Luận án Khả năng thích nghi của một số dòng / giống lúa đột biến chịu mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

Tình hình biến đổi khí hậu hiện nay diễn ra ngày càng phức tạp. Lượng

khí nhà kính CO2 tăng lên 28% từ năm 1975 đến nay (IPCC, 2001), làm cho

nhiệt độ trái đất tăng cao, ngập lụt vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô ngày

càng nghiêm trọng.

Việt Nam có hai vùng sản xuất lúa chính là Đồng bằng sông Cửu Long

(51%) và Đồng bằng sông Hồng (15%) (Pham Quang Ha và Nguyen Van

Tuat, 2010). Tuy nhiên, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, cùng với sự dâng

lên của nước biển thì diện tích đất canh tác lúa của các vùng ven biển đang

ngày càng thu hẹp lại. Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 1,7 triệu ha

(chiếm khoảng 45% diện tích) chịu ảnh hưởng của nước mặn (Reiner và ctv.,

2004). Việc chọn giống lúa có khả năng chống chịu mặn được cho là cách làm

hữu hiệu và có kinh tế để thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.

Trong khi đất nhiễm mặn là một trong những yếu tố môi trường ảnh

hưởng nặng đến năng suất cây trồng, vì hầu hết các loại cây trồng đều bị ảnh

hưởng bởi nồng độ cao của muối trong đất. Lúa là cây lương thực rất mẫn cảm

với môi trường mặn (Ashraf, 2009). Mặn gây ra những chịu chứng chính cho

cây lúa như: sinh trưởng của cây bị ức chế, số chồi thấp, rễ kém phát triển, lá

cuộn lại hay đầu lá trắng xuất hiện cùng cháy chóp lá, số hạt trên bông thấp,

năng suất hạt giảm (IRRI, 2000). Sự gia tăng nồng độ muối cũng sẽ làm giảm

trọng lượng khô của cây, khả năng hấp thu dưỡng chất và năng suất hạt lúa

(Zelensky, 1999). Do cây lúa trồng trong đất mặn phải đối mặt với stress thẩm

thấu cao, nồng độ cao của các ion độc như Na+ và Cl- mà cuối cùng gây ra sự

giảm sinh trưởng (Martinez and Lauchli, 1993).

Bên cạnh những thành tựu mà phương pháp lai tạo truyền thống mang

lại thì phương pháp xử lý đột biến cũng đã có những thành tựu vượt bậc (Mba

và ctv., 2007). Kết quả chọn tạo giống do tác nhân vật lý mang lại thì sự lợi

ích của tác nhân hóa học cũng được biết đến. Một trong những hóa chất được

sử dụng để gây đột biến ở cả động vật và thực vật là 2,4-

Dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) (Pavlica và ctv., 1991; Ateeq và ctv.,

2002).

