Luận án Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo rong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Sau 1975, đặc biệt từ sau Đổi mới (1986), văn học Việt Nam đã có sự
chuyển mình mạnh mẽ. Đó là quãng thời gian văn học Việt Nam đạt được nhiều thành
tựu quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thuyết. Với tư cách là “cỗ máy cái” của văn
học, tiểu thuyết vẫn chứng tỏ được vai trò hạt nhân trong cấu trúc văn học hiện đại và
đương đại. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người đã khẳng định thời hiện đại là “thời
của tiểu thuyết”. Cũng bởi thế, đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về tiểu
thuyết, trong đó có không ít nghiên cứu mang tính phát hiện. Tuy nhiên, còn nhiều vấn
đề của tiểu thuyết, đặc biệt là những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết vẫn chưa được
tìm hiểu một cách cặn kẽ, hệ thống.
1.2. Trong nhãn quan nghiên cứu hiện đại, lịch sử của tiểu thuyết không phải là
phép cộng của những hiện thực được miêu tả, mà là lịch sử của sự miêu tả, nghĩa là
lịch sử của sự vận động, biến đổi, đặc biệt là những cách tân trong miêu tả hiện thực.
Bởi thế, việc nhận diện các khuynh hướng tiểu thuyết không chỉ mang đến lợi ích
trong phân tích, khám phá những nội dung xã hội được miêu tả, mà còn là những
nghiên cứu, khám phá trên bình diện nghệ thuật tiểu thuyết, nhằm làm cho việc nghiên
cứu tiểu thuyết trở nên toàn diện hơn. Khi nói về tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tùy
theo quan điểm lý thuyết, mục đích, yêu cầu cụ thể của sự nghiên cứu, người ta có thể
vận dụng những cách nhìn, cách đánh giá, cách lựa chọn khác nhau khi phân loại trào
lưu, khuynh hướng hay đặc điểm tiểu thuyết. Mỗi cách tiếp cận đều có những ưu thế
và giới hạn riêng trong phân tích và luận giải về sự vận động cũng như tiềm năng của
thể loại lực lưỡng này
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo rong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------- TRƢƠNG THỊ KIM ANH KHUYNH HƢỚNG HIỆN THỰC – HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------- LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN KHUYNH HƢỚNG HIỆN THỰC – HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 Họ và tên NCS: Trƣơng Thị Kim Anh Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp 2. TS. Lê Thanh Nga Nghệ An, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dẫn liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng. Những phát hiện trong luận án là kết quả nghiên cứu của tác giả luận án. Tác giả luận án Trƣơng Thị Kim Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3 5. Đóng góp của luận án ....................................................................................... 3 6. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 5 1.1. Khái lược tình hình nghiên cứu về khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết trên thế giới ............................................................................................. 5 1.1.1. Nghiên cứu về tiểu thuyết .......................................................................... 5 1.1.2. Nghiên cứu về khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết ...... 10 1.2. Tình hình nghiên cứu về khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại ................................................................................................. 15 1.2.1. Nghiên cứu về tiểu thuyết Việt Nam đương đại ........................................ 15 1.2.2. Nghiên cứu về khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại ......................................................................................................... 21 1.3. Tiểu kết ......................................................................................................... 26 CHƢƠNG 2: SỰ XUẤT HIỆN CỦA KHUYNH HƢỚNG HIỆN THỰC – HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI .................. 28 2.1. Giới thuyết về khuynh hướng và khuynh hướng hiện thực – huyền ảo ............. 28 2.1.1. Khái niệm khuynh hướng ........................................................................... 28 2.1.2. Khái niệm hiện thực – huyền ảo ................................................................ 30 2.1.3. Nguyên tắc phản ánh hiện thực của khuynh hướng hiện thực – huyền ảo ..... 35 2.1.4. Đặc điểm khuynh hướng hiện thực – huyền ảo ......................................... 