L. Kuhlers, and W. E. Rempel. 2011. Halothane Gene and Swine Performance, American Society of Animal Science, 70: 1307- 1313. Wähner M. & Brüssow K.-P. 2009. Biological potential of fecundity of sows. Biotechnology in Animal Husbandry. 25: 523-533. Wierzbicki H., Gorska I., Macierzynska A. and Kmiec M. 2010. Variability of semen traits of boars used in artificial insemination, Medycyna Weterynaryjna, 66(11): 765-769. Wolf J. 2010. Heritabilities and genetic correlations for litter size and semen 157 traits in Czech Large White and Landrace pigs, Journal of Animal Science, 88(9): 2893-2903. Wolf J. and Smital J. 2009. Quantification of factors affecting semen traits in artificial insemination boars from animal model analyses, Journal of Animal Science, 87(5): 1620-1627. Wolf. J and M. Wolfová. 2012. Effect of service sire on litter size traits in Czech Large White and Landrace pigs. Czech J. Anim. Vol 57 (5): 220 – 230. Yen N.T., Tai C., Cheng Y.S., Huang M.C. 2001. Relative genetic effects of Duroc and Taoyuan breeds on the economic traits on their hybrid. Asian- Australasian J. Anim. Sci. 14(4), pp. 447 - 454. Yen, H. F., G. A. Isler, W. R. Harvey and K. M. Irvin. 1987. Factors affecting reproductive performance in swine. J. Anim. Sci. 64: 1340 - 1348. Youssao I.a.K., Verleyen V. and Leroy P.L. 2002. Prediction of carcass lean content by real-time ultrasound in Pietrain and negative stress Pietrain, Journal of Animal Science, 75, pp. 25-32. Zebua C. K. N., Muladno and P. H. Siagian. 2017. Comparative performance of Landrace, Yorkshire and Duroc breeds of swine. Journal of the Indonesian Tropical Animal Agriculture, 42(3), pp. 147-152. Zhang D.L. Kuhlers and W.E. Rempel. 2011. Halothane Gene and Swine Performance. Ame. Soc. Anim. Sci., 70, pp. 1307-13. 158 LỢN LANDRACE TỪ NGUỒN GEN G+ PHÁP Tăng khối lượng ≥ 950 g/ngày Tỷ lệ nạc ≥ 60% Tiêu tốn thức ăn ≤ 2,5kg SCCS/nái/năm ≥ 28 con 159 LỢN YORKSHIRE TỪ NGUỒN GEN G+ PHÁP Tăng khối lượng ≥ 950 g/ngày Tỷ lệ nạc ≥ 60% Tiêu tốn thức ăn ≤ 2,5kg SCCS/nái/năm ≥ 28 con 160 ĐO SIÊU ÂM MÁY SIÊU ÂM EXAGO
File đính kèm:
- luan_an_kha_nang_sinh_truong_va_nang_suat_sinh_san_cua_lon_l.pdf
- NCS. HỒNG NHUNG -TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG VIỆT.pdf
- NCS. NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG -TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG ANH.pdf
- THÔNG TIN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.pdf
- TRÍCH YẾU LUẬN ÁN.pdf