pdf 118 trang dienloan 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Khả năng thích nghi của một số dòng / giống lúa đột biến chịu mặn ở đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Khả năng thích nghi của một số dòng / giống lúa đột biến chịu mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Khả năng thích nghi của một số dòng / giống lúa đột biến chịu mặn ở đồng bằng sông Cửu Long
 1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
---o0o--- 
NGUYỄN BÍCH HÀ VŨ 
KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ 
DÒNG/GIỐNG LÚA ĐỘT BIẾN CHỊU MẶN 
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
MÃ NGÀNH: 62 62 01 10 
2016 
 2 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
---o0o--- 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ 
DÒNG/GIỐNG LÚA ĐỘT BIẾN CHỊU MẶN 
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
Cán bộ hƣớng dẫn: 
PGs. Ts. Võ Công Thành 
2016 
Thực hiện: 
Nguyễn Bích Hà Vũ 
 3 
TRANG CẢM TẠ 
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: 
PGs. Ts. Võ Công Thành, người đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến 
quý báu và hết lòng giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. 
Chân thành cảm ơn: 
Quý thầy cô giảng viên sau Đại học trường Đại học Cần Thơ đã truyền 
đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học tại trường. 
Quý thầy cô, các anh, chị và các em phòng thí nghiệm Bộ môn Di 
Truyền Giống Thực vật khoa NN & SHƯD trường Đại Học Cần Thơ đã nhiệt 
tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp. 
Trường Đại học Tiền Giang đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên 
cứu tại trường Đại học Cần Thơ trong suốt quá trình đào tạo. 
Thân gởi lời cảm ơn đến các thành viên lớp Nghiên cứu sinh khóa 2012 
cùng lời chúc sức khỏe và thành công trong cuộc sống. 
Cuối cùng, xin gởi lời tri ân sâu sắc nhất vì tất cả sự ủng hộ to lớn cả về 
vật chất lẫn tinh thần của gia đình đã giúp tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp. 
 Nguyễn Bích Hà Vũ 
 4 
TÓM TẮT 
Đề tài được thực hiện nhằm chọn tạo ra giống lúa đột biến mới có thời gian 
sinh trưởng ngắn và chống chịu với môi trường mặn cho mô hình canh tác lúa 
tôm vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó, đề tài cũng khảo 
sát sự biến đổi cấu trúc lá và rễ của cây lúa để thích nghi với môi trường mặn. 
Đề tài được tiến hành qua 3 phần: (1) Chọn tạo dòng lúa Nàng Quớt Biển đột 
biến (NQBĐB) bằng 2,4-dichlorophenoxyacetic acid, (2) Khảo sát khả năng 
thích nghi đối với điều kiện mặn của cây lúa ở giai đoạn mạ và (3) Khảo 
nghiệm ngoài đồng các dòng lúa đột biến đã tuyển chọn được tại huyện Cần 
Đước, tỉnh Long An và huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau. Kết quả nghiên cứu cho 
thấy rằng: chọn được dòng NQBĐB 1-2-1-1 có năng suất cao hơn các dòng 
còn lại (4,25 tấn/ha tại huyện Cần Đước và 1,56 tấn/ha tại huyện Phú Tân), 
thuộc nhóm mềm cơm và thơm. Thêm vào đó, cây lúa còn có khả năng chống 
chịu với điều kiện mặn bằng cách tăng quá trình suberin, lignin hóa ở rễ và 
tăng hàm lượng một số protein có trọng khối 135,90 kDa, 31,81 kDa ở rễ và 
bẹ lá; 115,58 kDa ở bẹ lá; 54 kDa ở lá. Kết quả khảo sát cũng cho thấy rằng 
giống chống chịu mặn tốt thải muối qua lá thấp hơn giống nhiễm mặn. Ở nồng 
độ 21,88 dS/m, nồng độ muối của giọt nước trên lá của giống NQB mùa là 
71,1 dS/m và giống IR28 là 148,4 dS/m. 
Từ khóa: chọn giống đột biến, chống chịu mặn, 2,4-D 
 5 
ABSTRACT 
The research was done to pick up new mutant rice varieties which could well 
tolerate to salinity and short maturity for model rice-shrimp along the coastal 
provinces in Mekong Delta of Viet Nam. Besides, the variation of root and 
leaf structure were observed after salt testing. The research was carried out 
through three parts: (1) select saline tolerant Nang Quot Bien varieties by 2,4-
dichlorophenoxyacetic acid, (2) observe adaptability to salinity in seedling 
stage and (3) field trials of rice mutant lines were selected in Can Duoc 
district, Long An province and Phu Tan dictrict, Ca Mau province. The results 
showed that there was one selected NQBDB 1-2-1-1 rice line, which obtained 
highest yield (4.25 tons/ha for yield in Can Duoc district and 1.56 tons/ha for 