37 2.2. Những tiền đề xuất hiện khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại ................................................................................................. 40 2.2.1. Tiền đề lịch sử, văn hóa, xã hội ................................................................. 40 2.2.2. Những thay đổi về tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết ............................. 43 2.2.3. Sự đa dạng về khuynh hướng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại ....... 52 2.3. Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam trước và sau 1986 .......................................................................................................................... 55 2.3.1. Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong văn học Việt Nam trước 1986 .......................................................................................................................... 55 2.3.2. Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 .......................................................................................................................... 61 2.4. Tiểu kết ......................................................................................................... 67 CHƢƠNG 3: KHUYNH HƢỚNG HIỆN THỰC – HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VỚI CHỨC NĂNG MIÊU TẢ THẾ GIỚI .................................................................................................................................. 69 3.1. Hiện thực – huyền ảo với việc xử lí đề tài .................................................... 69 3.1.1. Đề tài chiến tranh ...................................................................................... 70 3.1.2. Đề tài nông thôn ........................................................................................ 75 3.1.3. Đề tài đô thị ................................................................................................ 80 3.2. Hiện thực – huyền ảo trong xây dựng nhân vật ............................................ 84 3.2.1. Kiểu nhân vật nghịch dị ............................................................................ 85 3.2.2. Kiểu nhân vật tâm linh, vô thức ................................................................. 88 3.2.3. Kiểu nhân vật hư ảo, ma quái ..................................................................... 92 3.3. Hiện thực – huyền ảo với việc kiến tạo không gian và thời gian nghệ thuật ..96 3.3.1. Không gian nghệ thuật .............................................................................. 96 3.3.1.1. Không gian mộng ảo ............................................................................... 96 3.3.1.2. Không gian huyền thoại .......................................................................... 100 3.3.2. Thời gian nghệ thuật .................................................................................. 103 3.3.2.1. Thời gian mang tính phi thời ................................................................... 103 3.3.2.2. Thời gian đồng hiện ................................................................................ 107 3.4. Tiểu kết .......................................................................................................... 111 CHƢƠNG 4: KHUYNH HƢỚNG HIỆN THỰC – HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VỚI CHỨC NĂNG BIỂU ĐẠT THẾ GIỚI ....................................................................................................................................... 112 4.1. Hiện thực – huyền ảo với việc tổ chức kết cấu ................................................ 112 4.1.1. Kết cấu mê lộ .................................................................................................. 112 4.1.2. Kết cấu phân mảnh ......................................................................................... 115 4.1.3. Kết cấu đan xen thực - ảo ............................................................................... 120 4.2. Hiện thực – huyền ảo với nghệ thuật xây dựng biểu tượng ............................. 124 4.2.1. Biểu tượng thiên nhiên ................................................................................... 124 4.2.2. Biểu tượng con người ..................................................................................... 128 4.2.3. Biểu tượng văn hóa ......................................................................................... 131 4.3. Hiện thực – huyền ảo với sự nhòe mờ, đa nghĩa của ngôn ngữ tự sự .................... 