Luận án Khảo sát nồng độ glucagon - Like peptide - 1 và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu
Đái tháo đường là bệnh nội tiết chuyển hóa mạn tính, tỉ lệ bệnh tăng rất nhanh trên toàn thế giới. Theo thống kê của Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế IDF ước tính năm 2015 trên thế giới có khoảng 415 triệu người mắc bệnh đái tháo đường (độ tuổi mắc từ 20 - 79 tuổi) [1]. Tại Việt Nam theo điều tra trên qui mô toàn quốc của Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2012 tỉ lệ bệnh đái tháo đường là 5,42% [2]. Đái tháo đường không được kiểm soát tốt sẽ gây ra nhiều biến chứng như biến chứng mạch máu lớn, mạch máu nhỏ, biến chứng thần kinh và nhiễm khuẩn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Từ nhiều thập niên qua người ta đã biết rằng glucose dùng qua đường uống sẽ kích thích tiết insulin nhiều hơn so với truyền glucose bằng đường tĩnh mạch cùng liều lượng. Sự khác nhau trong khả năng tác dụng này là do vai trò của incretin. Incretin là những hormone dạng peptide, chúng được tiết vào máu chỉ vài phút sau khi thức ăn tác động vào niêm mạc ruột. Ở người, các incretin chính bao gồm glucagon - like peptide - 1 và glucose - dependent insulinotroic polypeptide. Glucagon - like peptide - 1 được tạo thành ở ruột non và đại tràng, nó kích thích tiết insulin phụ thuộc vào glucose, làm chậm vơi dạ dày, do đó làm chậm hấp thu tinh bột làm giảm glucose máu sau ăn, giảm sự ngon miệng. Các nghiên cứu trên động vật còn cho thấy glucagon - like peptide - 1 còn có nhiều tác dụng có lợi khác như: kích thích tụy tái sinh và tăng sinh, chống lại sự chết theo chương trình của tế bào β, chống xơ vữa mạch máu, bảo vệ thần kinh, bảo vệ tim [3], [4], [5], [6] Từ những hiểu biết ngày càng sâu rộng về tác dụng của incretin, đặc biệt là những lợi ích trên người bệnh đái tháo đường týp 2, hiện nay trên thế giới đã đưa liệu pháp incretin như là một phương pháp mới, hiệu quả, nhiều tiềm năng trong kiểm soát glucose máu, đặc biệt là glucose máu sau ăn ở người bệnh đái tháo đường týp 2. Có 2 phương pháp tiếp cận incretin với người bệnh đái tháo đường týp 2 đó là: dùng đồng vận thụ thể glucagon - like peptide - 1, tiêu biểu là thuốc Exendin - 4 thuốc được đưa vào lâm sàng sớm nhất được sử dụng tại Mỹ (2005) và Châu Âu (2006). Phương pháp thứ 2 là dùng ức chế men dipeptidyl peptidase - 4 - một enzyme giáng hóa glucagon - like peptide - 1, tiêu biểu là thuốc Sitagliptin được áp dụng đầu tiên trên lâm sàng vào năm 2006 ở Châu Âu, [7], [8]. Liệu pháp incretin trong điều trị người bệnh đái tháo đường týp 2 ngày càng phát triển trên thế giới, có hiệu quả tích cực trong kiểm soát glucose máu cũng như ngăn chặn biến chứng mạn tính.
Ở Việt Nam, mặc dù liệu pháp incretin đã được áp dụng trên lâm sàng từ vài năm nay, thuốc phổ biến được dùng để điều trị người bệnh đái tháo đường týp 2 là các thuốc thuộc nhóm ức chế dipeptidyl peptidase - 4, trong đó thuốc được sử dụng nhiều nhất là sitagliptin. Tuy nhiên, kinh nghiệm sử dụng cũng như hiệu quả điều trị của nhóm này như thế nào còn ít nghiên cứu đề cập tới. Ở người bệnh đái tháo đường týp 2, đặc biệt với người bệnh chẩn đoán lần đầu, nồng độ glucagon - like peptide - 1, cũng như mối liên quan của nó với lâm sàng, xét nghiệm, biến chứng mạn tính và ảnh hưởng của sitagliptin tới nồng độ glucagon - like peptide - 1 như thế nào cần được khảo sát và đánh giá để góp phần chẩn đoán, tiên lượng, theo dõi và điều trị người bệnh tốt hơn. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát nồng độ glucagon - like peptide - 1 và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu” với hai mục tiêu:
1. Khảo sát nồng độ glucagon - like peptide - 1 huyết thanh và mối liên quan với một số yếu tố (lâm sàng, xét nghiệm, chỉ số HOMA2 và biến chứng mạn tính) ở người bệnh đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu.