yield in Phu Tan district), soft cooking aromatic rice. In addition, process of 
suberin and lignin formation in root occurred faster in salt condition and 
enhanced proteins accumulation which were 125.90 and 31.81 kDa in both 
root and leaf sheath; 115.58 kDa in leaf sheath and 54 kDa in leaf. The result 
also indicated that salt secreted through leaf is less in high salt-tolerant 
varieties than in salt-sensitive varieties. At 21.88 dS/m, salt concentrations of 
water droplets in leaves of traditional NQB and IR28 variety were 71.1 dS/m 
and 148.4 dS/m, respectively. 
Key words: mutation breeding, salt tolerance, 2,4-D 
 6 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số 
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất 
kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Bích Hà Vũ 
 7 
MỤC LỤC 
Lời cảm tạ ........................................................................................................... ii 
Tóm tắt ............................................................................................................... iii 
Abstract .............................................................................................................. iv 
Lời cam đoan ...................................................................................................... v 
Mục lục .............................................................................................................. vi 
Danh sách bảng ................................................................................................ viii 
Danh sách hình .................................................................................................... x 
Danh sách từ viết tắt .......................................................................................... xi 
Chƣơng 1: Mở đầu .......................................................................................... 13 
Chƣơng 2: Lƣợc khảo tài liệu ........................................................................ 15 
2.1 Giới thiệu chung về vùng nghiên cứu ..................................................... 15 
2.1.1 Đặc điểm chung của tỉnh Long An ................................................... 15 
2.1.2 Đặc điểm chung của tỉnh Cà Mau ..................................................... 23 
2.2 Tổng quan về cây lúa ............................................................................... 28 
2.2.1 Sự đa dạng của cây lúa ...................................................................... 28 
2.2.2 Đặc điểm của lúa mùa ....................................................................... 29 
2.3 Đất mặn và ảnh hưởng bất lợi của đất mặn ............................................. 30 
2.3.1 Sơ lược về đất mặn ............................................................................ 30 
2.3.2 Cơ sở sinh lý tính chống chịu mặn ở cây lúa .................................... 31 
2.4 Phương pháp đột biến trong chọn tạo giống cây trồng ........................... 34 
2.4.1 Sơ lược về đột biến ........................................................................... 34 
2.4.2 Đột biến bằng tác nhân vật lý ........................................................... 35 
2.4.3 Đột biến bằng tác nhân hóa học ........................................................ 35 
2.4.4 Thành tựu của chọn giống bằng phương pháp đột biến .................... 36 
2.4.5 Ứng dụng 2,4-D trong chọn tạo giống đột biến ................................ 36 
2.5 Một số đặc tính nông học của cây lúa ..................................................... 37 
2.5.1 Thời gian sinh trưởng ........................................................................ 37 
2.5.2 Chiều cao cây .................................................................................... 37 
2.5.3 Số bông trên bụi ................................................................................ 38 
2.5.4 Số hạt chắc trên bông ........................................................................ 38 
2.5.5 Trọng lượng 1.000 hạt....................................................................... 38 
2.6 Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng gạo ............................................. 39 