135 4.3.1. Ngôn ngữ đậm chất “lạ hóa” .......................................................................... 135 4.3.2. Ngôn ngữ biểu đạt cái kì ảo, ma quái ............................................................. 138 4.3.3. Ngôn ngữ vô thức ........................................................................................... 141 4.4. Tiểu kết .............................................................................................................. 144 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ................................. 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 152 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Sau 1975, đặc biệt từ sau Đổi mới (1986), văn học Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ. Đó là quãng thời gian văn học Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thuyết. Với tư cách là “cỗ máy cái” của văn học, tiểu thuyết vẫn chứng tỏ được vai trò hạt nhân trong cấu trúc văn học hiện đại và đương đại. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người đã khẳng định thời hiện đại là “thời của tiểu thuyết”. Cũng bởi thế, đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về tiểu thuyết, trong đó có không ít nghiên cứu mang tính phát hiện. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề của tiểu thuyết, đặc biệt là những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết vẫn chưa được tìm hiểu một cách cặn kẽ, hệ thống. 1.2. Trong nhãn quan nghiên cứu hiện đại, lịch sử của tiểu thuyết không phải là phép cộng của những hiện thực được miêu tả, mà là lịch sử của sự miêu tả, nghĩa là lịch sử của sự vận động, biến đổi, đặc biệt là những cách tân trong miêu tả hiện thực. Bởi thế, việc nhận diện các khuynh hướng tiểu thuyết không chỉ mang đến lợi ích trong phân tích, khám phá những nội dung xã hội được miêu tả, mà còn là những nghiên cứu, khám phá trên bình diện nghệ thuật tiểu thuyết, nhằm làm cho việc nghiên cứu tiểu thuyết trở nên toàn diện hơn. Khi nói về tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tùy theo quan điểm lý thuyết, mục đích, yêu cầu cụ thể của sự nghiên cứu, người ta có thể vận dụng những cách nhìn, cách đánh giá, cách lựa chọn khác nhau khi phân loại trào lưu, khuynh hướng hay đặc điểm tiểu thuyết... Mỗi cách tiếp cận đều có những ưu thế và giới hạn riêng trong phân tích và luận giải về sự vận động cũng như tiềm năng của thể loại lực lưỡng này. 1.3. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu công phu về các khuynh hướng tiểu thuyết đương đại như khuynh hướng nhận thức lại, khuynh hướng lịch sử, khuynh hướng triết luận, khuynh hướng tiểu thuyết luận đề... Riêng khuynh hướng hiện thực – huyển ảo trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 cho dến nay vẫn chưa được quan tâm thích đáng. Sau một thời gian dài, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, đặc biệt là sự thái quá của cái nhìn duy lý và duy ý chí, yếu tố kỳ ảo, huyền thoại dường như vắng bóng trong văn học. Từ 1986 đến nay, như một “cân bằng sinh thái”, cái kỳ ảo đã xuất hiện trở lại, ngày càng đậm đặc hơn và dần hình thành khuynh hướng nghệ 2 thuật: khuynh hướng hiện thực - huyền ảo. Sự xuất hiện của khuynh hướng hiện thực - huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại là một bằng chứng sinh động cho thấy sự cách tân mạnh mẽ trong lãnh địa tiểu thuyết. Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu một cách hệ thống và chuyên sâu về khuynh hướng này, chúng tôi chọn đề tài “Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại” để làm luận án tiến sĩ. Hy vọng, luận án sẽ góp thêm một tiếng nói mới mẻ về nghiên cứu tiểu thuyết trong bối cảnh đổi mới văn học hiện nay. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Luận án chủ yếu tập trung phân tích những tiểu thuyết ra đời sau 1975, đặc biêt sau 1986 như: Lời nguyền hai trăm năm (1989), Nỗi buồn chiến tranh (1990), Thiên sứ (1995), Đi tìm nhân vật (2001), Những đứa trẻ chết già (2002), Người sông Mê (2003), Giã biệt bóng tối (2004), Thiên thần sám hối (2004), Tàn đen đốm đỏ (2004), Tấm ván phóng dao (2004), Chinatown (2004), Cõi người rung chuông tận thế (2004), Thoạt kì thủy (2005), Khải huyền muộn (2005), Giàn thiêu (2005), Giữa vòng vây trần gian (2005), Ngồi (2006), Trí nhớ suy tàn (2006), Cơ hội của Chúa (2006), Và khi tro bụi (2006), T. mất tích (2006), Mảnh đất lắm người nhiều ma (2006), Mẫu thượng ngàn (2006), Người đi vắng (2007), Mưa