2. Nhận xét sự thay đổi nồng độ glucagon - like peptide - 1 sau điều trị bằng Sitagliptin đơn trị liệu ở người bệnh đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Khảo sát nồng độ glucagon - Like peptide - 1 và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ĐÌNH TUÂN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - 1 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ĐÌNH TUÂN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ GLUCAGON - LIKE PEPTIDE - 1 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU Chuyên ngành: Nội tiết Mã số: 62 72 01 45 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN THỊ PHI NGA 2. PGS. TS. TRẦN THỊ THANH HÓA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. Các kết quả trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả LÊ ĐÌNH TUÂN LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được gửi tới toàn thể những Người bệnh đáng kính đã cùng hợp tác, cùng chia sẻ và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm việc để hoàn thành luận án này! Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Nội Tim mạch - Thận - Khớp - Nội tiết - Học viện Quân Y, tập thể cán bộ và nhân viên Khoa Vi Sinh Y học - Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Y Sinh Dược - Học viện Quân Y. Đảng ủy, Ban Giám đốc, các Khoa lâm sàng, cận lâm sàng cùng toàn thể các Bác sỹ, Điều dưỡng và Kỹ thuật viên Bệnh viện Nội tiết Trung Ương. Đảng ủy, Ban Giám hiệu và Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án! Bằng tất cả lòng kính trọng và sự biết ơn em xin gửi tới PGS. TS. Nguyễn Thị Phi Nga, PGS. TS Trần Thị Thanh Hóa - những Cô giáo đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho em như một người con trong quá trình học tập, nghiên cứu cho đến tận ngày hôm nay! Em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS. Nguyễn Oanh Oanh - Chủ nhiệm Bộ môn Nội Tim - Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân y, PGS. TS. Đoàn Văn Đệ - Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Nội Tim - Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân y. PGS. TS Vũ Xuân Nghĩa - Phó Chủ nhiệm Bộ môn Sinh Lý Bệnh - Học viện Quân y, BSCK2 Nguyễn Thị Hồ Lan - Trưởng khoa Nội Chung - Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chức - Bộ môn Nội - trường Đại học Y Dược Thái Bình đã đóng góp những ý kiến quý báu, cùng chia sẻ và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập! Em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy, các Cô trong hội đồng chấm luận án đã giành nhiều thời gian, công sức, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện và bảo vệ luận án! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và đồng nghiệp đã luôn sát cánh bên tôi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án! Và sau cùng với tất cả tình yêu, lòng biết ơn sâu sắc nhất con xin gửi lời cảm ơn tới Ông, Bà, người Mẹ kính yêu cùng những người thân trong gia đình đã luôn là chỗ dựa tinh thần và tạo động lực lớn để con vượt qua tất cả những khó khăn và thử thách, để con được trưởng thành như ngày hôm nay!. Hà Nội, Ngày 20 tháng 05 năm 2018 Lê Đình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ, ký hiệu viết tắt trong luận án Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ Danh mục các ảnh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ Tiếng Việt 1 (+) Dương tính 2 (-) Âm tính 3 NB Người bệnh 4 ĐM Động mạch 5 ĐTĐ Đái tháo đường 6 GM Glucose máu 7 HA Huyết áp 8 Nhóm NC Nhóm nghiên cứu 9 TMCBMT Thiếu máu cục bộ mạn tính 10 TKNV Thần kinh ngoại vi 11 TT Thất trái 12 TSTT Thành sau thất trái 13 VB Vòng bụng 14 VM Vòng mông 15 VLT Vách liên thất Tiếng Anh 16 ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (Phương pháp miễn dịch gắn enzym) 17 FDA US Food and Drug Administration (Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) 18 HDL-C Hight density lipoprotein-cholesterol (Lipoprotein-cholesterol trọng lượng phân tử cao) 19 HOMA Homeostatis Model Assessment (Mô hình đánh giá kháng insulin, độ nhạy insulin và chức năng tế bào beta) TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 20 HOMA-B Chỉ số chức năng tế bào beta 21 HOMA-S Chỉ số độ nhạy insulin 22 HOMA-IR Chỉ số kháng insulin 23 IDF International Diabestes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế) 24 IL Interleukin 25 ICAM-1 Intercellular adhesion molecule - 1 (Phân tử kết dính nội bào - 1) 26 AACE/ACE American Association of Clinical Endocrinologists/American College Endocrinology (Hiệp hội các Chuyên gia Nội tiết Lâm sàng Mỹ/Ngành Nội tiết học tại các trường Đại học Mỹ) 27 ACAT-1 Acetyl-coenzyme A Cholesterol Acyltransferase 28 ADA American Diabestes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) 29 AMPc Cyclic Adenosine Monophosphate (AMP vòng) 30 BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) 31 Camp - GEF II Camp - regulated guanime nucleotide exchange factor II 32 CREB Element binding protein (Các phân tử protein gắn kết) 33 DPP-4 Dipeptidyl peptidase - 4 34 GLP-1 Glucagon - like peptide - 1 35 GLP-1R Glucagon - like peptide - 1 receptor 36 GIP Glucose - dependent insulinotroic polypeptide 37 GLUT Glucose transporter (Yếu tố vận chuyển glucose) 38 LDL-C Low density lipoprotein - cholesterol (Lipoprotein - cholesterol trọng lượng phân tử thấp) TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 39 MAU Microalbumin niệu 40 MAC Macroalbumin niệu 41 MCP-1 Monocyte chemo - attractant protein - 1 42 ROS Reactive Oxigen Species (Các phân tử oxy hoạt hóa) 43 iSGLT2 Sodium - Glucose co Transpoter 2 inhibitor (Thuốc ức chế đồng vận chuyển Natri - Glucose) 44 OR Odds Ratio (Tỷ suất chênh) 45 UKPDS United Kingdom Prospective Diabetes Study (Nghiên cứu dự báo Đái tháo đường của Anh) 46 WHO World Health Oganization (Tổ chức Y tế thế giới) 47 WDF World Diabestes Finance (Qũy ĐTĐ thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các thuốc điều trị bệnh đái tháo đường týp 2 13 1.2 Tóm tắt một số tác dụng khác của GLP-1 22 1.3 Tóm tắt hiệu quả của sitagliptin trong điều trị đái tháo đường týp 2 34 2.1 Bảng đánh giá BMI theo tiêu chuẩn phân loại của hiệp hội đái tháo đường châu Á - Thái Bình Dương 2000 45 2.2 Phân loại tăng huyết áp dựa vào tiêu chuẩn của Hội tăng Huyết áp và Tim mạch châu Âu (2013) 46 2.3 Chẩn đoán rối loạn lipid máu theo hướng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam 2014 50 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá kiểm soát đa yếu tố của BN ĐTĐ týp 2 của Hội Nội tiết và ĐTĐ của Việt Nam năm 2009 58 3.1 Đặc điểm về tuổi và giới của 3 nhóm nghiên cứu 62 3.2 Đặc điểm về BMI của 3 nhóm theo Hiệp hội Đái tháo đường châu Á - Thái Bình Dương 2000 63 3.3 Đặc điểm về béo bụng và tỷ lệ vòng bụng/vòng mông theo Hiệp hội Đái tháo đường Đông Nam Á 63 3.4 Đặc điểm về các thành phần lipid máu và tỷ lệ rối loạn lipid máu 64 3.5 Đặc điểm các chỉ số HOMA2 65 3.6 Nồng độ trung bình của C-peptid, glucose, HbA1c và insulin 66 3.7 Kết quả xét nghiệm một số chỉ số hóa sinh và huyết học 67 3.8 Đặc điểm về một số yếu tố nguy cơ liên quan tới đái tháo đường týp 2 và hội chứng chuyển hóa theo IDF 68 Bảng Tên bảng Trang 3.9 Đặc điểm cách chẩn đoán đái tháo đường bằng các tiêu chuẩn chẩn đoán của ADA - 2015 ở nhóm nghiên cứu 69 3.10 Đặc điểm về một số tổn thương khi soi đáy mắt và siêu âm tim mạch 69 3.11 Đặc điểm tổn thương thận và biến chứng thần kinh ngoại vi 70 3.12 Nồng độ lớn nhất, nhỏ nhất và nồng độ trung bình của glucagon-like peptid-1 ở các đối tượng nghiên cứu 71 3.13 So sánh giá trị trung bình glucagon-like peptid-1 khi đói của các đối tượng nghiên cứu 71 3.14 So sánh giá trị trung bình GLP-1 khi đói và sau 2 giờ uống 75 gam glucose của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng thường 72 3.15 Tỷ lệ sự thay đổi nồng độ GLP-1 ở nhóm nghiên cứu 72 3.16 So sánh nồng độ trung bình của GLP-1 khi đói ở các nhóm người bệnh được chẩn đoán đái tháo đường bằng các tiêu chuẩn chẩn đoán của ADA - 2015 73 3.17 Đặc điểm về nồng độ GLP-1 ở các nhóm tuổi các nhóm nghiên cứu 74 3.18 Đặc điểm về nồng độ GLP-1 ở nam và nữ của các nhóm nghiên cứu 74 3.19 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với BMI 75 3.20 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với VB và tỷ lệ VB/VM 76 3.21 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với HCCH và số yếu tố nguy cơ đái tháo đường trên một người bệnh 77 3.22 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với các mức glucose máu khi đói, sau ăn 2 giờ và HbA1c 78 Bảng Tên bảng Trang 3.23 Tương quan hồi quy đa biến xác định liên quan giữa nồng độ glucose máu khi đói với insulin, HbA1c, HOMA-IR, cân nặng và nồng độ GLP-1 máu khi đói 79 3.24 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 