2.6.1 Tổng quát về chất lượng hạt gạo ....................................................... 39 
2.6.2 Hàm lượng amylose .......................................................................... 39 
2.6.3 Hàm lượng protein ............................................................................ 39 
2.6.4 Độ trở hồ ........................................................................................... 40 
2.6.5 Chiều dài và hình dạng hạt gạo ......................................................... 40 
2.6.6 Độ bền thể gel ................................................................................... 41 
2.6.7 Tính thơm .......................................................................................... 41 
 8 
Chƣơng 3: Phƣơng tiện và phƣơng pháp ..................................................... 42 
3.1 Phương tiện nghiên cứu ........................................................................... 42 
3.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................... 42 
3.1.3 Thiết bị và hóa chất ........................................................................... 43 
3.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 43 
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung ........................................................ 43 
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................ 45 
Chƣơng 4: Kết quả và thảo luận ................................................................... 60 
4.1 Chọn tạo dòng lúa NQB đột biến ............................................................ 60 
4.1.1 Thế hệ M1 ......................................................................................... 60 
4.1.2 Thế hệ M2 ......................................................................................... 63 
4.1.3 Thế hệ M3 ......................................................................................... 66 
4.1.4 Thế hệ M4 ......................................................................................... 71 
4.2 Khả năng thích nghi của cây lúa đối với điều kiện mặn ở giai đoạn mạ 80 
4.2.1 Kết quả đánh giá khả năng chống chịu mặn ..................................... 80 
4.2.2 Khảo sát khả năng tiết muối qua lá ................................................... 80 
4.2.3 Sự biến đổi cấu trúc rễ để thích nghi điều kiện mặn ......................... 82 
4.2.4 Sự tích lũy protein ở rễ, bẹ lá và lá ................................................... 85 
4.3 Khảo nghiệm các giống/dòng lúa ở ngoài đồng ...................................... 86 
4.3.1 Đánh giá khả năng chống chịu mặn các giống/dòng trong nhà lưới 86 
4.3.2 Đánh giá nước và dinh dưỡng tại 2 điểm thí nghiệm ....................... 86 
4.3.3 Đặc tính nông học và thành phần năng suất ..................................... 88 
4.3.4 Một số chỉ tiêu phẩm chất hạt gạo của giống/dòng lúa thí nghiệm .. 93 
Chƣơng 5: Kết luận và đề nghị ...................................................................... 97 
5.1 Kết luận ................................................................................................... 97 
5.2 Đề nghị .................................................................................................... 97 
Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 98 
Phụ lục 
 9 
DANH SÁCH BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
2.1 Các loại đất ở tỉnh Long An 5 
2.2 Một số đặc điểm lý hóa của đất mặn tỉnh Long An 7 
2.3 Các loại đất ở tỉnh Cà Mau 12 
2.4 Bảng phân loại đất 19 
2.5 Phân nhóm thời gian sinh trưởng 25 
2.6 Phân nhóm lúa theo hàm lượng amylose (IRRI, 1988) 27 
3.1 Nguồn gốc giống lúa thí nghiệm 30 
3.2 Các nghiệm thức xử lý đột biến 31 
3.3 Công thức pha dung dịch tạo gel 34 
3.4 Tiêu chuẩn đánh giá phấm chất hạt gạo (IRRI, 1988) 35 
3.5 Bảng phân cấp độ bền thể gel (IRRI, 1996) 35 
3.6 Thang đánh giá độ trở hồ của hạt gạo (IRRI, 1996) 36 
3.7 Thang điểm đánh giá hàm lượng amylose (IRRI, 1988) 37 
3.8 Chuẩn bị dung dịch mẹ của môi trường Yoshida 39 
3.9 
Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng Yoshida cho thanh lọc 
mặn 
39 
3.10 
Tiêu chuẩn đánh giá (SES) ở các giai đoạn tăng trưởng và 
phát triển (IRRI, 1997) 
40 
3.11 Thang xếp hạng phản ứng rầy nâu theo IRRI (1996) 41 