ở kiếp sau (2007), Giữa dòng chảy lạc (2010), Thang máy Sài Gòn (2010), Thần thánh và bươm bướm (2010), Hoang tâm (2011), SBC là săn bắt chuột (2011), Rụng xuống ngày hư ảo (2013), Xác phàm (2014), Kín (2014), Trong sương hồng hiện ra (2015), Người thứ hai (2015) 2.2. Phạm vi nghiên cứu Bên cạnh tập trung tìm hiểu các tiểu thuyết có yếu tố hiện thực - huyền ảo trong văn học Việt Nam đương đại, chúng tôi mở rộng trường so sánh với tiểu thuyết hiện thực - huyền ảo trong và ngoài nước ở những giai đoạn khác nhau để làm nổi bật nét riêng của khuynh hướng hiện thực - huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu 3 - Mục đích của luận án là nhận diện, phân tích những đặc điểm cơ bản của khuynh hướng hiện thực - huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích tiền đề xã hội - thẩm mĩ dẫn đến sự xuất hiện khuynh hướng hiện thực - huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. - Nhận diện, mô hình hóa và phân tích, làm rõ những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết viết theo khuynh hướng hiện thực - huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp loại hình: Vận dụng tiêu chí loại hình để khu biệt các tác phẩm viết theo khuynh hướng hiện thực - huyền ảo vơi các khuynh hướng khác trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. 4.2. Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Đặt tiểu thuyết viết theo khuynh hướng hiện thực - huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đồng thời nhận diện cấu trúc bên trong của loại hình tiểu thuyết này. 4.3. Phương pháp so sánh: Nhằm so sánh sự khác nhau giữa khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại với các khuynh hướng khác đã có ở giai đoạn trước và cùng thời. 4.4. Tiếp cận thi pháp học: Phương pháp này tiếp cận các tác phẩm theo các phạm trù thi pháp nhằm nghiên cứu các yếu tố tham gia cấu thành thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng hiện thực – huyền ảo. Ngoài các phương pháp chủ yếu trên, chúng tôi còn sử dụng các thao tác khác như: phân tích – tổng hợp, thống kê, khảo sát, miêu tả để đưa ra những kết luận khoa học và thuyết phục. 5. Đóng góp của luận án 5.1. Bước đầu khái quát, hệ thống hóa về sự ra đời, phát triển của tiểu thuyết hiện thực – huyền ảo trên thế giới và Việt ... ong tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Luận án), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội. 82. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 83. Trương Thị Ngọc Hân (2006), “Một số điểm nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Bình Phương”, (03/08/2017). 84. Huỳnh Thu Hậu (2018), “Nhân vật nghịch dị trong tiểu thuyết đương đại Việt Nam”, (30/10/2017). 85. Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2009), “Tính chất mê cung trong tác phẩm của Franz Kafka”, Nghiên cứu văn học (2), tr.103 – 112. 86. Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai. 87. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 157 88. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Tự điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội. 89. Lã Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (Đồng chủ biên) (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài – kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 90. Tô Hoài (2014), Chuyện cũ Hà Nội (tập 1), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 91. Hoàng Thị Bích Hồng (2008), “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa trong tiểu thuyết Mạc Ngôn”, ( 2/10/2017). 92. Hoàng Thị Huệ (2010), “Tính biểu tượng – một đặc điểm của tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, (30/2/2018). 93. Thanh Huyền (2014), “Dịch giả Trần Trung Hỷ”, (30/8/2017). 94. Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Yếu tố huyền thoại trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh”, Khoa học Đại học Sư phạm TpHCM (4), tr.42 – 51. 95. Inrasara (2010), “Khôi Vũ, Hoá giải lời nguyền hai trăm năm”, (30/10/2017). 96. Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi mới quan niệm về con người trong truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học quốc gia TpHCM. 97. Phùng Văn Khai (2007), Tản mạn Nguyễn Bình Phương (Chân dung văn học), Nxb Văn học, Hà Nội. 98. Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng. 99. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 100. Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 101. Phong Lê (2009), Hiện đại hóa và đổi mới văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 102. Phong Lê (2010), “Tiểu thuyết về chiến tranh – nhìn từ hôm nay”, Văn nghệ quân đội (707), tr.123 – 125. 158 103. Phong Lê (2017), “Nông thôn và người nông dân trong văn học Việt Nam thế kỉ XX”, (7/3/2018). 104. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 105. Nguyễn Văn Long (Chủ biên - 2006), Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 106. Nguyễn Văn Long (Chủ biên - 2006), Giáo trình Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 107. Lê Nguyên Long (2008), “Về khái niệm cái kì ảo và văn học kì ảo trong nghiên cứu văn học”, Nghiên cứu văn học (9), tr.56 – 60. 108. Phương Lựu (1999), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng. 109. Phương Lựu (2000), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 110. Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX, Nxb Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 111. Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 112. Iu.M. Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 113. E. M. Meletinsky (1999), Thi pháp của huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 114. Lê Văn Mẫu (2009), “Không gian nghệ thuật trong sáng tác của Franz Kafka”, Nghiên cứu văn học (2), tr.87- 95. 115. Nguyễn Phong Nam (2010), Truyện truyền kì Việt Nam – đặc điểm hình thái văn hóa và lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội. 116. Lê Thanh Nga (2015), Văn học hiện thực và con người (Tiểu luận – phê bình), Nxb Đại học Vinh. 117. Lê Thanh Nga (2009), “Đa dạng hóa các phương thức khái quát hiện thực – một trong những biểu hiện mới tư duy tự sự của văn xuôi Việt Nam sau 1975 (Qua tiểu thuyết và truyện ngắn)”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia, Nxb Nghệ An. 159 118. Lê Thanh Nga (2009), “Giàn thiêu của Võ Thị Hảo”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia, Nxb Nghệ An. 119. Lê Thanh Nga (2011), Những gương mặt quen và lạ, Nxb Nghệ An. 120. Ngô Thị Quỳnh Nga (2015), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về chiến tranh” (Luận án), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội. 121. Lã Nguyên (2006), “Văn học kì ảo nhìn từ hệ hình thế giới quan”, (17/111/2017). 122. Lã Nguyên (2017), “Tôi đọc Miền hoang của Sương Nguyệt Minh”, (17/111/2017). 123. Lê Hiền Nguyền (2008), “Hội thảo tiểu thuyết Bến đò xưa lặng lẽ: Có thể viết cuốn tiểu thuyết này bằng cách khác hay hơn được không?”, (30/2/2018). 124. Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam trong 15 năm cuối thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 125. Dương Thị Thùy Nhung (2017), “Con người tự thú trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng”, (30/10/2017). 126. Nguyễn Thị Ninh (2012), “Kết cấu tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (luận án), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội. 127. Mai Hải Oanh (2008), “Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn (1986 – 2006)” (Luận án), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội. 128. Mai Hải Oanh (2008), “Sự đa dạng về bút pháp nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, (30/8/2017). 129. Lê Ngọc Phương (2014), “Kết cấu trần thuật trong truyện ngắn hiện thực huyền ảo Mỹ Latinh”, Nghiên cứu văn học (3), tr.10 – 16. 130. Lê Ngọc Phương, “Những biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong văn học Nhật Bản đương đại”, http:// www.tamlyhoc.net/diendan, (23/9/2017). 131. Lê Ngọc Phương, “Một số huyền thoại tâm linh trong văn học châu Mỹ Latinh hiện đại”, (23/9/2017). 132. Nam Phương, “Văn học hiện thực huyền ảo: Món ăn không thể chối bỏ”, (4/7/2017). 160 133. G.N Pospelov (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 134. Bôrix Xuskôv (1982), Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 135. Đỗ Quyên (2016), “Về một lối viết hiện thực huyền ảo Việt tính: Trường hợp Đỗ Ngọc Thạch”, http:www.vanchuongviet.org/index, (02/08/2017). 136. Nguyễn A Say (2017), “Tiểu thuyết Mình và họ của Nguyễn Bình Phương gợi mở từ lý thuyết trò chơi”, Khoa học Đại học Văn Hiến (1), tr.24- 34. 137. Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học Lãng mạn và hiện thực phương Tây thế kỉ XIX, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 139. Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội. 140. Trần Đình Sử - chủ biên (2007), Tự sự học – Một số vấn đề lí luận và lịch sử (Phần 1+2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 141. Trần Đình Sử (2011), “Thần thánh và bươm bướm - một tiểu thuyết về văn hoá Việt Nam của Đỗ Minh Tuấn”, https://vanhoanghean.com.vn/, (20/12/2017). 