với glucose máu ở cùng thời điểm sau 2 giờ uống 75 gam glucose của nhóm nghiên cứu 80 3.25 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với các thành phần lipid máu 80 3.26 Tương quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với các chỉ số HOMA2 của 3 nhóm nghiên cứu 81 3.27 Liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với kháng insulin 81 3.28 Mối liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói với bề dày thất - vách liên thất, nội mạc động mạch đùi trên siêu âm và tăng huyết áp 83 3.29 Tương quan hồi quy đa biến logistic xác định liên quan giữa vữa xơ động mạch đùi với nồng độ GLP-1 máu khi đói, cholesterol, triglycerid, CRPhs và MAU 84 3.30 Tương quan hồi quy đa biến logistics xác định liên quan giữa nồng độ GLP-1 khi đói, BMI, chỉ số HOMA-IR và nồng độ glucose máu khi đói với biến chứng mắt 85 3.31 Mối liên quan giữa nồng độ GLP-1 với macroalbumin niệu và biến chứng thận 86 3.32 Tương quan hồi qui logistics đa biến giữa CRPhs, nồng độ GLP-1 khi đói, glucose máu khi đói, BMI và tuổi với MAU 87 3.33 Tương quan hồi qui logistics đa biến giữa microalbumin niệu, nồng độ GLP-1 khi đói, HbA1c và triglycerid với biến chứng thần kinh ngoại vi 87 Bảng Tên bảng Trang 3.34 Sự thay đổi của nồng độ một số thông số trước và sau điều trị 88 3.35 Sự thay đổi của các chỉ số HOMA2 trước và sau điều trị 89 3.36 Sự thay đổi của nồng độ trung bình và tỷ lệ giảm glucagon - like peptid - 1 khi đói trước và sau điều trị 90 3.37 So sánh giá trị trung bình glucagon - like peptid - 1 khi đói của các nhóm chứng với nhóm sau điều trị 90 3.38 Nồng độ trung bình, tỉ lệ giảm GLP-1 khi đói của người bệnh theo các mức kiểm soát HbA1c và glucose máu khi đói sau điều trị 91 3.39 Nồng độ trung bình, tỉ lệ giảm GLP-1 khi đói của người bệnh theo các mức chỉ số HOMA2 sau điều trị 92 3.40 Nồng độ trung bình, tỉ lệ giảm GLP-1 khi đói của người bệnh theo các mức kiểm soát các thành phần lipid máu sau điều trị 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Đặc điểm về tỷ lệ tăng huyết áp của ba nhóm 62 3.2 Tỷ lệ giảm chỉ số HOMA-B, HOMA-S và tăng chỉ số HOMA-IR 70 3.3 So sánh tỷ lệ giảm nồng độ GLP-1 khi đói ở các nhóm người bệnh được chẩn đoán đái tháo đường bằng các tiêu chuẩn chẩn đoán của ADA - 2015 73 3.4 Tỷ lệ ở nam và nữ của nhóm nghiên cứu có giảm GLP-1 khi đói 75 3.5 Tương quan giữa GLP-1 khi đói và glucose máu khi đói của nhóm chứng thường và nhóm nghiên cứu 79 3.6 Tương quan giữa GLP-1 khi đói và chỉ số kháng insulin (HOMA2-IR) ở nhóm nghiên cứu 82 3.7 Tương quan giữa GLP-1 khi đói với chỉ số độ nhạy insulin (HOMA2-S) ở nhóm BN nghiên cứu 82 3.8 Tương quan giữa GLP-1 khi đói và bề dày thành sau thất trái thời kỳ tâm trương 84 3.9 Tương quan giữa GLP-1 khi đói và bề dày thất phải 85 3.10 Tương quan giữa GLP-1 khi đói và MAU 86 3.11 Tỷ lệ người bệnh đạt mục tiêu sau điều trị của các chỉ số 88 3.12 Sự thay đổi tỷ lệ người bệnh giảm chức năng tế bào beta, giảm độ nhạy insulin và kháng insulin trước và sau điều trị 89 3.13 Sự thay đổi nồng độ trung bình của GLP-1, HbA1c và glucose máu khi đói trước và sau điều trị 91 3.14 Sự thay đổi tỷ lệ người bệnh giảm chức năng tế bào beta, giảm độ nhạy insulin và kháng insulin trước và sau điều trị 93 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Hoạt động của GLP-1 dẫn đến sự bài tiết insulin ở tế bào beta 18 1.2 Cơ chế ngăn chặn các biến chứng mạch máu lớn của GLP-1 28 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 61 4.1 Mối liên quan giữa sự giảm GLP-1 với tăng glucose máu ở ở người bệnh đái tháo đường týp 2 119 4.2 Mối liên quan giữa GLP-1 với các biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường týp 2 126 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cấu trúc phân tử GLP-1 15 1.2 Hiệu ứng incretin ở người bệnh đái tháo đường týp 2 23 1.3 Cấu tạo phân tử Sitagliptin 32 2.1 Mô hình HOMA 2 49 2.2 Chất ức chế DPP-4 (DPP-4 inhibitor) 51 2.3 Máy ELISA và bộ kít định lượng GLP-1 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là bệnh nội tiết chuyển hóa mạn tính, tỉ lệ bệnh tăng rất nhanh trên toàn thế giới. Theo thống kê của Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế IDF ước tính năm 2015 trên thế giới có khoảng 415 triệu người mắc bệnh đái tháo đường (độ tuổi mắc từ 20 - 79 tuổi) [1]. Tại Việt Nam theo điều tra trên qui mô toàn quốc của Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2012 tỉ lệ bệnh đái tháo đường là 5,42% [2]. Đái tháo đường không được kiểm soát tốt sẽ gây ra nhiều biến chứng như biến chứng mạch máu lớn, mạch máu nhỏ, biến chứng thần kinh và nhiễm khuẩn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Từ nhiều thập niên qua người ta đã biết rằng glucose dùng qua đường uống sẽ kích thích tiết insulin nhiều hơn so với truyền glucose bằng đường tĩnh mạch cùng liều lượng. Sự khác nhau trong khả năng tác dụng này là do vai trò của incretin. Incretin là những hormone dạng peptide, chúng được tiết vào máu chỉ vài phút sau khi thức ăn tác động vào niêm mạc ruột. Ở người, các incretin chính bao gồm glucagon - like peptide - 1 và glucose - dependent insulinotroic polypeptide. Glucagon - like peptide - 1 được tạo thành ở ruột non và đại tràng, nó kích thích tiết insulin phụ thuộc vào glucose, làm chậm vơi dạ dày, do đó làm chậm hấp thu tinh bột làm giảm glucose máu sau ăn, giảm sự ngon miệng. Các nghiên cứu trên động vật còn cho thấy glucagon - like peptide - 1 còn có nhiều tác dụng có lợi khác như: kích thích tụy tái sinh và tăng sinh, chống lại sự chết theo chương trình của tế bào β, chống xơ vữa mạch máu, bảo vệ thần kinh, bảo vệ tim [3], [4], [5], [6] Từ những hiểu biết ngày càng sâu rộng về tác dụng của incretin, đặc biệt là những lợi ích trên người bệnh đái tháo đường týp 2, hiện nay trên thế giới đã đưa liệu pháp incretin như là một phương pháp mới, hiệu quả, nhiều tiềm năng trong kiểm soát glucose máu, đặc biệt là glucose máu sau ăn ở người bệnh đái tháo đường týp 2. Có 2 phương pháp tiếp cận incretin với người bệnh đái tháo đường týp 2 đó là: dùng đồng vận thụ thể glucagon - like peptide - 1, tiêu biểu là thuốc Exendin - 4 thuốc ... 2(90): 1-9. 67 Bhashyam S., Fields A.V., Patterson B. et al. (2010) Glucagon-like peptide-1 increases myocardial glucose uptake via p38α MAP kinase–mediated, nitric oxide - dependent mechanisms in conscious dogs with dilated cardiomyopathy/clinical perspective. Circulation Heart Failure. 3(4): 512-521. 68 Cabou C., Campistron G., Marsollier N. et al. (2008) Brain glucagon-like peptide-1 regulates arterial blood flow, heart rate, and insulin sensitivity. Diabetes. 57(10): 2577-2587. 69 Dicker D. (2011) DPP-4 inhibitors: impact on glycemic control and cardiovascular risk factors. Diabetes Care. 34(2): 276-278. 70 Poornima I., Brown S.B., Bhashyam S. et al. (2008) Chronic glucagon-like peptide-1 infusion sustains left ventricular systolic function and prolongs survival in the spontaneously hypertensive, heart failure-prone ra. Circulation Heart Failure. 1(3): 153-160. 71 Alam M. A., Chowdhury M.R., Jain P. et al. (2015) DPP-4 inhibitor sitagliptin prevents inflammation and oxidative stress of heart and kidney in two kidney and one clip (2K1C) rats. Diabetology and Metabolic Syndrome. 7(107): 1-10. 72 Kim W.W. and Egan J.M (2008) The Role of incretins in glucose homeostasis and diabetes treatment. Pharmacology Reviews. 60(4): 470-512. 73 Cabou C., Vachoux C., Campistron G. et al. (2011) Brain GLP-1 signaling regulates femoral artery blood flow and insulin sensitivity through hypothalamic PKC-delta. Diabetes. 60(9): 2245-2256. 74 Shigematsu E., Yamakawa T., Kadonosono K. et al. (2014) Effect of sitagliptin on lipid profile in patients with type 2 Diabetes Mellitus. Journal of Clinical Medicine Research. 6(5): 327-335. 75 Steinberg H., Anderson M.S., Musliner T. et al. (2013) Management of dyslipidemia and hyperglycemia with a fixed-dose combination of sitagliptin and simvastatin. Vascular Health and Risk Management. 9: 273-282. 76 Himeno T., Kamiya H., Naruse K. et al. (2011) Beneficial effects of exendin‐4 on experimental polyneuropathy in diabetic mice. Diabetes. 60: 2397-2406. 77 Jolivalt C.G., Fineman M., Deacon C.F. et al. (2011) GLP‐1 signals via ERK in peripheral nerve and prevents nerve dysfunction in diabetic mice. Diabetes, Obesity and Metabolism. 13: 990-1000. 78 Marques C., Mega C., Gonçalves A. et al. (2014) Sitagliptin prevents inflammation and apoptotic cell death in the kidney of type 2 diabestes aminals. Mediators of inflammation: 1-15. 79 Li J., Guan M., Li C. et al. (2014) The DPP-4 inhibitor sitagliptin protects against dyslipidenia-related kidney injury in Apolipoprotein E knockout Mice. Internatinal Journal of Molecular Sciences. 