3.12 Các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa 42 
3.13 Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá 42 
4.1 Số cây và tỷ lệ cây sống sau khi xử lý 2,4-D 48 
 4.2 Thời gian trổ, số cây sống của các cá thể ở thế hệ M1 49 
4.3 Một số chỉ tiêu nông học của cá thể M1 49 
4.4 Một số chỉ tiêu nông học ở thế hệ M2 52 
4.5 Một số chỉ tiêu phẩm chất của NQBĐB 1-2 và NQBĐB 2-1 54 
4.6 Một số chỉ tiêu nông học của cá thể M3 55 
4.7 Màu sắc hạt gạo của các cá thể ở thế hệ M3 56 
4.8 Kết quả phân tích amylose và protein ở thế hệ M3 57 
4.9 Đánh giá cấp chống chịu mặn ở thế hệ M3 58 
4.10 Một số chỉ tiêu nông học ở thế hệ M4 61 
 10 
4.11 Khả năng chống chịu mặn của các dòng M4 ở 19 dS/m 62 
4.12 Khả năng chống chịu mặn của các dòng M4 ở 15 dS/m 62 
4.13 Khả năng chống chịu mặn của các dòng M4 ở 12 dS/m 63 
4.14 Hàm lượng chlorophyll của các dòng đột biến M4 64 
4.15 Hàm lượng amylose và protein các dòng thế hệ M4 64 
4.16 Độ trở hồ và độ bền thể gel thế hệ M4 65 
4.17 Chiều dài và hình dạng hạt gạo thế hệ M4 66 
4.18 Chiều dài và hình dạng hạt gạo thế hệ M4 66 
4.19 Kết quả đánh giá rầy nầu và phân cấp ở thế hệ M4 67 
4.20 Kết quả đánh giá khả năng chống chịu mặn 68 
4.21 Nồng độ mặn của giọt nước ở lá sau 8 ngày 69 
4.22 
Đánh giá khả năng chống chịu mặn của các giống/dòng lúa 
khảo nghiệm 
75 
4.23 Kết quả phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong đất 77 
4.24 Tình hình sâu, bệnh hại tại huyện Cần Đước và Phú Tân 78 
4.25 Một số đặc tính của 6 giống/dòng lúa thí nghiệm 79 
4.26 
Thành phần năng suất của 5 giống/dòng lúa khảo nghiệm tại 
huyện Cần Đước 
80 
4.27 
Thành phần năng suất của 5 giống/dòng lúa khảo nghiệm tại 
huyện Phú Tân 
80 
4.28 Năng suất lý thuyết của giống/dòng lúa khảo nghiệm 81 
4.29 Năng suất thực tế của giống/dòng lúa khảo nghiệm 81 
4.30 
Chiều dài và hình dạng hạt gạo của 5 giống/dòng lúa khảo 
nghiệm tại huyện Cần Đước 
82 
4.31 
Chiều dài và hình dạng hạt gạo của 5 giống/dòng lúa khảo 
nghiệm tại huyện Phú Tân 
82 
4.32 
Hàm lượng amylose, protein của giống/dòng lúa khảo 
nghiệm tại huyện Cần Đước 
83 
4.33 
Hàm lượng amylose, protein của giống/dòng lúa khảo 
nghiệm tại huyện Phú Tân 
84 
4.34 Kết quả phân tích độ trở hồ và độ bền thể gel 84 
4.35 
Kết quả đánh giá mùi thơm của 5 giống/dòng lúa khảo 
nghiệm 
85 
 11 
DANH SÁCH HÌNH 
Hình Tên hình Trang 
2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Long An 3 
2.2 Bản đồ đất vùng Hạ tỉnh Long An 8 
2.3 Diễn biến mặn qua các năm tại Long An 9 
2.4 Diễn biến độ mặn tại bốn huyện năm 2012 10 
2.5 Diễn biến mặn tron ...  growth of wheat genotypes with 
contrasting sodium uptake. Functional Plant Biology 29: 1065–1074. 
Romero J.M., Maronon T. and Murillo (1994). Long term responses of 
Melilotus segatalisto salinity. II Nutrient absorption and utilization. 
Plant Cell Environment. 17: 1249-1255. 
108 
Roychowdhury R. and J. Tah (2011). Assessment of chemical mutagenic 
effects in mutation breeding programme for M1generation of Carnation 
(Dianthus caryophyllus). Research in Plant Biology, 1(4): 23-32. 
Sahrawat K.L. (2005). Fertility and organic matter in submerged rice soils. 
Current Science. Vol 88 (5): 735-739. 
Sambrook J. and D.W. Russell (2006). SDS-Poluacrylamide Gel 
Electrophoresis of Proteins. Molecular Cloning. Vol 3. 
Setter T. L., M. J. Kroff., K.G. Casman and G. S. Khush (1994). Yield 
potential of rice; past, present and future perspective, IRRI, Los Banos, 
Philippines, 1994. P 21. 
Shabala1 S., Shabala L., Van Volkenburgh E. and Newman I. (2005). Effect 
of divalent cations on ion fluxes and leaf photochemistry in salinized 
barley leaves. Journal of Experimental Botany. 415: 1369–1378. 
Shannon M.C., C.M. Grieve and L.E. Francois (1994). Whole plant response 
to salinity. In: Wilkinson R.E. (ed) Plant-environment interactions. 
Marcel Dekker, N.Y. 199-244. 
Singh B. D. (2001). Plant breeding. Kalyani publishers. New Delhi. 
Singh R.K. (2006). Breeding for Salt Tolerance in Rice, Plant breeding course, 
IRRI. 
Siringam K., N. Juntawong, S. Chu-Um and C. Kirdmanee (2009). 
Relationships between sodium ion accumulation and physiological 
characteristics in rice (Oryza sativa L. SPP. Indica) seedlings grown 
under iso-osmotic salinity stress. Pak J. Bot. 41 (4): 1837-1850. 