142. Đỗ Thị Minh Thái (2010), “SBC là săn bắt chuột: Hài hước để thanh lọc”, https://www.tienphong.vn/, (20/3/2018). 143. Nguyễn Thành (2010), “Khuynh hướng lạ hóa trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại – một số bình diện tiêu biểu”, (30/2/2018). 144. Bùi Việt Thắng (2006), “Giã biệt bóng tối – một trò chơi ngôn từ trí tuệ”, (20/12/2017). 145. Bùi Việt Thắng (2008), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin. 146. Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tiểu luận – phê bình văn học), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 147. Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 148. Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam đương đại (Giai đoạn 1986 – 2012), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 149. Trần Ngọc Thêm (1999), Cở sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 161 150. Bích Thu (2006), “Một vài cảm nhận về ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, (25/2/2018). 151. Bích Thu (2007), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Khoa học Xã hội Việt Nam (2), tr.67 – 73. 152. Hà Thu (2017), Phạm Ngọc Tiến: “Tôi hy vọng giới trẻ viết về chiến tranh”, https://giaitri.vnexpress.net/, (30/1/2018). 153. Phạm Thị Thu (2016), “Parody/Nhại trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Luận án), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 154. Lê Phương Thúy (2012), “Thiên sứ của Phạm Thị Hoài: Tiếp nhận từ lý thuyết trò chơi”, (30/2/2018). 155. Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX – truyền thống và cách tân, Nxb Văn học, Hà Nội. 156. Tzretan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 157. Tzretan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 158. Nguyễn Đức Toàn (2016), Văn xuôi Việt Nam đương đại – Hiện tượng và bút pháp, Nxb Văn học, Hà Nội. 159. Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập các bài viết về tiểu thuyết Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 160. Trần Thanh Tùng (2009), “Yếu tố kì ảo trong văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945” (luận văn), Đại học Sư phạm TpHCM. 161. Phạm Thị Thùy Trang (2015), “Kết cấu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000”, Khoa học Đại học Sư phạm TpHCM (1), tr.136 -142. 162. Hoàng Thị Quỳnh Trang (2009), “Âm thanh và cuồng nộ và sự cách tân tiểu thuyết Gothic của William Faulkner”, Nghiên cứu văn học (3), tr.88 – 100. 163. Nguyễn Thành Trung (2016), “Ma thuật và văn học – Trường hợp tiểu thuyết huyền ảo hiện đại Mĩ Latin”, Khoa học Đại học Sư phạm TpHCM (5), tr.91 - 102. 164. Phạm Quang Trung (2007), Văn chương Mỹ Latinh (Giáo trình đại học), Nxb Đại học Đà Lạt. 162 165. Phạm Quang Trung (2013), “Đặc thù văn chương Mỹ Latinh”, Văn học nước ngoài (3), tr.63 – 82. 166. Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kỉ ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 167. Lê Phong Tuyết (1995), Alain Robbe – Grillet và sự đổi mới tiểu thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 168. Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết trên đường đổi mới nghệ thuật, Nxb Tri thức, Tp HCM. 169. Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp hiện đại – Những tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. * TÁC PHẨM VĂN HỌC 170. Tạ Duy Anh (2001), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 171. Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng. 172. Tạ Duy Anh (2006), Lão khổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 173. Tạ Duy Anh (2007), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 174. Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 175. Nguyễn Đình Chính (2008), Đêm thánh nhân, Nxb Văn học, Hà Nội. 176. Châu Diên (2003), Người sông Mê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 177. Nguyễn Việt Hà (2005), Cơ hội của Chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 178. Nguyễn Việt Hà (2006), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 179. Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội . 180. Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 181. Tô Hoài (2000), Chuyện nỏ thần, Nxb Đà Nẵng. 182. Tô Hoài (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng. 183. Nguyễn Trí Huân (2007), Chim én bay, Nxb Văn học, Hà Nội. 184. Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 185. Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 186. Nguyễn Khải (1985), Thời gian của người, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 187. Nguyễn Khải (1989), Một cõi nhân gian bé tí, Nxb Văn nghệ, TPHCM. 189. Ma Văn Kháng (1999), Ngược dòng nước lũ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 190. Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới không có giấy hôn thú, Nxb Văn học, 163 Hà Nội. 191. Ma Văn Kháng (1985), Mùa lá rụng trong vườn, Nxb Văn học, Hà Nội. 192. Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 193. Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội. 194. Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 195. Chu Lai (2000), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 196. Chu Lai (2004), Phố, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 197. Chu Lai (2005), Cuộc đời dài lắm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 198. Nguyễn Danh Lam (2004), Bến vô thường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 199. Nguyễn Danh Lam (2005), Giữa vòng vây trần gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 200. Nguyễn Danh Lam (2010), Giữa dòng chảy lạc, Nxb Trẻ, tpHCM. 201. Nguyễn Quang Lập (2005), Những mảnh đời đen trắng, Nxb Nghệ Tĩnh. 202. Đoàn Lê (2009), Cuốn gia phả để lại, Nxb Văn học, Hà Nội. 203. Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 204. Lê Lựu (2003), Chuyện làng Cuội, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 205. Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội. 206. Đỗ Phấn (2010), Vắng mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 207. Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ, Tp HCM. 208. Đỗ Phấn (2011), Rừng người, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội. 209. Đỗ Phấn (2013), Rụng xuống ngày hư ảo, Nxb Trẻ, Tp HCM. . 210. Trịnh Thanh Phong (2007), Ma làng, Nxb Văn học, Hà Nội. 211. Nguyễn Bình Phương (2002), Ngồi, Nxb Đà Nẵng. 212. Nguyễn Bình Phương (2004), Người đi vắng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 213. Nguyễn Bình Phương (2006), Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 214. Nguyễn Bình Phương (2007), Thoạt kì thủy, Nxb Văn học, Hà Nội. 215. Nguyễn Bình Phương (2008), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, Hà Nội. 216. Nguyễn Bình Phương (2008), Vào cõi, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 217. Nguyễn Bình Phương (2014), Mình và họ, Nxb Trẻ, Tp HCM. 218. Đoàn Minh Phượng (2006), Và khi tro bụi, Nxb Trẻ, Tp HCM. 164 219. Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa ở kiếp sau, Nxb Trẻ, Tp HCM. 220. Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng. 221. Hồ Anh Thái (2005), Mười lẻ một đêm, Nxb Trẻ, Hà Nội. 222. Hồ Anh Thái (2007), Người và xe chạy dưới trăng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 223. Hồ Anh Thái (2011), SBC là săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Hà Nội. 224. Hồ Anh Thái (2015), Trong sương hồng hiện ra, Nxb Trẻ, Hà Nội. 225. Hồ Anh Thái (2015), Đức Phật, nàng Savitri và tôi, Nxb Đà Nẵng. 226. Đào Thắng (2004), Dòng sông mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 227. Thuận (2004), Thang máy Sài Gòn, Nxb Trẻ, TpHCM 228. Thuận (2004), Chinatown, Nxb Đà Nẵng. 229. Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng. 230. Thuận (2006), T. mất tích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 231. Phạm Ngọc Tiến (2004), Tàn đen đốm đỏ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 232. Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 233. Nguyễn Đình Tú (2011), Kín, Nxb Trẻ, Tp HCM. 234. Nguyễn Đình Tú (2012), Xác phàm, Nxb Trẻ, Tp HCM . 235. Nguyễn Đình Tú (2013), Nháp, Nxb Trẻ, Tp HCM, . 236. Nguyễn Đình Tú (2014), Hoang tâm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 237. Nguyễn Đình Tú (2014), Bên dòng Sầu Diện, Nxb Trẻ, Tp HCM, . 238. Đỗ Minh Tuấn (2010), Thần thánh và bươm bướm, Nxb Văn học, Hà Nội. 239. Tô Hải Vân (2015), Người thứ hai, Nxb Trẻ, Tp HCM. 240. Khôi Vũ (1989), Lời nguyền hai trăm năm, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
File đính kèm:
- luan_an_khuynh_huong_hien_thuc_huyen_ao_rong_tieu_thuyet_vie.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG ANH.docx
- TÓM TĂT LUẬN ÁN.doc
- TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾNG ANH.docx
- TRÍCH YẾU LUẬN ÁN.docx
- TT ĐÓNG GÓP MỚI LUẬN ÁN TIẾNG ANH (1).docx
- TT ĐÓNG GÓP MỚI LUẬN ÁN.docx