15: 11416-11434. 80 Websky K., Reichetzeder C. and Hocher B. (2014) Physiology and pathophysiology of incretin in the kidney. Current Opinion in Nephrology and Hypertension. 23(1): 54-60. 81 Kodera R., Shikata K., Kataoka H.U. et al. (2011) Glucagon‐like peptide‐1 receptor agonist ameliorates renal injury through its anti‐inflammatory action without lowering blood glucose level in a rat model of type 1 diabetes. Diabetologia. 54. 82 Mega C., de Lemos E.T., Vala H. et al. (2011) Diabetic nephropathy amelioration by a low‐dose sitagliptin in an animal model of type 2 diabetes (Zucker diabetic fatty rat). Experimental Diabetes Research. (ID: 162092. 83 Bimbaun Y., Bajai M., Qian J. et al. (2016) DPP-4 inhibitor by saxagliptin prevents inflammation and renal injury targeting the Nlrp3/ASC inflammasome. BMJ Open Diabetes Reserch and Care. 4: 1-11. 84 Glorie L.L., Verhulst A., Matheeussen V. et al. (2012) DPP4 inhibition improves functional outcome after renal ischemia‐reperfusion injury. American Journal of Physiology - Renal Physiology. 303: F681-F688. 85 Nisal K., Kela R., Khuunt K. et al. (2012) Comparision of efficacy between incretin-based therapies for type 2 diabetes mellitus. BMC Medicine. 10(152): 1-10. 86 Merck Sharp and Dohme Corporations (2006) Januvia (Sitagliptin) Tablets. 87 Nielsen M.T., Damholt M.B., Madsbad S. et al. (2001) Determinants of the impaired secretion of glucagon-like peptide-1 in type 2 diabetes patient. Clinical Endocrinology and Metabolism. 86(8): 3717-3723. 88 Vilsboll T., Krarup T., Deacon C.F. et al. (2001) Reduce postprandial concentration of intact biologically active glucagon-like peptide-1 in type 2 diabetic patients. Diabeses. 50: 609-613. 89 Ryskjaer J., Deacon C.F., Carr R.D. et al. (2006) Plasma dipepidyl peptidase-4 activity in patients with type 2 diabetes mellitus correlates positively with HbA1c levels, but is not acutely affected by food intake. Endocrinology. 155: 485-493. 90 Raz I., Hanefeld M., Xu L. et al. (2006) Efficacy and safety of the dipeptidyl peptidase-4 inhibitor sitagliptin as monotherapy in patients with type 2 diabetes mellitus. Diabetologia. 49(11): 2564-2571. 91 Hermansen K., Kipnes M., Luo E. et al. (2007) Efficacy and safety of the dipeptidyl peptidase-4 inhibitor, sitagliptin, in patients with type 2 diabetes mellitus inadequately controlled on glimepiride alone or on glimepiride and metformin. Deabetes, Obesity and Metabolism 9 (5): 733-745. 92 Yabe D., Kuroe A., Lee S. et al. (2010) Little enhancement of meal-induced GLP-1 secretion in Japanese: Comparision of type 2 diabetes patients and healthy controls. Diabeses Investigation. 1(1/2): 56-59. 93 Alssema M., Rijkelijkhuizen J.M., Holst J.J. et al. (2013) Preserved GLP-1 and exaggerated GIP in type 2 diabetes and relationships with triglycerides and ALT. Endocrinology. 169: 421-430. 94 Hiroshi S., Sakura H., Hashimoto N. et al. (2016) Effect of sitagliptin on blood glucose control in patients with type 2 diabetes mellitus who are treatment naïve or poorly responsive to existing antidiabetic drugs: The JAMP study. BMC Endocrine Disorders. 16: 1-11. 95 Nakamura T., Iwanaga Y., Miyaji Y. et al. (2016) Cardiovascular efficacy of sitagliptin in diabetic patients at high risk of cardiovacular disease: a 12-month follow-up. Cardiovascular Diabetology Journal. 15(54): 1-10. 96 Mauricio V., Peterson E.L., Wells K. et al. (2016) Association of anti-diabetic medications targeting the glucagon - like peptide-1 pathway and heart failure events in patients with diabetes. Journal of Cardiac Failure. 21(1): 2-8. 97 Nguyễn Thị Hồ Lan (2015) Nghiên cứu nồng độ GLP-1 ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện Nội tiết Trung ương, Luận văn Chuyên khoa 2, Học viện Quân Y. 98 Thái Hồng Quang (2011) Cập nhật kiểm soát glucose huyết theo sơ đồ của AACE/ACE. Nội tiết Đái tháo đường. 2: 317-324. 99 Mancia G., Fagard R., Narkiewicz K. et al. (2013) 2013 ESH/ESC guidelines for the management of arterial hypertension. European Heart. 34: 2159-2219. 100 Diệp Thị Thanh Bình (2009) Chẩn đoán và sàng lọc bệnh ĐTĐ tại Việt Nam, trong: Khuyến cáo về bệnh ĐTĐ tại Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 11-14. 101 Radziuk J. (2014) Homeostatic model assessment and insulin sensivity/resistance. Diabetes. 