Song J., Feng G., Tian C. and Zhang F. (2005). Strategies for Adaptation of 
Suaeda physophora, Haloxylon ammodendronand Haloxylon 
persicumto a Saline Environment During Seed-Germination Stage. 
Annals of Botany. 96: 399–405. 
Sood B.C. and Siddiq E.A. (1978). A rapid technique for scent determination 
in rice.Indian J. Genet. Plant Breed, 38: 268-271. 
Stadler L. J. (1929). Chromosome number and mutation rate in Avena and 
Triticum. Proceeding of the National Academy of Sciences USA. 15: 
876-881. 
Summart J., P. Thanonkeo, S. Panichajakul, P. Prathepha and M. T. McManus 
(2010). Effect of salt stress on growth, inorganic ion and proline 
accumulation in Thai aromatic rice, Khao Dawk Mali 105, callus 
culture. African Journal of Biotechnology vol 9 (2): 145-152. 
Szabolcs I. (1974). Salt affected soils in Europe. Martinus Nijhoff. The Hague. 
63. 
Tai T. H. (2013). Generation of rice mutants by chemical mutagenesis. 
Methods Mol. Biol., vol 956: 29-37. 
109 
Tang S. X., G.S. Khush and B. O. Juliano. (1991). Genetic of gel consitnecy in 
rice. Indica, J, Genet, 70: 69-78. 
Taylor N.L., Y.F. Tan, R.P. Jacoby and A.H. Millar (2009). Abiotic 
environmental stress induced changes in the Arabidopsis thaliana 
chloroplast, mitochondria and peroxisome proteomes. J. Proteomics. 
72: 367-378. 
Tester M. and Davenport R. (2003). Na
+
 tolerance and Na
+
 transport in higher 
plants. Ann Bot 91:503–527. 
Tổng cục thống kê (2010). Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt. 
www.gso.gov.vn. Truy cập ngày 14/5/2014. 
Tsunoda (1964). A developmental analysis of yielding ability in varieties of 
field crops [in Japanese English summary]. Nihon-Gakujitsu-
Shinkokai. Maruzen Publ. Co. Tokyo. 135p. 
Tsuzuki E. and Skimokawa E. (1990). Inheritance of aroma in rice.Euphytica, 
46:157-159. 
Tran D. Q., T.T.B. Dao, H.D. Nguyen, Q.D. Lam, H.T. Bui, V.B. Nguyen, 
V.X. Nguyen, V.N. Le, H.A. Do and P. Phan (2006). Plant mutation 
reports. Rice mutation breeding in Institute of Agricultural Genetics. 
Vietnam. Vol 1 (1): 47-48. 
Trần Hữu Phúc (2008). Tuyển chọn hai giống lúa Một Bụi Đỏ và Tép Hành có 
chất lượng, năng suất và chống chịu sâu bệnh tại tỉnh Cà Mau, Luận án 
thạc sĩ ngành trồng trọt. Trường Đại học Cần Thơ. 
Trần Thị Phương Thảo (2013). Phá quang kỳ giống lúa mùa Nàng Quớt Biển 
bằng phương pháp xử lý đột biến hóa chất 2,4-Dichlorophenoxyacetic 
acid. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ. 
Tripathi R.S and Rao M.J.B.K (1979). Inheritance and linkage relationship of 
scent in rice.Euphytica, 28: 319-323. 
Trương Hoàng Minh, C.J. Jackson, Trần Thị Tuyết Hoa, Lê Bảo Ngọc, N. 
Preston và Nguyễn Thanh Phương (2003). Sự tăng trưởng và tỉ lệ sống 
của tôm sú (P. monodon) trong mối tương quan với các đặc điểm lý 
tính trong ruộng lúa-tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trong: Hệ 
thống canh tác lúa-tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long: Những vấn đề 
sinh lý và kinh tế xã hội. 27-34. 
US Salinity Laboratory Staff (1954). Diagnosis and improvement of saline and 
alkaline soils. Agric. Hard B. 60. United States Department of 
Agriculture, Washington D. C. 
Vaughan, D.A. (1994). The wild relatives of rice, A genetic resources 
handbook. International Rice Research Institute, Manila, Philippines. 
pp. 1–137. 
Vergara B.S. and T.T. Chang (1985). The flowering response of the rice plant 
to photoperiod. A review of the literature (4). IRRI. 
110 
Vergara B.S., B. Venkateswarlu, M. Janoria, J.K. Ahn, J.K. Kim and R.M. 
Visperas (1990). Rationale for a low-tillering rice plant type with high-
density grains. IRRI. 39-50. 
Vergara B.S., S. Puranabhavung and R. Lilis (1965). Factors determining the 
growth duration of rice varieties. Phyton 22: 177-185. 
Võ Công Thành (2003). Bài giảng kỹ thuật điện di, Tài liệu giảng dạy Bộ môn 
Khoa Học Cây Trồng, Trường Đại học Cần Thơ. 
Võ Tòng Xuân (1986). Trồng lúa năng suất cao, NXB Thành Phố Hồ Chí 
Minh. 
Võ Tòng Xuân (2013). Theo TTXVN, tạp chí Khoa học của RFI. 
Võ Thị Gương (2003). Giáo trình Các trở ngại của đất trong sản xuất nông 
nghiệp, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. 
Vũ Đình Hòa (2005). Giáo trình chọn giống cây trồng. Trường Đại học Nông 
Nghiệp Hà Nội. 
Vương Đình Tuấn (2001). Một số đặc điểm hóa học, di truyền và công nghệ 
sinh học của lúa thơm. Tài liệu tham khảo lớp tập huấn chọn tạo giống 
lúa. Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long: 25-42. 
Wanichananan P., Chalermpol K. and Chawewan V. (2003). Effect of salinity 
on biochemical and physiological characteristics in correlation to 
selection of salt-tolerance in aromatic rice (Oryza sativa L.). Science 
Asia 29: 333-339. 
Wen Z. (1990). Techniques of Seed Production and Cultivation of Hybrid 
Rice. Beijing China. Agricultural Pess. 15-25p. 
Yamaguchi T. and Blumwald E. (2005). Developing salt-tolerant crop 
plants: challenges and opportunities. Trends Plant Sci 10:615–620. 
Yano M., Shimosaka E., Saito A. and Nakagahra M. (1992). Linkage analysis 
of a gene for scent in indica rice variety, Surjamkhi, using restriction 
fragment length polymorphism markers.Jpn. J. Breed, 41: 338-339. 
Yano, M. and T. Sasaki (1997). Genetic and molecular dissection of 
quantitative traits in rice. Plant Mol. Biol., 35: 145-153. 
Yeo A.R and Flowers T.J. (1984). Mechanism of salinity resistance in rice 
and their role as physiological criteria in plant breeding. In: Salinity 
tolerance in plants. WileyInterscience, New York, pp. 151 – 170. 
Yeo A.R., Yeo M.E., Flowers S.A. and Flowers T.J. (1990). Screening of 
rice (Oryza sativaL.) genotypes for physiological characters 
contributing to salinity resistance, and their relationship to overall 
performance. Theor Appl Genet 79:377–384. 
Yoshida (1981). Cơ sở khoa học cây lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, Người 
dịch Trần Minh Thành, Trường Đại Học Cần Thơ. 
111 
Yoshida S., Forno D.A., Cock J.H., Gomez K.A. (1977). Laboratory manual 
for physiological studies of rice. Manila (Philippines): International 
Rice Research Institute. 
Zhu J.K., Liu J.P. and Xiong L.M. (1998). Genetic analysis of salt 
tolerance inArabidopsis: Evidence for a critical role of potassium 
nutrition. Plant Cell 10:1181–1191. 
112 
PHỤ LỤC 
Hình 1: Ruộng bố trí thí nghiệm ở tỉnh Cà Mau 
Hình 2: Lúa ở giai đoạn mạ (3) giống CTUS4 và (4) giống IR28 
Bảng 1: Nồng độ mặn của giọt nƣớc ở lá 
Nguồn biến động Độ 
tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Giống 4 3452 863 23,9 0,000 
Nồng độ muối 3 787 262 7,3 0,002 
Giống*nồng độ muối 12 1725 143 3,9 0,085 
Sai số 19 119 36 
Tổng 38 178890 
113 
Bảng 2: Năng suất lý thuyết của các giống/dòng lúa khảo nghiệm 
Nguồn biến động Độ 
tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Lặp lại 2 0,00 0,00 1 0,231 
Địa điểm 1 1,19 1,19 8824 0,000 
Giống 4 0,36 0,09 657 0,000 
Địa điểm*Giống 4 0,14 0,04 263 0,000 
Sai số 18 0,00 0,00 
Tổng 29 1,69 
Bảng 3: Năng suất thực tế của các giống/dòng lúa khảo nghiệm 
Nguồn biến động Độ 
tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Lặp lại 2 0,002 0,001 1 0,286 
Địa điểm 1 1,294 1,294 2119 0,000 
Giống 4 0,284 0,071 116 0,000 
Địa điểm*Giống 4 0,039 0,010 16 0,000 
Sai số 18 0,011 0,001 
Tổng 29 1,629 
Khảo nghiệm ở huyện Cần Đƣớc 
Bảng 4: Số bông/m2 
Nguồn biến 
động 
Độ 
tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 4 4048,4 1012,1 74,419 0,000 
Lặp lại 2 1,2 0,6 0,044 0,957 
Sai số 8 108,8 13,6 
Tổng cộng 14 4158,4 
Bảng 5: Cao cây 
Nguồn biến 
động 
Độ 
tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 4 6993 1748 325 0,000 
Lặp lại 2 23 12 2 0,181 
Sai số 8 43 5 
Tổng cộng 14 7059 
Bảng 6: Số hạt chắc/bông 
Nguồn biến 
động 
Độ 
tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 4 1825,7 456,4 56,1 0,002 
Lặp lại 2 28,9 14,5 1,8 0,230 
114 
Sai số 8 65,1 8,1 
Tổng cộng 14 1919,7 
Bảng 7: Tỷ lệ hạt chắc/bông 
Nguồn biến 
động 
Độ 
tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 4 396,6 99,1 75,3 0,000 
Lặp lại 2 4,9 2,5 1,9 0,217 
Sai số 8 10,5 1,3 
Tổng cộng 14 412,0 
Bảng 8: Trọng lƣợng 1000 hạt 
Nguồn biến 
động 
Độ 
tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 4 28,48 7,12 64,3 0,000 
Lặp lại 2 0,70 0,35 3,2 0,098 
Sai số 8 0,89 0,11 
Tổng cộng 14 30,07 
Bảng 9: Amylose 
Nguồn biến 
động 
Độ 
tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 4 318,037 63,607 94,254 0,000 
Lặp lại 2 2,073 1,036 1,536 0,262 
Sai số 8 6,749 0,675 