63: 1850-1854. 102 Wallace T.M., Levy J.C. and Matthews D.R. (2004) Use and abuse of HOMA modeling. Diabetes care. 27(6): 1478-1495. 103 Oxford University (2004) HOMA Calculator. https://www.dtu.ox.ac.uk/homacalculator/. 104 Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê, Thái Hồng Quang và cộng sự (2014) Rối loạn chuyển hóa lipid máu, trong: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết - Chuyển hóa. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 255-265. 105 Cefalu W.T., Bakris G., Blonde L. et al. (2016) Standards of Medical Care in Diabetes - 2016. Diabetes Care, 39 (Suppl. 1): S1 - S109. 106 Đỗ Doãn Lợi (2006) Đánh giá, hình thái, chức năng và huyết động học của tim bằng Siêu âm - Doppler, trong: Bài giảng siêu âm - Doppler tim, Bệnh viện Bạch Mai và Viện tim mạch Việt Nam: 66 - 83. 107 Tạ Văn Bình (2009) Mục tiêu điều trị bệnh Đái tháo đường, trong: Khuyến cáo về bệnh Đái tháo đường tại Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 93-94. 108 Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích dữ liệu SPSS. Đại học Kinh tế TP HCM, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP HCM. 109 Trần Thị Thanh Hóa (2009) Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở BN ĐTĐ týp 2 có gan nhiễm mỡ phát hiện lần đầu tại bệnh viện Nội tiết, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 110 Đỗ Đình Tùng (2008) Nghiên cứu chức năng tế bào β, độ nhạy insulin qua Computer Homeostatic Model Assessment (HOMA2) ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 được chẩn đoán lần đầu, Luận văn Thạc sỹ Y học. Học viện Quân Y. 111 Nguyễn Thị Phi Nga (2009) Nghiên cứu nồng độ TNFα, CRP huyết thanh và liên quan với hình thái, chức năng động mạch cảnh gốc bằng siêu âm doppler mạch ở BN ĐTĐ týp 2, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y. 112 Phạm Quốc Toản (2015) Nghiên cứu nồng độ Cystatin C huyết thanh, nước tiểu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y. 113 Nguyễn Thị Thu Thảo (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tình trạng kháng insulin trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới chẩn đoán, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y. 114 Kim J.D. and Young L.W. (2016) Insulin secretory capacity and insulin resistance in Korean type 2 Diabetes Mellitus patients. Endocrinology and Metabolism. 31: 354-360. 115 Phạm Thị Hồng Hoa (2009) Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sang, cận lâm sang, biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 quản lý và điều trị ngoại trú, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y. 116 Vijayaraghavan K. (2010) Treatment of dyslipidemia in patients with type 2 diabetes. Lipids in Health and Disease. 9(14): 1-12. 117 Trần Thị Đoàn và Nguyễn Vinh Quang (2012) Tỷ lệ rối loạn lipid máu ở BN tiền ĐTĐ chẩn đoán tại bệnh viện Nội tiết Trung Ương. Kỷ yếu hội nghị Nội tiết - ĐTĐ toàn quốc lần VI, Quyển 1, Huế, ngày 10-12/05/2012, Hội Nội Tiết Đái tháo Đường Việt Nam, ISSN 1859 - 4727: 754-760. 118 Bùi Phương Anh và Nguyễn Minh Đăng (2012) Nghiên cứu tình trạng mắc hội chứng chuyển hóa ở cán bộ trung cao thành phố Quy Nhơn và mối liên quan với bệnh tăng HA và ĐTĐ. Kỷ yếu hội nghị Nội tiết - ĐTĐ toàn quốc lần VI, Quyển 1, Huế, ngày 10-12/05/2012, Hội Nội Tiết Đái tháo Đường Việt Nam. ISSN 1859 - 4727: 308-315. 119 Son J.W., Park C.Y, Kim S. et al. (2014) Changing clinical characteristics according to insulin resistance and insulin secretion in Newly Diagnosed Type 2 Diabetic patients in Korea. Diabetes and Metabolism. 39: 387-394. 120 Nguyễn Thanh Xuân và Hoàng Trung Vinh (2012) Khảo sát nồng độ insulin, C-peptid, chỉ số nhạy cảm insulin và chức năng tế bào beta theo mô hình HOMA 2 ở BN ĐTĐ týp 2 phát hiện lần đầu. Kỷ yếu hội nghị Nội tiết - ĐTĐ toàn quốc lần VI, Quyển 1, Huế, ngày 10-12/05/2012, Hội Nội Tiết Đái tháo Đường Việt Nam, ISSN 1859 - 4727: 187-194. 121 Phạm Thị Huyền (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kháng insulin và chức năng tế bào beta ở BN ĐTĐ týp 2 chẩn đoán lần đầu, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Thái Bình. 122 Hoàng Trung Vinh, Nguyễn Vinh Quang và Nguyễn Thu Hiền (2014) Nghiên cứu biến đổi chỉ số giãn machjqua trung gian dòng chảy, kháng insulin, CRPhs ở BN ĐTĐ týp 2 có rối loạn lipid máu được điều trị bằng Ezetimibe sử dụng đơn độc hoặc phối hợp. Y Học Thực Hành, ISSN 1859 - 1663 (929-920): 34-36. 