Tổng cộng 14 326,858 
Bảng 10: Protein 
Nguồn biến 
động 
Độ 
tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 4 8,708 1,742 126,026 0,000 
Lặp lại 2 0,167 0,083 6,026 0,190 
Sai số 8 0,138 0,014 
Tổng cộng 14 9,012 
Bảng 11: Chiều dài hạt 
Nguồn biến 
động 
Độ 
tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 4 1,424 0,285 196,368 0,000 
Lặp lại 2 0,002 0,001 0,839 0,460 
Sai số 8 0,014 0,001 
Tổng cộng 14 1,441 
115 
Bảng 12: Hình dạng hạt 
Nguồn biến 
động 
Độ 
tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 4 0,992 0,198 80,227 0,000 
Lặp lại 2 0,001 0,001 0,218 0,808 
Sai số 8 0,025 0,002 
Tổng cộng 14 1,017 
Khảo nghiệm ở huyện Phú Tân 
Bảng 13: Chiều cao cây 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 3 3974 1325 636 0,000 
Lặp lại 2 8,2 4 2 0,221 
Sai số 6 12,5 2 
Tổng cộng 11 3994,7 
Bảng 14: Số bông/m2 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 3 18172 6057 1615 0,000 
Lặp lại 2 2 1,1 0,3 0,759 
Sai số 6 22,5 3,8 
Tổng cộng 11 18196,5 
Bảng 15: Hạt chắc/bông 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 3 233 77,5 24,7 0,001 
Lặp lại 2 13 6,6 2,1 0,204 
Sai số 6 19 3,1 
Tổng cộng 11 165 
116 
Bảng 16: Tỷ lệ hạt chắc 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 3 579 193 168,7 0,000 
Lặp lại 2 7 3 3,0 0,122 
Sai số 6 7 1 
Tổng cộng 11 593 
Bảng 17: Trọng lƣợng 1000 hạt 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 3 12 4,01 115,6 0,000 
Lặp lại 2 0,13 0,07 1,9 0,230 
Sai số 6 0,21 0,04 
Tổng cộng 11 12,34 
Bảng 18: Hàm lƣợng amylose 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 3 227,149 56,787 35,039 0,000 
Lặp lại 2 0,034 0,017 0,011 0,990 
Sai số 6 12,965 1,621 
Tổng cộng 11 240,149 
Bảng 19: Hàm lƣợng protein 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 3 10,118 2,530 7,627 0,008 
Lặp lại 2 0,925 0,463 1,395 0,302 
Sai số 6 2,653 0,332 
Tổng cộng 11 13,697 
117 
Bảng 20: Chiều dài hạt gạo 
Nguồn biến 
động 
Độ tự do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 3 0,929 0,232 11,426 0,002 
Lặp lại 2 0,004 0,002 0,098 0,907 
Sai số 6 0,163 0,020 
Tổng cộng 11 1,096 
Bảng 21: Tỷ lệ dài/rộng hạt gạo 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Sig 
Nghiệm thức 3 1,499 0,375 21,865 0,000 
Lặp lại 2 0,059 0,029 1,712 0,241 
Sai số 6 0,137 0,017 
Tổng cộng 11 1,695 
Bảng 22: Một số đặc tính của giống NQB mùa 
Đặc tính 
TGST (ngày) 170-180 
Chiều cao cây (cm) 180-190 
Dạng hạt Trung bình 
Hàm lượng protein (%) 7,3 
Hàm lượng amylose (%) 19-20,3 
Khả năng chịu mặn 8-10‰ 
118 
Bảng 23: Một số đặc tính nông học của các dòng NQB đột biến 
Bảng 24: Một số chỉ tiêu phẩm chất của các dòng đột biến 
STT Tên giống/dòng 
TGST 
(ngày) 
Cao 
cây 
(cm) 
Số 
bông
/bụi 
Hạt 
chắc/
bông 
Tỷ lệ 
hạt 
chắc 
(%) 
Trọng 
lƣợng 
1000 hạt 
(g) 
1 NQBĐB 1-2-1-1 97 100 17 152 82,1 26,0 
2 NQBĐB 1-2-4-3 100 99 19 165 85,4 25,3 
3 NQBĐB 2-1-3-1 103 90 10 165 84,7 25,6 
4 NQBĐB 2-1-6-3 103 101 15 166 85,6 24,3 
5 NQBĐB 1-2-1-2 97 116 11 149 79,6 26,3 
6 NQBĐB 1-2-3-1 98 110 19 138 80,7 26,8 
7 NQBĐB 1-2-4-2 98 105 12 135 80,2 27,3 
8 NQBĐB 2-1-1-1 105 114 17 192 82,0 28,8 
9 NQBĐB 2-1-3-2 110 103 10 117 83,5 25,7 
10 NQBĐB 2-1-6-2 110 103 12 145 66,8 23,6 
11 NQBĐB 1-2-2-1 100 104 20 135 80,3 25,3 
12 NQBĐB 1-2-3-2 100 10 19 119 79,3 26,7 
13 NQBĐB 2-1-1-2 107 103 20 123 83,2 26,3 
14 NQBĐB 2-1-6-1 110 114 15 136 81,3 24,3 
15 NQB - - - - - - 
STT Tên giống/dòng 
Độ bền thể 
gel (cấp) 
Amylose 
(%) 
Protein 
(%) 
Dài hạt 
(mm) 
Rộng hạt 
(mm) 
1 NQBĐB 1-2-1-1 3 19,19 7,52 7,8 2,4 
2 NQBĐB 1-2-4-3 3 18,56 7,25 6,2 2,5 
3 NQBĐB 2-1-3-1 3 17,64 7,20 6,2 2,3 
4 NQBĐB 2-1-6-3 3 15,08 6,45 7,0 2,5 
5 NQBĐB 1-2-1-2 3 17,69 7,81 6,9 2,5 
6 NQBĐB 1-2-3-1 3 18,01 7,92 6,3 2,6 
7 NQBĐB 1-2-4-2 3 18,84 7,34 7,2 2,6 
8 NQBĐB 2-1-1-1 3 15,23 7,13 6,3 2,4 
9 NQBĐB 2-1-3-2 3 17,99 8,50 6,0 3,0 
10 NQBĐB 2-1-6-2 1 16,04 7,18 6,9 2,6 
11 NQBĐB 1-2-2-1 3 15,60 6,53 7,1 2,3 
12 NQBĐB 1-2-3-2 3 17,99 7,02 7,0 2,6 
13 NQBĐB 2-1-1-2 1 12,72 8,31 7,1 2,7 
14 NQBĐB 2-1-6-1 3 18,56 6,64 7,2 2,6 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_kha_nang_thich_nghi_cua_mot_so_dong_giong_lua_dot_bi.pdf
  • pdfThongtinluanan-En.pdf
  • pdfThongtinluanan-Vi.pdf
  • pdfTomtatluanan-En.pdf
  • pdfTomtatluanan-Vi.pdf