123 Đỗ Trung Quân và Trần Thị Nhật (2011) Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi ở BN ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Bạch mai. Nội tiết Đái tháo đường. 2: 43-48. 124 Vollmer K., Holst J.J., Baller B. et al. (2008) Predictors of incretin concentrations in subjects with normal, impaired, and diabetic glucose tolerance. Diabetes. 57: 678-686. 125 Nyholm B., Walker M., Gravholt C.H. et al. (1999) Twenty-four-hour inssulin secretion rates, circulating concerntrations of fuel substrates and gut incretin hormones in healthy offspring of type 2 (non-insulin-dependent) diabetic parents: evidence of several aberrations. Diabetologia. 42: 1314-1323. 126 Pørksen N., Grøfte B., Nyholm B. et al. (1998) GLP-1 increases mass but not frequency or orderliness of pulsatile insulin secretion. Diabetes. 47: 45-49. 127 Bagger J.I., Knop F.K., Lund A. et al. (2011) Impaired regulation of the incretin effect in patients with type 2 diabetes. Journal of Clinical Endocrinology Metabolism. 96(3): 737-745. 128 Tojo M.Y., Tojo T., and Takahira N. (2010) Elevated circulating levels of an incretin hormone, GLP-1, are associated with metabolic components in high - risk patients with cardiovascular disease Cardiovascular Diabetology. 9(17): 1-9. 129 Larsen P.J. (2008) Mechanisms behind GLP-1 induced weight loss. British Journal Diabetes and Vascular Disease. 8(2): S34-S41. 130 Ranganath L.R., Morgan J.M., Wright J.W. et al. (1996) Attenuated GLP-1 secretion in obesity: cause or consequence? Gut. 38: 916-919. 131 McGavigan A.K. and Murphy K.G. (2012) Gut hormones: the future of obesity treatment? Bristish Journal of Clinical Pharmacology. 74(6): 911-919. 132 Holst J.J., Knop F.K., Vilsboll T. et al. (2011) Loss of incretin effect is a specific, important, and early characteristic of type 2 diabetes. Diabetes Care. 34(2): 251-256. 133 Nadkarni P., Chepurny O.G. and Holz G.G. (2014) Regulation of glucose homeostasis by GLP-1. Progress in Molecular Biology Translational Science. 121: 23-65. 134 Mells J.E. and Ananis F.A. (2013) The role of gastrointestinal hormones in hepatic lipid metabolism. Seminars in Liver Disease. 33(4): 343-357. 135 Rask E., Olsson T., Söderberg S. et al. (2001) Impaired Incretin Response After a Mixed Meal Is Associated With Insulin Resistance in Nondiabetic Men. Diabetes Care. 24(9): 1640-1645. 136 Bose A.K., Mocanu M.M. and Carr R. (2005) GLP-1 can directly protect the heart against ischemia/reperfustion injury. Diabetes. 54: 146-151. 137 Ceriello A., Novials A., Ortega E. et al. (2013) GLP-1 reduces endothelial dysfunction, inflammation, and oxidative stress induced by both hyperglycemia and hypoglycemia in type 1 diabetes. Diabetes Care. 36: 2346-2350. 138 Liu W.J., Xie S.H., Liu Y.N. et al. (2012) Dipeptidyl peptidase IV inhibitor attenuates kidney injury in streptozotocin‐induced diabetic rats. Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics. 340: 248-255. 139 Perry T., Holloway H.W., Weerasuriya A. et al. (2007) Evidence of GLP‐1‐mediated neuroprotection in an animal model of pyridoxine‐induced peripheral sensory neuropathy. Experimental Neurology. 203: 293-301. 140 Sangle G.V., Lauffer L.M., Grieco A. et al. (2012) Novel biological action of the dipeptidylpeptidase-IV inhibitor, sitagliptin, as a Glucagon-like peptide-1 secretagogue. Endocrinology. 153(2): 564 -573. 141 Marney A., Kunchakarra S., Byrne L. et al. (2010) Interactive hemodynamic effects of DPP-4 inhibition and angiotensin-coverting enzym inhibition in Humans. Hypertention. 56(4): 728-733. 142 Phạm Thị Hồng Hoa, Nguyễn Khoa Diệu Vân, Bùi Minh Đức và cộng sự. (2011) Nghiên cứu nhãn mở đánh giá tính an toàn và khả năng dung nạp của JANUVIA (SITAGLIPTIN) trên 30 BN ĐTĐ týp 2 không kiểm soát tốt đường huyết với Metformin đơn trị liệu. Nội tiết Đái tháo đường. 2: 231-244.
File đính kèm:
- luan_an_khao_sat_nong_do_glucagon_like_peptide_1_va_mot_so_y.doc
- NCS LE DINH TUAN BIA TOM TAT - TA.doc
- NCS LE DINH TUAN BIA TOM TAT - TV.doc
- NCS LE DINH TUAN DANH SACH BN NGHEN CUU.docx
- NCS LE DINH TUAN PHIEU NGHIEN CUU.docx
- NCS LE DINH TUAN TOM TAT LE TUAN - TA 29-5-2018.docx
- NCS LE DINH TUAN TOM TAT LE TUAN LA -TV.docx
- NCS Lê Đình Tuân Trang thông tin Đóng góp mới.doc